Ảnh minh hoạ:

Một phần của tài liệu Vấn đề bảo tồn và phát huy tinh hoa văn hóa truyền thông trong thời đại mở cửa, giao lưu và hội nhập quốc tế (Trang 34 - 39)

II. Các hình thức khác:

1. ảnh minh hoạ:

* Định nghĩa:

nh minh hoạ” dùng để chỉ các tấm ảnh dùng chung với một bài báo và trở thành phần hữu cơ của bài, dùng để minh hoạ, bổ sung, giải thích bằng hình ảnh. Thí dụ một tin có thể đợc đăng bổ sung thêm ảnh chân dung của nhân vật chính trong sự kiện, hoặc một bài báo về kinh tế có thể có một tấm

ảnh về sản xuất đăng kèm. ảnh minh hoạ có khi đợc sử dụng độc lập, do nó mang một lợng thông tin nhất định bằng hình ảnh”(1).

Dới đây là một bức ảnh minh hoạ thành công trên 3 tờ báo ND, TT- VH, VHCN và 2 tạp chí QH, HT.

- Bức ảnh “Mì gánh Phú Chiên của Đình Lạc kèm theo bài Đi ăn mì... dân chủcủa tác giả Trơng Điện Thắng, báo VHCN, số ra từ ngày 29-30/6/2001”.

- Bức ảnh “Điều trị phục hồi chức năng do tàn phế cho ngời bệnh phong ở Bệnh viện phong - da liễu Quỳnh Lập” của Hữu Oai kèm theo bài “Chuyện tình nghĩa ở một làng phong” của tác giả Nguyễn Khôi, trên báo ND số ra ngày 2/6/2002.

- Bức ảnh chân dung cố NSND Quách Thị Hồ kèm theo bài “NDND

Quách Thị Hồ - hoài niệm và trăn trở của Nguyễn Thị Mỹ Dung, báo TT- VH số ra ngày 11/1/2000”.

- 3 bức ảnh minh hoạ kèm theo bài “Nghệ nhân làng Hồ” của Eric thiel, tạp chí HT số tháng 9, 10/2002.

- Bức ảnh “Bà và cháu” kèm theo bài “Gia đình truyền thống và hiện đại của Chu Văn Khánh, tạp chí QH số tháng 7//2000”.

Sau đây, chúng tôi xin phân tích kỹ hai ảnh minh hoạ.

Kèm theo bài phóng sự “Đi ăn mì... dân chủ” của Trơng Điện Thắng, bức ảnh “mì gánh Phú Chiên” của tác giả Đinh Lạc.

Mì gánh Phú Chiên ảnh: Đinh Lạc

Bối cảnh của bức ảnh là một góc nhỏ, hơi tối, ánh sáng chiếu xéo góc qua tấm liếp đơn sơ. Đồ vật trong bức ảnh chỉ có gánh mì với một bên là bát, một bên là nồi nớc dùng và một số vật dụng nh ấm nớc, đĩa đựng đồ gia vị.

Trung tâm bức ảnh là nhân vật, một bà lão “đẹp nh bụt”, bận áo tối mầu, nét mặt hơi cúi nhng vẫn rõ vẻ đôn hậu, chịu thơng, chịu khó. Điểm đặc biệt chính là mái tóc trắng nh cớc của cụ nổi bật trên nền ảnh đen trắng.

Bàn tay cụ đang “chế tác” một bát mì Quảng kẻ chậm rãi, th nhàn nh- ng có gì đó nh tinh tuý điệu nghệ.

Trong ảnh không hề có bóng dáng của một khách hàng nào, ngời xem có thể nghĩ rằng đây là lúc vắng khách, lúc chợ chiều hay khi hàng đã cạn...

Trong bài phóng sự về mì Quảng, tác giả mô tả nhiều đến “vị nóng” nh ớt chng, ớt quả, nớc sôi, bánh tráng nóng, nhng trong bức ảnh không hề dấu hiệu gì của “sức nóng” của gánh mì Quảng. Có lẽ tác giả muốn nhấn mạnh vẻ dân dã, thanh bình, giản dị của mì Quảng.

Bức ảnh đã thể hiện hình ảnh “quán mì quê điển hình ở nông thôn xứ Quảng” mà tác giả đã đề cập trong bài. Hình ảnh cụ bà tóc bạc phơ cũng giúp ngời xem hinh dung ra bà Thiệp - chủ quán mì Quảng mà tác giả đã giới thiệu là “Số một Quảng Nam”.

Tóm lại, bức ánh “Mì gánh Phú Chiên” vừa minh hoạ cho bài viết lại vừa đề cập đến những khía cạnh mà bài cha thể hiện hết.

Kèm theo bài “Nghệ nhân làng Hồ” của tác giả Eric thiel, là 4 bức ảnh, nổi bật nhất là bức “Tranh Đông Hồ” và “Nghệ nhân làm tranh” - hai đối tợng phản ánh chính của bài viết.

Hình 1

Hình 3

Hình 4

Trong ảnh h1, bối cảnh đợc mô tả là “sân tranh” truyền thống của nghệ nhân làng Hồ thời trớc. Đến với sân tranh này ta có thể nhìn thấy các bức tranh này ta có thể nhìn thấy các bức tranh nôỉ tiếng nh “Vinh hoa”, “Phú quý”, “Đám cới chuột”, “Hứng dừa”, “Đánh ghen”, “Chim lồng cá chậu”, tranh tố nữ... Nhân vật trong tranh ngồi ở góc bên trái, đó là một Nghệ nhân luống tuổi - tóc đã lốm đốm bạc, đôi khăn xếp mặc áo the, đang trân trọng cầm một bức tranh, nét mặt của ông có vẻ đăm chiêu, nghĩ ngợi.

ảnh h2 mô tả cảnh motọ ngời mẹ đang đa võng cho con - đứa trẻ ngủ say, phía bên trên là những bức tranh làng Hồ truyền thống. Không khó gì để nhận ra đây là gia đình một nghệ nhân làng Hồ.

ảnh h3 mô tả hoạt động của một phụ nữ đứng tuổi. Bà đang sắp xếp lại nhng bức tranh Đông Hồ.

ảnh h4 chụp một nghệ nhân đang làm bản khắc in tranh. Anh còn trẻ và có vẻ rất say mê, chăm chú với công việc. Xung quanh nghệ nhân này là các cháu nhỏ (có một em bé chỉ khoảng hai tuổi) đang quan sát công việc khắc bản in gỗ.

Loạt ảnh trên đã minh hoạ cho cảnh sinh hoạt thờng ngày của gia đình ông Chế - một nghệ nhân làng Hồ luôn trăn trở với dòng tranh truyền thống. Chỉ cần xem những bức ảnh trên ta có thể thấy tất cả các thành viên trong gia đình nghệ nhân này đều sống giữa tranh, lớn lên và già với nghệ thuật tranh dân gian. Thông điệp mà những bức ảnh muốn truyền đạt cũng chính là điều mà nghệ nhân Chế đã tâm sự: “Tôi khởi sự công việc này với mong muốn gìn giữ đợc vốn cổ, gìn giữ một làng nghề truyền thống chứ không hề nghĩ đến lờ lãi, nhng quả thực tôi hài lòng về những gì mà nó mang lại cho tôi... Truyền thống của gia đình sẽ chỉ lớn mạnh khi nó đợc gìn giữ và phát huy lâu dài”.

Những bức ảnh minh hoạ có mầu đẹp, hợp với đề tài của bài, và đã trở thành một phần không thể thiếu của bài viết.

Một phần của tài liệu Vấn đề bảo tồn và phát huy tinh hoa văn hóa truyền thông trong thời đại mở cửa, giao lưu và hội nhập quốc tế (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w