1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao năng lực quản lý nhà nước của cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh đồng tháp

57 765 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 5,6 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠO HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 38 (2012 – 2015) Hệ đào tạo: Chính quy Đề tài: NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực ThS Võ Duy Nam Trần Thanh Thẩm Bộ mơn Luật hành MSSV: S120085 Lớp: Luật văn ĐT Cần Thơ, tháng 11 năm 2014 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Nâng cao lực quản lý Nhà nước cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Đồng Tháp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP 1.1 Lý luận quản lý nhà nước hành nhà nước 1.1.1 Khái niệm hành 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước 1.1.3 Khái niệm cải cách hành 1.1.4 Khái niệm quyền cấp xã 1.1.5 Khái niệm cán bộ, công chức quyền cấp xã 1.2 Đặc điểm lực quản lý nhà nước cán cơng chức quyền cấp xã 10 1.3 Cơ sở đánh giá lực quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã.13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ĐỘI NGŨCÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP 19 2.1 Tổng quan tỉnh Đồng Tháp 19 2.2 Thực trạng lực quản lý nhà nước cán bộ, công chức quyền cấp xã tỉnh Đồng Tháp 19 2.2.1 Cán chủ chốt quyền cấp xã: 19 2.2.2 Công chức cấp xã 29 2.3 Nâng cao lực cán bộ, cơng chức quyền xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2013 - 2015 định hướng đến năm 2020 38 GVHD: Th.S Võ Duy Nam SVTH: Trần Thanh Thẩm Nâng cao lực quản lý Nhà nước cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Đồng Tháp CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN – GIẢI PHÁP VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP 40 3.1 Thực tiễn công tác cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Đồng Tháp 40 3.2 Phương hướng nâng cao lực quản lý nhà nước cán bộ, công chức quyền cấp xã địa bàn tỉnh Đồng Tháp 42 3.3 Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý nhà nước đội ngũ cán công chức cấp xã cải cách hành địa bàn tỉnh Đồng Tháp 43 3.3.1 Giải pháp bố trí, sử dụng, luân chuyển cán 43 3.3.2 Đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 45 3.3.3 Nâng cao công tác quy hoạch, chủ động công tác tạo nguồn cán bộ, công chức 46 3.3.4 Chính sánh nâng cao đời sống vật chất động viên tinh thần cho cán bộ, công chức 47 3.3.5 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng cán bộ, công chức 48 KẾT LUẬN 50 KẾT LUẬN 42 GVHD: Th.S Võ Duy Nam SVTH: Trần Thanh Thẩm Nâng cao lực quản lý Nhà nước cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Đồng Tháp LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt trình hình thành phát triển hành nhà nước Việt Nam, quyền cấp sở ln giữ vị trí, vai trị quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến thành công hay thất bại nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Chính quyền sở tảng tồn hệ thống quyền, cấp gần dân nhất, trực tiếp thực nhiệm vụ cụ thể hoạt động quản lý nhà nước tất mặt địa phương, đảm bảo cho chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước vào sống Tuy nhiên, quyền sở khơng thể hồn thành nhiệm vụ cách hiệu lực hiệu thiếu đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp sở có đủ trình độ để đảm nhận cơng việc giao Cũng nhân tố người tổ chức khác, đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp sở hạt nhân, nhân tố định đến chất lượng hoạt động quyền c sở nói riêng tồn hệ thống trị sở nói chung Chính vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở để nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp sở vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm Mặc dù Chính phủ ban hành Nghị định 112/2011/NĐ – CP ngày 05 tháng 12 năm 2011 cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn số văn khác nhằm bước chuẩn hoá, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Tuy nhiên, thực tế khách quan chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở, đặc biệt cán bộ, công chức xã, thị trấn vùng nông thôn miền núi tương đối thấp, không tương xứng với vị trí, vai trị họ đáp ứng đầy đủ chức danh theo quy định Nhà nước Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu lực, hiệu hoạt động quyền cấp sở; nghiêm trọng dẫn đến nhiều sai phạm, làm lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước, gây tình trạng ổn định cục số địa phương số vụ việc Đồ Sơn, Thái Bình, Phú Quốc, Tuần Châu, Do việc nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp sở để đáp ứng tiêu chuẩn chức danh đòi hỏi thực tế khách quan ngày cao nhiệm vụ trọng tâm công tác cán cấp sở Từ lý trên, người viết chọn đề tài “Nâng cao lực quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Đồng Tháp.” làm viết luận văn tốt nghiệp cho khóa học GVHD: Th.S Võ Duy Nam SVTH: Trần Thanh Thẩm Nâng cao lực quản lý Nhà nước cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Đồng Tháp Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu, phân tích thực trạng quản lý nhà nước cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Đồng Tháp Từ thấy mặt tích cực, tiêu cực cơng tác cán bộ, cơng chức Qua kiến nghị số giải pháp nhằm cao lực quản lý nhà nước cấp sở nhằm đáp ứng công cải cách hành cơng địa phương Phạm vi nghiên cứu Trong giới hạn đề tài, người viết tập trung vào việc tìm hiểu trình đánh giá, đào tạo, quản lý nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Đồng Tháp, đề án cao lực cán bộ, cơng chức quyền xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2013 - 2015 định hướng đến năm 2020 tỉnh Đồng Tháp Phương pháp nghiên cứu Trên tảng chủ nghĩa Mác-Lênin phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử để làm sở lý luận, trình nghiên cứu người viết vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học luật để suy luận phương pháp nghiên cứu luật viết để tìm hiểu nhằm nắm bắt nội dung điều luật, văn có liên quan để tổng hợp, phân tích so sánh đối chiếu lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận văn chia làm 03 chương: Chương 1: Lý luận chung nâng cao lực quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Đồng Tháp Chương 2: Thực trạng cực quản lý nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Đồng Tháp Chương 3: Thực tiễn – giải pháp kiến nghị nâng cao chất lượng quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Đồng Tháp GVHD: Th.S Võ Duy Nam SVTH: Trần Thanh Thẩm Nâng cao lực quản lý Nhà nước cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Đồng Tháp CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP 1.1 Lý luận quản lý nhà nước hành nhà nước 1.1.1 Khái niệm hành Theo từ Latinh cổ, thuật ngữ “hành chính”(administration) có hai nghĩa phân biệt nhau: giúp đỡ, hỗ trợ hay phục vụ - (một người hay nhóm người dành cho người hay nhóm người khác) quản lý, hướng dẫn hay cai trị (một người hay nhóm người người hay nhóm người khác) Kết hợp hai nghĩa với ta thấy thuật ngữ “hành chính” vừa có nghĩa phục vụ, hổ trợ lại vừa có nghĩa quản lý, điều hành.1 Và hiểu theo hai nghĩa: Hành theo nghĩa hẹp: Là hành nhà nước (hay cịn gọi hành cơng) tổng thể tổ chức định chế hoạt động máy hành pháp có trách nhiệm quản lý cơng việc ngày nhà nước quan có tư cách pháp nhân công quyền tiến hành văn luật nhằm thực thi chức quản lý nhà nước giữ gìn bảo vệ quyền lợi cơng phục vụ nhu cầu ngày công dân mối quan hệ công dân nhà nước Với nghĩa hành hành động quản lý thực tiễn môn khoa học Hành theo nghĩa rộng hiểu phối hợp nổ lực nhóm, cá nhân tổ chức nhằm thực sách cơng Hành cơng chủ yếu bao trùm lên hoạt động ngày phủ máy hành nhà nước từ trung ương đến địa phương sở quản lý thống phủ Theo nghĩa thơng dụng nhất, hành chình hoạt động quản lý, Các hoạt động thực quan hành nhà nước Đó quan thực hoạt động chấp hành, điều hành mặt hoạt động đời sống xã hội Hệ thống quan hành chình Nhà nước hệ thống quan quản lý Nhà nước 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước Để nghiên cứu khái niệm quản lý nhà nước, trước hết cần làm rõ khái niệm “quản lý” Thuật ngữ “quản lý” thường hiểu theo cách khác tuỳ theo góc độ khoa học khác cách tiếp cận người nghiên cứu Quản lý đối GVHD: Th.S Võ Duy Nam SVTH: Trần Thanh Thẩm Nâng cao lực quản lý Nhà nước cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Đồng Tháp tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội khoa học tự nhiên Mỗi lĩnh vực khoa học có định nghĩa quản lý góc độ riêng phát triển ngày sâu rộng hoạt động đời sống xã hội Như vậy, quản lý nhà nước hoạt động mang tính chất quyền lực nhà nước, sửa dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội Quản lý nhà nước xem hoạt động chức nhà nước quản lý xã hội xem hoạt động chức đặc biệt.uản lý nhà nước hiểu theo hai nghĩa Theo nghĩa rộng: quản lý nhà nước toàn hoạt động máy nhà nước, từ hoạt động lập pháp, hoạt động hành pháp, đến hoạt động tư pháp Theo nghĩa hẹp: quản lý nhà nước bao gồm hoạt động hành pháp Quản lý nhà nước mang tính quyền lực đặc biệt, tính tổ chức cao tính mệnh lệnh đơn phương nhà nước Quản lý nhà nước thiết lập sở mối quan hệ “quyền uy” “sự phục tùng” Quản lý nhà nước mang tính tổ chức điều chỉnh Tổ chức hiểu khoa học việc thiết lập mối quan hệ người với người nhằm thực trình quản lý xã hội Tính điều chỉnh hiểu nhà nước dựa vào công cụ pháp luật để buộc đối tượng bị quản lý phải thực theo quy luật xã hội khách quan nhằm đạt cân xã hội Quản lý nhà nước mang tính khoa học, tính kế hoạch Đặc trưng đỏi hỏi nhà nước phải tổ chức hoạt động quản lý lên đối lên đối tượng quản lý phải có chương trình qn, cụ thể theo kế hoạch vạch từ trước sở nghiên cứu cách khoa học Quản lý nhà nước tác động mang tính liên tục, ổn định lên trình xã hội hệ thống hành vi xã hội Cùng với vận động biến đổi đối tượng quản lý, hoạt động quản lý nhà nước phải diễn thường xuyên, liên tục, không bị gián đoạn Các định nhà nước phải có tính ổn định, khơng thay đổi nhanh Việc ổn định định nhà nước giúp cho chủ thể quản lý có điều kiện kiện tồn hoạt động hệ thống hành vi xã hội ổn định 1.1.3 Khái niệm cải cách hành Cải cách hành khái niệm nhiều học giả, nhà nghiên cứu hành giới đưa ra, dựa điều kiện chế độ trị, kinh tế – xã hội quốc gia, phụ thuộc vào quan điểm mục tiêu nghiên cứu, hầu hết định nghĩa khác Tuy nhiên, qua xem xét, phân tích GVHD: Th.S Võ Duy Nam SVTH: Trần Thanh Thẩm Nâng cao lực quản lý Nhà nước cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Đồng Tháp nhiều góc độ định nghĩa khái niệm, thấy khái niệm cải cách hành nêu có số điểm thống sau: Cải cách hành thay đổi có kế hoạch, theo mục tiêu định, xác định quan nhà nước có thẩm quyền Cải cách hành khơng làm thay đổi chất hệ thống hành chính, mà làm cho hệ thống trở nên hiệu hơn, phục vụ nhân dân tốt so với trước, chất lượng thể chế quản lý nhà nước đồng bộ, khả thi, vào sống hơn, chế hoạt động, chức năng, nhiệm vụ máy, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm việc quan nhà nước sau tiến hành cải cách hành đạt hiệu quả, hiệu lực hơn, đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế - xã hội quốc gia Cải cách hành tuỳ theo điều kiện thời kỳ, giai đoạn lịch sử, yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội quốc gia, đặt trọng tâm, trọng điểm khác nhau, hướng tới hoàn thiện nội dung hành chính, tổ chức máy, đội ngũ cán bộ, công chức, thể chế pháp lý, tài cơng Ở Việt Nam nay, chưa có văn quy phạm pháp luật thức định nghĩa khái niệm cải cách hành Tuy nhiên, nhiều văn quan trọng Đảng đề cập đến thuật ngữ này, Nghị Đại hội VII, Nghị TW khoá VII, Nghị Đại hội VIII v.v nêu mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể cho công cải cách hành nhà nước Đồng thời, Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 -2010 Chính phủ ban hành kèm theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 Thủ tướng Chính phủ nêu nội dung cải cách hành Việt Nam, cải cách thể chế, cải cách tổ chức máy hành chính, đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cải cách tài cơng Mục tiêu cải cách hành nhà nước đến 2010 theo Chương trình tổng thể “Xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, đại hố, hoạt động có hiệu lực, hiệu theo nguyên tắc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu công xây dựng, phát triển đất nước Đến năm 2010, hệ thống hành cải cách phù hợp với yêu cầu quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.” GVHD: Th.S Võ Duy Nam SVTH: Trần Thanh Thẩm Nâng cao lực quản lý Nhà nước cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Đồng Tháp 1.1.4 Khái niệm quyền cấp xã Chính quyền cấp xã có vị trí vai trị quan trọng cơng phát triển kinh tế - xã hội đất nước đặc biệt thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đât nước Chính quyền cấp xã nơi trực tiếp tổ chức thực đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước vào sống Thực tiễn cho thấy có hệ thống đường lối, sách pháp luật đắn, khoa học quyền cấp xã hoạt động yếu đường lối, sách pháp luật chưa thực vào sống, chưa phát huy sức mạnh Ở đâu quyền cấp xã hoạt động có hiệu đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước thực thi nghiêm minh, trị ổn định, kinh tế - xã hội phát triển, đời sống nhân dân ngày nâng cao Chính quyền cấp xã nơi thể xác đường lối, sách pháp luật Đảng, pháp luật Nhà nước Chính quyền cấp xã cách quản lý mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng địa bàn sở hiệu quản lý hoạt động quyền cấp xã sở quan trọng để đánh giá hiệu lực hiệu hoạt động máy nhà nước Chính quyền cấp xã cấp quyền trực tiếp với người dân, gần dân, sát dân nhất, cấp quyền giải chăm lo mặt đời sống nhân dân, trực tiếp nắm bắt tâm tư, nguyện vọng tình cảm nhân dân Chính quyền cấp xã cấp hướng dẫn giám sát hoạt động tự quản nhân dân nhằm tạo điều kiện cho nhân dân phát huy khả phát triển kinh tế - xã hội Đây nét đặc thù quyền cấp xã so với cấp quyền khác Chính quyền cấp xã cầu nối Đảng, Nhà nước với nhân dân Chính quyền cấp xã cấp trực tiếp tuyên truyền, phổ biến giáo dục đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước cho nhân dân hiểu thực đường lối sách pháp luật quyền cấp xã cấp nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, ý chí nhân dân để phản ánh với cấp Cấp xã nơi lưu giữ giá trị truyền thống, phong tục tập quán dân tộc Việt Nam Chính quyền cấp xã có vai trị quan trọng việc giữ gìn săc văn hóa dân tộc, xây dựng khối đại đồn kết tồn dân, xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn mới.Chính quyền cấp xã máy mang tính quyền lực Nhà nước điều hành, quản lý hành Nhà nước lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng địa bàn sở Chính quyên cấp xã bao gồm Hội đồng GVHD: Th.S Võ Duy Nam SVTH: Trần Thanh Thẩm Nâng cao lực quản lý Nhà nước cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Đồng Tháp Theo quy định Nghị định 92/2009/NĐ-CP Chính phủ, tỉnh bố trí tối đa 3.434 cán bộ, cơng chức cấp xã; đó, 2.426 cán bộ, cơng chức quyền Tính đến ngày 31/12/2012, tỉnh bố trí 3.286 chức vụ, chức danh cán bộ, công chức (3.135 cán bộ, công chức giữ chức vụ, chức danh 151 cán giữ chức vụ kiêm nhiệm); đó, 2.288 chức vụ, chức danh cán bộ, cơng chức quyền (696 cán bộ, 1.592 cơng chức) So với định mức tối đa quy định Nghị định 92/2009/NĐCP cịn thiếu 148 chức vụ, chức danh cán bộ, cơng chức cấp xã; đó, 17 cán quyền 121 cơng chức quyền Nguyên nhân điều động, luân chuyển nên khuyết số chức vụ cán chưa có nguồn tuyển nên xã chưa tuyển đủ số lượng cán bộ, công chức tối đa theo quy định Các cấp ủy đảng, cán bộ, đảng viên nhận thức sâu sắc, tồn diện ý nghĩa, tầm quan trọng, tính chiến lược công tác luân chuyển cán bộ, phương thức để rèn luyện, bồi dưỡng, thử thách cán lãnh đạo, quản lý, cán trẻ, triển vọng Từ nhận thức trên, cấp, ngành tập trung đẩy mạnh công tác luân chuyển cán bộ, tăng cường cán cho nơi gặp khó khăn nhân chủ chốt địa phương có vấn đề đoàn kết nội Đồng thời, kết hợp chặt chẽ việc luân chuyển cán với chuẩn bị nhân cấp ủy, Hội đồng nhân dân Ủy ban Nhân dân cấp Trong năm qua, Huyện ủy, Ủy ban nhân dân cấp huyện kịp thời điều động, ln chuyển cán bộ, cơng chức từ cấp huyện (Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân lãnh đạo phịng, cơng chức chun mơn thuộc khối Đảng, quyền) đến nhận nhiệm vụ bố trí giữ chức vụ chủ chốt cấp xã (Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân,…) Hầu hết cán bộ, công chức điều động, ln chuyển tích cực học tập, chịu khó phấn đấu, rèn luyện, có kiến thức tồn diện hơn, phát huy lực thể lĩnh nên sớm tạo uy tín nơi cơng tác mới; cán luân chuyển người địa phương nên giải công việc công tâm, khách quan hơn; cán luân chuyển đa phần trẻ tuổi, đào tạo đạt chuẩn, tiếp cận nhanh với công việc, điều kiện, môi trường làm việc mới, phát huy khả năng, sở trường, tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn có bước trưởng thành Tuy nhiên, huyện chưa thực việc luân chuyển xã, thị trấn với chức danh cán cấp xã, đặc biệt người giữ chức vụ lâu.Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/12/2012, huyện, thị xã, thành phố điều động, luân chuyển 35 cán bộ, công chức (31 cán bộ, 04 công chức) cấp huyện giữ chức vụ chủ chốt cấp xã; điều động, luân chuyển 120 cán bộ, công chức (87 cán bộ, 33 công chức) cấp xã giữ chức vụ trưởng phó phịng tương đương cấp huyện chức danh chuyên môn Việc đánh giá, xếp loại GVHD: Th.S Võ Duy Nam 41 SVTH: Trần Thanh Thẩm Nâng cao lực quản lý Nhà nước cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Đồng Tháp chất lượng cán bộ, cơng chức quyền theo quy định Luật cán bộ, công chức Nghị định số 112/2011/NĐ-CP Qua tổng hợp báo cáo kết đánh giá cán bộ, công chức năm 2012 Uỷ ban Nhân dân cấp xã đa phần cơng chức hồn thành tốt nhiệm vụ; nhiên, số cán bộ, cơng chức khơng hồn thành nhiệm vụ, chí đến mức bị xử lý kỷ luật Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/12/2012, cấp huyện xử lý kỷ luật 67 cán bộ, công chức cấp xã Tuy nhiên, việc đánh giá cán bộ, cơng chức cấp xã cịn mang nặng tính hình thức Việc khen thưởng cán bộ, cơng chức quyền thực theo quy định Luật Thi đua, Khen thưởng, Nghị định số 42/2010/NĐ-CP, Thông tư số 02/2011/TTBNV Bộ Nội vụ Giai đoạn 2004 - 2011, theo đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh, Chính phủ, thủ tướng Chính phủ tặng khen cho Bí thư Đảng ủy cấp xã; cụ thể: khen Chính phủ cho bí thư đảng ủy cấp xã (3 xã, phường), khen Thủ tướng Chính phủ cho Bí thư Đảng ủy xã Việc xử kỷ luật lý cán bộ, công chức quyền thực theo quy định Đảng, Luật Cán bộ, công chức, Luật Tổ chức Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân, Nghị định số 35/2005/NĐ-CP, Nghị định số 112/2011/NĐ-CP Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/12/2012, cấp huyện xử lý kỷ luật 67 cán bộ, cơng chức (29 cán bộ, 38 cơng chức), đó, khiển trách: 42, cảnh cáo: 13, cách chức: 08, buộc việc: 04 Việc giải cho cán bộ, công chức quyền thơi việc thực theo quy định Luật Cán bộ, công chức, Luật Tổ chức Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân, Nghị định số 112/2011/NĐ-CP Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/12/2012, cấp huyện giải việc cho 97 cán bộ, công chức cấp xã (23 cán bộ, 74 công chức) Việc cán bộ, cơng chức quyền nghỉ hưu thực theo quy định Bộ Luật lao động, Nghị định số 112/2011/NĐ-CP Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/12/2012, cấp huyện giải nghỉ hưu theo chế độ cho 15 cán bộ, công chức cấp xã (12 cán bộ, 03 công chức) 3.2 Phương hướng nâng cao lực quản lý nhà nước cán bộ, công chức quyền cấp xã địa bàn tỉnh Đồng Tháp Phương hướng chung xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Đồng Tháp là: Tập trung xây dựng đội ngũ cán có tư kinh tế, tạo bứt phá xây dựng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu đưa tỉnh ta khỏi tình trạng tỉnh nghèo vươn lên giàu GVHD: Th.S Võ Duy Nam 42 SVTH: Trần Thanh Thẩm Nâng cao lực quản lý Nhà nước cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Đồng Tháp mạnh Phải tạo đội ngũ cán vừa đảm đương nhiệm vụ trước mắt, vừa đảm bảo tính kế thừa liên tục, vững đoàn kết thống ngày cao; chủ động chuẩn bị đủ nguồn để qua nhiệm kỳ đổi từ 30 - 40% cán lãnh đạo Đối với cán lãnh đạo, quản lý nói chung chức danh công chức phải đảm bảo chuẩn hoá theo quy định Nâng cao lực quản lý nhà nước cán bộ, cơng chức quyền cấp xã Đồng Tháp cần tập trung hướng cụ thể sau: Một là, xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã theo tiêu chuẩn quy định Nghị Đảng văn pháp luật Nhà nước Xây dựng cấu hợp lý ba độ tuổi nhằm đảm bảo tính kế thừa liên tục vững chắc: Dưới 35 tuổi chiếm 30%, từ 35- 50 tuổi chiếm 45%, 50 tuổi chiếm 25% Hai là, bên cạnh kiến thức học vấn ( tốt nghiệp Trung học phổ thông), kiến thức lý luận trị, kiến thức chun mơn nghiệp vụ cần phải trọng bồi dưỡng kiến thức kỹ quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội cho đội ngũ cán bộ, công chức quyền cấp xã nhằm tạo bứt phá xây dựng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu đưa tỉnh khỏi tỉnh nghèo vươn lên giàu mạnh Ba là, tạo nguồn nhân lực dồi có trình độ để xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có chất lượng hoạt động hiệu cao Đặc biệt trọng quy hoạch nguồn cán chủ chốt sở Bốn là, đổi nội dung phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức sở, đào tạo, bồi dưỡng theo hướng đáp ứng nhu cầu giải công việc cán bộ, công chức sở; trọng trao dồi, rèn luyện kỹ thực hành, kỹ giải tình quản lý nhà nước sở Năm là, đổi phương thức hoạt động quyền sở, hồn thiện chế, sách cán bộ, tăng cường điều kiện phương tiện làm việc quyền sở theo yêu cầu đại hố hành 3.3 Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý nhà nước đội ngũ cán công chức cấp xã cải cách hành địa bàn tỉnh Đồng Tháp 3.3.1 Giải pháp bố trí, sử dụng, luân chuyển cán * Về bố trí, sử dụng cán bộ: Bố trí, sử dụng cán có vai trị quan trọng quản lý nhà nước Nếu bố trí, sử dụng cán phù hợp với cơng việc giao kỹ cương đảm bảo, hiệu GVHD: Th.S Võ Duy Nam 43 SVTH: Trần Thanh Thẩm Nâng cao lực quản lý Nhà nước cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Đồng Tháp quản lý nhà nước cao, cán trưởng thành lên nhanh; ngược lại bố trí, sử dụng cán khơng phù hợp với công việc (công việc yêu cầu cao mà bố trí cán lực khơng đáp ứng được) dẫn tới kỷ cương không đảm bảo, hiệu lực quản lý nhà nước thấp, công việc yêu cầu khơng cao mà bố trí cán lực có thừa lãng phí lực quản lý cán Bố trí, sử dụng cán phải xuất phát từ yêu cầu công việc, sở công việc tiến hành chọn người có đủ tiêu chuẩn, lực, làm việc có hiệu quả, có uy tín Mạnh dạn bố trí, sử dụng cán trẻ có đủ tiêu chuẩn, rèn luyện thực tiễn có chiều hướng phát triển tốt vào cương vị lãnh đạo Bố trí, sử dụng cán phải đảm bảo tính ổn định, tính đồng bộ, tính liên tục, bố trí, sử dụng cán phải kết hợp hài hoà cán giàu kinh nghiệm am hiểu địa bàn với cán động, có tư mới, cách làm mới, cán cũ, cán mới, cán nam, cán nữ để họ bổ sung cho tạo thành sức mạnh tổng hợp máy Cần phải thay đổi quan niệm ưu tiên người quy hoạch trước: Người quy hoạch trước bố trí sử dụng trước, người quy hoạch sau bố trí sử dụng sau; mà cần có quan niệm với cán diện quy hoạch có điều kiện hội phấn đấu nhau, người có đủ tiêu chuẩn, lực chiều hướng phát triển tốt bố trí, sử dụng người Kiên loại bỏ cán lĩnh trị khơng vững vàng, dao động hội, cán phẩm chất đạo đức, tư cách lối sống; cán yếu lực (khơng có khả hồn thành nhiệm vụ hai năm liên tục) khỏi máy nhằm làm máy Khi tiến hành lựa chọn cán để bố trí vào chức danh cần phải tiến hành cách khách quan, tập thể, dân chủ, có tham khảo ý kiến cán đảng viên, quần chúng nhân dân * Về luân chuyển cán bộ: Luân chuyển cán sở nhằm bồi dưỡng kiến thức thực tiễn, rèn luyện kỹ quản lý nhà nước cho cán sở tăng cường cán cho sở, nâng cao lực quản lý nhà nước cho quyền sở Thực tế nay, việc luân chuyển cán sở cịn ít, ý đến bồi dưỡng, rèn luyện cán luân chuyển, chưa trọng đến nâng cao lực quản lý nhà nước cho quyền sở GVHD: Th.S Võ Duy Nam 44 SVTH: Trần Thanh Thẩm Nâng cao lực quản lý Nhà nước cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Đồng Tháp Để nâng cao hiệu công tác luân chuyển cán sở cần thực tốt nội dung chủ yếu sau: - Chỉ nên luân chuyển cán lãnh đạo sở, không nên luân chuyển cơng chức sở chức danh chuyên môn cần chuyên sâu ổn định - Chỉ nên luân chuyển cán theo chiều dọc: tỉnh, huyện - xã không nên luân chuyển cán theo chiều ngang xã với xã - Nên luân chuyển cán sở có nhiệt tình cách mạng, có lực tốt, tránh tình trạng "bị đẩy xuống sở", coi sở điểm dừng chân cuối Nên ưu tiên cán trẻ có lực tốt luân chuyển sở, tạo bước đột phá tác phong, cách thức làm việc quyền sở - Phải có kế hoạch cụ thể, chặt chẽ luân chuyển cán Tiến hành luân chuyển cách thận trọng, kỹ lưỡng, có bước thích hợp, tránh tình trạng gây xáo trộn máy lớn, làm ảnh hưởng đến hoạt động máy sở - Cần làm tốt công tác tư tưởng cho cán sở, tạo đoàn kết, thống cao cán nơi cán luân chuyển đến Cần đảm bảo chế độ sách hợp lý, tạo điều kiện để cán luân chuyển yên tâm công tác 3.3.2 Đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân tố định chất lượng, lực cán Nhận thức tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, thấm nhuần lời dạy Bác Hồ "Huấn luyện cán công việc gốc Đảng", Đảng ta đặc biệt coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng để bước hình thành đội ngũ cán bộ, cơng chức có tư mới, có kiến thức, có phẩm chất đạo đức lực hoạt động thực tiễn, coi cơng việc quan trọng cấp thiết Trước thực trạng "Đội ngũ cán sở đào tạo, bồi dưỡng", cần phải nhanh chóng đào tạo, bồi dưỡng cán sở để nâng cao lực quản lý nhà nước cho họ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức sở cần quán triệt phương châm "đào tạo bản, bồi dưỡng theo chức danh, bảo đảm tính thiết thực" Với mục tiêu: "Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã theo tiêu chuẩn chức danh, trang bị, bổ sung kiến thức chuyên môn nghiệp vụ kỹ quản lý điều hành, tạo điều kiện cho cán bộ, cơng chức cấp xã hồn thành tốt nhiệm vụ giao" Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh Đồng Tháp nay, cần làm tốt nội dung sau đây: Đối với cán bộ, công chức 45 tuổi đủ tiêu chuẩn văn hố thiếu kiến thức khác, đào tạo, đào tạo bổ sung kiến thức thiếu GVHD: Th.S Võ Duy Nam 45 SVTH: Trần Thanh Thẩm Nâng cao lực quản lý Nhà nước cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Đồng Tháp Đối với cán bộ, công chức gần đến tuổi nghỉ hưu thiếu tiêu chuẩn kiến thức chuyên môn, cần bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyên môn cho họ Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cịn thiếu cho nguồn cán bộ, cơng chức dự bị theo chức danh chuẩn bị cho việc bổ sung, thay cần thiết Chú trọng bồi dưỡng, rèn luyện kỹ thực hành, kỹ giải tình quản lý nhà nước cho chức danh Hình thức đào tạo: Đối với cán trẻ đào tạo tập trung, cán cao tuổi bồi dưỡng ngắn ngày Tiến hành đổi nội dung, chương trình phương pháp giảng dạy cán bộ, cơng chức 3.3.3 Nâng cao công tác quy hoạch, chủ động công tác tạo nguồn cán bộ, công chức Quy hoạch cán để không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý; xây dựng đội ngũ cán đồng cấu; đảm bảo độ tuổi; đảm bảo trình độ tạo chủ động công tác cán Quy hoạch cán phải gắn với khâu khác công tác cán đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí, sử dụng cán Trong nhâṇ xét, đánh giá cán khâu quan trọng nhất, sở cho việc tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, sử dụng cán đáp ứng nhu cầu trước mắt lâu dài Thực chủ trương nâng cao chất lượng trẻ hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền; cán bộ, cơng chức xem xét đưa vào quy hoạch giữ chức vụ Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân cấp xã phải có đủ tiêu chuẩn chung tiêu chuẩn cụ thể chức vụ theo quy định (nếu chưa đủ chuẩn phải đào tạo, bồi dưỡng để đạt chuẩn theo quy định) Phải đủ tuổi để công tác lâu dài (phấn đấu 30 tuổi) Nhân đưa vào quy hoạch phải có đủ tiêu chuẩn, điều kiện, bảo đảm tính liên tục, kế thừa, phát triển, chuyển tiếp liên tục, vững vàng hệ Đảng ủy, Ủy ban Nhân dân cấp xã thực việc quy hoạch cán giữ chức vụ Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; Chủ tịch, Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã nhiệm kỳ 2016 - 2020 theo hướng dẫn Đảng Nhà nước Việc xây dựng quy hoạch cán giữ chức vụ nêu phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ trị thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; chủ động sớm phát GVHD: Th.S Võ Duy Nam 46 SVTH: Trần Thanh Thẩm Nâng cao lực quản lý Nhà nước cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Đồng Tháp cán có triển vọng lãnh đạo, quản lý trưởng thành từ thực tiễn; ý đến cán trẻ, cán nữ, em gia đình có cơng với cách mạng Việc xây dựng thực quy hoạch phải đặt lãnh đạo tập trung, thống Đảng; bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ, công tâm, minh bạch, khách quan; lấy quy hoạch chức vụ lãnh đạo, quản lý làm sở cho công tác nhân Ban Chấp hành Đảng cấp xã, cấp huyện nhiệm kỳ 2015 - 2019 Về phương châm, cần thực quy hoạch "động" "mở", định kỳ rà soát, đưa khỏi quy hoạch cán bộ, cơng chức khơng cịn đủ tiêu chuẩn, điều kiện; bổ sung vào quy hoạch nhân tố Chuẩn bị nguồn quy hoạch dồi dào, chức danh quy hoạch khơng q ba người, người quy hoạch khơng q ba chức danh Tạo điều kiện để cán bộ, công chức quy hoạch thể lực, phấn đấu, cống hiến trưởng thành 3.3.4 Chính sánh nâng cao đời sống vật chất động viên tinh thần cho cán bộ, cơng chức Chế độ sách đãi ngộ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã quy định cụ thể nhằm động viên cán bộ, công chức để cán bộ, công chức làm việc tốt Trong năm qua Đảng Nhà nước ta quan tâm đến chế độ sách đãi ngộ cán bộ, công chức đến chế độ cần phải "giải hợp lý đồng sách cán sở", Chế độ, sách có ảnh hưởng lớn đến chất lượng, hiệu công việc cán bộ, cơng chức Nếu chế độ, sách đầy đủ, phù hợp cán bộ, cơng chức hăng say cơng tác, họ đầu tư thích đáng có cống hiến cơng việc; ngược lại, chế độ, sách khơng đầy đủ, bất hợp lý cán bộ, cơng chức làm việc cầm chừng, có tư tưởng muốn chuyển đến nơi làm việc có điều kiện tốt hơn, thu nhập cao hơn, chí có cán bộ, công chức phạm số sai lầm, khiếm khuyết tham ơ, tham nhũng, hạch sách nhân dân, vịi vĩnh nhân dân để kiếm chác Vì vậy, cần phải hồn thiện chế độ, sách để động viên cán bộ, cơng chức quyền cấp xã n tâm cơng tác, ngăn chặn tiêu cực cán bộ, công chức Ngồi nhũng sách ưu đãi, khuyến khích cán trẻ cơng tác vùng sâu, vùng xa, biên giới, tỉnh Đồng Tháp cần nghiên cứu kết hợp công tác đào tạo chế độ đãi ngộ nhằm thu hút nhận lực có chất lượng làm cơng tác điều hành sở, có tạo bước đột phá công tác cán bộ, công chức địa bàn GVHD: Th.S Võ Duy Nam 47 SVTH: Trần Thanh Thẩm Nâng cao lực quản lý Nhà nước cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Đồng Tháp 3.3.5 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng cán bộ, công chức Kiểm tra, giám sát quản lý cán hoạt động nhằm nắm thông tin, diễn biến tư tưởng, hoạt động cán bộ, giúp cho cấp uỷ thủ trưởng phát vấn đề nảy sinh, kịp thời uốn nắn, điều chỉnh, làm cho đội ngũ cán bộ, công chức luôn hoạt động địnhhướng, nguyên tắc Thực tế cho thấy, cán bộ, công chức lên nắm quyền lực, thực thi quyền lực họ người có phẩm chất trị, đạo đức tốt, lực tốt, tận tuỵ, liêm khiết trình cơng tác số cán khơng chịu khó rèn luyện, tu dưỡng bị quyền lực "tha hoá", bị cám dỗ tầm thường vật chất mà thoái hoá, biến chất, giai đoạn nay, mặt trái chế thị trường tác động không nhỏ đến thối hố, biến chất cán bộ, cơng chức Cho nên, để tránh "rơi vãi", "thất thoát" cán cần phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quản lý cán Để tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quản lý cán cách có hiệu cần thực tốt nội dung sau đây: - Hồn thiện chế, sách cán bộ, cơng chức Vì sở pháp lý quan trọng để kiểm tra, giám sát quản lý cán - Cấp uỷ, thủ trưởng tổ chức Đảng phải trực tiếp quản lý, kiểm tra cán Tăng cườngvai trò kiểm tra, giám sát quần chúng nhân dân cán bộ, công chức - Mọi hoạt động cán phải quản lý, kiểm tra, giám sát chặt chẽ, phải kiểm tra, giám sát, quản lý cán cách toàn diện trị, tư tưởng, đạo đức lối sống, cơng việc chun mơn, q trình rèn luyện, phấn đấu công tác kiểm tra, giám sát quản lý phải làm thường xuyên - Kết kiểm tra phải xác, cụ thể Coi tiêu chí để đánh giá, bố trí sử dụng cán - Hồn thiện chế tài nhằm hạn chế tham ơ, tham nhũng, cần có chế quản lý nguồn chi cán bộ, cơng chức Đánh giá tình trạng tài sản nguồn gốc tài sản cán bộ, công chức - Lựa chọn người có phẩm chất, đạo đức tốt, có lực quản lý giỏi làm tổ chức cán Những người có phẩm chất trị đạo đức tốt, tinh thơng nghiệp vụ, có tinh thần đấu tranh bảo vệ công lý làm công tác kiểm tra, tra Cần có chế sách phù hợp để người công tâm, khách quan tiến hành nhiệm vụ tránh tình trạng bị lơi kéo, dụ dỗ, mua chuộc GVHD: Th.S Võ Duy Nam 48 SVTH: Trần Thanh Thẩm Nâng cao lực quản lý Nhà nước cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Đồng Tháp - Cải cách chế độ tiền lương để cán bộ, công chức đủ nuôi sống thân Có chế thưởng - phạt nghiêm minh, cán bộ, cơng chức có cơng thưởng nhiều; cán bộ, công chức vi phạm pháp luật bị phạt nặng Để hạn chế tình trạng sách nhiễu nhân dân, tham ô, tham nhũng tài sản Nhà nước GVHD: Th.S Võ Duy Nam 49 SVTH: Trần Thanh Thẩm Nâng cao lực quản lý Nhà nước cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Đồng Tháp KẾT LUẬN Cán bộ, cơng chức quyền cấp xã có vị trí, vai trị quan trọng nghiệp xây dựng phát triển kinh tế đất nước, lực lượng nồng cốt, gần rủi với người dân nên nắm bắt nhan kịp thời mội tâm tư nguyện vọng mội khía cạnh xã hội Chính lực lượng ln đóng vay trị quan trọng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn tổ chức thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội đất nước, giữ gìn sắc văn hố dân tộc Việt Nam, phát huy tính tự quản cộng đồng dân cư; đảm bảo kỹ cương, nâng cao hiệu quản lý nhà nước Nhưng thực trạng cán bộ, cơng chức quyền cấp xã nước nói chung tỉnh Đồng Tháp nói riêng chưa ngang tầm với đòi hỏi: Thiếu số lượng, yếu chất lượng, bất cập cấu độ tuổi, số cán sa sút phẩm chất trị, đạo đức lối sống dẫn đến lực quản lý nhà nước cán bộ, cơng chức quyền cấp xã yếu Trước u cầu giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa vấn đề cấp thiết đặt phải nâng cao lực quản lý nhà nước cho cán cán bộ, cơng chức quyền cấp xã Mặc dù, tỉnh Đồng Tháp có sách thu hút nhân tài làm việc sở tình hình chưa cải tiến nhiều Trong thời gian tới, cấp uỷ Đảng quyền Đồng Tháp cần phải thực đồng hệ thống giải pháp nêu luận văn nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, đặc biệt cán chủ chốt, có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức lực tốt, bảo đảm đủ số lượng, đồng cấu, có tính kế thừa hệ nhằm đảm bảo hiệu lực, nâng cao hiệu quản lý nhà nước sở góp phần làm cho Đồng Tháp sớm thoát khỏi tỉnh nghèo vươn lên giàu mạnh GVHD: Th.S Võ Duy Nam 50 SVTH: Trần Thanh Thẩm PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn quy phạm pháp luật: Hiến pháp 2013 Bộ luật Dân năm 2005 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2003 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Luật thi đua khen thưởng sửa đổi, bổ sung năm 2013 Luật bầu cử Hội đồng Nhân dân 2003 Thông tư số 02/2011/TT-BNV Bộ Nội vụ, hướng dẫn thực Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thi đua, Khen thưởng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, Khen thưởng 10 Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012, hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn 11 Nghị định 112/2011/NĐ – CP ngày 05 tháng 12 năm 2011 cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn 12 Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2005 xử lý kỷ luật cán bộ, công chức 13 Nghị định số 92/2009/NĐ-CP Chính phủ : Về chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã 14 Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thi đua, Khen thưởng năm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, Khen thưởng 15 Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 20012010 16 Quyết định số 30c/2011/NQ-CP ngày 08/11/2011 Chính phủ phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2020 17 Quyết định số 751/QĐ-UBND tỉnh Đồng Tháp ngày 02/8/2013, phụ lục số 01,02 Thống kê số lượng cấu cán bộ, cơng chức quyền cấp xã  Sách, báo, tạp chí: Nguyễn Ngọc Điện, Một số vấn đề lý luận phương pháp phân tích luật viết, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2006 Phan Trung Hiền, Giáo trình luật hành Việt Nam, phần II, Khoa luật Trường Đại học Cần Thơ, năm 2010 Phan Trung Hiền, Để hoàn thành tốt luận văn ngành luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Hà Quang Ngọc, Góp phần xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức thuộc nhà nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2000 Thang Văn Phúc - Nguyễn Minh Phương (đồng chủ biên), Cơ sở lý luận thực tiễn, xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2005 Nguyễn Văn Sáu - Hồ Văn Thông (đồng chủ biên), Thực quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2003  Trang thông tin điện tử: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/cactinhvathanhpho/tinhdo ngthap/thongtintinhthanh?view=introduction&provinceId=1358 [Truy cập ngày 22/7/2014.] http://www.caicachhanhchinh.com.vn/, truy cập ngày 10/8/2014 http://www.noivuqnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=317&NewsViews=98&lang uage=vi-VN [ Truy cập ngày 14/8/2014] http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Danh-chuong-bao-dong-ve-nang-luc-daoduc-cua-can-bo-quan-ly-giao-duc-post150747.gd [ Truy cập ngày 22/7/2014] http://baosonla.org.vn/News/?ID=8660&CatID=112 [ Truy cập ngày 16/7/2014] ... lượng quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Đồng Tháp GVHD: Th.S Võ Duy Nam SVTH: Trần Thanh Thẩm Nâng cao lực quản lý Nhà nước cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Đồng Tháp. .. cơng chức quyền cấp xã 10 1.3 Cơ sở đánh giá lực quản lý nhà nước cán bộ, công chức cấp xã. 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ĐỘI NGŨCÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH... cao lực quản lý Nhà nước cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Đồng Tháp CHƯƠNG THỰC TIỄN – GIẢI PHÁP VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN

Ngày đăng: 01/10/2015, 18:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w