1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước đối với đầu tư công của thành phố hà nội

119 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Đào Thị Phương Liên Các số liệu sử dụng luận văn trung thực kết nghiên cứu luận văn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ việc thực hoàn thành luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Học viên Nguyễn Thảo Ninh LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn thầy giáo Khoa Kinh tế trị, Viện sau đại học – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đặc biệt hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện tư liệu Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội – quan công tác Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Đào Thị Phương Liên tận tâm hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng q trình hồn thành luận văn, nhiều ngun nhân khách quan chủ quan nên chắn luận văn cịn có những, khiếm khuyết Tơi trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp thầy cô giáo, nhà khoa học, đặc biệt thầy, cô phản biện quý độc giả giúp luận văn hoàn thiện Học viên Nguyễn Thảo Ninh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƢ CÔNG 1.1 Những vấn đề đầu tƣ công 1.1.1 Quan niệm đầu tư công 1.1.2 Các lĩnh vực đầu tư công 11 1.1.3 Đặc điểm đầu tư công 14 1.2 Sự cần thiết, nội dung nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công 15 1.2.1 Sự cần thiết phải có quản lý nhà nước đầu tư công 15 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước Đầu tư công 18 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến QLNN ĐTC: 26 1.3 Kinh nghiệm nƣớc QLNN ĐTC 31 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 31 1.3.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 34 1.3.3 Kinh nghiệm tỉnh Khánh Hòa 35 1.3.4 Bài học tham khảo cho Việt Nam Hà Nội 36 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƢ CÔNG CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 39 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015 39 2.1.1 Về tăng trưởng thực nhiệm vụ trọng tâm 39 2.1.2 Bảo đảm an sinh xã hội, bước nâng cao chất lượng sống nhân dân Thủ đô 41 2.1.3 Kết công tác xây dựng nông thôn 43 2.1.4 Kết công tác quy hoạch, xây dựng, quản lý phát triển đô thị 44 2.2 Thực trạng QLNN ĐTC thành phố Hà Nội 46 2.2.1 Khái quát tình hình chung QLNN ĐTC thành phố Hà Nội 46 2.2.2 Đánh giá chung thực trạng QLNN ĐTC thành phố Hà Nội 71 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƢ CÔNG CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 77 3.1 Những cho việc đề xuất định hƣớng quản lý nhà nƣớc ĐTC thành phố Hà Nội 77 3.1.1 Định hướng ĐTC thành phố Hà Nội giai đoạn 20162020 77 3.1.2 Kế hoạch triển khai ĐTC giai đoạn 2016 - 2020 79 3.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện QLNN ĐTC thành phố Hà Nội 82 3.2.1 QLNN ĐTC thành phố Hà Nội phải hướng vào mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội Thủ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 82 3.2.2 QLNN ĐTC thành phố Hà Nội theo hướng phối hợp quản lý chương trình, dự án quan trọng quốc gia địa bàn Thủ với chương trình dự án từ ngân sách địa phương thành phố Hà Nội 90 3.2.3 QLNN ĐTC thành phố Hà Nội phải thực nghiêm quy định Luật ĐTC, để không phát sinh nợ 91 3.2.4 Bảo đảm công khai, minh bạch công QLNN ĐTC thành phố Hà Nội 92 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện QLNN ĐTC thành phố Hà Nội 92 3.3.1 Nhóm giải pháp liên quan đến ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp quy đầu tư công 92 3.3.2 Nhóm giải pháp liên quan đến xây dựng chiến lược, chương trình, kế hoạch, quy hoạch đầu tư công 94 3.3.3 Nhóm giải pháp liên quan đến phân cấp quản lý nhà nước đầu tư công 97 3.3.4 Nhóm giải pháp liên quan đến quản lý triển khai thực thực dự án đầu tư công 100 3.3.5 Nhóm giải pháp liên quan đến kiểm tra, tra việc thực quy hoạch, kế hoạch chấp hành quy định pháp luật đầu tư công 107 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ BẢNG: Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn đầu tư công thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2014 56 Bảng 2.2: Cơ cấu tổng vốn đầu tư địa bàn so với GDP giai đoạn 20112014 68 Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư công so với GDP giai đoạn 2011-2014 69 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các nội dung chi ĐTC thống kê ngân sách Việt Nam DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CĐT: Chủ đầu tư DNNN: Doanh nghiệp nhà nước ĐTC: Đầu tư công ĐTXD: Đầu tư xây dựng ĐTXDCB: Đầu tư xây dựng HĐND: Hội đồng nhân dân HSMT: Hồ sơ mời thầu HSDT: Hồ sơ dự thầu KTNN: Kinh tế nhà nước KT-XH: Kinh tế - xã hội NSNN: Ngân sách Nhà nước ODA: Official Development Aid (Viện trợ phát triển thức) QLNN: Quản lý Nhà nước TPCP: Trái phiếu Chính phủ TDTT: Thể dục thể thao XHCN: Xã hội chủ nghĩa TV: Tư vấn LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài: Đầu tư công (ĐTC) hoạt động đầu tư Nhà nước vào chương trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đầu tư vào chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế xã hội Trong thời gian qua, có nhiều nghiên cứu lý thuyết thực tiễn ĐTC nói chung cấp độ khác nhau, có nghiên cứu chuyên sâu dạng đề án cụ thể để nhằm khắc phục hạn chế kéo dài lĩnh vực ĐTC, có cơng tác quản lý nhà nước (QLNN) Để khắc phục tồn bất cập nêu cơng tác QLNN ĐTC có vai trò quan trong việc quản lý đầu tư xây dựng dự án đầu tư địa bàn thành phố Hà Nội Vì vậy, hàng loạt Luật đời, Nghị định,Thông tư hướng dẫn Luật Quyết định, văn đời triển khai nhằm hồn thiện cơng tác quản lý sử dụng vốn ĐTC; quy định quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động ĐTC Tuy nhiên, việc nghiên cứu có tính hệ thống, độc lập, khách quan công tác QLNN ĐTC chưa trọng, phạm vi thành phố Hà Nội, thành phố có tốc độ phát triển kinh, thị hóa nhanh địa bàn rộng, nhu cầu đầu tư phát triển (trong ĐTC chiếm tỷ trọng lớn) hoàn toàn cần thiết Hiện nay, hệ thống văn quy phạm pháp luật ĐTC cịn thiếu, chưa đồng bộ, chí cịn chồng chéo, mâu thuẫn lẫn Việc quản lý đầu tư sử dụng vốn nhà nước quy định rải rác văn Luật (Ngân sách nhà nước 2003, Xây dựng 2003, Đầu tư 2005…), Nghị định, Thông tư Quyết định, Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ, thơng tư hướng dẫn bộ, ngành, Trong năm gần việc thực Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ góp phần khắc phục bước tồn tại, hạn chế nêu Tuy nhiên, quy định Luật giải số xúc trước mắt, chưa đáp ứng yêu cầu đổi ĐTC cách tồn diện, có hệ thống Các văn quy phạm pháp luật có quy định quản lý đầu tư nguồn vốn ĐTC, nhiên chưa đầy đủ, thiếu cụ thể, ví dụ chưa có quy định quy hoạch; trình tự thủ tục phê duyệt chủ trương đầu tư chương trình, dự án; quy định thẩm định nguồn vốn chương trình, dự án sử dụng vốn ĐTC; lập, thẩm định, phê duyệt kế hoạch đầu tư; triển khai thực kế hoạch; theo dõi, đánh giá, kiểm tra, tra, giám sát kế hoạch đầu tư, chương trình, dự án ĐTC Với tình hình thực tế hạn chế, tồn quản lý ĐTC nay, đồng thời quán triệt Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), thực tái cấu đầu tư, mà trọng tâm ĐTC; việc ban hành Luật ĐTC cần thiết nhằm hoàn thiệnquản lý sử dụng có hồn thiện nguồn lực Nhà nước để hướng tới thực mục tiêu đột phá xây dựng hạ tầng đồng thời gian tới Hà Nội Thủ đô nước, với quy mô dân số diện tích lớn thứ hai nước, có nhu cầu khả ĐTC (chủ yếu ĐTC xây dựng (XDCB) hàng năm lớn nguồn vốn có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Trong giai đoạn 2006 – 2010, khoảng 90% vốn ngân sách cho chi đầu tư phát triển dành cho XDCB, trình thực nhiều dự án bị kéo dài thời gian triển khai, chậm hoàn thành đưa vào khai thác, sử dụng, gây lãng phí nguồn lực làm giảm hiệu đầu tư Trong giai đoạn 2011 – 2015, nhu cầu vốn đầu tư xã hội địa bàn thành phố khoảng 70 tỷ USD, vốn ngân sách khoảng gần 13 tỷ USD; giai đoạn 2016 – 2020, nhu cầu vốn đầu tư xã hội khoảng 120 tỷ USD, vốn đầu tư từ ngân sách khoảng 20 tỷ USD Với mức vốn đầu tư này, sử dụng hợp lý, hiệu tạo đà tăng trưởng cao, bền vững chí có bước đột phá quan trọng Ngược lại, khơng khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, lãng phí, thất khó đạt mục tiêu đề Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội đến 2020 phê duyệt Hà Nội Là trung tâm trị đầu tầu kinh tế nước, tái cấu trúc ĐTC Hà Nội thành cơng có ý nghĩa to lớn với khơng phát triển bền vững Thủ đô 1000 năm lịch sử mà cịn góp phần quan trọng vào thành công chủ trương tái cấu trúc ĐTC quốc gia Việc nghiên cứu đề tài luận văn: “Quản lý Nhà nước đầu tư công Thành phố Hà Nội” cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn Luận án tiến sĩ “Đổi chế quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB nhà nước" Trần Văn Hồng Học viện tài (năm 2002) hệ thống hố, khái quát mở rộng lý luận vốn đầu tư XDCB Nhà nước, chế quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB Nhà nước, chế quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB Nhà nước, luận án phân tích chế quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB Nhà nước Việt Nam qua thời kỳ từ Nghị định 232/NĐ-CP ngày 6/6/1981 đến năm 2001; rút ưu, nhược điểm chế quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB Nhà nước giai đoạn Vận dụng học kinh nghiệm từ trình hồn thiện chế quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB nước ta nước giới, kết hợp với lý luận nghiên cứu, luận án đưa kiến nghị nhằm đổi hoàn thiện chế quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB Nhà nước xác định đối tượng đầu tư theo nguồn vốn NSNN, tín dụng Nhà nước; chuyển hướng đầu tư theo hình thức cấp phát trực tiếp khơng hồn lại sang hình thức cho vay nhằm xố bỏ bao cấp, nâng cao trách nhiệm CĐT; hạn chế tối đa can thiệp hành quan nhà nước trình đầu tư doanh nghiệp; doanh nghiệp Nhà nước tự định đầu tư theo luật pháp quy định, đảm bảo hiệu đầu tư, gắn trách nhiệm, quyền lợi giám đốc doanh nghiệp Nhà nước với hiệu đầu tư; quy định cụ thể trách nhiệm việc đảm bảo hiệu đầu tư; tổ chức đấu thầu rộng rãi, phân chia gói thầu ở giai đoạn thiết kế; bổ sung chế tài xử phạt vi phạm pháp luật đấu thầu; quy định xử phạt cụ thể người đề nghị, người thanh, toán tăng không đúng; xử phạt theo số ngày gửi báo cáo chậm nhằm nâng cao trách nhiệm cáo cáo CĐT; phân biệt hồ sơ tốn dự án hồn thành gửi với hồ sơ toán lưu đơn vị; thực chế 98 mà trái lại, cần xã hội hố để phát huy tính tích cực thiết chế xã hội dân Theo xu hướng đó, số cơng việc quản lý chuyển giao cho chủ thể phi nhà nước, tổ chức xã hội Chủ trương xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt yêu cầu xoá bỏ dần phân biệt kinh tế Thành phố với cấp quận, huyện, xoá bỏ chế độ chủ quản Những yếu tố phải tính đến q trình phân cấp quản lý nhà nước ĐTC Thành phố Hà Nội Sự phân cấp phải phù hợp với đặc thù quản lý nhà nước dự án đầu tư ngành, lĩnh vực, bảo đảm tính chuyên nghiệp, thống tính đặc thù lĩnh vực quản lý cụ thể Mỗi ngành kinh tế - xã hội, việc quản lý dự án ĐTC đòi hỏi phương thức thực chế quản lý thích hợp Như nêu, số lĩnh vực quản lý nhà nước đặt nhu cầu tập trung hoá quyền lực mức độ cao nhằm bảo đảm tính thống quyền lực nhà nước; số lĩnh vực khác - lại đòi hỏi q trình khơng phi tập trung hố mà cịn áp dụng chế chuyển giao mạnh mẽ số thẩm quyền quản lý cho quyền cấp tổ chức xã hội Vì vậy, việc phân cấp quản lý nhà nước ĐTC ngành, lĩnh vực phải phản ánh đầy đủ đặc thù yêu cầu ngành, lĩnh vực Việc phân cấp quản lý phải phù hợp với đặc điểm đơn vị hành - lãnh thổ Ngay địa bàn loại nông thôn hay đô thị phân loại theo tiêu chí mức độ phát triển kinh tế - xã hội, mật độ dân cư, mức độ thị hố, tỷ lệ sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp công nghiệp Sự đặc thù đối tượng địa bàn quản lý chi phối tính chất nhiệm vụ, nội dung phương thức quản lý nhà nước ĐTC Vì vậy, phân cấp quản lý nhà nước phải bảo đảm phù hợp loại hay nhóm đơn vị hành địa phương; số trường hợp, phải phù hợp tạo đà phát triển cho đơn vị hành địa phương phát huy tính tự chủ, động quản lý Việc phân cấp đổi uỷ quyền ĐTC dự án ĐTC theo hướng phân cấp uỷ quyền cần triệt để, rõ ràng hơn, cụ thể, không trì việc mang tư cách pháp lý, tăng quyền trách nhiệm cấp, uỷ quyền 99 trường hợp không phân cấp được, cụ thể: Một là, dự án, cấp này, người phân cấp định đầu tư khơng giao cho cấp đó, người làm CĐT; cấp này, người CĐT khơng thực uỷ quyền định đầu tư Đồng thời quy định cụ thể thẩm quyền định đầu tư dự án thuộc nguồn vốn khác Hai là, phân cấp toàn diện việc phê duyệt dự án kế hoạch đầu thầu với dự án nhóm B C cho quan cấp xét thấy đủ điều kiện, lực tổ chức thực dự án (không thiết phải quan cấp trực tiếp quy định nay) Việc phân cấp định ĐTXD phải gắn liền với quy định đấu thầu tổ chức thực dự án Ba là, việc phân cấp, uỷ quyền phải sở lực thực tế điều kiện cụ thể quan, đơn vị nhằm mặt phát huy tính chủ động, sáng tạo cấp, mặt khác phải đảm bảo chất lượng quản lý dự án ĐTXD từ NSNN Bốn là, kiện toàn quy chế thẩm quyền phê duyệt uỷ quyền phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán dự án đầu tư Chất lượng phê duyệt thiết kế kỹ thuật tổng dự tốn khơng sở pháp lý, để quản lý điều hành thực dự án đầu tư chất lượng chi phí xây dựng dự án, có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu đầu tư dự án Vì thế, chất lượng phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán ảnh hưởng lớn ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu cực vốn trình ĐTXD Đi đôi với phân cấp, Thành phố cần tổ chức phối hợp với Bộ, ngành Trung ương quản lý ĐTC Cụ thể: Phối hợp chặt chẽ với Bộ ngành Trung ương, CĐT để thực dự án Trung ương địa bàn; Tranh thủ Bộ ngành Trung ương tăng mức đầu tư nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương để thực số cơng trình, dự án quan trọng có quy mơ đầu tư lớn thuộc lĩnh vực mơi trường, giao thông, thủy lợi thành phố Hà Nội quản lý vượt khả cân đối ngân sách địa phương theo quy định khoản Điều 21 Luật ĐTC; tổ chức, nhà tài trợ vốn ODA để bố trí nguồn vốn ODA cho Thành phố, tháo gỡ khó khăn vướng mắc đầu tư xây dựng, hỗ trợ thủ tục đầu tư, 100 chế sách để thực tốt Kế hoạch ĐTC trung hạn năm 2016 – 2020; -Tổ chức phân công nhiệm vụ cho ban ngành, địa phương địa bàn Thành phố + Giám đốc Sở, ban, ngành, đoàn thể; Chủ tịch UBND quận, huyện, thị xã; Giám đốc Ban quản lý dự án thuộc Thành phố; Thủ trưởng đơn vị danh mục dự án thuộc Kế hoạch ĐTC trung hạn năm 2016 - 2020 (vòng 2) để tiếp tục rà soát, chuẩn bị báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư chương trình, dự án phải phê duyệt chủ trương đầu tư theo Luật ĐTC, trình quan có chức thẩm định, trình cấp có thẩm quyền định chủ trương đầu tư chương trình, dự án ĐTC theo quy định trước ngày 31/10/2015 theo hướng dẫn Bộ Kế hoạch Đầu tư Công văn số 1101/BKHĐT-TH ngày 02/3/2015 + Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã vào Luật ĐTC, Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị Chủ tịch UBND Thành phố văn hướng dẫn Bộ Kế hoạch Đầu tư đạo, hướng dẫn triển khai xây dựng kế hoạch ĐTC trung hạn năm 2016 - 2020 để hoàn thiện Kế hoạch ĐTC trung hạn năm 2016 - 2020 cấp mình, trình HĐND cấp thơng qua triển khai thực theo quy định + Giao Sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Sở Tài tiếp tục rà sốt, tiếp thu ý kiến Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, báo cáo sở, ban, ngành, UBND quận, huyện, thị xã để hoàn thiện Kế hoạch ĐTC trung hạn năm 2016 - 2020 Thành phố theo quy định 3.3.4 Nhóm giải pháp liên quan đến quản lý triển khai thực thực dự án đầu tư công 3.3.4.1 Nâng cao chất lượng thẩm định, phê duyệt dự án Một là, CĐT, quan nhà nước bộ, công chức nhà nước phải thực nghiêm túc trình tự, nội dung lập, thẩm định, phê duyệt dự án ĐTC từ NSNN Thực nghiêm túc trình tự có ý nghĩa cần thiết để xác định dự án có hiệu hay khơng hiệu Các chủ thể có liên quan tham gia thực phải có kiến thức chun mơn, kinh nghiệm thực tế để thẩm định phê duyệt xác dự án 101 Hai là, quy định nghiêm, có chế tài thưởng phạt, gắn trách nhiệm cụ thể, rõ ràng, hình thức mức xử lý tổ chức, cá nhân thẩm định dự án báo cáo kết thẩm định thiếu khoa học, không thực tế, chậm thời gian so với quy định, vi phạm quy định nhà nước; quy định người định phê duyệt dự án sai mục tiêu, vượt thẩm quyền, không phù hợp với thực tế làm thất thốt, lãng phí vốn NSNN cho dự án ĐTC bị xử phạt vi phạm hành chính, đền bù vật chất, cách chức, chuyển cơng tác khác truy cứu trách nhiệm hình cố ý để xẩy thất thốt, lãng phí lớn Ba là, quy định nghiêm khắc việc thường xuyên để xảy thay đổi, sửa đổi, bổ sung, quy định lập, thẩm định, phê duyệt dự án ĐTC gây xáo trộn, khó khăn cho việc theo dõi thực thực tiễn Căn luật xây dựng luật có liên quan, bám sát thực tiễn để ban hành nghị định, thông tư lập, thẩm định, phê duyệt dự án ĐTC đảm bảo yêu cầu pháp lý thực tiễn Bốn là, quy định cụ thể cán bộ, công chức quan tiếp nhận hồ sơ thẩm định có trạch nhiệm rõ cho CĐT có thiếu hồ sơ, tài liệu từ lần tiếp nhận hồ sơ nghị định thông tư hướng dẫn Cán bộ, công chức vi phạm quy định ba lần năm bị xử lý kỷ luật theo hình thức quy định pháp luật cán công chức Quy định nhằm hạn chế việc cán bộ, công chức quan thẩm định nhũng nhiễu gây khó khăn , thời gian, lỡ hội đầu tư cho CĐT Năm là, ban hành quy định vê xử phạt vi phạm hành hoạt động xây dựng theo hướng bao quát hết nội dung hoạt động này, bổ sung nội dung thiếu hoạt động thẩm định thiết kế sở dự án, thẩm định dự án v v Đồng thời tăng mức xử phạt hành vi vi phạm để đủ sức răn đe, đẩy lùi hành vi vi phạm quản lý dự án ĐTC CĐT CĐT quan, đơn vị nên nghị định cần có quy định cụ thể hình thức phạt tiên trách nhiệm người đứng đầu CĐT phận, cá nhân liên quan đến đâu dùng nguồn để mộp phạt 102 3.3.4.2 Hoàn thiện chế đấu thầu, lựa chọn nhà thầu Một là, cần thống thuật ngữ đấu thầu, luật xây dựng để không gây thắc mắc, nhầm lẫn khơng đáng có tên gọi “báo cáo nghiên cứu khả thi” luật đấu thầu “dự án ĐTXD cơng trình”, “ báo cáo ĐTXD cơng trình” , “báo cáo kinh tế - kĩ thuật xây dựng cơng trình” luật Xây dựng Hai là, cần sửa đổi điểm a, khoản 1, Điêu 11 Luật Đấu thầu theo hướng cho phép nhà thầu tư vấn lập dự án tham gia đấu thầu tư vấn khảo sát thiết kế, nhà thầu tư vấn khảo sát thiết kế tham gia đấu thầu bước Quy định phù hợp với thực tế, hiệu việc lựa chọn nhà thầu có chất lượng tham gia hoạt động tư vấn ĐTXD Ba là, xiết chặt kỷ cương đạo, tổ chức thực công tác đấu thầu dự án bộ, ngành để hạn chế, đẩy lùi tình trạng vi phạm quy định Nhà Nước đấu thầu; có chế tài cụ thể, nghiêm khắc hành vi sai phạm công tác đấu thầu Bốn là, bộ, đặc biệt Bộ Xây dựng ban hành thông tư liên quan đến hợp đồng xây dựng cần thống với Luật Đấu thầu Luật Xây dựng tránh việc không phù hợp thông tư Bộ Xây dựng với Luật Đấu thầu (thông tư hướng dẫn trái với luật) diễn thời gian qua 3.3.4.3 Hoàn thiện quản lý định mức, đơn giá chi phí ĐTC Một là, đổi quản lý định mức xây dựng theo hướng: -Trước mắt Nhà nước cần có hướng dẫn cụ thể việc áp dụng định mức dự toán xây dựng cơng trình loại cơng trình, trường hợp cụ thể để dễ triển khai áp dụng thực tế -Đổi quản lý chi phí tư vấn theo hướng CĐT tự xác định chi phí tư vấn để đàm phán, thoả thuận mức chi phí hợp lý phù hợp với loại công việc tư vấn ĐTXD sở thông tin giá dịch vụ tư vấn ĐTXD thị trường nước nước ngồi (thơng tin chủ yếu hiệp hội, hãng tư vấn có uy tín ngồi nước cơng bố) Nhà nước công bố giá dịch vụ tư vấn ĐTXD cho loại công việc tư vấn để CĐT tham khảo Chi phí tư vấn xác định sở định mức chi phí 103 theo tỷ lệ hoạch phương pháp lập dự toán “người-tháng” xác định phù hợp với loại hình, đặc thù công việc mà dịch vụ tư vấn cung cấp tiệm cận dần với mức lương tư vấn loại nước khu vực + Sớm điều chỉnh tăng tỷ lệ % định mức chi phí tư vấn cho loại công tác tư vấn cho phù hợp Quy định tỷ lệ chi phí giám sát tác giả từ 10% - 20% chi phí thiết kế quy định phần giá trị thuộc phần giám sát tác giả nên cấp phát toán theo tiến độ giám sát tác giả cơng trình xây dựng để việc giám sát tác giả thực thi nghiêm túc thục tế, góp phần nâng cao chất lượng cơng trình phịng, chống thất thốt, lãng phí + Theo lộ trình áp dụng mơ hình quản lý dự án Nhà nước cơng bố định mức xây dựng CĐT, Nhà thầu tham khảo, định mức xây dựng tổ chức tư vấn, tổ chức hội nghê nghiệp công bố Vì thế, theo chế thị trường, Nhà nước quản lý chi phí ĐTXD dự án ĐTXD từ NSNN không phụ thuộc vào định mức xây dựng mà Nhà nước công bố Định mức xây dựng ẩn giá cơng trình xây dựng với tư cách hàng hoá chế thị trường Hai là, đổi quản lý giá xây dựng: -Trước mắt, Nhà nước cần thống quản lý giá xây dựng vào đầu mối, có phân cấp rõ ràng, ban hành văn hướng dẫn phương pháp lập giá sản phẩm xây dựng theo giai đoạn trình tự ĐTXD Hoàn thiện cấu khoản mục chi phí cách thống phù hợp với thực tế triển khai hoạt động ĐTXD; xác định rõ vê thời gian xác định số giá xây dựng -Theo lộ trình mơ hình quản lý dự án giá xây dựng tuân thủ quy luật KTTT, Nhà nước điêu tiết giá xây dựng thị trường thơng qua cơng cụ, sách sách tiên tệ, sách tỷ giá hối đối, sách tài chính, sách đầu tư, thuế Ba là, thực xã hội hố cơng tác kiểm sốt chi phí suốt q trình ĐTXD cơng trình CĐT thuê cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện lực thực kiểm sốt chi phí thơng qua phương thực hợp đồng, tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm kết hoạt động kiểm sốt chi phí theo hợp đồng ký kết 104 Bốn là, Nhà nước quy định điều kiện lực, quy chế hành nghề sách khuyến khích phát triển tổ chức tư vấn cá nhân kỹ sư định giá xây dựng; hướng tới việc đào tạo kỹ sư định giá xây dựng tiếp cận với quy định nghề nghiệp tổ chức quốc tế có điều kiện tương tự Việt Nam để hình thành tổ chức, nhân quản lý chi phí ĐTXD có tính chun nghiệp, nâng cao hiệu quản lý kiểm soát chi phí Năm là, Nhà nước định hướng, xây dựng chế cung cấp hệ thống thông tin định mức, giá cả, thơng tin chi phí xây dựng Hình thành Ngân hàng liệu chi phí ĐTXD phù hợp với u cầu kiểm sốt chi phí ĐTXD cách thuận lợi hiệu 3.3.4.4 Đẩy mạnh cải cách hành chính, rà sốt, kiện tồn BQLDA - Tăng cường đạo đôn đốc sở, ban, ngành CĐT xây dựng kế hoạch tiến độ chi tiết thực cơng trình, dự án; thường xuyên, định kỳ đôn đốc, kiểm tra giải vướng mắc triển khai thực CĐT đảm bảo chất lượng, tiến độ phê duyệt - Tập trung ưu tiên, giải nhanh thủ tục hành dự án trọng điểm, cấp bách để đẩy nhanh tiến độ sở đảm bảo thực quy định pháp luật Tăng cường trách nhiệm Lãnh đạo sở ngành, quận, huyện, thị xã, cán công chức giải thủ tục hành qua thủ tục cửa, liên thông Trường hợp cần thiết tổ chức họp ngành để giải trực tiếp - Rà soát Ban quản lý dự án để tổ chức máy phù hợp với quy định luật mới, giảm thiểu, sát nhập ban quản lý dự án yếu Nghiên cứu bổ sung nhiệm vụ Ban quản lý dự án có thành lập Ban quản lý dự án để quản lý dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BT Thành phố - Nâng cao trách nhiệm liệt đạo điều hành GPMB từ cấp Thành phố đến cấp quận, huyện, thị xã Tập trung liệt cơng tác giải phóng mặt cho dự án trọng điểm, tích cực tháo gỡ khó khăn, giải kịp thời vướng mắc chế sách GPMB 105 3.3.4.5 Hoàn thiện quy định cấp phát, tốn vốn ĐTC Một là, hồn thiện quy định liên quan tới cấp phát, tốn chi phí ĐTC theo hướng đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, dễ kiểm tra, dễ thực nhằm tạo điêu kiện tốt cho việc giải ngân vốn NSNN cho dự án, hạn chế thấp tình trạng vốn chờ cơng trình diễn Quy định rõ ràng, rành mạch vê trách nhiệm tốn chi phí xây dựng CĐT với Nhà thầu toán vốn đầu tư CĐT với Nhà nước; thể rõ bình đẳng CĐT, BQLDA với Nhà thầu, CĐT với tổ chức cấp phát, toán vốn đầu tư Hai là, quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động xây dựng theo hướng tăng mức xử phạt hành vi vi phạm kỷ luật lập phê duyệt báo cáo tốn dự án ĐTC hồn thành nhằm chấm dứt tình trạng chậm tốn vốn đầu tư diễn phổ biến Ba là, việc toán cho dự án ĐTC tiến hành theo mơ hình hợp tác nhà nước tư nhân (mơ hình PPP) phương thức “mua” sản phẩm cơng trình xây dựng sở hợp đồng kinh tế CĐT với tổng thầu dạng chìa khố trao tay Đây mơ hình có ý nghĩa phù hợp để nhà nước tư nhân gắn trách nhiệm đồng thời phân chia lợi nhuận, tạo nên sức cạnh tranh lành mạnh có giám sát lẫn 3.3.4.6 Hồn thiện QLNN chủ thể tham gia dự án ĐTC CĐT, tổ chức tư vấn (giám sát, thiết kế, khảo sát, thẩm định), nhà thầu xây lắp ba chủ thể trực tiếp QLCL cơng trình XD Thực tế chứng minh dự án, cơng trình mà chủ thể có đủ lực quản lý, thực đầy đủ quy định hành Nhà nước, tổ chức triển khai thực đầy đủ quy định QLCL hợp đồng kinh tế, đặc biệt tổ chức độc lập, chuyên nghiệp cơng tác QLCL tốt hiệu Nhà nước cần ban hành chế tài đủ mạnh để điều tiết trách nhiệm đối tượng tham gia dự án ĐTC Để hạn chế tiêu cực dự án ĐTC thi công thiếu khối lượng, rút ruột, tham nhũng, chất lượng cơng trình Nhà nước cần có chế 106 kiểm sốt, phịng tránh xử lý nghiêm Cần tun truyền, giáo dục thường xuyên, tuyển chọn cán kỹ lưỡng, có chế tài quy định rõ ràng cụ thể  Đối với cấp có thẩm quyền định đầu tư: Song song với việc đẩy mạnh phân cấp, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị, địa phương việc lập, thẩm định phê duyệt dự án đầu tư thuộc quyền quản lý, nhà nước cần sớm ban hành chế tài đủ mạnh để điều tiết trách nhiệm người định đầu tư Người đầu tư phải bồi thường thiệt hại, xử phạt hành chính, trường hợp nghiêm trọng bị xử lý hình có định sai ĐTC làm lãng phí, thất vốn nhà nước Trường hợp vốn đầu tư từ NSNN, CĐT nhà nước ủy nhiệm để quản lý vốn ĐTC, họ chủ thực sự, mà thành lập thơng qua định hành  Đối với tổ chức TV: Củng cố, nâng cao lực tổ chức TV Sắp xếp lại tổ chức TV nước theo hướng cổ phần hố, hình thành tổ chức TV độc lập Tập đoàn TV liên danh, liên kết với tổ chức TV nước ngồi để có đủ điều kiện lực thực dự án quy mô lớn, kỹ thuật phức tạp Nhà nước cần có sách để khuyến khích tổ chức TV nâng cao lực chuyên môn để đảm nhiệm cơng trình tương tự mà trước phải thuê TV nước  Đối với nhà thầu: Cần có chế quản lý chặt chẽ quy định điều kiện lực hành nghề nhà thầu, quy định loại hình quy mơ cơng trình nhà thầu tham gia phù hợp với trình độ lực nhà thầu Chấm dứt tình trạng nhà thầu nhận thầu giá giao thầu cho nhà thầu khơng có đủ điều kiện lực thi cơng xây dựng cơng trình 3.3.4.7 Nâng cao trình độ lực phẩm chất đội ngũ cán làm công tác quản lý ĐTC Để cho giải pháp hoàn thiện chế quản lý ĐTC thực được, 107 cần thiết phải tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ quản lý ĐTC Việc đào tạo đội ngũ cần ý cách toàn diện, chun mơn, nghiệp vụ, trị, ngoại ngữ; phải đạt hiệu thực chất, không chạy theo cấp Đặc biệt trọng đào tạo đội ngũ cán quản lý dự án, tư vấn thiết kế, giám sát, quản lý xây dựng, quản lý vận tải theo công nghệ đại Thực bồi dưỡng cán lãnh đạo kế cận, cán QLNN kiến thức, lực thực tế, nắm vững chức nhiệm vụ Bộ, đơn vị, đảm bảo chất lượng dụ thảo văn bản, tham mưu hoạch định chế sách ngành Tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, cơng nhân khâu công tác tay nghề, ý thức tự giác đảm bảo chất lượng cơng trình, sản phẩm, coi lương tâm, trách nhiệm, phẩm chất trị cán cơng nhân Có sách đảm bảo thu nhập, cải thiện đời sống cho đội ngũ cán bộ, công nhân Đồng thời, tăng cường tra, giám sát, khen thưởng kỷ luật thích đáng đội ngũ cán bộ, công nhân lĩnh vực đảm bảo chất lượng 3.3.5 Nhóm giải pháp liên quan đến kiểm tra, tra việc thực quy hoạch, kế hoạch chấp hành quy định pháp luật đầu tư công - Tăng cường công tác giám sát đánh giá đầu tư theo quy định Yêu cầu CĐT thực nghiêm chế độ báo cáo giám sát đánh giá đầu tư - Thực giao ban kiểm điểm tiến độ định kỳ để giải khó khăn vướng mắc dự án ĐTC đặc biệt dự án trọng điểm - Hồn thiện cơng tác kiểm tra, tra dự án ĐTC, xử lý nghiêm trường hợp sai phạm Tuỳ tình hình cụ thể dự án đầu tư tra, kiểm tra khâu tất khâu trình đầu tư xây dựng Cơ chế giám sát tình hình sử dụng vốn ĐTC cách toàn diện, thường xuyên có hệ thống chưa thật rõ ràng Tình trạng quan kiểm tra, giám sát chồng chéo, trùng lắp chức quyên hạn trách nhiệm Thiếu phối hợp chặt chẽ quan nhà nước kiểm tra việc quản lý sử dụng vốn ĐTC Các qui trình kiểm tra, giám sát chưa xây dựng ban hành cách khoa học, đầy đủ kịp thời 108 Trách nhiệm quyên lợi cá nhân người giám sát chưa thiết lập đầy đủ Để cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, giám sát việc quản lý, sử dụng vốn NSNN đầu tư có hiệu quả, theo tác giả cần phải thực số nội dung sau: • Xây dựng hệ thống thơng tin báo cáo tình hình thực đầu tư đơn vị sử dụng vốn NSNN ĐTC Để kiểm sốt chặt chẽ tình hình thực đầu tư tình hình thực vốn ĐTC cần xây dựng hệ thống thông tin báo cáo cách kịp thời, đầy đủ, xác Cơng khai hố tất thơng tin vê tình hình phân bổ sử dụng vốn NSNN ĐTC tất cấp, ngành, kế hoạch, dự tốn, tốn vốn đầu tư cơng trình, dự án, đơn vị Khắc phục tình trạng đơn vị CĐT không báo cáo báo cáo không kịp thời tình hình thực dự án đầu tư đơn vị; tình trạng đơn vị CĐT không tổng hợp tổng hợp không đầy đủ kịp thời tình hình thực đầu tư cho quan quản lý Xây dựng hệ thống báo cáo tình hình thực kế hoạch, báo cáo thống kê, báo cáo kế toán cách hợp lý, khoa học Trang bị phương tiện thông tin đại: máy vi tính, fax, điện thoại, internet Tổ chức người để thu thập, phân tích, tổng hợp thơng tin Phân công, phân cấp, tổ chức máy thu thập, phân tích tổng hợp thơng tin Xây dựng định chế bắt buộc phải công khai thông tin sử dụng vốn NSNN, thông tin quản lý sử dụng vốn NSNN ĐTC • Xây dựng qui trình kiểm tra, kiểm sốt trước, sau q trình bỏ vốn đầu tư XDCB: - Kiểm soát trước bỏ vốn đầu tư Trước bỏ vốn đầu tư, việc giám sát thơng qua q trình lập dự án đầu tư, lập kế hoạch vốn đầu tư Để giám sát trình này, trước hết phải đưa qui định, tiêu chuẩn, tiêu bắt buộc phải thực cách cụ thể, rõ ràng Các qui định xử phạt cụ thể không thực qui định đặt Để tạo chủ động cho đơn vị sở, việc giám sát giao toàn quyền cho CĐT - Kiểm soát bỏ vốn đầu tư Trong bỏ vốn đầu tư, trách nhiệm giám sát vốn đầu tư chủ yếu thuộc CĐT Ngồi ra, quan tốn (Kho 109 bạc Nhà nước) chịu trách nhiệm kiểm soát trước trả tiền đảm bảo tiền chi trả mục đích, hợp đồng mà CĐT ký với nhà thầu Việc giám sát bỏ vốn đầu tư phải đảm bảo thơng thống, tạo điều kiện cho CĐT đẩy nhanh tiến độ thực dự án Trách nhiệm người toán vốn dừng lại hồ sơ đề nghị tốn vốn, cịn sai lệch thực tế thực tế so với hồ sơ người tốn khơng chịu trách nhiệm - Kiểm sốt sau bỏ vốn đầu tư Cần phải xác định sau bỏ vốn nào, sau chi tiền hay sau dự án hoàn thành Đây đặc trưng khó khăn việc kiểm soát vốn ĐTC Trong ĐTC, tiền đầu tư thường chi phần, đến có sản phẩm hồn chỉnh nên khó đánh giá Mặt khác, dự án hồn thành Ban quản lý dự án giải thể, chuyển sang đơn vị khác Do đó, cần phải kiểm sốt sau tốn nâng cao tính pháp lý, trách nhiệm lần toán Xoá bỏ tâm lý phải chờ đến toán xong kiểm tra sau toán xác định sai phạm xử lý trách nhiệm • Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát, giám sát: Hiện nay, việc kiểm tra vốn NSNN đầu tư XDCB đạt thành tựu đáng kể, song bên cạnh chưa phân cơng rõ ràng Một dự án đầu tư có nhiều đơn vị kiểm tra, tra quan chủ quản kiểm tra, quan tra kiểm tra, quan Kiểm toán nhà nước kiểm tra, quan Kiểm sát kiểm tra, quan Điều tra kiểm tra Với quan kiểm tra trách nhiệm không rõ ràng gây nhiều khó khăn, chồng chéo, ảnh hưởng đến trình đầu tư CĐT Để khắc phục tình trạng này, cần phải phân chia thành loại kiểm tra kiểm tra thường xuyên theo định kỳ kiểm tra đột xuất có dấu hiệu vi phạm Đối với loại kiểm tra thường xuyên theo định kỳ cần phải thực theo kế hoạch Chức kiểm tra thường xuyên nên giao cho quan chủ quản, quan Thanh tra quan Kiểm toán nhà nước Tất kiểm tra phải nằm kế hoạch thống 110 KẾT LUẬN QLNN ĐTC vấn đề quan tâm có vai trị đặc biệt quan trọng trình phát triển quốc gia vùng lãnh thổ, Việt Nam nói chung Thủ Hà Nội nói riêng giai đoạn phát triển Thời gian qua, công tác QLNN ĐTC Hà Nội số tồn tại, bất cập Do vậy, cần có quan điểm đổi tăng cường công tác lãnh đạo, quản lý, xây dựng chế sách cho phù hợp, nhằm nâng cao hiệu đầu tư lĩnh vực này, qua góp phần bước phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật theo hướng văn minh, đại, nâng cao hiệu sử dụng vốn NSNN Đây vấn đề tương đối phức tạp, đòi hỏi phải có tham gia đồng thời ngành, cấp, đạo sâu sát từ Trung ương đến địa phương Vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn trình bày luận khoa học luận giải cách có hệ thống vấn đề sau: - Hệ thống hóa lý luận quản lý nhà nước đầu tư cơng cấp độ tồn quốc, sau vận dụng cụ thể, chi tiết vào thành phố Hà Nội - Phân tích thực trạng tình hình đầu tư công địa bàn thành phố giai đoạn 2011-2014 - Phân tích thực trạng tình hình thực QLNN ĐTC địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2014, đánh giá mặt làm mặt hạn chế, xác định nguyên nhân hạn chế - Cuối cùng, sở phân tích mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ phát triển hệ thống ĐTC giai đoạn 2016-2020 để luận chứng giải pháp nhằm đổi công tác QLNN ĐTC địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020, nhằm mục đích nâng cao hoạt động QLNN ĐTC địa bàn thành phố Hà Nội thời kỳ Việc thực giải pháp QLNN ĐTC địi hỏi phải có nỗ lực, tham gia đồng hành ngành, cấp toàn hệ thống quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương Với việc triển khai thực đồng giải pháp nêu luận văn, chắn góp phần vào việc hoàn thiện QLNN ĐTC thành phố, nhằm mục đích xây dựng Thủ nói riêng đất nước ta nói chung ngày phát triển theo hướng văn minh, đại 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Khánh Hòa (2015), http://www.baokhanhhoa.com.vn/kinh-te/201510/quan-lychat-dau-tu-cong-2410059 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Công văn số 5318/BKHĐT-TH ngày 15/8/2014 việc hướng dẫn lập kế hoạch ĐTC trung hạn năm 2016-2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Văn số 1101/BKHĐT-TH ngày 2/3/2015 việc hướng dẫn phê duyệt chủ trương định đầu tư chương trình, dự án đầu tư cơng Phạm Ngọc Biên (năm 2002) “Hồn thiện chế quản lý ĐTXD sở hạ tầng giao thông q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam” Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội, luận văn thạc Trần Văn Hồng (2002) “Đổi chế quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB nhà nước" Học viện tài chính, luận án tiến sĩ Trần Văn Hùng (2007)“Nâng cao chất lượng đấu thầu xây dựng cơng trình giao thông Việt Nam ” Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, luận án tiến sỹ kinh tế Quốc Hội (2012), Luật đất đai số 45/2013/QH13 Quốc Hội (2013), Luật đấu thầu Quốc Hội (2009), Luật quy hoạch đô thị Quốc Hội (2003), Luật Đất đai 10 Quốc Hội (2003), Luật xây dựng 11 Quốc Hội (2005), Luật Đấu thầu 12 Quốc Hội (2005) Luật Đầu tư 13 Quốc Hội (2005), Luật Nhà 14 Quốc Hội (2006), Luật kinh doanh Bất động sản 15 Quốc Hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị 16 Quốc Hội (2012), Luật Thủ đô 25/2012/QH13 17 Quốc Hội (2014), Luật đầu tư công 49/2014/QH 13 18 Cấn Quang Tuấn (2009) “Một số giải pháp nhằm nâng hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB tập trung từ NSNN thành phố Hà Nội quản lý” Học viện tài chính, luận án tiến sĩ kinh tế 19 Thủ Tướng Chính phủ (2013), Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020 Thành phố; đề án tái cấu ngành, lĩnh vực, tổng công ty nhà nước cấp có thẩm quyền phê duyệt 20 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 112 21 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 22 Thủ tướng Chính phủ (2011), Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 hiệu quản lý đầu tư từ vốn NSNN trái phiếu Chính phủ 23 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 222/QĐ-TTg ngày 22/02/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 24 Thủ tướng Chính phủ (2013), Chỉ thị số 09/CT-TTg ngày 24/05/2013 việc tăng cường đạo điều hành thực nhiệm vụ tài NSNN 25 Thủ tướng Chính phủ (2014), Chỉ thị số 23/CT-TTg lập kế hoạch ĐTC trung hạn năm 2016-2020 26 UBND Thành phố Hà Nội (2015), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; dự thảo Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016 - 2020 Thành phố, cấp quyền địa phương 27 UBND Thành phố Hà Nội (2006), Quyết định số 214/2006/QĐ-UBND việc ban hành Quy định quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước UBND Thành phố Hà Nội 28 UBND Thành phố (2009), Quyết định số 60/2009/QĐ-UBND việc ban hành Quy định quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước UBND Thành phố Hà Nội 29 UBND Thành phố (2010), Quyết định số 55/2010/QĐ-UBND ngày 15/12/2010 việc ban hành Quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách; tỷ lệ phần trăm (%) phân chia nguồn thu cấp ngân sách định mức phân bổ dự toán chi ngân sách thuộc thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015 30 UBND Thành phố (2012), Quyết định số 09/2012/QĐ-UBND ngày 21/5/2012 việc ban hành Quy định số nội dung quản lý đầu tư xây dựng với dự án đầu tư địa bàn thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 06/04/2023, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN