Xây dựng nền kinh tế tri thức:

Một phần của tài liệu thực trạng về sự vận dụng quy luật giá trị và vai trò của nó trong nền kinh tế ở nước ta thời gian qua (Trang 25 - 26)

Nền kinh tế tri thức là mô hình kinh tế mà sự vận hành của nó sẽ đợc quyết định chủ yếu bởi nguồn năng lợng đặc biệt, đó là tri thức, trớc hết là tri thức khoa học, công nghệ và quản lý. Điều đó có nghĩa là trong sản phẩm - hàng hoá, hàm lợng tri thức chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng áp đảo. Giá trị của sản phẩm phụ thuộc vào giá trị công nghệ và trí tuệ nhiều hơn là phụ thuộc vào các yếu tố truyền thống nh vốn, tài nguyên thiên nhiên,nguyên - nhiên liệu. Hai trụ cột chính của nền tri thức sẽ là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học. Do đó sự hình thành nền kinh tế trở thành xu thế khách quan trong thời đại cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại và toàn cầu hoá. Cơ sở để tiến đến nền kinh tế tri thức là cần chú trọng phát triển một cách toàn diện nhân tố con ngời, khuyến khích và bồi dỡng nhân tài. Nói cách khác, lĩnh vực đầu t quan trọng nhất để thúc đẩy nền kinh tế tri thức phát triển chính là đầu t vào vốn con ngời. Do đó, cần tập trung vào 4 lĩnh vực cơ bản sau:

Thứ nhất, tăng cờng đầu t thoả đáng cho giáo dục và đào tạo; xúc tiến cải cách, hiện đại hoá giáo dục - đào tạo nhằm cung cấp cho xã hội và nền kinh tế một lực lợng lao động có trình độ tri thức cao, có kỹ năng, tay nghề giỏi.

Thứ hai, gắn kết một cách chặt chẽ, hiệu quả các cơ sở nghiên cứu khoa học, các trờng đại học, cao đẳng với các doanh nghiệp nhằm triển khai và ứng dụng nhanh chóng tiến bộ khoa học vào sản xuất.

Thứ ba, tăng đầu t cho phát triển, hiện đại hoá kết cấu hạ tầng, trớc hết là hạ tầng thông tin, In-tơ-net; tạo điều kiện thuận lợi để mọi ngời dân, mọi tổ chức xã hội, mọi doanh nghiệp đợc tiếp cận, khai thác cơ sở hạ tầng thông tin hiện đại.

Thứ t, đẩy mạnh đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý nhằm tạo môi trờng kinh tế - xã hội thông thoáng giúp các hiệp hội, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội tự đổi mới về cơ cấu tổ chức theo hớng gọn nhẹ, linh hoạt, hiệu quả hơn. Trên cơ sở đó tạo điều kiện để mỗi ngời có thể làm việc độc lập hơn nhng lại có sức sáng tạo cao và đầy trách nhiệm.

Vấn đề quan trọng hàng đầu với Việt Nam là phải cần khai thác triệt để nguồn nhân lực dồi dào, thông minh và giàu tính sáng tạo vốn có của nớc ta. Đồng thời ngay, từ bây giờ cần hoàn chỉnh, bổ sung và thực thi một số chiến l- ợc tăng cờng đầu t thích đáng cho tri thức, nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân tài đủ sức nắm bắt xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới.

Một phần của tài liệu thực trạng về sự vận dụng quy luật giá trị và vai trò của nó trong nền kinh tế ở nước ta thời gian qua (Trang 25 - 26)