Nâng cao công tác đào tạo và quản lý cán bộ

Một phần của tài liệu nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu hàng hoá vận chuyển bằng đường biển tại công ty bảo hiểm ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam - thực trạng và giải pháp (Trang 71 - 82)

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH

3.4. Nâng cao công tác đào tạo và quản lý cán bộ

Cán bộ công nhân viên là tài sản quý giá nhất trong mỗi công ty. Bởi xét cho cùng thì con người vẫn là nhân tố quyết định tất cả. Nhằm khuyến khích người lao động làm việc chăm chỉ, hiệu quả theo em công ty cần làm tốt những công tác sau:

- Mạnh dạn xem xét phương án thuê nhân sự là các chuyên gia có chuyên môn sâu về nghiệp vụ và quản trị điều hành doanh nghiệp bảo hiểm để xây dựng, quản lý, đào tạo và chuyển giao đối với lĩnh vực kinh doanh mới sau khi cổ phần hoá.

- Tập trung cho công tác tuyển dụng, đào tạo và nâng cao nghiệp vụ cũng như luân chuyển cán bộ nghiệp vụ để phù hợp với khả năng tăng cường trình độ đáp ứng nhu cầu hội nhập

- Đào tạo được chuyên gia giám định phí (Actuary) cho BIC

- Chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lự. Xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi, chuyên sâu đối với từng lĩnh vực hoạt động, từng sản phẩm, dịch vụ của BIC. - Lựa chọn nhóm cán bộ lãnh đạo, cán bộ chủ chốt để gửi đi đào tào ở nước ngoài theo chương trình mà BIC cần đẩy mạnh.

- Xây dựng hệ thống khuyến khích tiên tiến đối với người lao động. Tổ chức, sắp xếp nhân sự phát huy tốt năng lực cán bộ và xây dựng được cơ chế tiền lương, tiền thưởng thúc đẩy kinh doanh (bậc lương, khen thưởng, tín dụng, hỗ trợ mua nhà, quyền mua cổ phiếu ưu đãi…)

- Phát triển phần mềm quản lý nhân sự. Không ngừng hoàn thiện sổ tay nhân viên.

KẾT LUẬN

Năm 2006 là năm tiếp tục đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của thị trường bảo hiểm Việt Nam sau khi luật kinh doanh bảo hiểm có hiệu từ năm 2001. Toàn thị trường bảo hiểm phi nhân thọ vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng cao (~16%) trong nhiều năm liền. Tổng phí bảo hiểm của toàn ngành bảo hiểm đã đạt 2,1% GDP. Riêng nhóm công ty bảo hiểm phi nhân thọ đạt khoảng 6550 tỷ đồng doanh thu phí. Đây là dấu hiệu đáng mừng đối với BIC nói chung và đối với nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu nói riêng. Với việc mở cửa thị trường sau khi Việt Nam và Hoa Kỳ ký BTA và đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập WTO, dự báo kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sẽ ngày càng tăng mạnh tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp yên tâm mở rộng quy mô hoạt động, đảm bảo được khả năng tài chính của doanh nghiệp luôn ổn định.

Nghiệp vụ BHHHXNKVCBĐB là một trong những nghiệp vụ đem lại doanh thu đáng kể cho BIC. Tuy vậy, nó vẫn chưa phát triển xứng đáng với tiềm năng khai thác nghiệp vụ và tốc độ tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế ngoại thượng. Trong thời gian tới tất cả các phòng ban của BIC sẽ cố gắng phấn đấu phát triển ngày càng mở rộng quy mô cả về chiều rộng và chiều sâu giúp cho nghiệp vụ BHHHXNKVCBĐB là một nghiệp vụ mang tính mũi nhọn của công ty.

Trong thời gian thực tập tại BIC em đã được các anh, chị hướng dẫn rất nhiệt tình và sự chỉ bảo tận tâm của cô giáo hướng dẫn giúp em có thể hoàn thành tốt chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn!

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bản tin số 4-năm 2005 và số 4-2006 của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam.

2. Các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ BHHHXNK của BIC. 3. Giáo trình kinh tế bảo hiểm.

4. Giáo trình kinh tế quốc tế.

5. “Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm hàng hoá”- GSTS Trương Mộc Lâm, Nhà xuất bản thống kê 2002

6. Thời báo kinh tế Việt Nam –Chuyên san kinh tế Việt Nam 2005-2006 7. Tạp chí bảo hiểm 2004-2006

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

1. BHHHXNKVCBĐB - Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển

2. HĐBH - Hợp động bảo hiểm

3. STBH - Số tiền bảo hiểm

4. BT - Bồi thường

5. BIC - Công ty bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

6. BIDV - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

7. XNKHH - Xuất nhập khẩu hàng hoá

MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU...1

CHƯƠNG I...3

LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN...3

I. Vai trò và đặc điểm của quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá...3

1.1.Vai trò...3

1.2. Đặc điểm quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá...3

II. Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển (BHHHXNKVCBĐB)...4

1.1.Sự cần thiết của BHHHXNKVCBĐB...4

1.2 Rủi ro trong BHHHXNKVCBĐB...4

1.1.1. Rủi ro thông thường được bảo hiểm...4

1.1.2.Rủi ro loại trừ...5

1.1.3.Rủi ro đặc biệt...6

1.2 Tổn thất và chi phí trong BHHHXNKVCBĐB...6

1.2.1.Các loại tổn thất...6

1.2.2. Một chi phí được bảo hiểm...9

1.3. Trách nhiệm của các bên có liên quan trong BHHHXNKVCBĐB...10

1.4 Điều kiện bảo hiểm...13

1.4.1 Nội dung cơ bản của ICC 01/01/1963...13

1.4.2.Nội dung cơ bản của ICC 1/1/1982...15

1.4.3.Điều kiện bảo hiểm đình công và chiến tranh...17

1.5.HĐBH...18

1.5.1 Khái niệm...18

1.5.2. Các loại hợp đồng bảo hiểm...18

1.6. GTBH, STBH, Phí bảo hiểm...20

1.6.1.GTBH...20

1.6.2.STBH...21

1.6.3. Phí bảo hiểm...21

1.7. Giám định và bồi thường tổn thất...23

1.7.1.Nghĩa vụ của người được bảo hiểm khi xảy ra tổn thất...23

1.7.2. Khiếu nại đòi bồi thường...23

1.7.3. Giám định và bồi thường tổn thất...24

CHƯƠNG II...26

THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM...26

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM...26

2.1. Trụ sở chính:...26

2.2. Các chi nhánh và văn phòng đại lý:...26

2.3. Năm thành lập...26

2.4. Cơ cấu tổ chức...28

2.5. Lĩnh vực hoạt động...29

2.6. Kết quả hoạt động của BIC...30

2.7. Một số kết quả cụ thể của BIC trong năm 2006...31

2.8. Đánh giá sau một năm hoạt động...34

3.1. Kế hoạch kinh doanh 2007...36

3.1.1. Mục tiêu chung...36

3.1.2. Các chỉ tiêu chính:...38

(Nguồn: Phòng kinh doanh của BIC)...38

3.1.3. Giải pháp cụ thể từng lĩnh vực:...38

II. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BHHHXNKVCBĐB...41

2.1.Thị trường bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu...41

2.1.1. Hoạt động XNK của Việt Nam trong những năm qua...41

2.1.2.Thị trường bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam...42

2.2. Những mặt thuận lợi và khó khăn đối với BIC...43

2.2.1. Thuận lợi đối BIC...43

2.2.2.Khó khăn đối với BIC...45

2.3. Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại BIC...46

2.3.1.Khâu khai thác...46

2.3.1.1. Tìm hiểu nhu cầu khách hàng, tuyên truyền, quảng cáo chủ động tiếp cận khách hàng...46

2.3.1.2. Cung cấp thông tin và chào phí...47

2.3.1.3. Thiết lập HĐBH...47

2.3.1.4. Thu phí và theo dõi sau khi kí kết HĐBH...48

2.3.1.5.Kết quả, hiệu quả kinh doanh của khâu khai thác...48

2.3.1.6. Đề phòng và hạn chế tổn thất...53

2.3.2.Giám định tổn thất...54

2.3.2.1. Nhận yêu cầu giám định...54

2.3.2.2. Tiến hành giám định...54

2.3.2.3. Cung cấp biên bản giám định và thu phí giám định...55

2.3.3. Giải quyết khiếu nại và bồi thường...55

2.4. Các tồn tại và hạn chế của hoạt động BHHHXNKVCBĐ tại BIC...62

...63

CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM...64

I. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA BIC TRONG NGHIỆP VỤ BHHHXNKVCBĐB...64

3.2 Phương hướng hoạt động của BIC trong nghiệp vụ BHHHXNKVCBĐB...66

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BHHHXNKVCBĐB...68

3.1. Công tác khai thác...68

3.1.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khách hàng, thị trường...68

3.1.2. Đánh giá rủi ro trước khi ký kết hợp đồng...69

3.1.3 Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh...70

3.1.4 Nâng cao chất lượng, công tác tuyên truyền quảng cáo...70

3.1.5.Tăng cường khai thác các mặt hàng có tỷ lệ tham gia bảo hiểm tại công ty còn thấp hoặc chưa tham gia bảo hiểm...71

3.2.Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất...72

3.3.Công tác giám định bồi thường...72

3.4. Nâng cao công tác đào tạo và quản lý cán bộ...73

KẾT LUẬN...74

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...75

PHỤ LỤC

BẢNG LOẠI HÀNG, ĐIỀU KIỆN BẢO HIỂM VÀ PHÍ BẢO HIỂM (ĐỀ XUẤT) ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ VẬN CHUYỂN QUỐC TẾ. ĐIỀU KIỆN BẢO HIỂM ÁP DỤNG I.C.C (HIỆP HỘI BẢO HIỂM LUÂN ĐÔN)

ÁP DỤNG CHO HÀNG KHÔNG NGUYÊN CONTAINER Điều kiện bảo hiểm Tên hàng hoá Tỷ lệ phí tối thiểu (%) Mức miễn bồi thường tối thiểu (%)

Điều kiện đặc biệt có thể áp dụng.

Điều kiện C Tất cả các loại hàng 0.11 Điều kiện B Tất cả các loại hàng 0.18 Điều kiện A Hàng nông sản và

thực phẩm

1. Cà phê, Dừa, hạt điều, coca, lạc, hồ tiêu...

0.34 0.15 Loại trừ: Đổ mồ hôi, nảy mầm, nấm mốc.

2. Gạo, bột sắn, bột ngũ cốc

0.42 0.20 Loại trừ: Đổ mồ hôi, nấm mốc, đóng bánh

3. Sắn miếng 0.47 0.20 Loại trừ: nấm mốc, đổ mồ hôi, thối rữa

4. Mỳ tôm, lương khô

0.26 0.10 Loại trừ thiệt hại đối với nhãn mác

5. Đường 0.36 0.20 Loại trừ thiệt hại chảy nước trừ khi do tiếp xúc trực tiếp với nước bin.

6. Dầu thực

vật/động vật

0.23 0.15 Loại trừ thiệt hai do nhiễm bẩn từ hộp đựng gây ra.

7. Chè 0.30 0.15 Loại trừ thiệt hại do nấm, mốc

do đổ mồ hôi gây ra; mất mùi

do đổ mồ hôi gây ra; mất mùi.

9 Rượu, bia, đồ uống có cồn

0.26 0.10 Loại trừ thiệt hại đối với nhãn mác

Hoa quả, rau

Điều kiện bảo hiểm thực phẩm đông lạnh I.C.C Frozen Food

1 Hoa quả, rau tươi, khoai tây, hành, tỏi, chuối, dứa (đóng trong container lạnh) 0.27 0.15 2 Nhãn, vải thiểu khô 0.31 0.10 Loại trừ: đổ mồ hôi, nấm mốc

3 Ớt khô, ớt bột 0.36 0.15 Loại trừ: đổ mồ hôi, nấm mốc

4 Tỏi, hành khô 0.24 0.10 Loại trừ: đổ mồ hôi, nấm mốc

Máy móc và các thiết bị khác

Điều kiện A 1 Máy tính và thiết bị máy tính

0.20 0.15 Loại trừ: Xô lệc về cơ và điện

2 Máy thi công công trình

0.23 USD

250

Loại trừ: Xô lệc về cơ và điện + Loại trừ vỡ kính, xước sơn.

3 Ô tô mới 0.20 USD

250

Loại trừ: Xô lệc về cơ và điện + Loại trừ vỡ kính, xước sơn. Điều kiện C 4 Máy, ô tô cũ 0.13 Điều khoản thay thế máy cũ

(Second-hand Replacement Value Clause) 5 Thiết bị phụ trợ đi kèm 0.27 0.10 6 Đồ gia dụng (có kính)

0.38 0.30 Loại trừ: Cong vênh, sứt mẻ, xây xước.

7 Đồ gia dụng (không kính)

0.27 0.15 Loại trừ: Cong vênh, sứt mẻ, xây xước.

8 Sản phẩm gốm 0.26 0.50 Loại trừ: sứt mẻ, xây xước.

mỹ nghệ, tranh, thêu ren

10 Tượng (đá, đồng)

0.26 0.50 Loại trừ: sứt mẻ, xây xước.

11 Đồ dung văn phòng

0.22 0.10 Loại trừ: sứt mẻ, xây xước.

12 Pin, ắc qui 0.17 0.05

13 Đèn, chụp đèn 0.34 0.30 Loại trừ: Đứt giây tóc

14 Tivi, đầu

CD/VCD/DVD/ CDR/DVDR...

0.34 0.15 Loại trừ: Xô lệch về cơ và điện

15 Thàng máy, thiết bị thàng máy

0.18 0.10

16 Máy in 0.18 0.10

17 Thiết bị y tế 0.22 0.15 Loại trừ: Xô lệch về cơ và điện

Hoá chất và Sản phẩm hoá chất

Điều kiện A 1 Thuốc trừ sâu đóng thùng 0.27 0.10 Loại trừ: Ô nhiễm 2 Dược phẩm các loại 0.23 0.10 3 Nhựa P.P, P.E, PVC... 0.18 0.10 4 Bột giặt, chất tẩy rửa 0.20 0.10 5 Nước hoa, đồ mỹ phẩm 0.23 0.10 6 Hoá chất khô 0.18 0.10 7 Hoá chất lỏng 0.23 0.10 Loại trừ: rò rỉ Hàng may mặc/Da giầy/Giấy

Điều kiện A 1 Quần áo may sẵn

0.18 0.10

đồ vệ sinh, rèm cửa...

3 Da dầy 0.18 0.20

4 Vải cuộn 0.18 0.20

5 Len, dạ 0.18 0.05

7 Da thuộc 0.18 0.10 Loại trừ: đổ mồ hôi, nấm mốc

8 Bông 0.18 0.05 Loại trừ: đổ mồ hôi, nấm mốc,

tự cháy

9 Giấy viết, văn phòng phẩm 0.22 0.05 10 Giấy cuộn 0.19 0.20 Đồ hải sản và gia cầm/gia súc I.C.C Frozen Food 1 Hải sản đông lạnh 0.28 USD 200

2 Hải sản khô 0.25 USD

200

Loại trừ: thối rữa, nấm mốc gây ra bởi đổ mồ hôi

3 Trứng muối 0.25 USD

200

Loại trừ: thối rữa, nấm mốc gây ra bởi đổ mồ hôi 4 Cá đóng hộp 0.24 USD 200 I.C.C Frozen Meat 5 Thịt đông lạnh 0.24 USD 2000.10 6 Sữa bột (trong bao) 0.29 USD 200 Loại trừ: đóng bánh Vật liệu xây dựng 2 Kính tấm (trong container) Kính tấm (kiện) 0.85 0.95 0.20 0.25

Loại trừ: sứt mẻ, trầy xước

3 Đồ Thuỷ tinh khác

0.51 0.15 Loại trừ: sứt mẻ, trầy xước

4 Sơn (trong

thùng)

0.25 0.10 Loại trừ: Rò rỉ

6 Thép thanh, thép không rỉ, thép cuộn, thép từ

0.22 0.10 Loại trừ: rỉ sét, ôxi hoá

7 Nhựa đường (A) (C)

0.28 0.11

0.10

8 Tôn cuộn 0.25 0.10

Điều kiện C 9 Steel billets 0. Mở rộng: TPND.

11 Cao su đóng kiện

0.18 0.05 Loại trừ: Nấm mốc

12 Sợi đay, cùi dừa khô

0.22 0.15 Loại trừ: đổ mồ hôi, nấm mốc và tự cháy

14 Da chưa thuộc 0.18 0.10 Loại trừ: đổ mồ hôi

15 Hạt nhựa 0.18 0.20 Loại trừ: thiết trọng lượng trong bao nguyên

l2) ÁP DỤNG CHO HÀNG NGUYÊN CONTAINER

Điều kiện bảo hiểm Hàng hoá Tỷ lệ phí (%)

Điều kiện A 1. Hàng đóng túi

2. Máy móc và thiết bị 3. Thuốc tân dược 4. Hàng điện tử

5. Chất lỏng đựng trong thùng 6. Quần áo, vải

7. Mỳ tôm, lương khô

0.19 0.19 0.19 0.19 0.20 0.18 0.18

Chú ý: Trong một số trường hợp có thể không cần áp dụng mức miễn bồi thường cho các lô hàng xếp nguyên container.

Một phần của tài liệu nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu hàng hoá vận chuyển bằng đường biển tại công ty bảo hiểm ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam - thực trạng và giải pháp (Trang 71 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w