Những chuyển biến tâm lý xã hội của đội ngũ cán bộ, công chức thành phố Hà Nội và Hải Dương trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay
Trang 1Những chuyển biến tâm lý xã hội của đội ngũ cán bộ, côngchức trong quá trình hội nhập, hợp tác kinh tế quốc tế – qua
khảo sát một số tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nayMỞ ĐẦU
1 Tớnh cấp thiết của đề tài
Đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nhằm xõy dựng xó hội theomục tiờu: “ Dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh” màĐảng và Nhõn dõn ta đang tiến hành từ nền kinh tế thị trường theo định hướngxó hội chủ nghĩa trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, đang đặt đội ngũ cỏnbộ, cụng chức nước nhà trước những cơ hội, những thuận lợi mới, song cũngkhụng ớt thử thỏch, khú khăn, phức tạp Cựng với sức mạnh toàn dõn tộc trongtiến trỡnh lịch sử xõy dựng, bảo vệ và phỏt triển đất nước, Đảng và Nhõn dõn taluụn coi trọng và đặt niềm tin vào đội ngũ cỏn bộ, cụng chức – lực lượng nũngcốt của sự nghiệp cỏch mạng Thực tiễn nhiều thập kỷ qua và hiện nay đó,đang khẳng định tầm quan trọng đặc biệt của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức nhànước í thức được vai trũ quan trọng của đội ngũ cỏn bộ cỏn bộ, cụng chứcnhà nước, gúp phần vào xõy dựng thành cụng chủ nghĩa xó hội trong điều kiệnhội nhập và hợp tỏc quốc tế hụm nay, Đảng và chớnh phủ chủ trương tiến hànhcụng cuộc cải cỏch hành chớnh, trong đú cải cỏch cỏn bộ, cụng tỏc cỏn bộ làmột trong bốn trọng điểm (Bộ mỏy; thể chế; cỏn bộ; tài chớnh cụng).
Nhận thức và quỏn triệt sõu sắc di huấn của chủ tịch Hồ Chớ Minh: “Cỏnbộ là cỏi gốc của mọi cụng việc”; “Muụn việc thành cụng hay thất bại đều docỏn bộ tốt hay kộm”, đội ngũ cỏn bộ, cụng chức nước ta trong nhiều chục nămqua đó cú những đúng gúp đỏng kể vào sự nghiệp xõy dựng xó hội theo địnhhướng xó hội chủ nghĩa mà Đảng và Nhõn dõn đó giao phú Khụng thể khụngthừa nhận rằng: trong những thành tựu kinh tế - xó hội đó đạt được, nhất là từthời kỳ đổi mới đến nay ở nước ta, cú sự đúng gúp to lớn của đội ngũ cỏn bộ,cụng chức, trong đú đặc biệt núi đến tớnh tiờn phong, gương mẫu, luụn khụngngừng phấn đấu trau dồi năng lực, nõng cao phẩm chất, rốn luyện ý chớ, tỏc
Trang 2phong làm việc đáp ứng yêu cầu thực tiễn mới là những nhân tố tâm lý đắc lựcnhất giúp đội ngũ cán bộ, công chức có được những thành tích đáng kể đó.
Trở thành thành viên chính thức trong tổ chức thương mại thế giới(WTO) và sự hội nhập quốc tế ngày càng đi vào chiều sâu, càng đặt đội ngũcán bộ, công chức nhà nước vào nhiệm vụ, vị thế và những trọng trách mới,thuận lợi có, song khó khăn, thử thách cũng không ít Thực tế đang cho thấy:hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay vẫn đang còn là vấn đề mới mẻ, có tínhbước ngoặt trên mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống kinh tế - xã hội nóichung, dẫn đến làm thay đổi một cách vừa có tích cực vừa tiêu cực về tâm lý,
tác phong và lề lối làm việc của đội ngũ cán bộ công chức Để đáp ứng yêucầu hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay và những năm tiếp theo, hơn lúcnào hết, đội ngũ cán bộ công chức nhà nước càng phải nỗ lực nhiều hơnnữa, phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu nhiều hơn nữa, mà trước hếtphải bắt đầu từ nội lực, trong đó lấy sự nhận diện đúng tâm lý và diễn biếntâm lý là một trong những nhân tố “căn cốt” nhất
Qua khảo sát thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức trước tiến trình hội
nhập quốc tế trong điều kiện kinh tế thị trường của một số địa phương ở nướcta cho thấy: Sự nghiệp đổi mới gần hai mươi nhăm năm qua (1986 - 2010) cósự chuyển biến sâu sắc trong đời sống tâm lý được biểu hiện qua nhận thức,thái độ, hành vi của đội ngũ cán bộ, công chức do chịu sự tác động mạnh củaquá trình chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa,nhất là trong thời kỳ hội nhập quốc tế trong những năm gần đây Trong nhữngchuyển biến tâm lý đó, có sự sàng lọc, bổ sung, và phát huy giữa tâm lý truyềnthống với đương đại; giữa bản địa với sự du nhập các nước trên thế giới vàkhu vực Cũng trong sự chuyển biến tâm lý đó, có những đặc điểm tâm lýtruyền thống có giá trị đang được kế thừa, phát huy trong hiện tại, cũng cónhững đặc điểm tâm lý trong truyền thống được lưu giữ sang hiện tại nhưngkhông còn phù hợp, trở thành lực cản, kìm hãm sự phát triển như một phản giátrị cần được loại bỏ và thay thế Đồng thời, cùng với sự giao lưu, hội nhập,trong tâm lý đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước hôm nay cũng đang du nhập
Trang 3và hình thành những tâm lý mới…Điều đó có ảnh hưởng nhất định đến quátrình trau dồi năng lực, tu dưỡng phẩm chất, rèn luyện phong cách đáp ứngyêu cầu thực tiễn hội nhập quốc tế của đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước
Trong những nghiên cứu gần đây về xu hướng chuyển biến tâm lý xãhội nói chung, đội ngũ cán bộ, công chức nói riêng, ý nghĩa cần thiết khôngphải chỉ xác định những tác động của môi trường khách quan, mà quan trọnghơn là cần phải nhận diện đúng nguyên nhân, và tính chất biểu hiện của diễnbiến tâm lý trước sự tác động của môi trường ngoại cảnh đó Trước nhữngchuyển biến tâm lý xã hội theo hướng tích cực của đội ngũ cán bộ, công chứchiện nay, còn có những đặc điểm tâm lý đã “định hình” là do hoặc từ sự “hoàiniệm truyền thống như một giá trị”, hoặc do thói quen, kinh nghiệm làm ảnhhưởng nhất định đến quá trình công tác của họ trước những yêu cầu thực tiễntrong thời kỳ hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, trong đời sống tâm lý đội ngũ cánbộ, công chức nhà nước cũng đang bộc lộ những biểu hiện tâm lý xã hội mớido sự tác động của hội nhập quốc tế mà được hình thành trên hai khía cạnh: tựphát và tự giác Sự chuyển biến và hình thành tâm lý mới một cách tự phátnghĩa là: từ những quan sát, nhận thấy được và lĩnh hội do tiếp xúc trực tiếpvới những diễn biến hàng ngày của thực tiễn hội nhập Sự chuyển biến và hìnhthành tâm lý mới theo hướng tự giác nghĩa là tính chủ động của quá trìnhchính trị thông qua các hệ thống giáo dục, đào tạo và các “kênh” truyền thôngđại chúng có tổ chức Sự chuyển biến tâm lý xã hội mang tính tự phát và tựgiác này cũng có những biểu hiện tâm lý tích cực và tiêu cực Xu hướngchuyển biến tâm lý xã hội như đã khái quát là vấn đề có tính quy luật tâm lý xãhội với nghĩa là sự phản ánh khách quan trên cơ sở hiện thực xã hội và chịu sựquy định của thực tiễn xã hội trong xu thế phát triển tất yếu của hiện thực
Trong những chuyển biến tâm lý xã hội chung đó, đội ngũ cán bộ, côngchức thành phố Hà Nội và Hải Dương chịu sự ảnh hưởng đáng kể, trước hết từtính chất, vị thế và bối cảnh tự nhiên – xã hội trước tiến trình hội nhập, đặcbiệt là thành phố Hà Nội Qua quan sát, nghiên cứu thực tế cho thấy: Hà Nộivà Hải Dương từ khi hội nhập có những phát triển khá mạnh và toàn diện trên
Trang 4các lĩnh vực kinh tế - xã hội của địa phương Là trung tâm chính trị, kinh tế,văn hóa… của các nước - Hà Nội là một trong những thành phố có tốc độ pháttriển cao, đặc biệt có sự sát nhập Hà Tây được xác định thành phố đa chứcnăng Nằm trên trục đường 5 nối Hà Nội và hầu hết các địa phương trên địabàn cả nước với Hải Phòng – trung tâm giao thông cảng biển phía bắc tổ quốc,Thành phố Hải Dương bước vào hội nhập với những tốc độ phát triển đángkhích lệ đặc biệt trên hai phương diện: mở mang, chỉnh trang đô thị xứng đánglà thành phố loại 2 và thu hút đầu tư từ các khu công nghiệp, khu chế xuất…Điều đó cho thấy: đội ngũ cán bộ, công chức Thành phố Hà Nội và Hải Dươngđã và đang tích cực trước xu hướng chuyển biến tâm lý xã hội chung để từngbước thích ứng tích cực với quá trình hội nhập quốc tế hôm nay Hơn nữa,thực tế Hà Nội và Hải Dương trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay cũngđang đối mặt với sự giao thoa giữa một vùng đất giàu truyền thống văn hiếnvới những điều kiện, môi trường xã hội khá thuận lợi về giao lưu, hội nhập đểcách tân, hiện đại Bên cạnh đó, tại các đô thị lớn, đặc biệt là Hà Nội, nguồncán bộ, công chức đang công tác trên địa bàn không thuần túy là người bản địamà thường từ nhiều địa phương khác về hội tụ, càng phản ánh tính phong phú,đa diện, đa sắc trong xu hướng chuyển biến tâm lý xã hội của đội ngũ cán bộ,công chức…Do đó, rất cần được nghiên cứu đại diện.
Chuyển biến tâm lý xã hội là xu thế phát triển trong sự phát triển chungcủa xã hội hiện thực Đó là quy luật tất yếu cần được quan tâm, coi trọng Vớiý nghĩa đó, để góp phần thành công vào công cuộc xây dựng, phát triển xã hộitrong thời kỳ hội nhập quốc tế, rất cần có những nghiên cứu một cách hệthống, chuyên sâu từ góc độ khoa học tâm lý về những chuyển biến tâm lý xãhội đáp ứng yêu cầu thời kỳ phát triển mới với tính cách là khoa học nghiêncứu tâm lý người Chỉ ra đặc điểm, diện mạo chung về xu hướng chuyển biếntâm lý xã hội, nhất là của đội ngũ cán bộ, công chức trước thực tiễn phát triểnlà vấn đề quan trọng, song ý nghĩa quan trọng hơn là nghiên cứu xác địnhđúng nguyên nhân, tính chất biểu hiện của những chuyển biến tâm lý mới vàtác dụng ảnh hưởng của nó đối với hoạt động thực tiễn của đội ngũ cán bộ,
Trang 5cụng chức nhà nước trong sự nghiệp xó hội ta hiện nay Đề tài: “Nhữngchuyển biến tõm lý xó hội của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức thành phố Hà Nộivà Hải Dương trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế hiện nay” được lựa chọnnghiờn cứu trước hết từ những yờu cầu cấp thiết đú.
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Liên quan đến đề tài, đã có nhiều công trình, nhiều bài viết đợc các tácgiả nghiên cứu, đề cập trên các dạng: Công trình đề tài khoa học; Sách thamkhảo, chuyên khảo, luận án; luận văn; tham luận hội thảo, tạp chí… Trong quá Trong quátrình su tầm, tham khảo chúng tôi nhận thấy có thể phân thành ba nhóm vấn đềnghiên cứu chính:
1) Nghiên cứu những tác động đến sự hình thành, phát triển và biến đổitâm lý ngời Việt và đội ngũ cán bộ, công chức Việt Nam từ các điều kiệnkhách quan Đó là các điều kiện tự nhiên - xã hội bao gồm các yếu tố nh: địalý; kinh tế; chính trị; văn hoá; truyền thống – xã hội… Trong quá nói chung, vùng đồngbằng sông Hồng nói riêng Tiêu biểu trong nhóm nghiên cứu này có các tácgiả: Phan Huy Lê – Vũ Minh Giang: Các giá trị truyền thống và con ngờiViệt Nam hiện nay.(1994); Nguyễn Chí Mỳ Sự biến đổi của thang giá trị đạođức trong nền kinh tế thị trờng với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quảnlý ở nớc ta hiện nay.(1997) Trần Đình Hựu: Đến hiện đại từ truyền thống(1998); Phan Ngọc: Văn hoá Việt nam và cách tiếp cận mới.(1998); Phan ĐạiDoãn – Mai Văn Hai: Quan hệ dòng họ ở châu thổ sông Hồng 2000 TrầnĐức: Nền văn minh sông Hồng xa và nay (1997); Tô Duy Hợp: Sự biến đổilàng xã Việt Nam ngày nay ở đồng bằng sông Hồng (2001) Nguyễn Thế Kiệt:Vai trò của những điều kiện khách/chủ quan trong việc xây dựng con ngời mớithời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta (1998) Nguyễn CôngHuân(LATS): T tởng Hồ Chí Minh về con ngời với việc phát huy nhân tố Conngời trong CNH,HĐH ở Việt Nam hiện nay (2001) Nguyễn vănNhớn(LATS): ảnh hởng chính sách xã hội đối với việc nâng cao vai trò nhântố con ngời trong sự nghiệp đổi mới theo định hớng XHCN ở nớc ta (1996).Đặng Hữu Toàn: Phát triển con ngời trong quan điểm của Các Mác và sựnghiệp CNH,HĐH nhằm mục tiêu phát triển con ngời ở nớc ta hiện nay.(1997).Đinh Hùng Tuấn: Giao lu văn hoá và những tác động tiêu cực của quá trình hộinhập ASEAN.(2005) Vũ Nh Khôi: Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc Việt Namtrong tơng đồng văn hoá và hội nhập ASEAN.(2003) Trịnh thị Kim Ngọc: Mộtsố vấn đề thực tiễnvề phát triển nhân cách con ngời Việt Nam dới tác động củahội nhập ASEAN (2006) Nguyễn Ngọc Phú: Hội nhập ASEAN – tác độngtích cực và tiêu cực đến tâm lý ngời Việt Nam hiện nay (2006) Bùi văn Nhơn.
Trang 6Các giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ công chức hành chính nhà nớctrong giai đoạn hiện nay.(2005), Nguyễn Đình Tấn Phân tầng xã hội trong hợptác kinh tế quốc tế và hội nhập (2007)… Trong quá
2) Nghiên cứu Tâm lý, tâm lý truyền thống với xu hớng biến đổi tâm lýcủa ngời Việt và sự ảnh hởng của chúng đến sự hình thành tâm lý đội ngũ cánbộ, công chức trong điều kiện kinh tế thị trờng và quá trình hợp tác quốc tế, hộinhập… Trong quáTrong nhóm nghiên cứu này có các tác giả tiêu biểu nh: Trần NgọcKhuê (Chủ biên): Xu hớng biến đổi tâm lý xã hội trong quá trình chuyển sangnền kinh tế thị trờng ở nớc ta.(1998); Đỗ Long – Vũ Dũng (chủ biên): Tâm lýnông dân trong thời kỳ đầu kinh tế thị trờng(2002); Phạm Minh Hạc: Vấn đềcon ngời trong sự nghiệp CNH,HĐH (1994); Nghiên cứu con ngời Việt Nam– nguồn lực trong công cuộc đổi mới (1999); Tâm lý ngời Việt Nam đi vàocông nghiệp hóa, hiện đại hoá - những điều cần khắc phục (2004); Nghiên cứugiá trị nhân cách trong thời kỳ toàn cầu hoá (2007); Thái Duy Tuyên: Một sốđiều cần khắc phục trong nhân cách ngời Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá,hiện đại hoá (2007); Tô Minh Giới Những t tởng lệch lạc trong đời sống xãhội hiện nay (2003); Trần Trọng Thuỷ Mô hình nhân cách con ngời Việt Namtrong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá - một căn cứ quan trọng của chiếnlợc giáo dục - đào tạo (2006); Lê Hữu Xanh.(chủ biên) Tác động tâm lý làngxã đến đời sống con ngời ở đồng bằng bắc bộ trong thời kỳ CNH, HĐH(2004); Phạm văn Đức Mấy suy nghĩ về vai trò của nguồn lực con ngời trongsự nghiệp CNH,HĐH đất nớc (2003); Nguyễn Linh Khiếu Con ngời và vấn đềphát triển bền vững ở Việt Nam (2003); Phạm Văn Đức Thực trạng nguồnnhân lực ở Việt Nam hiện nay.(2000); Đặng Hữu Toàn Gắn phát triển con ng-ời Việt Nam hiện đại với giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc (2000);Nguyễn Văn Huyên Giáo dục nhân cách vì sự phát triển con ngời Việt Nam.(1999);Vũ Anh Tuấn Tính cách ngời Việt Nam với quá trình hội nhập Asean(T/C TLH 2004); Nguyễn Hồi Loan Một số đặc điểm tâm lý của ngời nôngdân Việt Nam ảnh hởng tiêu cực đến quá trình hội nhập kinh tế (2005);Nguyễn Ngọc Phú Bàn về chuẩn mực đạo đức chủ yếu của con ngời Việt Namhiện nay (2007)… Trong quá
3) Nghiên cứu ảnh hởng tâm lý, các phẩm chất tâm lý và những biến đổitâm lý của đội ngũ cán bộ, công chức trên các lĩnh vực hoạt động đời sống xãhội Trong nhóm nghiên cứu này, tiêu biểu có các tác giả nh: Lê Hữu Xanh(Chủ biên) ảnh hởng tiêu cực của tâm lý tiểu nông đối với cán bộ lãnh đạo,quản lý doanh nghiệp nhà nớc (2005); Bùi Văn Nhơn Các giải pháp nhằm xâydựng đội ngũ công chức hành chính nhà nớc trong giai đoạn hiện nay (2005);Lơng Trọng Yên Xây dựng và đổi mới đội ngũ công chức hành chính nhà nớc
Trang 7(1993); Nguyễn Chí Mỳ Sự biến đổi các thang giá trị đạo đức trong nền kinhtế thị trờng với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý ở nớc ta hiệnnay (1997); Lê Hữu Xanh Những yếu tố tâm lý của cán bộ, công chức đangcản trở chơng trình cải cách hành chính ở đồng bằng sông Hồng (2007) TrầnXuân Sầm Xác định tiêu chuẩn và cơ cấu cán bộ chủ chốt trong hệ thốngchính trị đổi mới (1998); Nguyễn Phú Trọng – Trần Xuân Sầm (chủ biên).Luận cứ khoa học của việc nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ trong thời kỳđẩy mạnh CNH, HĐH (2001); Vũ Anh Tuấn ảnh hởng những yếu tổ tâm lýcủa đội ngũ cán bộ, công chức đến cải cách hành chính ở một số tỉnh đồngbằng sông Hồng – thực trạng và giải pháp (2006) Nguyễn Thị Tuyết Mai(chủ biên) Nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn của cán bộ chủ chốt cấp xã -qua khảo sát ở đồng bằng sông Hồng (2007); Trần hơng Thanh Tính tích cựclao động của đội ngũ cán bộ, công chức hành chính ở nớc ta hiện nay – quakhảo sát các tỉnh trung du bắc bộ (2007); Trơng Thị Thông – Lê Kim Việt(chủ biên) Bệnh quan liêu trong công tác cán bộ ở nớc ta hiện nay – thựctrạng, nguyên nhân và giải pháp (2008)… Trong quá
Tóm lại, qua tìm hiểu, nghiên cứu, tham khảo và kế thừa các kết quảnghiên cứu đã đợc công bố của các công trình khoa học trong ba nhóm lợckhảo trên, chúng tôi rút ra một số khái quát sau:
Thứ nhất – Các công trình trên đợc triển khai nghiên cứu tập trung chủ
yếu trên một số chuyên ngành khoa học nh: Triết học; Xây dựng đảng; Lịch sửđảng, Văn hoá học, Tâm lý học… Trong quá đã có những đóng góp tích cực trong phơngpháp tiếp cận mang tính hệ thống về con ngời nói chung, đội ngũ cán bộ, côngchức nói riêng trên cả ba bình diện:
1 Những điều kiện khách quan tác động đến sự hình thành, biến đổi tâmlý con ngời Việt Nam nói chung, đội ngũ cán bộ, công chức nói riêng trongnền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa: Môi trờng địa lý, nền kinh tếthị trờng, phân tầng xã hội; xu thế hội nhập, văn hoá truyền thống, giá trị đạođức xã hội, T tởng, thể chế, chính sách xã hội, cải cách hành chính… Trong quá
2 ảnh hởng từ những yếu tố tâm lý con ngời Việt Nam trong điều kiệnkinh tế thị trờng và xu thế hội nhập tác động đến sự hình thành, biến đổi tâm lýđội ngũ cán bộ, công chức: Tâm lý truyền thống; nguồn nhân lực; giáo dụcnhân cách – giá trị nhân cách và chuẩn mực đạo đức nhân cách… Trong quá
3 Những yếu tố tâm lý và xu hớng biến đổi của đội ngũ cán bộ, côngchức trong nền kinh tế thị trờng và xu thế hội nhập: Những yếu tố tâm lý trongcải cách hành chính; trong hệ thống chính trị; nâng cao năng lực lãnh đạo; tổchức thực tiễn, tính tích cực lao động, bệnh quan liêu… Trong quá ở đội ngũ cán bộ, côngchức… Trong quá
Trang 8Thứ hai – Hợp tác kinh tế quốc tế và hội nhập là vấn đề phản ánh xu
thế phát triển đang đợc diễn ra rất mới đối với nớc ta, nên, hiện tại cha có đợcnhiều những công trình nghiên cứu, đánh giá về vấn đề này, nhất là nhữngcông trình thuộc lĩnh vực chuyên ngành tâm lý học lãnh đạo, quản lý Phần lớncác công trình khoa học trên đợc triển khai trên các chuyên ngành khoa họcchủ yếu nghiên cứu trong điều kiện kinh tế thị trờng và sự hội nhập mang tínhkhu vực… Trong quáHơn nữa, hiện nay công tác nghiên cứu khoa học đang cần nhữngphơng pháp tiếp cận mới mang tính chất “định lợng” dự báo trong tổ chức triểnkhai, do đó trong những nghiên cứu về đội ngũ cán bộ, công chức giai đoạnhiện nay rất cần đợc triển khai từ góc độ tâm lý học lãnh đạo, quản lý với tínhchất là khoa học ứng dụng có u thế về phơng pháp “chẩn đoán” và “định lợng”trong nghiên cứu khoa học
Thứ ba – Trớc thực tế phân tích khái quát trên, căn cứ vào tính cấp
thiết, vào mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài, chúng tôi cho rằng: nếuđề tài đợc triển khai, sẽ có đợc những giá trị đóng góp nhất định đáp ứng yêucầu nghiên cứu khoa học - thực tiễn trong điều kiện hiện nay ở nớc ta
3 Mục tiêu của đề tài
Đề tài tổ chức nghiờn cứu, triển khai trờn cơ sở thực hiện hai mục tiờuđặt ra:
Thứ nhất – Nghiên cứu, phân tích hiện trạng đời sống tâm lý – những
đặc điểm, phẩm chất và những chuyển biến tâm lý của đội ngũ cán bộ, côngchức ở thành phố Hà Nội và Hải Dương trong quá trình tham gia hội nhậpquốc tế ở nớc ta hiện nay.
Thứ hai - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị từ góc độ tâm lý học
lãnh đạo, quản lý góp phần khơi dậy và phát huy những phẩm chất tâm lý tíchcực, đồng thời chỉ ra những biện pháp khắc phục, hạn chế những phát sinh tâmlý tiêu cực trong quá trình chuyển biến tâm lý xã hội của đội ngũ cán bộ, côngchức thành phố Hà Nội và Hải Dương trớc xu thế hội nhập quốc tế nhằm thựchiện đúng quan điểm chỉ đạo của Đảng ta về xây dựng đội ngũ cán bộ, cụngchức đáp ứng yêu cầu thực tiễn mới đang đặt ra
4 Đối tượng nghiờn cứu của đề tài.
Nghiờn cứu những chuyển biến tõm lý xó hội của đội ngũ cỏn bộ, cụngchức nhà nước trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế.
5 Khỏch thể và phạm vi nghiờn cứu của đề tài.
Trang 9Đội ngũ cán bộ có chức nghiệp và chức vụ cấp trưởng, phó phòng, banvà công chức nghiệp vụ ở các sở, ngành thuộc khối chính quyền cấp tỉnh,thành phố trên địa bàn Hà Nội và Hải Dương trong quá trình hội nhập quốc tếhiện nay, qua những nghiên cứu, phân tích thống kê và khảo sát thực tế từ năm2000 - 2009.
6 Nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu.
Để thực hiện mục tiêu đặt ra, đề tài nghiên cứu, triển khai trên cơ sởnhững nhiệm vụ sau:
Thứ nhất – Nghiên cứu cơ bản và có tính hệ thống về tâm lý, tâm lý xã
hội, những hiện tượng tâm lý xã hội và những chuyển biến tâm lý xã hội vớitính cách cơ sở lý luận của đề tài
Thứ hai – Tổ chức nghiên cứu khảo sát thực trạng đời sống tâm lý, đặc
điểm tâm lý và những chuyển biến tâm lý của đội ngũ cán bộ, công chức thànhphố Hà Nội, Hải Dương trong quá trình hội nhập quốc tế.
Thứ ba – Đề xuất các biện pháp và kiến nghị nhằm phát huy những yếu
tố tâm lý tích cực, khắc phục tâm lý tiêu cực phát sinh của sự chuyển biến tâmlý trong quá trình hội nhập quốc tế của đội ngũ cán bộ, công chức thành phốHà Nội và Hải Dương đáp ứng yêu cầu thời kỳ phát triển mới – thời kỳ hộinhập quốc tế.
7 Phương pháp luận nghiên cứu
Trên cơ sở quan điểm duy vật khoa học và phương pháp biện chứngmác xít – đề tài được tổ chức nghiên cứu bằng những phương pháp cụ thể:Lịch sử - logic; Phân tích – tổng hợp; Phân tích văn bản; điều tra phiếu; quansát và phỏng vấn sâu…
8 Gỉa thuyết khoa học của vấn đề nghiên cứu
Chuyển biến tâm lý xã hội của đội ngũ cán bộ, công chức trong bối cảnhkinh tế - xã hội của nước ta nói chung, thành phố Hà Nội và Hải Dương nóiriêng vừa có tự giác, vừa có tự phát, bởi chịu sự tác động của thực tiễn hộinhập quốc tế là xu hướng tất yếu, phản ánh quy luật khách quan
Trang 10Hội nhập quốc tế ở nước ta đang còn là vấn đề mới mẻ dẫn đến nhữngchuyển biến tâm lý trong đội ngũ cán bộ, công chức, đồng thời chúng có ảnhhưởng nhất định đến thực tiễn công tác của đội ngũ cán bộ, công chức Hà Nội,Hải Dương trên hai khía cạnh: tích cực và tiêu cực
Chương I
TÂM LÝ XÃ HỘI, CHUYỂN BIẾN TÂM LÝ XÃ HỘI– NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
1.I Khái niệm công cụ
- Tâm lý: Là khái niệm tổng quát để chỉ tất cả những chức năng, quá
trình, trạng thái nội tâm của con người mà cơ sở của nó là quá trình hoạt độngcủa hệ sinh lý thần kinh cấp cao trong quá trình tiếp nhận và phản ánh thế giớikhách quan của con người thông qua hành vi và điều hành các hành vi hoạtđộng của con người Có thể hiểu khái niệm tâm lý trên ba khía cạnh:
Thứ nhất – Là những chức năng, quá trình, trạng thái bên trong của conngười, tâm lý có cơ sở là hoạt động của hệ sinh lý thần kinh cấp cao của conngười Trong đời sống tự nhiên – xã hội, mỗi con người có cấu tạo sinh học vàcác kiểu hoạt động sinh lý thần kinh khác nhau, phản ánh nét đặc trưng quyđịnh sự hình thành tâm lý của con người nhằm phân biệt với tâm lý của conngười khác Điều đó cho thấy: tâm lý con người trong xã hội luôn tồn tại vàphát triển một cách phong phú, sinh động, đa dạng và phức tạp không có tâmlý người nào giống người nào (kể cả những trường hợp sinh đôi cùng trứng).Do đó, sự chuyển biến tâm lý trong mỗi con người cũng khác nhau
Thứ hai – Tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan của con ngườiđược biểu đạt qua hành vi và điều hành các hành vi, hoạt động của con người.Tâm lý là quá trình tiếp nhận các tác động từ thế giới khách quan vào óc người
Trang 11và là sự phản ánh thế giới khách quan đó bởi con người Thông qua hoạt độngnói chung, hoạt động thực tiễn nói riêng, tâm lý được hình thành và củng cốvới nghĩa là quá trình “biến” các tri thức khách quan thành tri thức chủ quancủa con người Đến lượt nó, tâm lý phản ánh thế giới khách quan thông quahành vi với nghĩa là bản chất của hành vi, điều hành các hành vi hoạt động củacon người Tâm lý là quá trình phản ánh tích cực, chủ động và sáng tạo củacon người
Thứ ba – Nhận thức, tình cảm, ý chí là ba yếu tố cơ bản của tâm lý phảnánh sự hiểu biết, thái độ và chí hướng hành động được biểu đạt qua lối sống,nếp nghĩ và cách ứng xử hàng ngày Nhận thức, tình cảm, ý chí có quan hệchặt chẽ với nhau trong tính độc lập tương đối giữa chúng, nhờ đó mà conngười chủ động trong quá trình thực hiện các mối quan hệ với tự nhiên với xãhội và với chính bản thân mình, đồng thời khẳng định được vai trò khám phávà chinh phục thế giới xung quanh con người
Thông qua quá trình nhận thức, con người hình thành thế giới quan vàquan điểm cho sự nhận biết bản chất các sự vật, hiện tượng trong đời sống tựnhiên và xã hội Hoạt động nhận thức bao gồm nhiều quá trình khác nhau: cảmgiác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng Trí nhớ là giai đoạn quá độ giữa haiquá trình nhận thức cảm tính và lý tính Hai giai đoạn cảm tính và lý tính cóquan hệ chặt chẽ và tác động tương hỗ lẫn nhau trong quá trình nhận thức thếgiới khách quan, nhận thức chân lý bởi con người Đánh giá vai trò của nhậnthức trong tâm lý người, trong lý luận phản ánh - Lê Nin đã khái quát: “Từtrực quan sinh động đến tư duy trừu tượng đến thực tiễn – đó là con đườngbiện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan”.
Nếu quá trình nhận thức phản ánh thế giới khách quan bằng các cảmgiác, tri giác, khái niệm, phán đoán, suy lý thì tình cảm lại phản ánh hiện thựckhách quan đó bằng các rung động và cách biểu cảm của “tâm hồn” được đo ởcác trạng thái cảm xúc khác nhau: sự hài lòng, niềm vui, nỗi buồn, nỗi niềmday dứt…Trong tâm lý, tình cảm là những thái độ cảm xúc ổn định của conngười đối với những tác động của đời sống xã hội hiện thực, phản ánh ý nghĩa
Trang 12của chúng trong mối liên quan với nhu cầu và động cơ của con người Xúccảm và tình cảm có quan hệ hữu cơ tạo thành hệ thống thái độ của con ngườitrước các tác động của bên ngoài trên các cung bậc rung động khác nhau Tìnhcảm là cung bậc cao của sự phát triển các quá trình xúc cảm trong những điềukiện xã hội Xúc cảm và tình cảm thể hiện trong đời sống con người trên cảhai mặt: sinh lý và tâm lý Xúc cảm và tình cảm phản ánh trên hai cấp độ trạngthái rung động khác nhau: Xúc cảm là các rung động bị chi phối bởi các yếu tốsinh lý, bản năng, nên mạnh mẽ song thiếu tính ổn định hơn so với tình cảm.Tình cảm là những rung động mang tính xã hội cao, phản ánh những đặctrưng: tính nhận thức, tính xã hội, tính khái quát, tính ổn định và tính đối cực.Cao hơn xúc cảm, trong tâm lý xã hội, tình cảm xã hội được thể hiện qua cáccấp độ cao, thấp khác nhau: Tình cảm cấp thấp là tình cảm có liên quan đến sựthỏa mãn hay không thỏa mãn những nhu cầu mang tính sinh lý Chúng có ýnghĩa sinh học to lớn trong việc “báo hiệu” cho con người biết mức độ trạngthái cơ thể của mình Tình cảm cấp cao liên quan đến thỏa mãn nhu cầu tinhthần xã hội: tình cảm đạo đức; tình cảm trí tuệ; tình cảm thẩm mỹ…Trên cơ sởcác xúc cảm được động hình hóa và khái quát hóa – tình cảm có vai trò đặcbiệt quan trọng của tâm lý trong quá trình tiếp nhận và phản ánh thế giới kháchquan Đánh giá vai trò của cảm xúc, tình cảm trong đời sống xã hội của conngười, Lê Nin: “ Nếu không có những cảm xúc của con người” thì trước đây,hiện nay và sau này sẽ không có và không thể có sự tìm kiếm của con ngườivề chân lý”
Phân biệt khoa học về sự phản ánh thế giới khách quan của nhận thứcvà tình cảm trong tâm lý người – ý chí phản ánh hiện thực khách quan bằngchí hướng hành động hóa, thông qua các mức độ của sự nỗ lực và sự khắcphục khó khăn của tâm lý, ý thức “Là mặt năng động của tâm lý, ý thức - ýchí biểu hiện ở năng lực thực hiện những hành động có mục đích, đòi hỏi phảicó sự nỗ lực, khắc phục khó khăn” Trong hành động tâm lý của con người, ýchí giữ hai chức năng có liên quan với nhau, đó là chức năng kích thích vàchức năng kìm hãm Chức năng kích thích được phản ánh ở chí khí nghị lực,
Trang 13khát vọng, kiên trì và quyết tâm không sợ gian, khó…Chức năng kìm hãm thểhiện ở sự thiếu kiên quyết, nản chí, thiếu kiên trì, nôn nóng, muốn “đốt cháygiai đoạn”…Ý chí là phẩm chất tâm lý cá nhân và là một thuộc tính tâm lý củanhân cách, thể hiện tính năng động của ý thức trong quá trình điều chỉnh hànhvi một cách tích cực nhất Có được sự điều chỉnh hành vi một cách tích cựctrong hành động ý chí, bởi lẽ - ý chí đã kết được trong nó cả mặt năng độngcủa trí tuệ và cả mặt năng động của tình cảm đạo đức như I.M Xêtrenôp đãchỉ ra: “Ý chí – đó là mặt hành động của trí tuệ và của tình cảm đạo đức” Nhờý chí, con người chuyển được từ nhận thức và rung động sang hoạt động thựctiễn, biến đổi thực tại theo nhu cầu, dự định và lợi ích của mình Nhờ ý chí,con người tổ chức các hoạt động, điều khiển, điều chỉnh được hành vi củamình Người không có ý chí là người vô dụng Con người có ý chí mạnh sẽthành công trong nhiều công việc.
Qúa trình tâm lý – từ sự tiếp nhận các tác động từ hiện thực khách
quan, quá trình tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan trên cơ sở có sự khởiđầu, có diễn biến và kết thúc khi đã có được những thông tin và hình ành nhấtđịnh về thế giới khách quan của quá trình phản ánh đó Các quá trình tâm lýđược phân loại trên ba yếu tố cơ bản: quá trình nhận thức; quá trình tình cảmvà quá trình ý chí
Qúa trình nhận thức là quá trình từ giai đoạn nhận thức cảm tính đếnnhận thức lý tính đến thực tiễn bao gồm các quá trình cảm giác, tri giác, trínhớ, tư duy, tưởng tượng…
Qúa trình tình cảm là quá trình phát triển từ cảm xúc đến tình cảm đượcphản ánh từ những rung động xúc cảm đến sự hình thành thái độ và bày tỏ tháiđộ theo các cung bậc và cấp độ tình cảm khác nhau biểu lộ phản ứng tâm lýcủa con người trước những tác động của khách thể.
Qúa trình ý chí là quá trình hành động hóa những nhận thức, tình cảmcủa con người bằng nỗ lực của ý chí nghị lực và vượt khó khăn, trở ngại để đạtđược mục đích đặt ra
Trang 14Cỏc quỏ trỡnh tõm lý núi trờn chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định vàkết thỳc khi hỡnh thành những quỏ trỡnh tõm lý mới.
Trạng thỏi tõm lý Trờn cơ sở tỏc động lẫn nhau của cỏc quỏ trỡnh tõm
lý, hoặc sự lặp đi lặp lại của quỏ trỡnh tõm lý mà xuất hiện cỏc trạng thỏi tõm lýthể hiện cỏc mức độ tiếp nhận thụng tin từ cỏc quỏ trỡnh tõm lý Trạng thỏi tõmlý diễn ra thường khụng rừ lỳc mở đầu và khi kết thỳc được phản ảnh trờn bayếu tố: Trạng thỏi nhận thức: Tập trung, chỳ ý hay sự phõn tỏn tư duy…Trạngthỏi tỡnh cảm: Phấn chấn, vui sướng hay lo õu, buồn phiền , Trạng thỏi ý chớ:quyết tõm, kiờn trỡ hay hoang mang, dao động, nản chớ…So với quỏ trỡnh tõmlý, thời gian tồn tại của trạng thỏi tõm lý kộo dài hơn, cú tớnh ổn định hơn, quađú trở thành “nền” cho sự hỡnh thành cỏc quỏ trỡnh tõm lý tương thớch Vớ dụ:Khi đang cụng tỏc ở nước ngoài, trong trạng thỏi tỡnh cảm nhớ nhà, con ngườithường suy nghĩ và tưởng nhớ đến những người thõn và những ký ức của mỡnhkhi ở quờ hương Khi đú cỏc quỏ trỡnh tõm lý hiện tại được diễn ra tương thớchvà “hỗ trợ” cho trạng thỏi tõm lý đang nhớ nhà.
Thuộc tớnh tõm lý Những phẩm chất tõm lý mang dấu hiệu đặc trưng,
bản chất cú tớnh ổn định, bền vững làm cơ sở phõn biệt tõm lý giữa người nàyvới người khỏc Thuộc tớnh tõm lý hỡnh thành trờn hai khớa cạnh: sinh học (dodi truyền) và do rốn luyện, trở thành tập nhiễm, thúi quen của mụi trường vàthõm niờn nghề nghiệp Để thay đổi thuộc tớnh tõm lý cần phải cú thời gian, sựkiờn trỡ và nỗ lực phấn đấu của bản thõn Trong tõm lý cỏ nhõn cú bốn thuộctớnh tõm lý cơ bản cú ảnh hưởng đến chuyển biến tõm lý xó hội: Xu hướng,năng lực, tớnh cỏch, tớnh khớ.
- Xu hớng Với nghĩa là sự lựa chọn giá trị cho con ngời hớng tới, thể
hiện và lấy đó làm lẽ sống, đợc biểu đạt qua: nhu cầu, hứng thú, thế giới quan,lý tởng và niềm tin – xu hớng là một thuộc tớnh tõm lý có ý nghĩa quan trọngtrong quá trình hình thành tâm lý ngời Xu hớng là hớng sống được thể hiện ởchiều hớng phấn đấu, mục tiêu phấn đấu của con ngời phản ánh qua nhu cầu,hứng thú, thế giới quan, lý tởng, niềm tin Do đó, vấn đề cốt yếu của xu hớngtrong hình thành tâm lý ngời là năng lực lựa chọn giá trị trong sự phân biệtgiữa các giá trị xã hội hiện nay: giá trị khách quan; giá trị thừa nhận; giá trị
Trang 15ảo… Trong quá trong hệ thống giá trị thông qua các thang và các chuẩn giá trị khác nhaucủa đời sống xã hội hiện thực Một sự sai lệch trong lựa chọn giá trị, tất yếudẫn đến lệch chuẩn trong xu hớng phát triển tõm lý có ảnh hởng bất lợi đếnquá trình hình thành các phẩm chất tâm lý – nhân cách.
- Năng lực Là tổng hoà các phẩm chất tâm, sinh lý của mỗi con người
làm điều kiện chủ quan cho cá nhân đó thực hiện có kết quả một hoạt độngnhất định – năng lực là một thuộc tớnh tõm lý biểu thị mức độ chất lợng vàxác định khả năng thực hiện các hoạt động của tâm lý ngời Trong tâm lý ngời- năng lực đợc thể hiện trên hai cấp độ của sự phản ánh chủ thể: Năng lựcchung và năng lực riêng, trong đó năng lực riêng có ý nghĩa đặc biệt quantrọng đối với sự khẳng định sắc thái độc đáo của mỗi con người và là cơ sởphân biệt với các người khác Năng lực chung là năng lực vốn có của mọi ngời:Quan sát, phân tích, khái quát, tổng hợp, dự báo… Trong quáNăng lực riêng gắn với hoạtđộng chủ đạo, chuyên biệt của con người, trong đó biểu đạt các mức độ nănglực khác nhau: T chất, năng khiếu/ sở trờng, thiên t Qua đó cho thấy, trongtâm lý ngời, năng lực là một thuộc tớnh tõm lý có ý nghĩa quan trọng trớc hết,tạo điều kiện cho việc tiếp thu các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách thuận lợichứ không chỉ là bản thân các kỹ năng, kỹ xảo (năng khiếu, sở trờng) trongtiếp thu các tri thức Thứ hai, năng lực là cơ sở xác định hiệu quả các hoạtđộng nói chung và phẩm chất tõm lý riêng của con ngời.
Tính cách Sự hình thành các phẩm chất đặc trưng trong tâm lý ngời
-tính cách là một thuộc tớnh tõm lý biểu lộ thái độ của ngời trong ứng xử với cácmối quan hệ xã hội thông qua hệ thống hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ… Trong quá.Ví dụ:Quan hệ với lao động là ngời chăm chỉ hay lời nhác; quan hệ với mọi ngời làngời cởi mở, khiêm tốn, chân thành, hay giữ ý, tự phụ, giả dối; quan hệ vớikinh tế, tiền bạc là ngời phóng khoáng hay chặt chẽ… Trong quáảnh hởng của tính cáchđến sự hình thành các phẩm chất đặc trưng của tâm lý ngời không chỉ ở sự biểulộ thái độ của ngời đú trong các mối quan hệ xã hội mà còn biểu thị các phẩmchất ý chí trong hoạt động thực tiễn Ví dụ: sự kìm nén cảm xúc để đạt đợcmục đích, hoặc sự nỗ lực, quyết tâm vợt khó để hoàn thành nhiệm vụ và mụctiêu đặt ra Do đó, hình thành các tố chất nói chung, tính cách đợc quan niệmnh “bộ mặt” tâm lý đạo đức - xã hội của con người
Trang 16- Tính khí Nếu tính cách biểu lộ thái độ, đạo đức, ý chí qua hành vi,
ngôn ngữ, cử chỉ… Trong quáthì tính khí là một thuộc tớnh tõm lý biểu lộ qua hành vi,ngôn ngữ, cử chỉ bằng các sắc thái: Mạnh, yếu; Nhanh, chậm; cân bằng, linhhoạt về các phản ứng tâm lý của con người Nếu tính cách thể hiện mặt xã hộicủa cá nhân thì tính khí phản ánh cấu trúc tâm, sinh lý “tự nhiên” trong cáchoạt động và các mối quan hệ xã hội của con người Tính khí chịu sự quy địnhcủa cơ chế sinh học trong cấu tạo các kiểu hoạt động thần kinh cấp cao, do đó,sự hình thành các phẩm chất đặc trưng trong tâm lý ngời chịu sự ảnh hởng khá“bền vững” của bốn kiểu tính khí: Nóng nảy; Hoạt bát; Điềm đạm; Ưu t… Trong quáVàsự ảnh hởng này không chỉ tác động đến sự hình thành các phẩm chất đặctrưng trong tâm lý người mà ảnh hởng quan trọng hơn đến việc tạo vị thế vàhiệu quả hoạt động thực tiễn của con người đó Tớnh khớ là sự phản ỏnh cỏc sắcthỏi tõm lý tự nhiờn, chịu sự quy định đỏng kể của hệ thống phản xạ trong cỏckiểu hoạt động thần kinh, nờn khụng tuyệt đối cú tớnh khớ nào xấu, cũng nhưkhụng tuyệt đối cú tớnh khớ nào tốt Vấn đề là con người cần được rốn luyện,biết điều chỉnh tớnh khớ một cỏch phự hợp với từng tỡnh huống, từng đối tượngtiếp xỳc., đề phũng những quan niệm thiếu khỏch quan khi đỏnh giỏ tớnh khớcủa nhau Vớ dụ: Ngời cỏn bộ tớnh khớ nóng (thiếu kiềm chế) thờng dễ làm“mất lòng” mọi ngời; Ngời cỏn bộ tỏ ra quỏ hoạt bát, nhiều khi lại bị cho rằng“không thật”; Ngời cỏn bộ tỏ ra điềm tĩnh lại dễ bị coi là “thâm trầm”; Ngờicỏn bộ u t thờng bị coi là “bạc nhợc”… Trong quá
Qỳa trỡnh tõm lý, trạng thỏi tõm lý và thuộc tớnh tõm lý là ba hỡnh thứcvà tớnh chất biểu hiện của tõm lý con người, chỳng cú quan hệ chặt chẽ vớinhau trong quỏ trỡnh tiếp nhận cỏc tỏc động của thế giới khỏch quan và là sựphản ỏnh thế giới khỏch quan của tõm lý người Dẫn đến sự chuyển biến tõmlý xó hội núi chung, thực chất là sự biến đổi của cỏc quỏ trỡnh tõm lý, cỏc trạngthỏi tõm lý và cỏc thuộc tớnh tõm lý trong quỏ trỡnh tiếp nhận cỏc tỏc động từthế giới khỏch quan và là sự phản ỏnh thế giới khỏch quan đú của con người.
Túm lại, nghiờn cứu tõm lý với tớnh cỏch là một khỏi niệm trong phõntớch khoa học - thực tiễn hiện nay cần được đặt trong mối quan hệ giữa cỏcquỏ trỡnh tõm lý, cỏc trạng thỏi tõm lý và cỏc thuộc tớnh tõm lý, đồng thời
Trang 17đặt tâm lý trong mối quan hệ với các yếu tố sinh học khác như: Giới tính;độ tuổi; cấu trúc di truyền (AND); nhóm máu; cấu tạo thần kinh và cácnăng lượng sinh học khác Đó cũng là cơ sở khoa học cho việc nghiên cứutâm lý xã hội và những chuyển biến tâm lý xã hội về bản chất và hình thứcbiểu hiện của nó trong quá trình tiếp nhận các tác động của hiện thựckhách quan, đồng thời là quá trình phản ánh các hiện thực khách quan đótrong đời sống tâm lý xã hội của con người.
Tâm lý xã hội Tâm lý xã hội là vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu của
tâm lý học xã hội.Về đối tượng nghiên cứu - tâm lý học xã hội chủ yếu nghiêncứu tâm lý của các nhóm, cộng đồng xã hội trong đó tâm lý cá nhân là các cáthể nhân cách với tính cách là các thành viên của nhóm Đối tượng nghiên cứucủa tâm lý học xã hội nằm ở bản chất của các hiện tượng tâm lý xã hội
Như tâm lý học đã xác định: tâm lý trước hết là sự phản ánh của chủ thểmỗi con người đối với tác động của hiện thực khách quan Những hiện tượngtâm lý bao giờ cũng diễn ra trong một con người cụ thể Tuy nhiên, con ngườichỉ có thể tồn tại và hoạt động được trong một tập hợp người lớn, nhỏ khácnhau với những mối quan hệ cụ thể khác nhau Cũng như, khi còn nhỏ là thànhviên của gia đình có quan hệ trực tiếp với người thân cùng huyết thống Khilớn đi học, là thành viên của lớp trong mối quan hệ với bạn bè, thầy, cô và nhàtrường Đến tuổi trưởng thành ra công tác là thành viên của các tổ chức, côngsở trong mối quan hệ với đồng sự, đồng nghiệp, cấp trên, cấp dưới và vớichuyên môn Ra xã hội là công dân của một địa phương, một quốc gia đặttrong mối quan hệ với các công dân khác Con người chỉ có thể tồn tại, pháttriển và khẳng định được vai trò của mình, khi con người đó đặt trong một tậphợp người với một môi trường xã hội nhất định và trong một không gian, thờigian nhất định Đó là quy luật “tự nhiên” của xã hội và với ý nghĩa đó, tâm lýxã hội được phản ánh trên hai phương diện:
- Tính xã hội của tâm lý cá nhân với nghĩa là “tính người” là “bản chấtnhân cách” người xét đến cùng.
Trang 18- Tâm lý xã hội là tâm lý của những nhóm xã hội cụ thể, bao gồmnhững nét tâm lý chung nhất, đặc trưng nhất của nhóm được tạo nên từ sự tácđộng qua lại giữa các cá nhân trong nhóm Tất nhiên, tâm lý xã hội không phảilà cái tâm lý như là sản phẩm hoạt động của mỗi cá nhân dưới tác động củahiện thực khách quan và càng không phải là cấp số cộng giản đơn của tâm lý
các cá nhân gộp lại
Tâm lý xã hội trong những phẩm chất tâm lý cá nhân được phản ánhtrên những phẩm chất tâm lý nhân cách và uy tín cá nhân.
Nhân cách Là tổng hòa các phẩm chất tâm lý ổn định có ý nghĩa xã hội
của cá nhân quy định giá trị và hành vi xã hội của cá nhân đó – nhân cáchđược quan niệm là hiện tượng tâm lý xã hội Nếu “cá thể” được xác định làmột khái niệm chỉ một đơn vị người đại diện cho loài người trong sự phân biệtvới các loài động khác trong tự nhiên với nghĩa là một “thực thể sinh học xã
hội”, thì nhân cách là khái niệm chỉ bản chất xã hội của con người, là một
đơn vị người đại diện cho một người trong quan hệ xã hội “loài người” và vớinghĩa là chủ thể tham gia vào sự “cải biến” giới tự nhiên, xã hội và bản thân.Nói bản chất xã hội trong tâm lý - nhân cách không có nghĩa phủ nhận “phầnsinh vật bản thể” của con người mà với nghĩa “phần bản thể sinh vật được xãhội hóa” trong con người Hay còn được xã hội quan niệm là “phần tínhngười” nhiều hơn “tính con” trong khái niệm CON NGƯỜI Nhân cách là mộthiện tượng tâm lý xã hội nghĩa là nhân cách chỉ được hình thành trong quan hệxã hội, thông qua quan hệ xã hội với ba khía cạnh cơ bản:
+ Con người được tự nhiên sinh ra, còn nhân cách thì không tự nhiênsinh ra mà được hình thành lên
+ Con người có thể chết đi theo quy luật: Sinh, Lão, Bệnh, Tử songnhân cách thì không bị chết đi mà tồn tại mãi.
+ Nhân cách là một “cấu tạo tâm lý mới” là “sản phẩm muộn” của conngười Nghĩa là, con người trong đời sống xã hội luôn phấn đấu, học hỏi đểkhông ngừng hoàn thiện mình thông qua: Giáo dục; hoạt động – hoạt độngthực tiễn; giao lưu và quan hệ nhóm xã hội
Trang 19Là một hiện tượng tâm lý xã hội – nhân cách được xác định trên bốnđặc trưng nhân cách: Tính ổn định; Tính tích cực; Tính thống nhất và tính giaotiếp Do đó, trong đời sống tâm lý xã hội hiện đại, nhân cách chính là khả năngthích ứng của con người trong sự lựa chọn giá trị mà giá trị đó càng gần vớigiá trị chung của xã hội trong quy luật phát triển của xã hội
Uy tín Là một hiện tượng tâm lý xã hội của cá nhân – uy tín bao gồm:
chủ thể mang quyền uy và sự ảnh hưởng của quyền uy đó đến mọi người,đồng thời được sự tín nhiệm, thừa nhận của mọi người Uy tín chỉ được hìnhthành trong quan hệ xã hội và thông qua quan hệ xã hội và là tâm lý xã hội củanhân cách Trong khái niệm chung về uy tín cá nhân – quyền uy được hiểu làưu thế của cá nhân trong sự khẳng định vai trò chủ thể đối với xã hội và trongcác mối quan hệ xã hội Ưu thế đó chính là phẩm chất tốt đẹp của nhân cáchđược thể hiện ở năng lực, phẩm chất và phong cách, được xã hội quan niệmchung là ĐỨC – TÀI Và ưu thế đó được phản ánh trong quan hệ xã hội hàngngày thông qua ngôn ngữ, cử chỉ, dáng điệu, tư thế, tác phong của cá nhân gâyđược sự tín nhiệm của mọi người trong đời sống xã hội Trong uy tín cá nhân,đạo đức được thể hiện ở sự thống nhất giữa thái độ tính cách của cá nhân đóđối với công việc, với xã hội và với các chuẩn mực đạo đức của xã hội Cụ thểlà sự đức độ - khiêm tốn, cầu thị, nhiệt huyết, biết sống vì mọi người, biết đặtlợi ích của cá nhân trong lợi ích chung của tập thể và xã hội, đồng thời biếtảnh hưởng để cùng mọi người thực hiện các chuẩn mực đạo đức xã hội như:Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư…Trong uy tín cá nhân, tài năng đượcthể hiện bằng kết quả hoạt động thực tiễn thông qua các nhóm năng lực cụ thểnhư: Năng lực “tổ chức”, năng lực chuyên môn, năng lực trí tuệ và năng lựcứng xử Trong đời sống tâm lý xã hội – uy tín cá nhân là một hiện tượng tâmlý xã hội tất yếu và mang tính lịch sử - xã hội Uy tín là “phương tiện” khôngthể thiếu nhằm giúp con người có được những vị thế trong thực hiện các mốiquan hệ xã hội Uy tín cá nhân gắn với mỗi lĩnh vực hoạt động của đời sống xãhội và chịu sự quy định của mỗi lĩnh vực hoạt động xã hội đó Ví dụ: Uy tínđạo đức; uy tín khoa học; uy tín lãnh đạo…Để có được uy tín cá nhân, con
Trang 20người phải không ngừng kiên trì phấn đấu trau dồi năng lực, tu dưỡng phẩmchất đạo đức và rèn luyện bản lĩnh, phong cách làm việc trong thực tiễn, trongquan hệ xã hội, đồng thời thông qua các hiện tượng tâm lý xã hội khác
Tâm lý nhóm Tâm lý học xã hội nghiên cứu tâm lý xã hội thông qua
các nhóm xã hội Đời sống xã hội thực chất là sự cấu thành của các nhóm xãhội khác nhau Tính đa dạng, sinh động và phức tạp của đời sống xã hội bắtnguồn từ sự kết hợp giữa các nhóm xã hội, trong đó tâm lý các nhóm xã hội làcơ sở của sự đa dạng, sinh động và phức tạp đó Trong đời sống xã hội, có baonhiêu nhóm xã hội thì có bấy nhiêu tâm lý nhóm xã hội tương ứng Cơ sởkhách quan của sự hình thành tâm lý nhóm xã hội là hình thức cố kết, tính mụcđích, quy mô và số lượng người tham gia cùng quá trình hoạt động của cácnhóm xã hội Khi có sự thay đổi về môi trường ngoại cảnh, về điều kiện kháchquan, về tính chất và mục tiêu hoạt động của nhóm khi đó tâm lý nhóm có sựthay đổi theo Sự thay đổi của tâm lý nhóm ảnh hưởng đến sự chuyển đổi tâmlý của các thành viên trong nhóm và ngược lại Căn cứ vào phạm vi, quy môhoạt động, vào số lượng người tham gia và vào tính chất quan hệ giữa cácthành viên tham gia mà tâm lý học phân ra thành các nhóm xã hội khác nhau,với các đặc điểm tâm lý nhóm xã hội khác nhau Tâm lý các nhóm xã hội đượckhái quát trên các loại nhóm khác nhau như: Nhóm lớn và nhóm nhỏ; Nhómchính thức và nhóm không chính thức…Tính cố kết từ các dấu hiệu lãnh thổ,giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp và các yếu tố chính trị xã hội khác và tính chấtquan hệ mang tính gián tiếp giữa các thành viên tham gia mà hình thành tâmlý các nhóm xã hội lớn (tâm lý nhóm lớn): Tâm lý dân tộc; tâm lý giai cấp;tâm lý các tổ chức, tầng lớp xã hội; tâm lý nghề nghiệp (ví dụ: Bộ GD – ĐT,Hội Cựu chiến binh, Tập đoàn Bưu chính viễn thông…), tâm lý tôn giáo; tâmlý thanh niên, phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi….Trong chuyển biến tâm lý xãhội của tâm lý các nhóm xã hội lớn được phản ảnh qua các nhóm nhỏ (nhómchính thức và nhóm không chính thức) và biểu hiện qua các hiện tượng tâm lýnhóm nhỏ Ví dụ: Chuyển biến tâm lý xã hội trong giai cấp nông dân Việt namđược biểu hiện qua các định hướng giá trị của người nông dân trong các hợp
Trang 21tác xã nông nghiệp…Tâm lý xã hội nhóm nhỏ được hình thành trên hai loạinhóm nhỏ chủ yếu: Nhóm chính thức và nhóm không chính thức Nhóm chínhthức là nhóm có tính pháp lý và là nhóm thành viên chính thức trong hệ thốngchính trị - xã hội Ví dụ: Văn phòng sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội;Vụ quản lý khoa học – Học viện CT – HC QG…Nhóm không chính thức làcác nhóm được cố kết nhìn chung trên các dấu hiệu tâm lý xã hội khác…Vídụ: Nhóm bạn bè; Nhóm đồng hương; nhóm những thành viên có những sởthích giống nhau: nhóm thích xem bóng đá… Cũng căn cứ vào tính chất hoạtđộng của các loại nhóm nhỏ mà có các nhóm không chính thức như: Nhómchuẩn, nhóm quy chiếu, nhóm ước lệ, nhóm kín, nhóm mở…Đặc điểm tâm lýxã hội của các nhóm nhỏ chính thức và không chính thức chịu sự ảnh hưởngvề tính chất và mục tiêu hoạt động của các loại nhóm đó mà hình thành Ví dụ,đặc điểm tâm lý của nhóm kín và các thành viên trong nhóm kín thường chứađựng những yếu tố tâm lý có tính tiêu cực, do chỗ tính chất và mục tiêu hoạtđộng của nhóm kín thường đối lập với mục tiêu, tính chất hoạt động của nhómchính thức, khi nhóm không chính thức đó đang là thành viên của nhóm chínhchính thức Ngược lại đặc điểm tâm lý của các thành viên thuộc nhóm mởthường có những yếu tố tâm lý tích cực, tiêu biểu với tính cách là tâm lý củanhóm ưu trội, bởi lẽ, tuy chỉ là nhóm không chính thức, song tính chất và mụctiêu hoạt động của nhóm có tính đồng thuận với nhóm chính thức và thườngđược các thành viên trong nhóm chính thức tôn vinh như nhóm hạt nhân Đặcđiểm tâm lý xã hội trong các nhóm nhỏ mang “cấu trúc kép” và thường phứctạp hơn, do chỗ các thành viên tham gia vào nhóm nhỏ đều mang trong mìnhđặc điểm tâm lý của một nhóm lớn nhất định nào đó và có quan hệ trực tiếpvới nhau nên chịu sự ảnh hưởng tâm lý của nhau ví dụ: Thành viên A thamgia vào nhóm B có thành phần xuất thân là người dân tộc Mường – tỉnh HòaBình, thuộc giai cấp nông dân hiện đang làm công việc kế toán của trường đạihọc X Như vậy trong con người anh A có đặc điểm tâm lý của người nôngdân Mường tỉnh Hòa Bình, đồng thời chịu sự ảnh hưởng tâm lý nghề kế toántrong môi trường đào tạo Do đó, những chuyển biến tâm lý xã hội trước sự tác
Trang 22động của hội nhập quốc tế ở nhóm B có biểu hiện khác với các nhóm kháctrong đời sống tâm lý xã hội.
Các hiện tượng tâm lý xã hội Là sự biểu hiện của nhận thức, tình cảm,
ý chí trong mối cá nhân và các nhóm xã hội được hình thành và phản ánh cácmối quan hệ xã hội của con người trong các điều kiện kinh tế - xã hội nhấtđịnh – hiện tượng tâm lý xã hội phản ánh rõ nét nhất trong sự chuyển biến tâmlý xã hội trước tác động của quá trình hội nhập quốc tế Các hiện tượng tâm lýđó là: Nhu cầu xã hội; Dư luận xã hội; Bầu không khí tâm lý xã hội; Truyềnthống của các nhóm xã hội và các định hướng giá trị xã hội Trong quan hệ xãhội và công tác hàng ngày của đội ngũ cán bộ, công chức, các hiện tượng tâmlý xã hội đó thường được thể hiện qua: nhận thức, thái độ, hành vi.
Nhu cầu xã hội Là những điều cần thiết mà con người đòi được thỏa
mãn để tồn tại và phát triển – nhu cầu xã hội có ý nghĩa đặc biệt quan trọngđối với sự chuyển biến tâm lý xã hội trước các tác động của môi trường vàđiều kiện sống.Trong tâm lý mỗi cá nhân và các nhóm xã hội luôn tồn tại mộthệ thống nhu cầu: có nhu cầu cá nhân, nhu cầu tập thể và xã hội; có nhu cầu cơbản, thiết yếu, cũng có nhu cầu thứ yếu, giả tạo; có nhu cầu ở trình độ cao vànhu cầu trình độ thấp…khi thì hòa hợp, khi thì mâu thuẫn Nhu cầu nào nổi lênđòi thỏa mãn sẽ lấn át các nhu cầu khác, tạo thành động lực kích thích conngười hành động Khi được thỏa mãn, nhu cầu đó bị dập tắt, đồng thời nảysinh nhu cầu mới Nhu cầu luôn biến đổi do sự biến đổi của thực tiễn xã hội.Xã hội càng phát triển thì nhu cầu xã hội càng phong phú, sinh động và càngphức tạp Trong đời sống tâm lý xã hội, nhu cầu được phân loại thành: nhu cầuvật chất (nhu cầu tự nhiên) và nhu cầu tinh thần (Nhu cầu xã hội) Tùy thuộcvào mức độ phát triển của các giá trị hưởng thụ mà nhu cầu được phân thànhtrình độ khác nhau trên cơ sở tồn tại các nhu cầu tự nhiên, xã hội của mỗi cánhân và nhóm xã hội (Nhu cầu ăn, mặc, ở và các nhu cầu sinh lý khác; Nhucầu an toàn; Nhu cầu giao lưu xã hội; Nhu cầu đòi được mến mộ và nhu cầu tựkhẳng định) Ví dụ: “Ăn no, mặc ấm với ăn ngon, mặc đẹp” phản ánh hai trìnhđộ đòi thỏa mãn nhu cầu theo sự phát triển của các gía trị hưởng thụ phản ánh
Trang 23hai mức độ hưởng thụ cao - thấp Đặt trong mối quan hệ giữa khơi dậy nhucầu với giáo dục nhu cầu nhằm tạo động lực kích thích sự phát triển xã hội,trong công tác quản lý xã hội, hướng tâm lý xã hội đến sự thỏa mãn nhu cầu ởtrình độ cao là yếu tố cần thiết cho sự kích thích động lực phát triển xã hội.Tuy nhiên, trình độ hưởng hưởng thụ nhu cầu cũng cần đặt trong tính kháchquan của điều kiện kinh tế, văn hóa – xã hội nhất định
Định hướng giá trị “Định hướng giá trị là cơ sở tư tưởng chính trị, đạo
đức, thị hiếu, thẩm mỹ…dựa vào đó, chủ thể đánh giá hiện thực xung quanhvà định hướng vào hiện thực đó, là cách thức cá nhân phân loại các khách thểtheo các giá trị của chúng” Gía trị, trước hết thuộc về khách quan và trở thànhcái có ý nghĩa cho con người trên mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hộikhi con người đã ý thức được nó Giá trị tồn tại trên mọi lĩnh vực đời sống xãhội với nghĩa là kết tinh của sự lao động sáng tạo trong quá trình con người tácđộng vào giới tự nhiên được phản ánh trên hai khía cạnh: giá trị vật chất và giátrị tinh thần Định hướng giá trị có cơ sở từ sự đánh giá và lựa chọn các giá trịkhác quan đó Trong đời sống tâm lý xã hội xác định những giá trị để địnhhướng cần căn cứ trên ba vấn đề cơ bản:
+ Cơ sở tư tưởng, chính trị, đạo đức, thị hiếu, thẩm mỹ thuộc về cáchình thành ý thức xã hội và kiến trúc thượng tầng.
+ Bối cảnh kinh tế - xã hội trong những điều kiện, hoàn cảnh lịch sử xãhội nhất định.
+ Năng lực đánh giá, lựa chọn của chủ thể.
Năng lực đánh giá, lựa chọn giá trị để chủ thể định hướng được nhậndiện cụ thể trên các hệ giá trị xã hội, trong đó thể hiện năng lực phân tích cácthang giá trị xã hội, đồng thời xác định được chuẩn mực giá trị xã hội đó.Năng lực định hướng giá trị con được phản ánh qua khả năng phân biệt các giátrị đang tồn tại trong đời sống xã hội với các mức độ biểu hiện khác nhau: Gíatrị thực; giá trị thừa nhận và giá trị ảo.
Định hướng giá trị đặt trong giáo dục giá trị và chuyển đổi giá trị là vấnđề cần quan tâm, coi trọng Là một hiện tượng tâm lý xã hội – định hướng giá
Trang 24trị được hình thành thông qua hoạt động thực tiễn cùng với quá trình tiếp nhậncác tác động từ xã hội hiện thực và phản ánh hiện thực xã hội đó của conngười Do đó, khi có sự thay đổi về kinh tế, chính trị trong đời sống xã hộihiện thực dẫn đến các giá trị xã hội thay đổi theo, tác động đến các định hướnggiá trị xã hội trong mỗi chủ thể Ví dụ: Từ quản lý kinh tế - xã hội theo cơ chếhành chính, bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước thìtrong tâm lý xã hội có sự chuyển đổi từ coi trọng các giá trị đạo đức sang cùngcác giá trị đạo đức, các giá trị kinh tế được đề cao hơn Hay khi xã hội trongxu thế hội nhập quốc tế, thì không chỉ đề cao giá trị giai cấp mà giá trị nhânloại và độc lập dân tộc là những giá trị được coi trọng trong tâm lý xã hội Vớiý nghĩa đó, trong định hướng giá trị, giáo dục giá trị là công việc thườngxuyên cần quan tâm, coi trọng.
Dư luận xã hội Là một hiện tượng tâm lý xã hội – dư luận xã hội được
quan niệm là hình thức biểu hiện tâm trạng, sự phán xét, đánh giá và là sựđồng tình của mọi người về một vấn đề nào đó có liên quan đến đời sống củahọ Trong những chuyển biến tâm lý xã hội cần phân biệt ảnh hưởng của dưluận xã hội và phân biệt dư luận xã hội với tin đồn Cơ sở lý luận của sự phânbiệt dư luận xã hội với tin đồn phản ánh trên ba vấn đề cơ bản:
Trước hết: Dư luận xã hội thể hiện trên 4 yếu tố: Tâm trạng xã hộichung; sự phán xét xã hội; sự đánh giá xã hội và sự đồng tình xã hội Đượchiểu: dư luận xã hội đồng nghĩa với công luận – lực lượng đông đảo ngườitrong xã hội Tin đồn mang tính cục bộ với một lượng người nhất định “tò mò”và có vẻ quan tâm đến nó Tin đồn thường nặng về yếu tố bình luận để tạo tâmtrạng hơn là tính phán xét, tính đánh giá, nên sự đồng tình xã hội không cao.Thông tin của tin đồn thường ít có căn cứ khách quan
Thứ hai: Đối tượng thông tin cấu thành là những vấn đề có tính sự kiện.thường là những sự kiện có ảnh hưởng sâu, rộng về những vấn đề lớn có liênquan đến đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội của mọi người Bất kỳmột vấn đề nào trong xã hội khi đã có thông tin đều có thể trở thành tin đồn.Thông tin của tin đồn thường nhằm vào những vấn đề có tính “thị hiếu” nhất
Trang 25thời được một bộ phận người trong xã hội quan tâm Những thông tin của tinđồn thường được chủ thể phao tin “biên tập” lại cho làm tăng tính “rật gân”của thông tin, đồng nghĩa với việc làm “ biến dạng” thông tin ban đầu
Thứ ba: Đặc trưng của dư luận xã hội: Tính công khai và lan truyền;Tính công chúng và tính thời sự mang tính xã hội cao tạo được sự đồng thuậncủa nhiều người Tin đồn có thể có tính lan truyền, song thường không côngkhai với đúng nghĩa Tính “thời sự” của tin đồn chỉ mang tính nhất thời vàtrong một phạm vi cục bộ của xã hội.
Thứ tư: Về tâm lý xã hội, dư luận xã hội có sự thống nhất cao giữa nhậnthức lý trí với tình cám, ý chí của xã hội Tin đồn thường biểu hiện cảm xúcchi phối nhận thức cảm tính và thái độ của một bộ phận người trong xã hội
Chức năng của dư luận xã hội bao gồm: Thông tin; điều chỉnh các quanhệ xã hội; Giáo dục; tư vấn và kiểm soát các quan hệ xã hội
Những yêu cầu trong tiếp nhận và xử lý dư luận xã hội: Đảm bảo tínhkhách quan, trung thực, tính khái quát và tính cập nhật trong quá trình tiếpnhận và xử lý thông tin; Phân tích nguyên nhân của dư luận và dự báo đượckhuynh hướng phát triển của dư luận
Bầu không khí tâm lý xã hội Là trạng thái cảm xúc tương đối bền
vững, bầu không khí tâm lý xã hội phản ánh hoàn cảnh thực tế hoạt động củacác nhóm xã hội (tính chất, điều kiện, tổ chức hoạt động) và thực chất cácquan hệ liên nhân cách (các thành viên trong nhóm) Bầu không khí tâm lý xãhội thể hiện trên ba mối quan hệ cơ bản:
+ Quan hệ giữa các thành viên trong nhóm theo hệ thống dọc, quan hệgiữa người có chức quyền và người phục tùng và ngược lại, được thể hiện ởmức độ tham gia vào quản lý và sự hài lòng của mọi thành viên.
+ Quan hệ giữa các thành viên trong nhóm theo mối hệ thống ngang,tình đoàn kết, các quan hệ liên nhân cách, các loại và các phương pháp giảiquyết xung đột.
+ Quan hệ đối với công việc, với lao động, niềm vui và hiệu suất laođộng của mọi thành viên trong nhóm.
Trang 26Hình thành bầu không khí tâm lý xã hội trong các nhóm xã hội chịu sựảnh hưởng của các yếu tố: hiệu suất lao động, sức khỏe, tâm trạng, cảm xúc,tính cách, niềm tin của mọi thành viên trong nhóm Dó đó, để hình thành bầukhông khí tâm lý xã hội cần chú ý đến ba nhóm yếu tố cơ bản: Yếu tố môitrường; Hệ thống kích thích hoạt động và các nhân tố bên trong.
1 Yếu tố môi trường trước hết phản ánh ở tầm vĩ mô, đó là chế độ xãhội, các hình thái kinh tế, xã hội, đạo đức có liên quan đến các hoạt động củacác thành viên trong nhóm Thứ hai thể hiện qua các nhân tố vật chất bao gồm:Nội dung các hoạt động của nhóm; Tính chất các hoạt động;Trình độ tổ chứccác hoạt động trong nhóm và các điều kiện để hoạt động hiệu quả
2 Hệ thống kích thích hoạt động của các thành viên trong nhóm baogồm: kích thích vật chất; kích thích tinh thần
3 Các nhân tố bên trong nhóm Yếu tố có vai trò đặc biệt quan trọngđến hình thành bầu không khí tâm lý xã hội nhóm được thể hiện qua các chỉsố, chỉ báo tâm lý của các thành viên trong nhóm: Giớí tính, độ tuổi, nghềnghiệp, trình độ văn hóa; thành phần, tính chất dân tộc và các đặc điểm tâm lýcá nhân mỗi thành viên.
Xây dựng bầu không khí tâm xã hội trong quá trình chuyển biến tâm lýxã hội nói chung, trước những tác động từ yếu tố môi trường vĩ mô (Hình tháikinh tế - xã hội) – những yếu tố bên trong các thành viên; Tâm lý văn hóa, đạođức có vai trò đặc biệt quan trọng, có tính quyết định chất lượng và cảm xúclành mạnh của bầu không khí tâm lý xã hội.
Truyền thống các nhóm xã hội Là một hiện tượng tâm lý xã hội,
truyền thống là những giá trị tinh thần, tư tưởng, tình cảm, ý chí được chọnlọc, đúc kết trong cả một quá trình hoạt động của một nhóm, một cộng đồngxã hội, một quốc gia dân tộc từ quá khứ đến hiện tại, được ghi lại, lưu truyềndưới những hình thức ngôn ngữ, nghi lễ, kỷ niệm…cho các thế hệ sau kế thừavà phát huy Trong chuyển biến tâm lý xã hội, truyền thống có ý nghĩa quantrọng trong giữ gìn, phát huy, phát triển, kế tục các giá trị đã trở thành bản chấtmang tính “dấu ấn” của một nhóm, một cộng đồng, một dân tộc…Truyền
Trang 27thống được phản ánh trên các giá trị văn hóa (tập quán, cách ứng xử), khônggian văn hóa (địa văn hóa, văn hóa vật chất) và thời gian văn hóa ( Đúc kếttiến trình lịch sử và với những giá trị văn hóa tinh thần xuyên suốt quá khứ vàhiện tại của một nhóm, một cộng đồng, một dân tộc…) Giáo dục truyền thốngđặt trong các điều kiện lịch sử - cụ thể, trong bối cảnh xã hội đương đại là vấnđề có tính phương pháp luận Điều đó, khẳng định rằng bảo tồn và phát huytruyền thống không đồng nghĩa với quan niệm xem truyền thống như mộtkhuôn mẫu bất định cứ thế mà phát huy không cần phải điều chỉnh, bổ sung.Truyền thống là những giá trị tốt đẹp, có ý nghĩa nên mới được trân trọng, lưugiữ, song nếu không biết lưu giữ thì chính chủ thể lại làm phản truyền thống.Biết lưu giữ truyền thống nghĩa là biết duy trì, bổ sung, phát triển để làmphong phú hóa truyền thống, đó là việc mà các thế hệ đương đại và kế tiếpphải duy trì thực hiện Kế thừa truyền thống đồng nghĩa với chọn lọc, bổ sungvà phát triển những giá trị truyền thồng Chọn lọc là loại bỏ những “giá trị”không còn phù hợp, lỗi thời, đồng thời, ngăn chặn những biến dạng phát sinhmới Kế thừa truyền thống còn là sự phát triển truyền thống bằng những sángtạo giá trị mới trên cơ sở nền tảng giá trị truyền thống Chuyển biến tâm lý xãhội là đưa những giá trị truyền thống vào trong môi trường mới với những nộidung, hình thức mới mà không bị mất đi cái bản sắc truyền thống.
2.I Chuyển biến tâm lý xã hội – vấn đề lý luận chung
1.2.I Những quy luật cơ bản tác động đến sự hình thành và chuyếnbiến tâm lý xã hội
1 Quy luật tính quyết định xã hội đối với sự hình thành tâm lý cá nhânvà các nhóm xã hội.
Khẳng định quan điểm duy vật khoa học là bản chất của quy luật này.Bản chất khoa học của quy luật thể hiện tính nhân quả của mối quan hệ giữacác điều kiện tự nhiên – xã hội với tâm lý, ý thức của con người với nghĩa làmối quan hệ “vật chất” Tâm lý xã hội được hình thành trên cơ sở các điềukiện tự nhiên – xã hội và là sự phản ánh các điều kiện tự nhiên – xã hội đó.Nếu các điều kiện tự nhiên – xã hội là nguyên nhân của sự phản ánh thì tâm lý,
Trang 28ý thức là kết quả của sự phản ỏnh đú…Quy luật tớnh quyết định xó hội cũngkhẳng định: tuy chịu sự ảnh hưởng của cỏc điều kiện tự nhiờn – xó hội mà tõmlý, ý thức được hỡnh thành, song đú là sự hỡnh thành theo quy luật của chớnhnú Tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo và “tớnh vượt trước” là bản chất của sựphản ỏnh tõm lý, ý thức, đồng thời là sự khẳng định tớnh độc lập tương đối củatõm lý, ý thức trong quỏ trỡnh chuyển biến tõm lý xó hội trước sự tỏc động, sựtiếp nhận và phản ỏnh hiện thực khỏch quan của nú Quy luật này cho thấy:Khi cỏc điều kiện tự nhiờn – xó hội cú những chuyển biến mới dẫn đến tõm lýxó hội chuyển biến theo là một tất yếu Nghiờn cứu những chuyển biến tõm lýxó hội trong điều kiện thay đổi mụi trường xó hội cần chỳ ý những vấn đề cơbản:
– Điều kiện tự nhiên, xã hội qui định sự hình thành tâm lý của các cánhân, nhóm xã hội sống trong điều kiện đó Môi trờng xã hội có vai trò quantrọng Giáo dục có vai trò chủ đạo Giáo dục không phải là chìa khóa vạn năng,đòi hỏi tính tích cực, chủ động của mỗi cá nhân vì hoạt động của cá nhân vàyếu tố quyết định trực tiếp, chứ không thụ động trớc hoàn cảnh.
- Tính lịch sử - cụ thể của các hiện tợng tâm lý đợc xác định ở khônggian, thời gian đang tác động trực tiếp đến đời sống tâm lý của các cá nhân vàcác nhóm xã hội Khi nghiên cứu đặc điểm tâm lý của một con ngời cần phảixem xét hoàn cảnh, điều kiện xã hội bản thân ngời đó đã và đang sống.
– Tác động trở lại của tâm lý đối với hoàn cảnh Hiện tợng tâm lý chịu
sự qui định của hoàn cảnh tự nhiên - xã hội, nhng ngợc lại, hiện tợng tâm lýkhi đã hình thành cũng có tác động trở lại đối với hoàn cảnh khách quan.
Luận điểm của C.Mác về vấn đề này: “Hoàn cảnh chỉ tác động đến con ngờitrong chừng mực mà con ngời tác động lại hoàn cảnh.”
Hoàn cảnh xung quanh kể cả môi trờng xã hội hay môi trờng giáo dục chỉquyết định gián tiếp đến sự hình thành, phát triển tâm lý ngời Yếu tố quyếtđịnh trực tiếp thuộc về mỗi chủ thể (Môi trờng bên ngoài quyết định thôngqua nhân tố chủ quan bên trong)
2 Quy luật về sự kế thừa của cỏc hiện tượng tõm lý xó hội
Cỏc hiện tượng tõm lý xó hội tồn tại và phỏt triển được trờn cơ sở kếthừa và phỏt triển từ cỏc mối quan hệ kế thừa của cỏc chủ thể trước Đú là quyluật cú ý nghĩa quan trọng trong nghiờn cứu những chuyển biến tõm lý xó hội
Trang 29trong điều kiện xó hội trước sự phỏt triển mới Trong đời sống tõm lý xó hộitớnh kế thừa được phản ỏnh trờn hai khớa cạnh: kế thừa tự nhiờn (kế thừa vậtchất) và kế thừa xó hội (Kế thừa văn húa) Với nghĩa là kế thừa vật chất, sựhỡnh thành và chuyển biến tõm lý xó hội vừa cú kế thừa sinh học (di truyền thểchất, cơ cấu sinh lý thần kinh, cấu trỳc gien – những phần tử mang tớnh vậtchất từ cỏc thế hệ trước) vừa cú kế thừa từ cỏc mụi trường sinh hoạt vật chấtkhỏc (mụi trường sống và cỏc phương tiện tối thiểu được duy trỡ qua cỏc thếhệ) Tõm lý xó hội chịu ảnh hưởng tớch cực của kế thừa xó hội thụng qua cỏctạo phẩm văn húa của cỏc thế hệ trước và của cỏc khu vực văn húa khỏc nhauthụng qua văn húa vật chất (cỏc cụng trỡnh kiến trỳc, sỏch, bỏo và cỏc sản vậtvăn húa của cỏc thế hệ trước để lại) và văn húa tinh thần ( Sự truyền tụng kinhnghiệm và cỏc kờnh thụng tin phản ỏnh qua lối sống, nếp nghĩ và cỏch ứng xửtừ cỏc thể hệ kế tiếp nhau) Khẳng định tớnh kế thừa là bản chất của sự tiến húavà phỏt triển, C Mỏc và F Eng ghen trong tỏc phẩm “Hệ tư tưởng Đức” đóviết: “ Sự phỏt triển của mỗi cỏ nhõn được quy định bởi tất cả sự phỏt triển củacỏc cỏ nhõn khỏc mà người đú tiếp xỳc một cỏch trực tiếp hay giỏn tiếp, vànhững thế hệ cỏ nhõn khỏc nhau đều cú quan hệ với nhau, đều liờn quan đếnnhau, sự tồn tại vật chất của cỏc thế hệ sau được quy định bởi những bậc tiềnbối của họ và những thế hệ sau này kế thừa những sức sản xuất và những hỡnhthức giao tiếp mà cỏc thế hệ trước đó tớch lũy được, điều đú sẽ quy định bảnthõn những mối quan hệ lẫn nhau của cỏc thế hệ sau ” Cựng với những khỏiquỏt trờn, nghiờn cứu những chuyển biến tõm lý xó hội trong bối cảnh cú sựchuyển biến cỏc điều kiện kinh tế - xó hội cần chỳ ý:
Đặc điểm của sự kế thừa: Kế thừa của con ngời có tớnh chọn lọc, tớnh
sáng tạo cao Thế hệ sau chỉ tiếp nhận ở thế hệ trớc những nét tâm lý và kinhnghiệm sống cần thiết cho mình Đồng thời bác bỏ những kiến thức, kinhnghiệm khi không còn phù hợp nữa Trong quá trình kế thừa, thế hệ sau có thểcải biến, bổ sung và sáng tạo thêm cái mới góp phần phát triển và hoàn thiệncác hiện tợng tâm lý xó hội trong quá trình tiến hoá của loài ngời
+ Kế thừa trực tiếp: Là quá trình tiếp nhận trực tiếp các kích thích, hìnhảnh, sự tác động của các hiện tợng tâm lý xung quanh dẫn đến sự hình thành
Trang 30các hiện tợng tâm lý của cá nhân và nhóm trong những điều kiện lịch sử cụ thểcần thiết và thích hợp.
+ Kế thừa gián tiếp: Là thông qua các hình thức giao tiếp, giáo dục,truyền đạt kinh nghiệm, thông tin và những bài học đợc rút ra, chủ thể mớivận dụng vào hoạt động thực tiễn dẫn đến hình thành những hiện tợng tâm lýmới Quá trình kế thừa và bổ sung, củng cố và hoàn thiện các hiện tợng tâm lýđang diễn ra trong giao tiếp đòi hỏi tính tích cực chủ động và thiện chí của cảhai thế hệ chuyển giao và tiếp nhận, đòi hỏi sự sáng tạo của mỗi cá nhân vànhóm xã hội.
- Tính chất kế thừa khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm lứa tuổi: Do sự
khỏc nhau của cỏc nhịp sinh học giữa cỏc quỏ trỡnh: đồng húa và dị húa; Hưngphấn và ức chế nờn tớnh chất kế thừa trờn cả hai khớa cạnh: kế thừa vật chất(sinh học) và kế thừa xó hội chịu sự ảnh hưởng của cỏc độ tuổi khỏc nhau vớicỏc giai đoạn ưu trội khỏc nhau trong hỡnh thành tõm lý xó hội Vớ dụ: Giaiđoạn tuổi thơ, học sinh tiểu học: Tiếp nhận vô điều kiện; Giai đoạn tuổi họcsinh THCS: Có nghi ngờ, phê phán; Giai đoạn học sinh PTTH: Có chọn lọc, cóphát triển (cha hoàn hảo); Giai đoạn tuổi trởng thành: Tiếp thu, bổ sung và đổimới; Giai đoạn tuổi già: Giữ gìn, bảo thủ, khó chấp nhận cái mới và trì trệ.
3 Quy luật ảnh hưởng qua lại giữa cỏ nhõn và cỏc nhúm xó hội tỏc độngđến sự hỡnh thành tõm lý xó hội của cỏ nhõn và nhúm xó hội
Nghiờn cứu sự hỡnh thành tõm lý xó hội cho thấy: trong một nhúm xó
hội, mỗi thành viờn thường tự nhận thức, đỏnh giỏ và tự điều chỉnh tõm lý củamỡnh trong quan hệ với nhận thức, thỏi độ và hành vi của người khỏc Cỏc hiệntượng tõm lý xó hội hỡnh thành thụng qua quỏ trỡnh giao tiếp và cỏc mối quanhệ xó hội giữa cỏc cỏ nhõn và cỏc nhúm khỏc nhau là quy luật cú tớnh phổ biếntrong đời sống tõm lý xó hội Trong sự tỏc động qua lại đú, cường độ, hiệu lựcvà sự tương hợp giữa nhận thức, tỡnh cảm, ý chớ là những yếu tố cơ bản, quyếtđịnh tớnh chất, mức độ biểu hiện của quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc hiện tượng tõmlý xó hội Cường độ tỏc động càng mạnh và liờn tục; Uy tớn, hiệu lực giữa cỏcchủ thể tỏc động càng cao; Sự tương tỏc giữa nhận thức, tỡnh cảm, ý chớ giữacỏc thành viờn trong nhúm và cỏc nhúm càng đồng thuận thỡ cỏc hiện tượngtõm lý càng được hỡnh thành nhanh và tớnh bền vững càng cao Và sự tỏc động
Trang 31qua lại giữa cá nhân và cá nhân, giữa cá nhân và nhóm xã hội, giữa nhóm vànhóm biểu hiện của quy luật này thường được phản ỏnh qua các phơng thức,cơ chế tâm lý: bắt chớc, lây lan, ám thị, đồng nhất hoá… Trong quá
+ Bắt chớc: Bắt chớc là sự mô phỏng, tái tạo, lập lại các hành động,
hành vi, tâm trạng, cách thức suy nghĩ, ứng xử của một ngời hay một nhóm ời nào đó Theo Spider: Có 4 nhóm con người đang đợc xã hội hay bắt chớcnhất đó là: Ngời giàu, ngời có địa vị, ngời nổi tiếng, ngời lớn (đợc trẻ em bắtchớc)
ng-+ Lây lan: Là quá trình chuyển toả trạng thái cảm xúc từ cá thể này
sang cá thể khác ở cấp độ sinh lý, xẩy ra một cách nhanh chóng, mạnh mẽ,nằm ngoài những tác động qua lại ở cấp ý thức, t tởng Các khía cạnh tình cảm,cảm xúc của con ngời dễ bị lây lan vui buồn… Trong quá ví dụ: lây lan tâm lý ở nhữngcon ngời trong một đám đông ngời xem bóng đá.
+ ám thị: Là trạng thái “mất tỉnh táo”, “mất khả năng phục hồi” của ý
thức nảy sinh dới tác động đặc biệt của một kích thích nào đó Ngời bị ám thịkhông có sự đánh giá, phán xét gì cả.
+ Đồng nhất hóa: Cá nhân tham gia vào các nhóm có xu hớng đồngnhất hóa để giống với khuôn mẫu hành vi của nhóm
2.2.I Chuyển biến tõm lý xó hội – vấn đề lý luận.
Chuyển biến tõm lý xó hội là một hiện tượng tõm lý xó hội tất yếu mangtớnh lịch sử xó hội Đú là vấn đề cú tớnh quy luật Bởi lẽ, trong mỗi một chế độxó hội với một hỡnh thỏi kinh tế - xó hội nhất định, tương ứng với nú là mộthỡnh thỏi ý thức xó hội Hỡnh thỏi ý thức xó hội bao gồm cỏc hoạt động tinhthần của xó hội: tư tưởng, quan điểm, tỡnh cảm, tõm trạng…phản ỏnh tồn tại xóhội trong những giai đoạn phỏt triển khỏc nhau Hỡnh thỏi kinh tế xó hội đượchiểu là tồn tại xó hội với nghĩa là toàn bộ cỏc hoạt động vật chất của xó hội,hỡnh thành độc lập với ý thức xó hội là đời sống vật chất của con người, trướctiờn là phương thức sản xuất Đặt mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xó hộivới ý thức xó hội, bằng quan điểm duy vật khoa học, cỏc nhà kinh điển Mỏcxớt đó khẳng định: Đặc tớnh cơ bản của tồn tại xó hội, đời sống vật chất xó hộilà cỏi thứ nhất (cỏi cú trước), là tớnh độc lập trong sự tồn tại của nú đối với ýthức xó hội Đặc tớnh cơ bản của ý thức xó hội, đời sống tinh thần xó hội, là cỏithứ hai (cỏi cú sau) trong mối quan hệ phản ỏnh của nú với tồn tại xó hội Giữa
Trang 32tồn tại xã hội và ý thức xã hội đều là những mặt nhất định của hoạt động conngười và là kết quả của hoạt động đó Ý thức xã hội là một mặt hoạt động củacon người, mặt chủ quan của đời sống xã hội Nhưng mặt hoạt động cơ bảncủa con người là lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất để thỏa mãn nhu cầusinh sống của xã hội C Mác và F Enghen cho rằng: “Ý thức không bao giờcó thể là cái gì khác hơn là tồn tại được ý thức và tồn tại của con người là quátrình sinh hoạt hiện thực của họ” Với luận điểm này, có thể khái quát về mốiquan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội trên hai vấn đề cơ bản: Ý thức xãhội là sự phản ánh, sự nhận thức tồn tại xã hội; Ý thức xã hội tác động qua lạivới tồn tại xã hội, trong sự tác động qua lại đó, tồn tại xã hội đóng vai tròquyết định, khi tồn tại xã hội thay đổi tất yếu ý thức xã hội cũng thay đổi theo.Do đó, không thể tìm hiểu nguồn gốc của ý thức, tâm lý xã hội trong bản thântâm lý, ý thức xã hội, mà chỉ có thể tìm hiểu nguồn gốc của nó từ trong đờisống vật chất của xã hội mà trước hết và chủ yếu là phương thức sản xuất.Tâm lý xã hội thuộc về phạm trù ý thức xã hội là cái phản ánh, cái chịu sự quy
định của tồn tại xã hội Trong mối quan hệ giữa cái chủ quan và cái khách
quan của đời sống xã hội thì tâm lý xã hội là mặt chủ quan của con người, tồntại xã hội với nghĩa là những hoạt động vật chất của con người biểu thị mặtkhách quan của con người xã hội trong sự phản ánh thế giới hiện thực Nên,khi xã hội hiện thực có sự chuyển biến xã hội nhất định tâm lý xã hội có sựchuyển biến theo
Đặt trong mối quan hệ giữa kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng chothấy một hướng tiếp cận thứ hai của nghiên cứu những chuyển biến tâm lý xãhội trong sự chuyển biến xã hội hiện thực Kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạtầng (theo chủ nghĩa duy vật lịch sử) là hai phạm trù để chỉ những thành phầncơ cấu quan trọng nhất của mỗi hình thái kinh tế xã hội Cơ sở hạ tầng là toànbộ những quan hệ sản xuất, hợp thành kết cấu kinh tế của xã hội trong từnggiai đoạn lịch sử xã hội nhất định Và trên những cơ sở hạ tầng đó, hình thànhcác kiến trúc thượng tầng tương ứng Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ quanđiểm chính trị, pháp luật, triết học đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật…và những
Trang 33thể chế tương ứng: nhà nước, đảng phái, giáo hội, quân đội, trường học và cáctổ chức chính trị xã hội khác…được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhấtđịnh Trong mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, thì cơ sởhạ tầng đóng vai trò quan trọng quyết định sự hình thành kiến trúc thượngtầng Trong đời sống xã hội hiện thực, đặc biệt là xã hội có nhà nước và phânchia giai cấp thì cơ sở hạ tầng bao giờ cũng tồn tại mối quan hệ giữa cách thứcquan hệ sản xuất cũ chưa mất đi (quan hệ tàn dư) với quan hệ sản xuất hiện tại(quan hệ chính thống) và những quan hệ mầm mống (quan hệ có khả năng sảyra trong tương lai) Điếu đó cho thấy cơ sở hạ tầng biểu thị qua các mối quanhệ sản xuất được phản ánh trên ba khía cạnh: quan hệ sở hữu, quan hệ địa vịvà quan hệ lợi ích…xét đến cùng là quan hệ giữa con người với nhau Tâm lýxã hội thực chất là tâm lý các nhóm xã hội, hình thành trong hoạt động thựctiễn và thông qua các mối quan hệ xã hội giữa con người với nhau Tâm lýthuộc về đời sống tinh thần của con người, phản ánh hiện thực xã hội trên cơsở các yếu tố: nhận thức, tình cảm, ý chí được biểu đạt qua lối sống, nếp nghĩvà cách ứng xử Vấn đề đặt ra là: Tâm lý xã hội thuộc về kiến trúc thượngtầng hay cơ sở hạ tầng? Tuy tâm lý xã hội (xét về phương diện triết học) vớinghĩa là hiện tượng tinh thần xã hội (ý thức xã hội), song là một hiện tượngđặc thù, vì tâm lý xã hội được tạo bởi các mối quan hệ xã hội trực tiếp giữa
con người và các nhóm xã hội với nhau Nên, xét đến cùng - có thể quan niệm:
tâm lý thuộc về cơ sở hạ tầng với nghĩa là mối quan hệ xã hội vật chất giữacon người với con người mà biểu hiện trước hết là quan hệ sản xuất, quan hệlợi ích Lập luận này làm cơ sở khoa học nghiên cứu chuyển biến tâm lý xãhội trong điều kiện phản ánh sự chuyển biến xã hội hiện thực trong tính độclập tương đối của tâm lý, ý thức xã hội, là sự chuyển biến không thụ động,chuyển biến bằng tính tích cực, chủ động, sáng tạo của tâm lý, ý thức xã hội.Tuy nhiên trong sự chuyển biến tâm lý xã hội đó có sự biểu hiện hai mặt: tíchcực và tiêu cực; có tính tự giác và vừa có tự phát Đó là quy luật khách quan
đặc biệt trong bối cảnh xã hội thực tế xuất hiện những vấn đề mới ít có tiền lệđối với những quốc gia đang phát triển như nước ta
Trang 34Từ những khái quát lý luận trên, nghiên cứu những chuyển biến tâm lýxã hội của đội ngũ cán bộ, công chức trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nayở nước ta (Nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nội và Hải Dương) nhómnghiên cứu đưa ra một số kết luận sau:
1 Qúa trình hội nhập quốc tế hiện nay ở nước ta đang đi vào chiều sâu,đưa đến những thay đổi nhất định trên các lĩnh vực đời sống kinh tế, chính trị,văn hóa - xã hội, làm ảnh hưởng đến tồn tại xã hội, ý thức xã hội, đến cơ sởhạ tầng xã hội và cả kiến trúc thượng tầng xã hội, tất yếu dẫn đến đời sốngtâm lý xã hội nói chung, tâm lý xã hội đội ngũ cán bộ, công chức nói riêngchuyển biến theo Đó là quy luật khách quan
2 Trong những chuyển biến tâm lý xã hội nói chung, đội ngũ cánbộ, công chức là một lực lượng quan trọng trong hệ thống chính trị xã hội cóảnh hưởng to lớn đến sự nghiệp xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa theo mụctiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” trongđiều kiện kinh tế thị trường và xu thế quốc tế hóa (Hội nhập quốc tế) ở nướcta hiện nay Trên thực tế, đã có những chuyển biến tâm lý xã hội khá rõ néttrong đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước nói riêng về tính chất, nội dung vàsự biểu hiện tâm lý xã hội của quá trình chuyển biến tâm lý, được nhận thấyqua các “kênh” xã hội trên hai khía cạnh: Tự giác và tự phát; tích cực và tiêucực Rất cần được nghiên cứu định lượng
3 Tính tất yếu của chuyển biến tâm lý xã hội trong đội ngũ cánbộ, công chức được khẳng định trên cơ sở quy luật khách quan tác động đếnsự hình thành, chuyển biến tâm lý xã hội của đội ngũ cán bộ, công chức, trongđó được khái quát trên ba quy luật cơ bản: Tính quyết định xã hội; Tính kếthừa và quy luật về sự ảnh hưởng, tác động lẫn nhau…Sự chuyển biến tâm lýxã hội của đội ngũ cán bộ, công chức được nghiên cứu thông qua các hiệntượng tâm lý xã hội mà biểu hiện rõ nét nhất là những hiện tượng tâm lý xãhội: Nhu cầu xã hội; Dư luận xã hội; Định hướng giá trị xã hội; Bầu khôngkhí tâm lý và Truyền thống các nhóm xã hội Những chuyển biển của các hiệntượng tâm lý xã hội trên trong đội ngũ cán bộ, công chức biểu hiện trong các
Trang 35nhóm tập thể xã hội và mỗi cán bộ, công chức được phản ánh qua nhận thức,tình cảm và ý chí của họ
Trang 36
1.1.II Khỏi quỏt đặc điểm tự nhiờn – xó hội thành phố Hà Nội và HảiDương tỏc động đến sự hỡnh thành và chuyển biến tõm lý xó hội đội ngũcỏn bộ, cụng chức thời kỳ trước hội nhập quốc tế.
- Điều kiện địa lý tự nhiên và Phân bố dân c
Nằm trong vùng châu thổ sông Hồng - Hà Nội (cũ) và Hải Dương đợchình thành trớc hết bởi sự quy định từ tính chất tự nhiên của vùng đồng bằngsụng Hồng với những đặc điểm nh bao chắn xung quanh là núi rừng và sụngngũi Với khí hậu nhiệt đới, gió mùa, nóng ẩm và ma nhiều – Hà Nội và HảiDương đợc kiến tạo một hệ sinh thái tự nhiên, phức tạp trong đó thực vật pháttriển mạnh hơn động vật (tính chất vùng nhiệt đới, gió mùa và nóng lắm, manhiều khó thích hợp với động vật – thờng hay mắc bệnh dịch) Nằm trongvựng đồng bằng sông Hồng - Hà Nội và Hải Dương phản ánh ba đặc điểm cơbản của điều kiện tự nhiên tác động đến hình thành đời sống kinh tế – xã hộivà tâm lý ngời đồng bằng sông Hồng nói chung, cán bộ, công chức nói riêng:
Thứ nhất là xứ nóng: Đặc trng của khí hậu vùng nhiệt đới, gió mùa (môitrờng thuận lợi cho kinh tế nông nghiệp trồng trọt hơn chăn nuụi)
Thứ hai: Nóng lắm sinh ra ma nhiều, do đó nhiều sông, ngòi, ao, hồ(môi trờng sông nớc).
Thứ ba: Hà Nội và Hải Dương là tâm điểm của đồng bằng sụng Hồngnói riêng, hệ thống giao thông phát triển, rất thuận lợi cho sự giao lu với cácvùng miền khác cả trong và ngoài lãnh thổ (môi trờng giao lu)
Từ điều kiện địa lý tự nhiờn trờn cho thấy: Hà Nội và Hải Dương nhỡnchung được cấu thành từ hai khu vực kinh tế – xã hội khỏ rừ nột: Nông thôn(Thế mạnh kinh tế nụng nghiệp trồng trọt hơn chăn nuụi) và Thành thị (Phỏttriền thương mại buụn bỏn nhỏ và dịch vụ)
Về phõn bố dõn cư, do ảnh hởng môi trường địa lý khí hậu và kinh tếnông nghiệp phát triển nên sự phân bố địa lý theo hớng nông nghiệp, nôngthôn tự nhiên, tự cung, tự cấp chiếm tỷ lệ trội hơn nhiều so với thơng nghiệp,buôn bán, phố phờng đô thị Dân số định canh, định c ở các vùng thôn quêchiếm số đông cùng với sự phân bố dân c đợc tổ chức theo quan hệ dòng họ,huyết thống có tác động nhất dịnh đến sự hình thành tâm lý cán bộ, công chức.Ngay cả tại đô thị – thị trấn, thị tứ, thị xã đến thành phố thì tỷ lệ ngời miềnquê lên thành thị lập nghiệp, kiếm sống vẫn là chủ yếu, đặc biệt trong những
Trang 37năm gần đây Xã hội chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp và dịchvụ, thị trờng, thơng mại phát triển thì việc di dân tự do, cũng nh có tổ chức(cán bộ, công chức nhà nớc ở quê đang làm việc ở thành phố hợp pháp hoá giađình và học sinh, sinh viên sau khi tốt nghiệp ở lại thành phố tìm việc làm) vềthành thị tìm việc làm, định c, lập nghiệp càng gia tăng là những đặc điểm tácđộng đến sự hình thành tâm lý cán bộ, công chức nhà nớc và bộ máy hànhchính nhà nớc trong quá trình hội nhập quốc tế
- Điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội
Về truyền thống – Hà Nội và Hải Dương chịu ảnh hưởng kinh tế nôngnghiệp phát triển, chi phối kinh tế thơng nghiệp buôn bán nhỏ và công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp và cơ khí Nền kinh tế nông nghiệp lúa nớc, sản xuất nhỏ,tự cung, tự cấp và phụ thuộc thiên nhiên với lực lợng sản xuất lạc hậu, manhmún tác động mạnh đến tâm lý cán bộ, cụng chức và tổ chức bộ máy hànhchính nhà nớc Trong kinh tế nông nghiệp ở Hà Nội, đặc biệt là Hải Dương, dochịu sự quy định của điều kiện t nhiên nên trồng trọt mạnh hơn chăn nuôi, sảnxuất theo lối đa canh – lúa, ngô, khoa, sắn với bao đời “con trâu đi trớc, cáicày theo sau” và lối hợp tác giản đơn “ Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa” đãníu kéo một bộ phận cán bộ, công chức Hà Nội và Hải Dương cũn biểu hiệnlối sống bảo thủ, thiển cận, manh mún, t hữu Điều kiện địa lý, khí hậu củaHà Nội, đặc biệt là Hải Dương vừa “u đãi, vừa khắc nghiệt” Thiên tai hạn hán,ngập lụt thờng xuyên ảnh hởng đến sản xuất thâm canh, thuỷ lợi hình thànhsớm và tổ chức theo tính cố kết hợp tác giản đơn Tính cộng đồng tình cảm,tâm lý chăm chỉ, cần cù lao động, kiên trì không quản ngại gian khó của ngờicán bộ, công chức của hai địa phương này đợc hình thành cũng từ điều kiệnthực tế đó ảnh hởng tâm lý “bao cấp, hành chính” của cán bộ, công chức nhànớc cũng xuất phát từ lối tổ chức kinh tế VAC (vườn, ao, chuồng) của ngờinông dân vựng đồng bằng, sụng nước Truyền thống: “ Nhất canh trì (thả cá),nhì canh viên (làm vờn), ba canh điền (làm ruộng) cùng với lối phân bố laođộng, ruộng đất theo tính chất công điền, công thổ của bộ máy hành chínhlàng, xã đồng bằng sông Hồng Với những kết cấu ruộng, đất theo các hìnhthái công điền, công thổ, làng nửa công, nửa t, làng t điền trong hệ thốnglàng, xã nụng thụn cổ truyền trờn địa bàn Hà Nội và Hải Dương đã hình thànhtâm lý”tự trị, nửa tự trị” tỏc động đến sự hỡnh thành tõm lý cục bộ, bản vị, địaphương chủ nghĩa của một bộ phận cỏn bộ, cụng chức nhà nước địa
Trang 38phương Việc khơi dậy các làng nghề truyền thống và phát triển công nghiệp,thơng nghiệp và dịch vụ trong những năm đất nớc chuyển sang nền kinh tế thịtrờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa đã tạo ra những đan xen trong cơ cấu vàtổ chức các thành phần kinh tế giữa các khu vực kinh tế, giữa thành thị và nôngthôn đã có tác động đáng kể đến đời sống tâm lý xó hội của đội ngũ cán bộ,công chức trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế của Hà Nội và Hải Dương
Xuất phát từ điều kiện địa lý và lịch sử - xã hội truyền thống, điều kiệnchớnh trị, văn húa – xó hội của Hà Nội và Hải Dương tỏc động đỏng kể đến sựhỡnh thành tõn lý xó hội của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, đặc biệt là Hà Nội –trung tõm kinh tế, chớnh trị, văn húa của cả nước với nghĩa thành phố đa chứcnăng Nên các yếu tố chính trị và văn hoá - xã hội ở Hà Nội, Hải Dương càngcó ý nghĩa trọng yếu ảnh hưởng đến sự hỡnh thành tõm lý xó hội của đội ngũcỏn bộ, cụng chức Cú thể núi, đời sống chính trị, văn húa – xó hội của conngười Hà Nội và Hải Dương phản ánh đặc trng và có tính đại diện cho ngờiđồng bằng chõu thổ sụng Hồng trong chiều dài lịch sử đấu tranh dựng nớc vàgiữ nớc của dân tộc Việt Nam Cùng với quy luật chiến tranh và ý thức hệphong kiến kéo dài đã tạo nên một Hà Nội, Hải Dương với bản sắc văn hoá cưdõn đồng bằng – đại diện cho một nền văn minh châu thổ Để chống trả“thiên tai, địch hoạ” – về cơ bản, các làng, xã thụn quờ Hà Nội, Hải Dươngđợc hình thành nh một cộng đồng tự quản dới sự điều tiết của các hơng ớccùng các chuẩn mực làng Từ bao đời, làng, xã thụn quờ Hà Nội, Hải Dươngđợc tổ chức nh một nhà nớc thu nhỏ Để điều tiết các mối quan hệ và đảm bảotính ổn định đời sống xã hội dân làng – hơng ớc ra đời với t cách là các quy -ớc, quy định mọi hoạt động của công dân làng Nhằm duy trì và điều tiết cáchoạt động của dân làng theo một trình tự nhất định của làng – hơng ớc ra đờinh một tất yếu phản ánh nét văn hoá, đồng thời có tác động đến sự hình thànhtâm lý cộng đồng trong con ngời địa phương Hơng ớc làng là những quy địnhtrên các mặt hoạt động kinh tế, chính trị, văn hoá, giáo dục, đạo đức, thuầnphong mỹ tục và phơng thức ứng xử của dân làng Những quy định đó chi phốivà ảnh hởng đến mọi hoạt động, giao tiếp của từng cá nhân trong làng làm chohọ không chỉ tuân thủ phép “phép vua” mà còn chịu sự quy định chặt chẽ vàtrực tiếp của các “lệ làng” Tâm lý “phép vua, thua lệ làng” nh một rào cản
Trang 39trong tõm lý xó hội của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức trong hội nhập có ảnh hởngtừ tớnh chất lịch sử của xó hội truyền thống này Nội dung và các điều khoản đ-ợc xây dựng trong hơng ớc phụ thuộc vào nhiều yếu tố: mật độ dân c, sự đadạng của các ngành nghề; sự phong phú của các thành phần tầng lớp dân làng;Trình độ văn hoá, dân trí và lịch sử hình thành của làng Do vậy mỗi làng đềucó hơng ớc riêng Bên cạnh những giá trị tích cực của hơng ớc bảo đảm choduy trì, giữ gìn và lu truyền các luật tục, thuần phong mỹ tục là những nét đẹp,đặc sắc để giáo dục lối sống, nếp nghĩ và cách ứng xử cho dân làng cũng cần luý những hạn chế có ảnh hởng đến tâm lý dân làng Ví dụ nh tính bảo thủ, khépkín theo kiểu “trâu ta ăn cỏ đồng ta”; “Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục aonhà vẫn hơn: hoặc “ Mắt toét là tại hướng đình, cả làng cùng toét chứ mình emđâu” Thái độ bảo thủ, cục bộ, địa phơng chủ nghĩa, thiếu tinh thần tráchnhiệm tồn tại trong tâm lý một bộ phận cán bộ, công chức có nguyên nhân từtớnh chất lịch sử – văn hoá của xó hội truyền thống cổ truyền đú Nhữngphong tục, tập quán, tín ngỡng, lễ hội trong mỗi làng phản ánh sắc thái văn hoáriêng của làng quờ Hà Nội, Hải Dương có ảnh hởng sâu sắc đến tâm lý ngờilàng, khi thoát ly khỏi làng, trở thành cán bộ, công chức Trong văn hoá làng,xã nụng thụn của Hà Nội, Hải Dương, tính chất “nhân dân”, dân gian đợc thểhiện nh một chủ thể sáng tạo, ở đó mọi cá nhân đợc thể hiện, “hoà tan” trongyếu tố “nhân dân” từ đó dễ hình thành tâm lý nhút nhát, thiếu tự tin, kémsáng tạo cá nhân trong đời sống tâm lý xó hội của cán bộ, công chức hiện nay.Trong những yếu tố văn hoá làng xó cổ truyền của Hà Nội, Hải Dương, tín ng-ỡng, tôn giáo cũng ảnh hởng không kém quan trọng đến hình thành tâm lý xóhội của cán bộ, công chức, đặc biệt vấn đề tâm linh đang trở thành nhu cầutrong tâm thức ngời Việt nam hiện nay Những năm gần đây và hiện nay, trongvăn hoá tâm linh một bộ phận khụng nhỏ người Hà Nội, Hải Dương đang hìnhthành nhu cầu tìm gia phả dòng họ, danh nhân địa phơng, thờ cúng thànhhoàng, thổ công, thổ địa, tôn tạo đình chùa, miếu mạo từ đó củng cố càng thêmý thức tín ngỡng, tôn giáo nh duy trì các hình thức lễ hội, lẽ động thổ, chọn h-ớng cất nhà, chọn đất xây mộ, cúng vái “thần cây đa, ma cây gạo” điều nàycó ảnh hởng đáng kể đến tâm lý hớng về thế giới tâm linh của một bộ phậnkhông nhỏ cán bộ, công chức hiện nay ảnh hởng đến tâm lý xó hội của cánbộ, công chức trong quỏ trỡnh hội nhập hiện nay qua các yếu tố văn hoá truyềnthống còn có sự tác động của các biểu hiện văn hoá khác: văn hoá ẩm thực;
Trang 40văn hoá trọng văn theo nghiên cứu của các nhà dinh dỡng học – thành phầnthức ăn có ảnh hởng nhất định đến sự hình thành tâm lý - tính cách con ngời.Xuất phát từ điều kiện môi trờng sông nớc và kinh tế VAC: “nhất canh trì, nhìcanh viên, ba canh điền”, trong bữa ăn truyền thống của ngời thôn quê Hà Nội,Hải Dương thờng là ngũ cốc (gạo, ngô, khoai, sắn); rau xanh và các món ănthuỷ sản (tôm, cua, ếch, cá) với hình thức chế biến chủ yếu là làm mắm, muốida và luộc chín cũng theo các nhà dinh dỡng thì đó thờng là món ăn củanhững ngời “lành tính" Cựng trong những yếu tố văn hoá ảnh hởng đến hìnhthành tâm lý xó hội ngời Hà Nội, Hải Dương thì văn hoá Nho giáo phong kiếncó ấn tợng sâu đậm Trọng đức, đề cao quân tử, kính ngời hiền tài là nét tiêubiểu của văn hoá nho giáo đợc xem là cơ sở của sự hình thành tâm lý “caođạo”, chuộng nghĩa hiệp, đề cao việc “đèn sách” ở một bộ phận cán bộ, côngchức hiện nay
Từ những khỏi quỏt trờn về điều kiện tự nhiờn – xó hội tỏc động đến sựhỡnh thành tõm lý truyền thống cú ảnh hưởng đến hỡnh thành và chuyển biếntõm lý xó hội của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức Hà Nội và Hải Dương trờn nhữngđặc điểm sau:
- Một số đặc điểm tâm lý truyền thống người Hà Nội, Hải Dương và sựảnh hưởng của nú đến sự hình thành và chuyển biến tâm lý xó hội của đội ngũcán bộ, công chức địa phương trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế hiện nay.
Tâm lý đợc hình thành trên cơ sở tác động của môi trờng tự nhiên – xãhội Là sự phản ánh môi trờng tự nhiên – xã hội trong tính lịch sử – cụ thể,đồng thời chịu sự quy định của môi trờng tự nhiên – xã hội đó, song khi hìnhthành, tâm lý thờng ổn định, chậm thay đổi và tỏ ra “bảo thủ” hơn Qua đó,nghiên cứu và chỉ ra đặc điểm tâm lý vùng - “địa tâm lý” có ảnh hởng đếncông cuộc xây dựng và phát triển xã hội hiện tại là vấn đề quan trọng, có ýnghĩa phơng pháp luận Trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế hụm nay – yếu tố
cán bộ, công chức có vai trò then chốt ảnh hởng của những yếu tố tâm lý xóhội trong đội ngũ cán bộ, công chức Hà Nội và Hải Dương đến hội nhậpquốc tế, trớc hết chịu sự ảnh hởng của tâm lý truyền thống người địaphương Đến lượt nú – những chuyển biến tõm lý xó hội của đội ngũ cỏnbộ cụng chức địa phương trong quỏ trỡnh hội nhập cũng trờn nền tảngtõm lý truyền thống đú Do vậy rất cần thiết nghiên cứu tâm lý ngời Hà Nội