Tiến hành thị trường hoỏ cỏc khoản nợ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá ở Cty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang (Trang 65 - 71)

I. QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG MỤC TIấU CPH CỦA CễNG TY

2.3.Tiến hành thị trường hoỏ cỏc khoản nợ

1. Nõng cao nhận thức tư tưởng cho cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty về chủ trương chớnh sỏch CPH

2.3.Tiến hành thị trường hoỏ cỏc khoản nợ

Chỳng ta đang trong tỡnh trạng cụng nợ “lũng vũng” vỡ cụng cụ thương phiếu và hoạt động chiết khấu, tỏi chiết khấu thương phiếu chưa phỏt triển. Vỡ vậy phải tiến hành phỏp chế hoỏ chi tiết và hướng dẫn cho cỏc doanh nghiệp sử dụng cỏc cụng cụ thương phiếu để họ thoỏt khỏi tỡnh trạng khú khăn về tài chớnh và lành mạnh về tài chớnh khi CTCP đi vào hoạt động. Bờn cạnh đú việc hỡnh thành cỏc cụng ty mua bỏn nợ là giải phỏp quan trọng để xử lớ triệt để cỏc khoản cụng nợ. Thực tế CPH ở Cụng ty TPXK Bắc Giang cho thấy việc thu và trả nợ gặp rất nhiều khú khăn. Vỡ vậy khi cú cụng ty mua bỏn nợ đứng ra làm trung gian mua lại những khoản nợ phải thu cũn dõy dưa của doanh nghiệp rồi tỡm cỏch thu xếp thanh toỏn với cỏc con nợ (là doanh nghiệp cú nợ phải trả). Việc làm như vậy vừa cú lợi cho doanh nghiệp vừa cú lợi cho cụng ty mua bỏn nợ bởi vỡ doanh nghiệp sẽ khụng phải mất thời gian đi thu cỏc khoản nợ tập trung vào giải quyết cỏc vấn đề khỏc cũn cỏc cụng ty mua bỏn nợ sẽ cú khoản thu nhập từ phần trăm số nợ thu hồi được của cỏc doanh nghiệp bỏn nợ. 3. Xỏc định đỳng giỏ trị doanh nghiệp khi CPH

Xỏc định giỏ trị doanh nghiệp hiện nay là khõu khú khăn và chiếm nhiều thời gian nhất trong thực hiện CPH. Thực tế cho thấy thời gian xỏc định giỏ trị doanh nghiệp ở Cụng ty TPXK Bắc Giang chiếm hơn nửa trong toàn bộ quỏ trỡnh CPH. Vấn đề đặt ra hiện nay là làm sao để xỏc định đỳng giỏ trị doanh nghiệp trong thời gian ngắn nhất để đảm bảo lợi ớch cho cả Nhà nước (người bỏn) và cỏc nhà đầu tư (người mua). Việc xỏc định đỳng giỏ trị doanh nghiệp đồng nghĩa với việc xỏc định đỳng giỏ trị cổ phần tức là mở đường cho sự hoạt động của thị trường chứng khoỏn. Theo điều 15,16,17 của Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ban hành ngày 19/6/2002 “về chuyển DNNN thành CTCP” quy định “giỏ trị thực tế của doanh nghiệp là toàn bộ tài sản hiện cú của doanh nghiệp tại thời điểm CPH cú tớnh đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà người mua và người bỏn đều chấp nhận được. Giỏ trị thực tế phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp là giỏ trị thực tế doanh nghiệp sau khi đó trừ đi cỏc khoản nợ phải trả và số dư Quỹ khen thưởng, Quỹ phỳc lợi”. Cỏc căn cứ để xỏc định giỏ trị doanh nghiệp:

+ Số liệu trong sổ sỏch kế toỏn của doanh nghiệp tại thời điểm CPH

+ Số lượng và chất lượng tài sản theo kiểm kờ phõn loại tài sản thực tế của doanh nghiệp tại thời điểm CPH

+ Tớnh năng kĩ thuật của tài sản, nhu cầu sử dụng và giỏ cả thị trường tại thời điểm thực hiện CPH

+ Giỏ trị quyền sử dụng đất, lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp về vị trớ địa lớ, uy tớn của doanh nghiệp, tớnh chất độc quyền về sản phẩm, về mẫu mó, thương hiệu nếu cú.

+ Khả năng sinh lời của doanh nghiệp xỏc định trờn cơ sở tỷ suất lợi nhuận trờn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.

Việc xỏc định tài sản căn cứ vào khả năng đảm bảo an toàn trong vận hành và sử dụng tài sản; đảm bảo chất lượng sản phẩm và mụi trường. Giỏ trị quyền sử dụng đất vẫn ỏp dụng chớnh sỏch thuờ đất và giao đất theo quy định hiện hành. Giỏ trị lợi thế kinh doanh được xỏc định trờn cơ sở tỷ suất lợi nhuận sau thuế thu nhập của doanh nghiệp trờn vốn Nhà nước tại doanh nghiệp bỡnh quõn ba năm liền kề trước khi cổ phần húa so với lói suất của vốn Nhà nước tại doanh nghiệp tại thời điểm định

giỏ. Nếu doanh nghiệp cú giỏ trị thương hiệu được thị trường chấp nhận thỡ xỏc định căn cứ vào thị trường.

Theo những quy định trờn đối chiếu vào trong quỏ trỡnh CPH của doanh nghiệp làm nảy sinh cỏc vấn đề sau:

- Thứ nhất, giỏ trị doanh nghiệp bao gồm cả cỏc yếu tố vụ hỡnh như uy tớn, thương hiệu, vị trớ địa lớ…đõy là nhưng yếu tố rất khú xỏc định giỏ trị. Hơn thế việc quy định tất cả những lợi thế kinh doanh đều tớnh vào giỏ trị doanh nghiệp là chưa phự hợp gõy thiệt thũi cho những doanh nghiệp làm ăn cú hiệu quả. Nờn chăng nếu được thỡ chỉ nờn tớnh giỏ trị lợi thế kinh doanh mang yếu tố khỏch quan vào giỏ trị doanh nghiệp như vị trớ địa lớ, độc quyền…cũn cỏc yếu tố lợi thế mang yếu tố chủ quan do doanh nghiệp xõy dựng lờn như do trỡnh độ quản lớ giỏi, khả năng và ý thức của người lao động cao, dịch vụ và phong cỏch hoạt tốt nờn cú khỏch hàng truyền thống làm tăng khả năng sinh lời của doanh nghiệp … thỡ khụng tớnh vào giỏ trị doanh nghiệp.

- Thứ hai, cỏc căn cứ để xỏc định giỏ trị doanh nghiệp khú mà ỏp dụng được khi cỏc tài sản của cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp hiện nay đó rất lạc hậu khụng cũn lưu thụng trờn thị trường nờn khụng cú căn cứ để xỏc định. Bờn cạnh đú việc quy định tất cả cỏc tài sản của doanh nghiệp hiện cú vào thời điểm CPH là chưa phự hợp nờn chăng chỉ tớnh vào giỏ trị doanh nghiệp những tài sản phự hợp với phương ỏn sản xuất kinh doanh của CTCP cũn cỏc tài sản khụng phự hợp với phương ỏn sản xuất kinh doanh thỡ thanh lớ hoặc điều chuyển cho cỏc doanh nghiệp khỏc

- Thứ ba, người định giỏ doanh nghiệp khụng xỏc định được là người mua hay người bỏn nờn thường xuyờn nảy sinh việc xỏc định giỏ trị doanh nghiệp thấp hơn giỏ trị thực tế vỡ tõm lớ cho rằng tài sản đem bỏn là tài sản Nhà nước nờn đỏnh giỏ thấp một ớt cũng khụng sao.

Từ thực tế trờn cho thấy việc xỏc định đỳng giỏ trị doanh nghiệp là khụng hề đơn giản. Vỡ vậy trong thời gian tới muốn đẩy nhanh tốc độ CPH thỡ cũng cần xõy dựng nhiều phương phỏp định giỏ doanh nghiệp làm cho cụng tỏc định giỏ doanh nghiệp linh hoạt hơn và khỏch quan hơn phự hợp với đặc điểm của từng doanh nghiệp. Việc cú ớt phương phỏp định giỏ tuy tạo nờn sự thống nhất cao nhưng khú ỏp dụng cho nhiều doanh nghiệp nếu cú sai sút thỡ cụng việc kiểm tra cũng khú. Khi cú

nhiều phương phỏp cỏc doanh nghiệp cú thể lấy một phương phỏp phự hợp với đặc điểm của doanh nghiệp mỡnh nhất để xỏc định giỏ trị doanh nghiệp, đồng thời sử dụng thờm một số phương phỏp khỏc để kiểm tra xem việc định giỏ như vậy đó phự hợp chưa, mức chờnh lệch cú nhiều khụng. Tiến tới sử dụng phương phỏp đấu thầu vỡ phần lớn cỏc doanh nghiệp CPH hiện nay chưa đủ tiờu chuẩn để niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn trong khi đú chương trỡnh CPH trong thời gian tới sẽ được tiến hành khẩn trương hơn sẽ cú sự tham gia của nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cơ chế định giỏ phức tạp như hiện nay sẽ gõy tốn chi phớ và mất nhiều thời gian. Vỡ vậy việc ỏp dụng phương phỏp đấu thầu để định giỏ doanh nghiệp sẽ thỳc đẩy quỏ trỡnh CPH do cơ chế định giỏ khỏch quan hơn, chớnh xỏc hơn và đơn giản hơn.

4. Giải quyết tốt lợi ớch cho người lao động

Người lao động trong doanh nghiệp là người phải chịu tỏc động trực tiếp nhất từ chớnh sỏch CPH. Họ cũng là lực lượng quyết định việc CPH diễn ra nhanh hay chậm. Thực tế đó chứng minh muốn CPH nhanh thỡ phải giải quyết tốt cỏc vấn đề liờn quan đến lợi ớch của doanh nghiệp. Lợi ớch của người lao động khi thực hiện CPH thể hiện chủ yếu ở những mặt sau: quyền được mua cổ phiếu ưu đói, quyền được mua cổ phần ưu đói trả chậm với lao động nghốo trong doanh nghiệp, quyền được hưởng từ quỹ phỳc lợi, vấn đề mua bỏn chuyển nhượng cổ phiếu. Được mua cổ phần ưu đói là nhu cầu chớnh đỏng của người lao động do cống hiến đúng gúp của họ trong những năm trước đú và thể hiện sự ưu việt chế độ của ta. Sự ưu đói này đó được quy định rất rừ trong Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ban hành ngày 19/6/2002 “người lao động cú tờn trong danh sỏch thường xuyờn của doanh nghiệp CPH tại thời điểm quyết định CPH được Nhà nước bỏn tối đa 10 cổ phần cho mỗi năm đó làm việc thực tế tại khu vực Nhà nước với giỏ giảm 30% so với mệnh giỏ ban đầu. Trị giỏ một cổ phần là 100.000 nghỡn đồng”. Làm một phộp tớnh đơn giản cũng thấy được quy định như vậy là gõy khú khăn cho người lao động để mua được hết cổ phần ưu đói mà Nhà nước dành cho người lao động trong doanh nghiệp. Cứ một năm cụng tỏc một người lao động phải bỏ ra số tiền là: 10*70.000 =700.000đ giả sử một người lao động cú thõm niờn làm việc trong khu vực kinh tế Nhà nước trong 20 năm thỡ số tiền phải bỏ ra để mua hết số cổ phần ưu đói là: 700.000*20 = 14.000.000đ. Việc bỏ ra số tiền 14 triệu đồng cựng một lỳc để mua cổ phần ưu đói là

quỏ khú cho người lao động trong khi mức thu nhập chỉ 550.000-600.000đ/thỏng. Như vậy là đỏnh đố người lao động cú ưu đói mà thực sự trả ưu đói tớ nào. Một điều khụng hợp lớ nữa là số cổ phần mua ưu đói trả dần dành cho người lao động nghốo khụng quỏ 20% tổng số cổ phần Nhà nước bỏn theo giỏ ưu đói dành cho người lao động trong doanh nghiệp. Điều này thật khú cho Ban quản lớ đổi mới doanh nghiệp ở cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp khi lờn danh sỏch những người nghốo vỡ khú cú thể nhặt ra trong số toàn thể cỏn bộ cụng nhõn viờn ra số lao động nghốo hơn để được mua ưu đói 20% số cổ phần ưu đói trả chậm. Nếu được thỡ Nhà nước cần cú chớnh sỏch riờng cho cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp, Nhà nước đưa ra quy định như thế nào là nghốo sau đú cỏc doanh nghiệp theo đú mà xem ai thuộc diện nghốo thỡ cũng được mua cổ phần ưu đói trả chậm khụng hạn chế số cổ phần loại này.

Mua bỏn cổ phần là nhu cầu chớnh đỏng của cỏc cổ đụng song cũng cần phải lưu ý vấn đề này trỏnh tỡnh trạng số cổ phần tập trung quỏ lớn vào một người hoặc một nhúm người dẫn đến thay đổi bản chất của CTCP. CTCP phải theo dừi kiểm tra việc mua bỏn cổ phần khuyến khớch những người cú nhu cầu bỏn cổ phần bỏn cho những cổ đụng trong Cụng ty.

Xung quanh vấn đề ưu đói dành cho người lao động cũn nhiều vấn đề đỏng bàn và cần cú giải phỏp thỏo gỡ để người lao động yờn tõm khi chuyển sang làm việc cho CTCP. Trước mắt Nhà nước cựng doanh nghiệp tập trung giải quyết một số vấn đề sau:

Nhà nước nờn cú quy định riờng mức ưu đói dành cho lao động trong nụng nghiệp. Chỳng ta luụn xỏc định nụng nghiệp là mặt trận hàng đầu, là lĩnh vực cần ưu tiờn phỏt triển vậy tại sao trong vấn đề này chỳng ta lại khụng thể cú những chớnh sỏch ưu ỏi hơn cho cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp. Việc ưu tiờn hơn cho cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp là tạo điều kiện cho cỏc DNNN trong nụng nghiệp sang CTCP tức là chuyển sang loại hỡnh doanh nghiệp làm ăn cú hiờu quả hơn điều đú tỏc động tớch cực đến nụng nghiệp nụng thụn gúp phần vào phỏt triển kinh tế xó hội. Bỏ cỏi lợi nhỏ trước mắt nhưng lại thu được lợi ớch lớn hơn nhiều về lõu dài điều đú cũng đỏng làm lắm chứ.

Do trong doanh nghiệp nụng nghiệp cú một bộ phận đỏng kể người lao động khụng cú khả năng mua cổ phần hoặc mua khụng hết số cổ phần ưu đói, nguy cơ

đứng ngoài tiến trỡnh CPH của doanh nghiệp là rất rừ. Vỡ vậy Nhà nước cựng với doanh nghiệp phải cú biện phỏp tạo vốn ban đầu cho người lao động để họ mua cổ phần. Doanh nghiệp cú thể đứng ra vay hoặc bảo lónh cho người lao động vay hỡnh thức này đó ỏp dụng rất thành cụng ở một số doanh nghiệp CPH trước đú.

5. Tổ chức thực hiện đỳng quy trỡnh CPH theo cỏc văn bản hiện hành

Việc tuõn thủ đỳng quy trỡnh CPH sẽ tạo nờn những thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc đẩy nhanh tiến độ CPH vỡ cỏc khú khăn trong quỏ trỡnh CPH sẽ được thỏo gỡ dần, kế hoạch đề ra sẽ được thực hiện, đảm bảo được sự chỉ đạo của cấp trờn. Theo quy định hiện hành thỡ quỏ trỡnh CPH được chia làm 4 bước:

B1. Chuẩn bị CPH

B2. Xõy dựng phương ỏn CPH

B3. Phờ duyệt và triển khai phương ỏn CPH B4. Ra mắt CTCP, đăng kớ kinh doanh 6. Hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch

Tuy đó cú nhiều văn bản được ban hành để hướng dẫn và khắc phục những tồn tại nảy sinh trong quỏ trỡnh CPH. Nhưng thực tế cho thấy là khi cỏc văn bản mới được ban hành khắc phục được những tồn tại trước đú lại nảy sinh những vấn đề khú khăn khỏc. Nội dung của cỏc văn bản chỉ đạo tổ chức thực hiện triển khai, thiếu tớnh đồng bộ nhiều vấn đề chưa khẳng định được như CPH là tự nguyện hay bắt buộc, chưa cú cỏc quy định về trỏnh nhiệm của cỏn bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp trong triển khai CPH: cho đến nay sau khi cú Nghị định số 64/2002/NĐ-CP và hàng loạt cỏc văn bản hướng dẫn kốm theo. Thực tế đó nảy sinh những tồn tại như: xỏc định giỏ trị doanh nghiệp vẫn cũn nhiều vướng mắc, chậm và cũn nhiều lỳng tỳng kết quả cũn mang tớnh chủ quan chưa phản ỏnh đỳng quan hệ cung cầu và khả năng sản xuất của tài sản trong tương lai; quy trỡnh CPH phức tạp nhiều thủ tục phiền phức, tốn kộm, chậm được triển khai; ưu đói cho doanh nghiệp và người lao động cũn chung chung và chưa đủ lực…vỡ vậy việc hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch liờn quan đến CPH là cần thiết để tạo ra một văn bản cú hiệu lực cao thỳc đẩy quỏ trỡnh CPH đang chậm chạm hiện nay.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá ở Cty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang (Trang 65 - 71)