Một số vấn đề cũn vướng mắc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá ở Cty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang (Trang 27 - 28)

1 Số liệu lấy từ tạp chí Lý luận chính trị số /

5.2.2. Một số vấn đề cũn vướng mắc

Bờn cạnh những thành tựu đó đạt được thỡ quỏ trỡnh CPH vẫn cũn nhiều vướng mắc, bất cập dẫn đến kết quả CPH chưa được theo ý muốn.

+ Tốc độ CPH tiến hành cũn chậm

Trong giai đoạn thớ điểm, 4 năm đầu chỳng ta mới CPH được 5 doanh nghiệp. Trong giai đoạn mở rộng và thỳc đẩy quỏ trỡnh CPH, tuy CPH cú diễn ra nhanh hơn nhưng vẫn chưa đạt được tốc độ mong muốn. Theo dự kiến đến năm 1999 CPH xong 400 DNNN, đến hết năm 2000 sẽ chuyển khoảng 20% tổng số DNNN (khoảng 1200 doanh nghiệp) thành CTCP, nhưng đến ngày 30/6/2000 cả nước mới CPH được 450 doanh nghiệp tức 7% tổng số DNNN. Nếu tớnh đến hết 20/11/2003 cả nước mới CPH được 1264 doanh nghiệp, trong khi theo kế hoạch riờng năm 2003 chỳng ta sẽ CPH 896 doanh nghiệp nhưng cú lẽ chỳng ta cũng chỉ CPH được hơn 300 doanh nghiệp.

+ Cỏc doanh nghiệp đó CPH đa số là doanh nghiệp nhỏ

Trong 460 doanh nghiệp đó CPH trong giai đoạn 1992- 2000 vốn Nhà nước được đỏnh giỏ lại khi CPH là 1920 tỷ đồng. Khi CPH Nhà nước giữ lại 762 tỷ đồng, phần cũn lại 1128 tỷ đồng bỏn cho người lao động trong và ngoài doanh nghiệp. Như vậy tớnh bỡnh quõn vốn của cỏc doanh nghiệp đó CPH là 4,17 tỷ đồng. Doanh nghiệp đó CPH cú số vốn Nhà nước lớn nhất là 92,5 tỷ đồng (CTCP chế biến mớa đường Lam Sơn), số vốn nhỏ nhất là 32 triệu đồng (CTCP chế biến chiếu cúi xuất khẩu Kim Sơn). Cỏc doanh nghiệp CPH cú số vốn quỏ nhỏ, khụng phự hợp với loại hỡnh CTCP là loại hỡnh chỉ phỏt huy thế mạnh khi doanh nghiệp cú quy mụ sản xuất lớn.

+ Mục tiờu huy động vốn của toàn xó hội để phỏt triển doanh nghiệp đạt kết quả chưa cao.

Theo những quy định mới nhất là mục tiờu của CPH là nhằm thu hỳt mọi nguồn vốn của cỏc tổ chức cỏ nhõn trong và ngoài nước để phỏt triển kinh tế. Thực tế hiện nay trong số hơn 1000 doanh nghiệp đó CPH thỡ số doanh nghiệp thu hỳt vốn từ cỏc cổ đụng ngoài doanh nghiệp chỉ chiếm chưa tới 50%. Khụng những thế số doanh nghiệp cú cổ đụng ngoài tham gia thỡ số vốn gúp của cỏc cổ đụng này cũn khiờm tốn chỉ vào khoảng 1-20%. Số doanh nghiệp cú cổ đụng nước ngoài chỉ đếm trờn đầu ngún tay và tỷ lệ gúp vốn của họ cũng rất thấp.

+ CPH mang tớnh nội bộ

Quỏ trỡnh CPH một doanh nghiệp từ phương ỏn, cỏc bước thực hiện cho đến những người tham gia đều cú tớnh nội bộ cao. “Toàn bộ quỏ trỡnh CPH khụng được cụng khai trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, thiếu những quy định bắt buộc phải cụng bố cụng khai từng bước CPH như định giỏ doanh nghiệp, đấu giỏ cổ phần, thời điểm bỏn cổ phần”, nhất là đối với những doanh nghiệp nhiều lợi thế kinh doanh. Danh sỏch người mua cổ phần được giữ kớn cho đến khi bỏn xong, kể cả sau khi đó hết cổ phần cũng khụng được tiết lộ. Tỷ lệ bỏn cổ phần bỏn ra bờn ngoài quỏ ớt. Cỏc cổ đụng ngoài doanh nghiệp bị đối xử phõn biệt về giỏ và thường bị gõy khú dễ cho cỏc hoạt động chớnh đỏng của họ. Quy định bỏn cổ phiếu cho cỏc cổ đụng trong doanh nghiệp và cỏc đối tượng ưu tiờn khỏc theo giỏ được xỏc định, cũn lượng cổ phiếu được bỏn ra bờn ngoài được bỏn thụng qua đấu giỏ là điều khụng hợp lý. Giỏ cổ phiếu cần được xỏc định khỏch quan, qua đấu giỏ và là giỏ chung. Việc giảm giỏ bao nhiờu phần trăm cho cỏc đối tượng ưu tiờn phải làm cụng khai, minh bạch, tỏch hoàn toàn khỏi việc xỏc định giỏ. Cú thể tăng tỷ lệ cổ phần bỏn ra bờn ngoài qua hỡnh thức đấu giỏ, lấy mức giỏ đú làm chuẩn để tớnh giảm giỏ cho cỏc đối tượng được ưu đói.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá ở Cty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang (Trang 27 - 28)