Mục, chuyên mục, chuyên trang:

Một phần của tài liệu Vấn đề bảo tồn và phát huy tinh hoa văn hóa truyền thông trong thời đại mở cửa, giao lưu và hội nhập quốc tế (Trang 39 - 45)

II. Các hình thức khác:

2.Mục, chuyên mục, chuyên trang:

* Định nghĩa:

Mục, chuyên mục, chuyên trang là một hình thức tuyên truyền có hiệu quả nhất của báo chí, là nơi tập trung những bài báo viết về một vấn đề nhất định”(1).

Nhìn chung, các báo ngày nay đều có những mục chuyên trang, chuyên mục nhất định để thông tin về các vấn đề văn hoá - nghệ thuật, trong đó có nhiều bài đề cập đến văn hoá - nghệ thuật truyền thống Việt Nam.

ở báo ND, có chuyên mục “Văn hoá và phát triển, phản ánh các điển hình văn hoá mới trong thời đại ngày nay, chuyên trang Văn hoá -

nghệ thuật luôn thông tin về những sự kiện, vấn đề, nhân vật văn hoá.

Ngoài ra báo ND cũng có những mục nh Ngời tốt, việc tốt , Diễn đàn” “

chủ nhật” có rất nhiều bài ký chính luận hay về văn hoá ứng xử.

Báo TT-VH có trang “Báo động từ những vốn di sản”, trang tin “Văn hoá trong nớc”, trang “sân khấu trong tháng”, “Mỹ thuật tỏng tháng”... có nhiều tin, bài đề cập đến nền văn hoá dân tộc.

Báo VHCN là tờ báo của Bộ Văn hoá - Thông tin, chuyên về các vấn đề văn hoá nên hầu hết các tin, bài đều liên quan đến văn hoá. Nổi bật trong tờ báo là các trang “Phóng sự - ghi chép”, “Văn hoá và đời sống”, mục “Nghệ thuật sống”...

Tạp chí QH có những trang nh “Bản sắc văn hoá dân tộc”, “Việt Nam - Đất nớc - Con ngời”, “Một nét quê hơng”, có dung lợng luôn thay đổi từ 4 đến 7 trang. Có rất nhiều bài viết hay, độc đáo về nền văn hoá Việt Nam truyền thống.

Tạp chí HT không đặt bài viết về đề tài văn hoá trong một trang nào cụ thể? Có thể nói tạp chí này không có chuyên trang, chuyên mục nhất định nhng vẫn sắp xếp hệ thống bài viết theo một trật tự cố định.

Tóm lại, nhờ các hình thức mục, chuyên mục, chuyên trang, ngời đọc có thể tìm đọc những vấn đề mình quan tâm một cách nhanh chóng thuận tiện mà còn tìm thấy ngay đợc cả những thể loại mình yêu thích.

Dới đây là một là ví dụ cụ thể:

- Báo ND, số ra ngày 19/8/2002, trang 6 “Văn hoá - nghệ thuật” gồm có: mục “Văn hoá và đạo đức” với bài “Tấm gơng”; bài viết “Văn hoá Tây Nguyên nở hoa trên thủ đô”; 3 tin vắn về văn hoá - nghệ thuật Việt Nam.

- Báo TT-VH, số ra ngày 27/2/2001, trang “Báo động từ những vốn di sản” có bài “Chu Đậu chẩy máu”; số ra ngày 12/1/2001 trong trang “Sân khấu trong tháng” có bài “Bao giờ mới có bộ sách về lịch sử sân khấu dân tộc”.

- Báo VHCN, số ra từ ngày 18-21/4/2003 trong trang “Văn hoá và đời sống” có bài”Đêm Lâm Vông giữa lòng Hà Nội” và một số tin ngắn trong mục “thế giới nghệ sĩ”.

- Tạp chí QH, số tháng 7/2000, trong trang “Bản sắc văn hoá dân tộc” có bài “Gia đình truyền thống và hiện đại” và bài “Đến với chùa Vĩnh Nghiêm”.

- Vì tạp chí HT không hề ghi đầu đề chuyên mục, chuyên trang trên lề phía trên tờ báo nên chúng tôi xin lấy bài “Quà lu niệm Việt Nam” số tháng 3, 4/1997 để làm ví dụ:

*

* *

Sau khi xem xét các hình thức thông tin mà báo ND, TT-VH, VHCN và tạp chí QH, HT đã sử dụng, chúng tôi xin có một số nhận xét sau đây:

1. Ưu điểm:

- Các tờ báo và tạp chí đã sử dụng những thể loại báo chí cơ bản và nhiều hình thức thông tin đa dạng, phong phú (sử dụng ảnh minh hoa, trình bày tít báo nổi bật...) đã tạo sức hấp dẫn đối với ngời đọc.

- Các tờ báo và tạp chí đã hình thành những chuyên trang, chuyên mục khi thông tin về văn hoá, giúp cho độc giả có thể tìm thấy những vấn đề mình quan tâm một cách dễ dàng, thuận tiện.

- Các tờ báo và tạp chí đã phát huy đợc lợi thể của thể ký chân dung (qua các điển hình “ngời tốt, việc tốt”) khi tuyên truyền vấn đề xây dựng đời sống văn hoá mới cũng nh gìn giữ và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống.

- Tin tức trên các báo, tạp chí luôn cập nhật với nội dung, hình thức thông tin phong phú. Tin vắn, tin ngắn thì dành cho các sự kiện văn hoá mang tính thời sự, tin sâu dành cho các vấn đề, sự kiện đòi hỏi có phân tích và bình của tác giả.

- Bài phản ánh đợc cả 5 tờ báo và tạp chí sử dụng với số lợng lớn, phát huy đợc tác dụng tuyên truyền cao.

Mỗi tờ báo đều có những u điểm riêng của mình nh sau:

- Báo “Nhân dân” với u thế là một nhật báo, có những tay bút chuyên nghiệp và cả những độc giả không chuyên tham gia vào quá trình chuyển tải, phản ánh những thông tin, vấn đề mới nhất về văn hoá trong cuộc sống mới. Tin tức trên báo ND rất cập nhật.

- Báo TT-VH và VHCN là hai tờ chuyên về văn hoá. Báo TT-VH có chuyên trong giới thiệu “Nhng gơng mặt nghệ sĩ trẻ” và chuyên trang “Báo đọng từ những vốn di sản” với các bài thuộc các thể loại ký chân dung, bài phản ánh, phóng sự. Báo VHCN có trang “Phóng sự - ghi chép” với nhiều bài phóng sự về các vấn đề văn hoá rất có hấp dẫn.

- Tạp chí QH chuyên về thông tin đối ngoại, ra mỗi tháng một số nêu có u thế trong dạng bài phản ánh với dung lợng lớn và cách viết sâu sắc, tỉ mỉ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tạp chí HT đặc biệt đợc in trên giấy tốt nhất và có mầu sắc rất đẹp. Do đặc trng của tờ HT là lu hành trên các chuyến bay của hãng Hàng không Việt Nam, nên các hình thức thông tin đến ngắn gọn, dễ đọc, dễ hiểu, có nhiều ảnh minh hoạ và cảnh nghệ thuật đẹp.

2. Nhợc điểm:

- Thể loại phóng sự đã đợc báo ND sử dụng nhiều nhng lại rất ít bài đề cập đến vấn đề văn hoá truyền thống. Báo thờng chỉ in 2 mầu đen trắng nên giảm sức thu hút với công chúng.

- Báo TT-VH có khổ chữ nhỏ lại in rất xít nhau nên nhiều lúc gây cảm giác khó chịu cho thị giác.

- Báo VHCN là một tờ chuyên ngành văn hoá nhng còn đăng các bài ký chân dung về các điển hình văn hoá, nhất là văn hoá truyền thống.

- Tạp chí QH còn nhiều sai sót trong in ấn. Đối tợng của tờ báo chủ yếu là ngời Việt xa nhà lâu năm, hoặc cha bao giờ đến Việt Nam nên khả năng đọc tiếng Việt còn hạn chế. Do vậy tạp chí nên quan tâm nhiều hơn đến lỗi chính tả khi in ấn.

- Tạp chí HT không có chuyên mục, chuyên tang nên độc giả khó tìm thấy ngay những thông tin cần thiết. Ngoài ra còn có sự lầm lẫn khi tách các bài tiếng Việt và tiếng Anh trên mặt báo.

Một phần của tài liệu Vấn đề bảo tồn và phát huy tinh hoa văn hóa truyền thông trong thời đại mở cửa, giao lưu và hội nhập quốc tế (Trang 39 - 45)