1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực quản lý nhà nước của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay

75 2,4K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 235,5 KB

Nội dung

Nâng cao năng lực quản lý nhà nước của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay

Trang 1

Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Cán bộ có vai trò rất quan trọng, là nhân tố quyết định sự thành bại củacách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Cán bộ là cái gốc của mọicông việc", "Muôn việc thành công hay thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém"[48, tr 269, 240]

ở nớc ta, cấp xã (xã, phờng, thị trấn) là một trong bốn cấp hành chính.Cấp xã là cấp thấp nhất, gần dân nhất, là cấp trực tiếp tổ chức và vận độngnhân dân thực hiện đờng lối, chủ trơng, nghị quyết của Đảng, pháp luật củaNhà nớc, tăng cờng đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhândân, huy động mọi khả năng phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức cuộc sống củacộng đồng dân c Chính quyền cấp xã thực hiện quản lý nhà nớc trên các lĩnhvực: Chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng Để chính quyềncấp xã thực hiện chức năng quản lý nhà nớc một cách có hiệu lực và hiệu quảthì cần phải có đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) chính quyền cấp xã cónăng lực quản lý nhà nớc tốt Thực tế cho thấy ở đâu mà năng lực quản lý nhànớc của CBCC chính quyền cấp xã tốt thì hiệu lực, hiệu quả quản lý cao Ngợc

lại, ở đâu mà năng lực quản lý nhà nớc của CBCC chính quyền cấp xã không

tốt thì hiệu lực, hiệu quả quản lý thấp, tiềm ẩn nguy cơ mất đoàn kết nội bộ,mất dân chủ, tình trạng khiếu nại, tố cáo kéo dài, tạo nên điểm nóng làm ảnhhởng đến hiệu quả hoạt động của cả hệ thống chính trị ở cơ sở

Đảng và Nhà nớc ta luôn luôn quan tâm và chú trọng đến công tác cán

bộ, đặc biệt trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc, xây dựng Nhà nớcpháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, công tác cán bộcàng đợc chú trọng Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành nhiều Nghị quyết, vănbản quy phạm pháp luật quy định về cán bộ nh: Nghị quyết hội nghị lần thứ 8Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3, 7Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII, Văn kiện đại hội Đảng X, đặc biệt

là Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 khoá IX Ban Chấp hành Trung ơng Đảng "về

đổi mới và nâng cao chất lợng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phờng, thị trấn",trong đó nhấn mạnh:

Xây dựng đội ngũ cán bộ ở cơ sở có năng lực tổ chức và vận

động nhân dân thực hiện đờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà nớc,

Trang 2

công tâm, thạo việc, tận tuỵ với dân, biết phát huy sức dân, khôngtham nhũng, không ức hiếp dân, trẻ hoá đội ngũ, chăm lo công tác

đào tạo, bồi dỡng, giải quyết hợp lý và đồng bộ chính sách đối vớicán bộ cơ sở [30, tr 167-168]

Pháp lệnh cán bộ, công chức (đã đợc sửa sổi, bổ sung năm 2000, 2003);Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17-9-2001 của Thủ tớng Chính phủphê duyệt Chơng trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2001 - 2010;Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10-10-2003 của Chính phủ về CBCC xã,phờng, thị trấn; Thông t số 03/2004/TT-BNV ngày 16-01-2004 của Bộ Nội vụhớng dẫn thực hiện Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10-10-2003 củaChính phủ về CBCC xã, phờng, thị trấn; Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày21-10-2003 của Chính phủ về chế độ, chính sách đối với CBCC ở xã, phờng,thị trấn; Thông t liên tịch số 34/2004/TTLT-BNV-BTC-BLĐXH ngày 14-5-

2004 của Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội hớngdẫn thực hiện Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21-10-2003 của Chính phủ

về chế độ, chính sách đối với CBCC xã, phờng, thị trấn; Quyết định số03/2004/QĐ-TTG ngày 07-01-2004 của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt địnhhớng quy hoạch đào tạo, bồi dỡng CBCC xã, phờng, thị trấn đến năm 2010;Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16-01-2004 của Bộ trởng Bộ Nội vụ vềviệc ban hành Quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với CBCC xã, phờng, thị trấn

là cơ sở pháp lý quan trọng để làm tốt công tác CBCC chính quyền cấp xã

Hà Tĩnh là một tỉnh miền Trung nghèo, có địa hình phức tạp (miền núi,

đồng bằng, duyên hải và đảo), là nơi gánh chịu sự khắc nghiệt của khí hậu,chịu nhiều tổn thất trong chiến tranh và thiên tai Ngay từ khi tái lập tỉnh (tách

ra từ tỉnh Nghệ Tĩnh năm 1991), tỉnh Hà Tĩnh có nhiều thuận lợi và khó khăn,trong đó khó khăn lớn nhất là sự thiếu hụt trầm trọng và sự yếu kém của độingũ CBCC nói chung và CBCC chính quyền cấp xã nói riêng, nên hiệu quảkinh tế - xã hội của tỉnh không cao

Trong những năm gần đây, cấp uỷ và chính quyền Hà Tĩnh đã quan tâmtới công tác cán bộ, nhng thực tế năng lực quản lý nhà nớc của đội ngũ CBCC

đang còn thấp, nhất là năng lực quản lý nhà nớc của đội ngũ CBCC chínhquyền cấp xã, cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của tỉnh nhà, do tỉnh HàTĩnh còn thiếu hệ thống giải pháp đồng bộ về nâng cao năng lực quản lý nhànớc của CBCC chính quyền cấp xã

Trang 3

Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài: " Nõng cao năng lực quản lý nhà nước của cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền cấp xó ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay " làm luận văn thạc sĩ, nhằm đa ra một số giải pháp góp phần giải quyết

những yêu cầu nêu trên

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Về vấn đề CBCC chính quyền cấp xã đợc nhiều nhà khoa học phân tíchnghiên cứu, gồm các công trình, các bài viết của tác giả sau:

- PGS,TS Nguyễn Phú Trọng và PGS,TS Trần Xuân Sầm chủ biên: Luận cứ

khoa học cho việc nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.

- TS Nguyễn Văn Sáu và GS Hồ Văn Thông chủ biên: Cộng đồng làng xã

Việt Nam hiện nay, của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Hà

Nội, 2001

- TS Nguyễn Văn Sáu và GS Hồ Văn Thông: Thực hiện quy chế dân chủ

và xây dựng chính quyền cấp xã ở nớc ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà

Nội, 2005

- TS Thang Văn Phúc và TS Chu Văn Thành đồng chủ biên: Chính quyền

cấp xã và quản lý nhà nớc cấp xã của Viện khoa học Tổ chức Nhà nớc, Ban

Tổ chức cán bộ Chính phủ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000

- PGS,TS Nguyễn Hữu Khiển: Nâng cao năng lực quản lý nhà nớc của

cán bộ chính quyền cơ sở tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2005 - 2010, Đề tài khoa

học, Hà Nội, 2005

- Lê Đình Chếch: Về Nhà nớc XHCN và công tác cán bộ chính quyền cấp

xã ở Hải Hng, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội, 1999.

- Nguyễn Thị Hậu: Nâng cao chất lợng đội ngũ CBCC chính quyền cấp

xã ở tỉnh Phú Thọ hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật, Hà Nội, 2004.

- Trần Thị Ngà: Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ chính quyền xã ở các

tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta, Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nớc, Hà Nội

1999

- Phạm Thị Thu Vinh: Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ chính

quyền cơ sở trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nớc, Hà

Nội 2003

- PGS Hà Quang Ngọc: Đội ngũ cán bộ chính quyền cơ sở: Thực trạng và

giải pháp, Tạp chí Cộng sản số 2/1999.

Trang 4

- GS,TSKH Vũ Huy Từ: Một số giải pháp tăng cờng năng lực đội ngũ cán

bộ cơ sở, Tạp chí Quản lý nhà nớc số 5/2002.

Nhìn chung các công trình trên chủ yếu tập trung đánh giá về chất lợngCBCC nh trình độ học vấn, chuyên môn cha đánh giá sâu sắc về kỹ năngcủa CBCC hoặc có đánh giá về kỹ năng nhng cha gắn với hiệu quả phát triểnkinh tế - xã hội, với yêu cầu xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN của nhândân, do nhân dân, vì nhân dân, với đề cao tính tự quản của cộng đồng dân c.Việc nghiên cứu nâng cao năng lực quản lý nhà nớc của CBCC chínhquyền cấp xã ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay, cha có tác giả nào nghiên cứu một cách

hệ thống dới góc độ luật học Cho nên, tác giả mạnh dạn nghiên cứu vấn đề này,với mong muốn góp phần nhỏ bé vào công tác cán bộ của tỉnh nhà

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu năng lực quản lý nhà nớc của CBCCHội đồng nhân dân (HĐND) và Uỷ ban nhân dân (UBND) cấp xã ở tỉnh HàTĩnh từ năm 1991 đến nay

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

* Mục đích: Luận văn nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực

quản lý nhà nớc của CBCC chính quyền cấp xã ở tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạnhiện nay

* Nhiệm vụ:

- Phân tích cơ sở lý luận về năng lực quản lý nhà nớc của CBCC chínhquyền cấp xã trên cơ sở hệ thống hoá quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin,

T tởng Hồ Chí Minh, của Đảng và quy định của Nhà nớc ta

- Phân tích thực trạng năng lực quản lý nhà nớc của CBCC chính quyềncấp xã ở tỉnh Hà Tĩnh, qua đó rút ra những hạn chế cần khắc phục và tìm ranhững nguyên nhân của hạn chế đó

- Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực quản lý nhà nớc của CBCCchính quyền cấp xã đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn hiện nay ở tỉnh

Hà Tĩnh

5 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu:

* Cơ sở lý luận: Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa

Mác-Lênin và T tởng Hồ Chí Minh về Nhà nớc pháp luật; quan điểm của Đảng vềcông tác cán bộ, công chức; những quy định pháp luật về quản lý nhà nớc

Trang 5

* Phơng pháp nghiên cứu: Bên cạnh việc sử dụng phơng pháp duy vật

biện chứng và duy vật lịch sử, luận văn còn sử dụng các phơng pháp nghiêncứu khác nh: Phơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra xã hội, thốngkê

6 Đóng góp mới và ý nghĩa thực tiễn của luận văn

* Những đóng góp mới của luận văn:

- Góp phần hệ thống các quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, T tởng HồChí Minh, của Đảng và Nhà nớc ta về năng lực quản lý nhà nớc của CBCCchính quyền cấp xã

- Đánh giá đúng thực trạng năng lực quản lý nhà nớc của CBCC chínhquyền cấp xã ở tỉnh Hà Tĩnh

- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý nhà nớc củaCBCC chính quyền cấp xã

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,luận văn đợc kết cấu gồm 3 chơng, 8 tiết

Trang 6

Chơng 1

cơ sở lý luận về năng lực quản lý nhà nớc

của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã

1.1 Chính quyền cấp xã và vị trí, vai trò của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của chính quyền cấp xã

1.1.1.1 Khái niệm chính quyền cấp xã

Chính quyền cấp xã có vị trí, vai trò rất quan trọng trong công cuộc pháttriển kinh tế - xã hội của đất nớc, đặc biệt là trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nớc hiện nay Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Cấp xã là gầndân nhất, là nền tảng của hành chính Cấp xã làm đợc việc thì mọi việc đềuxong xuôi" [48, tr.371-372] Vị trí và vai trò của chính quyền cấp xã đợc thểhiện ở những nội dung sau đây:

- Chính quyền cấp xã là nơi trực tiếp tổ chức và thực hiện đờng lối, chínhsách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc đi vào cuộc sống Thực tiễn cho thấy

có hệ thống đờng lối, chính sách pháp luật đúng đắn, khoa học nhng ở đóchính quyền cấp xã hoạt động yếu kém thì đờng lối, chính sách, pháp luật chathực sự đi vào cuộc sống, cha phát huy đợc sức mạnh của mình; ở đâu chínhquyền cấp xã hoạt động có hiệu quả thì ở đó đờng lối, chính sách của Đảng,pháp luật của Nhà nớc đợc thực thi nghiêm minh, chính trị ổn định, kinh tế -xã hội phát triển, đời sống nhân dân ngày càng đợc nâng cao Chính quyềncấp xã là nơi thể nghiệm chính xác đờng lối, chính sách pháp luật của Đảng,pháp luật của Nhà nớc

- Chính quyền cấp xã là cấp quản lý các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá,xã hội, an ninh quốc phòng trên địa bàn cơ sở Hiệu quả hoạt động của chínhquyền cấp xã là cơ sở quan trọng để đánh giá hiệu lực, hiệu quả hoạt độngtrong cả bộ máy nhà nớc

- Chính quyền cấp xã là cấp chính quyền trực tiếp với dân, gần dân, sátdân nhất, là cấp chính quyền giải quyết và chăm lo mọi mặt đời sống nhândân, trực tiếp nắm bắt tâm t, nguyện vọng, tình cảm của nhân dân

- Chính quyền cấp xã là cấp hớng dẫn, giám sát các hoạt động tự quảncủa nhân dân nhằm tạo điều kiện cho nhân dân phát huy mọi khả năng pháttriển kinh tế - xã hội Đây là nét đặc thù của chính quyền cấp xã, so với cáccấp chính quyền khác

Trang 7

- Chính quyền cấp xã là "cầu nối" giữa Đảng, Nhà nớc với nhân dân.Chính quyền cấp xã là cấp trực tiếp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục đờng lối,chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc cho nhân dân hiểu và thực hiện

đờng lối, chính sách, pháp luật đó và chính quyền cấp xã là cấp nắm bắt tâm t,nguyện vọng, ý chí của nhân dân để phản ánh với cấp liên quan

- Cấp xã là nơi lu giữ các giá trị văn hoá truyền thống, phong tục tập quántiến bộ của dân tộc Việt Nam Chính quyền cấp xã có vai trò rất quan trọngtrong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, xây dựng khối đại đoàn kết toàndân, xây dựng đời sống văn hoá mới, đặc biệt là ở vùng nông thôn

Chính quyền cấp xã là bộ máy mang tính quyền lực Nhà nớc điều hành,quản lý hành chính Nhà nớc trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xãhội, an ninh quốc phòng trên địa bàn cơ sở Chính quyền cấp xã chỉ bao gồmHĐND và UBND Trong đó "HĐND là cơ quan quyền lực Nhà nớc ở địa ph-

ơng, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhândân địa phơng bầu ra, chịu trách nhiệm trớc nhân dân địa phơng và cơ quanNhà nớc cấp trên" [59, tr.5-6]; "UBND do HĐND bầu là cơ quan chấp hànhcủa HĐND, cơ quan hành chính Nhà nớc ở địa phơng, chịu trách nhiệm trớcHĐND cùng cấp và cơ quan Nhà nớc cấp trên" [59, tr.6]

Qua phân tích ở trên có thể khái niệm: chính quyền cấp xã là cấp thấpnhất, cấp gần gũi dân nhất, bao gồm HĐND và UBND thực hiện quyền lựcNhà nớc và đại diện cho ý chí, nguyện vọng, quyền làm chủ của nhân dân ở cơ

sở, quyết định và thực hiện những chủ trơng, biện pháp phát triển kinh tế - xãhội, củng cố quốc phòng an ninh trên địa bàn theo quy định của Hiến pháp,pháp luật là tổ chức phát huy tính tự quản của nhân dân

1.1.1.2 Đặc điểm của chính quyền cấp xã

Thứ nhất, chính quyền cấp xã là cấp thấp nhất trong hệ thống chính

quyền các cấp của Nhà nớc ta (Trung ơng, tỉnh, huyện, xã); là cấp quản lýhành chính Nhà nớc trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội, anninh, quốc phòng ở địa bàn cơ sở

Thứ hai, chính quyền cấp xã là cấp trực tiếp tổ chức và thực hiện đờng lối

chính trị, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc trong cuộc sống, là cầunối giữa Đảng, Nhà nớc với nhân dân, là cấp gần gũi dân nhất, là nơi trực tiếp

đáp ứng và giải quyết các yêu cầu chính đáng của nhân dân

Trang 8

Thứ ba, chính quyền cấp xã gồm HĐND và UBND, mà không có cơ quan

Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân HĐND là cơ quan quyền lực Nhànớc và đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở.UBND là cơ quan chấp hành, cơ quan quản lý hành chính nhà nớc trên cáclĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội, an ninh, quốc phòng trên địa bàncơ sở

Thứ t, chính quyền cấp xã là nơi phát huy tính tự quản của cộng đồng dân

c, là nơi trực tiếp vận động và tăng cờng khối đại đoàn kết toàn dân

1.1.2 Khái niệm, vị trí, vai trò của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã

1.1.2.1 Khái niệm cán bộ, công chức chính quyền cấp xã

Từ "cán bộ" đợc hiểu với nhiều nghĩa khác nhau trong từng giai đoạn lịch

sử cụ thể Dù cách hiểu, cách dùng khác nhau nhng về cơ bản, từ cán bộ baohàm nghĩa chính của nó là bộ khung, là nòng cốt, là chỉ huy Quan niệm mộtcách chung nhất, cán bộ là khái niệm chỉ những ngời có chức vụ, vai trò và c-

ơng vị nòng cốt trong một tổ chức có tác động ảnh hởng đến hoạt động của tổchức và các quan hệ trong lãnh đạo, chỉ huy, quản lý, điều hành, góp phần

định hớng sự phát triển của tổ chức [63, tr.18]

Công chức là những ngời đợc Nhà nớc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc đợcgiao nhiệm vụ thờng xuyên làm việc trong các cơ quan Nhà nớc, tổ chức chínhtrị, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ơng, cấp tỉnh, cấp huyện hoặc cơ quan

đơn vị thuộc quân đội nhân dân hay công an nhân dân mà không phải là hạ sĩquan, quân nhân chuyên nghiệp, đợc phân loại theo chế độ đào tạo, ngànhchuyên môn, đợc xếp vào một ngạch hành chính trong biên chế và hởng lơng

từ ngân sách Nhà nớc [57, tr.18]

Theo quy định của Nghị quyết Trung ơng 5 khoá IX:

Hệ thống chính trị ở cơ sở có cán bộ chuyên trách và cán bộ khôngchuyên trách

Cán bộ chuyên trách là những cán bộ phải dành phần lớn thời gianlao động, làm việc công để thực hiện chức trách đợc giao, bao gồm: Cán bộ giữ chức vụ qua bầu cử gồm: Cán bộ chủ chốt của cấp

uỷ Đảng, HĐND, UBND những ngời đứng đầu Uỷ ban mặt trận Tổquốc và các đoàn thể chính trị - xã hội

Trang 9

Cán bộ chuyên môn đợc UBND tuyển chọn gồm: Công an ởng, xã đội trởng, cán bộ văn phòng, địa chính, tài chính - kế toán, tpháp, văn hoá - xã hội Số lợng cán bộ chuyên trách do Chính phủquy định.

tr-Cán bộ chuyên trách ở cơ sở có chế độ làm việc và đợc hởngchính sách về cơ bản nh cán bộ, công chức Nhà nớc; khi không còn

là cán bộ chuyên trách mà cha đủ điều kiện để hởng chế độ hu trí,

đ-ợc tiếp tục tự đóng bảo hiểm xã hội hoặc hởng phụ cấp một lần theochế độ nghỉ việc Cán bộ, công chức cơ sở có đủ điều kiện đợc thituyển vào ngạch công chức ở cấp trên Pháp lệnh cán bộ, công chứchiện hành cần đợc sửa đổi theo hớng bao gồm cả cán bộ, công chứccơ sở

Cán bộ không chuyên trách là những ngời chỉ tham gia việccông trong một phần thời gian lao động Căn cứ hớng dẫn của Trung

ơng, UBND cấp tỉnh quy định khung về số lợng và mức phụ cấp chocán bộ không chuyên trách trong hệ thống chính trị ở cấp cơ sở (kểcả trởng thôn) [30, tr.178, 179]

Theo quy định tại khoản 1, điều 1, pháp lệnh cán bộ, công chức (sửa đổi,

Trang 10

a Bí th, Phó Bí th Đảng uỷ, Thờng trực Đảng uỷ (nơi có Phó

Bí th chuyên trách công tác Đảng), Bí th, Phó Bí th chi bộ (nơi chathành lập Đảng uỷ cấp xã);

b Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND

c Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND

d Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận tổ quốc, Bí th Đoàn Thanh niênCộng sản Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ, Chủ tịch Hộinông dân và Chủ tịch Hội cựu chiến binh

2 Những ngời đợc tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyênmôn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã (gọi chung là công chức cấpxã), gồm các chức danh sau đây:

a Trởng công an (nơi cha bố trí lực lợng công an chính quy)

- Hộ tịch; Văn hoá - Xã hội

Khái niệm cán bộ chính quyền cấp xã: Cán bộ chính quyền cấp xã là

công dân Việt Nam trong biên chế; đợc hởng lơng từ ngân sách Nhà nớc, gồmnhững ngời đợc bầu giữ chức vụ Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND, Chủ tịch, PhóChủ tịch UBND có trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành thực hiện chứcnăng, nhiệm vụ của HĐND và UBND theo quy định của Hiến pháp và phápluật, bảo đảm phát triển kinh tế -xã hội, ổn định chính trị, trật tự an toàn xãhội trên địa bàn xã, phờng, thị trấn

Khái niệm công chức chính quyền cấp xã: Công chức chính quyền cấp xã

là công dân Việt Nam trong biên chế, đợc hởng lơng từ ngân sách Nhà nớc,

đ-ợc tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc UBNDcấp xã thực hiện nhiệm vụ theo quy định của Hiến pháp và pháp luật

1.1.2.2 Vị trí, vai trò của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã

Trang 11

Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác -Lênin đã từng nêu cao vai trò củangời cán bộ Lênin chỉ rõ: "Trong lịch sử cha hề có một giai cấp nào giành đợcquyền thống trị, nếu nó không đào tạo ra đợc hàng ngũ của mình những lãnh

tụ chính trị, những đại biểu tiền phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạophong trào" [38, tr 473]

Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến cán bộ, coi đây là "vấn đềthen chốt" Ngời khẳng định: "Cán bộ là những ngời đem chính sách của

Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành, đồng thời

đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, Chính phủ hiểu rõ để đặtchính sách cho đúng" [48, tr 269]

Cán bộ có vị trí rất quan trọng là "cầu nối" giữa Đảng, Nhà nớc với nhândân Cán bộ là ngời đặt ra đờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhànớc Đờng lối, chính sách, pháp luật có đúng đắn, khoa học phần lớn phụthuộc nhiều vào cán bộ, có chính sách rồi việc thi hành nó thế nào cũng lạiphụ thuộc rất nhiều vào cán bộ Nếu cán bộ giỏi, có năng lực, tận tâm vớicông việc thì chính sách đợc thi hành và đi vào cuộc sống Ngợc lại, nếukhông có cán bộ tốt thì các chủ trơng, chính sách có hay mấy cũng không thựchiện đợc

Cán bộ có vị trí, vai trò quan trọng đối với cơ quan, tổ chức Cán bộ làthành viên, phần tử cấu thành tổ chức bộ máy Cán bộ có quan hệ mật thiết với

tổ chức và quyết định mọi sự hoạt động của tổ chức Hiệu quả hoạt động trong

tổ chức, bộ máy phụ thuộc vào cán bộ Cán bộ tốt sẽ làm cho bộ máy hoạt

động nhịp nhàng, cán bộ kém sẽ làm cho bộ máy tê liệt "Cán bộ là cái dâychuyền của bộ máy Nếu dây chuyền không tốt, không chạy thì động cơ dùtốt, dù chạy toàn bộ máy cũng tê liệt" [48, tr.54]

Đối với công việc "cán bộ là cái gốc của mọi công việc", "Muôn việcthành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém" [48, tr.269, 240]

Đảng ta luôn coi trọng công tác cán bộ, đặc biệt là thời kỳ đẩy mạnhCNH - HĐH đất nớc, Đảng nhận định: "Cán bộ là nhân tố quyết định sự thànhbại của cách mạng gắn liền với vận mệnh của Đảng, của chế độ, là khâu thenchốt trong công tác xây dựng Đảng" [20, tr.34]

Nh vậy, CBCC là "cầu nối" giữa Đảng, Nhà nớc với nhân dân, là "nhân tốquyết định" đến sự thành bại của cách mạng, "là khâu then chốt trong công tácxây dựng Đảng" Ngoài những vị trí, vai trò trên CBCC chính quyền cấp xãcòn có vị trí, vai trò thể hiện những phơng diện sau đây:

Trang 12

- CBCC chính quyền cấp xã vừa là ngời đại diện Nhà nớc, vừa là ngời đạidiện cộng đồng, vừa là ngời cùng làng, cùng họ, vừa là ngời dân, là ngời gầngũi dân, sát dân nhất cho nên họ là ngời trực tiếp nắm bắt tâm t, nguyện vọngtình cảm của dân để phản ánh lên các cấp chính quyền để các cấp chính quyền

đặt ra chính sách đúng Thực tế cho thấy, ở đâu mà CBCC chính quyền cấp xãgần dân, hiểu dân, nắm bắt kịp thời tâm t, nguyện vọng của dân thì ở đó cáccấp chính quyền sẽ đề ra chính sách đúng, ngợc lại ở đâu mà cán bộ chínhquyền cấp xã quan liêu, hách dịch, cửa quyền thì sẽ đề ra chính sách khôngphù hợp

- CBCC chính quyền cấp xã là ngời trực tiếp tuyên truyền, phổ biến đờnglối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc cho nhân dân và vận độngnhân dân thực hiện tốt đờng lối, chính sách, pháp luật đó trong cuộc sống Làngời tiên phong gơng mẫu trong việc thực hiện chính sách pháp luật và xâydựng gia đình văn hóa ở khu dân c

- CBCC chính quyền cấp xã là ngời trực tiếp giải quyết những yêu cầu,những thắc mắc về lợi ích chính đáng của nhân dân

- CBCC chính quyền cấp xã là ngời am hiểu các phong tục tập quán,truyền thống dân tộc của địa phơng, họ là ngời tập hợp đợc khối đại đoànkết toàn dân ở cơ sở, là ngời phát huy tính tự quản của cộng đồng dân c

Tóm lại, CBCC chính quyền cấp xã là ngời có vị trí, vai trò quan trọng

trong việc ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội ở cơ sở, tăng c ờng khối

đại đoàn kết toàn dân, tạo điều kiện phát huy tính tự quản trong cộng đồngdân c

1.2 Khái niệm, đặc điểm, tiêu chí đánh giá năng lực quản lý nhà nớc của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã

1.2.1 Khái niệm năng lực quản lý nhà nớc của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã

Muốn hiểu rõ khái niệm năng lực quản lý nhà nớc của CBCC chínhquyền cấp xã trớc hết phải tìm hiểu một số khái niệm nh sau:

Thứ nhất, khái niệm năng lực.

Năng lực đợc con ngời sử dụng ở nhiều phơng diện nh: Năng lực côngtác, năng lực sản xuất, năng lực quản lý điều hành

Trang 13

- Theo cuốn Gốc và nghĩa của từ tiếng Việt thông dụng thì năng lực đợcchia làm hai vế: Năng là làm nổi việc; lực là sức mạnh Năng lực đợc hiểu làsức mạnh có thể làm nổi việc.

- Theo từ điển Tiếng Việt thông dụng Nxb giáo dục ấn hành thì năng lực

đợc hiểu là "khả năng làm việc tốt".

- Theo đại từ điển Tiếng Việt Nxb văn hoá thông tin: Hiểu theo hainghĩa: 1 Năng lực là những điều kiện đủ hoặc vốn có để làm một việc gì Vídụ: Năng lực t duy của con ngời; 2 Năng lực là khả năng để thực hiện tốt mộtcông việc Ví dụ: Có năng lực chuyên môn, năng lực tổ chức

Tóm lại, năng lực là khả năng của con ngời để thực hiện tốt công việchay làm việc có hiệu quả cao

Thứ hai, khái niệm quản lý nhà nớc.

Các Mác đã viết "quản lý là một chức năng đặc biệt nảy sinh từ bản chấtxã hội của quá trình lao động" [44, tr.29, 30] Nhấn mạnh nội dung trên ôngchỉ rõ:

Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nàotiến hành trên quy mô tơng đối lớn thì ít nhiều cũng cần đến một

sự chỉ đạo để điều hoà những hoạt động cá nhân và thực hiệnnhững chức năng chung Một ngời độc tấu vĩ cầm tự mình điềukhiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì phải cần phải có nhạc trởng[45, tr.480]

Theo điều khiển học thì quản lý là điều khiển, chỉ đạo một hệ thống haymột quá trình, căn cứ vào những quy định, định luật hay nguyên tắc tơng ứng

để cho hệ thống hay quy trình ấy vận động theo ý muốn của ngời quản lýnhằm đạt đợc những mục đích đã định trớc

Theo giáo trình Nhà nớc và pháp luật, quản lý hành chính nhà nớc củaHọc viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh thì: Quản lý trong xã hội nói chung

là quá trình tổ chức, điều hành các hoạt động nhằm đạt đợc những mục tiêu vàyêu cầu nhất định dựa trên những quy luật khách quan

Quản lý nhà nớc là sự tác động, tổ chức, điều chỉnh mang tính quyền lựcNhà nớc, thông qua hoạt động của bộ máy Nhà nớc bằng phơng tiện, công cụ,cách thức tác động của Nhà nớc đối với các lĩnh vực của đời sống chính trị,kinh tế, văn hoá, xã hội và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội theo đờnglối, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nớc

Trang 14

Quản lý nhà nớc đợc hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp:

Theo nghĩa rộng, quản lý nhà nớc là hoạt động tổ chức, điều hành của cả

bộ máy Nhà nớc, nghĩa là bao hàm cả sự tác động tổ chức của quyền lực Nhànớc trên các phơng diện lập pháp, hành pháp và t pháp Theo cách hiểu này,quản lý nhà nớc đợc đặt trong cơ chế "Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhândân làm chủ"

Theo nghĩa hẹp, quản lý nhà nớc chủ yếu là quá trình tổ chức, điều hànhtrong hệ thống các cơ quan hành chính Nhà nớc đối với các quá trình xã hội

và hoạt động của con ngời theo pháp luật, nhằm đạt đợc những mục tiêu, yêucầu, nhiệm vụ quản lý nhà nớc Đồng thời, các cơ quan Nhà nớc nói chungcần thực hiện các hoạt động có tính chất chấp hành, điều hành, tính chất hànhchính Nhà nớc nhằm xây dựng, tổ chức bộ máy và củng cố chế độ công tácnội bộ của mình

* Đặc điểm của quản lý nhà nớc:

+ Luôn mang tính quyền lực Nhà nớc, tính tổ chức cao;

+ Là hoạt động có mục tiêu rõ ràng, có chiến lợc và kế hoạch để thựchiện mục tiêu;

+ Là hoạt động có tính chủ động, sáng tạo và linh hoạt trong thực tiễn

điều hành, quản lý;

+ Có tính liên tục và ổn định trong tổ chức và hoạt động trong quản lýhành chính Nhà nớc;

+ Có tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp cao;

+ Có tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ, là hệ thống thông suốt từ trên xuống dới;+ Không có sự cách biệt về mặt xã hội giữa chủ thể và khách thể quản lý;+ Phơng thức thực hiện chủ yếu là hành chính, tuyên truyền, vận động vàthuyết phục;

+ Không vụ lợi;

+ Mang tính nhân đạo

* Các nội dung quản lý nhà nớc ở chính quyền cấp xã, bao gồm:

+ Quản lý hành chính Nhà nớc ở cấp xã;

+ Quản lý nhà nớc về kinh tế - tài chính;

+ Quản lý nhà nớc về văn hoá - xã hội;

+ Quản lý nhà nớc về quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội;

+ Quản lý nhà nớc về t pháp - hộ tịch;

+ Quản lý nhà nớc về đất đai, địa giới hành chính;

Trang 15

+ Quản lý nhà nớc về dân tộc, tôn giáo;

+ Quản lý nhà nớc về xây dựng, giao thông vận tải và môi trờng

Khái niệm: Năng lực quản lý nhà nớc của CBCC chính quyền cấp xã là

khả năng của CBCC tiến hành quá trình tổ chức, điều hành chính quyền cấp xãthực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nớc trên các lĩnh vực chính trị,kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng ở cơ sở nhằm bảo đảm hiệu lực

và hiệu quả quản lý cao

* Theo mục đích và tích chất công việc có thể phân loại năng lực quản lý nhà nớc của CBCC chính quyền cấp xã nh sau:

- Năng lực quản lý văn hoá - xã hội, y tế, giáo dục;

- Năng lực quản lý an ninh quốc phòng

1.2.2 Đặc điểm năng lực quản lý nhà nớc của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã

Xuất phát từ chức trách nhiệm vụ của CBCC chính quyền cấp xã, năng lựcquản lý nhà nớc của CBCC chính quyền cấp xã thể hiện ở những điểm sau đây:

- Năng lực của Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp xã thể hiện:

+ Năng lực triệu tập, chủ toạ các kỳ họp, năng lực chủ trì tham gia xâydựng nghị quyết, năng lực giám sát, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các nghịquyết của HĐND

+ Năng lực tiếp xúc cử tri, lấy ý kiến cử tri, tổ chức tiếp dân, đôn đốc,kiểm tra việc giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của nhân dân

+ Năng lực quan hệ với đại biểu HĐND và phối hợp công tác với Uỷ banMặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp, năng lực báo cáo công tác với các cơquan hữu quan

+ Năng lực chủ trì và phối hợp với UBND trong việc quyết định đa ra bãinhiệm đại biểu HĐND theo đề nghị của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Namcùng cấp

- Năng lực của Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cấp xã thể hiện:

Trang 16

+ Năng lực triệu tập, chủ toạ các phiên họp UBND, năng lực quyết địnhcác vấn đề thuộc thẩm quyền của Chủ tịch, Phó Chủ tịch, tham gia quyết địnhcác vấn đề thuộc thẩm quyền của UBND, năng lực tổ chức chỉ đạo, đôn đốc,kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật của cơ quan Nhà nớc cấp trên,Nghị quyết của HĐND và các quyết định của UBND cấp xã.

+ Năng lực tiếp dân, xét và giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo củacông dân, năng lực giải quyết và trả lời các kiến nghị của Uỷ ban Mặt trận Tổquốc Việt Nam và các đoàn thể ở xã, phờng, thị trấn

+ Năng lực áp dụng các biện pháp cải tiến lề lối làm việc, quản lý và điềuhành bộ máy hành chính ở cơ sở; năng lực trực tiếp quản lý, chỉ đạo thực hiệnmột số nhiệm vụ theo quy định của pháp luật Năng lực báo cáo công tác trớcHĐND cùng cấp và UBND cấp trên

+ Năng lực tổ chức quản lý, điều hành hoạt động của trởng, phó thôn, tổdân phố theo quy định của pháp luật

- Năng lực của công chức Tài chính - Kế toán:

+ Năng lực xây dựng, thực hiện dự toán thu, chi ngân sách, quyết toánngân sách, kiểm tra hoạt động tài chính khác của xã

+ Năng lực thực hiện việc quản lý các dự án đầu t xây dựng cơ bản, tàisản công tại xã

+ Năng lực tham mu cho UBND trong khai thác nguồn thu, thực hiện cáchoạt động tài chính ngân sách đúng quy định của pháp luật

+ Năng lực kiểm tra các hoạt động tài chính, ngân sách, năng lực thựchiện chi tiền theo lệnh chi: Thực hiện theo quy định về quản lý quỹ tiền mặt

và giao dịch với kho bạc Nhà nớc

+ Năng lực báo cáo tài chính, ngân sách

- Năng lực của công chức T pháp - Hộ tịch:

+ Năng lực giúp UBND cấp xã soạn thảo ban hành văn bản quản lý; lấy ýkiến nhân dân đối với dự án luật, pháp lệnh; năng lực phổ biến, giáo dục phápluật trong nhân dân xã, phờng, thị trấn

+ Năng lực giúp UBND cấp xã chỉ đạo cộng đồng dân c tự quản xâydựng hơng ớc, quy ớc, kiểm tra việc thực hiện hơng ớc, quy ớc; thực hiện trợgiúp pháp lý cho ngời nghèo và đối tợng chính sách, quản lý tủ sách pháp luật,

tổ chức phục vụ nhân dân nghiên cứu pháp luật, phối hợp hớng dẫn hoạt động

đối với tổ hoà giải

Trang 17

+ Năng lực thực hiện việc đăng ký và quản lý hộ tịch, thực hiện chứngthực, và thực hiện một số công việc về quốc tịch theo quy định của pháp luật.+ Năng lực quản lý lý lịch t pháp, thống kê t pháp, thi hành biện phápgiáo dục tại xã theo sự phân công.

+ Năng lực giúp UBND xã về công tác thi hành án theo nhiệm vụ cụ thể

đợc phân cấp

+ Năng lực giúp UBND cấp xã thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm vềquyền sử dụng đất, bất động sản gắn liền với đất theo quy định của pháp luật.+ Năng lực quản lý hồ sơ tài liệu, chế độ báo cáo công tác theo quy định.Năng lực thực hiện các nhiệm vụ t pháp khác theo quy định của pháp luật

- Năng lực của công chức Địa chính - Xây dựng:

+ Năng lực lập và quản lý hồ sơ địa chính ở xã, phờng, thị trấn

+ Năng lực giải quyết các thủ tục hành chính liên quan đến đất đai theoquy định của pháp luật

+ Năng lực tham gia xây dựng và kiểm tra việc thực hiện quy hoạch; kếhoạch sử dụng đất ở xã, phờng, thị trấn; tiến hành kiểm kê, thống kê đất đai ởxã, phờng, thị trấn Năng lực tuyên truyền, phổ biến về chính sách pháp luật,

đất đai cho nhân dân ở xã, phờng, thị trấn

+ Năng lực hoà giải tranh chấp đất đai, tiếp nhận đơn th khiếu nại, tố cáocủa dân về đất đai để giúp UBND cấp có thẩm quyền giải quyết; năng lựckiểm tra phát hiện các trờng hợp vi phạm pháp luật đất đai để kiến nghịUBND cấp xã xử lý

+ Năng lực phối hợp với các cơ quan chuyên môn cấp trên trong việc đo

đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ địa giới hành chính, giải phóng mặt bằng.+ Năng lực tham mu cho UBND cấp xã quản lý công tác xây dựng, giámsát về kỹ thuật trong việc xây dựng các công trình phúc lợi ở địa phơng

- Năng lực của công chức Văn phòng - Thống kê:

+ Năng lực giúp UBND cấp xã xây dựng chơng trình công tác, lịch làmviệc và theo dõi việc thực hiện chơng trình, lịch làm việc đó; năng lực tổnghợp báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, tham mu giúp UBND trong chỉ đạothực hiện

+ Năng lực soạn thảo văn bản

+ Năng lực quản lý văn bản, lập hồ sơ lu trữ, lập biểu báo cáo thống kê,theo dõi biến động số lợng, chất lợng CBCC cấp xã

Trang 18

+ Năng lực giúp HĐND tổ chức kỳ họp, năng lực giúp UBND tổ chứctiếp dân, tiếp khách, nhận đơn từ khiếu nại của nhân dân chuyển đến HĐND

và UBND hoặc lên cấp có thẩm quyền giải quyết

+ Năng lực đảm bảo điều kiện vật chất phục vụ cho các kỳ họp củaHĐND, cho công việc của UBND

+ Năng lực nhận và trả kết quả trong giao dịch công việc giữa UBND vớicơ quan, tổ chức và công dân theo cơ chế "một cửa"

- Năng lực của công chức Văn hoá - Xã hội:

+ Năng lực lập chơng trình, kế hoạch công tác văn hoá, nghệ thuật, thôngtin tuyên truyền, thể dục thể thao, công tác lao động thơng binh xã hội vànăng lực tổ chức thực hiện chơng trình kế hoạch đó

+ Năng lực tuyên truyền, giáo dục đờng lối, chính sách của Đảng và phápluật của Nhà nớc, tình hình kinh tế - xã hội ở địa phơng và đấu tranh chống

âm mu tuyên truyền phá hoại của địch, báo cáo thông tin về d luận quầnchúng và tình hình môi trờng văn hoá ở địa phơng lên Chủ tịch UBND cấp xã.+ Năng lực tổ chức các hoạt động thể dục thể thao, văn hoá nghệ thuật,xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá

+ Năng lực thông tin dân số, lao động, tình hình việc làm, ngành nghềtrên địa bàn, số lợng ngời hởng chính sách lao động - thơng binh - xã hội.+ Năng lực theo dõi và đôn đốc việc chi trả trợ cấp cho ngời hởng chínhsách lao động - thơng binh - xã hội

+ Năng lực theo dõi thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo

+ Năng lực báo cáo công tác văn hoá, văn nghệ, thông tin tuyên truyền,thể dục thể thao, công tác lao động - thơng binh xã hội ở xã, phờng, thị trấn

- Năng lực của công chức Trởng công an xã:

+ Năng lực tổ chức lực lợng công an xã, nắm chắc tình hình an ninh trật

tự trên địa bàn; tham mu đề xuất về chủ trơng, kế hoạch, biện pháp bảo đảm

an ninh trật tự trên địa bàn và tổ chức thực hiện sau khi đợc cấp có thầmquyền phê duyệt

+ Năng lực phối hợp với cơ quan, đoàn thể, tuyên truyền, phổ biến phápluật liên quan đến an ninh trật tự cho nhân dân, hớng dẫn tổ chức quần chúnglàm công tác an ninh trật tự trên địa bàn quản lý

+ Năng lực tổ chức phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm, các tệnạn xã hội và xử lý các vi phạm pháp luật khác trên địa bàn theo quy định củapháp luật

Trang 19

+ Năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ phòng cháy, chữa cháy, giữ gìntrật tự công cộng và an toàn giao thông, quản lý vũ khí, chất nổ, chất dễ cháy,quản lý hộ khẩu, kiểm tra các quy định về an ninh trật tự trên địa bàn theothẩm quyền.

+ Năng lực xử lý ngời có hành vi vi phạm pháp luật; tổ chức việc quản lý,giáo dục đối tợng trên địa bàn theo quy định của pháp luật

+ Năng lực bảo vệ hiện trờng, bắt ngời phạm tội quả tang, tổ chức bắt cólệnh truy nã, tiếp nhận và dẫn giải ngời bị bắt lên công an cấp trên, cấp cứungời bị nạn

+ Năng lực bảo vệ mục tiêu quan trọng về chính trị, kinh tế, an ninh,quốc phòng ở địa bàn theo hớng dẫn của công an cấp trên

+ Năng lực xây dựng nội bộ lực lợng công an xã, trong sạch, vững mạnh

và thực hiện một số nhiệm vụ khác do cấp uỷ Đảng, UBND xã, công an cấptrên giao

- Năng lực của công chức Chỉ huy trởng quân sự:

+ Năng lực tham mu đề xuất về chủ trơng, giải pháp lãnh đạo, chỉ đạo vàtrực tiếp tổ chức thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, quân sự, xây dựng lực lợngdân quân, lực lợng dự bị động viên Xây dựng kế hoạch và phối hợp với các

đoàn thể triển khai thực hiện các nhiệm vụ liên quan tới công tác quốc phòng,quân sự trên địa bàn

+ Năng lực chỉ đạo dân quân phối hợp với công an và lực lợng khác ờng xuyên hoạt động bảo vệ an ninh trật tự, sẵn sàng chiến đấu, phục vụ côngtác và tổ chức khắc phục thiên tai, sơ tán, cứu hộ, cứu nạn

th-+ Năng lực phối hợp với các đoàn thể giáo dục toàn dân ý thức quốcphòng, quân sự và các vi phạm pháp luật liên quan tới quốc phòng, quân sự.+ Năng lực phối hợp với các tổ chức kinh tế, văn hoá và xã hội thực hiệnnền quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân

+ Năng lực thực hiện chính sách hậu phơng quân đội, các tiêu chuẩn, chế

độ, chính sách cho dân quân tự vệ, quân nhân dự bị theo quy định

+ Năng lực tổ chức thực hiện nghiêm chế độ quản lý sử dụng, bảo quản

vũ khí trang bị, sẵn sàng chiến đấu; quản lý công trình quốc phòng theo phâncấp, thực hiện chế độ kiểm tra, báo cáo, sơ kết, tổng kết công tác quốc phòng,quân sự ở xã, phờng, thị trấn

1.2.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực quản lý nhà nớc của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã

Trang 20

Các tiêu chí cơ bản đánh giá năng lực quản lý nhà nớc của CBCC chínhquyền cấp xã bao gồm: Phẩm chất chính trị, đạo đức, trình độ, kỹ năng và ph-

ơng pháp quản lý nhà nớc

Thứ nhất, về phẩm chất chính trị.

Phẩm chất chính trị là tiêu chí quan trọng nhất, quyết định đến năng lựcquản lý nhà nớc của cán bộ, công chức Phẩm chất chính trị là động lực tinhthần thúc đẩy cán bộ các cấp vơn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giaohay nói cách khác là hoàn thành nhiệm vụ với hiệu quả cao nhất Phẩm chấtchính trị cũng chính là yêu cầu cơ bản nhất đối với ngời cán bộ

Phẩm chất chính trị là lòng nhiệt tình cách mạng, lòng trung thành tuyệt

đối với lý tởng của Đảng, với Chủ nghĩa Mác - Lênin, T tởng Hồ Chí Minh,tinh thần tận tuỵ với công việc, hết lòng hết sức vì sự nghiệp của nhân dân; làbản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định với mục tiêu và con đờng đi lênCNXH

Phẩm chất chính trị đòi hỏi ngời cán bộ, công chức phải thấm nhuần chủnghĩa Mác - Lênin, T tởng Hồ Chí Minh, quán triệt đờng lối, chủ trơng, chínhsách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc, có tinh thần cơng quyết đấu tranhchống lại các hiện tợng lệch lạc, những biểu hiện mơ hồ, sai trái đờng lối, chủtrơng chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc và các hành vi xâm phạmquyền lợi chính đáng của nhân dân

Ngời cán bộ, công chức chính quyền cấp xã có phẩm chất chính trị tốt làngời tích cực tuyên truyền, vận động gia đình, bà con nhân dân thực hiện tốt

đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc Là ngờiluôn luôn trăn trở băn khoăn và tìm cách tháo gỡ những khó khăn ở cơ sở,từng bớc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân Ngời cóphẩm chất chính trị tốt là ngời một lòng phục vụ Nhà nớc, phục vụ nhân dân

Thứ hai, về đạo đức cách mạng.

Đạo đức cách mạng là nền tảng, là gốc, là sức mạnh của ngời CBCC, Chủtịch Hồ Chí Minh từng dạy: "Cũng nh sông thì có nguồn mới có nớc, không cónguồn thì sông cạn; cây phải có gốc không có gốc thì cây héo; ngời cáchmạng phải có đạo đức cách mạng, không có đạo đức thì có tài giỏi mấy cũngkhông lãnh đạo đợc nhân dân " [48, tr 252-253]; "sức có mạnh mới gánh đợcnặng và đi đợc xa, ngời cách mạng phải có đạo đức cách mạng mới hoànthành đợc nhiệm vụ cách mạng"

Trang 21

CBCC chính quyền cấp xã là ngời trực tiếp làm việc và sinh hoạt cùng vớingời dân Cho nên đạo đức của ngời CBCC sẽ có tác động rất lớn đối với ngờidân, có ảnh hởng rất lớn đối với hiệu quả quản lý nhà nớc của chính quyềncấp xã Nếu ngời CBCC có đầy đủ các phẩm chất "Cần, kiệm, liêm, chính, chícông vô t" thì nhân dân sẽ tin tởng họ, tin tởng vào sự nghiệp cách mạng của

Đảng, từ đó nhân dân tự giác thực hiện đờng lối, chính sách của Đảng và phápluật của Nhà nớc Ngợc lại, nếu ngời CBCC không có đủ các phẩm chất trênthì họ sẽ bị mất niềm tin của nhân dân, ảnh hởng đến uy tín của Đảng, nhiệm

vụ của cách mạng, họ trở thành "sâu mọt của dân"

Ngời CBCC chính quyền cấp xã chỉ tuyên truyền, phổ biến đờng lối,chính sách thôi cha đủ mà họ phải là ngời tiền phong gơng mẫu trong việcchấp hành đờng lối, chủ trơng, chính sách đó, họ phải "nói đi đôi với làm", họphải là tấm gơng sáng để nhân dân noi theo nh Bác Hồ đã dạy "Một tấm gơngsáng còn giá trị hơn một triệu bài diễn văn tuyên truyền"

Ngời CBCC có đạo đức cách mạng là ngời phải tích cực đấu tranh chốnglại các tiêu cực của xã hội nh: Tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tha hoá, sa sút

về đạo đức lối sống chạy theo địa vị danh lợi, tranh giành kèn cựa lẫn nhaumất đoàn kết nội bộ, dối trá, lời biếng, suy thoái về t tởng chính trị, phai nhạt

lý tởng cách mạng

Ngời CBCC chính quyền cấp xã muốn đợc dân tin yêu (nói dân nghe, làmdân tin) thì phải thờng xuyên rèn luyện tu dỡng đạo đức trong mọi lúc, mọinơi nh Bác Hồ đã từng khuyên "đạo đức cách mạng không phải từ trên trời saxuống Nó do đấu tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố.Cũng nh ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong" [51, tr.293]

Thứ ba, về trình độ (trình độ học vấn, trình độ lý luận chính trị, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ quản lý hành chính nhà nớc).

- Trình độ học vấn (trình độ văn hoá) không phải là yếu tố duy nhất

quyết định hiệu quả hoạt động của CBCC cơ sở nhng đây là tiêu chí quantrọng ảnh hởng đến hoạt động quản lý trong đội ngũ này Nó là nền tảng choviệc nhận thức, tiếp thu đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luậtcủa Nhà nớc; là tiền đề tổ chức thực hiện đờng lối, chủ trơng, chính sách, phápluật vào trong cuộc sống Hạn chế về trình độ học vấn sẽ hạn chế về khả năngnhận thức và năng lực tổ chức thực hiện các chủ trơng, chính sách, các quy

định của pháp luật, cản trở việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của CBCC

Trang 22

chính quyền cấp xã Do đó, trình độ học vấn là tiêu chí quan trọng để đánh giánăng lực quản lý nhà nớc của CBCC chính quyền cấp xã.

- Trình độ lý luận chính trị: Lý luận chính trị là cơ sở xác định quan

điểm, lập trờng giai cấp công nhân của CBCC nói chung và CBCC chínhquyền cấp xã nói riêng Thực tế cho thấy nếu CBCC có lập trờng chính trịvững vàng, hoạt động vì mục tiêu, lý tởng cách mạng thì sẽ đợc nhân dân kínhtrọng, tin yêu và họ sẽ vận động đợc nhân dân thực hiện tốt các chủ trơng,chính sách, pháp luật góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc Ngợc lại,nếu CBCC nào lập trờng chính trị không vững vàng, hoạt động vì lợi ích cánhân, thoái hoá, biến chất sẽ đánh mất lòng tin ở nhân dân dẫn đến hiệu quảquản lý nhà nớc thấp Vì vậy, để nâng cao năng lực quản lý nhà nớc thì cầnthiết phải nâng cao trình độ lý luận chính trị cho CBCC chính quyền cấp xã

- Trình độ quản lý nhà nớc: quản lý nhà nớc là hệ thống tri thức khoa

học về quản lý xã hội mang tính quyền lực Nhà nớc Đó là những kiến thức

đòi hỏi các nhà quản lý phải có, để giải quyết các vụ việc cụ thể đặt ra trongquá trình điều hành, quản lý Quản lý vừa là hoạt động khoa học, vừa là hoạt

động nghệ thuật, cho nên yêu cầu các CBCC phải am hiểu sâu sắc về kiến thứcquản lý và phải vận dụng linh hoạt các kiến thức đó vào giải quyết những vụviệc cụ thể Thực tế cho thấy trong quá trình quản lý chỉ dựa vào kinh nghiệmthôi cha đủ mà phải đợc trang bị đầy đủ kiến thức và kỹ năng quản lý nhà nớc,

để qua đó nâng cao năng lực quản lý nhà nớc Hiện nay hạn chế lớn nhất củaCBCC chính quyền cấp xã là trình độ quản lý nhà nớc, để nâng cao năng lựcquản lý nhà nớc thì cần phải nhanh chóng đào tạo, bồi dỡng kiến thức quản lýnhà nớc cho CBCC chính quyền cấp xã

- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ đợc

hiểu là những kiến thức chuyên sâu về một lĩnh vực nhất định đợc biểu hiệnqua những cấp độ : Sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học Đây là những kiếnthức mà CBCC chính quyền cấp xã không đợc thiếu khi giải quyết công việccủa mình Nếu thiếu kiến thức này thì CBCC sẽ lúng túng trong việc giảiquyết công việc, chắc chắn sẽ khó hoàn thành công việc, hiệu quả quản lý nhànớc sẽ thấp

Thứ t, về kỹ năng quản lý nhà nớc.

Trang 23

Kỹ năng quản lý nhà nớc của CBCC chính quyền cấp xã là khả năng vậndụng khéo léo, thành thạo những kiến thức và kinh nghiệm vào thực hiện chứctrách, nhiệm vụ quản lý nhà nớc trên các lĩnh vực ở cơ sở:

Kỹ năng quản lý nhà nớc bao gồm: Kỹ năng xây dựng và tổ chức thựchiện chơng trình, kế hoạch cấp xã Kỹ năng tổ chức kỳ họp và ra nghị quyếtcủa HĐND cấp xã; kỹ năng tổ chức và điều hành hoạt động của UBND cấpxã: Kỹ năng tuyên truyền, phổ biến pháp luật, thi hành và áp dụng pháp luậttrong quản lý nhà nớc; kỹ năng lập và quản lý thực hiện dự án cấp xã; kỹ năng

tổ chức kiểm tra hành chính, xử phạt và cỡng chế hành chính ở cấp xã; kỹnăng phát hiện, xử lý tình huống phát sinh trên địa bàn cấp xã; kỹ năng soạnthảo văn bản ở cấp xã, kỹ năng nghiệp vụ văn phòng và thống kê cấp xã; kỹnăng phối hợp và chỉ đạo trởng thôn, bản trong việc thực hiện một số nhiệm

vụ của chính quyền cấp xã, kỹ năng ứng dụng khoa học công nghệ vào quản

lý nhà nớc ở cấp xã Nếu kỹ năng quản lý nhà nớc trong CBCC chính quyềncấp xã không tốt thì giải quyết công việc mất rất nhiều thời gian và hiệu quảquản lý nhà nớc thấp; nếu kỹ năng quản lý nhà nớc của CBCC chính quyềncấp xã tốt, thì họ sẽ giải quyết công việc nhanh chóng và hiệu quả quản lý nhànớc sẽ cao

Thứ năm, về phơng pháp quản lý nhà nớc.

Phơng pháp quản lý nhà nớc của CBCC chính quyền cấp xã là cách thức

mà CBCC chính quyền cấp xã sử dụng để thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản

lý nhà nớc trên các lĩnh vực ở cơ sở có hiệu quả cao

Các phơng pháp quản lý nhà nớc đợc chia làm 2 nhóm:

Nhóm thứ nhất: Các phơng pháp chủ yếu của khoa học quản lý gồm:

Ph-ơng pháp giáo dục t tởng, đạo đức XHCN; phPh-ơng pháp tổ chức; phPh-ơng phápkinh tế ; phơng pháp hành chính

Nhóm thứ hai: Các phơng pháp của các môn khoa học khác đợc sử dụng

trong quản lý nhà nớc gồm: phơng pháp kế hoạch hoá; phơng pháp thống kê;phơng pháp tâm lý- xã hội học; phơng pháp toán học; phơng pháp sinh lý học.Nếu CBCC chính quyền cấp xã có phơng pháp quản lý nhà nớc tốt thìcông việc đợc giải quyết nhanh chóng, đợc nhân dân đồng tình ủng hộ, hiệuquả quản lý nhà nớc cao; ngợc lại nếu CBCC chính quyền cấp xã không có ph-

ơng pháp quản lý nhà nớc tốt thì công việc bị ứ đọng, làm phát sinh mâu thuẫntrong nhân dân, hiệu quả quản lý nhà nớc thấp

Trang 24

Ngoài ra, còn có các yêu tố nh: Sức khoẻ, tác phong làm việc, kiến thứcthực tế cũng có ảnh hởng tới năng lực quản lý nhà nớc của CBCC chínhquyền cấp xã.

1.3 Yêu cầu khách quan của việc nâng cao năng lực quản

lý của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã

1.3.1 Yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc; xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; phát huy tính tự quản của cộng đồng

Hiện nay, nớc ta đang bớc vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc.Các nội dung cơ bản của CNH, HĐH đất nớc là: Thay thế phần lớn lao độngthủ công bằng lao động cơ khí hoá, điện khí hoá và một phần tự động hoá,thực hiện công nghiệp hoá nông nghiệp; tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụtrong GDP và trong lao động xã hội; tiếp cận và vận dụng, ứng dụng nhữngthành tựu mới nhất của khoa học - công nghệ; nâng cao dân trí, chất lợngnguồn lực con ngời ngang bằng khu vực với bản lĩnh, bản sắc của văn hoáViệt Nam; thực hiện tăng trởng kinh tế gắn với công bằng xã hội; nâng cao

đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ở cơ sở

Ta đang xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhândân, vì nhân dân Nhà nớc pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vìnhân dân có những đặc trng sau đây:

Một là, đó là nhà nớc của dân, do dân, vì dân; tất cả quyền lựcnhà nớc thuộc về nhân dân Hai là, quyền lực nhà nớc là thống nhất,

có sự phân công rành mạch và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quanNhà nớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tpháp Ba là, Nhà nớc đợc tổ chức và hoạt động trên cơ sở hiến pháp,pháp luật và đảm bảo cho Hiến pháp và các đạo luật giữ vị trí tối th-ợng trong điều chỉnh các quan hệ của tất cả các lĩnh vực của đờisống xã hội Bốn là, Nhà nớc tôn trọng và bảo đảm quyền con ngời,quyền công dân; nâng cao trách nhiệm pháp lý giữa Nhà nớc và côngdân; thực hành dân chủ, đồng thời tăng cờng kỷ cơng, kỷ luật Năm

là, Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam do Đảng cộng sản ViệtNam lãnh đạo, đồng thời đảm bảo sự giám sát của nhân dân, sự phảnbiện xã hội của Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viêncủa Mặt trận [5, tr.111-112]

Trang 25

CBCC chính quyền cấp xã là ngời hớng dẫn nhân dân phát huy tính tựquản ở cộng đồng dân c Hoạt động tự quản nhằm giữ gìn đoàn kết, tơng thân,tơng ái, giúp đỡ thực hiện pháp luật, trợ giúp trong sản xuất, cùng nhau giữ gìntrật tự an ninh, an toàn xã hội (trong thôn, bản).

Để thực hiện thắng lợi mục tiêu sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc; xây dựngthành công Nhà nớc pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhândân; phát huy tốt tính tự quản ở cộng đồng dân c Yêu cầu đặt ra đối vớiCBCC là phải: Trung thành với mục tiêu, lý tởng mà Đảng và Bác Hồ đã lựachọn, tin tởng vào sự nghiệp đổi mới, am hiểu pháp luật, gần gũi với cơ sở,tâm huyết với cơ sở, có năng lực tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đờnglối của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, công tâm, thạo việc, tận tuỵ với dân Để

đáp ứng yêu cầu đó, vấn đề cấp thiết đặt ra là phải nâng cao năng lực quản lýnhà nớc của CBCC chính quyền cấp xã

1.3.2 Yêu cầu của phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, cải cách hành chính, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở ở Hà Tĩnh

Trong những năm qua, phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở

Hà Tĩnh đạt đợc những thành tựu sau đây: T duy kinh tế của CBCC từng bớc

đợc đổi mới, CBCC năng động, sáng tạo hơn, hình thành nhiều CBCC dámnghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớngtăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông lâm -

ng nghiệp; các ngành kinh tế chuyển dịch theo hớng ứng dụng công nghệ tiêntiến, hiện đại, làm cho trình độ công nghệ của một số ngành có những bớc tiến

rõ rệt Hệ thống kết cấu hạ tầng đợc tăng cờng Hoạt động xuất nhập khẩu cóchuyển biến tích cực, tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2005 đạt 48 triệu USD,trong đó xuất khẩu đạt 45 triệu USD; phúc lợi xã hội và đời sống vật chất, tinhthần của ngời dân đợc cải thiện rõ rệt Tỷ lệ đói nghèo giảm nhanh

Bên cạnh đó, còn có những hạn chế: Thu nhập bình quân đầu ngời mớibằng 1/2 mức bình quân chung cả nớc Chất lợng tăng trởng kinh tế thấp Tỷtrọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế còn quá cao (gấp hai lần mức bìnhquân chung cả nớc), quy mô công nghiệp và dịch vụ còn nhỏ bé, chất lợng vàsức cạnh tranh của sản phẩm thấp, cha có một cơ sở sản xuất công nghiệp lớnnào trên địa bàn, thu ngân sách còn thuộc nhóm các tỉnh thấp nhất cả nớc(mới tự cân đối khoảng 20%), kết cấu hạ tầng tuy đã đợc cải thiện nhng vẫncha đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Kết qủa xóa đói giảm nghèo

Trang 26

cha thật sự vững chắc, tỷ lệ hộ đói nghèo còn cao hơn mức bình quân chungcả nớc Một số cán bộ chậm đổi mới t duy và phong cách lãnh đạo, nhất là tduy kinh tế, còn có biểu hiện của t tởng bảo thủ, trì trệ, sớm thỏa mãn vớinhững thành tích, kết quả đạt đợc.

Yêu cầu đặt ra của phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở HàTĩnh là:

Phải đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH, tăngnhanh tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm mạnh tỷ trọng nông nghiệp.Muốn vậy phải tập trung mọi nguồn lực để tạo bớc phát triển đột phá tronglĩnh vực công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Phát triển mạnh các doanhnghiệp nhỏ và vừa, các cụm công nghiệp, làng nghề tập trung ở các huyện, xãnhằm thu hút lao động, giải quyết việc làm, tăng thu ngân sách cho địa phơng

Phải phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn toàn diện, chuyển dịchmạnh cơ cấu sản xuất, cơ cấu lao động theo hớng phát triển sản xuất hàng hoá,bảo đảm an ninh lơng thực Đa nhanh tiến bộ khoa học, công nghệ nhất làgiống cây, con có năng suất chất lợng tốt vào sản xuất; gắn sản xuất với chếbiến và thị trờng tiêu thụ Phát triển kinh tế nông nghiệp phải gắn với xâydựng nông thôn mới Từng bớc quy hoạch lại các khu dân c, các làng, xã, thịtrấn; vừa phát triển nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vừa

tổ chức đời sống ở nông thôn ngày càng văn minh hơn, giảm dần sự cách biệtgiữa nông thôn và thành thị

Phải năng động, sáng tạo tìm cơ chế, chính sách thu hút mạnh mẽ cácnguồn vốn đầu t từ các thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh

Phải thờng xuyên chăm lo giải quyết tốt các vấn đề xã hội, thực hiệntiến bộ và công bằng xã hội Đẩy mạnh xã hội hóa và nâng cao chất l ợng cáclĩnh vực giáo dục - đào tạo, chăm sóc sức khỏe nhân dân, các hoạt động vănhoá, thông tin, thể thao Thực hiện các chính sách xã hội xóa đói giảm nghèomột cách thực chất, bền vững

Cải cách hành chính ở Hà Tĩnh đạt đợc những thành tựu sau đây: Thểchế hành chính ngày càng hoàn thiện, bộ máy chính quyền đợc tổ chức theo h-ớng gọn nhẹ; chức năng, nhiệm vụ đợc phân định rõ ràng, phơng thức quản

lý, lề lối làm việc đợc cải tiến, thủ tục hành chính ngày càng đơn giản, minhbạch, công khai, nền hành chính từng bớc hiện đại hóa Qua thực hiện cảicách hành chính, tinh thần trách nhiệm của CBCC đợc nâng cao, thái độ phục

Trang 27

vụ nhân dân tốt hơn, kỹ năng hành chính, phong cách làm việc từng bớc đợccải tiến, kỷ cơng, kỷ luật hành chính ngày càng đợc thiết lập Chế độ chínhsách đối với CBCC đợc cải thiện, làm cho CBCC phấn khởi yên tâm công tác.Thực hiện cơ chế "một cửa" ở 11 huyện, thị xã, các sở, ban, ngành và 261 xã,phờng, thị trấn đã tạo điều kiện thuận tiện cho nhân dân giao dịch với cơ quannhà nớc để giải quyết những thủ tục hành chính, qua đó nhân dân càng thêmtin yêu chế độ.

Bên cạnh đó còn có những hạn chế: Tình trạng quan liêu, nhũng nhiễucủa một bộ phận CBCC vẫn cha đợc đẩy lùi, thủ tục hành chính vẫn còn áchtắc, nhiều khiếu nại, tố cáo của nhân dân cha đợc giải quyết kịp thời, dứt điểmdẫn đến tình trạng khiếu nại vợt cấp; kỷ luật, kỷ cơng hành chính cha nghiêm,một số biểu hiện tiêu cực cha đợc ngăn chặn kịp thời và xử lý nghiêm túc,năng lực của một số CBCC cha tốt, còn lúng túng, bị động khi giải quyết cáctình huống quản lý phức tạp

Yêu cầu đặt ra của cải cách hành chính ở Hà Tĩnh là: Xây dựng nền hànhchính trong sạch, vững mạnh, hiện đại, chuyên nghiệp theo hớng phục vụ nhândân, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức cóphẩm chất và năng lực tốt, đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới

Về thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở ở Hà Tĩnh đạt đợc những kết quả

đáng khích lệ sau đây: Hệ thống chính trị ở cơ sở đã chú trọng phát huy quyềnlàm chủ, sức sáng tạo của nhân dân, động viên sức mạnh vật chất và tinh thầnthực hiện các chơng trình, các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nớc.Nổi bật là phong trào: "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khudân c", xóa đói, giảm nghèo, xóa tranh tre dột nát, "nông dân sản xuất giỏi,làm giàu chính đáng", "phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, nuôi contốt, xây dựng gia đình hạnh phúc", "thanh niên lập nghiệp, tuổi trẻ giữ nớc" Qua đó đã góp phần giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, pháttriển kinh tế, tăng cờng khối đại đoàn kết toàn dân, cải thiện dân sinh, nângcao dân trí, xây dựng đảng bộ, chính quyền và các đoàn thể ở cơ sở trongsạch, vững mạnh, từng bớc ngăn chặn, khắc phục tình trạng suy thoái, quanliêu, tham nhũng, góp phần vào sự nghiệp dân giàu, nớc mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh theo định hớng XHCN

Bên cạnh đó, còn có những hạn chế: Quy chế dân chủ ở cơ sở thực hiệncha đồng đều, cá biệt có nơi còn mang tính hình thức; một số tổ chức chính trị -

Trang 28

xã hội và xã hội - nghề nghiệp còn thiếu năng động, sáng tạo trong thực hiệnchức năng, nhiệm vụ của mình để thích ứng với điều kiện cơ chế thị trờng

Yêu cầu của việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở ở Hà Tĩnh hiện nay là: Phải xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp đổi mớinhằm phát huy sức mạnh toàn dân, huy động mọi nguồn lực thực hiện thắnglợi nhiệm vụ chính trị Tập trung phát triển kinh tế, văn hoá, chăm lo đời sốngvật chất, tinh thần, nâng cao dân trí và năng lực làm chủ cho nhân dân

Để đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN,cải cách hành chính, thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở ở Hà Tĩnh, thì HàTĩnh cần phải xây dựng đội ngũ CBCC có những phẩm chất sau:

Bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt; nhận thức sâu sắc

về quan điểm, đờng lối đổi mới của Đảng, nhất là kinh tế thị trờng định hớngXHCN; năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dàm làm, dám chịu trách nhiệm; cótrình độ phù hợp với công việc, có kỹ năng, phơng pháp làm việc tốt, có tácphong nhanh nhẹn, có thái độ thân thiện cởi mở, với tinh thần phục vụ nhândân Do đó, cần phải chú trọng nâng cao năng lực quản lý nhà nớc của CBCCchính quyền cấp xã ở Hà Tĩnh

1.3.3 Xuất phát từ vị trí, vai trò của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã

CBCC chính quyền cấp xã có vai trò rất quan trọng trong việc giữ vững

ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhândân ở cơ sở; hình ảnh và uy tín của họ là niềm tin của nhân dân đối với Đảng

và Nhà nớc

Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay một số CBCC chính quyền cấp xã chaxứng với các vị trí, vai trò cha làm tròn bổn phận của mình, còn quan liêuhách dịch, cửa quyền, lên mặt làm "quan cách mạng" của nhân dân; cha kịpthời giải quyết và phản ánh những yêu cầu chính đáng cấp thiết của nhân dân,bản thân và gia đình cha đi đầu gơng mẫu trong việc thực hiện đờng lối, chínhsách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc; hiểu biết đờng lối, chính sách cha có

hệ thống, cha sâu sắc, tự trao cho mình những đặc quyền, đặc lợi làm mất dânchủ ở cơ sở, dẫn đến hiệu lực quản lý nhà nớc cha đảm bảo, hiệu quả quản lýnhà nớc cha cao, ảnh hởng đến sự ổn định của cả hệ thống chính trị nh ở TháiBình, Tây Nguyên Các thế lực thù địch lợi dụng tình hình để thực hiện âm mu

"diễn biến hoà bình" làm cho lòng tin của nhân dân bị giảm sút

Trang 29

Để thực hiện thành công sự nghiệp xây dựng CNXH ở nớc ta, chúng taphải quán triệt sâu sắc rằng: Mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng,dân chủ và văn minh" phải bắt đầu từ cơ sở, CNH, HĐH phải bắt nguồn từCNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, mà động lực của mục tiêu trên là CBCCchính quyền cấp xã.

Chính vì vậy, muốn đảm bảo hiệu lực và nâng cao hiệu quả quản lý phảinâng cao năng lực quản lý nhà nớc của CBCC chính quyền cấp xã Vì nângcao năng lực quản lý nhà nớc của CBCC chính quyền cấp xã mới phát huy đợc

vị trí, vai trò của CBCC chính quyền cấp xã

1.3.4 Xuất phát từ thực trạng bất cập về năng lực quản lý nhà nớc của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã

1.3.4.1 Những bất cập về trình độ

Qua số liệu tổng hợp của Viện khoa học Tổ chức Nhà nớc - Bộ Nội vụ,những bất cập về trình độ cán bộ cấp xã đợc thể hiện qua những chỉ tiêu cụ thểsau:

Trang 30

chiếm 13,7%; trình độ lý luận chính trị cả trung cấp, cao cấp và cử nhân chỉchiếm 31,9%.

- Tính theo vùng

Bảng 1.2: Trình độ cán bộ cấp xã (tính theo vùng) [2]

Vùng

Trình độ văn hoá (tỷ lệ %) Trình độ chuyên môn (tỷ lệ %) Trình độ chính trị (tỷ lệ %) Qua lớp

quản lý nhà n-

- Cán bộ thuộc 4 chức danh chuyên môn

Bảng 1.3: Trình độ cán bộ cấp xã (theo 4 chức danh chuyên môn) [2]

Vùng

Trình độ văn hoá

(tỷ lệ %) Trình độ chuyên môn (tỷ lệ %) Trình độ chính trị (tỷ lệ %) Qua lớp quản lý

nhà nớc (tỷ lệ %) THCS THPT Trung cấp học Đại Trung cấp CC-CN

Về trình độ quản lý nhà nớc nhìn chung đối với 4 chức danh chuyên môn

là thấp, thấp nhất vẫn là các khu vực các tỉnh miền núi phía Bắc, các tỉnh Nam

Bộ, các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên

Ngoài ra sự bất cập về trình độ còn thể hiện qua số liệu về kết quả điềutra và khảo sát ở 7 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng từ tháng 4 đến tháng

Trang 31

7/2000 do Vụ chính quyền địa phơng - Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ tiếnhành đối với 18.014 cán bộ xã, phờng, thị trấn, với kết quả đợc tổng hợp nhsau:

- Về độ tuổi: Dới 35 tuổi: 19,23%; Từ 35 đến 50 tuổi: 57,77%; Trên 50tuổi: 23%

- Nguồn cán bộ trớc khi làm cán bộ xã, phờng, thị trấn là: CBCC, viênchức nhà nớc: 8,69%; là công an, bộ đội xuất ngũ: 26,38%; ngời đang hởngchế độ hu trí hoặc mất sức: 9,29%; là thơng binh, bệnh binh: 3,69%; là lao

động nông nghiệp với các đối tợng khác: 51,95%

- Thời gian công tác của cán bộ xã, phờng, thị trấn: từ 15 năm trở lên:25,73%; từ 10 năm đến dới 15 năm: 21,91%; từ 5 năm đến dới 10 năm:24,60%; dới 5 năm: 27,76%

- Về trình độ chuyên môn: Sơ cấp: 14,44%; trung cấp: 20,96%; đại học8,84%; cha qua đào tạo: 55,76%

- Về bồi dỡng kiến thức quản lý nhà nớc: 22,74% đã đợc bồi dỡng kiếnthức quản lý nhà nớc, còn 77,26% cha đợc bồi dỡng kiến thức quản lý nhà n-ớc

Qua thực trạng trên có thể đánh giá chung: Trình độ của đa số cán bộcấp xã còn thấp: Tính chung cả nớc, số lợng cán bộ cấp xã có trình độ THPT

đang còn ít chỉ chiếm 49,3%, ít nhất là ở 15 tỉnh miền núi phía Bắc chỉ chiếm34,5%; số cán bộ đã học trung cấp, cao cấp, cử nhân chính trị cha nhiều chỉchiếm 31,9%; số lợng cha qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, cha đợc bồi d-ỡng kiến thức quản lý nhà nớc đang nhiều; số ngời có độ tuổi dới 35 đang còn

ít, giữa các vùng đang có sự bất cập: ở các thành phố trực thuộc Trung ơng,trình độ cán bộ cấp xã cao hơn so với các vùng khác, thấp nhất là các vùngmiền núi ở những vùng sâu, vùng cao, vùng xa nhiều cán bộ không biết xâydựng chơng trình kế hoạch, họ thờng ỷ lại, thụ động trong công việc Tỷ lệ cán

bộ hu trí tham gia đội ngũ cán bộ cơ sở còn khá cao, mặc dù họ có kinhnghiệm, có trình độ (lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ) nhng họ lạithiếu kiến thức quản lý nhà nớc, quản lý kinh tế ở cơ sở, họ thoát ly địa phơngtơng đối dài nên tình hình địa phơng họ nắm không chắc, tuổi đời khá cao, sựphấn đấu vơn lên giảm, hoạt động cầm chừng, nên đã hạn chế đến năng lựcquản lý nhà nớc của cán bộ cấp xã, hiệu quả quản lý nhà nớc cha cao

Trang 32

Ngoài ra, số cán bộ cấp xã tham gia công tác lâu năm chiếm một tỷ lệkhá cao, từ 10 năm trở lên là 47,64% Nhìn chung, họ có mặt tích cực là amhiểu địa phơng, quen việc, có kinh nghiệm, nhng họ cũng có nhợc điểm làchậm đổi mới t duy (nhất là t duy kinh tế), tự bằng lòng, thoả mãn, không có ýchí vơn lên.

Thực trạng của cán bộ cấp xã nh trên đã làm cho chất lợng của đội ngũcán bộ cấp xã đang còn thấp, hiệu quả quản lý nhà nớc ở cấp xã cha cao Dovậy, nâng cao năng lực quản lý nhà nớc của CBCC chính quyền cấp xã, phảikhông ngừng nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ chính quyền cấp xã, trong

đó phải chú trọng đến các mặt, các yếu tố: Trẻ hoá đội ngũ, nâng cao trình độchuyên môn, trình độ lý luận chính trị, kiến thức quản lý kinh tế, kiến thứcquản lý nhà nớc, kỹ năng và phơng pháp quản lý nhà nớc đang là những vấn

đề bức xúc đặt ra hiện nay

1.3.4.2 Về kỹ năng và phơng pháp quản lý nhà nớc

Đa số CBCC chính quyền cấp xã kỹ năng quản lý nhà nớc còn yếu kém,

họ làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân, cha vận dụng tốt những kiếnthức khoa học vào thực hiện chức trách, nhiệm vụ của mình Cụ thể nh: Thu thậpthông tin cha nhanh nhạy, xử lý thông tin cha kịp thời; báo cáo cha khách quantrung thực; giải quyết công việc đột xuất, giải quyết tình huống quản lý nhà nớccòn lúng túng, nhất là tranh chấp đất đai, chế độ chính sách; cha lắng nghe hết ýkiến nhân dân, giải quyết yêu cầu của nhân dân cha kịp thời, triệt để; phân bổquỹ thời gian làm việc cha khoa học, thời gian nghiên cứu văn bản Nhà nớc còn

ít, thời gian hội họp nhiều Văn bản ban hành còn sai thể thức, ngôn ngữ và câuvăn cha chuẩn Kỹ thuật soạn thảo đang còn yếu, kỹ năng tuyên truyền, phổ biếnpháp luật cho nhân dân còn hạn chế, hình thức tuyên truyền cha phong phú, kỹnăng quản lý hồ sơ, sổ sách cha khoa học

Phơng pháp quản lý nhà nớc của CBCC chính quyền cấp xã: NhiềuCBCC chính quyền cấp xã phơng pháp quản lý cha tốt, cha biết kết hợp hàihoà, nhuần nhuyễn giữa các phơng pháp Có những nơi CBCC thiên về phơngpháp giáo dục t tởng, đạo đức XHCN mà đối tợng quản lý không tự giác thựchiện mà không áp dụng phơng pháp hành chính để đối tợng thực hiện; không

sử dụng phơng pháp giáo dục t tởng, đạo đức XHCN mà lại áp dụng ngay

ph-ơng pháp hành chính mang tính mệnh.lệnh đơn phph-ơng nhằm bắt buộc nhândân thực hiện Cha kịp thời nêu gơng và động viên khen thởng đối với "ngờitốt việc tốt", cha phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa cá nhân, hiện tợng tham nhũng,

Trang 33

thói vô trách nhiệm, t tởng cục bộ, địa phơng chủ nghĩa, cha nắm bắt đợc diễnbiến tâm lý của đồng nghiệp, của cộng đồng dân c; có những cán bộ thực hiện

điều tra, kiểm soát, thu thập thông tin không kiên quyết, trung thực dẫn tới racác quyết định không phù hợp với thực tế, làm kìm hãm sự phát triển kinh tế -xã hội

Kỹ năng và phơng pháp quản lý nhà nớc nh trên đã dẫn đến năng lựcquản lý nhà nớc của CBCC ở cơ sở thấp

ớc, có nơi chính quyền đối lập với nhân dân, dân không tin vào cán bộ cơ sở Một

số bộ phận cán bộ có t tởng cục bộ, kèn cựa địa vị, ý thức tổ chức, kỷ luật kém,phát ngôn và làm việc tuỳ tiện, gây mất đoàn kết nội bộ

Với thực trạng về trình độ, kỹ năng, phơng pháp quản lý nhà nớc, phẩmchất đạo đức nêu trên, yêu cầu khách quan là phải nâng cao năng lực quản lýnhà nớc của CBCC chính quyền cấp xã mới đáp ứng đợc yêu cầu của tình hìnhmới, nhiệm vụ mới trong giai đoạn hiện nay

Kết luận chơng 1

CBCC chính quyền cấp xã có vị trí, vai trò rất quan trọng: CBCC chínhquyền cấp xã là "cầu nối" giữa Đảng, Nhà nớc với nhân dân, là ngời gần dân,sát dân, trực tiếp nắm bắt tâm t, nguyện vọng của dân, là ngời trực tiếp vận

động nhân dân thực hiện đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và phápluật của Nhà nớc, là ngời trực tiếp giải quyết những yêu cầu, thắc mắc về lợiích chính đáng của nhân dân, là ngời trực tiếp tập hợp khối đại đoàn kết toàndân, phát huy tính tự quản của cộng đồng dân c Trong những năm qua, pháthuy vị trí và vai trò của mình, CBCC chính quyền cấp xã đã có những đóng

Trang 34

góp lớn vào giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh - quốc phòng, pháttriển kinh tế - xã hội của đất nớc.

Trớc yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc, xây dựng Nhànớc pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, thực trạngnăng lực của CBCC chính quyền cấp xã là cha ngang tầm với đòi hỏi xây dựngthành công CNXH ở Việt Nam, vấn đề cấp thiết đặt ra là phải nâng cao nănglực quản lý nhà nớc của CBCC chính quyền cấp xã

Chơng 2

Thực trạng năng lực quản lý nhà nớc của Cán Bộ Công Chức chính quyền cấp xã ở tỉnh hà tĩnh

2.1 Lịch sử hình thành, đặc điểm tự nhiên và tình hình kinh

tế - xã hội ảnh hởng đến năng lực quản lý nhà nớc của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở tỉnh Hà Tĩnh

2.1.1 Lịch sử hình thành

Từ xa xa, cách đây hàng vạn năm, vùng đất Hà Tĩnh đã có ngời đến ở Họ

đã tụ c thành những cộng đồng ngời ở ven biển, ven sông, chân đồi núi Họ sinhsống bằng nghề đánh cá, săn bắt thuỷ sản, hái lợm hoa quả cây hoang dại, trồnglúa, chế tạo đồ đá, biết đúc đồng, luyện sắt, các nhà khảo cổ học Việt Nam đãphát hiện ra những nơi c trú của họ ở Thạch Lạc, Thạch Lâm, Thạch Đài, ThạchVịnh (huyện Thạch Hà); Xuân An, Xuân Giang, Xuân Viên (huyện NghiXuân); Đức Đồng, Đức Hoà, Đức Dũng (huyện Đức Thọ) và một số địa điểm d-

ới chân núi Hồng và núi Nghèn (huyện Can Lộc); Cẩm Thành (huyện CẩmXuyên) dọc sông, đồi núi của hai huyện Hơng Sơn, Hơng Khê

Thuở vua Hùng dựng nớc Văn Lang, Hà Tĩnh thuộc bộ Cửu Đức lúc đó

Hà Tĩnh gồm các "kẻ" ở đồng bằng, "động", "sách" ở miền núi, "vạn" ở miềnbiển và sông Đó là những vùng quê đợc hình thành tự nhiên, không phải là

đơn vị hành chính, một thực trạng của xã hội Cửu Đức trớc khi quân phía Bắctới xâm chiếm

Nghìn năm Bắc thuộc và các thời đại sau đó, các tổ chức địa giới hànhchính cùng tên gọi luôn thay đổi, mãi cho đến năm 1831 Minh Mạng thứ 12thì trấn Nghệ Tĩnh tách thành 2 tỉnh: Nghệ An và Hà Tĩnh Tên Hà Tĩnh bắt

đầu có từ đó

Cách mạng Tháng Tám thành công, các cấp phổ, châu, tổng, thôn đều bịbãi bỏ và thống nhất thành 4 cấp hành chính Trung ơng, tỉnh, huyện, xã

Trang 35

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp còn tồn tại các khu, tỉnh Hà Tĩnh thuộckhu IV Đến năm 1954 thì cấp khu giải thể [43].

Năm 1976, Hà Tĩnh và Nghệ An nhập lại thành một tỉnh lấy tên là NghệTĩnh Tháng 8 năm 1991 theo Nghị quyết của Quốc hội nớc Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam khoá VIII, kỳ họp thứ 9 thì tỉnh Nghệ Tĩnh chia thành 2tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh

Hiện nay tỉnh Hà Tĩnh có 9 huyện, 2 thị xã, với tổng số 242 xã, 8 phờng

và 11 thị trấn

2.1.2 Đặc điểm tự nhiên

Hà Tĩnh là một tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ Việt Nam, nằm ở 170

53'56''-18046'24'' vĩ độ Bắc và 105010'48'' - 106029'30'' kinh độ Đông Phía Bắc giáptỉnh Nghệ An, phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía Đông giáp biển Đông,phía Tây giáp 2 tỉnh của nớc bạn Lào anh em Khăm-Muộn và Bôlykhămxây,cách thủ đô Hà Nội 350km về phía Nam

Hình thể Hà Tĩnh gần giống nh hình thang lệch, bề rộng phía bắc là85km, phía nam là 90km, chiều dài theo bờ biển là 137km, dọc theo biên giớiViệt - Lào là 143km

Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm trên trục đờng giao thông quan trọng Bắc

- Nam (có 130km đờng quốc lộ 1A chạy qua, 80km đờng Hồ Chí Minh, đờngsắt Thống Nhất) Đặc biệt có đờng ngang Đông - Tây (Quốc lộ 8) từ Thị xãHồng Lĩnh qua cửa khẩu Cầu Treo đến nớc bạn Lào và có đờng từ khu kinh tếVũng áng nối với đờng Xuyên á: Lào - Đông Bắc Thái Lan - Myama HàTĩnh có cửa khẩu Cầu Treo là nơi giao lu thơng mại với Bắc và Trung Lào

Đặc điểm địa lý trên là tiền đề cho việc giao lu kinh tế, văn hoá, xã hội và hoànhập tiếp thu những tiến bộ khoa học - kỹ thuật với các địa phơng trong nớc

và các nớc khác góp phần tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế - xã hội ở

địa phơng và nâng cao năng lực quản lý nhà nớc cho CBCC chính quyền cấpxã

Diện tích tự nhiên của tỉnh Hà Tĩnh là 605.564 ha chiếm 1,825% diệntích tự nhiên của cả nớc, trong đó:

Diện tích đất lâm nghiệp trong 250.817 ha, chiếm 41%; diện tích đấtnông nghiệp 97.101 ha chiếm 16% (đất trồng cây hàng năm là 73.683 ha,chiếm 75% đất nông nghiệp, đất trồng cây lâu năm là 3.562 ha, chiếm 3% đấtnông nghiệp, đất vờn 18.021 ha, chiếm 18% đất nông nghiệp; diện tích ao hồ

Trang 36

1.778 ha và hàng chục ha đồng cỏ; đất chuyên dùng 47.837 ha, chiếm 7%; đấtkhu dân c 6.878 ha, chiếm 1%; đất cha sử dụng 202.934 ha, chiếm 33%.Trong đó, đất đồng bằng 22.111 ha (3%), đất đồi núi 148.924 ha (24%), đất

có mặt nớc 5.762 ha và đất cha sử dụng khác Với điều kiện diện tích tự nhiên

nh trên, cho phép tỉnh Hà Tĩnh phát triển kinh tế nông nghiệp theo hớng đacanh, chuyển dịch kinh tế theo hớng đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, tạo việclàm cho nhiều ngời dân là cơ sở để ổn định chính trị và phát triển kinh tế - xãhội ở địa phơng Với quỹ đất tự nhiên ít, chiếm 1,825% diện tích đất tự nhiêncả nớc, diện tích đất cha sử dụng đang còn nhiều 202.934 ha/ 605.564 hachiếm 33% đất tự nhiên của Hà Tĩnh, đòi hỏi ngời CBCC ở Hà Tĩnh nói chung

và CBCC chính quyền cấp xã ở Hà Tĩnh nói riêng phải tính toán khoa học, có

kế hoạch khai thác và sử dụng đất một cách hợp lý và tiết kiệm, phát huy đợctiềm năng của đất trong điều kiện phát triển kinh tế thị trờng định hớngXHCN [4, tr.8-9]

Với 137km bờ biển chạy dài từ Cửa Hội (Nghi Xuân) đến Mũi Độc (KỳAnh), có 4 cửa biển lớn (Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhợng, Cửa Khẩu), gắn vớicác trung tâm du lịch và bãi tắm đẹp (Xuân Thành, Thạch Hải, Thiên Cầm,

Đèo Ngang) và đặc biệt là có cảng biển nớc sâu Vũng áng (theo quy hoạch làcảng biển loại A của cả nớc), có hệ thống sông ngòi chằng chịt, tạo điều kiệnthuận lợi cho Hà Tĩnh phát triển du lịch, thơng mại; nuôi trồng, đánh bắt, chếbiến thuỷ hải sản và thuỷ điện, giữ gìn môi trờng trong sạch và tạo điều kiệnphát triển bền vững

Hà Tĩnh là một địa phơng có nhiều khoáng sản nh:íắt, titan, than, vàng,

đá granit, phốt phát, thiếc, chì, kẽm, cao lanh Các loại khoáng sản có trữ ợng lớn nh: Sắt ở Thạch Khê (Thạch Hà) ớc lợng trên 500 triệu tấn Ti tan làloại quý hiếm nằm ở ven biển từ Can Lộc tới Kỳ Anh trữ lợng ớc tính 60 vạntấn Than đá ở Hơng Khê có trữ lợng 10 triệu tấn Mỏ thiếc ở Sơn Kim (HơngSơn), mỏ cát ở Thạch Vịnh (Thạch Hà) có hàm lợng silic (SiO2) từ 95-97%,

l-mỏ đá ở Hồng Lĩnh, Thạch Hà với tổng trữ lợng đá các loại khoảng 1 tỷ m3,với trữ lợng khoáng sản lớn, chất lợng cao tạo điều kiện cho tỉnh Hà Tĩnh pháttriển công nghiệp khai thác, luyện kim, sản xuất vật liệu xây dựng Khi nhữngngành công nghiệp ở Hà Tĩnh phát triển nó sẽ góp phần nâng cao trình độquản lý và đổi mới tác phong làm việc của CBCC chính quyền cấp xã

Trang 37

Khí hậu ở Hà Tĩnh rất khắc nghiệt có 2 mùa rõ rệt là mùa hè và mùa

đông, mùa xuân và mùa thu hơi mát Mùa hè nhiệt độ cao trung bình 290C, cábiệt có lúc lên tới 400C - 410 C Mùa nắng từ tháng 4 đến tháng 9, trong đónóng nhất là tháng 8 do ảnh hởng của gió Lào làm cho cây cối khô héo, ruộng

đồng nứt nẻ, hạn hán thờng xuyên xẩy ra nghiêm trọng Mùa đông nhiệt độtrung bình 200C, thấp nhất 6 đến 70C Mùa lạnh kéo dài từ tháng 10 năm trớc

đến tháng 3 năm sau, tháng 11 là tháng lạnh nhất Hà Tĩnh còn bị ảnh hởngbởi gió mùa Đông Bắc lạnh lẽo và gây ra ma phùn kéo dài Hà Tĩnh có lợng makhông đều, phía Tây ma nhiều trung bình 3.000mm/1 năm, vùng đồng bằng ma

ít, thờng dới 1.500mm Hà Tĩnh là vùng đất hay gặp bão tố và lũ lụt tạo nên rấtkhó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội ở Hà Tĩnh

Sống trong điều kiện tự nhiên nh trên, con ngời nói chung và CBCC chínhquyền cấp xã ở Hà Tĩnh nói riêng luôn luôn lao động cần cù, kiên trì, chịu

đựng gian khổ, đấu tranh không mệt mỏi với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt đểtồn tại, phát triển, luôn ham học hỏi, luôn sống giản dị, tiết kiệm, đoàn kết gắn

Hà Tĩnh không nhiều, phần lớn tập trung ở huyện Hơng Sơn, Hơng Khê nhdân tộc Kyri (thờng gọi là Lào Khe Chè, Lào Đá Gân), dân tộc Mã Liềng ở xãHơng Vĩnh, dân tộc Chứt hay Rục ở bản Rào Tre (xã Hơng Liên) Ngoài ra,còn có một số dân ngời Lào phần lớn đã đợc Việt hoá ở xã Phú Gia, huyện VũQuang và ở một số xã biên giới huyện Hơng Sơn; ngời Bồ Lô (còn gọi là BaLan) sống ở cửa Sót, cửa Nhợng, cửa Khẩu nay đã đợc Việt hoá Thời kỳphong kiến phơng Bắc đô hộ, một số ngời Trung Quốc ở lại làm ăn, định chẳn, mãi sau này trở thành ngời Việt gốc Hoa

Dân số ở nông thôn là 1.147.749 ngời chiếm 89%, dân số ở thành thị141.857 ngời chiếm 11% Số lợng trong độ tuổi lao động là 678.244 ngờichiếm 52,6% Tỷ lệ lao động qua đào tạo là 22,5%

Mật độ dân số Hà Tĩnh tính đến năm 2005 là 212 ngời/km2 Mật độ dân

số thấp và phân bố không đều, nơi có mật độ dân số cao nhất là Thị xã Hà

Ngày đăng: 05/12/2012, 16:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Đảng bộ Hà Tĩnh (1993), Lịch sử Đảng bộ Hà Tĩnh, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Hà Tĩnh
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Hà Tĩnh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1993
2. Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ (1999), Báo cáo kết quả điều tra cơ bản đánh giá thực trạng, đề xuất các giải pháp xây dựng và nâng cao chất lợng cán bộ hệ thống chính trị cơ sở, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả điều tra cơ bản "đánh giá thực trạng, đề xuất các giải pháp xây dựng và nâng cao chất lợng cán bộ hệ thống chính trị cơ sở
Tác giả: Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ
Năm: 1999
3. Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ, Viện Khoa học tổ chức Nhà nớc (2000), Chính quyền cấp xã và quản lý nhà nớc ở cấp xã, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính quyền cấp xã và quản lý nhà nớc ở cấp xã
Tác giả: Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ, Viện Khoa học tổ chức Nhà nớc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
4. Ban Thờng vụ Tỉnh uỷ Hà Tĩnh (2004), Tập bài giảng phần địa phơng, Ch-ơng trình Trung cấp lý luận chính trị, in tại Công ty cổ phần in Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng phần địa phơng
Tác giả: Ban Thờng vụ Tỉnh uỷ Hà Tĩnh
Năm: 2004
5. Ban T tởng - Văn hoá Trung ơng (2006), Chuyên đề nghiên cứu nghị quyết đại hội X của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề nghiên cứu nghị quyết "đại hội X của Đảng
Tác giả: Ban T tởng - Văn hoá Trung ơng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
17.Cục thống kê tỉnh Hà Tĩnh (2004), Niên giám thống kê 2004, Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2004
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Hà Tĩnh
Năm: 2004
18.Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
19.Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Nghị quyết Trung ơng 2, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Trung ơng 2, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1987
20.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
21.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Nghị quyết Trung ơng 3, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Trung ơng 3, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1991
22.Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Nghị quyết Trung ơng 6, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Trung ơng 6, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1994
23.Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1994
24.Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ơng khoá VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ơng khoá VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
25.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
26.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Trung ơng 3, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Trung ơng 3, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
27.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết Trung ơng 7, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Trung ơng 7, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
28.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Tài liệu học tập Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3, Ban Chấp hành Trung ơng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3, Ban Chấp hành Trung ơng khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
29.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
30.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ơng khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ơng khoá IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
31.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành Trung ơng khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành Trung ơng khoá IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Trình độ cán bộ cấp xã (tính theo vùng) [2] - Nâng cao năng lực quản lý nhà nước của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay
Bảng 1.2 Trình độ cán bộ cấp xã (tính theo vùng) [2] (Trang 35)
Bảng 1.1: Trình độ của đội ngũ cán bộ cấp xã (trong cả nớc) [2] - Nâng cao năng lực quản lý nhà nước của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay
Bảng 1.1 Trình độ của đội ngũ cán bộ cấp xã (trong cả nớc) [2] (Trang 35)
Bảng 1.1: Trình độ của đội ngũ cán bộ cấp xã (trong cả nớc) [2] - Nâng cao năng lực quản lý nhà nước của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay
Bảng 1.1 Trình độ của đội ngũ cán bộ cấp xã (trong cả nớc) [2] (Trang 35)
Bảng 1.3: Trình độ cán bộ cấp xã (theo 4 chức danh chuyên môn) [2] - Nâng cao năng lực quản lý nhà nước của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay
Bảng 1.3 Trình độ cán bộ cấp xã (theo 4 chức danh chuyên môn) [2] (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w