Văn hoá truyền thống trong thời đại mở cửa, giao lưu và hội nhập quốc tế
Trang 1I TÍNHCẤPTHIẾTCỦAĐỀTÀI:
Ngày nay, chúng ta đang chứng kiến những bước phát triển mạnh mẽcủa quá trình khu vực hoá, toàn cầu hoá Sự phát triển mới trong quan hệgiao lưu quốc tếđòi hỏi mỗi quốc gia, dân tộc phải khẳng định tính độc lập
tự chủ của mình Nhân tố quan trọng nhất đểđảm bảo cho sự phát triển toàndiện của mỗi nước chính là sức mạnh văn hoá Chính vì vậy, vấn đề gìn giữ
và phát triển những tinh hoa văn hoá truyền thống không còn là vấn đề củatừng quốc gia riêng rẽ màđã mang tính toàn cầu và khu vực
Việt Nam là một quốc gia có nền văn hoá lâu đời Trải qua nhiềuthời kỳ lịch sử nhân dân ta vẫn giữ gìn và tiếp tục phát triển những tinh hoatrong vốn văn hoá truyền thống của dân tộc Tuy nhiên, mới đi vào kinh tếthị trường và mở cửa giao lưu chưa lâu, nền văn hoá truyền thống ViệtNam đã gặp những thách thức không nhỏ
Hoàn cảnh kinh tế mới với những tiêu cực trong xã hội đặc biệt làtham nhũng lãng phí, lối sống chạy theo đồng tiền bất chấp lương tâm đãgây ra những hậu quả xấu cho truyền thống đạo đức như sự tan vỡ của giađình cổ truyền, tỷ lệ li hôn cao, các tệ nạn xã hội gia tăng, mối quan hệ thânthiện trong họ tộc, làng xóm dần phai nhạt Việt Nam ngày càng trở thànhvấn đề thời sựđược truyền tải trên những trang báo dành cho nhân dântrong nuức cũng như trên cả những trang báo đối ngoại Do đó việc nghiêncứu tìm hiểu vấn đề này là rất cần thiết, đặc biệt làđối với những ai quantâm đến những chuyển biến vốn rất khó nhận ra của nó
Chính vì thế, chúng tôi chọn vấn đề “Vấn đề bảo tồn và phát huy
tinh hoa văn hoá truyền thống trong thời đại mở cửa, giao lưu và hội nhập quốc tế” qua sự phản ánh của báo “Nhân dân”, “Thể thao và Văn hoá”, “Văn hoá Chủ nhật”, tạp chí “Quê hương” và “Heritage” (từ năm
1997 đến nay) làm đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học của mình
II ĐỐITƯỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU:
Trang 2Trên báo chí Việt Nam những năm gần đây đã có rất nhiều bài báo
đề cập đến vấn đề văn hoá truyền thống trong tiến trình lịch sử của dân tộc.Tuy nhiên trong phạm vi khoá luận của mình, chúng tôi chỉ khảo sát vấn đềqua 706 tin, bài trên 3 tờ báo tiêu biểu, rất quen thuộc đối với công chúng
cả nước là báo “Nhân dân” (từđây viết tắt là ND), báo “Thể thao và Văn
hoá” (viết tắt và TT-VH), báo “Văn hoá Chủ nhật” (viết tắt là VHCN) và
2 tạo chí thông tin đối ngoại là “Quê hương” (viết tắt là QH), “Heritage”
(viết tắt là HT)
Những tờ báo và tạp chí trên là những tờ báo và tạp chí trên là những
tờ báo ngày tuần báo và tạp chíđịnh kỳđề cập nhiều đến vấn đề văn hoátruyền thống Việt Nam và sự giao lưu văn hoá Việt Nam với văn hoá quốc
tế, có số lượng tin, bài đáng kể hình thành nêu diện mạo vấn đề
III MỤCĐÍCHVÀNHIỆMVỤNGHIÊNCỨU:
Trong khoá luận tốt nghiệp, chúng tôi muốn áp dụng những kiếnthức chuyên ngành đã học để nghiên cứu, tìm hiểu kỹ cách phản ánh của 3
tờ báo ND, TT-VH, VHCN, 2 tạp chí QH và HT về vấn đề bảo tồn và pháttriển những tinh hoa văn hoá truyền thống trong thiên niên kỷ mới, đồngthời qua đó học tập cách viết của các nhà báo, phóng viên đi trước có nhiềukinh nghiệm để phục vụ cho hoạt động công việc của mình sau này
Trên cơ sở tài liệu đã sưu tập được, chúng tôi đãđề ra những nhiệm
vụ chính khi viết khoá luận tốt nghiệp này:
- Nghiên cứu các khía cạnh của nền văn hoá truyền thống Việt Namtrong thời đại mới được phản ánh qua 3 tờ báo và 2 tờ tạp chí từ năm 1997đến nay, cụ thể là một số vấn đề về văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần vàvăn hoá - nghệ thuật truyền thống trong thời kỳ hội nhập quocó tế
- Nghiên cứu các hình thức báo chí do báo ND, TT-VH, VHCN vàtạp chí QH, HT đã sử dụng để chuyển tải các nội dung trên
- Đưa ra những ý kiến đánh giá của mình về những ưu, nhược điểmcủa mỗi tờ báo vàđề xuất một số kiến nghị cụ thểđể góp phần nâng cao chấtlượng báo chí ngày một gần gũi hơn với văn hoá nước ngoài Giới trẻhầu
Trang 3nhưđã quên bẵng cái loại hình nghệ thuật dân tộc mà “sôi nổi” tiếp nhậnnghệ thuật phương tây Rất nhiều loại hình nghệ thuật đặc sắc của ViệtNam như tuồng, chèo, rối nước đang dần bị mai một.
Để khắc phục ngay những biểu hiện tiêu cực đó, theo đường lốichung Việt Nam vẫn giữ vững và thực thi nguyên tắc bảo vệ bản sắc dântộc trong khi tăng cường việc giao lưu văn hoá thế giới Việt Nam đã hếtsức khuyến khích việc bảo vệ, tôn tạo các di tích văn hoá lịch sử, khai thácbảo tồn phổ biến các di sản văn hoá phi vật thể hàng ngàn năm của tổ tiên.Đồng thời Việt Nam cổ vũ cho những sáng tạo văn hoá mang đậm màu sắcdân tộc trong văn nghệ nhưâm nhạc, hội hoạ, sân khấu
Thế kỷ XXI sẽđem lại nhiều cơ may và vận hội mới nhưng cũng có
cả không ít khó khăn và vấn đề mới màđất nước Việt Nam, dân tộc ViệtNam phải khắc phục và giải quyết tốt mới đạt được mục tiêu dân giầu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, tham gia vào sự pháttriển chung của toàn nhân loại Nền văn hoá giàu truyền thống cũng là mộtnguồn sức mạnh cần gìn giữ và phát huy, góp phần xây dựng vị thế ViệtNam trên trường quốc tế
Với những đặc điểm phong phú, phức tạp và vai trò to lớn, văn hoátruyền thống
IV PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU:
Để thực hiện nhiệm vụđãđề ra một cách có hiệu quả, trong quá trìnhthu thập và xử lý thông tin chúng tôi đã sử dụng các phương pháp nghiêncứu cơ bản như: sưu tầm, thống kê, phân loại các tin bài theo nội dung vàhình thức, dựa trên cơ sở tư tưởng trong những văn kiện của Đảng và Nhànước Tham khảo các số liệu, luận điểm, ý kiến của các tác giả có uy tín.Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng phương pháp so sánh về cách phản ánhvấn đề của 3 tờ báo và 2 tờ tạp chíđể làm nổi bật những đặc trưng của cơquan thông tin đại chúng
V CẤUTRÚCCỦAKHOÁLUẬN:
Trang 4Với mục tiêu và nội dung trên, khoá luận có cấu trúc như sau: ngoàiphần MỞĐẦU, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khoá luận có 3chương chính.
Chương một: Những quan điểm cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí
Minh Đảng cộng sản và Nhà nước Việt Nam về việc xây dựng nền văn hoá mới.
Trong chương này, chúng tôi xin tự xác định một số khái niệm vềvăn hoá có liên quan đến đề tài khoá luận, những quan điểm cơ bản về vănhoá của Chủ tịch Hồ Chí Minh vàđịnh hướng một nền văn hoá Việt Namtiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc của Đảng và Nhà nước ta (qua các vănkiện của Đảng, chính sách của Nhà nước)
Chương hai: Việc phản ánh vấn đề bảo tồn và phát huy những
văn hoá truyền thống Việt Nam trong thời đại mở cửa, giao lưu và hội nhập quốc tế trên báo “Nhân dân”, “Thể thao và Văn hoá”, “Văn hoá Chủ nhật”, tạp chí “Quê hương” và “Heritage” từ năm 1997 đến nay.
Trong chương này, chúng tôi nghiên cứu, phân tích nội dung trongcác tin, bài phản ánh đời sống văn hoá kế tiếp truyền thống của người Việt,việc gìn giữ và phát triển tinh hoa văn hoá dân tộc đi đôi với công cuộc hộinhập quốc tế và khu vực
Chương ba: Một số hình thức chuyển tải thông tin về vấn đề bảo
tồn và phát huy nền văn hoá truyền thống Việt Nam trong thời đại mở cửa giao lưu và hội nhập quốc tế trên báo “Nhân dân”, “Thể thao và Văn hoá”, “Văn hoá Chủ nhật”, tạp chí “Quê hương” và “Heritage” từ năm 1997 đến nay.
Trong chương này, chúng tôi nghiên cứu, phân tích, học hỏi một sốthể loại báo chí như tin, bài phản ánh, ký chân dung và phóng sự mà cácbáo và tạp chí trên đã sử dụng để phản ánh vấn đề văn hoá truyền thốngtrong thời đại ngày nay
Kết luận: Trong phần này, chúng tôi nêu lên những ưu, nhược
điểm của mỗi tờ báo, tạp chí vàđưa ra những ý kiến đánh giá của mình
Trang 5đối với từng tờ báo và tạp chí cụ thểđể góp phần nâng cao chất lượngbáo chí nói chung.
Trang 6Chương mộtNHỮNGQUANĐIỂMCƠBẢNCỦACHỦTỊCH HỒ CHÍ MINH, ĐẢNGCỘNGSẢNVÀ NHÀNƯỚC VIỆT NAMVỀVIỆC
XÂYDỰNGNỀNVĂNHOÁMỚI
Trong thời đại hội nhập và giao lưu quốc tế, văn hoỏđược coi làmột động lực quan trọng thỳc đẩy sự nghiệp phỏt triển của nước ta trongthiờn kỷ mới Đỏnh giỏ cao vai trũ của nền văn hoỏ dõn tộc, Đảng và Nhànước ta đó cú những chủ trương, chớnh sỏch về việc ta đó cú những chủtrương, chớnh sỏch về việc xõy dựng nền văn hoỏ mới trong bối cảnhchung của văn hoỏ thế giới Vỡ thế nờn trong Chương một này chỳng tụi
sẽ tỡm hiểu một số khỏi niệm liờn quan đến đề tài khoỏ luận, một sốýkiến của Chủ tịch Hồ Chớ Minh và những chủ trương, chớnh sỏch củaĐảng ta về việc xõy dựng nền văn hoỏ mới, đặc biệt là trong giai đoạnhiện nay
I MỘTSỐKHÁINIỆMVỀVĂNHOÁCểLIấNQUANĐẾNĐỀTÀIKHOÁLUẬN
Trước khi đi vào nghiờn cứu cụ thể những vấn đề của khoỏ luậnchỳng tụi tự xỏc định cho mỡnh một số khỏi niệm liờn quan tới văn hoỏ, tỡmhiểu ý kiến của cỏc nhà lý luận văn hoỏở trong và ngoài nước
1 Định nghĩa văn hoỏ:
Hiện nay trờn thế giới cú hơn 400 định nghĩa về văn hoỏ như dướiđõy, theo chỳng tụi, là những định nghĩa đỏng chỳý nhất:
1.1 Định nghĩa của UNESCO
Tổ chức Văn hoỏ, khoa học và giỏo dục của Liờn hợp quốc(UNESCO) đó từng đưa ra nhiều định nghĩa về văn hoỏ theo cả nghĩa rộng
và hẹp Quan điểm của UNESCO về văn hoỏđược thể hiện rừ hơn cả là vào
năm 1994 như sau: “Đú là một phức thể - tổng thể cỏc đặc trưng - diện
mạo về tinh thần, vật chất, tri thức và tỡnh cảm khắc hoạ nờn bản sắc của một cộng đồng, gia đỡnh, xúm, làng, vựng, miền, quốc gia, xó hội ( ) Văn hoỏ khụng chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương mà cả những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống giỏ trị, những truyền thống, tớn ngưỡng ”(1)
(1) Theo cuốn: Nhiều tác giả Văn hoá học đại cơng và cơ sở văn hoá Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996, tr.17.
Trang 71.2 Định nghĩa của Chủ tịch Hồ Chớ Minh
Trong trang cuối của bản thảo tập “Nhật ký trong tự” (1943) Bỏc
hồđó việt: “Vỡ lẽ sinh tồn cũng như vỡ mục đớch cuộc sống con người
sỏng tạo ra, phỏt minh ra ngụn ngữ, chữ viết, đạo đức, phỏp luật, khoa học, tụn giỏo, nghệ thuật, văn học, những cụng cụ cho sinh hoạt hằng ngày vềăn, mặc, ở và phương tiện, phương thức sử dụng Toàn bộ những sỏng tạo đú là văn hoỏ”.
Văn hoỏ là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cựng với biểuhiện của nú mà loài người đó sản sinh ra nhằm thớch ứng với những nhucầu đời sống, những đũi hỏi của sự sinh tồn (2)
Hai định nghĩa vừa nờu về văn hoỏ là tương đối toàn diện cú thể sửdụng để làm cơ sở lý luận cho việc nghiờn cứu những vấn đề của nền vănhoỏ mới Việt Nam
2 Định nghĩa văn hoỏ truyền thống Việt Nam.
Về văn hoỏ truyền thống hiện nay cú rất nhiều cỏch hiểu khụnggiống nhau Tuy nhiờn cũng cú những điểm khỏ thống nhất là: nhữnggỡđược lưu truyền trao từ thế hệ này sang thế hệ khỏc, cú thể là tớnhcỏch, đạo đức, phong tục, tập quỏn, lối sống, thúi quen chớnh là vănhoỏ truyền thống
Nhà nghiờn cứu Nguyễn Hồng Hà cho rằng văn hoỏ truyền thống là
“toàn bộ giỏ trị, thành quả, thành tựu vật chất và tinh thần của cụng đồng
cỏc dõn tộc Việt Nam được lưu giữ trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc, hun đỳc nờn tõm hồn, khớ phỏch, bản lĩnh dõn tộc Việt Nam, con người Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dõn tộc Việt Nam”(1)
“Bản sắc văn hoỏ thường thể hiện ở tổng thể di sản văn hoỏ vật
chất tinh thần của xó hội ở cảnh quan thiờn nhiờn đóđược văn hoỏ, ởcốt cỏch tõm hồn, tập quỏn dõn tộc, ở thị hiếu thẩm mỹ, cỏch sống và mụ thức ứng xử của toàn dõn tộc”(2)
(2) Dẫn theo: Võ Nguyên Giáp T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hoá Việt Nam - Trong cuốn: Những vấn đề văn hoá Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1998, tr 113 - 114.
(1) Nguyễn Hồng Hà Văn hoá truyền thống dân tộc với việc giáo dục thế hệ trẻ Nxb Văn hoá - Thông tin,
Hà Nội, 2001, tr.19.
Trang 8Còn di sản văn hoáđược coi như sự hiện thực hoá bản sắc văn hoátrong cuộc sống, vì:
“Di sản văn hoá là toàn bộ tạo phẩm chứa đựng trong quá trình
hoạt động thực tiễn xã hội, là thành tựu của thế hệ trước trao truyền cho thế hệ sau Di sản văn hoáđược phân chia làm di sản văn hoá vật thể (hữu hình) và văn hoá phi vật thể (vô hình)”(3)
4 Khái niệm tiếp xúc, giao lưu văn hoá.
Thuật tiếp xúc vào giao lưu văn hoáđược sử dụng khá rộng rãi trongnhiều ngành khoa học xã hội Các nhà khoa học Mỹ R Rit-di-phin, R.Lin-tơn và M.Héc-kô-vích vào năm 1936 đãđịnh nghĩa khái niệm này như sau:
“Dưới từ acculturation (tiếp xúc giao lưu văn hoá), ta hiểu hiện tượng
xẩy ra khi những nhóm người có văn hoá khác nhau, tiếp xúc lâu dài và trực tiếp, gây ra sự biến đổi mô thức (pattern) văn hoá ban đầu của một hay cả hai nhóm”(1)
Theo GS Trần Quốc Vượng và một số nhà nghiên cứu văn hoá Việt
Nam: “Giao lưu và tiếp xúc văn hoá là sự vận động thường xuyên của xã
hội, gắn bó với tiên shoá của xã hội nhưng cũng gắn bó với sự phát triển của văn hoá, là sự vân động thường xuyên của văn hoá”(2) và “Ngày nay,
chúng ta đã nhận thức rằng tiếp xúc và giao lưu văn hoá là quy luật phát triển của văn hoá, quy luật tất yếu của đời sống, một nhu cầu tự nhiên của con người hiện tại”(3)
MINHVỀTRUYỀNTHỐNGVĂNHOÁDÂNTỘCVỀVIỆCXÂYDỰNGNỀNVĂNH OÁMỚI:
1 Về truyền thống văn hoá dân tộc:
Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời hay nói về truyền thống tốt đẹpcủa ông cha ta, về những tinh hoa văn hoá dân tộc Người đã nhấn mạnh
“truyền thống yêu nước, cần cù, tiết kiệm, tinh thần quật cường, sẵn
sàng hy sinh tất cảđể phục vụ tổ quốc nhân dân ta sống với nhau có tình có nghĩa; kính già, mến trẻ, trọng nghĩa, khinh tài, ý thức cộng
(1) TrÇn Quèc Vîng (Chñ biªn), C¬ së v¨n ho¸ ViÖt Nam, Nxb Gi¸o dôc, Hµ Néi, 2000, tr.50.
(2) TrÇn Quèc Vîng (Chñ biªn) C¬ së v¨n ho¸ ViÖt Nam, S®d, tr.50.
(3) TrÇn Quèc Vîng (Chñ biªn) C¬ së v¨n ho¸ ViÖt Nam, S®d, tr.53.
Trang 9đồng, tỡnh cảm gia tộc quờ hương ”(4) Cỏc nhà nghiờn cứu cho rằng quanđiểm trờn của Chủ tịch Hồ Chớ Minh là “cỏc giỏ trị vĩnh cửu cú chức năngđiều chỉnh xó hội, giỳp cho xó hội Việt Nam duy trỡđược trạng thỏi cõnbằng động, khụng ngừng tự hoàn thiện và thớch ứng với những biến đổi củamụi trường, làm chuẩn mực, định lượng và làđộng lực cho sự phỏt triển xóhội”(1).
2 Về việc xõy dựng nền văn hoỏ mới với tư tưởng “lấy dõn làm
gốc”, Bỏc Hồ cho rằng việc xõy dựng nền văn hoỏ mới cần phải kết hợp
với việc phỏt triển con người Việt Nam trong thời đại mới Người đó viết
“Văn hoỏ phải thiết thực phục vụ nhõn dõn, gúp phần vào việc nõng cao đờisống tinh thần cho nhõn dõn lao động”(2)
Theo Người “Chỳng ta phải xỳc tiến cụng tỏc văn hoỏđểđào tạo
con người mới và cỏn bộ mới đồng thời phỏt triển những truyền thống tốt đẹp của văn hoỏ dõn tộc và hấp thụ những cỏi mới của văn hoỏ tiến
bộ thế giới, để xõy dựng một nền văn hoỏ Việt Nam cú tớnh chất dõn tộc, khoa học vàđại chỳng”(3)
Về mối quan hệ giữa văn hoỏ với kinh tế, chớnh trị, xó hội, Chủ tịch
Hồ Chớ Minh khẳng định: “Văn hoỏ, văn nghệ cũng như cỏc hoạt động
khỏc khụng thểđứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chớnh trị”(4)
Người coi văn hoỏ nghệ thuật là một mặt trận, cỏn bộ văn hoỏ nghệ
thuật là chiến sĩ trờn mặt trận đú Người núi “Cũng như cỏc chiến sĩ khỏc,
chiến sĩ nghệ thuật cú nhiệm vụ nhất định, tức là phụng sự khỏng chiến, phụng sự tổ quốc, phụng sự nhõn dõn, trước hết là cụng, nụng, binh Để làm trũn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ tuật cần cú lập trường vững, tư tưởng đỳng Núi túm lại là phải đặt lợi ớch của Tổ quốc, của nhõn dõn lờn trước hết, trước hết”(1)
Bỏc Hồ cho rằng “cỏi bỳt là vũ khớ sắc bộn bài bỏo là tờ lịch cỏch
mạng”, và cỏc nhà văn, nhà bỏo phải “vừa gúp phần trao đổi văn hoỏ, vừa gúp phần xứng đỏng chống chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dõn,
(4) Nhiều tác giả Đỉnh cao t tởng Hồ Chí Minh về văn hoá, Nxb Lao động, Hà Nội, 2000, tr.23.
(1) Nhiều tác giả Đỉnh cao t tởng Hồ Chí Minh về văn hoá, Nxb Lao động, Hà Nội, 2000, tr.23.
(2) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, t.10, tr.59.
(3) Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.6, tr.173.
(4) Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.6, tr.368.
(1) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995, t.6, tr.369.
Trang 10đoàn kết các dân tộc đểđấu tranh cho độc lập, dân chủ và hạn phúc cho
cả loài người trên thế giới”(2)
NHÀNƯỚCTAVỀVIỆCXÂYDỰNGNỀNVĂNHOÁMỚITRONGTHỜIĐẠIHIỆN NAY
1 Những nhiệm vụ xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc:
Từ năm 1943, trong bản “Đề cương văn hoá Việt Nam” đãđề raphương châm phát triển nền văn hoá nước nhà theo các nguyên tắc dân tộc,khoa học, đại chúng Những năm gần đây, trong xu thế hội nhập với thếgiới, Đảng ta tiếp tục đường lối xây dựng nền văn hoá mới đãđược địnhhình từ hơn nửa thế kỷ trước, nhưng đãđược cụ thể hoá hơn trong nhữngnhiệm vụ say đây:
Thứ nhất: “Con người Việt Nam là sự kết tinh của nền văn hoá
Việt Nam Vì vậy, quá trình xây dựng nền văn hoá Việt Nam cũng chính
là quá trình thực hiện chiến lược con người, xây dựng và phát huy nguồn lực con người Đây là khâu trung tâm của sự nghiệp xây dựng nền tảng tinh thần, tiềm lực văn hoá và chếđộ xã hội chủ nghĩa của chúng ta”(1)
Thứ hai: “Bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá dân tộc, các giá
trị văn hoá, nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết và thuần phong mỹ tục của dân tộc; tôn tạo các di tích lịch sử văn hoá Tiếp thu tinh hoa và góp phần làm phong phú thêm nền văn hoá nhân loại”(2)
Thứ ba: “Bảo đảm tự do, dân chủ cho mọi sáng tạo văn hoá, năm
học, nghệ thuật, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy hiệu quả của lao động nghệ thuật”(3)
Thứ tư: “Hướng báo chí, xuất bản làm tốt chức năng tuyên truyền
đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, phát hiện
(2) Hå ChÝ Minh: Toµn tËp, Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia, Hµ Néi 1995, t.10, tr.513.
(1) §¶ng céng s¶n ViÖt Nam V¨n kiÖn Héi nghÞ lÇn thø N¨m ban chÊp hµnh Trung ¬ng kho¸ VIII, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, Hµ Néi, 1998, tr.11.
gia, Hµ Néi, 2001, tr.38.
Trang 11những nhân tố mới, cái hay, cái đẹp trong xã hội, giới thiệu gương người tốt, việc tốt, những điển hình tiên tiến, phê phán các hiện tượng tiêu cực, uốn nắn những nhận thức sai lệch, đấu tranh với những quan điểm sai trái”(4).
2 Về những định hướng phát triển văn hoá.
Coi trọng vai trò của gia đình trong việc xây dựng lối sống văn hoá,
Đảng cộng sản Việt Nam chủ trương đẩy mạnh cuộc vận động “Toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, “xây dựng nếp sống văn minh gia đình văn hoá” và phong trào “người tốt việc tốt” Để xây dựng thành công
nền văn hoá mới Đảng ta cho rằng cần phải “phát huy bản sắc văn hoá
dân tộc, bảo tồn và tôn tạo các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể làm nền tảng cho sự giao lưu văn hoá giữa các cộng đồng, giữa các vùng cả nước và giao lưu văn hoá với bên ngoài”(1)
Đảng ta đã khẳng định: “Trong điều kiện kinh tế thị trường và mở
rộng giao lưu quốc tế phải đặc biệt quan tâm giữ gìn và nâng cao bản sắc văn hoá dân tộc, kế thừa và phát huy đạo đức truyền thống, tập quán tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tinh hoa của các dân tộc trên thế giới làm giầu thêm nền văn hoá Việt Nam, đấu tranh chống sự thâm nhập của văn hoáđộc hại, những khuynh hướng sùng ngoại lai căng, mất gốc ”(2)
Nhìn chung, những chủ trương, chính sách trên đây không chỉ thểhiện sự quan tâm đặc biệt đến hệ thống di sản văn hoá dân tộc của Đảng,Nhà nước mà còn tạo điều kiện gìn giữ, phát huy những bản sắc văn hoáViệt Nam trong giao lưu, hội nhập quốc tế
*
Trong bối cảnh quốc tế hoá hiện thời, trong thực tiễn lịch sử cụ thểcủa Việt Nam hiện nay thì tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và chủ
(4) §¶ng céng s¶n ViÖt Nam V¨n kiÖn §¹i héi §¹i biÓu §¶ng toµn quèc lÇn thø IX, S®d, tr.39.
(1) §¶ng céng s¶n ViÖt Nam V¨n kiÖn §¹i héi §¹i biÓu §¶ng toµn quèc lÇn thø IX, S®d, tr.269.
(2) §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam V¨n kiÖn §¹i héi §¹i biÓu §¶ng toµn quèc S®d, tr.12.
Trang 12trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về văn hoá chính là conđường giúp đất nước bước vào kỷ nguyên phát triển giao lưu, hội nhậpquốc tế và khu vực mà không xa rời những giá trị văn hoá truyền thống củadân tộc.
Trang 13Chương baMỘTSỐHÌNHHTỨCCHUYỂNTẢITHÔNGTINVỀVẤNĐỀ BẢOTỒNVÀPHÁTHUYTINHHOAVĂNHOÁTRUYỀNTHỐNG VIỆT NAMTRONGTHỜIĐẠIMỞCỬA, GIAOLƯU, HỘINHẬP QUỐCTẾTRÊNBÁO “NHÂNDÂN”, “THỂTHAOVÀVĂNHOÁ”,
“VĂNHOÁCHỦNHẬT”, TẠPCHÍ “QUÊHƯƠNG” VÀ
“HERITAGE” TỪNĂM 1997 ĐẾNNAY
Báo chí là phương tiện thông tin đại chúng quan trọng và thiết yếuđối với đời sống xã hội: Hiệu quả cao của báo chí chính là nhờ sự kết hợpthành công của cả nội dung và hình thức Do đó bên cạnh nội dung, hìnhthức của báo chỉ có một vai trò rất quan trọng Nó không chỉ góp phần nângcao tính hấp dẫn của bài viết mà còn làm sáng tỏ nội dung vấn đề, đáp ứngnhu cầu về thông tin của công chúng Do ý nghĩa đó nên trong Chương banày, chúng tôi xin đề cập tới một số hình thức tiêu biểu mà báo ND, TT-
VH, VHCN và tạp chí QH, HT đã sử dụng để chuyển tải nội dung thôngtin Dưới đây là bảng thống kê các thể loại báo chíđãđược sử dụng:
Thể loại
Tin Bài phản
ánh
Ký chân dung
Phóng sự
Các thể loại khác
Tổng số tin bài ở mõi
Trang 14Qua bảng thống kê trên đây có thể thấy tin, bài phản ánh, ký chândung, phóng sự là những thể loại được sử dụng nhiều nhất Do đó trongphần này, chúng tôi sẽ phân tích kỹ hình thức của những thể loại đóđể làmnổi bật đặc điểm, ý nghĩa cũng như lợi thế của các thể loại này khi thôngtin về vấn đề văn hoá truyền thống.
1 Tin:
Đây là thể loại được sử dụng nhiều nhất khi thông tin về hoạt độngvăn hoá truyền thống Việt Nam, về giao lưu văn hoá Việt Nam và thếgiới Dưới đây là bảng thống kê các dạng tin đãđược sử dụng nhiều ởbáo ND, TT-VH, VHCN, tạp chí QH và HT để chuyển tải nội dung của
đề tài khoá luận
Các dạng tin
Tin vắn
Tin ngắn Tin sâu
Các dạng tin khác
Tổng số tin ở mỗi tờ báo Báo, tạp chí
Thầy Đỗ Xuân Hà cho rằng: “Tin là thể loại cơ bản của thông tin
sự kiện có chức năng thông tin cho công chúng được biết một cách nhanh nhất, kịp thời nhất về một sự kiện nào đó”(1)
* Đặc điểm của tin:
(1) §ç Xu©n Hµ - §Ò c¬ng bµi gi¶ng m«n thÓ lo¹i b¸o chÝ (nhãm I) C¸c thÓ lo¹i th«ng tin b¸o chÝ T liÖu lu hµnh néi bé Khoa QHQT - Trêng §HDL §«ng §«, Hµ Néi, 2001, tr.36.
Trang 15Tác giảĐức Dũng đã việt: “Đặc điểm nổi bật nhất của tin là không
phản ánh sự kiện, hiện tượng một cách đầy đủ theo tiến trình diễn biến
mà chỉ thông báo về sự kiện một cách kịp thoừi ở những nơi tiêu biểu, nơi sự kiện bộc lộ bản chất của nó rõ nhất”(1)
Do đó, tin trả lời những câu hỏi cơ bản một cách ngắn gọn nhất vớitính chất thông báo như: Chuyện gì? (What), Khi nào? (When), Ởđâu?(Where), Ai? (Who), vì sao? (Why), và cùng với ai? (Which)
* Các dạng tin:
Cho đến nay người ta đãđưa ra nhiều cách phân loại tin khác nhau.Nhưng theo thầy Đỗ Xuân Hà thì căn cứ vào một số tiêu chí về nội dung,hình thức, mục đích và phương pháp sáng tạo, tin gồm những dạng sau:
“Tin vắn (gần với tin vắn có tin nhanh, tin mới nhận, tin giờ chót,
tin trước 0 giờ), tin ngắn, tin sâu (gần với tin bình hoặc tin bình luận), tin tường thuật, tin công báo, tin tổng hợp, chùm tin, tin tư liệu” tiên dự
báo, tin ảnh (còn gọi làảnh tin)(2)
Ở phần này chúng tôi chỉ xin phân tích một số dạng tin cơ bản(đãđược thống kêở bảng trên) mà 5 tờ báo và tạo chí trên đã sử dụng nhiềunhất để chuyển tải nội dung vấn đề
1.1 Tin vắn:
* Định nghĩa:
Thầy Đỗ Xuân Hà cho rằng: “Tin vắn là tin rất ngắn, thường chí
gồm một vài câu ngắn có tít hoặc không có tít (nếu không có tít thường
in đậm những từđầu tiên của tin), phần nhiều được tập trung và một ô
riêng trên báo dưới một đầu đề chung như: “Tin vắn”, “Tin vắn thế giới”, “Tin trong nước”, “Sự kiện nổi bật trong tuần”, “Tin giờ chót”,
“Tin nhanh”.”(1)
* Đặc trưng thể loại:
(1) §øc Dòng ViÕt b¸o nh thÕ nµo? Nxb V¨n ho¸ - Th«ng tin, Hµ Néi, 2002, tr.103.
(2) §ç Xu©n Hµ §Ò c¬ng bµi gi¶ng m«n thÓ lo¹i b¸o chÝ (nhãm I) S®d, tr.45.
Trang 16Cũng theo thầy Đỗ Xuân Hà “Mục đích của tin vắn là thông báo
thật ngắn gọn về một sự kiện hoặc về một vài khía cạnh quan trọng của
sự kiện thời sự mà nhà báo thấy chưa cần thiết hoặc chưa đủ tài liệu để thông tin đầy đủ, toàn diện, sâu sắc hơn cho công chúng”(2)
Dạng tin vắn được báo TT-VH sử dụng nhiều nhất với số lượng 33tin, tiếp theo là báo ND có 30 tin, tạp chí QH có 25 tin, báo VHCN có 17tin, tạp chí HT chỉ có 2 tin
Dưới đây, chúng tôi xin giới thiệu một số tin vắn nổi bật nhất trênbáo ND, TT-VH, VHCN và tạp chí QH
- Các tin: “Bảo tồn văn hoá phi vật thể”, “Trưng bày cổ vật
quýđược sưu tầm gần đây”, “Đầu tư cho hoạt động văn hoá cơ sở” trên
báo ND, số ra ngày 2/8/2002
- Các tin: “Hội thảo về “Tín ngưỡng thờ Mẫu và lễ hội Phủ Giầy”,
“Thừa Thiên Huế và công tác bảo tồn di tích”, các tin trong mục “Giao
lưu văn hoá”, trang “văn hoá trong nước” trên báo TT-VH, số ra ngày
20/3/2001
- Tin “Hội thảo Nghệ thuật múa rối Việt Nam 47 năm phát triển và
trưởng thành ” trên báo VHCN số rangày 2-5/5/2003.
- Tin “Sưu tầm tác phẩm sử thi Tây Nguyên”, “Những ngày văn
hoá Việt Nam tại Nga” trên tạp chí QH, số tháng 11/2002.
Để tìm hiểu kỹ dạng tin này, chúng tôi sẽ phân tích 3 tin đăng trêncác báo ND, TT-VH, VHCN (những chi tiết quan trọng nhất được in đậm)
Ví dụ 1: (Mục “Văn hoá - Văn nghệ - Thể thao”, báo ND số ra ngày 25/8/2002) “Việt Nam dự triển lãm ảnh “Di sản thế giới của UNESCO”
Trang 17Trong câu đầu tiên, sự kiện chính được lặp lại nhưng chi tiết hơn so
với tít và trả lời được những câu hỏi quan trọng về thông tin: “Hội nghệ sĩ
nhiếp ảnh Việt Nam (Who)tham gia triển lãm ảnh quốc tế” Di sản thế
giới của UNESCO lần thứ 10 (What) tại Nhật Bản (Where)
Câu thứ hai, chủ yếu nói về các đề tài vàý nghĩa của triển lãm ảnhquốc tế tại Nhật Bản
Câu cuối cùng thông báo về thể lệ gửi ảnh dự thi Ngôn ngữ tin rấtngắn gọn nhưng vẫn đảm bảo để người đọc hiểu đầy đủ thông tin Cấu trúctin theo kiểu tam giác ngược, làm cho người đọc chúý ngay đến sự kiệnchính từđầu
Tuy lập trường, thái độ của người đưa tin không thể hiện trực tiếpnhưng qua cách sử dụng từ ngữ ta có thể thấy người đưa tin đãđề cao vai
trò của các nghệ sĩ Việt Nam Cụ thể trong câu “Việt Nam dự triển lãm
ảnh”, từ “dự” tạo ưu thếđường hoàng chủđộng và quan trọng của những
nghệ sĩ nước ta khi tham gia triển lãm ảnh quốc tế
Ví dụ 2 (trong mục) “Văn hoá trong nước trên báo T-VH, số ra
ngày 27/3/2001”.
Tin không có tít màđược bắt đầu bằng một ngữ danh từ in đậm:
“Liên hoan ca nhạc truyền thống”.
Toàn bộ tin chỉ có một câu, tuy nhiên vẫn được viết theo cấu trúckiểu tam giác ngược
Sự kiện “Liên hoan ca nhạc truyền thống” chính làđiều quan trọng
nhất của tin đãđược đưa lên đầu, tiếp theo là các thông tin khác như:
- Khi nào? “trung tuần tháng 4/2001”
- Do ai tổ chức? “Trung tâm Văn hoá quận 10 (TP Hồ Chí Minh)”.
- Lý do tổ chức? “Chào mừng Đại hội Đảng và mừng lễ kỷ niệm
ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng”.
Ngôn ngữ trong tin ngắn gọn, nhưng vẫn đảm bảo cho người đọc cóthể hiểu đầy đủ thông tin
Trang 18Trong tin, lập trường của người đưa tin cũng được thể hiệnqua
những từ trong đoạn viết “tổ chức chào mừng Đại hội Đảng và mừng kỷ
niệm ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng”.
Ví dụ 3 (trong mục “Thời sự văn nghệ” trên báo VHCN số ra từ
ngày 18-21/4/2003, của M.A)
Đây cũng là tin không có tít mà chỉ bắt đầu bằng một ngữ danh
từđược in đậm “Liên hoan nghệ thuật tuồng không chuyên Hà Nội”.
Tin cũng có cấu trúc theo hình tam giác ngược với nội dung chính
của tin được đưa lên câu đầu “Liên hoan nghệ thuật tuồng không chuyên
Hà Nội được tổ chức trong 2 ngày 17-18/4/2003 tại Nhà văn hoá huyện Đông Anh”.
Câu hai thông tin vềđề tài của sự kiện “Phản ánh về xây dựng đời
sống văn hoá mới”, và nói về các đơn vị tham dự (24 đơn vị thuộc các
quận huyện Hà Nội ) Câu cuối cùng thông tin về các giải thưởng sẽđượctao tặng (huy chương vàng, huy chương bạc)
Tin này đáp ứng yêu cầu ngắn gọn, từ ngữ mạch lạc, dễ hiểu của thểloại tin vắn
Như vậy, tin vắn chỉ có mục đích thông báo vắn tắt sự kiện đã xẩy rahoặc sắp xẩy ra trong cuộc sống hàng ngày hàng giờ Tin vắn không có lờibình trực tiếp, đó cũng là một đặđiểm của tin vắn để phân biệt với các dạngtin khác
1.2 Tín ngắn:
* Định nghĩa:
Theo thầy Đỗ Xuân Hà “Tin ngắn là tin cóđộ dài trung bình
khoảng 300 - 400 từ, cóđầy đủ các thành phần kết cấu của tin (tít, mào đầu, thân tin, có thể có hoặc không cóđoạn kết), thông báo tương đối đầy
đủ về những chi tiết quan trọng nhất của sự kiện thời sự như: chuyện gì? Khi nào? ởđâu? Ai làm? Như thế nào? Vì sao? còn có thể thông báo cho công chúng biết về bối cảnh, quá trình, ý nghĩa của sựkiện, thời
sự, nghĩa làđưa ra một số chi tiết mang tính chất giải thích, bình luận
Trang 19nhằm làm rõ hơn bản chất của sự kiện, nhưng những chi tiết như vậy chiếm tỷ trọng không lớn”(1).
Định nghĩa trên cũng đã nêu lên đặc trưng của thể loại tin ngắn.Dươi đây, là một số tin ngắn tiêu biểu trên 5 tờ báo:
- Các tin: “Bộ Chính trị ra chỉ thị về việc kỷ niệm 990 năm Thăng
Long - Hà Nội”, và “Chương trình lễ hội 990 năm Thăng Long - Hà Nội” trên tạp chí QH số tháng 10/2000.
- Các tin: “Lần đầu tiên trưng bày đủ bức tranh sơn khắc về khu
phố cổ Hà Nội thế kỷ 19, và “Bảo tàng dân tộc học tiếp tục xây dựng nhà Rông Ba na, nhà Hà Nhì, và nhà Chăm” trên báo TT-VH số ra
ngày 2/2/2001
- Tin: “Tăng cường chỉđạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xây
dựng đời sống văn hoá” của P.V báo ND, số ra ngày 17/8/2002.
- Các tin: “Liên hoan múa rối chuyên nghiệp toàn quốc 2003” của Thuý Hiền trên báo VHCN số ra ngày 22-24/4/2003, “Nâng cấp mở rộng
Bảo tàng Quang Trung” trên báo VHCN số ra ngày 2-5/5/2003.
Sau đây chúng tôi xin phân tích một tin ngắn tiêu biểu Đó là tin
“Quản lý và tổ chức các lễ hội” của P.V trên báo ND, số ra ngày
26/8/2002
Tin có dung lượng khoảng 350 từ, cóđầy đủ các thành phần kết cấucủa tin (tít, mởđầu, thân tin kết luận) Đểđáp ứng yêu cầu nắm được ngaynội dung thông tin được kết cấu theo kiểu hình tam giác ngược
Tít của tin là một động ngữ ngắn gọn “Quản lý và tổ chức tốt các lễ hội” Trong phần mởđầu tin đã thông báo ngắn gọn về sự kiện: “Tại
thành phố Việt Trì(Phú Thọ) (Where) ngày 23/8 vừa qua (When), Bộ Văn hoá - Thông tin (Who) tiến hành sơ kết công tác quản lý và tổ chức
lễ hội năm 2000 (What)”.
Trong phần thân tin tác giảđã giải thích nguyên nhân dẫn đến nhữnghiện tượng tiêu cực trong lễ hội, đó là tệ nạn mê tín dịđoan, hao phí tiền của
(1) §ç Xu©n Hµ §Ò c¬ng bµi gi¶ng m«n ThÓ lo¹i b¸o chÝ (nhãm I) S®d, tr.46.
Trang 20công sức trong các hoạt động lễ hội Tác giảđã coi những hiện tượng tiêu
cực đó là sự biểu hiện những “tàn dư của ý thức hệ phong kiến lạc hậu”, vàđã kiến nghị “Chính phủ ban hành các văn bản cụ thể xủ phạt và truy
cứu tách nhiệm với các hành vi xâm hại luật di sản văn hoá”.
Trong phần kết tác giả nói thêm: “Nhân dịp này, bảy tập thể và tám
cá nhân có thành tích xuất sắc trong quản lý và tổ chức lễ hội được Bộ Văn hoá - Thông tin tặng bằng khen”.
Ngôn ngữ tin ngắn gọn, dễ hiểu đối với người đọc Tác giả P.V đã
phê phán “những tàn dư của ý thức hệ phong kiến lạc hậu” vàđồng tình với việc “xử phạt và truy cứu trách nhiệm” với các hành vi cóảnh hưởng
không tốt tới các lệ hội truyền thống
1.3 Tin sâu hoặc tin bình:
* Định nghĩa:
Thầy Đỗ Xuân Hà cho rằng: “Tin sâu là loại tin phản ánh tương
đối tỷ mỉ, toàn diện sự kiện thời sự Nhà báo không chỉ khái quát toàn bộ
sự kiện mà còn phân tích, đánh giá sự kiện, tính chất, đặc điểm, xu thế vận động, ý nghĩa, ảnh hưởng của sự kiện đến xã hội, qua đó giúp công chúng hiểu được bản chất của sự kiện”(1)
* Đặc điểm:
Cũng theo thầy Đỗ Xuân Hà “Tin sâu cóđộ dài lớn hơn tin vắn, tin
ngắn nhưng lại nhỏ hơn bài bình luận, bài phản ánh Nó trả lời 5 câu hỏi cơ bản của thể loại tin nói chung (What? When? Why? Where? Who? và các câu hỏi làm rõ hơn ýnghĩa xu hướng phát triển của sự kiện (tác động đến gì? hậu quả ra sao)”(2)
Gồm 54 tin, trong đó báo ND có 13 tin, TT-VH có 11 tin, VHCN có
8 tin, tạp cí QH có 12 tin, HT có 10 tin
Sau đây là một số tin sâu điển hình trên 5 tờ báo và tạp chí:
(1) §ç Xu©n Hµ §Ò c¬ng bµi gi¶ng m«n thÓ lo¹i b¸o chÝ (nhãm I) S®d, tr.48.
(2) §ç Xu©n Hµ §Ò c¬ng bµi gi¶ng m«n thÓ lo¹i b¸o chÝ (nhãm I) S®d, tr.48.
Trang 21- Tin “Nặng tình đất tổ” của Nguyễn Minh Toàn, báo ND số ra ngày
15/3/1998
- Tin “Đêm lăm vông giữa lòng Hà Nội”, của Phạm Lam, báo VHC
số từ ngày18-24/4/2003
- Tin “Festival Hà Nội tourism”, tạp chí HT, số tháng 6-7/2001.
- Tin “Festival Huế 2000: một hoạt động văn hoá” của P.H, báo
QH số tháng 3/2000
Tin có dung lượng khoảng 600 từ, cóđủ các thành phần kết cấu(tít, mởđầu, thân tin, phần kết) Tin này có cấu trúc theo kiểu hình tamgiác ngược - sự kiện chính được tập trung ngay ởđầu tin, tiếp theo đượctập trung ngay ởđầu tin, tiếp theo là các đoạn mô tả, làm nổi bật sự kiện
đã nêu
Tít của tin này là một ngữ danh từ, nhấn mạnh ý nghĩa nổi bật củatin Trong phần mởđầu tác giảđãđem đến cho người đọc một cái nhìn kháiquát về sự kiện: Sự kiện gì? (Festival Huế 2000), khinào? (từ 8 đến19/4/2000), Ai tổ chức? (Việt Nam), cùng với ai? (Chính phủ Pháp) Trong
phần này tác giả còn đưa ra sựđánh giá vềý nghĩa của sự kiện: “khôngchỉ
là một lễ hội văn hoá nghệ thuật có tầm cỡ quốc gia và quy mô quốc tế màđây còn là dịp phát huy những giá trị văn hoá truyền thống, đặc sắc của Việt Nam gắn với các hoạt động giao lưu quốc tế”.
Trong phần thân tin, tác giảđã thông báo về những hoạt động lễ hộitrong phạm vi Festival Phần này có thể chia làm 3 đoạn:
Đoạn 1: Sau câu mởđầu “Chương trình sẽ phân thành 4 phần với
các hoạt động nghệ thuật và du lịch diễn ra song song”, tác giả nói về
những hoạt động cụ thể là:
- Chương trình biểu diễn của các nghệ sĩ Pháp - Việt tại khu Đại Nội
- Chương trình văn nghệ quần chúng tại các tụđiểm văn hoá củathành phố Huế
Trang 22- Chương trình “Đêm hội cốđô” khai mác Festival Huế 2000 tại
Quảng trường Ngọ Môn
- Đêm bế mạc Festival với hội hoa đăng trên sông Thương
Đoạn 2: Trong đoạn này tác giả thông báo về các công tác tổ chức và
chuẩn bị cho Festival như: nâng cấp, sửa chữa, trùng tu, tôn tạo một sốcông trình kiến trúc, di tích lịch sử; hoàn thành hệ thống cơ sở hạ tầng tạinhững nơi diễn ra lễ hội; chuẩn bị các chương trình biểu diễn giao lưu nghệthuật
Đoạn 3: Trong đoạn này tác giảđã phản ánh các hoạt động dl diễn ra
song song với lễ hội như: tham quan lăng tẩm, vườn, các di tích lịch sử vănhoá Huế, tổ chức du lịch ẩm thực, hoạt động vui chơi giải trí Ở cuối đoạntác giả có nhận xét: “Festival Huế là một hoạt động văn hoá du lịch lớn cóýnghĩa của thành phố Huế và ngành du lịch Việt Nam trong năm nay”
Trong phần kết tác giảđã thể hiện tình cảm, quan điểm của mình đối
với Festival Huế 2000: “Hy vọng rằng liên hoan du lịch này sẽđược tổ
chức thường nên nhằm đem đén cho bầu bạn 5 châu những bản sắc văn hoá riêng của dân tộc Việt Nam trong quá trình hội nhập với thế giới, đồng thời cũng hiểu Việt Nam thực sự trở thành “Điểm đến của thiên niên kỷ mới”.
Ngôn ngữ trong tin khá chau chuốt, ngắn gọn, ví dụ câu “Chương
trình được tổ chức một cách công phu, vừa mang đậm bản sắc dân tộc, đồng thời cũng mang những nét hiện đại”.
Với kết cấu hài hoà (các đoạn trong tin có dung lượng ngang nhauvàđề cập đến các chi tiết cụ thể trong sự kiện) tin trên đã giúp người đọcvừa nắm bắt được những hoạt động của một sự kiện lớn, vừa hiểu một cáchkhá sâu sắc ý nghĩa của sự kiện đó
2 Bài phản ánh:
* Định nghĩa:
Trang 23Theo tác giả Trần Quang “Bài phản ánh là thể loại trong đó chủđề
thời sựđược nghiên cứu, phân tích trên những tư liệu cụ thể lấy trong phạm vi hẹp Trong một số truờng hợp nógiống với thể loại tường thuật Trong trường hợp khác lại có yếu tố của ký sự, tiểu luận, tiểu phẩm”(1)
Bài phản ánh thường có dung lượng từ 80 đến 100 dòng in
* Các dạng bài phản ánh:
Cũng theo tác giả Trần Quang có “Bài phản ánh thông tin, bài
phản ánh phân tích và bài phản ánh nêu vấn đề”(2)
Sau đây là bảng thống kê các dạng bài phản ánh trên báo ND,
TT-VH, VHCN, tạp chí QH và HT vềđề tài của khoá luận:
Các dạng tin Bài phản
ánh thông tin
Bài phản ánh phân tích
Bài phản ánh nêu vấn đề
Tổng số bài ở mỗi tờ báo Báo, tạp chí
Theo tác giả Trần Quang thì bài phản ánh thông tin là loại bài “gần
với tin ngắn hơn cả Nhưng nó khác tin ngắn là bao hàm một mảng tư liệu rộng hơn, phát triển tỷ mỉ một chủđề nhất định”(1)
* Đặc điểm:
(1) TrÇn Quang C¸c thÓ lo¹i chÝnh luËn b¸o chÝ S®d, tr.11.