1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề sau cổ phần hóa các DNNN trong ngành thương mại của thành phố Đà Nẵng

73 379 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 417 KB

Nội dung

Những vấn đề sau cổ phần hóa các DNNN trong ngành thương mại của thành phố Đà Nẵng

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong quá trình đổi mới, Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựngphát triển kinh tế nhiều thành phần với sự đa dạng hóa các hình thức sở hữu,nhằm phát huy mọi tiềm lực vật chất và lao động sáng tạo của toàn dân tộc đểphát triển đất nước Trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là lựclượng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nước định hướng và điều tiếtvĩ mô nền kinh tế.

Trong những năm qua, các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nóichung - bộ phận nòng cốt của kinh tế nhà nước đã đóng góp rất lớn trongquá trình xây dựng và phát triển kinh tế, bảo đảm ổn định chính trị - xã hội,góp phần đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, trongquá trình hoạt động các DNNN vẫn còn bộc lộ nhiều mặt hạn chế, qui mônhỏ, hiệu quả kém, năng lực cạnh tranh thấp, công nghệ lạc hậu, thậm chímột số DNNN còn làm ăn thua lỗ kéo dài… Vì vậy, vấn đề cải cách DNNNđược đặt ra cấp bách Một trong những giải pháp cải cách mang tính chiếnlược là chuyển một bộ phận DNNN không cần nắm giữ 100% vốn sangcông ty cổ phần.

Tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước nói chung và các

DNNN trong ngành thương mại của thành phố Đà Nẵng nói riêng đã trải qua

một thời gian và đã thu được một số kết quả nhất định Tuy nhiên, hàng loạtvấn đề sau cổ phần hóa cần được rút kinh nghiệm, cần được giải quyết, để cáccông ty cổ phần của thành phố Đà Nẵng sau cổ phần hoá doanh nghiệp nhànước có thể phát triển Đây là những vấn đề không hề đơn giản chút nào,thậm chí ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp và khôngthể giải quyết một sớm một chiều mà cần phải đầu tư nghiên cứu

Trang 2

Thực tế, đối với thành phố Đà Nẵng năm 1997 sau khi chia tách tỉnhQuảng Nam – Đà Nẵng thành hai đơn vị hành chính, thành phố Đà Nẵng trởthành đơn vị trực thuộc Trung ương, công tác sắp xếp, đổi mới doanh nghiệpNhà nước mới được Thành ủy, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố đặc biệtquan tâm, trong đó trọng tâm là công tác CPH các doanh nghiệp Nhà nướcthuộc thành phố quản lý, trong đó 10 doanh nghiệp thương mại sau khi sắpxếp, sáp nhập còn lại 05 doanh nghiệp (DN), đến nay có 04 DN thực hiệnxong CPH đã đi vào hoạt động, 01 DN đang chuẩn bị CPH Trong 04 DN saukhi CPH có 01 DN đang gặp rất nhiều khó khăn có nguy cơ phá sản, lý dophá sản có nhiều nhưng chính là do đánh giá tài sản DN không chính xác, gâyhậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp sau CPHvà quyền lợi của cổ đông, còn lại 03 DN CPH hoạt động sản xuất kinh doanh(SXKD) có hiệu quả nhưng cũng gặp khó khăn về nhiều mặt cần được quantâm đề ra các giải pháp để khắc phục.

Xuất phát từ những lý do trên, tôi xin chọn vấn đề: “Những vấn đềsau cổ phần hóa các DNNN trong ngành thương mại của thành phố ĐàNẵng” để làm đề tài nghiên cứu Với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình

vào việc tìm ra các giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại, vướng mắc củacác doanh nghiệp nhà nước sau CPH trong ngành thương mại (TM) tại thànhphố Đà Nẵng.

2 Tình hình nghiên cứu

Cổ phần hóa DNNN đã có nhiều công trình trong và ngoài nướcnghiên cứu Đối với nước ngoài, vấn đề này chủ yếu tập trung vào việc phântích sự cần thiết, mục tiêu và các biện pháp chuyển đổi sở hữu DNNN nhằmphục vụ chủ trương tổ chức lại nền kinh tế quốc gia

Đối với Việt Nam chủ trương CPH DNNN đến nay không còn là điềumới mẻ, có nhiều công trình nghiên cứu về CPH nói chung và về các giải

Trang 3

pháp nhằm thúc đẩy tiến trình CPH trên toàn quốc và ở một số địa phương ỞViện kinh tế - chính trị, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh có luận văn

Thạc sỹ của Đỗ Thị Oanh với đề tài: “Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ởViệt Nam hiện nay, thực trạng và giải pháp” Theo đó, tác giả xác định được

cơ sở lý luận và thực tiễn của quá trình CPH và nêu ra các giải pháp chungnhất cho cổ phần hoá Trên Tạp chí Cộng sản số 22/2004 có bài viết của đồngchí Lê Hữu Nghĩa Tổng biên tập Tạp chí Cộng sản, Phó Chủ tịch Hội đồng lýluận Trung ương về: CPH DNNN ở Việt Nam hiện nay mấy vấn đề lý luận vàthực tiễn, Tạp chí Cộng sản số 18/2004 có bài viết của đồng chí Hồ XuânHùng Trưởng Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp về: CPHDNNN kết quả, vướng mắc và giải pháp Các bài viết nêu lên những vấn đềlý luận và thực tiễn, về mục tiêu của CPH; về kết quả, thuận lợi, khó khăn vàcác giải pháp để tháo gỡ, nhằm rút kinh nghiệm để làm tốt công tác CPH

trong thời gian đến Tuy nhiên, còn ít công trình nghiên cứu vấn đề: “Những

vấn đề sau CPH các DNNN trong ngành thương mại của thành phố ĐàNẵng” dưới góc độ khoa học kinh tế - chính trị Do đó, đề tài luận văn này

vẫn là cần thiết và không trùng lặp với các luận văn thạc sỹ kinh tế đã bảo vệở Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

- Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở khảo sát các DNNN trong ngành

thương mại ở Đà Nẵng đã cổ phần hoá, tìm ra những vấn đề vướng mắc, tồntại cần giải quyết Từ đó đề xuất các phương hướng và giải pháp khắc phục.

- Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu đặt ra,

luận văn tập trung giải quyết những nhiệm vụ chủ yếu sau:

+ Phân tích thực trạng CPH và hoạt động của các công ty cổ phần từCPH DNNN trong ngành TM của thành phố Đà Nẵng để rút ra những mặtđược, tồn tại và vướng mắc cần giải quyết.

Trang 4

+ Đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại sau cổ phầnhóa các DNNN trong ngành thương mại của thành phố Đà Nẵng.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu các công ty cổ phần từ cổ phần hóaDNNN trong ngành thương mại của thành phố Đà Nẵng dưới góc cạnh nhữngtồn tại, vướng mắc, thành công

Thời gian: từ năm 1997 đến nay.

5 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra luận văn sửdụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Chú trọng đếnphương pháp phân tích, tổng hợp.

Ngoài ra, luận văn còn sử dụng phương pháp thống kê, điều tra, tổngkết thực tiễn.

6 Những đóng góp mới của luận văn

- Đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục những vấn đề tồn tại, vướngmắc sau cổ phần hóa của các DNNN trong ngành thương mại của thành phốĐà Nẵng.

- Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho cáccơ quan liên quan.

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,luận văn gồm có 2 chương, 4 tiết.

Trang 5

Chương 1

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN TỪ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG

NGÀNH THƯƠNG MẠI CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

1.1 SỰ RA ĐỜI VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁCCÔNG TY CỔ PHẦN

Chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam đã có từnăm 1991, và bắt đầu thực hiện từ năm 1992 bằng Chỉ thị 202 ngày 8-6-1992và Chỉ thị 84 ngày 4-8-1993 của Thủ tướng Chính phủ Đối với nền kinh tếnước ta lúc bấy giờ CPH DNNN là một vấn đề hoàn toàn mới, cho nên thờigian đầu còn làm thí điểm Những doanh nghiệp được chọn thí điểm thực hiệnCPH là những doanh nghiệp có qui mô nhỏ và vừa, kinh doanh có lãi và tựnguyện CPH Suốt 4 năm (1992-1996) cả nước chỉ CPH được 5 DN Nếu 6năm kể từ năm 1992 đến năm 1998, chúng ta chỉ cổ phần hóa được 30 doanhnghiệp và 5 năm sau đó, kể từ 1998 đến trước Hội nghị Trung ương III(khóa IX) có 523 doanh nghịêp Nhà nước được cổ phần, thì chỉ trong 4năm trở lại đây, chúng ta đã hoàn thành cổ phần hóa 2.437 DNNN, nângtổng số DNNN được CPH lên đến 2.890 đơn vị, trong tổng số 5.655 DNNNcần được CPH Nhìn chung, trong tiến trình CPH được sự quan tâm chỉ đạocủa Đảng và Nhà nước, cộng với sự hưởng ứng từ phía các DNNN đã đạtđược những thành công nhất định Qua khảo sát, hơn 850 công ty của Nhànước sau hơn 1 năm cổ phần hóa cho thấy: vốn điều lệ tăng 44%, doanh thutăng gần 24%, lợi nhuận tăng 140%, nộp ngân sách tăng 25%, thu nhập củangười lao động tăng 12%.

Đối với thành phố Đà Nẵng, năm 1997 sau khi chia tách tỉnh QuảngNam – Đà Nẵng thành hai đơn vị hành chính, thành phố Đà Nẵng trở thành

Trang 6

đơn vị trực thuộc Trung ương, công tác sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhànước mới được Thành ủy, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố đặc biệt quantâm, trong đó trọng tâm là công tác CPH các doanh nghiệp Nhà nước thuộcthành phố quản lý, trong đó 10 doanh nghiệp thương mại sau khi sắp xếp, sápnhập còn lại 05 doanh nghiệp (DN), đến nay có 04 DN thực hiện xong CPHđã đi vào hoạt động, 01 DN đang chuẩn bị CPH Bốn doanh nghiệp CPHxong đó là:

1- Công ty CP thương mại dịch vụ Đà Nẵng (vốn Nhà nước chi phối là 41,54%).2- Công ty CP cung ứng tàu biển Đà Nẵng (vốn Nhà nước chi phối 67,68%).3- Công ty CP công nghệ phẩm Đà Nẵng (100% vốn cổ đông).

4- Công ty CP vật tư tổng hợp Đà Nẵng (vốn Nhà nước chi phối 53,72%).Sự ra đời của công ty cổ phần từ CPH DNNN trong ngành thương mạicủa thành phố Đà Nẵng nằm trong kế hoạch tổng thể của lãnh đạo Thành ủy,UBND TP về triển khai xây dựng Đề án và tổ chức thực hiện CPH theo chủtrương của Chính phủ Uỷ Ban Nhân Dân thành phố thành lập Ban đổi mới vàphát triển doanh nghiệp, nhằm thường xuyên theo dõi, đôn đốc và chỉ đạo kịpthời tiến độ thực hiện sắp xếp doanh nghiệp theo đề án được duyệt và theođúng quy trình Đến cuối năm 2005 đã có 21 doanh nghiệp của thành phố ĐàNẵng được CPH (trong đó DN thương mại là 04), bằng 65% kế hoạch đượcduyệt đến cuối năm 2006

Về các bước thực hiện tiến trình CPH đối với các doanh nghiệp trongngành thương mại của thành phố Đà Nẵng cũng nằm trong qui trình chung của tấtcả các DNNN khi chuyển sang công ty CP và có thể được chia thành 4 bước:

Bước 1: Chuẩn bị CPH

Bước 2: Xây dựng phương án CPH

Bước 3: Phê duyệt và triển khai thực hiện phương án CPHBước 4: Ra mắt công ty cổ phần, đăng ký kinh doanh

Trang 7

Từ các bước có thể khái quát bằng sơ đồ qui trình chuyển đổi DNNNtrong ngành thương mại của thành phố Đà Nẵng thành công ty cổ phần như sau:

Sơ đồ 1.1: Qui trình chuyển đổi DNNN thành CTCP từ CPH DNNN

trong ngành thương mại của thành phố Đà Nẵng

Chuẩn bịCPH

(5) Đánh giá giá trị, phân biệt tài sản doanh nghiệp (6) Quyết định giá trị thực tế của doanh nghiệp (7) Dự kiến phương án CPH & dự thảo điều lệ tổchức và hoạt động của CPH

Phê duyệt vàtriển khaithực hiệnphương án

ký kinhdoanh

(11) Bàn giao công việc

(12) Những công việc còn lại

Trang 8

1.1.1 Tình hình kinh doanh

Sau CPH đa số các doanh nghiệp thương mại của thành phố Đà NẵngSXKD ổn định và có hiệu quả, đã hình thành loại hình doanh nghiệp nhiềuchủ sở hữu về vốn, thực hiện được sự giám sát chặt chẽ hơn trong SXKD, huyđộng được nhiều vốn từ xã hội, tạo điều kiện đổi mới công nghệ, thay đổiphương thức tổ chức quản lý mới cùng với đội ngũ cán bộ quản lý thích nghihơn với cơ chế thị trường Nhiều doanh nghiệp đã tự huy động và phát hànhcổ phiếu để tăng vốn Điều lệ, tuy không lớn nhưng đã thể hiện sự tự chủ trongviệc huy động các nguồn vốn phục vụ cho kinh doanh và thể hiện sự thốngnhất ý thức trong việc xây dựng và phát triển đơn vị Từ những chuyển biếnnói trên đã nâng cao rõ rệt hiệu quả SXKD Qua kết quả điều tra các doanhnghiệp trong ngành thương mại của thành phố Đà Nẵng sau khi CPH trongthời gian qua và 6 tháng đầu năm 2006 cho thấy, bước đầu tuy có khó khănnhưng nhìn chung vốn bình quân của doanh nghiệp tăng, có ¾ doanh nghiệptrong ngành thương mại của thành phố Đà Nẵng sau CPH hoạt động SXKDcó lãi đó là: Công ty CP thương mại dịch vụ Đà Nẵng, Công ty CP cungứng tàu biển Đà Nẵng, Công ty CP công nghệ phẩm Đà Nẵng, tỷ suất lãibình quân trước thuế tăng, mức nộp ngân sách tăng, thu nhập bình quân củangười lao động tăng, năng suất lao động tăng so với khi chưa CPH Cáccông ty đều thực hiện chia cổ tức hàng năm và mức cổ tức cao hơn so với lãisuất ngân hàng

Bên cạnh 03 đơn vị hoạt động SXKD có hiệu quả, còn một đơn vị KDkhông có hiệu quả và có nguy cơ phá sản đó là: Công ty CP vật tư tổng hợpĐà Nẵng, nguyên nhân phá sản có nhiều nhưng chủ yếu là do khi tiến hànhCPH không làm tốt khâu kiểm kê đánh giá lại tài sản doanh nghiệp, sau CPHthiếu xây dựng Qui chế quản lý doanh nghiệp như: Qui chế hoạt động SXKD,Qui chế quản lý và sử dụng vốn , mạng lưới hoạt động SXKD chưa gọn nhẹ,

Trang 9

kém hiệu quả có những cửa hàng, chi nhánh thua lỗ kéo dài không phát hiệnvà xử lý kịp thời, công tác cán bộ còn xem nhẹ, nhất là đội ngũ cán bộ chủchốt, nhận thức về CPH chưa đúng, ý thức tổ chức kỹ luật kém, thiếu tráchnhiệm trong công tác được giao, lãnh đạo doanh nghiệp theo cảm tính, nghiệpvụ chuyên môn kém, buông lỏng các nguyên tắc quản lý tài chính đã đưadoanh nghiệp đi đến phá sản, mất vốn Nhà nước và cổ đông, người lao độngmất việc làm, đời sống khó khăn

Cụ thể qua khảo sát sự ra đời và tình hình kinh doanh của các đơn vịđược thể hiện như sau:

1) Công ty cổ phần thương mại - dịch vụ Đà Nẵng (vốn Nhà nước

chi phối là 41,54%)

Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Đà Nẵng CPH theo theo Nghịđịnh 64 của Chính phủ và được thành lập theo Quyết định số 27/2004/QĐ-UBngày 24 tháng 2 năm 2004 của UBND thành phố Đà Nẵng về việc phê duyệtphương án CPH DNNN chuyển Công ty thương mại - dịch vụ Đà Nẵng thànhCông ty CP thương mại - dịch vụ Đà Nẵng, tiến hành Đại hội cổ đông ngày31 tháng 3 năm 2004 và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/4/2004.

Sau CPH, Hội đồng quản trị (HĐQT) và Ban giám đốc (BGĐ) công tyđã có những định hướng cơ bản cho hoạt động của đơn vị, đồng thời nhanhchóng tiến hành những biện pháp cụ thể để sắp xếp ổn định tổ chức bộ máytheo hướng tinh gọn, hiệu quả Phấn đấu tạo dựng thương hiệu của đơn vị làmnền tảng cho việc ổn định phát triển kinh danh lâu dài, mở rộng thị trường, ổnđịnh và củng cố hệ thống tiêu thụ, xây dựng nhóm mặt hàng chủ lực có tínhcạnh tranh cao nhằm đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, bên cạnh đó gắn kếtvới nhà SX tạo mối quan hệ hợp tác bền vững trong lĩnh vực sản xuất (SX),nâng cao chất lượng loại hình kinh doanh (KD) dịch vụ đáp ứng yêu cầu ngàycàng cao của khách hàng Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước,

Trang 10

không ngừng nâng cao mức sống đối với người lao động, đảm bảo kinh doanhcó lãi để chia cổ tức cho cổ đông.

Kết quả khảo sát cụ thể tình hình kinh doanh của công ty thương mạidịch vụ như sau:

Bảng 1.1: Kết quả tình hình kinh doanh của Công ty CP thươngmại dịch vụ ĐN trước và sau khi cổ phần hóa.

TTChi tiêuĐVTNăm trướckhi CPH

Các năm sau CPHNăm 2004Năm 20056T

1 Tổng doanh thu1000đ 200.000.000 61.776.00081.224.000 40.650.0002 Kim ngạch XKUSD80.000230.094153.799

3 Nộp NSNN1000đ6.462.685202.532831.852193.9004 Lợi nhuận sau thuế1000đ107.160652.527360.44776.9705 Thu nhập bình quân1000đ853 1.062 1.5231.500

+ Tình hình doanh thu: doanh thu của công ty tăng, năm 2005 doanh

thu đạt 81,224 tỷ đồng cao hơn doanh thu năm 2004 (61,776 tỷ đồng) là19,448 tỷ đồng và mức tăng là 31,48%.

+ Tình hình lợi nhuận, kim ngạch XNK: kinh doanh có lãi nhưng

không tăng, KNXK tăng.

+ Tình hình thu nhập: Sau khi CPH lợi nhuận tuy không tăng nhưng

số lao động giảm nên tình hình thu nhập tăng lên so với trước, từ thu nhậpbình quân năm 2004 là 1.062.000 đồng năm 2005 lên 1.523.000 đồng vớimức tăng là 43,41%.

Trang 11

+ Về cổ tức: Cổ tức chia cho cổ đông cũng tăng năm 2004 là

152.299.000 đồng năm 2005 là 191.798.000 đồng với mức tăng 25,93% Tỷlệ chia cổ tức thường lớn hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm ngân hàng.

2) Công ty cổ phần Công nghệ phẩm Đà Nẵng (100% vốn cổ đông)

(bảng 1.2).

Công ty Công nghệ phẩm Đà Nẵng là doanh nghiệp Nhà nước, thựchiện chủ trương của thành phố về tiến hành CPH trong năm 2004 theoQuyết định số 196/2004/QĐUB ngày 08/12/2004 của UBND thành phố ĐàNẵng V/v phê duyệt phương án CPH chuyển Công ty Công nghệ phẩm ĐNthành Công ty cổ phần Công nghệ phẩm ĐN Đại hội cổ đông lần thứ nhấtvào ngày 03/4/2005 và chính thức đi vào hoạt động ngày 18/4/2005.

Sau cổ phần công ty hoạt động theo mô hình mới được sắp xếplại, duy trì hoạt động kinh doanh trên cơ sở các đơn vị trực thuộc kinhdoanh chuyên ngành hàng hóa, đồng thời loại bỏ những mặt hàng kinhdoanh không có hiệu quả, tìm những mặt hàng mới, giữ vững thị trườngcũ, mở rộng thị trường mới, có nhu cầu tiêu thụ nhanh và thực hiệnphương châm: triệt để thực hành tiết kiệm các chi phí để tối đa hóa lợi nhuận.

HĐQT đã định hướng theo mô hình kinh doanh thương mại dịch vu sản xuất - xuất nhập khẩu cơ cấu hợp lý, chuyển một phần sang sản xuất đểhỗ trợ cho nhau trong quá trình SXKD của đơn vị Đầu tư xây dựng nhà máysản xuất bao bì 32 tỷ đồng, đã đi vào hoạt động từ tháng 6/2006 Tình hìnhkinh doanh của Công ty sau CPH bước đầu cũng gặp nhiều khó khăn vừa kinhdoanh vừa ổn định củng cố, tư tưởng của cán bộ công nhân viên (CBCNV)chưa chuyển biến kịp theo hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần, mặtkhác tư tưởng dao động giữa người nghỉ và người ở lại làm việc, tác động rấtlớn đến tình hình kinh doanh của công ty.

Trang 12

-Tuy nhiên, với sự quyết tâm của HĐQT, BGĐ đã lãnh đạo đơn vị từngbước ổn định và kinh doanh đạt hiệu quả, hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạchnăm 2005 và 6 tháng đầu năm 2006

* Kết quả khảo sát cụ thể tình hình kinh doanh của công ty CP côngnghệ phẩm như sau:

Bảng 1.2: Kết quả tình hình kinh doanh của Công ty CP Công

nghệ phẩm trước và sau khi cổ phần hóa.

khi CPH

Các năm sau CPHNăm

20056T 2006

01 Tổng doanh thu1000đ332.000.000 255.000.000123.420.00002 Kim ngạch XKUSD1.630.00073.90051.00003 Kim ngạch NKUSD1.050.0002.303.90076.00004 Nộp NSNN1000đ1.655.000780.00080.00005 Lợi nhuận sau thuế1000đ63.540181.000

3) Công ty CP Cung ứng tàu biển (Vốn Nhà nước chi phối 67,68%)

(bảng 1.3).

Trang 13

Công ty CP Cung ứng tàu biển Đà Nẵng CPH theo theo Nghị định64 của Chính phủ và được thành lập theo Quyết định số 23/QĐ-UB ngày01 tháng 3 năm 2000 của UBND thành phố Đà Nẵng về việc phê duyệtphương án CPH DNNN chuyển Công ty Cung ứng tàu biển thương mại và dulịch Đà Nẵng thành Công ty CP Cung ứng tàu biển thương mại và du lịch ĐàNẵng, từ năm 2005 đến nay tên công ty được rút ngắn lại thành Công ty CPCung ứng tàu biển, Công ty CP chính thức đi vào hoạt động từ tháng 01 năm2001 đây là một trong những DNNN của thành phố nói chung của ngànhthương mại nói riêng đi đầu trong công tác CPH Sau CPH, mặc dù tình hìnhSXKD của đơn vị khó khăn nhưng đơn vị vẫn cố gắng duy trì công ăn việclàm cho người lao động, với định hướng họat động theo mô hình kinh doanhkinh doanh cung ứng tàu biển, du lịch dịch vụ, khách sạn, nhà hàng.

Qua khảo sát tình hình kinh doanh của công ty sau 5 năm CPH ta nhậnthấy như sau:

Bảng 1.3: Kết quả tình hình kinh doanh của Công ty CP Cung ứng tàu

biển ĐN trước và sau khi cổ phần hóa.

STT Chi tiêuĐVT

Nămtrướckhi CPH

Các năm sau CPH

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

01Doanh thu thực hiện1000đ38.599.321 39.541.428 27.776.546 47.848.182 45.289.626 55.019.92302Lãi (+), lỗ (-) thực hiện1000đ73.448181.324187.518329.691562.164648.03503Lợi nhuận sau thuế1000đ49.994135.993140.639247.268233.296486.03604 Lợi nhuận dùngđể chia cổ tức 1000đ127.429127.308212.181159.135341.73005Nộp NSNN1000d 3.378.877 7.024.339963.1621.278.2053.513.9143.039.06106 Thu nhập BQ(người/tháng) 1000đ7991.0681.4131.3981.4201.500

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động SXKD của công ty CP Cung ứngtàu biển từ khi CPH đến nay)

* Qua bảng 1.3 ta nhận thấy sau CPH những năm đầu công ty kinhdoanh tuy có khó khăn nhưng tình hình kinh doanh của công ty phát triển

Trang 14

tương đối tốt, doanh thu tăng không đều nhưng hiệu quả kinh doanh qua cácnăm đều tăng, cổ tức chia cho cổ đông tăng theo từng năm, thu nhập bìnhquân của người lao động tăng, với mức tăng so với những năm đầu khi mớiCPH là 30%, đóng góp cho ngân sách nhà nước lớn.

4) Công ty CP vật tư tổng hợp: (Vốn nhà nước chi phối 53,72%) (bảng 1.4).

Công ty vật tư tổng hợp Đà Nẵng là DNNN được chuyển sang Côngty CP vật tư tổng hợp theo Quyết định số 141/QĐ-UB ngày 15 tháng 10 năm2003 của UBND thành phố Đà Nẵng và bắt đầu chính thức đi vào hoạt độngcông ty CP từ tháng 01 năm 2004.

Sau khi CPH những tháng đầu năm 2004 tình hình kinh doanh củađơn vị thực hiện tốt, thị trường, thị phần vẫn duy trì, thu nhập của người laođộng ổn định Nhưng đến cuối năm 2004 và đầu năm 2005 tình hình kinhdoanh giảm sút nghiêm trọng, thị trường, thị phần bị thu hẹp do thiếu vốnhoạt động, tình hình tài chính mất cân đối, nợ bị chiếm dụng lớn không thuhồi được, kinh doanh thua lỗ, 6 tháng đầu năm 2006 hoạt động kinh doanhhoàn toàn ngưng hẳn, tài chính thâm hụt lớn, mất khả năng kinh doanh, đơn vịxin phá sản, đang chờ ý kiến của lãnh đạo thành phố Đà Nẵng.

Bảng 1.4: Kết quả tình hình kinh doanh của Công ty CP Vật tư tổng

hợp ĐN trước và sau khi cổ phần hóa.

Các năm sau CPHNăm

Năm2005

Trang 15

* Sau CPH tình hình kinh doanh của đơn vị đi xuống, doanh thu giảm,nộp ngân sách giảm, doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, thu nhập giảm mạnh,người lao động không có việc làm, đơn vị chuẩn bị phá sản.

Qua tình hình kinh doanh 4 DN CPH trong ngành thương mại của TPĐà Nẵng ta nhận thấy, sau CPH các doanh nghiệp tập trung vào tiết kiệm chiphí, giảm giá thành sản phẩm để tăng lợi nhuận, chia cổ tức, chưa chú trọngđến vấn đề có ảnh hưởng đến hoạt động lâu dài của DN là thực hiện đổi mớicông nghệ, đầu tư vốn vào phát triển SXKD Chính vì vậy, bên cạnh nhữngDN làm ăn có hiệu quả vẫn còn DN làm ăn kém hiệu quả như Công ty CP vậttư tổng hợp Đà Nẵng, ngoài nguyên nhân ban đầu như đã nêu là xác định giátrị DN không chính xác, quản lý tài chính lỏng lẻo, trình độ, năng lực của độingũ cán bộ quản lý doanh nghiệp không dám hoạt động vì càng hoạt độngcàng lỗ, không những thế, gần đây các nhà quản lý đã nhận thấy có một sốDNNN sau khi CPH đã biến mất trên thương trường Mặc dù số lượng DNnày không nhiều song đây là hiện tượng tiêu cực, ảnh hưởng đến uy tín củaDNNN CPH, đến chủ trương CPH của Đảng và Nhà nước cần được quan tâmkhắc phục.

1.1.2 Tình hình tài chính

Một trong những mục tiêu quan trọng của CPH là tạo khả năng huyđộng vốn của xã hội một cách linh hoạt nhằm khắc phục tình trạng thiếu vốnở hầu hết các DN

Trước CPH các DNNN trong ngành thương mại của thành phố ĐàNẵng phần lớn có quy mô vừa và nhỏ Hầu hết các doanh nghiệp đều thiếuvốn hoạt động Qua khảo sát, sau CPH tình hình tài chính của đa số các doanhnghiệp trong ngành thương mại của thành phố Đà Nẵng được làm trong sạch,lành mạnh, hơn nữa nợ trước CPH được Nhà nước tham gia xử lý, nhữngcông nợ chuyển sang trước khi cổ phần các đơn vị tiếp tục xử lý thu hồi, đa số

Trang 16

công nợ có thế chấp, có tài sản Nợ sau CPH được xác định trách nhiệm rõràng và được qui định cụ thể trong Điều lệ hoạt động của các đơn vị; vốn chủsở hữu của doanh nghiệp đã tăng lên

Các đơn vị vẫn duy trì và giữ vững được sự tín nhiệm đối với ngânhàng, với các tổ chức tín dụng các khế ước vay vốn được trả đúng hạn.

Tuy nhiên, tình hình vay vốn của các doanh nghiệp trong ngànhthương mại của thành phố Đà Nẵng sau khi CPH đang gặp rất nhiều khókhăn, Mặc dù Nhà nước qui định các công ty CP được vay vốn tín dụng tạingân hàng thương mại, công ty tài chính và các tổ chức tín dụng khác củaNhà nước như các DNNN nhưng thực tế không hoàn toàn thuận lợi như vănbản quy định (Điều 26 Nghị định số 64/2004/NĐ-CP về doanh nghiệp nhànước thành lập công ty cổ phần) Từ khi Nhà nước có chủ trương CPH, cótình trạng phân biệt đối xử trong hoạt động cho vay tín dụng của các ngânhàng thương mại nhà nước Các DNNN có thể không cần thế chấp để đượcvay vốn, các DN CP là phải có tài sản để thế chấp, các thủ tục thế chấp tài sảnra công chứng kéo dài, chậm trễ, do các đơn vị cổ phần chưa được cấp giấychứng nhận sở hữu nhà đất, tài sản hoặc không có đơn vị chủ quản bảo lãnhđể vay tín chấp Hơn nữa, ngân hàng luôn dè dặt, thận trọng khi cho công tycổ phần đặc biệt là các công ty CP nhà nước không giữ CP chi phối vay vốn,do nhận thức các phương án kinh doanh của công ty CP không còn được cơquan nhà nước phê duyệt phương án vay vốn Bên cạnh đó, các nguồn vốn ưuđãi, các “đặc ân” của thành phố đối với doanh nghiệp cổ phần không còn nhưtrước kia là DNNN, làm cho doanh nghiệp khó khăn về tài chính, đÔi khi “lỡnhịp”, mất cơ hội trong các thương vụ kinh doanh.

Qua khảo sát các doanh nghiệp trong ngành thương mại của thành phốĐà Nẵng bên cạnh ¾ đơn vị (Công ty CP thương mại dịch vụ Đà Nẵng, Côngty CP Công nghệ phẩm Đà Nẵng, Công ty CP Cung ứng tàu biển Đà Nẵng)sau CPH tình hình tài chính được làm tương đối trong sạch, lành mạnh còn 01

Trang 17

doanh nghiệp (Công ty CP Vật tư tổng hợp Đà Nẵng) sau CPH tình hình tàichính hết sức khó khăn Nguyên nhân khó khăn do khi tiến hành các bướcthực hiện CPH không làm tốt khâu kiểm kê đánh giá lại tài sản doanh nghiệp.Theo quy định trước khi CPH Hội đồng thẩm định tài sản doanh nghiệp phảikiểm kê, đánh giá cụ thể hàng tồn kho, giá trị tài sản doanh nghiệp nhưng do chủquan, chỉ đánh giá, kiểm kê lại tài sản doanh nghiệp trên giấy tờ, văn bản thiếuthực tế; sau CPH thiếu xây dựng Quy chế quản lý doanh nghiệp như quy chế sửdụng vốn, một số đơn vị để thua lỗ kéo dài không xử lý kịp thời, buông lỏngnguyên tắc quản lý tài chính Bên cạnh đó, các đơn vị cấp dưới báo cáo thiếutrung thực, dấu lỗ Những nguyên nhân cơ bản trên đã đưa doanh nghiệp đi đếnphá sản, mất vốn của Nhà nước và cổ đông Mặc dù đã được UBND thành phốĐà Nẵng đồng ý giải quyết cho bán một số tài sản lớn như nhà, xe ô tô để trả nợvay ngân hàng, cùng với một số biện pháp khác của đơn vị nhưng vẫn khôngcứu vãn được tình hình, doanh nghiệp đang chuẩn bị làm các thủ tục phá sản.

Qua khảo sát tình hình tài chính của các doanh nghiệp CP trong ngànhthương mại của thành phố Đà Nẵng như sau:

Bảng 1.5: Tình hình tài chính của Công ty CP Thương mại Dịch vu

Đà Nẵng

STTChỉ tiêuĐVTTrướcCPHNăm2004Năm200520066 T

01Vốn kinh doanh:

Trg đó:-Vốn N.nước(%) -Vốn DN (%)

Tỷ đồngTỷ đồngTỷ đồng

02Lợi nhuận trước thuế1000đ107.160652.527360.44787.23203Lợi nhuận sau thuế1000đ107.160652.527360.44787.23204Các khoản phải thuTỷ đồng20,36910,09011,10513,27105Nợ phải trảTỷ đồng32,58716,19916,25518,875

(Nguồn: Báo cáo tình hình SXKD của đơn vị qua các năm)

Trang 18

Bảng 1.6: Tình hình tài chính của Công ty CP Công nghệ phẩm Đà Nẵng

STTChỉ tiêuĐVTTrướcCPHNăm200520066 T

01Vốn kinh doanh:

Trg đó:-Vốn N.nước (%) -Vốn DN (%)

Tỷ đồng1000đ1000đ

6.38706.38702Lợi nhuận trước thuế1000đ88.400251.000

03Lợi nhuận sau thuế1000đ63.540181.00004Nợ phải thuTỷ đồng61.19550.58005Nợ phải trảTỷ đồng113.41284.479

( Nguồn: Báo cáo tình hình SXKD của đơn vị qua các năm)

Bảng 1.7: Tình hình tài chính của Công ty CP Cung ứng tàu biển Đà Nẵng

TTChỉ tiêuĐVTTrướcCPH

6 T2006

01 Vốn kinh doanh:Trg đó:- Vốn N.nước (%) -Vốn DN (%)

5.6953.8541.84002 LN trước thuế1000đ73.448181.324187.518329.691562.164648.035320.00003 LN sau thuế1000đ49.994 135.993 140.639 247.268 233.296 486.036 240.00004 Nợ phải thu1000đ2.2203.2002.6002.4005.4022.3442.20005 Nợ phải trả1000đ1.9002.8002.2002.1005.7512.2662.150

(Nguồn: Báo cáo tình hình SXKD của đơn vị qua các năm)

Bảng 1.8: Tình hình tài chính của Công ty CP Vật tư tổng hợp Đà Nẵng

Trang 19

STTChỉ tiêuĐVTTrước CPH Năm 2004 Năm 2005

01Vốn kinh doanh:

Trong đó:- Vốn N.nước (%) -Vốn DN (%)

2.109.000 2.149.0001.851.000

2.149.0001.851.00002Lợi nhuận trước thuế1000đ 121.000 85.000Lỗ03Lợi nhuận sau thuế1000đ 80.000 5.000Lỗ04Nợ phải thu1000đ22.737.706

05Nợ phải trả1000đ36.981.000

(Nguồn: Báo cáo tình hình SXKD của đơn vị qua các năm)

* Đối với Công ty CP vật tư tổng hợp về vấn đề tài chính cần đượcphân tích làm rõ thêm như sau:

- Năm 2004 tình hình hoạt động SXKD của doanh nghiệp vẫn đượcduy trì, đời sống cán bộ công nhân viên giữ được mức thu nhập đủ sống, tuynhiên tình hình tài chính ở quí 4/2004 đã có dấu hiệu biểu hiện khó khăn dovốn bị chiếm dụng quá lớn.

- Năm 2005 hoạt động SXKD giảm sút nghiêm trọng, tình hình tàichính mất cân đối, nợ bị chiếm dụng không thu hồi được, tình trạng bán nợtràn lan hầu hết ở các đơn vị trực thuộc mà nhiều nhất là ở thành phố Hồ ChíMinh Người lao động mất việc làm, thu nhập chỉ còn 70% lương, hoạt độngSXKD lỗ 1,4 tỷ.

- Năm 2006 SXKD hoàn toàn bị ngưng hẳn vì không có vốn, doanhnghiệp chỉ tập trung thực hiện các biện pháp thu hồi vốn bán tài sản nhưngtình hình vẫn không được cải thiện, tài chính thâm thụt ngày càng lớn dẫn đếnxin phá sản.

Trang 20

1.1.3 Tình hình về lao động, sắp xếp lao động

Căn cứ phương án CPH về sắp xếp lao động, các doanh nghiệp trongngành thương mại của thành phố ĐN đánh giá thực trạng của doanh nghiệpmình tại thời điểm đó để có phương án sắp xếp lại lao động, dự kiến số laođộng tiếp tục làm việc tại công ty, số lao động tiếp tục tuyển dụng thêm haygiải quyết tiếp số lượng dôi dư là bao nhiêu người Phân loại và lập phươngán hỗ trợ kinh phí đào tạo lại theo quy định của Chính phủ.

Nhìn chung, lực lượng lao động của các doanh nghiệp trong ngànhthương mại của thành phố Đà Nẵng sau CPH được sắp xếp lại trong cơ cấu tổchức mới phù hợp với trình độ và khả năng của từng người, các doanh nghiệpcố gắng đảm bảo toàn bộ số cán bộ, công nhân viên và người lao động đượcbố trí việc làm, kiên quyết cắt giảm số lượng lao động gián tiếp không cầnthiết Ban hành các quy chế rõ ràng về nghĩa vụ và quyền lợi của người laođộng, gắn tiền lương và thu nhập với chất lượng công việc Do vậy, đã nângcao năng suất lao động và tăng thu nhập cho người lao động (mặc dù có đơnvị doanh thu không tăng) Hầu hết người lao động trong các công ty cổ phầntrong ngành thương mại ở TP ĐN đều là các cổ đông, được mua cổ phầnvới giá ưu đãi (đối với những cán bộ có tên trong danh sách lao động tạithời điểm CPH mỗi năm làm việc tại công ty được mua 10 cổ phần mệnhgiá 100.000đ vì mỗi cổ phần ưu đãi khi mua sẽ được Nhà nước hỗ trợ30%) Người lao động trong các doanh nghiệp cổ phần trong ngành thươngmại của TP ĐN đều gắn với đơn vị trên các lợi ích là thu nhập và cổ tức.Chính lợi ích kinh tế đã trở thành động lực mạnh mẽ, làm cho người laođộng nâng cao ý thức trách nhiệm đối với công việc của mình cũng như đốivới hoạt động của doanh nghiệp.

Ngoài ra, các đơn vị cũng rất chú trọng đến việc đào tạo cán bộ,chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức tham dự đầy đủ các đợt học tập chính trị

Trang 21

để nâng cao nhận thức về quan điểm đường lối của Đảng, các cán bộ quảnlý được tạo điều kiện tham gia các khóa đào tạo tại chức về quản trị kinhdoanh, kế toán, luật, ngoại ngữ Các đơn vị đều xây dựng “Quy chế quảnlý hoạt động của công ty”, quy định cụ thể về nội quy, nề nếp làm việc,quyền hạn và trách nhiệm của các chức danh cũng như các đơn vị thànhviên Bước đầu các đơn vị đã có một đội ngũ cán bộ chuyên môn khá, cóthể đảm đương được nhiệm vụ đối với hoạt động mới của công ty cổphần, nhất là quá trình tham gia hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vựcthương mại.

Tình hình lao động ở các doanh nghiệp sau CPH nhìn chung khắcphục được những tồn tại, nhược điểm cố hữu ở DNNN, quyền của doanhnghiệp được mở rộng, quá trình ra quyết định của doanh nghiệp được hợplý hoá hơn, đáp ứng kịp thời của cơ chế thị trường, cơ chế quản lý điềuhành của doanh nghiệp đã có sự thay đổi và tiến bộ rõ rệt Bộ máy tổ chứcdoanh nghiệp được bố trí hợp lý hơn, tinh giảm được lao động gián tiếp.Tạo được động lực và buộc người lao động, cán bộ quản lý phải thể hiệntinh thần trách nhiệm cao hơn trong mọi hoạt động, tránh được những lãngphí, tiêu cực không cần thiết thường thấy ở DNNN, CBCNV và người laođộng tự giác làm việc tạo ra tác phong công nghiệp trong công việc mà trướcCPH chưa có được.

Tuy nhiên, trên thực tế sau CPH tình hình lao động ở các doanhnghiệp cổ phần vẫn thiếu sinh khí mới, hầu hết bộ máy quản lý ít được đổimới, người lao động vẫn chịu ảnh hưởng của mô hình cũ, tư duy và tác phongcũ của DNNN Cơ chế hoạt động theo mô hình cổ phần vẫn còn chưa thốngnhất và bất cập, chưa thích nghi với cơ chế thị trường.

Các doanh nghiệp chưa có chính sách thu hút các nhân tài, cáccán bộ quản lý giỏi từ trong và ngoài công ty Nguyên nhân là do các

Trang 22

đơn vị chưa mạnh dạn đầu tư tiền của cho việc tìm người và thuê ngườicó trình độ năng lực về cho doanh nghiệp Mặt khác, một số nhân viêncũ của doanh nghiệp trình độ năng lực còn yếu, chưa chịu khó và tựgiác học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của mình để đápứng yêu cầu của mô hình hoạt động mới đây là những khó khăn cho cácdoanh nghiệp sau CPH Đặc biệt đối với Công ty CP Vật tư tổng hợp doquá trình CPH và hoạt động của công ty CP hiệu quả kém nên dẫn đếndoanh nghiệp phá sản Vì vậy việc giải quyết tình hình lao động ở đơnvị này hết sức phức tạp, từ khâu giải quyết quyền lợi cho người laođộng, cổ đông đến việc tìm kiếm cơ hội làm việc ở đơn vị mới rất cầnlãnh đạo thành phố, các ngành các cấp và doanh nghiệp quan tâm giải quyết.

Tình hình lao động của các doanh nghiệp cổ phần trong ngành thươngmại của thành phố Đà Nẵng qua khảo sát

Bảng 1.9: Tình hình lao động ở Công ty CP Thương mại và dịch vụ

STTChỉ tiêuTrước CPHNăm 2004Năm 20056T 2006

Trình độ:- ĐH- Trung cấp

- CNKT- LĐ PT

(Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị và công tácxây dựng đảng của đơn vị qua các năm)

Trang 23

Bảng 1.10: Tình hình lao động ở Công ty CP Công nghệ phẩm

STTChỉ tiêuNăm 2004Năm 20056T năm 2006

Trình độ- Trên ĐH- Đại học- Trung cấp- CNKT

- LĐ phổ thông

(Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị và công tácxây dựng đảng của đơn vị qua các năm)

Bảng 1.11: Tình hình lao động ở Công ty CP Cung ứng tàu biển ĐN

STTChỉ tiêuTrướcCPH

20056T 2006

1Tổng số LĐ1201201021029276119

2Trình độ- Trên ĐH- ĐH- Trung cấp- CNKT

- LĐ phổ thông

(Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị và công tác xâydựng đảng của đơn vị qua các năm).

Trang 24

Bảng 1.12: Tình hình lao động ở Công ty CP Vật tư tổng hợp

Trình độ- Trên ĐH- ĐH- Trung cấp- CNKT

- LĐ phổ thông

(Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị và công tác xâydựng đảng của đơn vị qua các năm)

1.1.4 Tình hình thu nhập

Tình hình thu nhập của người lao động ở các doanh nghiệp trước hếtlà tiền lương, tiền lương của CBCNV trong các doanh nghiệp được trả căn cứtrên hệ số lương cơ bản của cá nhân, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệpvà hiệu quả công việc của người đó đối với công ty Việc trả lương của cácdoanh nghiệp cổ phần trong ngành thương mại của thành phố Đà Nẵng cũngtuân thủ các quy định chung, đảm bảo nguyên tắc người lao động nhận lươngkhông thấp hơn bậc lương cơ bản đang được hưởng; lương thực lĩnh của từngcá nhân là lương cơ bản nhân với hệ số lương thực tế của doanh nghiệp Hệ sốlương thực tế của từng người không cố định, nó phụ thuộc vào hiệu quả củatừng người mang lại cho công ty, nó được điều chỉnh cho phù hợp với đónggóp của từng người trong tháng và được ghi trong bản lương từng tháng; việcxem xét điều chỉnh hệ số lương của từng người do giám đốc công ty quyếtđịnh trên cơ sở đánh giá kết quả công tác của từng người và xem xét ý kiến đềnghị của các giám đốc trung tâm, chi nhánh, cửa hàng và phụ trách các phòngchức năng.

Trang 25

Việc đánh giá đúng đóng góp của người lao động thông qua tiềnlương tiền thưởng tạo động lực cho tất cả mọi người có trách nhiệm hơn,năng động hơn trong công việc, động viên khuyến khích được khả năng củamọi người đóng góp vào sự phát triển của công ty Ngoài thu nhập bằngtiền lương và tiền thưởng, hằng năm các doanh nghiệp cổ phần phân phốicông khai quỹ phúc lợi cho cán bộ công nhân viên và người lao động thôngqua các hoạt động tham quan nghĩ dưỡng, nghỉ hè, nghỉ tết và các ngày lễlớn trong năm.

Nhìn chung, các doanh nghiệp cổ phần trong ngành thương mại củathành phố Đà Nẵng sau cổ phần hoá tình hình thu nhập của người lao độngđều tăng lên so với trước Thu nhập bình quân của người lao động đượctăng dần Đời sống mọi mặt được cải thiện đáng kể, các chế độ chính sáchcủa người lao động luôn được quan tâm đầy đủ, 100% người lao động đượcmua BHXH và BHYT Ngoài ra lao động là cổ đông được chia cổ tức theocổ phần được mua, cổ tức thường cao hơn lãi suất tiền gởi tiết kiệm củangân hàng.

Một số doanh nghiệp cổ phần kiên quyết chấm dứt việc trả lương dànđều theo thâm niên công tác mà áp dụng hình thức quản lý và phân phối tiềnlương, tiền thưởng theo hiệu quả của từng người Hình thức này thường đượccác công ty không có vốn nhà nước chi phối áp dụng như Công ty cổ phầnCông nghệ phẩm là doanh nghiệp 100% vốn cổ đông.

Tuy nhiên, tình hình thu nhập và các chế độ của người lao động saucổ phần hoá vẫn còn một số vấn đề vướng mắc, Nhà nước chưa có hướngdẫn rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của công ty, chế độ chính sách gắn vớidoanh nghiệp sau khi cổ phần hoá như: Vấn đề BHXH đối với người laođộng ở công ty cổ phần chưa kịp thay đổi nên hiện nay các doanh nghiệpcổ phần trong ngành thương mại của thành phố Đà Nẵng vẫn vận dụng các

Trang 26

quy định của doanh nghiệp Nhà nước về chế độ BHXH để hoạt động; chếđộ chính sách đối với người lao động vận dụng theo các quy định hiện hànhcủa Nhà nước về mức lương và nâng bậc lương…đó là chưa kể đến doanhnghiệp Nhà nước sau cổ phần hoá hoạt động kém hiệu quả dẫn đến phá sản,cần có chi phí thất nghiệp cho người lao động trong thời gian doanh nghiệpchuẩn bị phá sản và sau phá sản để người lao động đủ sống và tìm kiếmviệc làm mới.

* Tình hình thu nhập của các công ty cổ phần trong ngành thương mạicủa thành phố Đà Nẵng qua khảo sát.

Bảng 1.13: Tình hình thu nhập của các công ty cổ phần

a) Công ty Cổ phần Thương mại dịch vụ Đà Nẵng

TTChỉ tiêuĐVTTrướcCPHNăm2004Năm20056 T 2006

01Tổng quỹ lươngTỷ đồng2,3731,000.1,2800,89302TN bìnhquân/tháng1000 đồng85310001.5001.500

b) Công ty cổ phần công nghệ phẩm ĐN

6 T2006

01Tổng quỹ lươngTỷ đồng1.808.000780.000536.00002TN bình quân/tháng1000 đồng86712001500

c) Công ty cổ phần cung ứng tàu biển ĐN.

TTChỉ tiêuĐVTTrướcCPH

01 Tổng quỹ lương Tỷ

đồng 1,150 1,551 2,034 2,047 2,062 2,161

02 Thu nhập bìnhquân/tháng 1000

đồng 1.100 1.080 1.200 1.400 1.450 1.800

Trang 27

d) Công ty cổ phần vật tư tổng hợp ĐN.

01Tổng quỹ lương

02Thu nhập bình quân/tháng1.0501.350950

(Nguồn: Báo tình hình kết quả SXKD của đơn vị qua các năm)

1.1.5 Đóng góp cho ngân sách Nhà nước

Cũng như các loại hình doanh nghiệp khác, các doanh nghiệp cổ phầntrong ngành thương mại của thành phố Đà nẵng sau khi cổ phần hoá cũng cónghĩa vụ đóng góp cho ngân sách Nhà nước thông qua các khoản thuế như:thuế giá trị gia tăng (VAT), thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhà đất… cáckhoản đóng góp này của các doanh nghiệp thể hiện sự đóng góp của doanhnghiệp cho ngân sách của Nhà nước nói chung và cho sự phát triển của Thànhphố Đà Nẵng nói riêng

Mặc dù các doanh nghiệp trong ngành thương mại của thành phố ĐàNẵng sau cổ phần hoá được hưởng ưu đãi về thuế cho doanh nghiệp sau cổphần hoá theo Nghị định 66 của Chính phủ, nhưng nhìn chung mức nộp ngânsách vẫn tăng lên so với trước Ngoài việc đóng góp ngân sách cho Nhà nướccác doanh nghiệp rất tích cực đóng góp cho công tác xã hội như xây dựng cáccông trình phúc lợi, xây dựng nhà tình nghĩa cho các gia đình chính sách, giađình thương binh - liệt sĩ

Qua khảo sát các doanh nghiệp cổ phần trong ngành thương mạicủa thành phố Đà Nẵng đóng góp vào ngân sách nhà nước qua các nămnhư sau:

Trang 28

Bảng 1.14: Tình hình nộp ngân sách của các Công ty CP

Năm2004

Trang 29

Bảng 1.15: Hiệu quả sử dụng vốn của các công ty CP

a) Công ty CP thương mại dịch vụ ĐN

Chỉ tiêuTrước khi

c) Công ty CP Cung ứng tàu biển ĐN

Chỉ tiêuTrước khi

CPHNăm2001Năm2002Năm2003Năm2004Năm200520066 T

Hiệu quả sử

dụng vốn 1,52% 3,42% 3,54% 6,22% 10,60% 11,38% 5,62%

( Nguồn: Báo tình hình kết quả SXKD của đơn vị qua các năm)

1.2 nH÷NG RµO C¶N Vµ NH÷NG VÊN §Ò §ÆT RA SAU Cæ PHÇNHO¸ C¸C DOANH NGHIÖP NHµ N¦íC TRONG NGµNH TH¦¥NG M¹I §µ N½NG

1.2.1 Những cản trở cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước

Hiện nay, vấn đề nhận thức của cán bộ, công nhân viên chức và ngườilao động, thậm chí cả những cán bộ lãnh đạo trong các DNNN trong ngànhthương mại tại thành phố Đà Nẵng cần tiến hành CPH còn một số vấn đề Đasố đều cho rằng CPH là mất đi quyền lợi và thu nhập vốn đang ổn định củamình mà không hiểu là CPH sẽ đem lại cho họ nhiều hơn quyền tự chủ trongsản xuất kinh doanh (SXKD), CPH là một biện pháp đổi mới DNNN, CPHgiúp cho kinh tế quốc doanh tập trung vào những lĩnh vực quan trọng nhấtcủa nền kinh tế và làm ăn có hiệu quả cao hơn, đồng thời phát huy tính

Trang 30

năng động của các thành phần kinh tế Tất cả đều nhằm bảo đảm tăngtrưởng kinh tế với nhịp độ cao và ổn định, cải thiện từng bước đời sốngnhân dân, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Chonên CPH là để đổi mới Mục đích chủ yếu của CPH DNNN là cơ cấu lại vàđổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp Việc CPH DNNN đã thu hút đượcnguồn vốn trong cán bộ, người lao động trong doanh nghiệp và ngoài xãhội vào phát triển SXKD; phát huy được tính năng động, sáng tạo củangười quản lý và người lao động; doanh thu, lợi nhuận, các khoản nộp ngânsách Nhà nước, tích luỹ vốn đều tăng đáng kể; việc làm, thu nhập và đờisống của người lao động được cải thiện Nhìn chung CPH DNNN là mộtchủ trương đúng đắn, đã tạo ra động lực mới đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệtcho Nhà nước, doanh nghiệp và người lao động Tuy nhiên, vẫn còn một sốcản trở đối với hoạt động của các DN sau CPH từ nhiều phía cụ thể như sau:

- Cản trở từ phía cơ quan chủ quản DNNN:

Đối với cán bộ lãnh đạo và công chức các cơ quan chủ quản, không ítngười bị sợ mất quyền sau CPH DNNN Trong khi đó các chế tài về quyềnlợi, trách nhiệm của các bên chưa thật rõ ràng, nhất là lợi ích chung và lợi íchriêng Một số đơn vị chủ quản thiếu chủ động và tập trung thực hiện do chưamuốn tách chức năng quản lý SXKD ra khỏi chức năng quản lý nhà nước.Thủ tục hành chính rườm rà với cơ chế “xin – cho” trong thủ tục CPH làmcho quá trình CPH DNNN kéo dài Để đánh giá được giá trị tài sản doanhnghiệp, các đơn vị CPH phải tiếp xúc với nhiều đoàn kiểm tra khác nhau củaNgành quản lý cấp trên, của các Sở, Ban, Ngành của thành phố như: Sởthương mại, Sở tài chính, Sở khoa học - công nghệ, Sở địa chính và môitrường, Sở công nghiệp, Sở kế hoạch - đầu tư… nhưng do các Sở, Ban,Ngành chưa có một chuẩn thống nhất nên có doanh nghiệp phải chờ đợi cả

Trang 31

năm trời Vẫn còn một số cán bộ có nhận thức không thống nhất về chủtrương, bước đi, cách làm, trình tự thủ tục giải quyết các vấn đề trong quátrình CPH, lo CPH DNNN sẽ biến thành tư nhân hóa DNNN, nhất là đối vớicác doanh nghiệp mà Nhà nước không nắm giữ cổ phần chi phối Từ đó chưamạnh dạn đề xuất chính sách thúc đẩy quá trình CPH và sau CPH theo đề áncủa Chính phủ, Bộ, Ngành, thành phố cũng như việc hoạch định các bước đitiếp theo sau CPH tạo chính sách thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển.Trong khi đó, qui trình CPH không đơn giản, đặc biệt là nội dung, qui chếphân định rạch ròi giữa quyền lợi, quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm mà ngườilao động không dễ dàng gì tiếp thu.

- Cản trở từ những người lãnh đạo DNNN và người lao động:

Đối với lãnh đạo doanh nghiệp, số năng động sáng tạo vẫn còn phânvân, nửa muốn cổ phần, nửa lại chần chừ không muốn tiên phong đi trướcmà muốn đi ở giữa; số chưa giỏi thì lo sợ không biết cổ đông có bầu mìnhkhông, lo sợ sự giám sát của cổ đông tăng lên thì quyền lãnh đạo (theo lốicũ) của mình giảm xuống Do đó, không ít doanh nghiệp không thuộc danhmục Nhà nước cần giữ lại để củng cố và phát triển, nhưng vẫn còn trôngchờ vào sự bao cấp của Nhà nước nên tìm cách trì hoãn CPH, cố tìnhkhông giải quyết các thủ tục tiến hành CPH doanh nghiệp Đối với ngườilao động chưa thấy rõ quyền lợi và trách nhiệm của mình, cũng như họkhông được giải thích, quán triệt chi tiết, rõ ràng về chủ trương CPH củaĐảng và Nhà nước mục đích là để giúp họ trở thành người chủ thực sự củadoanh nghiệp, nên khi CPH người lao động còn nhiều băn khoăn, lo ngại,không tích cực Tâm lý phổ biến là lo thiếu việc làm sau CPH, nhiều nơinỗi lo này trở thành gánh nặng cho cả doanh nghiệp lẫn người lao động.Trong quá trình sắp xếp số lao động dôi dư, nếu đối tượng nào gần hưu thìdoanh nghiệp động viên họ về trước tuổi, nhưng trong số họ lao động trẻ

Trang 32

vẫn còn nhiều, sẽ làm gì tiếp theo sau khi nghỉ việc, trong khi vấn đề xinviệc làm hiện nay rất khó khăn, số lao động ở lại thì từ quyền làm chủ tậpthể DN, nay có thêm quyền làm chủ với tư cách là cổ đông còn đang rất làmới mẻ, nhiều người chưa hình dung thực chất ra sao, liệu DN có khá lênhay khó khăn hơn, trong khi chính sách, quan niệm đang biểu hiện đối xửbất bình đẳng giữa DNNN với DN thuộc các thành phần kinh tế khác Mặtkhác, đối với người lao động bỏ vốn đầu tư mua cổ phần trong khi nhiềunhu cầu chi tiêu khác của mỗi gia đình đang thôi thúc hàng ngày và “sức ỳ”của nếp sống làm việc trong DNNN có lẽ là khó khăn chủ yếu khi chuyểnsang cổ phần hoá DNNN.

- Sự chỉ đạo của Nhà nước, Chính phủ và lãnh đạo địa phương

thiếu sự đồng bộ và kiên quyết khi tiến hành CPH:

Sự không thống nhất trong chính sách về CPH DNNN cùng với thiếukiểm tra, giám sát và kịp thời chấn chỉnh của Chính phủ, các Bộ, Ngành cũngnhư các cơ quan chức năng của địa phương đã dẫn đến sự không thống nhấttrong việc triển khai CPH DNNN ở địa phương Vì vậy, đã có biểu hiện tuỳtiện hoặc làm chậm trong việc xúc tiến thực hiện chủ trương CPH ở một sốDNNN trong ngành thương mại tại thành phố Đà Nẵng Mặt khác, tiến trìnhCPH chưa đặt đúng mức chưa gắn chặt trong chương trình tổng thể về cơ cấusắp xếp lại khu vực DNNN, do đó việc triển khai thực hiện chưa đồng bộ.Việc chỉ đạo, tổ chức thực hiện của các ngành, các cấp của Thành phố cònthiếu kiên quyết, phân cấp, phân quyền còn hạn chế, kéo dài thời gian chờ đợigiải quyết Vấn đề chuyển một số DNNN sang công ty cổ phần là vấn đề mớilại liên quan đến nhiều lĩnh vực tài chính, lao động, sở hữu, hoạt động của cáctổ chức đảng, đoàn thể vì vậy cán bộ của các ngành được phân công làm làmnhiệm vụ này còn lúng túng Trong khi đó thủ tục quy trình CPH còn rườmrà, phức tạp cứng nhắc, chưa gắn với cải cách thủ tục hành chính Nhiều nơi,

Trang 33

cán bộ công chức còn có biểu hiện gây phiền cho DN, thiếu thống nhất trongchỉ đạo thực hiện, các văn bản pháp lý của Nhà nước, các bộ ngành còn chậm,chưa nhất quán, chưa thật sự đồng bộ dẫn đến việc vận dụng còn nhiều vướngmắc Từ quá trình xây dựng đến thực hiện đề án còn bộc lộ tình trạng chưa sátvới thực tế, thiếu sự kết hợp giữa ngành với lãnh thổ Không ít nơi thiếu dânchủ bàn bạc đối với doanh nghiệp và người lao động Hiện nay công tác CPHcòn mang tính chất dàn đều, phong trào mà chưa được xem xét thấu đáo vềkhía cạnh chuyên môn, chuyên ngành hoạt động, phạm vi và khả năng củadoanh nghiệp Vấn đề CPH các doanh nghiệp để lấy số lượng mà coi nhẹ chấtlượng doanh nghiệp còn khá phổ biến Công tác phối kết hợp giữa các cơ sở,ban, ngành còn chưa chặt chẽ trong công tác thẩm định phương án cổ phần,xác định doanh nghiệp có thể CPH là những vấn đề khó khăn, vướng mắc chocác doanh nghiệp sau CPH

1.2.2 Những vấn đề tồn tại, vướng mắc xảy ra sau cổ phần hoá

1.2.2.1 Quan hệ giữa cổ đông và công ty cổ phần

Nhận thức về mối quan hệ giữa cổ đông và công ty cổ phần chưathật rõ ràng, nhất là doanh nghiệp có vốn nhà nước trên 50%, hơn nữa đasố cổ đông là người lao động trực tiếp từ trước đến nay nên ranh giới giữacông ty cổ phần và DNNN vẫn còn nhiều cổ đông chưa thật sự nắm rõ Đasố cổ phần bán ra thuộc về người lao động của DNNN cũ, trong các doanhnghiệp này sau CPH còn nhiều trường hợp các cổ đông là người lao độngkhông thấy được vai trò chủ sở hữu thực sự của mình để tích cực tham giabàn bạc, thảo luận và biểu quyết các vấn đề quan trọng của công ty Khôngít cổ đông vẫn có tâm lý e dè trước lãnh đạo doanh nghiệp nhất là khi đềcập đến vấn đề chất vấn, bãi miễn các chức vụ lãnh đạo do vẫn còn quanniệm về vị trí, vai trò của mình như trong DNNN trước kia Điều đó chothấy tình trạng làm chủ “hình thức” của người lao động và các cổ đông

Trang 34

trong doanh nghiệp sau CPH vẫn còn tồn tại khá phổ biến Một số quyền cơbản và hợp pháp của cổ đông tại nhiều doanh nghiệp CPH còn chưa đượcđảm bảo, trước hết là quyền thông tin, dẫn đến hầu hết các cổ đông nhỏcảm thấy bị đứng ngoài công ty, quan hệ giữa cổ đông và công ty trở thànhquan hệ giữa người vay và người cho vay vốn Ngoài ra, quy định pháp lýhiện hành cho phép người lao động được chia cổ phần hưởng lợi tức, đượcthừa kế, nhưng không được sở hữu Như vậy, người lao động không phải làcổ đông đầy đủ theo đúng nghĩa của nó.

Ngược lại với hiện tượng trên, ở một số doanh nghiệp sau khiCPH do ngộ nhận, đánh đồng không phân biệt rõ vị thế của cổ đông - sởhữu cổ phần - làm chủ doanh nghiệp với vị thế của người lao động trựctiếp chịu sự điều hành theo kỷ luật lao động và cơ chế, Điều lệ hoạt độngcủa doanh nghiệp, của lãnh đạo doanh nghiệp cho nên nhiều người laođộng - cổ đông trong doanh nghiệp đã có những hành vi “dân chủ quátrớn” Để đảm bảo quyền làm chủ của mình, những người này mặc dù cónơi chỉ chiếm chưa đến 1% cổ phần doanh nghiệp cũng để mắt và có ýkiến tới mọi chuyện, tranh đấu, chất vấn quyết liệt với các quyết địnhđiều hành của Ban giám đốc doanh nghiệp Đến mức DNNN sau CPH,Ban giám đốc doanh nghiệp mỗi khi đưa ra quyết định mua sắm, chi tiêuquá 100 ngàn đồng cũng đều phải họp xin ý kiến từng việc rất căngthẳng, hoàn toàn không phù hợp với cơ chế thị trường kinh doanh hiệnnay rất cần phản xạ nhanh, quyết định nhanh để chớp lấy thời cơ Vậymột DNNN sau khi CPH mà có tới hàng trăm ông chủ ngang quyền nhauvà đều đòi hỏi điều hành doanh nghiệp như một giám đốc cũng sẽ dẫnđến không hiệu quả, tựa như một DNNN hoạt động theo tinh thần làmchủ tập thể mà Nhà nước là đại diện duy nhất trước khi CPH.

Trang 35

1.2.2.2 Về tổ chức bộ máy quản lý và hệ thống kinh doanh của cáccông ty cổ phần

Nhìn chung các doanh nghiệp sau khi CPH đều tiến hành tổ chức vàhình thành bộ máy quản lý của mình theo quy định của Luật doanh nghiệp,nhân sự được sắp xếp lại tinh gọn hơn, phù hợp với chuyên môn được đảmnhận Tuy nhiên về hoạt động của bộ máy trong không ít doanh nghiệp thìdường như lại chưa đạt mục tiêu khắc phục yếu kém trong phương thức điềuhành của DNNN, cụ thể là:

Thứ nhất: Bộ máy không đổi mới, nhiều doanh nghiệp sau CPH vẫn

dùng nguyên bộ máy cũ, chỉ đưa một số vị trí lên, vẫn còn có hiện tượng độingũ cán bộ quản lý ít được đổi mới, nhiều doanh nghiệp sau CPH, Giám đốccũ thành Chủ tịch Hội đồng quản trị, Phó giám đốc thành giám đốc doanhnghiệp mới Hiện nay chưa có doanh nghiệp nào sau CPH sử dụng cơ chếthuê giám đốc điều hành Nguyên nhân là do bán cổ phần chủ yếu cho nội bộcông nhân viên nên thiếu nhà đầu tư chiến lược là những cổ đông bên ngoàidoanh nghiệp có tỷ lệ cổ phần đủ lớn làm thay đổi các quyết sách và quản trịdoanh nghiệp Việc bộ máy tổ chức ít thay đổi dẫn đến tư duy, trình độ quảnlý và điều hành doanh nghiệp cũng ít thay đổi, do vậy hiệu quả quản lý cũngchưa được nâng cao Điều đó cũng cho thấy, các doanh nghiệp sau khi chuyểnđổi cũng chưa phát huy ưu điểm của mô hình mới là chuyên nghiệp hóa cánbộ điều hành, thể hiện qua việc quá ít doanh nghiệp thuê những cán bộ quảnlý giỏi từ bên ngoài.

Thứ hai: Một số công ty chưa tổ chức hoạt động đúng với loại hình

doanh nghiệp mới; nhiều doanh nghiệp thậm chí còn giữ nguyên phương thứcđiều hành cũ Trong cơ cấu tổ chức, hoàn toàn không có sự tách biệt rõ ràngvề quản lý - điều hành (mặc dù Điều lệ công ty quy định), nảy sinh xung độtgiữa Hội đồng quản trị và Ban giám đốc giống như trong DNNN hiện nay

Trang 36

(chẳng hạn giám đốc điều hành không tuân thủ nghị quyết Hội đồng quản trị).Qua khảo sát trực tiếp tại một số doanh nghiệp còn cho thấy, toàn bộ Bangiám đốc là thành viên Hội đồng quản trị Được hỏi về nguyên nhân, lãnh đạodoanh nghiệp cho rằng việc cứng nhắc áp dụng mọi quy định về bộ máy tổchức, quản lý theo Luật doanh nghiệp có thể dẫn tới chồng chéo chức năng,nhiệm vụ trong nội bộ doanh nghiệp, chẳng hạn đối với công ty cổ phần có sốlượng cán bộ quản lý ít, sản xuất giản đơn thì không nhất thiết phải thành lậpcả Hội đồng quản trị và Ban giám đốc.

Thứ ba: Nhiều doanh nghiệp được CPH trước khi Luật doanh nghiệp

có hiệu lực (01/01/2000) chưa có sự điều chỉnh về chức năng quyền hạn củacác cơ quan quản lý và điều hành cho phù hợp như Hội đồng quản trị (hìnhthức, cách thức thông qua quyết định của Hội đồng quản trị đã thay đổi), Bankiểm soát (thay đổi về số lượng, tiêu chuẩn, nhiệm vụ) cũng như Điều lệdoanh nghiệp Ngoài ra vẫn còn một số doanh nghiệp được CPH chưa tuânthủ các quy định của Luật doanh nghiệp về đổi tên, kế thừa nhãn mác củadoanh nghiệp cũ v.v

1.2.2.3 Về việc quản lý vốn, tài sản của nhà nước ở công ty cổ phần

Việc quản lý vốn của Nhà nước do người đại diện vốn nhà nước trongHĐQT đảm nhận và quản lý theo quy định của Nhà nước nhưng sự lãng phívốn, tài sản của Nhà nước ở các DNNN sau CPH vẫn tiếp tục diễn ra thôngqua các kênh như sau:

Do doanh nghiệp thiếu trách nhiệm quản lý hay lạm dụng khai thác sửdụng với phần tài sản giữ hộ Nhà nước còn lại trong doanh nghiệp mà chưasử dụng dứt điểm sau khi CPH kể cả phần nợ doanh nghiệp phải thu hồi hoặcdo Nhà nước mất không phần chênh lệch giá trị giữa giá trị thực (gồm giá tínhđúng, đủ giá trị doanh nghiệp kể cả giá trị quyền sử dụng đất và giá trị vôhình của doanh nghiệp) và giá trị kế toán thấp nhất khi tiến hành CPH DNNN

Ngày đăng: 05/12/2012, 16:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Kết quả khảo sát cụ thể tình hình kinh doanh của công ty CP công nghệ phẩm như sau: - Những vấn đề sau cổ phần hóa các DNNN trong ngành thương mại của thành phố Đà Nẵng
t quả khảo sát cụ thể tình hình kinh doanh của công ty CP công nghệ phẩm như sau: (Trang 12)
Qua khảo sát tình hình kinh doanh của công ty sau 5 năm CPH ta nhận thấy như sau: - Những vấn đề sau cổ phần hóa các DNNN trong ngành thương mại của thành phố Đà Nẵng
ua khảo sát tình hình kinh doanh của công ty sau 5 năm CPH ta nhận thấy như sau: (Trang 13)
4) Công ty CP vật tư tổng hợp: (Vốn nhà nước chi phối 53,72%) (bảng 1.4). Công ty vật tư tổng hợp Đà Nẵng là DNNN được chuyển sang Công  ty CP vật tư tổng hợp theo Quyết định số 141/QĐ-UB ngày 15 tháng 10 năm  2003 của UBND thành phố Đà Nẵng và bắt đầu ch - Những vấn đề sau cổ phần hóa các DNNN trong ngành thương mại của thành phố Đà Nẵng
4 Công ty CP vật tư tổng hợp: (Vốn nhà nước chi phối 53,72%) (bảng 1.4). Công ty vật tư tổng hợp Đà Nẵng là DNNN được chuyển sang Công ty CP vật tư tổng hợp theo Quyết định số 141/QĐ-UB ngày 15 tháng 10 năm 2003 của UBND thành phố Đà Nẵng và bắt đầu ch (Trang 14)
doanh nghiệp (Công ty CP Vật tư tổng hợp Đà Nẵng) sau CPH tình hình tài chính hết sức khó khăn - Những vấn đề sau cổ phần hóa các DNNN trong ngành thương mại của thành phố Đà Nẵng
doanh nghiệp (Công ty CP Vật tư tổng hợp Đà Nẵng) sau CPH tình hình tài chính hết sức khó khăn (Trang 17)
(Nguồn: Báo cáo tình hình SXKD của đơn vị qua các năm) - Những vấn đề sau cổ phần hóa các DNNN trong ngành thương mại của thành phố Đà Nẵng
gu ồn: Báo cáo tình hình SXKD của đơn vị qua các năm) (Trang 18)
Bảng 1.6: Tình hình tài chính của Công ty CP Công nghệ phẩm Đà Nẵng STTChỉ tiêuĐVTTrước  CPHNăm 200520066 T  - Những vấn đề sau cổ phần hóa các DNNN trong ngành thương mại của thành phố Đà Nẵng
Bảng 1.6 Tình hình tài chính của Công ty CP Công nghệ phẩm Đà Nẵng STTChỉ tiêuĐVTTrước CPHNăm 200520066 T (Trang 18)
(Nguồn: Báo cáo tình hình SXKD của đơn vị qua các năm) - Những vấn đề sau cổ phần hóa các DNNN trong ngành thương mại của thành phố Đà Nẵng
gu ồn: Báo cáo tình hình SXKD của đơn vị qua các năm) (Trang 19)
Tình hình lao động của các doanh nghiệp cổ phần trong ngành thương mại của thành phố Đà Nẵng qua khảo sát - Những vấn đề sau cổ phần hóa các DNNN trong ngành thương mại của thành phố Đà Nẵng
nh hình lao động của các doanh nghiệp cổ phần trong ngành thương mại của thành phố Đà Nẵng qua khảo sát (Trang 22)
Bảng 1.10: Tình hình lao độn gở Công ty CP Công nghệ phẩm - Những vấn đề sau cổ phần hóa các DNNN trong ngành thương mại của thành phố Đà Nẵng
Bảng 1.10 Tình hình lao độn gở Công ty CP Công nghệ phẩm (Trang 23)
(Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị và công tác xây dựng đảng của đơn vị qua các năm) - Những vấn đề sau cổ phần hóa các DNNN trong ngành thương mại của thành phố Đà Nẵng
gu ồn: Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị và công tác xây dựng đảng của đơn vị qua các năm) (Trang 23)
Bảng 1.12: Tình hình lao độn gở Công ty CP Vật tư tổng hợp - Những vấn đề sau cổ phần hóa các DNNN trong ngành thương mại của thành phố Đà Nẵng
Bảng 1.12 Tình hình lao độn gở Công ty CP Vật tư tổng hợp (Trang 24)
* Tình hình thu nhập của các công ty cổ phần trong ngành thương mại của thành phố Đà Nẵng qua khảo sát. - Những vấn đề sau cổ phần hóa các DNNN trong ngành thương mại của thành phố Đà Nẵng
nh hình thu nhập của các công ty cổ phần trong ngành thương mại của thành phố Đà Nẵng qua khảo sát (Trang 26)
(Nguồn: Báo tình hình kết quả SXKD của đơn vị qua các năm) - Những vấn đề sau cổ phần hóa các DNNN trong ngành thương mại của thành phố Đà Nẵng
gu ồn: Báo tình hình kết quả SXKD của đơn vị qua các năm) (Trang 27)
Bảng 1.14: Tình hình nộp ngân sách của các Công ty CP - Những vấn đề sau cổ phần hóa các DNNN trong ngành thương mại của thành phố Đà Nẵng
Bảng 1.14 Tình hình nộp ngân sách của các Công ty CP (Trang 28)
Bảng 1.15: Hiệu quả sử dụng vốn của các công ty CP a) Công ty CP thương mại dịch vụ ĐN - Những vấn đề sau cổ phần hóa các DNNN trong ngành thương mại của thành phố Đà Nẵng
Bảng 1.15 Hiệu quả sử dụng vốn của các công ty CP a) Công ty CP thương mại dịch vụ ĐN (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w