Thông tin khoa học đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay
Trang 1
BÁO CÁO
THÔNG TIN KHOA HỌC
ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃHỘI
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
HÀ NỘI - 2010
Trang 3
Ý nghĩa của đề tài 22
2 Chương 1: Vai trò, chức năng của TTKH đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội
1.1.2 Khái niệm TTKH và đặc trưng của TTKH 341.2 Vai trò của TTKH đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 441.2.1 TTKH tạo cơ sở dữ liệu khoa học và thực tiễn cho việchoạch định chủ trương, đường lối, chương trình, kế hoạch vàcác giải pháp phát triển kinh tế - xã hội
441.2.2 TTKH góp phần hình thành tư duy kinh tế một cáchkhoa học
481.2.3 TTKH khởi nguồn cho tư duy sáng tạo cái mới nóichung và cho sự phát triển kinh tế - xã hội nói riêng 521.2.4 TTKH đóng vai trò nguồn vốn tri thức cho sự phát triển
1.2.5 TTKH đóng vai trò tiết kiệm các nguồn lực 601.2.6 TTKH đóng vai trò phổ cập hóa kiến thức khoa họccông nghệ nói chung, kiến thức khoa học kinh tế nói riêng chonhững người tham gia hoạt động kinh tế
601.2.7 TTKH đóng vai trò cầu nối giữa khoa học với thực tiễn
1.2.8 TTKH góp phần tạo ra động lực tinh thần cho phát triển
Trang 41.2.9 TTKH góp phần làm thay đổi phương thức sinh hoạt
1.3.1 Chức năng thu thập, khai thác tư liệu 691.3.2 Chức năng thẩm định giá trị khoa học 691.3.3 Chức năng lưu trữ tài liệu khoa học 701.3.4 Chức năng tạo tiền đề cho nghiên cứu, sáng tạo 70
2.4 TTKH góp phần tạo ra cơ sở khoa học và tư tưởng cho sựổn định chính trị - xã hội để đổi mới có trật tự, phát huy mọinguồn lực trong phát triển kinh tế thời kỳ đổi mới
952.5 TTKH phục vụ tích cực đường lối đổi mới, độc lập và
2.6 TTKH phục vụ cho cuộc đấu tranh với tệ nạn kinh tế - xãhội và làm lành mạnh hóa xã hội để phát triển kinh tế 992.7 Những hạn chế chủ yếu của TTKH trong việc phục vụ sự
4 Chương 3: Những giải pháp để TTKH đáp ứng đòi hỏi của
công cuộc đổi mới phát triển kinh tế - xã hội nước ta hiện
Trang 503.2 Xây dựng hệ quan điểm mới về thông tin và TTKH 11
13.3 Nâng cao chất lượng TTKH là vấn đề mấu chốt hiện nay 11
33.4 TTKH phải đáp ứng tốt hơn yêu cầu xây dựng kế hoạch
13.8 TTKH phải thích ứng nhanh, đáp ứng yêu cầu phát triểnkinh tế - xã hội trong thời kỳ mới, khi nước ta là thành viênWTO
93.10 Tăng cường công tác thống kê, phân tích, xử lý, phổ biến
03.11 Thông tin các điều mới, sáng tạo mới 15
13.12 Thúc đẩy quá trình thị trường hóa sản phẩm TTKH 15
73.13.1 Đẩy mạnh việc phát triển nguồn nhân lực cho TTKH 15
73.13.2 Tăng cường đầu tư kinh phí và cơ sở vật chất - kỹ thuật 15
Trang 683.13.3 Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về TTKH 15
93.13.4 Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực TTKH 16
03.13.5 Xây dựng và phát triển hệ thống quốc gia về thông tin
13.13.6 Hoàn thiện cơ chế hoạt động thông tin kinh tế - xã hội 16
23.13.7 Đào tạo đội ngũ cán bộ làm thông tin kinh tế - xã hộiđáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường 16
1 Tính cấp thiết của đề tài
Thứ nhất: Xem xét dưới góc độ lý luận TTKH, cần tìm ra cách
thức tối ưu để gắn TTKH với sự phát triển kinh tế - xã hội.
Trang 7Trong thời đại ngày nay, khái niệm "thông tin" đã mang tính phổbiến có ý nghĩa toàn cầu, toàn nhân loại, phổ cập trong mọi lĩnh vực củađời sống xã hội Các thuật ngữ: "thời đại thông tin", "xã hội thông tin","ưu thế thông tin" v.v đang được lưu truyền rộng rãi, thậm chí có một sốnhà lý luận còn cho rằng có cả "nền kinh tế thông tin" Thực vậy, ở TâyÂu, trong những năm gần đây, ngành công nghệ thông tin phát triển vớitốc độ nhanh gấp 2 - 3 lần các ngành khác Ngay từ năm 1993, khối lượnggiá trị được tạo ra từ thông tin (bao gồm công nghệ thông tin và cả hoạtđộng dịch vụ mang tính thông tin) đã bằng khoảng 50% giá trị sản xuấtcông nghiệp của Tây Âu Hiện nay, ở Mỹ người ta ước tính giá trị khu vựcthông tin chiếm khoảng 60 - 70% GDP Còn trên phạm vi toàn cầu, năm2005, tốc độ tăng trưởng của thị trường công nghệ thông tin đạt 7,1%, caogấp hơn 2 lần tăng trưởng bình quân GDP của toàn thế giới 1).
Dưới góc độ lý luận, thông tin đã được rất nhiều nhà khoa họcnghiên cứu nhưng chủ yếu là nghiên cứu về bản chất thông tin, vai trò củathông tin, vai trò xã hội của thông tin, còn đi sâu vào lĩnh vực hẹp làTTKH (TTKH) thì chưa được đề cập thỏa đáng, có thể nói là rất ít, chỉthoáng qua Đặc biệt là vai trò chức năng của TTKH đối với sự phát triểnkinh tế - xã hội nói chung, tác động của TTKH đối với với sự phát triểnkinh tế - xã hội của Việt Nam chưa được nghiên cứu thấu đáo Do vậy,khía cạnh lý luận về vận dụng TTKH vào lĩnh vực kinh tế - xã hội cầnđược nghiên cứu tiếp
Ngày nay, TTKH là một hoạt động quan trọng không thể thiếukhông chỉ đối với lĩnh vực nghiên cứu khoa học và giáo dục - đào tạo, màcũng rất cấp thiết đối với hoạt động thực tiễn kinh tế, chính trị, xã hội, vănhóa v.v Thí dụ, xử lý dữ liệu về biến động thị trường thế giới: như giávàng, các ngoại tệ mạnh, về giá dầu thế giới hiện nay v.v đòi hỏi một sựphân tích tổng hợp về kinh tế chính trị, về kinh tế - kỹ thuật, về chính trịvà xã hội thế giới, phải phân tích các dữ liệu có căn cứ khoa học, để có
1) Xem:Báo cáo toàn cảnh Công nghệ thông tin Việt Nam năm 2006, Hội tin học Thành
phố Hồ Chí Minh, tr.2.
Trang 8chính sách ứng phó quốc gia Nếu nối mạng được toàn bộ các dữ liệuthông tin về tài chính, ngân hàng, đầu tư, xuất - nhập khẩu, công nghiệp -nông nghiệp, cũng như có đầy đủ thông tin về kinh tế đối ngoại, về chínhtrị thế giới, về các điều kiện tự nhiên và xã hội khác v.v thì chúng ta sẽcó các biện pháp phát triển kinh tế nói chung, cũng như góp phần đối phóvới khó khăn kép của nền kinh tế nước ta như vừa lạm phát cao lại vừatăng trưởng chậm và hiệu quả kém Có TTKH từ sự nghiên cứu của các cơquan nghiên cứu trong nước cũng như nghiên cứu quốc tế, nắm bắt và xửlý kịp thời các thông số kinh tế - xã hội, xử lý linh hoạt các biện pháp điềuchỉnh về đầu tư, xuất - nhập khẩu, về lãi suất tín dụng ngân hàng, về tàichính và ngân sách v.v chúng ta sẽ kìm hãm được lạm phát cao hiện nayvà có khả năng kéo lạm phát xuống mức một con số, để rồi kéo về mứclạm phát tối ưu Nói chung, nếu nắm được những TTKH, những dữ liệu cótính chính xác, được xử lý một cách khoa học, đảm bảo độ tin cậy thìchúng ta sẽ giải quyết được các vấn đề, trong đó vấn đề trung tâm là kinhtế - xã hội một cách hiệu quả.
TTKH là nhân tố không chỉ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hơn thếcòn là tăng trưởng có hiệu quả, nâng cao chất lượng tăng trưởng, gắn pháttriển kinh tế với phát triển xã hội một cách tối ưu.
TTKH là phạm trù riêng trong tập hợp chung của hai phạm trù lớnlà thông tin và khoa học Nó vừa nằm ở lĩnh vực thông tin, lại đồng thờinằm ở lĩnh vực khoa học, vừa mang nội dung thông tin, vừa mang bảnchất khoa học.
Còn nhiều khía cạnh TTKH cần được đi sâu nghiên cứu về phươngdiện lý luận, chẳng hạn như: phân biệt thông tin với tri thức, phân biệtthông tin với truyền thông và tuyên truyền, phân biệt thông tin nói chungvới TTKH; xác định những dấu hiệu riêng của phạm trù TTKH; nghiêncứu vị trí TTKH trong hoạt động nghiên cứu khoa học và với đời sốngchính trị, kinh tế và xã hội; nghiên cứu chức năng đặc thù của TTKH vàquan hệ giữa các chức năng đó với kinh tế - xã hội nước ta, đặc biệt làtrong thời kỳ đổi mới, với thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hiện nay Việc sử
Trang 9dụng có hiệu quả nguồn lực thông tin (tri thức) để phục vụ cho công cuộcphát triển kinh tế - xã hội nước ta trong giai đoạn hiện nay là một yêu cầurất cấp bách Đó cũng chính là yêu cầu đối với TTKH - thu nhận đượcnhiều thông tin (tri thức), xác định rõ các đối tượng thông tin, đồng thờiquản lý được thông tin để đáp ứng các nhu cầu về TTKH khác nhau, màtrọng tâm là phát tỉển kinh tế - xã hội.
Phạm trù TTKH là sự thống nhất biện chứng của hai phương diện:thông tin và khoa học, cùng nằm trong một chu trình vận động của trithức TTKH chính là sự truyền bá khoa học, là thông qua những công cụnhất định (các công cụ và phương pháp truyền tin) để phổ cập tri thức, đưatri thức vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội (khoa học, kinh tế,chính trị, văn hóa, nghệ thuật, quân sự v.v ).
Nếu chúng ta coi toàn bộ hoạt động khoa học (xét về bản chất, nộidung của hoạt động khoa học) gồm hai khâu cơ bản: 1) Sản xuất (nghiêncứu), sáng tạo tri thức (khoa học); 2) Đưa tri thức vào sử dụng, phục vụcho các đối tượng sử dụng, là khâu lưu thông và tiêu dùng tri thức TTKHvì thế có vai trò, chức năng riêng đối với khoa học và đối với đời sốngchính trị, kinh tế và xã hội TTKH là bộ phận không thể thiếu, bộ phận cơbản vừa độc lập tương đối với nghiên cứu khoa học, đồng thời lại nằm ngaytrong tiến trình nghiên cứu: thông tin dữ liệu để chuẩn bị cho ý tưởng.
Có thể nói rằng, TTKH chính là xử lý một cách khoa học về nộidung các thông tin, tức là xác định, thẩm định giá trị tin và tổ chức sửdụng các giá trị tin Vì thế TTKH khác với thông tin nói chung và các hìnhthức cụ thể khác của thông tin, TTKH là việc tìm ra bản chất của tin vàđưa ra hệ thống tin phản ánh được bản chất của sự vật, hiện tượng chínhtrị, kinh tế, xã hội v.v phục vụ cho các đối tượng với những nhu cầutương ứng Trong muôn vàn biểu hiện các thông tin khác nhau thì giá trịnội dung đích thực chỉ có một Vì thế phải xác định tin nào đúng, tin nàosai, cần có cách xử lý để đi đến kết luận tính chân lý TTKH chính là xửlý, thẩm định nội dung (giá trị tin), hệ thống các nội dung thông tin đểgiúp cho người nắm thông tin có điều kiện tìm ra tính chân lý hoặc chí ít
Trang 10cũng tiến gần nhất đến chân lý.
Đối tượng nghiên cứu của TTKH cũng là một khía cạnh mới, lànghiên cứu về nội dung, bản chất của tin Trong đời sống có rất nhiều tin,xác định tính chính xác của thông tin, mức độ khoa học của tin, xác định ýnghĩa xã hội của tin và phương pháp sử dụng thông tin cụ thể v.v Đócũng là đối tượng nghiên cứu của TTKH Trong trường hợp này TTKH lạinhư là một phân ngành khoa học hẹp Đây là một ‘‘khoảng trống” cònchưa được nghiên cứu thấu đáo.
Mục tiêu cao nhất của TTKH là đưa tri thức, góp phần đắc lực để trithức được ứng dụng vào đời sống một cách có hiệu quả, mà trong đó trọngtâm là phát triển kinh tế - xã hội Tri thức là một nguồn lực, một nguồnvốn vô cùng to lớn mà chi phí để sử dụng nó nói chung là không lớn(không tương xứng với chi phí tạo ra tri thức), nhiều trường hợp nhờTTKH mà sử dụng tri thức không phải chi trả, nó chỉ phụ thuộc vào khảnăng nắm nguồn lực tri thức Một trong các yếu tố để nắm nguồn lực đó làTTKH Hiện nay sử dụng TTKH phục vụ cho đời sống, trước hết phục vụcho phát triển kinh tế, đang là một vấn đề cấp thiết Vì vậy đề tài này hyvọng góp phần giải quyết những vấn đề thực tiễn, trong việc sử dụngTTKH phục vụ có hiệu quả cho sự phát triển kinh tế xã hội của nước tahiện nay.
TTKH cũng là khái niệm bao gồm hai nghĩa cơ bản, khi xét vềphương diện vận hành:
- Hoạt động xử lý tri thức, khía cạnh nội dung khoa học của thông tin.- TTKH là hình thức xử lý nội dung thông tin một cách có tổ chức,có quy chế hoạt động theo hệ thống, là lĩnh vực thông tin trong hoạt độngkhoa học, gắn với nghiên cứu khoa học và phục vụ xã hội về lưu thông vàcung ứng tri thức
Tuy nhiên, trong thực tế, chủ yếu người ta mới chỉ đề cập đếnthông tin nói chung, chưa chú ý phân biệt thông tin với TTKH Thậm chí,chỉ coi thông tin, TTKH như là một hoạt động bên ngoài, có quan hệ chứ
Trang 11không phải có cấu tạo hữu cơ về nội dung trong hoạt động khoa học, nằmtrong hệ thống khoa học Hơn thế, thông tin trong hoạt động kinh tế và xãhội được sử dụng ở cấp độ "tin tức", "thông báo", còn TTKH nghĩa làthông tin ở cấp độ lý tính, quy luật, bản chất của thông tin thì chưa đượcchú ý đến mức cần thiết phải có.
Thứ hai: Xem xét sự cần thiết nghiên cứu đề tài dưới góc độ sử
dụng TTKH phục vụ cho sự phát triển kinh - xã hội nước ta hiện nay (nóicách khác là xem xét nhu cầu về TTKH trong quá trình phát triển kinh tế -xã hội).
Theo tinh thần nghị quyết Đại hội X của Đảng, chúng ta phải nỗ lựcphấn đấu để đến năm 2020, về cơ bản, đưa nước ta trở thành nước côngnghiệp Điều đó đòi hỏi chúng ta phải sử dụng nhiều biện pháp, trong đókhoa học là một nhân tố quan trọng hàng đầu, phải đi trước nhiều bước.TTKH cũng là một nhân tố trong hệ thống khoa học Nó là nhân tố tri thức,một nguồn lực để phục vụ cho quá trình đẩy nhanh sự phát triển này và đặcbiệt là để phát triển hài hòa, đảm bảo cân đối giữa các mặt: kinh tế với xãhội, kinh tế với an toàn sinh thái, vật chất với tinh thần, hiện tại với tươnglai Ngay cả trong thời điểm hiện nay đang có mâu thuẫn căng thẳng giữatăng trưởng với khó khăn về tài chính - ngân hàng và đời sống của đa sốngười dân bị giảm sút, đặc biệt là người có thu nhập thấp, người nghèo gặpkhó khăn Những thành tựu của đổi mới đang bị đe dọa do hạn chế của chấtlượng tăng trưởng Trước tình hình đó, TTKH phải góp phần tích cực và cóhiệu quả thiết thực để đáp ứng đòi hỏi cấp bách của cuộc sống
Hiện nay, nhu cầu xã hội về TTKH là rất lớn, TTKH đang phải trảlời, phải tham gia giải quyết nhiều vấn đề do thực tiễn kinh tế - xã hội đấtnước đặt ra, ví dụ:
- Làm thế nào để có thông tin với chất lượng, hàm lượng tri thứckhoa học cao cho sự phát triển, vừa đáp ứng yêu cầu phát triển với tốc độvà hiệu quả kinh tế cao, vừa thỏa mãn được nhu cầu xã hội (với những quichế, hạn định nào đấy), hay nói cách khác là kết hợp hài hòa giữa tăng
Trang 12trưởng kinh tế với công bằng và tiến bộ xã hội, đáp ứng phát triển toàndiện hài hòa, có hiệu quả các nguồn lực
- TTKH góp phần cung cấp những tri thức khoa học cho việc giảiquyết hài hòa giữa kinh tế và chính trị, giữa phát triển kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN với xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN.
- TTKH phải cung cấp tri thức khoa học cho đổi mới và phát triểnkinh tế trong điều kiện hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa.
- TTKH phải cung cấp những luận cứ lý luận và thực tiễn cho việcphát triển kinh tế với tốc độ cao nhưng đồng thời phải thu hẹp dần khoảngcách về thu nhập và đặc biệt là nâng cao nhanh hơn mức sống cho cácnhóm, bộ phận dân cư có thu nhập thấp, chú trọng xóa đói và giảm nghèo,cải thiện nhiều hơn mức sống cho người nghèo và tầng lớp dân cư yếu thế,phát triển kinh tế với giải quyết các nhu cầu xã hội của cộng đồng.
- TTKH phải cung cấp cứ liệu để phát triển bền vững về xã hội, vềsinh thái, tiết kiệm tài nguyên.
- TTKH phải cung cấp cứ liệu để phát triển kinh tế có hiệu quả, đồngthời tạo cơ sở thúc đẩy phát triển nền văn hóa Việt Nam XHCN, dân tộc, đạichúng và tiên tiến, phát triển kinh tế đi đôi với xây dựng con người Việt Nam,xây dựng một nền kinh tế giàu tính văn hóa và nhân văn Việt Nam v.v
- TTKH phải đáp ứng được nhu cầu tri thức cho lãnh đạo - quản lývề phát triển, về tư duy kinh tế - xã hội cũng như phổ cập tri thức chongười dân, để người dân hình thành tư duy kinh tế - xã hội hợp lý, lànhmạnh nhất.
- TTKH phải tạo được dữ liệu để dự báo chính xác xu thế của kinhtế thế giới, đặc biệt là phương diện xã hội của sự phát triển này v.v
Như vậy, xem xét từ góc độ TTKH phục vụ cho hoạt động kinh tế xã hội hiện nay, với nền kinh tế nước ta đã đến lúc phải chú trọng nhiềuhơn đến khía cạnh đồng bộ, hài hòa của sự tăng trưởng và hội nhập sâuhơn với kinh tế thế giới, việc nghiên cứu để gắn kết đề TTKH đối với phát
Trang 13-triển kinh tế - xã hội là cần thiết, vì TTKH là phương tiện của sự phát -triểnvà ngược lại, sự phát triển kinh tế - xã hội luôn có nhu cầu nhiều hơn, caohơn về TTKH:
- Nhu cầu tri thức khoa học, nhu cầu trí tuệ của sự phát triển ngày
càng lớn, vừa mang tính cơ bản, vừa mang tính cấp bách trước mắt Đểđảm bảo cho đất nước phát triển đúng quỹ đạo XHCN, cần có đường lốiđúng, chính sách khoa học và biện pháp hợp lý, linh hoạt Nhu cầu TTKHtrở nên cấp bách, nó đảm bảo cho việc cung cấp tri thức để đề ra đườnglối, chính sách có tính khoa học hơn, chính xác hơn.
- Nhu cầu cập nhật để hiện đại hóa: nền kinh tế thế giới đang
chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, kinh tế thông tin Vìvậy, TTKH như là một phương tiện, phương thức hữu hiệu để thúc đẩytiến trình đó Việt Nam chỉ mới ở giai đoạn đầu của công nghiệp hóa, vừaphải đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, lại đồng thời kết hợp với hiệnđại hóa (ở qui mô, trình độ và lĩnh vực nào có thể) nền kinh tế và xã hội,vì vậy càng phải cập nhật tốt nhất kiến thức trên các lĩnh vực: khoa học,kỹ thuật - công nghệ, kinh tế, chính trị, văn hóa và cả tư tưởng phát triển,cũng như cả các lĩnh vực tinh thần khác v.v để phục vụ có hiệu quả chotiến trình phát triển của đất nước Ở đây, TTKH được xem như mộtphương tiện, một yếu tố tiên phong trực tiếp của lực lượng sản xuất.
- Nhu cầu TTKH về các vấn đề xã hội gắn với sự phát triển kinh tế
còn ít được quan tâm giải quyết thỏa đáng Thí dụ: xử lý thông tin về tínhchính trị, tính nhân văn - văn hóa - dân trí- tâm lý - đạo đức của sự pháttriển kinh tế, về quản lý nội bộ của các công ty trên thế giới, chống tộiphạm và tham nhũng ở các công ty cổ phần và công ty tư nhân (thườngchúng ta chỉ hay nhấn mạnh ở khu vực nhà nước), nội dung của xã hội dânsự và sự phát triển của nó ở Phương Tây, ở Phương Đông cũng như ở ViệtNam hiện nay, vấn đề bảo hiểm xã hội và an sinh cho các đối tượng vàtrường hợp khác nhau, thông tin về các vấn đề xã hội mang tính chính trịnhư an ninh xã hội, dân chủ trong đời sống của thời mở cửa và hội nhậpvới thế giới bên ngoài v.v , đều cần có những phân tích, xử lý khoa học về
Trang 14phương pháp và nội dung.
- Nhu cầu TTKH về an ninh kinh tế ngày càng cấp thiết, sự hòaquyện an ninh kinh tế với an ninh xã hội ngày càng tăng lên.
- Nhu cầu TTKH về khía cạnh kinh tế của các lĩnh vực văn hóa tinhthần, khoa học, nghệ thuật, thể thao, chính trị - xã hội và ngược lại, cần cóTTKH về khía cạnh văn hóa (xã hội) trong kinh tế.
- Nhu cầu đánh giá thực trạng sử dụng TTKH, vai trò chức năng của
nó đối với sự phát triển kinh tế xã hội Công tác này hiện còn nhiều bấtcập và hạn chế cần được khắc phục Nguồn lực TTKH chưa thực sự đượcphát huy Đây cũng là một phương diện lý luận và thực tiễn có tính liênngành: thông tin, khoa học, kinh tế và xã hội cần được nghiên cứu.
Trên các phương diện lý luận và thực tiễn phát triển của đất nước vềkinh tế - xã hội, cũng như gắn với lĩnh vực chuyên môn hẹp (TTKH),đang đặt ra nhu cầu nghiên cứu đề tài: TTKH với sự phát triển kinh tế - xãhội ở nước ta hiện nay.
Như vậy, sự cần thiết nghiên cứu đề tài này xuất phát từ hai phươngdiện cơ bản: 1) Cần nghiên cứu rõ hơn những vấn đề về lý luận TTKH, đểTTKH gắn với thực tiễn kinh tế - xã hội; 2) Sự phát triển kinh tế - xã hộinước ta đang ngày càng đòi hỏi, càng có nhu cầu lớn hơn về tri thức, dođó có nhu cầu cao hơn về TTKH, đòi hỏi nhiều hơn về TTKH.
2 Tình hình nghiên cứu
Ở nước ngoài đã có nhiều tác giả nổi tiếng nghiên cứu về lĩnh vựcthông tin, ví như: A Toffler và D Bell ở Mỹ, A Eliacov, B.L Inozemsevở Nga, Paul A David, Domonique Foroy ở Pháp v.v
Dưới góc độ nghiên cứu quan hệ giữa thông tin với kinh tế - xã hội,có thể nêu ra một số tác giả và công trình tiêu biểu:
- Afanasev V.G Thông tin xã hội và quản lý xã hội, Hà nội, 1979.- Jashin G.E Thông tin kinh tế là gì? Tài liệu dịch, ký hiệu TC2210,
Thư viện Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.
Trang 15- Rezman L.Đ Xã hội thông tin và vai trò của viễn thông trong sựhình thành xã hội thông tin 2) Nội dung đề cập đến ảnh hưởng của công
nghệ thông tin và sự hình thành khái niệm xã hội thông tin, sự tác động xãhội của thông tin.
- Inozemsev B.L Kinh tế hậu công nghiệp và xã hội hậu côngnghiệp3) Nội dung đề cập đến kinh tế và xã hội hậu công nghiệp, đến xuthế gia tăng vai trò của thông tin
- Eliacov A Ưu thế thông tin của Mỹ và Nga 4) Tác giả nêu lên ưuthế thông tin của Mỹ so với Nga Do vậy, xét từ góc độ đóng góp vào nềnkinh tế, thì thông tin ở Mỹ có vai trò lớn hơn nhiều so với ở Nga.
- Tikhovovich E.A Thời đại thông tin và những vấn đề cấp thiếtcủa nền kinh tế 5) Tác giả xem thông tin như là một điều kiện của pháttriển kinh tế, coi kinh tế mang bản chất thông tin.
- Meitus V Doanh nghiệp ảo trong xã hội thông tin 6) Ở đây đề
cập đến một khía cạnh mới của kinh tế: hình thành xí nghiệp mới (ảo) dotác động của thông tin.
- Meliansev B Cuộc cách mạng thông tin của nền kinh tế mới 7).Tác giả chỉ ra vai trò biến đổi mang tính cách mạng của kinh tế do ảnhhưởng của cách mạng thông tin.
- Eliacov A Cuộc cách mạng thông tin đang tiếp tục 8) Tác giảchứng minh sự phát triển tiếp tục nhanh hơn của cách mạng thông tin vànền kinh tế phải thích ứng.
- Sapra G Nền kinh tế thông tin 9) Ở đây tác giả đã đưa một khái
niệm hoàn toàn mới hẳn: nền kinh tế thông tin.
2) T/c: "Những vấn đề triết học”( tiếng Nga), số 3/2001, tr.3-9.
3) T/c: "Khoa học và xã hội”(tiếng Nga), số 3/2001, tr.140-152.
4) T/c: "Đối thoại”(tiếng Nga), số 11/2005.
5) T/c: "Kinh tế thế giới và các quan hệ quốc tế”( tiếng Nga), số4/2005.
6) T/c: "Các vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý”(tiếng Nga), số 4/2006.
7) T/c: "Kinh tế thế giới và các quan hệ quốc tế”(tiếng Nga), số 2/2001.
8) T/c: "Kinh tế thế giới và các quan hệ quốc tế”(tiếng Nga), số 8/2006.
9) T/c: "Nhà kinh tế”(tiếng Nga), số 10/2005.
Trang 16Nói chung, những vấn đề lý thuyết chung về thông tin đã đượcnghiên cứu từ lâu và khá nhiều ở nước ngoài.
Ở Việt Nam, đã có một số công trình nghiên cứu về thông tin hoặcliên quan đến thông tin kinh tế - xã hội, ví dụ:
- Nguyễn Nhâm Thông tin kinh tế và quản lý kinh tế ở cơ sở, Nxb
Sự Thật, Hà Nội, 1987 Tài liệu đề cập về cung cấp dữ liệu trong quản lýkinh tế.
- Lê Xuân Hòa Điều tra và xử lý thông tin trong quá trình quản lý,
Nxb Thống kê, 1999 Tài liệu đề cập về nghiệp vụ xử lý tin một cách cụthể ở dạng đơn giản.
- Viện TTKH xã hội Những thách thức trong xã hội thông tin (Tập
tài liệu tham khảo nội bộ, năm 2001) Tài liệu này đề cập nhiều về cáckhía cạnh chung của thông tin với sự phát triển nói chung.
- Hàn Viết Thuận (chủ biên) Giáo trình Hệ thống thông tin kinh tế
(Đại học Kinh tế Quốc dân), Nxb Lao động - xã hội, 2004 Tài liệu hướngdẫn tra cứu, tìm tin, dữ liệu kinh tế.
- Nguyễn Hữu Hùng Thông tin từ lý luận tới thực tiễn, Nxb Văn
hóa thông tin, Hà Nội, 2005 Tác giả nêu phương pháp luận về sử dụngthông tin, chủ yếu dưới góc độ thông tin học để phục vụ cho nghiên cứuvề các vấn đề khác.
- Vũ Đình Hòe, Tạ Ngọc Tấn, Vũ Hiền Truyền thông đại chúngtrong công tác lãnh đạo quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.
Các tác giả đã nêu lên vai trò truyền thông phục vụ cho lãnh đạo, quản lý.- Đường Vinh Sường: Thông tin kinh tế với quản lý nền kinh tế thịtrường ở nước ta hiện nay Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2004 Tác giảchủ yếu đề cập đến vai trò của thông tin để chế định đối với những khuyếttật của kinh tế thị trường (Công trình này về thực chất là công bố kết quảđề tài cấp bộ của Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: ‘‘Thông tinkinh tế với việc khắc phục những khuyết tật của kinh tế thị trường” do
Trang 17chính tác giả chủ nhiệm đã được nghiệm thu năm 2000 Nội dung cơ bảncủa nó là thông tin kinh tế phải giúp cho việc quản lý nhà nước chủ độngchế ngự những khuyết tật bẩm sinh của kinh tế thị trường
- Hoàng Ngọc Kim TTKH với công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đềtài cấp cơ sở của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2002 Nội
dung chủ yếu là nêu lên khía cạnh thông tin nói chung với sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, không nghiên cứu TTKH độc lập, đúng nghĩacần có.
Đã có một số công trình nghiên cứu thực tiễn có liên quan đếnthông tin, ví dụ như:
- ThS Đoàn Thị Hải Yến và cộng sự Nghiên cứu phương pháp xâydựng Báo cáo tổng quan kinh tế quí (Đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Kế hoạch
và Đầu tư, năm 2008).
- Một số tài liệu khác như: Cẩm nang báo cáo kinh tế quí, Cẩmnang xây dựng bản tin ngoại thương (tài liệu của Trung tâm Thông tin và
Dự báo Quốc gia - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2000) v.v
Cũng cần khẳng định rằng việc cập nhật và đưa thông tin về kinh tế- xã hội thì rất nhiều và thường xuyên, nhưng ít có những công trình mangtính chuyên nghiệp dưới góc độ TTKH ở các cơ quan kinh tế, các cơ quannghiên cứu, hoạt động thông tin Về phương diện này ít có những côngtrình nghiên cứu tương xứng.
Tất cả các công trình nghiên cứu nêu trên chưa đề cập đến hoặcchưa đạt đến độ cần có về phạm vi và chiều sâu, còn nặng về thông tinvà nhẹ về khoa học, còn thiên về mô tả mà chưa đi sâu nghiên cứu bảnchất vấn đề dưới góc độ TTKH Do vậy cần có những công trình đi sâunghiên cứu một số nội dung sau:
- Khu biệt rõ phạm trù TTKH
Các công trình đã có mới giải quyết thuần túy lý luận thông tin (cáccông trình nước ngoài), hoặc nặng về mô tả thông tin nói chung (công trình
Trang 18trong nước) Nhiều công trình vẫn chưa tách biệt được TTKH với thông tinnói chung Trong thực tiễn ít tác giả khu biệt, phân định rõ điều này.
- Mối quan hệ giữa TTKH (chứ không phải thông tin nói chung) vớitổng thể phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam.
- Làm rõ hơn các chức năng cơ bản của TTKH đối với kinh tế - xãhội, định vị TTKH trong sự phát triển kinh tế - xã hội
- Khảo sát đánh giá khách quan thực trạng tác động của TTKH đốivới tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nước ta trong thời gian vừa qua,tổng kết những bài học kinh nghiệm để sử dụng có hiệu quả TTKH phụcvụ quá trình phát triển này Cũng đã có một số đề xuất, nhưng vì những lýdo khác nhau, nay mới có điều kiện để nghiên cứu tốt hơn.
- Đưa ra được các giải pháp mới, có tính khả thi cao và hiệu quả đểTTKH phục vụ tốt hơn nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Nền kinh tế nước ta đang đứng trước yêu cầu phải phát triển với tốcđộ cao để khắc phục sự tụt hậu so với khu vực và thế giới, đồng thời phảiđảm bảo chất lượng tăng trưởng, phải phát triển theo đúng quĩ đạo XHCN,phải giải quyết tốt yêu cầu kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng vàtiến bộ xã hội, phát triển theo nguyên tắc tái sản xuất mở rộng bền vững(về xã hội và sinh thái) Điều đó đòi hỏi mọi lực lượng xã hội phải nỗ lực,trong đó TTKH là một yếu tố - một lực lượng tiền phong của sự phát triển.Như vậy, việc nghiên cứu đề tài này sẽ khỏa lấp được "những lỗhổng” khoa học và thực tiễn, do các nghiên cứu trước đó để lại.
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu
Nghiên cứu để tạo ra được một công trình lý luận có tính hệ thốngvề TTKH, tìm ra cơ chế, phương thức để TTKH gắn nhiều hơn, chặt chẽhơn với thực tiễn kinh tế - xã hội, để TTKH vừa có được ý nghĩa khoa họclại vừa mang ý nghĩa thực tiễn thiết thực, nâng cao tính hiệu quả củaTTKH, để TTKH trở thành một trong những nhân tố tích cực hàng đầu
Trang 19của sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta hiện nay, đóng góp cụ thể vàoviệc nâng cao tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế, đồng thời kinh tếhài hòa với khía cạnh xã hội và các khía cạnh khác của sự tăng trưởng.
* Làm rõ ý nghĩa thực tiễn của TTKH đối với sự phát triển kinh tế
-xã hội của Việt Nam hiện nay:
- Đưa ra được một đánh giá mới (đầy đủ và thuyết phục hơn so vớicác công trình đã được nghiên cứu có liên quan đến chủ đề này) về vai trò,chức năng của TTKH trong thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội ở nước tatrong thời kỳ đã qua.
- Rút ra những bài học kinh nghiệm về sử dụng TTKH phục vụ chophát triển kinh tế - xã hội.
* Tìm ra các giải pháp cụ thể hóa chức năng của TTKH để TTKH
phục vụ một cách hiệu quả cho công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế - xãhội nước ta trong giai đoạn hiện nay, để đảm bảo cho kinh tế nước ta vừacó tốc độ tăng trưởng cao, đồng thời nâng cao chất lượng tăng trưởng vàgiải quyết tốt các vấn đề xã hội:
- Về quan điểm, phương thức chung để thực hiện vai trò, chức năngcủa TTKH đối với sự phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện nay.
- Về những vấn đề cụ thể hóa vai trò, chức năng của TTKH (gắn vớikinh tế - xã hội), để TTKH phục vụ có hiệu quả cho sự phát triển kinh tế -xã hội nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH và hội nhập sâu hơnvới kinh tế thế giới.
Trang 204 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
TTKH ứng dụng, tức là nghiên cứu bản chất khoa học của thông tintrong mối liên hệ với sự phát triển kinh tế - xã hội, nghiên cứu một lĩnhvực độc lập của sự gắn kết 2 phạm trù với nhau: thông tin khoa học vàkinh tế - xã hội Nghiên cứu cấu trúc của TTKH phục vụ cho yêu cầu tổngthể về đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.
Phạm vi nghiên cứu
- Lý thuyết: khảo sát những vấn đề cơ bản liên quan đến nội hàmcủa phạm trù TTKH, nghiên cứu thêm và bổ sung để làm rõ hơn vai trò,chức năng thực tiễn kinh tế - xã hội của TTKH.
- Thực tiễn: những vấn đề nằm trong giới hạn kinh tế và xã hội,những vấn đề TTKH liên quan đến kinh tế và xã hội Không chỉ coiTTKH tác động đến các vấn đề kinh tế, các vấn đề xã hội của kinh tế màxem thông tin các vấn đề xã hội tác động ngược lại đối với kinh tế, đặcbiệt kinh tế tác động lại chính TTKH.
- Thời gian và không gian: từ năm 1986 đến nay, trong không giankinh tế và xã hội Việt Nam, đặc biệt chú ý giai đoạn từ 2001 đến nay vàdự báo trong tương lai.
Phương pháp nghiên cứu
- Vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịchsử vào nghiên cứu lý luận, nghiên cứu kinh tế - xã hội Đặc biệt lưu ý: tưduy lôgic gắn với lịch sử; coi thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý, thực tiễn pháttriển kinh tế - xã hội là thước đo, là tiêu chuẩn cơ bản nhất để đánh giá vềtính đúng đắn của lý luận, của tư tưởng, của một đường lối, chính sách,biện pháp nào đó;
- Phương pháp tư duy lý luận: nghĩa là phải trừu tượng hóa mộtcách khoa học Phải đúc kết thực tiễn bằng tư duy lý luận, khái quát lýluận phải dựa vào hệ thống các phạm trù nhất định làm công cụ tư duy Để
Trang 21nghiên cứu về thực tiễn đa dạng, tư duy về một vấn đề phải xuất phát từnhu cầu thực tiễn và hướng về thực tiễn nhưng khám phá thực tiễn phảibằng tư duy khoa học (lý luận);
- Phương pháp nghiên cứu liên ngành (phương pháp nghiên cứuthông tin với phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội, khoa học kinh tế).Ở đây là đề cập đến việc phải vận dụng các công cụ của thông tin học đểxử lý tư liệu, vận dụng những kiến thức triết học xã hội để áp dụng vào tưduy về thông tin và các vấn đề kinh tế và xã hội, vận dụng tư duy kinh tếchính trị để giải quyết những khía cạnh sở hữu và lợi ích, quan hệ giai cấpvà giai tầng xã hội, quan hệ phân phối lợi ích , từ quan điểm lợi ích đểxem xét mục đích, nội dung và ý nghĩa của thông tin, thông tin vì ai vàbằng cách nào v.v Như vậy không chỉ có tư duy hệ thống mà còn phảicó tư duy liên hoàn, tư duy tổng thể.
- Phương pháp khảo cứu, điều tra - thống kê, phân tích - tổng hợp,đối chiếu và so sánh giữa lý luận với lý luận, giữa lý luận với thực tiễn,giữa thực tế này với thực tế khác v.v ;
- Phương pháp kế thừa: Trên cơ sở nghiên cứu tổng quát toàn bộnhững giá trị khoa học của các công trình (có thể nắm được) đã có đểtránh lặp lại, kế thừa và lựa chọn những kết luận đã có (mà tác giả thừanhận) rồi mới có thể suy nghĩ và sáng tạo mới
5 Nội dung nghiên cứu
Kết cấu nội dung cơ bản gồm lời mở đầu, 3 chương, kết luận:
Mở đầu: Khái quát về lý do, mục đích, phương pháp, nội dung, ý
nghĩa nghiên cứu
Chương 1: Vai trò, chức năng của TTKH đối với sự phát triển kinh
Trang 22cuộc đổi mới KT-XH ở nước ta hiện nay
Kết luận chung
Danh mục tài liệu tham khảo
6 Ý nghĩa của đề tài
Đề tài là một công trình độc lập, có giá trị khoa học mang bản sắcriêng và giá trị thực tiễn rõ rệt: bổ sung và phát triển thêm một bước lýluận về TTKH và gắn TTKH với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội; nóvừa có tính thời sự của việc nghiên cứu, phản ánh nhu cầu cấp bách củathực tiễn, vừa gắn lý luận với thực tiễn, phát huy vai trò tiền phong của lýluận để tác động chủ động, tích cực, có hiệu quả vào sự phát triển kinh tế -xã hội.
* Về lý luận
- Tạo ra một sản phẩm khoa học có tính liên ngành: thông tin vàkinh tế, thông tin và xã hội, phản ánh tính đặc trưng của thời đại: thời đạithông tin và kinh tế tri thức;
- Sẽ "vẽ” được hình hài mới về phạm trù TTKH, làm cho nó có "dathịt” đầy đủ hơn; nét riêng mà các tác giả sẽ thực hiện trong nghiên cứu làđưa ra một phương pháp tiếp cận chính xác hơn đối với phạm trù TTKH,tránh sự đồng nhất TTKH với thông tin nói chung Đưa ra cách hiểu, cáchvận dụng lý luận thông tin vào thực tiễn của một vấn đề phức hợp;
- Bổ sung và phát triển rõ hơn về vai trò, chức năng, tác động củaTTKH đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, làm rõ TTKH là một yếu tố -một lực lượng hàng đầu của lực lượng sản xuất trực tiếp đối với sự pháttriển kinh tế xã hội hiện nay;
- Đây là một sản phẩm gắn kết hai nội dung: khoa học ở lĩnh vựcthông tin và kinh tế - xã hội, gắn kết TTKH với phát triển kinh tế xã hội,một bước tiến về sự thống nhất biện chứng giữa khoa học - lý luận vớithực tiễn;
- Nêu rõ TTKH như là dòng sông chuyên chở tri thức, kinh
Trang 23nghiệm, lý luận khoa học phục vụ cho xã hội nói chung và sự phát triểnkinh tế - xã hội nói riêng;
- Đề tài cũng khám phá những nét mới về chức năng TTKH để đápứng nhu cầu về tri thức;
- Khái quát, tổng kết, đúc kết mới về lý luận thông qua nghiên cứucác tài liệu, thông tin mới và nghiên cứu thực trạng TTKH trong lĩnh vựckinh tế - xã hội, rút ra được các bài học kinh nghiệm về ứng dụng TTKHđể phát triển kinh tế - xã hội;
- Tầm quan trọng của TTKH cần được nhận thức tốt hơn; - Đề tài phản ánh được chức năng thực tiễn của thông tin.
* Về thực tiễn, có thể vận dụng những kết quả nghiên cứu vàoviệc phát triển kinh tế - xã hội hiện nay
+ Tác động vào các chủ thể của xã hội, các chủ thể nhận thức đúngtầm quan trọng của TTKH là một nguồn vốn đặc biệt - nguồn vốn tri thức,khoa học, lực lượng to lớn mà trong thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội ởnước ta còn chưa được chú trọng đúng mức (Các ngành, các cấp, các địaphương, các đơn vị khoa học và kinh tế cần phải sử dụng nguồn vốn nàymột cách hiệu quả hơn);
+ Giúp cho các cơ quan quản lý khoa học và kinh tế đánh giá đúng,mới về thực trạng, vai trò, chức năng của TTKH thời gian qua trong lĩnhvực phát triển kinh tế - xã hội nước ta Gợi ý cho các cấp, các ngành vàđặc biệt là các nhà quản lý sử dụng TTKH như là lực lựng xung kích, đitiên phong (thậm chí phải đi trước nhiều bước), mở đường cho việc giảiquyết các vấn đề (về khoa học, về thực tiễn nói chung và kinh tế - xã hộinói riêng);
Giúp cho các cơ quan nghiên cứu, quản lý và các cơ quan đang trựctiếp vận hành, sử dụng, cán bộ khoa học cũng như người lao động có cáchhiểu, cách tiếp cận tốt hơn về TTKH, có được hệ giải pháp mới để sử dụngTTKH vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay;
Trang 24- Kết quả nghiên cứu của đề tài là luận cứ mới giúp cho các cơ quanquản lý khoa học và hoạch định chính sách về TTKH;
- Làm tài liệu mới với những nội dung mới nhất định để phục vụcho các cán bộ khoa học kinh tế và hoạt động thông tin, cho các đối tượngcó nhu cầu tìm hiểu về TTKH gắn với thực tiễn kinh tế - xã hội.
7 Sản phẩm của đề tài
- Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài dày 170 trang đánh
máy A4);
- Báo cáo tóm tắt 25 trang;
- Bản kiến nghị (khoảng 10 - 15 trang A4);- Sản phẩm trung gian: Kỷ yếu gồm
1.1 KHÁI NIỆM THÔNG TIN VÀ THÔNG TIN KHOA HỌC
1.1.1 Khái niệm thông tin
Khái niệm thông tin dưới các góc độ sinh học, triết học, điều khiểnhọc quản lý, kinh tế học, xã hội học v.v được đề cập khác nhau nhưngđều có những nét chung.
Khái niệm thông tin liên quan đến các khái niệm tri thức Tri thức là
Trang 25những hiểu biết có hệ thống về sự vật, hiện tượng tự nhiên hay xã hội 10).Thuật ngữ "Thông tin" theo tiếng Anh: information (có nguồn gốctừ tiếng Latinh), là sự giải thích, sự trình bày Theo quan niệm của chúng
tôi, thông tin là sự truyền tin Thông tin chính là sự truyền tải tri thứctrong xã hội Thông tin là các kiến thức, tri thức được làm thành các dữliệu, tin tức để lưu chuyển, phổ biến và sử dụng giữa những cá nhân haytập thể và cộng đồng xã hội với các qui mô và trình độ khác nhau.
Như vậy, ta có thể hiểu khái niệm thông tin có bản chất chung như sau:- Thông tin là một phạm trù của nhận thức, nó thông qua việc sửdụng các công cụ biểu hiện đặc trưng để nhận thức thế giới khách quan.
- Nội dung thông tin là tri thức bao gồm tri thức cũ và tri thức mới,được vật thể hoá bởi các công cụ lao động và sản phẩm lao động, các côngcụ đặc thù của thông tin như sách báo, các phương tiện truyền thanh,truyền hình, các thiết bị điện tử v.v… và đặc biệt là chính con người - conngười có tích luỹ tri thức ở các mức độ khác nhau Đó là sự phản ánh thếgiới hiện thực được con người thu nhận bằng hình thức thông tin Thôngtin chính là sự chuyển tải (dịch chuyển) tri thức giữa con người với conngười Tri thức là nội dung đích thực của thông tin, là sản phẩm của ýthức - nhận thức của chúng ta Vì thế, thông tin phụ thuộc vào hoạt động ýthức của con người.
Thông tin được truyền tải bằng những hình thức và công cụ đặctrưng của quy trình nhận thức, dưới dạng các dấu hiệu có tính lôgic bằngngôn ngữ riêng, có vật mang tin cụ thể để chứa đựng thông tin như sách,báo, truyền hình, truyền thanh v.v và biểu hiện dưới dạng tiếng nói, cửchỉ, ngôn ngữ, chữ số, bảng biểu, sơ đồ v.v gọi là các dữ liệu.
- Các thành tố cơ bản của thông tin gồm:
+ Tri thức là nội dung thông tin, là dữ liệu để được xử lý, truyềntải, lưu thông
10) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hà Nội - Đà Nẵng, 1997, tr 998.
Trang 26+ Đối tượng dùng tin: gắn liền với nhu cầu cá nhân hay tổ chức cụthể nào đó, phục vụ cho hiểu biết, cho đời sống kinh tế - xã hội hay cho cánhân, cho học tập hoặc nghiên cứu, giảng dạy v.v
+ Chủ thể xử lý thông tin là con người (cá nhân hay tập thể, tổchức) với các công cụ, phương tiện để làm tin, thu thập, xử lý, lưu trữ vàtruyền tải tin theo các cấp độ và qui mô khác nhau.
- Đặc điểm về giá trị của thông tin: khác với các sản phẩm vật chất,của giá trị thông tin không bị tiêu dùng hết, không bị hao mòn, không bịmất đi do tiêu dùng, ngược lại nó dễ dàng được sao chụp lại và truyền tải.Nhiều khi người dùng tin không phải trả chi phí vì tin đã được đăng tải,công bố rộng rãi Nó được làm giàu và phong phú thêm không ngừng doquá trình lưu thông và sử dụng tri thức Do vậy, thông tin tiết kiệm đượcnhân trí rất lớn cũng như các lượng vật chất và tài chính để sáng tạo ra trithức mới, mà nhiều khi không thể sáng tạo lại được những tri thức màngười khác đã tạo ra.
- Sở hữu giá trị trong thông tin: Trong quá trình sản phẩm thông tinđược chuyển đưa cho người khác tiêu dùng thì người chủ sở hữu giá trị trithức vẫn không mất quyền sở hữu (càng được khẳng định rõ hơn khi Luậtsở hữu trí tuệ ra đời);
- Lưu trữ sản phẩm thông tin: tương đối độc lập về thời gian, tuỳtheo nhu cầu và giá trị của tin, cũng như trình độ hiểu biết của người làmthông tin; về không gian cũng rất linh hoạt và nhiều khi rất dễ dàng, thídụ: có thể lưu trữ thông tin bởi các thư viện khác nhau, nhưng cũng có thểlưu trữ thông tin bằng chính đời sống xã hội hiện thực hàng ngày, bằngcon người thông qua văn hoá và sản xuất, thông qua sinh hoạt xã hội.
- Chi phí bảo quản: Nói chung, không cần chi phi lớn để bảo quản,xử lý, lưu chuyển giá trị thông tin, nếu so sánh với chi phí để sáng tạo ragiá trị thông tin
- Thông tin là sản phẩm sạch đối với môi trường.
Trang 27- Thông tin có ưu điểm liên kết, vì thế mà thu hẹp khoảng cáchkhông gian và thời gian của những đối tác liên kết với nhau 11).
Bản chất tự nhiên của thông tin
Dưới góc độ sinh học và triết học, nhiều người cho rằng mô hìnhthông tin là cơ sở tồn tại của toàn bộ giới tự nhiên 12).
Đi xa hơn nữa, nhiều nhà nghiên cứu cũng có chung một quan điểmrằng, thông tin là thực thể phát triển của tự nhiên và xã hội Theo Giáo sưI Iuzvisin (Nga): "Thông tin - đó là tất cả ngọn nguồn của những nguyênnhân đầu tiên của các hiện tượng và quá trình trong các cấu trúc vĩ mô vàvi mô của toàn thế giới" 13).
Bản chất đặc biệt của thông tin chính là quan hệ lợi ích Đây là vấnđề tưởng như cách xa với nhau nhưng thực ra, đó mới là điểm nhấn trongnội dung thông tin.
Trong tự nhiên thông tin là hình thức phản ánh, phản xạ tự nhiêngiữa các tế bào của mỗi thực thể sinh vật, là sự phản ứng của sinh thái, sựsống Thí dụ, cảm giác nóng lạnh thì bộ não con người phải thông báo chobộ phận cơ thể tìm cách xử lý việc nóng hay lạnh, cái bụng đói thì phải cósự thông báo cho bộ phận nạp nguồn năng lực Một người đàn ông nhờ conmắt của mình trông thấy một người phụ nữ đẹp thì lập tức con mắt có sựthông báo cho bộ phận trí não và xúc cảm cần phải tỏ thái độ ra sao cho phùhợp Như vậy, thông tin tự nhiên là mối liên hệ tự nhiên giữa các tế bào cácbộ phận nhỏ nhất của sinh vật với nhau Thông tin xã hội là mối liên hệ xãhội giữa các đơn vị cá thể hay tập thể xã hội với cấp độ và quy mô khácnhau Thông tin của xã hội loài người là một hình thức hoạt động mang tínhtri giác, là thông tin xã hội ở các cấp độ và phạm vi khác nhau Thông tin xãhội là một dạng khác của thông tin nói chung Thông tin xã hội loài ngườibao gồm 2 cấu tử hợp thành: dạng thông tin tự nhiên (thông tin sinh vật) và
11) Xem: A.Eliacov, T/c: "Đối thoại" (tiếng Nga) số 11/2001.
12) Xem: I Freigenberg, R Rovinxki Mô hình thông tin của tương lai với tính cách là
một chương trình phát triển T/c: "Những vấn đề kinh tế” (tiếng Nga), số 5/2000.
13) Dẫn theo: E.A.Tikhonovich, T/c:"Kinh tế thế giới và các quan hệ quốc tế”(tiếng
Nga), số 4/2005.
Trang 28thông tin riêng có của xã hội loài người (thông tin loài người).
Thông tin xã hội là sự nhận thức tự giác của con người Đươngnhiên nó vẫn mang những đặc điểm do phản ánh vật chất làm cơ sở chophản ánh xã hội Thông tin xã hội là mối liên hệ xã hội ở các cấp độ khácnhau do sinh hoạt xã hội mà có thể nảy sinh ra ở phạm vi nhỏ nhất là giữa2 cá nhân với nhau và ở cấp độ lớn nhất là thông tin toàn cầu với rất nhiềunhững sự đan xen và mâu thuẫn của tầng tầng lớp lớp các sự kiện tự nhiênvà xã hội phức tạp Ngày nay, bên cạnh khái niệm thông tin đã xuất hiệnkhái niệm xã hội thông tin Ở đây xin lưu ý, rằng khái niệm xã hội thôngtin được hiểu không chỉ về phương diện kỹ thuật - công nghệ và cảphương diện xã hội của thông tin, là sự tác động và lan toả mạnh mẽ,nhanh chóng của thông tin đối với các quan hệ xã hội.
Tốc độ tăng của sản xuất tri thức mang tính "bùng nổ" TheoA.Toffler (Mỹ), 13 thế kỷ đầu công nguyên loài người chỉ xuất bản được1.000 loại sách, riêng thế kỷ XIV sách được xuất bản được bằng tổngcộng của 13 thế kỷ trước, hiện nay cứ 1 giờ xuất bản hơn 1.000 loại TheoJamas Martin, một nhà xã hội học nổi tiếng Anh, rằng để tăng tri thức lên2 lần, ở thế kỷ XIX là mất 50 năm, đầu thế kỷ XX là 30 năm, đến nhữngnăm 1950 là 10 năm, hiện nay khoảng 3 năm Có 90% tri thức được tạo ratrong 50 năm gần đây, gấp 19 lần tổng lượng tri thức của xã hội loài ngườicó được trong gần 10.000 năm trước 14).
Ở các nước kinh tế phát triển, lĩnh vực dịch vụ chiếm khoảng trên50% tổng số việc làm, mà trong đó dựa vào sự phát triển của thông tin.Nhật Bản và Mỹ, đã đi tiên phong trong việc xây dựng xã hội thông tin,sau đó Châu Âu nhanh chóng nhập cuộc Năm 1994 Ủy ban cộng đồngChâu Âu đã đưa ra kế hoạch hành động: "Con đường đi vào xã hội thôngtin của Châu Âu", năm 1995 Phần Lan đưa ra chương trình: "Con đườngđi vào xã hội thông tin của Phần Lan", năm 1996 Đức đưa ra chươngtrình: "Đường vào xã hội thông tin của Đức", và ngay sau đó đã được các
14) Dẫn theo Shu Yongqing Xã hội loài người đi về đâu - Tài liệu phục vụ nghiên cứu
của Viện TTKH xã hội, số 2002 - 76 và 77, tr 3.
Trang 29nước khác như: Anh, Đan Mạch, Nga đồng loạt hưởng ứng.
Trong báo cáo kinh tế của Tổng thống Mỹ B Clinton tháng 1/2001,có nói rằng: "Lĩnh vực công nghệ thông tin đang biến thành chủ đạo củanền kinh tế Mỹ, nên ở nền kinh tế mới việc sản xuất và phổ biến côngnghệ thông tin có thể đặt dấu ngang bằng, nghĩa là về thực chất, hai cái đólà một" 15).
Bản chất của quan hệ kinh tế cũng là thông tin
Thông tin là điều kiện và là máu thịt của đời sống kinh tế Nền kinhtế là tổng hòa toàn bộ các yếu tố, các bộ phận, tức là tổng hòa toàn bộ cácquan hệ cung - cầu với hàng tỉ hành vi giao tiếp về cung - cầu; mua - bán,hàng hóa - tiền tệ Sự phân công của nền kinh tế chính là nội dung vật chấtcủa thông tin, đó là thông tin của trao đổi vật chất - xã hội Nó có cội rễ từsinh hoạt vật chất, từ nhu cầu trao đổi chất trong tự nhiên của loài người.Ở đây khía cạnh thông tin là ở chỗ: mọi hành vi trao đổi mua - bán chínhlà thông tin vật chất Các mối liên hệ cơ bản như sản xuất - phân phối -trao đổi và tiêu dùng trong quá trình tái sản xuất xã hội là những khâuthông tin kinh tế cơ bản, những khâu đảm bảo cho sự vận hành liên tục,đổi mới và phát triển không ngừng.
Có nhận định rất mạnh dạn, rằng thông tin không chỉ là một trongnhững nguồn lực kinh tế quan trọng nhất mà còn là sản phẩm cuối cùngcủa toàn bộ nền kinh tế Hơn thế, một số nhà kinh tế còn khẳng định, cầnphải nghiên cứu của cải vật chất trên phương diện bản chất thông tin củachúng Điều đó có nghĩa là, ý nghĩa kinh tế của việc sở hữu các yếu tố vậtchất bị quy định hoàn toàn bởi giá trị của thông tin được chứa đựng trongchúng 16).
Thông tin với thị trường
15) Economic Report of the President, 2001 Wash 2001 - P 10 - Dẫn theo GS,TS A.
Eliacov Cuộc cách mạng thông tin đang tiếp tục, T/c: “Kinh tế thế giới và quan hệquốc tế”(tiếng Nga) số 5/2006.
16) Xem: B Meljansev Cuộc cách mạng thông tin của nền kinh tế mới; R Svulev Sự
biến đổi của nền kinh tế công nghiệp, vấn đề đo lường kinh tế T/c: “Kinh tế thế giớivà các quan hệ quốc tế”(tiếng Nga), số 2/2001.
Trang 30Nội dung khái niệm thông tin trong thời đại kinh tế thị trường mangyếu tố thị trường
"Thị trường là một hệ thống thông tin phức tạp mà trong tiến trìnhphát triển, tiến hóa có thể hình thành cơ chế độc đáo về sự đơn giản và
tính hiệu quả bằng công cụ truyền thông tin đến mọi người tham gia thịtrường là giá cả Nhờ đó mà đưa ra những quyết định đúng đắn và thực
hiện những dự tính, do đó con người tham gia vào hệ thống thì phải nắmđược thông tin đầy đủ về hệ thống kinh tế nói chung Họ cần phải biết giásản phẩm mà họ sản xuất, biết hết các nguồn lực cần thiết để sản xuất" 17).Và "Như vậy, thị trường đã tìm được một công cụ có hiệu quả để tập trungvà truyền tải thông tin về tình trạng của nền kinh tế để mỗi người tham giahệ thống đó khi đưa ra các quyết định Sự độc đáo của cơ chế đó là ở chỗkhi ra các quyết định cá nhân vì lợi ích riêng của mỗi người tham gia vàođời sống kinh tế, cơ chế đó cho phép đảm bảo phân bố có hiệu quả cácnguồn lực ở quy mô toàn cầu Đó cũng chính là "bàn tay vô hình" của thịtrường" 18).
Nền kinh tế được vận hành, hoạt động chính là nhờ có hệ thốngthông tin chằng chịt giữa cung và cầu, giữa các hành vi kinh tế Các tiếpxúc, liên hệ kinh tế từ các cấp độ thấp nhất, nhỏ hẹp nhất đến cấp độ caonhất đều mang bản chất thông tin Nội hàm thông tin ở đây được hiểu làsự trao đổi qua lại giữa hai hoặc nhiều đơn vị, bộ phận kinh tế với nhau.Thí dụ, trong một gia đình nông dân, mọi quan hệ nội bộ trong gia đình làquan hệ kinh tế có tính khép kín, là những hành vi hợp tác với nhau giữacác thành viên trong gia đình Trong đó, có vai trò điều khiển của ngườichủ đơn vị kinh tế gia đình, đồng thời có quan hệ hưởng ứng (chịu sự chỉhuy, phân công) của các thành viên hoặc một thành viên tự sắp xếp côngviệc của mình từ đầu đến cuối Đó là quan hệ thông tin kinh tế cục bộ nhỏnhất Theo cách gọi của một số nhà nghiên cứu hiện nay, gọi hành vi kinh
T/c:“Kinh tế thế giới và các quan hệ quốc tế" (tiếng Nga), số 11/2004.
18) I Shiscov Chủ nghĩa tự do quá khứ, hiện tại và tương lai, T/c: "Kinh tế thế giới và
các quan hệ quốc tế" (tiếng Nga), số 11/2004.
Trang 31tế của cá nhân như vậy là kinh tế nanô Về thực chất, đó là những quan hệtrao đổi hoạt động giữa các thành viên trong đơn vị kinh tế cấp nhỏ nhất.Quan hệ kinh tế vi mô là toàn bộ những vấn đề liên quan đến hoạt độngcủa doanh nghiệp như giá cả, khối lượng nguồn lực mà doanh nghiệp thuđược và phân bổ, tức là các quan hệ kinh tế chi phối mang tính tuyến tính.Như vậy, quan hệ thông tin kinh tế ở đây là thông tin theo tuyến tính, vínhư sự biến động giá cả thị trường làm cho các cấp, các ngành, các khuvực và toàn bộ nền kinh tế cũng như kinh tế thế giới phải điều chỉnh giá cảthay đổi Còn như quan hệ giữa các chủ thể với nhau trong khu vực, chẳnghạn như trong một địa phương cấp tỉnh, đấy là quan hệ thông tin hỗn hợp.Đó là mối liên hệ (thông tin) giữa các ngành, các doanh nghiệp trong vùngtạo thành một liên kết kinh tế khu vực, đó là quan hệ thông tin kinh tế tổnghòa khu vực, liên hệ ngang (phi tuyến tính) Trên thực tế quan hệ kinh tếđồng thời diễn ra trên phạm vi chiều ngang và chiều dọc ở cấp vĩ mô, tứclà nền kinh tế mỗi nước Xét trên bình diện thế giới là nền kinh tế siêu vĩmô, kinh tế toàn cầu Mối liên hệ kinh tế luôn là liên hệ kinh tế toàn cầu,quan hệ thông tin toàn cầu, có thể ảnh hưởng nhiều ít, trực tiếp hay giántiếp với kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô, kinh tế vùng, kinh tế mini (kinh tếdoanh nghiệp), kinh tế nanô.
Như vậy, bản chất của các quan hệ kinh tế cũng là một quan hệthông tin đặc biệt, đó là sự trao đổi, phối hợp, phân phối lợi ích giữa cáccá nhân hay tập thể trên những bình diện và các cấp độ khác nhau, cũng lànhững quan hệ lợi ích Thông tin nằm trong bản chất của các hành vi kinhtế, nó như là tế bào máu thịt của mọi quan hệ kinh tế, trong mua và bán,trong quan hệ giữa các doanh nghiệp cũng như nội bộ với nhau, trongquan hệ thị trường v.v
Một số nhà khoa học đã đưa ra khái niệm nền kinh tế thông tin, có
thể kể tên họ như: Manschk (1898 - 1977), các nhà kinh tế được giảithưởng Nôben như: G Stigler, J Stigletz, G Akerfof, A Spens và nhiềungười khác nữa Họ có những luận chứng cho rằng: xã hội hiện đại dựavào nền kinh tế thông tin, trên cơ sở đó mà hình thành nên xã hội thông
Trang 32tin Nền kinh tế thông tin được hiểu theo nghĩa: nền kinh tế này dựa vàothông tin làm nền tảng, yếu tố thông tin đóng vai trò tiên phong của sựphát triển nói chung và trước hết là KH - CN, đóng vai trò chính trong đờisống kinh tế - xã hội, giá trị do khu vực thông tin tạo ra chiếm tỷ trọng lớntrong tổng GDP của quốc gia, công nghệ thông tin và các ảnh hưởng dâychuyền của nó có ý nghĩa rất lớn đối với toàn xã hội và nền kinh tế, sảnphẩm thông tin là sản phẩm tiêu biểu của nền kinh tế, hay nói cách khácthì sắc màu thông tin đã bao phủ lên nền kinh tế và đời sống xã hội
Đi xa hơn nữa, nhiều nhà khoa học đã sử dụng khái niệm thời đạithông tin với ý nghĩa là thông tin có vai trò quan trọng mang tính tự nhiên
và máu thịt trong đời sống xã hội, với sự lan toả của thông tin dưới nhiềuhình thức Cũng tương tự như vậy, một số nhà xã hội học đã sử dụng
phạm trù xã hội thông tin, coi xã hội đó như một giai đoạn phát triển của
thời kỳ hậu công nghiệp (A Toffler).
Trong khi một số ít dự báo khẳng định cuộc cách mạng thông tin đãchấm dứt, thì nói chung nhiều nhà nghiên cứu lại chứng minh tiềm năng tolớn của cuộc cách mạng thông tin và nó đang phát huy mạnh mẽ (A.Eliacov).
Điều này cũng đòi hỏi tư duy kinh tế phải tương đồng với thông tin,TTKH và với các dự báo khoa học Ngày nay, nhiều nhà nghiên cứu chorằng chính cuộc cách mạng thông tin đòi hỏi phải có tư duy khoa học mới,rằng tư duy khoa học không theo kịp với TTKH Thí dụ, cách đây gần 50năm nhà khoa học S Lem đã dự báo, có nguy cơ khoa học - kỹ thuật bị tụthậu Những dự báo về cải tiến mạnh mẽ chế tạo động cơ và năng lượngnhưng thực tế thì không có sự tiến triển đáng kể Từ đầu những năm 1960đã có các dự báo: cuối những năm 1960 nhân loại sẽ chế tạo ra động cơtên lửa i-ôn và nguyên tử, đến đầu những năm 1990 sẽ có những thínghiệm động cơ quang tử Nhưng hiện nay, tốc độ máy bay và sự an toàncũng không cao, nhiên liệu dầu mỏ vẫn là chủ yếu Nguyên nhân là dokhông chấp nhận sự cảnh báo của TTKH, không kết hợp được với tư duykinh tế Có ý kiến khá xác đáng rằng, phải lập một môn khoa học mới
Trang 33nghiên cứu về thông tin theo nghĩa rộng nhất, nó chỉ rõ bản chất của thôngtin, các quy luật ảnh hưởng và tác động của nó đối với xã hội và áp dụngvào kinh tế - xã hội Do đó, cần có mô hình tư duy thông tin có tính toàn
cầu, trao đổi giữa tất cả mọi nhà khoa học các ngành, các lĩnh vực Vì vậy,tư duy kinh tế phải dựa trên mô hình tư duy thông tin Có như vậy, mới có
cơ sở khoa học chung để đưa ra các hướng phát triển có hiệu quả.
Có ý kiến đánh giá rằng, một lý do khiến cho kinh tế Liên Xô bị tụthậu là do không phát triển đáng kể hệ thống thông tin dân chủ, các bộphận cấu thành của nó là điều khiển học kỹ thuật, điều khiển học sinh học,điều khiển học kinh tế, tư duy chính trị - xã hội v.v không theo kịp sựphát triển chung của thế giới.
Ở đây, cần lưu ý tính khách quan của khoa học và TTKH, nhưP.Sorokin đã từng nói, rằng khoa học phải không được quỵ lụy và luồn cúibất kỳ ai 19) TTKH phải như là một phân hệ của khoa học nói chung để tác
động khách quan vào việc nhân đạo hóa kinh tế Ở đây cần lưu ý rằng,khoa học kinh tế có phương pháp lựa chọn tối đa lợi ích cho việc giảiquyết những vấn đề đặt ra trước mắt nó, song chúng ta không thể khôngchú ý đến một đặc điểm là khoa học kinh tế cũng như TTKH thuộc lĩnhvực tri thức, do đó, chúng phải xuất phát từ bản chất của con người, lốisuy nghĩ và học vấn của con người Tính khách quan của TTKH càng caothì hiệu quả nhân văn của kinh tế - xã hội càng lớn.
Tóm lại, bản chất của thông tin là thông tin về con người xã hội,con người là trung tâm của thông tin, dù thông tin đó nói về hành tinh xaxôi hay các vấn đề cụ thể của đời sống thường nhật của chúng ta Do phânloại học về thông tin nên mới có khái niệm thông tin xã hội, trường hợpnày coi các vấn đề xã hội là đối tượng của thông tin Mục tiêu cuối cùngvẫn là con người nên thông tin xã hội là nội dung chính của thông tin, mọihình thức thông tin khác về thực chất là phục vụ cho thông tin xã hội vànối dài cánh tay của thông tin xã hội
đời sống”(tiếng Nga), số 10/1989.
Trang 34Những điều vừa nói trên đây cũng đặt ra cho chúng ta suy nghĩ vềtính lan toả và ảnh hưởng nhiều mặt của thông tin và do đó phải suy nghĩnhiều đến vấn đề dân chủ trong thông tin và sử dụng thông tin vì conngười, vì lợi ích xã hội
1.1.2 Khái niệm TTKH và đặc trưng của TTKH
Từ khái niệm thông tin lại sinh ra những khái niệm mang tính pháisinh khác như thông tin học, TTKH, TTKH - công nghệ, TTKH xã hội,TTKH kinh tế v.v Tức là phân tách ra thành các thông tin chuyên ngànhvà thậm chí chuyên biệt hơn nữa.
Thông tin học là một khoa học nghiên cứu về thông tin 20) Ngay từnhững năm 1960 ở Mỹ cũng đã đưa ra quan điểm như vậy Thông tin họclà khoa học nghiên cứu về lý luận, về công cụ, cách thức xử lý thông tin,lưu trữ và khai thác thông tin, xét về mặt nghiệp vụ - kỹ thuật thông tin.
TTKH là một khái niệm đề cập đến thông tin ở bình diện nội dungcủa thông tin, là góc độ xem xét tính khoa học của thông tin, tức là nghiêncứu nội dung thông tin (xử lý nội dung của tin, xác định rõ bản chất củatin, lưu chuyển các giá trị khoa học của tin) Như vậy không thể nói rằng,
TTKH là đối tượng của thông tin, mà TTKH là nội dung của thông tin.Còn đối tượng của thông tin chính là diễn biến các sự kiện, các quá trình.
Theo quan điểm của chúng tôi thông tin bao gồm hai bộ phận hợp thành:+ Bộ phận thứ nhất là bộ phận hình thức của thông tin, tức là côngcụ, phương tiện, phương pháp, cách khai thác thông tin, cách tổ chức tìmtin Đó là thông tin học và các hoạt động cùng với các công cụ truyền tingắn liền với lưu trữ và lưu chuyển tri thức Đây chính là Thông tin học vớichức năng kỹ thuật - công nghệ và tổ chức của thông tin.
+ Bộ phận thứ hai là nội dung của thông tin Đây là bộ phận chủyếu Nó xác định nội dung thông tin: xác định giá trị của tin, trình độ, hàmlượng tri thức của tin hay là hàm lượng khoa học của tin và khai thác tri
20) Từ điển Tiếng Việt: Trong Tân từ điển học, Nxb Hà Nội - Đà Nẵng, 1996, Hoàng
Phê chủ biên, tr 920.
Trang 35thức Khi nói đến TTKH là người ta hay nhấn mạnh đến thu thập, khaithác, xử lý thẩm định khoa học của sản phẩm (tất nhiên thẩm định khoahọc được thực hiện ở rất nhiều nơi, nhiều lần và nhất là trong quá trình sửdụng, nhưng thẩm định TTKH là một khâu quan trọng đầu tiên), lưuchuyển tri thức, sự truyền bá tri thức, chuyển giao, làm lan tỏa tri thức.Đây như là phương diện xã hội của thông tin.
Đương nhiên, hoạt động thông tin thường là đan chéo và lồng chặtgiữa hai phương diện của thông tin Chỉ nói về TTKH thì cũng có các tầngnấc của nó, có các hình thức trực tiếp và gián tiếp làm TTKH Thí dụ nhưthuần tuý phân loại danh mục các tài liệu đã rõ ràng về nội dung là TTKHcó tính gián tiếp, nó chủ yếu là phục vụ giản đơn như cho mượn sách, vàosổ sách tư liệu; còn làm các công việc như tìm kiếm tin, xác định nội dungtin, dịch thuật, biên tập, tổng hợp tin, bình thuật tin và đính chính thông tinv.v là làm TTKH một cách trực tiếp Điều này cũng phù hợp với quanniệm của C Mác về phân loại sản xuất trực tiếp và sản xuất có tính chấtgián tiếp.
Liên quan đến TTKH là khái niệm hoạt động TTKH Trong mốiliên hệ và so sánh, khu biệt với nhau giữa hai khái niệm này thì có thể xácđịnh như sau:
TTKH, xét theo nghĩa rộng là đồng nhất với hoạt động TTKH Bởivì, trong quá trình tiến hành TTKH là phải có sự tổ chức thông tin, tổ chứctìm tin và sử dụng tin, lưu trữ tin, phục vụ đối tượng dùng tin Đi kèm vớiđiều đó là phải có con người, có bộ máy, đòi hỏi phương tiện tổ chức vàphương tiện tài chính, vật chất để thực hiện thông tin Còn theo nghĩa hẹpthì TTKH là phạm trù hẹp hơn phạm trù hoạt động TTKH Nói cách kháchoạt động TTKH là bao gồm TTKH và các điều kiện đảm bảo cho nó vậnhành, thực hiện TTKH thường được hiểu chỉ là các loại hoạt động thông
tin phục vụ cho khoa học TTKH là bộ phận cơ bản của hoạt động TTKH.
Trên một phương diện, nếu xét theo quan hệ nội dung và hình thứcthì: hoạt động khoa học là nội dung và TTKH là hình thức thể hiện Phần
Trang 36nội dung là sáng tạo tri thức, còn phần hình thức thể hiện kết quả nghiêncứu các sản phẩm khoa học được biểu hiện, được công bố qua sách báo,ấn phẩm, công trình v.v Đây chính là TTKH (báo tin, báo cáo, thôngbáo kết quả nghiên cứu sáng tạo v.v )
Xét trên phương diện khác, hoạt động khoa học dưới góc độ sáng
tạo bao gồm ba khâu cơ bản: khâu thứ nhất, hoạt động chuẩn bị tin, tìm tư
liệu, dữ liệu, tài liệu, phân tích sơ bộ về tài liệu phục vụ cho nghiên cứu;
khâu thứ hai, nghiên cứu khoa học, tức là lĩnh vực trực tiếp sáng tạo ra tri
thức mới, đây là lĩnh vực chủ yếu của hoạt động khoa học Nó bao gồm từsáng chế, thử nghiệm, ứng dụng và sản xuất thử (áp dụng vào mô hình
kinh tế - xã hội cụ thể); khâu thứ ba, phổ biến kết quả của khâu thứ hai,
đưa vào đời sống xã hội, dưới các hình thức và các điều kiện cụ thể, đưacác kết quả nghiên cứu khoa học vào đời sống hoạt động khoa học nhưcông bố trên báo chí, xuất bản phẩm và tuyên truyền ứng dụng v.v Trong đó, khâu thứ nhất và khâu thứ ba của quy trình nêu trên là hoạtđộng TTKH, còn khâu thứ hai là nghiên cứu khoa học
Sự phân biệt như vậy chỉ có ý nghĩa tương đối, giống như trongkinh tế, chu trình tái sản xuất xã hội bao gồm sản xuất và lưu thông sảnphẩm (hàng hóa) Tương tự như vậy, hoạt động khoa học cũng bao gồm 2loại chức năng: sản xuất khoa học, tức là sáng tạo, phát minh, tạo ra sảnphẩm khoa học và lưu hành sản phẩm khoa học TTKH chính là lưu hànhsản phẩm khoa học Thực ra, quá trình hoạt động TTKH ở một chừng mựcnhất định cũng có tính nghiên cứu khoa học Bởi vì, để phân loại tính chấtcủa một tư liệu đòi hỏi phải nghiên cứu, so sánh, phải có kiến thức nhấtđịnh nào đó mới có thể thẩm định tri thức của một công trình hay giá trị trithức của tư liệu, sáng chế, phát minh Ngược lại, chính trong quá trìnhsáng tạo là phải đồng thời làm thông tin Không chỉ thông tin mở đầu, đitrước cho việc nghiên cứu mà trong quá trình nghiên cứu cũng phải cónhững thông tin mới Bản thân việc nghiên cứu giỏi cũng là đã có thôngtin tốt Những người nghiên cứu giỏi chính là những người làm thông tingiỏi nhất Họ biết rằng cái gì cần và cái gì không cần, cần nghiên cứu như
Trang 37thế nào, đó chính là nhà nghiên cứu giỏi xử lý thông tin, đồng thời biếtcách khai thác sử dụng thông tin Bởi vì, bảo quản tư liệu cho nghiên cứulà bảo vệ chính điều kiện nghiên cứu.
Cũng cần lưu ý là, không chỉ có thông tin phục vụ cho nghiên cứukhoa học mới là TTKH, mà cả những xử lý khoa học về thông tin để ứngdụng lý luận khoa học và thực tiễn phục vụ cho đời sống kinh tế, chính trị,xã hội, văn hóa, an ninh, quốc phòng, sức khỏe, môi trường v.v đều làTTKH Như vậy, TTKH không chỉ là phục vụ cho khâu sáng tạo, mà trướchết TTKH là thẩm định, công bố, phổ biến kết quả nghiên cứu sáng tạo đểáp dụng vào cuộc sống.
TTKH là thông tin mang tính xã hội, nhưng TTKH không phải làthông tin phổ thông, đại chúng Nhiều khi rất khó phân biệt TTKH với
thông tin đại chúng Ví dụ, tin tức trên các phương tiện thông tin đạichúng là thông tin, nhưng có phải là TTKH không? Tin tức thời sự chínhtrị - xã hội có nằm trong phạm trù TTKH không? Cắt nghĩa vấn đề này rấtphức tạp và khó khăn Ở đây, cần có một nguyên tắc phân định như sau:
TTKH là thông tin có nội dung xử lý, thẩm định về nội dung khoa học.
Các thông tin có cơ sở đảm bảo độ tin cậy cao nếu có khâu xử lý, thẩmđịnh, tức là bao hàm nội dung TTKH Các thông tin đại chúng nói chungmới chỉ là những cứ liệu ban đầu và nhiều khi hỗn loạn, về một sự kiện cóthể có các tin khác nhau Có tin là đúng đắn, có tin sai lệch Điều đó là tấtnhiên Chỉ thông qua thẩm định, xác định theo những cách thức nhất định,mới rõ được mức độ chính xác, giá trị của từng thông tin.
Ở góc độ này thì TTKH là một nội dung cấu thành của nghiên cứukhoa học Trong thực tế, bất cứ một ai khi tiến hành nghiên cứu một đề tàinào cũng đều phải làm công việc TTKH trước khi bắt tay vào nghiên cứucái mới, tức là phải xem đề tài đó đã được nghiên cứu chưa và đã đượcnghiên cứu như thế nào, kết quả ra sao, có cần tiếp tục nghiên cứu hayphải tiếp cận theo hướng khác, khía cạnh khác Trong quá trình nghiêncứu, rất cần phải làm TTKH để bổ sung kiến thức và dữ liệu cho nghiêncứu, nhờ TTKH mà phát hiện ra nhu cầu mới, đề tài mới cho nghiên cứu
Trang 38hay sáng tạo, gợi ra ý tưởng cho nghiên cứu Như vậy trong trường hợpnày TTKH là một nội dung, một bộ phận cấu thành hữu cơ của nghiên cứukhoa học.
Theo nghĩa rộng, TTKH là nói đến khai thác chất xám (sự tinh chiếtchất xám), giá trị khoa học trong thông tin nói chung Nó phải được phânbiệt với TTKH theo nghĩa hẹp, sự khai thác giá trị khoa học và phục vụnghiên cứu có tính tổ chức, tính chuyên nghiệp, chỉ là hoạt động thông tingắn với nghiên cứu và truyền bá khoa học.
TTKH và thông tin đại chúng là hai phương diện đề cập khác nhaucủa thông tin, nói chung thông tin đại chúng cũng hàm chứa các giá trịkhoa học (tri thức) Tuy nhiên, thông tin đại chúng chủ yếu chỉ mang ýnghĩa thông báo vấn đề xã hội, thông báo xã hội Có những loại thông tinchỉ mang tính tuyên truyền, thông báo, có thông tin chỉ có ý nghĩa giải tríhay thuần tuý là quảng cáo v.v
Thông tin đại chúng và TTKH có sự khác biệt Bản chất cơ bản củathông tin là mang ý nghĩa khoa học, mang nội dung khoa học Nó phảnánh, là sự khái quát hiện thực đời sống tự nhiên hay xã hội nhất định nàođó Tuy nhiên, tin hay thông tin nhiều khi chỉ mới là phản ánh mang tínhcảm tính, mang tính hình thức bên ngoài về sự vật hiện tượng khách quan,các tin rời rạc chưa được coi là đúng, là chính xác, là bản chất Thí dụ, tinthời sự về tác hại của các cơn bão đổ vào Miền Trung tháng 9 và 10/09,gây thiệt hại nặng nề cho một số nơi như Phú Yên, Quảng Ngãi, BìnhĐịnh, Đà Nẵng Đặc biệt là cơn bão số 9 (tháng 10/2009) gây lũ lụt khủngkhiếp ở Phú Yên Có ý kiến cho là do thiên tai bất ngờ, chúng ta bất khảkháng, người dân không kịp đối phó nên nhiều người bị chết vì bão lũ(khoảng 90 người) và rất nhiều tài sản của dân bị lũ cuốn trôi Đấy lànhững thảm hoạ kinh hoàng Ý kiến khác lại cho rằng do khi nước lũ đangào ạt đổ mạnh thì đồng thời các nhà máy điện trên sông Ba Hạ và sôngHinh cũng buộc phải xả nước hồ chứa, vì mức nước ở hồ thuỷ điện đãvượt quá mức an toàn, nếu vỡ đập thì cực kỳ nguy hiểm cho hạ lưu Việcxả lũ đó đã làm cho hạ lưu bị lũ lụt tăng cao lên với mức độ khủng khiếp
Trang 39hơn Nếu không có việc xả lũ của hồ thuỷ điện thì mức độ ngập lụt ở hạlưu được giảm bớt Có ý kiến bào chữa cho việc xả lũ, rằng nơi không cónhà máy điện xả lũ thì vẫn có lũ lụt! (Hoàng Trung Hải) Cũng có ý kiếncho rằng, do hạn chế về khả năng dự báo bão và chuẩn bị chống bão chưatốt, trong đó có việc chủ động xả bớt nước ở các hồ chứa của các nhà máyđiện, tuyên truyền ý thức đầy đủ cho người dân và chuẩn bị ứng phó caonhất và hợp lý nhất của Nhà nước và toàn xã hội, của cả nước cho mọi đốitượng vùng nguy cơ bị nạn, trước hết là những người yếu thế nhất Ví dụvừa nêu nói lên rằng chỉ dựa vào một ý kiến thì chưa thoả đáng Kết luậncho ví dụ vừa nêu phải là: thiên tai là ngoài ý muốn nhưng vẫn có thể chủđộng phòng tránh và hạn chế, mức độ hạn chế thiệt hại hay tránh được làphụ thuộc trước hết vào dự báo thiên tai, các phương án chủ động và hợplý nhất (thông báo tin bão kịp thời, điều tiết các hồ chứa nước của các hồthuỷ điện, di rời dân ra khỏi nơi nguy hiểm, chằng giữ nhà cửa và bảo vệcác tài sản, chuẩn bị lực lượng cứu hộ v.v ) để tránh hay hạn chế sự tànphá của thiên tai, cứu trợ kịp thời cho người dân khi thiên tai xảy ra.Phương án lâu dài là cần phải xem lại qui hoạch và có thể điều chỉnh nếu
cần Phải đi sâu phân tích bản chất của các hiện tượng, phải có sự phântích khái quát và xâu chuỗi các tin để tìm ra tính quy luật của các hiệntượng và sự vật từ các tin đơn lẻ, chú trọng đi sâu vào thông tin mang tínhgiải thích bản chất của hiện tượng Vì vậy TTKH gắn với nhận thức bảnchất và mang tính lựa chọn TTKH chính là nghiên cứu tin, giúp chongười ta nắm được bản chất của vấn đề.
Phải qua các hoạt động mang tính TTKH thì mới chọn lọc được từ cácthông tin đại chúng, mới có thể xác định được tính chân lý của thông tin.
TTKH là nội dung của thông tin nói chung, nó là sự thẩm định, xửlý, thanh lọc thông tin, phân tích để phục vụ cho việc tìm kiếm, khám phá
bản chất sự vật, hiện tượng Theo nghĩa hẹp, TTKH là một loại hình thôngtin mang tính chuyên nghiệp, mang tính nghiên cứu được phân biệt vớicác loại hình thông tin mang tính thời sự, rao vặt, giải trí Vì thế TTKH cóchức năng - nhiệm vụ như là một phần của chức năng - nhiệm vụ hoạt
Trang 40động khoa học.
Thông qua TTKH để giúp cho việc lựa chọn tri thức, các thành tựukhoa học và kinh nghiệm của nhân loại trải qua nhiều thế hệ được tích luỹlại Trong xã hội hiện đại, nhiệm vụ TTKH chủ yếu được đảm nhiệm bởicác cơ quan tổ chức, cá nhân hoạt động chuyên nghiệp về thông tin Cáctổ chức và cá nhân chuyên nghiệp làm chức năng TTKH chỉ là đại diện, làtiêu biểu và là lực lượng chủ yếu của TTKH Cần tách bạch TTKH theo
nghĩa rộng với TTKH theo nghĩa hẹp Bản thân nội hàm của khái niệmTTKH là rất rộng, nó bao hàm những hoạt động thông tin mang ý nghĩaxử lý tin (khoa học) nhưng không phải là TTKH chuyên nghiệp Chẳng
hạn, các đài phát thanh và truyền hình không phải là những cơ quanchuyên nghiệp về TTKH nhưng trong nội dung hoạt động của họ, trongcác nội dung thông tin của họ đều có nội dung TTKH Vì vậy, khi nói đếncác TTKH chúng ta không cần thiết phân biệt theo hình thức tổ chứcTTKH mà chủ yếu là nói về TTKH theo bản chất của nó tức là có sự thẩmđịnh giá trị khoa học của tin và đưa tin, sử dụng tin.
Ngoài thông tin đặc thù phục vụ trực tiếp cho hoạt động khoa học,trên thực tế còn có các thông tin báo chí, sách, truyền thanh và truyền hình,băng từ, đĩa CD ROM v.v… và thậm chí cả trong dân gian, tức là có cácloại hình thông tin phổ thông, đại chúng Các hình thức thông tin như vậyvẫn hàm chứa những kiến thức khoa học, có dung lượng giá trị khoa họcnhất định (với nhiều cấp độ rất khác nhau) Nó thể hiện ở hai khía cạnh:
+ Đều là sản phẩm trí tuệ, những đúc kết từ thực tiễn cuộc sống đadạng, mọi mặt hàng ngày Nhưng chỉ ở dạng đưa tin, chưa đi sâu phân tíchchuyên ngành.
+ Có một số chương trình mang tính khoa học phổ thông, nhữngthông tin đó chủ yếu là phổ biến kiến thức khoa học.
Như vậy, những hình thức này đều có nội dung khoa học, có thểkhông có tổ chức chuyên nghiệp để xử lý nội dung khoa học, không thuộcvề phạm trù hoạt động TTKH chuyên nghiệp, nhưng thực ra đó là những