1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá ở Cty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang

78 376 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 774,5 KB

Nội dung

MỤC LỤCTrangMục lục 1Lời nói đầu 5CHƯƠNG I: SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC CỔ PHẦN HỐ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG NƠNG NGHIỆP 71. Vị trí, vai trò của kinh tế Nhà nước, doanh nghiệp nhà nước trong nơng nghiệp 71.1. Khái niệm kinh tế Nhà nước trong nơng nghiệp 81.2. Vị trí, vai trò của kinh tế Nhà nước trong nơng nghiệp 82. Nhận thức bản về cổ phần hố và Cơng ty cổ phần 102.1. Khái niệm cổ phần hố 102.2. Khái niệm về Cơng ty cổ phần 113. Những đặc điểm bản của cổ phần hố trong nơng nghiệp 113.1. Trong các doanh nghiệp nơng nghiệp giá trị của đất đai chiếm một tỷ trọng lớn trong giá trị doanh nghiệp 123.2. Nơng nghiệp từ lâu nay vẫn được coi là ngành sản xuất kinh doanh kém hiệu quả đời sống của cán bộ cơng nhân còn gặp nhiều khó khăn123.3. Trong nơng nghiệp một phần tài sản cố định nguồn gốc sinh học 134. Sự cần thiết cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước trong nơng nghiệp 134.1. CPH cho phép huy động tối đa nguồn vốn từ các tổ chức trong và ngồi nước để phát triển kinh tế164.2. CPH để đổi mới cơng nghệ nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp 174.3. Nâng cao tiềm lực kinh tế Nhà nước 174.4. Do u cầu nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước trong nơng nghiệp 184.5. Tạo động lực mới trong quản lí doanh nghiệp 185. Những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về cổ phần hố và q trình thực hiện195.1. Những chủ trương chính sách 195.2. Kết quả sau hơn 10 năm thực hiện 296. Kinh nghiệm cổ phần hố một số nước trên thế giới 356.1. CPH Trung Quốc 356.2. CPH các nước ASEAN 376.3. Những kinh nghiệm quốc tế về CPH thể áp dụng trong việc thực hiện CPH DNNN chế biến thực phẩm xuất khẩu 38CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HỐ CƠNG TY THỰC PHẨM XUẤT KHẨU BẮC GIANG 40I. Chủ trương của Tỉnh về cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước 401. Mục tiêu của tỉnh Bắc Giang về sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp nhà nước 40Trang 1 trên địa bàn Tỉnh quản lý2. Những biện pháp thực hiện 41II. Q trình thực hiện cổ phần hố Cơng ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang 431. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty 431.1. Q trình hình thành và phát triển 431.2. Bộ máy tổ chức 441.3. Hoạt động chính của Cơng ty hiện nay 441.4. Nguồn lực hiện tại của Cơng ty 451.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty 472. Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật của Cơng ty ảnh hưởng đến tiến trình CPH 472.1. Vị trí địa lí của Cơng ty 472.2. Đặc điểm về lao động 482.3. Đặc điểm về ngành nghề kinh doanh 492.4. Đặc điểm về bộ máy quản lí 503. Thực trạng q trình thực hiện cổ phần hố Cơng ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang 503.1. Sự cần thiết phải tiến hành CPH Cơng ty TP XK Bắc Giang 503.2.Q trình thực hiện CPH 543.3.Những kết quả đạt được, những vướng mắc và những vấn đề đặt ra khi thực hiện CPH55CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CỔ PHẦN HỐ CƠNG TY THỰC PHẨM XUẤT KHẨU BẮC GIANG 69I. Quan điểm, phương hướng, mục tiêu cổ phần hố của Cơng ty 691. Quan điểm của Cơng ty 692. Phương hướng và mục tiêu cổ phần hố của Cơng ty 692.1. Phương hướng CPH của Cơng ty 692.2. Mục tiêu CPH của Cơng ty 70II. Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy cổ phần hố Cơng ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang 701. Nâng cao nhận thức tư tưởng cho cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty 702. Lành mạnh hố vấn đề tài chính của Cơng ty trước khi cổ phần hố 722.1. Cơng khai hố những vấn đề tài chính 722.2. cấu lại nợ của doanh nghiệp 732.3. Tiến hành thị trường hố các khoản nợ 753. Xác định đúng giá trị doanh nghiệp 754. Giải quyết vấn đề lợi ích cho người lao động 785.Tổ chức thực hiện đúng quy trình cổ phần hố theo các văn bản hiện hành 806. Hồn thiện chế chính sách 806.1. Cần làm rõ hơn những ưu đãi với doanh nghiệp và người lao động trong các doanh nghiệp CPH 816.2.Thay đổi cấu cổ phần trong các doanh nghiệp CPH hiện nay 81Trang 2 6.3. Đơn giản hoá quy trình thực hiện CPH 826.4. Chọn hình thức CPH phù hợp 836.5. Tạo môi trường thúc đẩy CPH 837. Coi trọng phát triển doanh nghiệp hậu cổ phần hoá 84Kết luận 88Danh mục tài liệu tham khảo 89LỜI NÓI ĐẦUTrong tiến trình chuyển đổi sang chế thị trường, sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu đã trở thành đòi hỏi tất yếu và ngày càng phổ biến hơn trong toàn xã hội. Những thành tựu của công cuộc đổi mới cho phép đông đảo quần chúng nhận thức ngày càng rõ hơn rằng bên cạnh hình thức sở hữu Nhà nước, các hình thức sở hữu khác (tư nhân hay hỗn hợp) nếu được tạo điều kiện thuận lợi cũng phát huy vai trò tích cực trong đời sống kinh tế. Đồng thời việc đa dạng hoá các hình thức sở hữu cho phép thực hiện triệt để những nguyên tắc kinh tế, nâng cao quyền tự chủ tài chính và khả năng tự chủ quản lý sản xuất kinh doanh, nâng cao tinh thần trách nhiệm cũng như óc sáng tạo của người lao động và người quản lý doanh nghiệp.Trải qua hơn 10 năm thực hiện cổ phần hoá (CPH) doanh nghiệp nhà nước(DNNN) những thành tựu đã đạt được đủ để chúng ta khẳng định rằng CPH là một chủ trương đúng đắn và phù hợp với yêu cầu khách quan. Tuy nhiên xung quanh vấn đề CPH còn khá nhiều tồn tại như: chế chính sách chưa đồng bộ, quy trình CPH Trang 3 còn phức tạp, ưu đãi dành cho người lao động và doanh nghiệp CPH chưa thoả đáng, việc xác định giá trị doanh nghiệp trước khi CPH còn gặp không ít khó khăn…. Vì vậy trong thời gian tới cần phải giải pháp hoàn thiện để thúc đẩy CPH DNNN. Sau một quá trình thực tập tại Công ty thực phẩm xuất khẩu (TPXK) Bắc Giang, Công ty đang tiến hành CPH. Từ điều kiện thực tế cộng với kiến thức hiểu biết của mình Em chọn đề tài: “Một số giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang” làm luận văn tốt nghiệp đại học. Luận văn cố gắng đi sâu nghiên cứu lí luận và tổng kết kinh nghiệm thực tiễn của cổ phần hoá DNNN đặc biệt là cổ phần hoá trong lĩnh việc nông nghiệp. Đánh giá thực trạng quá trình CPH công ty thực phẩm xuất khẩu (TPXK) Bắc Giang làm nổi bật nên những thuận lợi và khó khăn của Công ty trong khi tiến hành CPH. Từ đó mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy CPH Công ty.Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ về CPH DNNN, tình hình sản xuất kinh doanh và quá trình CPH Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang. Thời gian nghiên cứu của đề tài là từ sau đổi mới đến nay.Để đạt được mục đích nghiên cứu người viết đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp như: phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp thống kê, phương pháp điều tra, phương pháp toán học, phương pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu, phương pháp phỏng vấn trực tiếp. Ngoài phần mở đầu và kết luận kết cấu của luận văn gồm ba phần:Chương I: sở khoa học của việc CPH DNNN trong nông nghiệp Chương II: Thực trạng quá trình thực hiện CPH Công ty TPXK Bắc Giang Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy CPH Công ty TPXK Bắc Giang. Do hạn chế về trình độ kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu nên đề tài khó trách khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của các thầy, giáo và các bạn để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn. Trang 4 CHƯƠNG ICƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG NÔNG NGHIỆP Đổi mới, sắp xếp lại để nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN, trong đó CPH, đang là vấn đề nóng bỏng, hết sức bức súc Việt Nam. Mặc dù chủ trương tiến hành CPH DNNN đã được đưa ra và thực hiện từ lâu, song đến nay tiến độ thực hiện còn rất chậm, ngay cả khi Chính phủ giao chỉ tiêu CPH cụ thể cho từng Bộ, ngành, địa phương. Chính vì vậy việc nghiên cứu về mặt lí luận, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn CPH DNNN trong và ngoài nước thời gian qua để tìm ra giải pháp thúc đẩy tiến trình CPH nước ta ý nghĩa đặc biệt quan trọng, không chỉ góp phần thúc đẩy quá trình CPH mà còn góp phầngiải định hướng đổi mới DNNN và kinh tế Nhà nước nói chung.1. Vị trí, vai trò của kinh tế Nhà nước, DNNN trong nông nghiệp. Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất quan trọng và phức tạp. Nó giữ vai trò quan trọng, quyết định và không thể thiếu được trong phát triển kinh tế tất cả các nước nhất là các nước đang phát triển. Các nhà kinh tế đã chứng minh được rằng điều kiện để phát triển kinh tế đất nước là phải tăng được lượng cung về lương thực, thực phẩm bằng cách trực tiếp sản xuất hoặc thể nhập khẩu từ các nước khác nếu không thể sản xuất hoặc không lợi thế trong sản xuất nông nghiệp. Tuy vai trò quan trọng như vậy, nhưng lâu nay nông nghiệp vẫn được coi là ngành sản xuất kém hiệu quả, vốn đầu tư lớn, thời gian hoàn vốn dài, rủi ro lớn. Vì vậy, sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp không hấp dẫn được nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tư, cho nên việc tồn tại của kinh tế Nhà nước trong lĩnh vực nông nghiệp là yêu cầu khách quan không chỉ vai trò của nông nghiệp với sự phát triển của nền kinh tế mà còn là sự phát triển của hàng triệu hộ nông dân.Trang 5 1.1. Khái niệm kinh tế Nhà nước trong nông nghiệpDoanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước là loại hình doanh nghiệp do Nhà nước thành lập, đầu tư vốn và quản lí với tư cách chủ sở hữu, là pháp nhân kinh tế hoạt động theo phát luật, thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà nước giao.Từ khái niệm cho ta thấy những đặc trưng của kinh tế Nhà nước:+ Là một tổ chức được Nhà nước thành lập bằng cánh đầu tư vốn (100% hoặc Nhà nước nắm cổ phần chi phối) để thực hiện những mục tiêu do Nhà nước giao.+ DNNN do Nhà nước đầu tư vốn cho nên tài sản trong doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước.+ DNNN tư cách pháp nhân vì nó hội tụ đủ 4 điều kiện để trở thành pháp nhân theo quy định của pháp luật (được quan Nhà nước thẩm quyền thành lập; cấu tổ chức chặt chẽ; tài sản độc lập với các cá nhân, tổ chức khác và tự chụi trách nhiệm bằng tài sản đó; nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập)+ DNNN là doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn nghĩa là nó tự chịu trách nhiệm về nợ và cá nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi tài sản do doanh nghiệp quản lí.1.2. Vị trí vai trò của DNNN trong nông nghiệpTrong nông nghiệp chúng ta đang xây dựng một nền kinh tế mang tính chất hỗn hợp, đa dạng và đan xen của nhiều hình thức sở hữu, nhiều khu vực sản xuất và dịch vụ, nhiều thành phần kinh tế cùng bình đẳng tồn tại và phát triển trong mối liên hệ hợp tác, liên kết cạnh tranh cùng nhau phát triển phù hợp với qui định pháp luật. Trong đó, thành phần kinh tế Nhà nước trong nông nghiệp luôn vai trò đầu tầu, định hướng phát triển để xây dựng một nền nông nghiệp phát triển bền vững đáp ứng nhu cầu không ngừng tăng nên của xã hội đối với các sản phẩm nông nghiệp và không làm giảm khả năng cho sản phẩm trong tương lai. Kinh tế Nhà nước trong nông nghiệp hiện nay vị trí và vai trò chủ yếu sau. - Định hướng, tạo tiềm lực cho Nhà nước thực hiện vai trò điều tiết đối với nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước quyết định quỹ đạo phát triển của nông nghiệp nông thôn, đảm bảo duy trì cân Trang 6 bằng giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội. Sự can thiệp của kinh tế Nhà nước bằng tiềm lực kinh tế của mình cũng như một số công cụ pháp luật làm cho nền kinh tế thị trường hoạt động được thông suốt, tạo lập những cân đối lớn theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà bản thân kinh tế thị trường không thể tự điều tiết được. Kinh tế Nhà nước trong nông nghiệp là lực lượng xung kích trong việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Để thực hiện vai trò của mình thì bản thân kinh tế Nhà nước phải đủ mạnh, thực lực thật sự để dẫn dắt các thành phần kinh tế khác. Chúng ta không thể định hướng nền kinh tế bằng các công cụ phi kinh tế, bằng ý chí chủ quan và ý chí chính trị.- Kinh tế Nhà nước nắm giữ các hoạt động quan trọng của nông nghiệp: Nông nghiệp là ngành cung cấp những sản phẩm tối cần thiết cho nhu cầu của con người, thiếu những sản phẩm này còn người không thể tồn tại và phát triển được. Những sản phẩm của nông nghiệp cho dù khoa học ngày nay rất phát triển nhưng cũng chưa thể tạo ra sản phẩm thay thế. Đối với nước ta nông nghiệp càng vai trò quan trọng hơn khi hơn 70% dân số nước ta vẫn hoạt động trong nông nghiệp. Trong nông nghiệp những lĩnh vực rất nhạy cảm chỉ cần một sự tác động nhỏ là thể ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng và đời sống của hàng triệu hộ nông dân. Những lĩnh vực như vậy không thể để cho các thành phần kinh tế khác kiểm soát được mà Nhà nước phải quản lí, kiểm soát chẳng hạn như sản xuất giống, phân bón, thuốc thú ý, hoạt động xuất nhập khẩu, thức ăn gia súc, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn… Tuy nhiên cũng không nên hiểu cứng nhắc là Nhà nước phải độc quyền trong lĩnh vực này mà nên hiểu Nhà nước kiểm soát hoạt động này, kết hợp cùng với các thành phần kinh tế khác phối hợp hoạt động sao cho hiệu quả cao nhất. - Kinh tế Nhà nước trong nông nghiệp vai trò hỗ trợ kinh tế hợp tác, kinh tế trang trại, kinh tế hộ kinh doanh hiệu quả, phải là đòn bẩy trong xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, đưa công nghệ vào sản xuất, phát triển công nghệ chế biến để tiêu thụ nông sản, phải phát huy được vai trò là trung tâm công nghiệp dịch vụ, trung tâm chuyển giao công nghệ, trung tâm văn hoá. Hỗ trợ các thành phần kinh tế khác trong nông nghiệp khi cần thiết. Kinh tế Nhà nước phải là đầu tầu trong việc đưa nông nghiệp ra khỏi tình trạng sản xuất tự túc, tự cấp tiến lên sản xuất hàng hoá, Trang 7 phải nắm giữ cho được đại bộ phận các mặt hàng chủ lực thiết yếu cho đời sống, điều tiết và bình ổn giá cả lợi cho nông dân. 2. Nhận thức bản về cổ phần hoá và CTCP2.1. Khái niệm cổ phần hoá CPH DNNN là việc chuyển đổi hình thức sở hữu từ DNNN (doanh nghiệp đơn sở hữu) sang Công ty cổ phần(CTCP) (doanh nghiệp đa sở hữu) đồng thời chuyển doanh nghiệp từ chỗ hoạt động theo luật DNNN sang doanh nghiệp hoạt động theo các quy định về CTCP trong luật doanh nghiệp. Do vậy, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh cũng sự chuyển biến từ Nhà nước độc quyền sang hoạt động theo các nguyên tắc của kinh tế thị trường tuân theo các quy luật như cung cầu, giá cả, cạnh tranh…Trong quá trình CPH, tài sản của Nhà nước được chuyển đổi sở hữu cho nhiều đối tượng khác nhau bao gồm: các tổ chức kinh tế xã hội, các cá nhân trong và ngoài nước, Nhà nước cũng giữ lại một tỷ lệ cổ phần cho chính mình doanh nghiệp đó. Như vậy hình thức sở hữu tại doanh nghiệp đã chuyển từ đơn sở hữu sang đa sở hữu.Với những đặc trưng như vậy, giải pháp CPH là giải pháp quan trọng nhất trong công cuộc cải cách DNNN đang diễn ra hiện nay; giải tỏa được những khó khăn cho ngân sách Nhà nước, khuyến khích người lao động đóng góp tích cực và trách nhiệm sức lực, trí tuệ, vốn của họ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nói một cách ngắn gọn CPH là giải pháp khắc phục những vấn đề khó khăn trong khu vực kinh tế Nhà nước. 2.2. Khái niệm về Công ty cổ phần Công ty cổ phần với tính cách là kết quả của việc CPH DNNN là công ty được thành lập trên sở hợp tác của nhiều cá nhân bằng cách phát hành và bán cổ phiếu mệnh giá bằng nhau. Lợi nhuận của công ty được phân phối giữa các cổ đông theo số lượng cổ phần mà mỗi cổ đông là chủ sở hữu. - Vốn điều lệ của CTCP được chia thành nhiều phần bằng nhau - CTCP tư cánh pháp nhân và là doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn, cổ đông chỉ chịu tránh nhiệm về nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.Trang 8 - Cổ đông quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác trừ một số trường hợp theo quy định của pháp luật.- Cổ đông thể là tổ chức, cá nhân, số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế tối đa.- CTCP quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo quy định của phát luật về chứng khoán.3. Những đặc điểm bản của CPH trong nông nghiệpCPH là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, là giải pháp trung tâm để sắp xếp và đổi mới hoạt động của kinh tế Nhà nước. Các DNNN trong nông nghiệp hầu hết không nằm trong danh mục những DNNN cần nắm giữ 100% vốn hoặc những DNNN cần nắm cổ phần chi phối. Vì vậy, số lượng các doanh nghiệp nông nghiệp cần phải CPH là rất lớn. Để thể chuyển nhanh các doanh nghiệp này sang hoạt động theo hình thức CTCP thì cần phải nghiên cưú kĩ những đặc điểm kinh tế kĩ thuật riêng của các doanh nghiệp nông nghiệp mà cách làm cho phù hợp. 3.1. Trong các doanh nghiệp nông nghiệp giá trị của đất đai chiếm một tỷ trọng lớn trong giá trị của doanh nghiệp.Khác với các ngành kinh tế khác trong nông nghiệp đất đai vị trí đặc biệt quan trọng nó vừa là tư liệu lao động vừa là đối tượng lao động. Trong nông nghiệp đất đai là tài sản vô giá, không đất đai thì không hoạt động sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp. Điểm đặc biệt của loại tư liệu sản xuất này là nếu biết sử dụng, cải tạo, bảo vệ hợp lí thì chúng chẳng những không bị hao mòn, chất lượng xấu đi, mà còn tốt hơn tức là độ phì của đất tăng lên. Cho nên diện tích đất đai thì hạn nhưng sức sản xuất của đất đai thì không giới hạn. Trong nông nghiệp giá trị của đất đai được xác định theo độ mầu mỡ của đất tức khả năng sinh lời của đất. Chính vì vậy khi xác định giá trị đất đai trong nông nghiệp không chỉ căn cứ vào diện tích bề mặt mà quan trọng hơn là phải căn cứ vào sức sản xuất (khả năng cho sản phẩm) của đất trong tương lai. Trong nông nghiệp giá trị đất đai thường chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong giá trị doanh nghiệp nên làm nẩy sinh những khó khăn khi CPH. Bởi vì nếu tính giá trị đất đai vào giá trị doanh nghiệp khi CPH sẽ đẩy giá trị doanh nghiệp lên rất cao trong khi đất đai chưa thể phát huy vai trò sinh Trang 9 lời ngay. Giá trị doanh nghiệp cao làm sao thể hấp dẫn các nhà đầu tư bỏ vốn vào doanh nghiệp để sản xuất kinh doanh như vậy rất khó cho CPH trong nông nghiệp. Nếu giá trị đất đai không tính vào giá trị doanh nghiệp CPH thì Nhà nước sẽ mất đi một khoản thu và tạo ra sự bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp, giá trị doanh nghiệp thấp hơn giá thực tế rất dễ nẩy sinh tiêu cực.3.2. Nông nghiệp từ lâu nay vẫn được coi là ngành sản xuất kinh doanh kém hiệu quả đời sống của cán bộ công nhân viên còn gặp nhiều khó khăn.Đầu tư vào nông nghiệp thường là đầu tư dài hạn cần nhiều vốn, khả năng sinh lời thấp rủi ro cao do sản xuất nông nghiệp phải gắn với đất đai và điều kiện tự nhiên. Kết quả của sản xuất phải thông qua sinh trưởng và phát triển của cây trồng và vật nuôi. Giá của sản phẩm nông nghiệp tính biến động lớn và ngày càng giảm so với giá của hàng công nghiệp. Chính vì sản xuất kém hiệu quả cho nên nông nghiệp sẽ không mấy hấp dẫn với các nhà đầu tư vì không một nhà đầu tư nào lại bỏ tiền vào một lĩnh vực kinh doanh chứa nhiều rủi ro mà hiệu quả lại không cao trong khi họ thể lựa cho được hội đầu tư tốt hơn. Hiệu quả kinh doanh thấp còn là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng khó khăn trong đời sống kinh tế cán bộ công nhân viên và những người cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp. Với thu nhập như hiện nay thì chỉ đủ trang trải những chi phí tối cần thiết cho cuộc sống làm sao tạo được tích luỹ. Vì vậy khi CPH nguy người lao động không mua được cổ phần và nằm ngoài quá trình CPH là rất lớn cho dù Nhà nước đã nhiều chính sách ưu đãi. Nếu như người lao động không mua được cổ phần thì mục tiêu CPH đạt được không, đời sống của người lao động được cải thiện không, người lao động thực sự là chủ doanh nghiệp không. 3.3. Trong nông nghiệp một phần tài sản cố định nguồn gốc sinh họcNgoài những tài sản như máy móc thiết bị, nhà xưởng, dây chuyền sản xuất …trong nông nghiệp còn những tài sản nguồn gốc sinh học như vườn cây lâu năm, súc vật sinh sản. Điều đặc biệt của những tài sản này là chúng sinh trưởng phát triển theo những quy luật nhất định không phụ thuộc vào ý trí chủ quan của con người. Trong quá trình sử dụng tài sản này không bị khấu hao, nhiều trường hợp giá trị đào thải lại lớn hơn giá trị ban đầu. Vì vậy trong quá trình CPH liệu thể xác định giá trị tài sản này như những tài sản khác không khi mà giá trị hiện tại của nó Trang 10 [...]... CễNG TY THC PHM XUT KHU BC GIANG I CH TRNG CA TNH BC GIANG V CPH DNNN Bc Giang l tnh min nỳi phớa Bc cỏch khụng xa cỏc trung tõm cụng nghip v ụ th ln ca tam giỏc kinh t H Ni Hi Phũng Qung Ninh Vi tng din tớch t nhiờn 3816,7 km2 bao gm 3 vựng a lớ l min nỳi, trung du v ng bng Vi nhng c thự khỏc nhau cựng nhiu ngun ti nguyờn khoỏng sn v cnh quan du lch a dng Bờn cnh ú Bc Giang cũn cú h thng in, thụng... cnh ú Bc Giang cũn cú h thng in, thụng tin liờn lc v mng li giao thụng rng khp c bit l quc l 1A chy qua ni lin Bc Giang vi cỏc Tnh bn v khu cụng nghip ỡnh Trỏm Nhng nhõn t ny to nờn s a dng phong phỳ v l tin quan trng cho s phỏt trin cụng nghip ca tnh Bc Trang 34 Giang Tớnh n ht nm 1999 Bc Giang cú 54 DNNN do tnh qun lớ v 12 doanh nghip Trung ng úng trờn a bn Vn bỡnh quõn ca cỏc DNNN l 1,2 t ng, s doanh... trng chuyn DNNN thnh CTCP Tớnh n ngy 20/11/2003 c nc ó CPH c 12641 doanh nghip kt qu c th cỏc nm nh sau: Bng 2: s doanh nghip ó CPH (tớnh n ngy 20/11/03) Số doanh nghiệp đã CPH 312 250 212 204 148 100 20 2 /1 1/ 03 20 0 1 20 0 20 00 99 98 97 95 94 Số DN 7 5 3 1 96 2 0 93 90 -9 2 350 300 250 200 150 100 50 0 Ngun: tp chớ kinh t phỏt trin s 5/2004 Trong ú t thỏng 6/1992 n thỏng 4/1996 CPH c 5 doanh nghip,... ch c tỡnh trng lóng phớ, tht thoỏt vn, gim cỏc chi phớ u vo, nõng cao cht lng h giỏ thnh sn phm, nõng cao kh nng cng tranh v uy tớn ca doanh nghip trờn th trng Hỡnh thc phõn phi 1 Số liệu lấy từ tạp chí Lý luận chính trị số 1/2001 Trang 26 theo c phiu ó hp dn khụng ớt nh u t ngoi doanh nghip iu ny khụng ch th hin s ng h ca ton xó hi i vi CPH m cũn tng thờm ngun vn, gúp thờm kin thc, kinh nghim s giỏm... doanh nghip lm n thua l v ho vn chim trờn 50%, s doanh nghip lm n cú lói ch chim khong 20% s cũn li lỳc l, lỳc lói nõng cao hiu qu hot ng ca cỏc DNNN Bc Giang ó thc hin sp xp v i mi hot ng ca cỏc DNNN trong ú CPH l gii phỏp trung tõm 1 Mc tiờu ca tnh Bc Giang v sp xp v i mi DNNN trờn a bn Tnh qun lớ + Tnh ch trng giao khoỏn bỏn cho thuờ, gii th, phỏ sn v CPH ton b s DNNN do Tnh qun lớ hin nay + Trong... vi cỏc vn bn trc Nm 1999 l nm cú s lng doanh nghip c CPH ln nht 250 doanh nghip nhng rt tic l tc tng trong cỏc nm tip theo khụng c duy trỡ m liờn tc gim t 212 doanh 1 Nguồn tạp chí kinh tế phát triển số 5/2004 Trang 25 nghip nm 2000 xung 204 doanh nghip nm 2001 v ch cũn 148 doanh nghip nm 2002 khc phc tỡnh trng chm tr trong CPH ngy 19/6/2003 Chớnh ph ra Ngh nh s 64/2002/N-CP v chuyn DNNN thnh CTCP... l CPH vỡ xột thy õy l phng phỏp cú nhiu u im hn c Th nht l vn gi c doanh nghip, th hai l m bo cụng n vic lm cho ngi lao ng, th ba khụng gõy nhng xỏo trn ln v kinh t xó hi + i mi DNNN a cụng nghip Bc Giang tr thnh u tu kinh t thỳc y s phỏt trin ca cỏc lnh vc, ngnh ngh khỏc c bit l s phỏt trin ca nụng nghip nụng thụn + i mi DNNN nõng cao hiu qu kinh t phỏt huy ht tim nng li th ca Tnh phỏt trin kinh... kp thi gii quyt nhng khú khn vng mt cho tng doanh nghip, kim tra ụn c tin ca tng cp tng ngnh kp thi xin ý kin ch o ca Tnh u v Trung ng i vi cỏc vn vt quỏ thm quyn gii quyt ca Ban i mi Th sỏu, Tnh Bc Giang ó to iu kin cho cỏn b cụng nhõn viờn cỏc doanh nghip thc hin CPH c hng ti a cỏc quyn li m Nh nc cho phộp ng thi Tnh cng thnh lp qu h tr sp xp v CPH h tr v ti chớnh cho cỏc doanh nghip thc hin CPH . kiện thực tế cộng với kiến thức hiểu biết của mình Em chọn đề tài: Một số giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang . 503. Thực trạng q trình thực hiện cổ phần hố ở Cơng ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang 503.1. Sự cần thiết phải tiến hành CPH ở Cơng ty TP XK Bắc Giang

Ngày đăng: 14/12/2012, 16:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Giỏ một số sản phẩm sản xuất trong nước so với cỏc sản phẩm nhập khẩu (quý I năm 1999) - Một số giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá ở Cty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang
Bảng 1 Giỏ một số sản phẩm sản xuất trong nước so với cỏc sản phẩm nhập khẩu (quý I năm 1999) (Trang 12)
Bảng 2: số doanh nghiệp đó CPH (tớnh đến ngày 20/11/03) - Một số giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá ở Cty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang
Bảng 2 số doanh nghiệp đó CPH (tớnh đến ngày 20/11/03) (Trang 25)
Bảng 4: Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của cụng ty những năm gần đõy - Một số giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá ở Cty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang
Bảng 4 Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của cụng ty những năm gần đõy (Trang 40)
1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty trong những năm gần đõy - Một số giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá ở Cty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang
1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty trong những năm gần đõy (Trang 40)
Bảng 5: Một số chỉ tiờu chủ yếu thực hiện 3 năm đầu sau cổ phần hoỏ - Một số giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá ở Cty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang
Bảng 5 Một số chỉ tiờu chủ yếu thực hiện 3 năm đầu sau cổ phần hoỏ (Trang 51)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w