Vấn đề bảo tồn và phát huy tinh hoa văn hóa truyền thông trong thời đại mở cửa, giao lưu và hội nhập quốc tế
Trang 1Mở đầu
I tính cấp thiết của đề tài:
Ngày nay, chúng ta đang chứng kiến những bớc phát triển mạnh mẽcủa quá trình khu vực hoá, toàn cầu hoá Sự phát triển mới trong quan hệgiao lu quốc tế đòi hỏi mỗi quốc gia, dân tộc phải khẳng định tính độc lập
tự chủ của mình Nhân tố quan trọng nhất để đảm bảo cho sự phát triển toàndiện của mỗi nớc chính là sức mạnh văn hoá Chính vì vậy, vấn đề gìn giữ
và phát triển những tinh hoa văn hoá truyền thống không còn là vấn đề củatừng quốc gia riêng rẽ mà đã mang tính toàn cầu và khu vực
Việt Nam là một quốc gia có nền văn hoá lâu đời Trải qua nhiều thời
kỳ lịch sử nhân dân ta vẫn giữ gìn và tiếp tục phát triển những tinh hoatrong vốn văn hoá truyền thống của dân tộc Tuy nhiên, mới đi vào kinh tếthị trờng và mở cửa giao lu cha lâu, nền văn hoá truyền thống Việt Nam đãgặp những thách thức không nhỏ
Hoàn cảnh kinh tế mới với những tiêu cực trong xã hội đặc biệt làtham nhũng lãng phí, lối sống chạy theo đồng tiền bất chấp lơng tâm đã gây
ra những hậu quả xấu cho truyền thống đạo đức nh sự tan vỡ của gia đình
cổ truyền, tỷ lệ li hôn cao, các tệ nạn xã hội gia tăng, mối quan hệ thânthiện trong họ tộc, làng xóm dần phai nhạt Việt Nam ngày càng trở thànhvấn đề thời sự đợc truyền tải trên những trang báo dành cho nhân dân trongnuức cũng nh trên cả những trang báo đối ngoại Do đó việc nghiên cứu tìmhiểu vấn đề này là rất cần thiết, đặc biệt là đối với những ai quan tâm đếnnhững chuyển biến vốn rất khó nhận ra của nó
Chính vì thế, chúng tôi chọn vấn đề “Vấn đề bảo tồn và phát huy
tinh hoa văn hoá truyền thống trong thời đại mở cửa, giao lu và hội nhập quốc tế” qua sự phản ánh của báo “Nhân dân”, “Thể thao và Văn hoá”,
“Văn hoá Chủ nhật”, tạp chí “Quê hơng” và “Heritage” (từ năm 1997 đến
nay) làm đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học của mình
II Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Trên báo chí Việt Nam những năm gần đây đã có rất nhiều bài báo
đề cập đến vấn đề văn hoá truyền thống trong tiến trình lịch sử của dân tộc.Tuy nhiên trong phạm vi khoá luận của mình, chúng tôi chỉ khảo sát vấn đềqua 706 tin, bài trên 3 tờ báo tiêu biểu, rất quen thuộc đối với công chúng
cả nớc là báo “Nhân dân” (từ đây viết tắt là ND), báo “Thể thao và Văn
hoá” (viết tắt và TT-VH), báo “Văn hoá Chủ nhật” (viết tắt là VHCN) và 2
tạo chí thông tin đối ngoại là “Quê hơng” (viết tắt là QH), “Heritage” (viết
tắt là HT)
Những tờ báo và tạp chí trên là những tờ báo và tạp chí trên là những
tờ báo ngày tuần báo và tạp chí định kỳ đề cập nhiều đến vấn đề văn hoá
Trang 2truyền thống Việt Nam và sự giao lu văn hoá Việt Nam với văn hoá quốc tế,
có số lợng tin, bài đáng kể hình thành nêu diện mạo vấn đề
III mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Trong khoá luận tốt nghiệp, chúng tôi muốn áp dụng những kiến thứcchuyên ngành đã học để nghiên cứu, tìm hiểu kỹ cách phản ánh của 3 tờbáo ND, TT-VH, VHCN, 2 tạp chí QH và HT về vấn đề bảo tồn và pháttriển những tinh hoa văn hoá truyền thống trong thiên niên kỷ mới, đồngthời qua đó học tập cách viết của các nhà báo, phóng viên đi trớc có nhiềukinh nghiệm để phục vụ cho hoạt động công việc của mình sau này
Trên cơ sở tài liệu đã su tập đợc, chúng tôi đã đề ra những nhiệm vụchính khi viết khoá luận tốt nghiệp này:
- Nghiên cứu các khía cạnh của nền văn hoá truyền thống Việt Namtrong thời đại mới đợc phản ánh qua 3 tờ báo và 2 tờ tạp chí từ năm 1997
đến nay, cụ thể là một số vấn đề về văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần vàvăn hoá - nghệ thuật truyền thống trong thời kỳ hội nhập quocó tế
- Nghiên cứu các hình thức báo chí do báo ND, TT-VH, VHCN vàtạp chí QH, HT đã sử dụng để chuyển tải các nội dung trên
- Đa ra những ý kiến đánh giá của mình về những u, nhợc điểm củamỗi tờ báo và đề xuất một số kiến nghị cụ thể để góp phần nâng cao chất l -ợng báo chí ngày một gần gũi hơn với văn hoá nớc ngoài Giới trẻ hầu nh đãquên bẵng cái loại hình nghệ thuật dân tộc mà “sôi nổi” tiếp nhận nghệthuật phơng tây Rất nhiều loại hình nghệ thuật đặc sắc của Việt Nam nhtuồng, chèo, rối nớc đang dần bị mai một
Để khắc phục ngay những biểu hiện tiêu cực đó, theo đờng lối chungViệt Nam vẫn giữ vững và thực thi nguyên tắc bảo vệ bản sắc dân tộc trongkhi tăng cờng việc giao lu văn hoá thế giới Việt Nam đã hết sức khuyếnkhích việc bảo vệ, tôn tạo các di tích văn hoá lịch sử, khai thác bảo tồn phổbiến các di sản văn hoá phi vật thể hàng ngàn năm của tổ tiên Đồng thờiViệt Nam cổ vũ cho những sáng tạo văn hoá mang đậm màu sắc dân tộctrong văn nghệ nh âm nhạc, hội hoạ, sân khấu
Thế kỷ XXI sẽ đem lại nhiều cơ may và vận hội mới nhng cũng có cảkhông ít khó khăn và vấn đề mới mà đất nớc Việt Nam, dân tộc Việt Namphải khắc phục và giải quyết tốt mới đạt đợc mục tiêu dân giầu, nớc mạnh,xã hội công bằng, dân chủ văn minh, tham gia vào sự phát triển chung củatoàn nhân loại Nền văn hoá giàu truyền thống cũng là một nguồn sức mạnhcần gìn giữ và phát huy, góp phần xây dựng vị thế Việt Nam trên trờngquốc tế
Trang 3Với những đặc điểm phong phú, phức tạp và vai trò to lớn, văn hoátruyền thống.
IV phơng pháp nghiên cứu:
Để thực hiện nhiệm vụ đã đề ra một cách có hiệu quả, trong quá trìnhthu thập và xử lý thông tin chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứucơ bản nh: su tầm, thống kê, phân loại các tin bài theo nội dung và hìnhthức, dựa trên cơ sở t tởng trong những văn kiện của Đảng và Nhà nớc.Tham khảo các số liệu, luận điểm, ý kiến của các tác giả có uy tín Ngoài
ra, chúng tôi còn sử dụng phơng pháp so sánh về cách phản ánh vấn đề của
3 tờ báo và 2 tờ tạp chí để làm nổi bật những đặc trng của cơ quan thông tin
đại chúng
V cấu trúc của khoá luận:
Với mục tiêu và nội dung trên, khoá luận có cấu trúc nh sau: ngoàiphần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khoá luận có 3 chơngchính
Chơng một: Những quan điểm cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Đảng cộng sản và Nhà nớc Việt Nam về việc xây dựng nền văn hoá mới.
Trong chơng này, chúng tôi xin tự xác định một số khái niệm về vănhoá có liên quan đến đề tài khoá luận, những quan điểm cơ bản về văn hoácủa Chủ tịch Hồ Chí Minh và định hớng một nền văn hoá Việt Nam tiêntiến đậm đà bản sắc dân tộc của Đảng và Nhà nớc ta (qua các văn kiện của
Đảng, chính sách của Nhà nớc)
Chơng hai: Việc phản ánh vấn đề bảo tồn và phát huy những văn
hoá truyền thống Việt Nam trong thời đại mở cửa, giao lu và hội nhập quốc tế trên báo Nhân dân , Thể thao và Văn hoá , Văn hoá Chủ“ ” “ ” “
nhật , tạp chí Quê h” “ ơng và Heritage từ năm 1997 đến nay” “ ”
Trong chơng này, chúng tôi nghiên cứu, phân tích nội dung trong cáctin, bài phản ánh đời sống văn hoá kế tiếp truyền thống của ngời Việt, việcgìn giữ và phát triển tinh hoa văn hoá dân tộc đi đôi với công cuộc hội nhậpquốc tế và khu vực
Chơng ba: Một số hình thức chuyển tải thông tin về vấn đề bảo
tồn và phát huy nền văn hoá truyền thống Việt Nam trong thời đại mở cửa giao lu và hội nhập quốc tế trên báo Nhân dân , Thể thao và Văn“ ” “
hoá , Văn hoá Chủ nhật , tạp chí Quê h” “ ” “ ơng và Heritage từ năm” “ ”
1997 đến nay.
Trong chơng này, chúng tôi nghiên cứu, phân tích, học hỏi một số thểloại báo chí nh tin, bài phản ánh, ký chân dung và phóng sự mà các báo và
Trang 4tạp chí trên đã sử dụng để phản ánh vấn đề văn hoá truyền thống trong thời
đại ngày nay
Kết luận: Trong phần này, chúng tôi nêu lên những u, nhợc điểm
của mỗi tờ báo, tạp chí và đa ra những ý kiến đánh giá của mình đối vớitừng tờ báo và tạp chí cụ thể để góp phần nâng cao chất l ợng báo chí nóichung
Trang 5Ch ơng mộtnhững quan điểm cơ bản của chủ tịch Hồ Chí Minh,
đảng cộng sản và Nhà nớc Việt Nam về việc
xây dựng nền văn hoá mới
Trong thời đại hội nhập và giao lu quốc tế, văn hoá đợc coi là một
động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp phát triển của nớc ta trong thiên
kỷ mới Đánh giá cao vai trò của nền văn hoá dân tộc, Đảng và Nhà n ớc
ta đã có những chủ trơng, chính sách về việc ta đã có những chủ trơng,chính sách về việc xây dựng nền văn hoá mới trong bối cảnh chung củavăn hoá thế giới Vì thế nên trong Chơng một này chúng tôi sẽ tìm hiểumột số khái niệm liên quan đến đề tài khoá luận, một số ý kiến của Chủtịch Hồ Chí Minh và những chủ trơng, chính sách của Đảng ta về việcxây dựng nền văn hoá mới, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay
I một số khái niệm về văn hoá có liên quan đến đề tài khoá luận
Trớc khi đi vào nghiên cứu cụ thể những vấn đề của khoá luận chúngtôi tự xác định cho mình một số khái niệm liên quan tới văn hoá, tìm hiểu ýkiến của các nhà lý luận văn hoá ở trong và ngoài nớc
1 Định nghĩa văn hoá:
Hiện nay trên thế giới có hơn 400 định nghĩa về văn hoá nh dới đây,theo chúng tôi, là những định nghĩa đáng chú ý nhất:
1.1 Định nghĩa của UNESCO
Tổ chức Văn hoá, khoa học và giáo dục của Liên hợp quốc(UNESCO) đã từng đa ra nhiều định nghĩa về văn hoá theo cả nghĩa rộng vàhẹp Quan điểm của UNESCO về văn hoá đợc thể hiện rõ hơn cả là vào năm
1994 nh sau: “Đó là một phức thể - tổng thể các đặc trng - diện mạo về
tinh thần, vật chất, tri thức và tình cảm khắc hoạ nên bản sắc của một cộng đồng, gia đình, xóm, làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội ( ) Văn hoá không chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chơng mà cả những lối sống, những quyền cơ bản của con ngời, những hệ thống giá trị, những truyền thống, tín ngỡng ”(1)
1.2 Định nghĩa của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Trong trang cuối của bản thảo tập “Nhật ký trong tù” (1943) Bác hồ
đã việt: “Vì lẽ sinh tồn cũng nh vì mục đích cuộc sống con ngời sáng tạo
ra, phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, nghệ thuật, văn học, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về
ăn, mặc, ở và phơng tiện, phơng thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo đó là văn hoá”.
(1) Theo cuốn: Nhiều tác giả Văn hoá học đại cơng và cơ sở văn hoá Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996, tr.17.
Trang 6Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phơng thức sinh hoạt cùng với biểuhiện của nó mà loài ngời đã sản sinh ra nhằm thích ứng với những nhu cầu
đời sống, những đòi hỏi của sự sinh tồn (2)
Hai định nghĩa vừa nêu về văn hoá là tơng đối toàn diện có thể sửdụng để làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu những vấn đề của nền vănhoá mới Việt Nam
2 Định nghĩa văn hoá truyền thống Việt Nam.
Về văn hoá truyền thống hiện nay có rất nhiều cách hiểu khônggiống nhau Tuy nhiên cũng có những điểm khá thống nhất là: những gì
đợc lu truyền trao từ thế hệ này sang thế hệ khác, có thể là tính cách, đạo
đức, phong tục, tập quán, lối sống, thói quen chính là văn hoá truyềnthống
Nhà nghiên cứu Nguyễn Hồng Hà cho rằng văn hoá truyền thống là
“toàn bộ giá trị, thành quả, thành tựu vật chất và tinh thần của công đồng
các dân tộc Việt Nam đợc lu giữ trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh dân tộc Việt Nam, con ngời Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam”(1)
“Bản sắc văn hoá thờng thể hiện ở tổng thể di sản văn hoá vật chất
tinh thần của xã hội ở cảnh quan thiên nhiên đã đợc văn hoá, ở cốt cách tâm hồn, tập quán dân tộc, ở thị hiếu thẩm mỹ, cách sống và mô thức ứng xử của toàn dân tộc”(2)
Còn di sản văn hoá đợc coi nh sự hiện thực hoá bản sắc văn hoá trongcuộc sống, vì:
“Di sản văn hoá là toàn bộ tạo phẩm chứa đựng trong quá trình
hoạt động thực tiễn xã hội, là thành tựu của thế hệ trớc trao truyền cho thế hệ sau Di sản văn hoá đợc phân chia làm di sản văn hoá vật thể (hữu hình) và văn hoá phi vật thể (vô hình)”(3)
4 Khái niệm tiếp xúc, giao lu văn hoá.
Thuật tiếp xúc vào giao lu văn hoá đợc sử dụng khá rộng rãi trongnhiều ngành khoa học xã hội Các nhà khoa học Mỹ R Rit-di-phin, R.Lin-tơn và M.Héc-kô-vích vào năm 1936 đã định nghĩa khái niệm này nh sau:
“Dới từ acculturation (tiếp xúc giao lu văn hoá), ta hiểu hiện tợng xẩy ra
khi những nhóm ngời có văn hoá khác nhau, tiếp xúc lâu dài và trực tiếp, gây ra sự biến đổi mô thức (pattern) văn hoá ban đầu của một hay cả hai nhóm”(1)
(2) Dẫn theo: Võ Nguyên Giáp T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hoá Việt Nam - Trong cuốn: Những vấn đề văn hoá Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1998, tr 113 - 114.
(1) Nguyễn Hồng Hà Văn hoá truyền thống dân tộc với việc giáo dục thế hệ trẻ Nxb Văn hoá - Thông tin,
Hà Nội, 2001, tr.19.
(2) (3) Nhiều tác giả Bản sắc dân tộc trong văn hoá văn nghệ, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001, tr.698.
(1) Trần Quốc Vợng (Chủ biên), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000, tr.50.
Trang 7Theo GS Trần Quốc Vợng và một số nhà nghiên cứu văn hoá Việt
Nam: “Giao lu và tiếp xúc văn hoá là sự vận động thờng xuyên của xã
hội, gắn bó với tiên shoá của xã hội nhng cũng gắn bó với sự phát triển của văn hoá, là sự vân động thờng xuyên của văn hoá”(2) và “Ngày nay,
chúng ta đã nhận thức rằng tiếp xúc và giao lu văn hoá là quy luật phát triển của văn hoá, quy luật tất yếu của đời sống, một nhu cầu tự nhiên của con ngời hiện tại”(3)
II Một số ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh về truyền thống văn hoá dân tộc về việc xây dựng nền văn hoá mới:
1 Về truyền thống văn hoá dân tộc:
Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời hay nói về truyền thống tốt đẹpcủa ông cha ta, về những tinh hoa văn hoá dân tộc Ngời đã nhấn mạnh
“truyền thống yêu nớc, cần cù, tiết kiệm, tinh thần quật cờng, sẵn sàng
hy sinh tất cả để phục vụ tổ quốc nhân dân ta sống với nhau có tình có nghĩa; kính già, mến trẻ, trọng nghĩa, khinh tài, ý thức cộng đồng, tình cảm gia tộc quê hơng ”(4) Các nhà nghiên cứu cho rằng quan điểm trêncủa Chủ tịch Hồ Chí Minh là “các giá trị vĩnh cửu có chức năng điều chỉnhxã hội, giúp cho xã hội Việt Nam duy trì đợc trạng thái cân bằng động,không ngừng tự hoàn thiện và thích ứng với những biến đổi của môi trờng,làm chuẩn mực, định lợng và là động lực cho sự phát triển xã hội”(1)
2 Về việc xây dựng nền văn hoá mới với t tởng “lấy dân làm gốc”,
Bác Hồ cho rằng việc xây dựng nền văn hoá mới cần phải kết hợp với việcphát triển con ngời Việt Nam trong thời đại mới Ngời đã viết “Văn hoáphải thiết thực phục vụ nhân dân, góp phần vào việc nâng cao đời sống tinhthần cho nhân dân lao động”(2)
Theo Ngời “Chúng ta phải xúc tiến công tác văn hoá để đào tạo
con ngời mới và cán bộ mới đồng thời phát triển những truyền thống tốt
đẹp của văn hoá dân tộc và hấp thụ những cái mới của văn hoá tiến bộ thế giới, để xây dựng một nền văn hoá Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học và đại chúng”(3)
Về mối quan hệ giữa văn hoá với kinh tế, chính trị, xã hội, Chủ tịch
Hồ Chí Minh khẳng định: “Văn hoá, văn nghệ cũng nh các hoạt động
khác không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị”(4)
Ngời coi văn hoá nghệ thuật là một mặt trận, cán bộ văn hoá nghệ
thuật là chiến sĩ trên mặt trận đó Ngời nói “Cũng nh các chiến sĩ khác,
chiến sĩ nghệ thuật có nhiệm vụ nhất định, tức là phụng sự kháng chiến,
(2) Trần Quốc Vợng (Chủ biên) Cơ sở văn hoá Việt Nam, Sđd, tr.50.
(3) Trần Quốc Vợng (Chủ biên) Cơ sở văn hoá Việt Nam, Sđd, tr.53.
(4) Nhiều tác giả Đỉnh cao t tởng Hồ Chí Minh về văn hoá, Nxb Lao động, Hà Nội, 2000, tr.23.
(1) Nhiều tác giả Đỉnh cao t tởng Hồ Chí Minh về văn hoá, Nxb Lao động, Hà Nội, 2000, tr.23.
(2) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, t.10, tr.59.
(3) Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.6, tr.173.
(4) Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.6, tr.368.
Trang 8phụng sự tổ quốc, phụng sự nhân dân, trớc hết là công, nông, binh Để làm tròn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ tuật cần có lập trờng vững, t tởng đúng Nói tóm lại là phải đặt lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân lên trớc hết, tr-
ớc hết”(1)
Bác Hồ cho rằng “cái bút là vũ khí sắc bén bài báo là tờ lịch cách
mạng”, và các nhà văn, nhà báo phải “vừa góp phần trao đổi văn hoá, vừa góp phần xứng đáng chống chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân,
đoàn kết các dân tộc để đấu tranh cho độc lập, dân chủ và hạn phúc cho cả loài ngời trên thế giới”(2)
II đờng lối, chính sách của đảng và Nhà nớc ta về việc xây dựng nền văn hoá mới trong thời đại hiện nay
1 Những nhiệm vụ xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc:
Từ năm 1943, trong bản “Đề cơng văn hoá Việt Nam” đã đề ra phơngchâm phát triển nền văn hoá nớc nhà theo các nguyên tắc dân tộc, khoa học,
đại chúng Những năm gần đây, trong xu thế hội nhập với thế giới, Đảng tatiếp tục đờng lối xây dựng nền văn hoá mới đã đợc định hình từ hơn nửa thế
kỷ trớc, nhng đã đợc cụ thể hoá hơn trong những nhiệm vụ say đây:
Thứ nhất: “Con ngời Việt Nam là sự kết tinh của nền văn hoá Việt
Nam Vì vậy, quá trình xây dựng nền văn hoá Việt Nam cũng chính là quá trình thực hiện chiến lợc con ngời, xây dựng và phát huy nguồn lực con ngời Đây là khâu trung tâm của sự nghiệp xây dựng nền tảng tinh thần, tiềm lực văn hoá và chế độ xã hội chủ nghĩa của chúng ta”(1)
Thứ hai: “Bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá dân tộc, các giá
trị văn hoá, nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết và thuần phong mỹ tục của dân tộc; tôn tạo các di tích lịch sử văn hoá Tiếp thu tinh hoa và góp phần làm phong phú thêm nền văn hoá nhân loại”(2)
Thứ ba: “Bảo đảm tự do, dân chủ cho mọi sáng tạo văn hoá, năm
học, nghệ thuật, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy hiệu quả của lao
động nghệ thuật”(3)
Thứ t: “Hớng báo chí, xuất bản làm tốt chức năng tuyên truyền
đ-ờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, phát hiện những nhân tố mới, cái hay, cái đẹp trong xã hội, giới thiệu g ơng ngời tốt, việc tốt, những điển hình tiên tiến, phê phán các hiện tợng tiêu cực, uốn nắn những nhận thức sai lệch, đấu tranh với những quan điểm sai trái”(4)
(1) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995, t.6, tr.369.
(2) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995, t.10, tr.513.
(1) Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm ban chấp hành Trung ơng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.11.
(2) (3) Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.38.
(4) Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Sđd, tr.39.
Trang 92 Về những định hớng phát triển văn hoá.
Coi trọng vai trò của gia đình trong việc xây dựng lối sống văn hoá,
Đảng cộng sản Việt Nam chủ trơng đẩy mạnh cuộc vận động “Toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, “xây dựng nếp sống văn minh gia
đình văn hoá” và phong trào “ngời tốt việc tốt” Để xây dựng thành công
nền văn hoá mới Đảng ta cho rằng cần phải “phát huy bản sắc văn hoá
dân tộc, bảo tồn và tôn tạo các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể làm nền tảng cho sự giao lu văn hoá giữa các cộng đồng, giữa các vùng cả n-
ớc và giao lu văn hoá với bên ngoài”(1)
Đảng ta đã khẳng định: “Trong điều kiện kinh tế thị trờng và mở
rộng giao lu quốc tế phải đặc biệt quan tâm giữ gìn và nâng cao bản sắc văn hoá dân tộc, kế thừa và phát huy đạo đức truyền thống, tập quán tốt
đẹp và lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tinh hoa của các dân tộc trên thế giới làm giầu thêm nền văn hoá Việt Nam, đấu tranh chống sự thâm nhập của văn hoá độc hại, những khuynh hớng sùng ngoại lai căng, mất gốc ”(2)
Nhìn chung, những chủ trơng, chính sách trên đây không chỉ thể hiện
sự quan tâm đặc biệt đến hệ thống di sản văn hoá dân tộc của Đảng, Nhà
n-ớc mà còn tạo điều kiện gìn giữ, phát huy những bản sắc văn hoá Việt Namtrong giao lu, hội nhập quốc tế
*
Trong bối cảnh quốc tế hoá hiện thời, trong thực tiễn lịch sử cụ thểcủa Việt Nam hiện nay thì t tởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và chủ trơng,chính sách của Đảng và Nhà nớc ta về văn hoá chính là con đờng giúp đấtnớc bớc vào kỷ nguyên phát triển giao lu, hội nhập quốc tế và khu vực màkhông xa rời những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc
(1) Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Sđd, tr.269.
(2) Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc Sđd, tr.12.
Trang 10Ch ơng baMột số hình htức chuyển tải thông tin về vấn đề bảo tồn và phát huy tinh hoa văn hoá truyền thống Việt Nam trong thời đại mở cửa, giao lu, hội nhập quốc tế trên báo “nhân dân”, “thể thao và văn hoá”,
“văn hoá chủ nhật”, tạp chí “quê hơng” và
“heritage” từ năm 1997 đến nay
Báo chí là phơng tiện thông tin đại chúng quan trọng và thiết yếu đốivới đời sống xã hội: Hiệu quả cao của báo chí chính là nhờ sự kết hợp thànhcông của cả nội dung và hình thức Do đó bên cạnh nội dung, hình thức củabáo chỉ có một vai trò rất quan trọng Nó không chỉ góp phần nâng cao tínhhấp dẫn của bài viết mà còn làm sáng tỏ nội dung vấn đề, đáp ứng nhu cầu
về thông tin của công chúng Do ý nghĩa đó nên trong Chơng ba này, chúngtôi xin đề cập tới một số hình thức tiêu biểu mà báo ND, TT-VH, VHCN vàtạp chí QH, HT đã sử dụng để chuyển tải nội dung thông tin Dới đây làbảng thống kê các thể loại báo chí đã đợc sử dụng:
Thể loại
Tin Bài phản ánh chân dung Ký Phóng sự loại khác Các thể
Tổng số tin bài ở mõi
1 Tin:
Đây là thể loại đợc sử dụng nhiều nhất khi thông tin về hoạt độngvăn hoá truyền thống Việt Nam, về giao lu văn hoá Việt Nam và thế giới.Dới đây là bảng thống kê các dạng tin đã đ ợc sử dụng nhiều ở báo ND,
Trang 11TT-VH, VHCN, tạp chí QH và HT để chuyển tải nội dung của đề tàikhoá luận.
Các dạng tin
Tin vắn Tin ngắn Tin sâu
Các dạng tin khác
Tổng số tin ở mỗi tờ báo Báo, tạp chí
Thầy Đỗ Xuân Hà cho rằng: “Tin là thể loại cơ bản của thông tin
sự kiện có chức năng thông tin cho công chúng đợc biết một cách nhanh nhất, kịp thời nhất về một sự kiện nào đó”(1)
* Đặc điểm của tin:
Tác giả Đức Dũng đã việt: “Đặc điểm nổi bật nhất của tin là không
phản ánh sự kiện, hiện tợng một cách đầy đủ theo tiến trình diễn biến
mà chỉ thông báo về sự kiện một cách kịp thoừi ở những nơi tiêu biểu, nơi sự kiện bộc lộ bản chất của nó rõ nhất”(1)
Do đó, tin trả lời những câu hỏi cơ bản một cách ngắn gọn nhất vớitính chất thông báo nh: Chuyện gì? (What), Khi nào? (When), ở đâu?(Where), Ai? (Who), vì sao? (Why), và cùng với ai? (Which)
* Các dạng tin:
Cho đến nay ngời ta đã đa ra nhiều cách phân loại tin khác nhau
Nh-ng theo thầy Đỗ Xuân Hà thì căn cứ vào một số tiêu chí về nội duNh-ng, hìnhthức, mục đích và phơng pháp sáng tạo, tin gồm những dạng sau:
“Tin vắn (gần với tin vắn có tin nhanh, tin mới nhận, tin giờ chót,
tin trớc 0 giờ), tin ngắn, tin sâu (gần với tin bình hoặc tin bình luận), tin tờng thuật, tin công báo, tin tổng hợp, chùm tin, tin t liệu” tiên dự báo, tin
ảnh (còn gọi là ảnh tin)(2)
(1) Đỗ Xuân Hà - Đề cơng bài giảng môn thể loại báo chí (nhóm I) Các thể loại thông tin báo chí T liệu lu hành nội bộ Khoa QHQT - Trờng ĐHDL Đông Đô, Hà Nội, 2001, tr.36.
(1) Đức Dũng Viết báo nh thế nào? Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2002, tr.103.
(2) Đỗ Xuân Hà Đề cơng bài giảng môn thể loại báo chí (nhóm I) Sđd, tr.45.
Trang 12ở phần này chúng tôi chỉ xin phân tích một số dạng tin cơ bản (đã
đ-ợc thống kê ở bảng trên) mà 5 tờ báo và tạo chí trên đã sử dụng nhiều nhất
để chuyển tải nội dung vấn đề
1.1 Tin vắn:
* Định nghĩa:
Thầy Đỗ Xuân Hà cho rằng: “Tin vắn là tin rất ngắn, thờng chí
gồm một vài câu ngắn có tít hoặc không có tít (nếu không có tít thờng in
đậm những từ đầu tiên của tin), phần nhiều đợc tập trung và một ô riêng
trên báo dới một đầu đề chung nh: Tin vắn , Tin vắn thế giới“ ” “ ”, Tin“
trong nớc , Sự kiện nổi bật trong tuần , Tin giờ chót , Tin” “ ” “ ” “
nhanh ” ”(1)
* Đặc trng thể loại:
Cũng theo thầy Đỗ Xuân Hà “Mục đích của tin vắn là thông báo
thật ngắn gọn về một sự kiện hoặc về một vài khía cạnh quan trọng của
sự kiện thời sự mà nhà báo thấy cha cần thiết hoặc cha đủ tài liệu để thông tin đầy đủ, toàn diện, sâu sắc hơn cho công chúng”(2)
Dạng tin vắn đợc báo TT-VH sử dụng nhiều nhất với số lợng 33 tin,tiếp theo là báo ND có 30 tin, tạp chí QH có 25 tin, báo VHCN có 17 tin,tạp chí HT chỉ có 2 tin
Dới đây, chúng tôi xin giới thiệu một số tin vắn nổi bật nhất trên báo
ND, TT-VH, VHCN và tạp chí QH
- Các tin: “Bảo tồn văn hoá phi vật thể”, “Trng bày cổ vật quý đợc
su tầm gần đây”, “Đầu t cho hoạt động văn hoá cơ sở” trên báo ND, số ra
ngày 2/8/2002
- Các tin: “Hội thảo về Tín ng“ ỡng thờ Mẫu và lễ hội Phủ Giầy”,
“Thừa Thiên Huế và công tác bảo tồn di tích”, các tin trong mục “Giao lu
văn hoá”, trang “văn hoá trong nớc” trên báo TT-VH, số ra ngày
20/3/2001
- Tin “Hội thảo Nghệ thuật múa rối Việt Nam 47 năm phát triển và
trởng thành ” trên báo VHCN số rangày 2-5/5/2003.
- Tin “Su tầm tác phẩm sử thi Tây Nguyên”, “Những ngày văn hoá
Việt Nam tại Nga” trên tạp chí QH, số tháng 11/2002.
Để tìm hiểu kỹ dạng tin này, chúng tôi sẽ phân tích 3 tin đăng trêncác báo ND, TT-VH, VHCN (những chi tiết quan trọng nhất đợc in đậm)
(1) (2) Đỗ Xuân Hà Đề cơng bài giảng môn Thể loại báo chí (nhóm I) Sđ d, tr.45.
Trang 13Ví dụ 1: (Mục “Văn hoá - Văn nghệ - Thể thao”, báo ND số ra ngày 25/8/2002) “Việt Nam dự triển lãm ảnh Di sản thế giới của UNESCO“ ”
tại Nhật Bản”.
Tít trên là một câu hoàn chỉnh, phản ánh ngay sự kiện chính của tin,
đáp ứng yêu cầu nắm bắt thông tin của ngời đọc
Tin có cấu trúc theo hình tam giác ngợc (chi tiết quan trọng nhất đợc
để lên đầu), thâu tin chỉ có 3 câu
Trong câu đầu tiên, sự kiện chính đợc lặp lại nhng chi tiết hơn so với
tít và trả lời đợc những câu hỏi quan trọng về thông tin: “Hội nghệ sĩ nhiếp
ảnh Việt Nam (Who) tham gia triển lãm ảnh quốc tế” Di sản thế giới của
UNESCO lần thứ 10 (What) tại Nhật Bản (Where)
Câu thứ hai, chủ yếu nói về các đề tài và ý nghĩa của triển lãm ảnhquốc tế tại Nhật Bản
Câu cuối cùng thông báo về thể lệ gửi ảnh dự thi Ngôn ngữ tin rấtngắn gọn nhng vẫn đảm bảo để ngời đọc hiểu đầy đủ thông tin Cấu trúc tintheo kiểu tam giác ngợc, làm cho ngời đọc chú ý ngay đến sự kiện chính từ
đầu
Tuy lập trờng, thái độ của ngời đa tin không thể hiện trực tiếp nhngqua cách sử dụng từ ngữ ta có thể thấy ngời đa tin đã đề cao vai trò của các
nghệ sĩ Việt Nam Cụ thể trong câu “Việt Nam dự triển lãm ảnh”, từ “dự”
tạo u thế đờng hoàng chủ động và quan trọng của những nghệ sĩ nớc ta khitham gia triển lãm ảnh quốc tế
Ví dụ 2 (trong mục) “Văn hoá trong nớc trên báo T-VH, số ra ngày
Sự kiện “Liên hoan ca nhạc truyền thống” chính là điều quan trọng
nhất của tin đã đợc đa lên đầu, tiếp theo là các thông tin khác nh:
- Khi nào? “trung tuần tháng 4/2001”
- Do ai tổ chức? “Trung tâm Văn hoá quận 10 (TP Hồ Chí Minh)”.
- Lý do tổ chức? “Chào mừng Đại hội Đảng và mừng lễ kỷ niệm
ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng”.
Ngôn ngữ trong tin ngắn gọn, nhng vẫn đảm bảo cho ngời đọc có thểhiểu đầy đủ thông tin
Trang 14Trong tin, lập trờng của ngời đa tin cũng đợc thể hiệnqua những từ
trong đoạn viết “tổ chức chào mừng Đại hội Đảng và mừng kỷ niệm ngày
miền Nam hoàn toàn giải phóng”.
Ví dụ 3 (trong mục “Thời sự văn nghệ” trên báo VHCN số ra từ
ngày 18-21/4/2003, của M.A)
Đây cũng là tin không có tít mà chỉ bắt đầu bằng một ngữ danh từ
đ-ợc in đậm “Liên hoan nghệ thuật tuồng không chuyên Hà Nội”.
Tin cũng có cấu trúc theo hình tam giác ngợc với nội dung chính của
tin đợc đa lên câu đầu “Liên hoan nghệ thuật tuồng không chuyên Hà
Nội đợc tổ chức trong 2 ngày 17-18/4/2003 tại Nhà văn hoá huyện Đông Anh”.
Câu hai thông tin về đề tài của sự kiện “Phản ánh về xây dựng đời
sống văn hoá mới”, và nói về các đơn vị tham dự (24 đơn vị thuộc các quận
huyện Hà Nội ) Câu cuối cùng thông tin về các giải thởng sẽ đợc tao tặng(huy chơng vàng, huy chơng bạc)
Tin này đáp ứng yêu cầu ngắn gọn, từ ngữ mạch lạc, dễ hiểu của thểloại tin vắn
Nh vậy, tin vắn chỉ có mục đích thông báo vắn tắt sự kiện đã xẩy rahoặc sắp xẩy ra trong cuộc sống hàng ngày hàng giờ Tin vắn không có lờibình trực tiếp, đó cũng là một đặ điểm của tin vắn để phân biệt với các dạngtin khác
1.2 Tín ngắn:
* Định nghĩa:
Theo thầy Đỗ Xuân Hà “Tin ngắn là tin có độ dài trung bình
khoảng 300 - 400 từ, có đầy đủ các thành phần kết cấu của tin (tít, mào
đầu, thân tin, có thể có hoặc không có đoạn kết), thông báo tơng đối đầy
đủ về những chi tiết quan trọng nhất của sự kiện thời sự nh: chuyện gì? Khi nào? ở đâu? Ai làm? Nh thế nào? Vì sao? còn có thể thông báo cho công chúng biết về bối cảnh, quá trình, ý nghĩa của sự kiện, thời sự, nghĩa là đa ra một số chi tiết mang tính chất giải thích, bình luận nhằm làm rõ hơn bản chất của sự kiện, nhng những chi tiết nh vậy chiếm tỷ trọng không lớn”(1)
Định nghĩa trên cũng đã nêu lên đặc trng của thể loại tin ngắn
Dơi đây, là một số tin ngắn tiêu biểu trên 5 tờ báo:
- Các tin: “Bộ Chính trị ra chỉ thị về việc kỷ niệm 990 năm Thăng
Long - Hà Nội”, và “Chơng trình lễ hội 990 năm Thăng Long - Hà Nội”
trên tạp chí QH số tháng 10/2000
(1) Đỗ Xuân Hà Đề cơng bài giảng môn Thể loại báo chí (nhóm I) Sđd, tr.46.
Trang 15- Các tin: “Lần đầu tiên trng bày đủ bức tranh sơn khắc về khu
phố cổ Hà Nội thế kỷ 19, và Bảo tàng dân tộc học tiếp tục xây dựng“
nhà Rông Ba na, nhà Hà Nhì, và nhà Chăm ” trên báo TT-VH số rangày 2/2/2001
- Tin: “Tăng cờng chỉ đạo phong trào Toàn dân đoàn kết xây“
dựng đời sống văn hoá” của P.V báo ND, số ra ngày 17/8/2002.
- Các tin: “Liên hoan múa rối chuyên nghiệp toàn quốc 2003” của Thuý Hiền trên báo VHCN số ra ngày 22-24/4/2003, “Nâng cấp mở rộng
Bảo tàng Quang Trung” trên báo VHCN số ra ngày 2-5/5/2003.
Sau đây chúng tôi xin phân tích một tin ngắn tiêu biểu Đó là tin
“Quản lý và tổ chức các lễ hội” của P.V trên báo ND, số ra ngày
26/8/2002
Tin có dung lợng khoảng 350 từ, có đầy đủ các thành phần kết cấucủa tin (tít, mở đầu, thân tin kết luận) Để đáp ứng yêu cầu nắm đợc ngaynội dung thông tin đợc kết cấu theo kiểu hình tam giác ngợc
Tít của tin là một động ngữ ngắn gọn “Quản lý và tổ chức tốt các lễ hội” Trong phần mở đầu tin đã thông báo ngắn gọn về sự kiện: “Tại
thành phố Việt Trì (Phú Thọ) (Where) ngày 23/8 vừa qua (When), Bộ Văn hoá - Thông tin (Who) tiến hành sơ kết công tác quản lý và tổ chức
lễ hội năm 2000 (What)”.
Trong phần thân tin tác giả đã giải thích nguyên nhân dẫn đến nhữnghiện tợng tiêu cực trong lễ hội, đó là tệ nạn mê tín dị đoan, hao phí tiền củacông sức trong các hoạt động lễ hội Tác giả đã coi những hiện tợng tiêu
cực đó là sự biểu hiện những “tàn d của ý thức hệ phong kiến lạc hậu”, và
đã kiến nghị “Chính phủ ban hành các văn bản cụ thể xủ phạt và truy
cứu tách nhiệm với các hành vi xâm hại luật di sản văn hoá”.
Trong phần kết tác giả nói thêm: “Nhân dịp này, bảy tập thể và tám
cá nhân có thành tích xuất sắc trong quản lý và tổ chức lễ hội đợc Bộ Văn hoá - Thông tin tặng bằng khen”.
Ngôn ngữ tin ngắn gọn, dễ hiểu đối với ngời đọc Tác giả P.V đã phê
phán “những tàn d của ý thức hệ phong kiến lạc hậu” và đồng tình với việc “xử phạt và truy cứu trách nhiệm” với các hành vi có ảnh hởng không
tốt tới các lệ hội truyền thống
1.3 Tin sâu hoặc tin bình:
* Định nghĩa:
Trang 16Thầy Đỗ Xuân Hà cho rằng: “Tin sâu là loại tin phản ánh tơng đối
tỷ mỉ, toàn diện sự kiện thời sự Nhà báo không chỉ khái quát toàn bộ sự kiện mà còn phân tích, đánh giá sự kiện, tính chất, đặc điểm, xu thế vận
động, ý nghĩa, ảnh hởng của sự kiện đến xã hội, qua đó giúp công chúng hiểu đợc bản chất của sự kiện”(1)
* Đặc điểm:
Cũng theo thầy Đỗ Xuân Hà “Tin sâu có độ dài lớn hơn tin vắn, tin
ngắn nhng lại nhỏ hơn bài bình luận, bài phản ánh Nó trả lời 5 câu hỏi cơ bản của thể loại tin nói chung (What? When? Why? Where? Who? và các câu hỏi làm rõ hơn ýnghĩa xu hớng phát triển của sự kiện (tác động
đến gì? hậu quả ra sao)”(2)
Gồm 54 tin, trong đó báo ND có 13 tin, TT-VH có 11 tin, VHCN có
8 tin, tạp cí QH có 12 tin, HT có 10 tin
Sau đây là một số tin sâu điển hình trên 5 tờ báo và tạp chí:
- Tin “Nặng tình đất tổ” của Nguyễn Minh Toàn, báo ND số ra ngày
15/3/1998
- Tin “Đêm lăm vông giữa lòng Hà Nội”, của Phạm Lam, báo VHC
số từ ngày18-24/4/2003
- Tin “Festival Hà Nội tourism”, tạp chí HT, số tháng 6-7/2001.
- Tin “Festival Huế 2000: một hoạt động văn hoá” của P.H, báo QH
số tháng 3/2000
Tin có dung lợng khoảng 600 từ, có đủ các thành phần kết cấu(tít, mở đầu, thân tin, phần kết) Tin này có cấu trúc theo kiểu hình tamgiác ngợc - sự kiện chính đợc tập trung ngay ở đầu tin, tiếp theo đợc tậptrung ngay ở đầu tin, tiếp theo là các đoạn mô tả, làm nổi bật sự kiện đãnêu
Tít của tin này là một ngữ danh từ, nhấn mạnh ý nghĩa nổi bật củatin Trong phần mở đầu tác giả đã đem đến cho ngời đọc một cái nhìn kháiquát về sự kiện: Sự kiện gì? (Festival Huế 2000), khinào? (từ 8 đến19/4/2000), Ai tổ chức? (Việt Nam), cùng với ai? (Chính phủ Pháp) Trong
phần này tác giả còn đa ra sự đánh giá về ý nghĩa của sự kiện: “không chỉ
là một lễ hội văn hoá nghệ thuật có tầm cỡ quốc gia và quy mô quốc tế
mà đây còn là dịp phát huy những giá trị văn hoá truyền thống, đặc sắc của Việt Nam gắn với các hoạt động giao lu quốc tế”.
(1) Đỗ Xuân Hà Đề cơng bài giảng môn thể loại báo chí (nhóm I) Sđd, tr.48.
(2) Đỗ Xuân Hà Đề cơng bài giảng môn thể loại báo chí (nhóm I) Sđd, tr.48.
Trang 17Trong phần thân tin, tác giả đã thông báo về những hoạt động lễ hộitrong phạm vi Festival Phần này có thể chia làm 3 đoạn:
Đoạn 1: Sau câu mở đầu “Chơng trình sẽ phân thành 4 phần với
các hoạt động nghệ thuật và du lịch diễn ra song song”, tác giả nói về
những hoạt động cụ thể là:
- Chơng trình biểu diễn của các nghệ sĩ Pháp - Việt tại khu Đại Nội
- Chơng trình văn nghệ quần chúng tại các tụ điểm văn hoá của thànhphố Huế
- Chơng trình “Đêm hội cố đô” khai mác Festival Huế 2000 tại
Quảng trờng Ngọ Môn
- Đêm bế mạc Festival với hội hoa đăng trên sông Thơng
Đoạn 2: Trong đoạn này tác giả thông báo về các công tác tổ chức và
chuẩn bị cho Festival nh: nâng cấp, sửa chữa, trùng tu, tôn tạo một số côngtrình kiến trúc, di tích lịch sử; hoàn thành hệ thống cơ sở hạ tầng tại nhữngnơi diễn ra lễ hội; chuẩn bị các chơng trình biểu diễn giao lu nghệ thuật
Đoạn 3: Trong đoạn này tác giả đã phản ánh các hoạt động dl diễn ra
song song với lễ hội nh: tham quan lăng tẩm, vờn, các di tích lịch sử vănhoá Huế, tổ chức du lịch ẩm thực, hoạt động vui chơi giải trí ở cuối đoạntác giả có nhận xét: “Festival Huế là một hoạt động văn hoá du lịch lớn có ýnghĩa của thành phố Huế và ngành du lịch Việt Nam trong năm nay”
Trong phần kết tác giả đã thể hiện tình cảm, quan điểm của mình đối
với Festival Huế 2000: “Hy vọng rằng liên hoan du lịch này sẽ đợc tổ
chức thờng nên nhằm đem đén cho bầu bạn 5 châu những bản sắc văn hoá riêng của dân tộc Việt Nam trong quá trình hội nhập với thế giới,
đồng thời cũng hiểu Việt Nam thực sự trở thành Điểm đến của thiên“
niên kỷ mới”.
Ngôn ngữ trong tin khá chau chuốt, ngắn gọn, ví dụ câu “Chơng
trình đợc tổ chức một cách công phu, vừa mang đậm bản sắc dân tộc,
đồng thời cũng mang những nét hiện đại”.
Với kết cấu hài hoà (các đoạn trong tin có dung lợng ngang nhau và
đề cập đến các chi tiết cụ thể trong sự kiện) tin trên đã giúp ngời đọc vừanắm bắt đợc những hoạt động của một sự kiện lớn, vừa hiểu một cách khásâu sắc ý nghĩa của sự kiện đó
2 Bài phản ánh:
* Định nghĩa:
Trang 18Theo tác giả Trần Quang “Bài phản ánh là thể loại trong đó chủ đề
thời sự đợc nghiên cứu, phân tích trên những t liệu cụ thể lấy trong phạm vi hẹp Trong một số truờng hợp nógiống với thể loại tờng thuật Trong trờng hợp khác lại có yếu tố của ký sự, tiểu luận, tiểu phẩm”(1) Bàiphản ánh thờng có dung lợng từ 80 đến 100 dòng in
* Các dạng bài phản ánh:
Cũng theo tác giả Trần Quang có “Bài phản ánh thông tin, bài phản
ánh phân tích và bài phản ánh nêu vấn đề”(2)
Sau đây là bảng thống kê các dạng bài phản ánh trên báo ND,
TT-VH, VHCN, tạp chí QH và HT về đề tài của khoá luận:
Theo tác giả Trần Quang thì bài phản ánh thông tin là loại bài “gần
với tin ngắn hơn cả Nhng nó khác tin ngắn là bao hàm một mảng t liệu rộng hơn, phát triển tỷ mỉ một chủ đề nhất định”(1)
* Đặc điểm:
Cũng theo tác giả Trần Quang “Điều chủ yếu trong bài phản ánh
thông tin là thông báo về các sự kiện đợc sắp xếp theo đề tài (tuy nhiên, trong bài phản ánh loại bài này nhất thiết phải đa ra sự đánh giá các biến cố, các hiện tợng)”(2)
(1) (2) Trần Quang Các thể loại chính luận báo chí Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 10, 11.
(1) Trần Quang Các thể loại chính luận báo chí Sđd, tr.11.
Trang 19Tổng số bài phản ánh thông tin ở 5 tờ báo là 33 bài, cụ thể là báo
ND có 9 bài, TT-VH có 5 bài, VHCN có 6 bài, tạp chí QH có 7 bài, HT
- Bài “Dòng chẩy âm nhạc” của Châu Giang tạp chí HT, số tháng 3, 4/2000.
- Bài “Bánh chng xa và nay” của Hồng Hạnh, báo TT-VH số ra
ngày 16/1/2001
Có thể coi bài “Thanh niên tình nguyện tham gia xoá đói, giảm
nghèo” của Vũ Hồng Kiên trên báo ND, số ra ngày 19/8/2002 là tiêu biểu
cho dạng bài phản ánh thông tin
Bài này có khoảng hơn 500 từ, có đủ các phần của kết cấu (tít, mở
đầu, thân bài, kết luận)
Tít là một câu hoàn chỉnh phản ánh chủ đề chính của bài
Trong phần mở đầu, tác giả đa ra nhận định khái quát về “những
đóng góp thiết thực” của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh để thực hiện chủ trơng
“xoá đói giảm nghèo” của Đảng và Nhà nớc, Nhng hoạt động đó “đã đạt
đ-ợc những kết quả đáng khích lệ, góp phần cải thiện đời sống nhân dân vùngnghèo”
ở phần thân bài tác giả đa ra những thông tin về hoạt động chủ yếu
của chơng trình “Thanh niên tình nguyện tham gia xoá đói giảm nghèo”.
Thân bài đợc chia làm 4 đoạn:
Đoạn 1: Hoạt động tình nguyện xây dựng cơ sở hạ tầng về điện,
đ-ờng, trđ-ờng, trạm Tác giả đã đánh giá các hoạt động đó là “tạo điều kiện
giúp đỡ đồng bào vùng dân c nghèo đi lại dễ dàng, tạo thuận lợi cho việc phát triển văn hoá, kinh tế - xã hội”.
Đoạn 2: Hoạt động bồi dỡng nâng cao năng lực cho cán bộ Đoàn ở
các huyện, tỉnh nghèo về công tác xoá đói giảm nghèo, góp phần “nâng
cao năng xuất hiệu quả sản xuất, kinh doanh”.