Ước tính lợi nhuận của PBC

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH VÔ HIỆU HÓA (Trang 36 - 38)

II. CƠ CHẾ THỰC HIỆN VÔ HIỆU HÓA CỦA TRUNG QUỐC

5. Chi phí và lợi ích vô hiệu hóa tiêu biểu ở Trung Quốc

5.1. Ước tính lợi nhuận của PBC

Ước tính lợi nhuận của PBC được dựa vào bảng cân đối của nó. PBC bắt đầu báo cáo ra công chúng bảng cân đối hàng tháng của nó trong tháng 12/1999. Dự trữ quốc tế trở thành mối quan tâm chỉ sau khi Trung Quốc gia nhập WTO trong năm 2001, vì thế dữ liệu giá trị hoàn toàn che đậy thời kỳ này. PBC trình bày tài sản và nợ của nó theo danh mục. Lợi nhuận thu được bằng tổng được/mất ước tính trên mỗi danh mục tài sản, sau đó trừ đi chi phí nắm giữ mỗi danh mục nợ. Vài phương pháp trong ước tính được/mất thì có giá trị và đánh đề cập. Đầu tiên, thông tin không công bố có giá trị đối với thành phần dự trữ quốc tế. Thay vào đó, chúng tôi dùng thành phần dự trữ quốc tế hàng quý của tất cả các nước từ dữ liệu IMF – COFER theo phép gẩn đúng. Chúng tôi chỉ tính đến tài sản được định danh theo USD, EUR, và JPY. Sự khoảng chừng này phù hợp với sự ước tính trực tiếp khác của thành phần dự trữ quốc tế của Trung Quốc theo Zhao (2005) và Liu (2008). Lợi nhuận trên những tài sản này gần với trái phiếu Chính phủ 10 năm được phát hành tương ứng với Chính phủ quốc gia (đối với tài sản châu Âu, nó là trung bình trái phiếu của vài Chính phủ quốc gia trong

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM |

khu vực châu Âu). Thứ hai, PBC không tính trước sự được/mất của dự trữ quốc tế do sự biến động của tỷ giá hối đoái, vì thế chúng tôi dùng dữ liệu dự trữ quốc tế được công khai bởi SAFE để tính lợi nhuận. Do PBC dùng phương pháp kế toán lên bảng cân đối, nó cũng không tính trước được/mất của tỷ giá hối đoái trên bảng thu nhập. Do lý do này, chúng tôi xem như sự được/mất của tỷ giá hối đoái tách rời được/mất của tiền lãi. Hai cách ước tính đã gây nên; cái thì tính đến sự được/mất của tỷ giá hối đoái trong khi cái khác thì không. Thứ ba, chi phí quản lý và hoạt động của PBC không giá trị và vì thế không được trừ khỏi ước tính lợi nhuận. Bởi vì mục đích của chúng tôi là xem xét chính sách tiền tệ của PBC sẽ ảnh hưởng lợi nhuận của nó như thế nào, loại trừ những chi phí này chỉ mang đến sai lệch nhỏ đến kết quả của chúng tôi.

Nguồn: http://www.hhs.se/Pages/default.aspx

Hình 2.10 – Ước tính lợi nhuận hàng tháng của PBC

Hình 2.10 trình bày kết quả ước tính của chúng tôi, một dòng là lợi nhuận hàng tháng của PBC không có ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái và dòng khác bao gồm nó. Cả

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM |

hai chuỗi được điều chỉnh bằng phát hành tiền. Nếu chúng tôi không tính đến được/mất của tỷ giá hối đoái, PBC đạt được lợi nhuận dương trong mỗi tháng của 8 năm. Trung bình PBC đạt được khoảng 0.55% lợi nhuận hàng tháng so với phát hành tiền, hay 6.6% mỗi năm. Lợi nhuận thay đổi theo thời gian: trong thời kỳ có lợi nhất, năm 2006, 11% của phát hành tiền, trong khi năm 2008 số này giảm 4%.

Bao gồm cả sự được/mất của tỷ giá hối đoái hoàn toàn thay đổi mô hình. Trước 2005, CNY cố định theo USD ở tỷ giá hối đoái 8.28. Tháng 8/2005 PBC thông báo sự đánh giá cao 3% dựa vào USD và thừa nhận chế độ cố định. Một cách hiển nhiên, lợi nhuận biểu thị sự biến động lớn hơn khi sự được/mất của tỷ giá hối đoái được bao hàm. Thành phần khuynh hướng, thu được thông qua bộ lọc HP, tiếp tục giảm từ 2003. Khuynh hướng bộc lộ rằng trung bình PBC hoạt động với lợi nhuận âm từ 2007.

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH VÔ HIỆU HÓA (Trang 36 - 38)