Luận văn : Vấn đề phát triển công nghiệp ô tô VN trong bối cảnh hội nhập
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Công nghiệp là ngành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó tạo ra
cơ sở vật chất kỹ thuật cho đất nước Hiện nay trên thế giới, tuỳ thuộc trình độphát triển công nghiệp của mỗi một quốc gia mà mức độ đóng góp của nótrong nền kinh tế quốc dân là khác nhau và thường chiếm tỷ lệ từ khoảng 20 –30% GDP, Riêng tại Việt Nam hiện nay thì công nghiệp đóng vai trò quantrọng trong công cuộc xây dựng đất nước sau chiến tranh và tham gia hội nhậpkinh tế quốc tế hay trong bối cảnh toàn cầu hoá ngành kinh tế
Sau hơn 15 năm đổi mới cho đến nay hầu hết các lĩnh vực kinh tế đềuđạt được những tiến bộ khả quan, trong đó phải kể đến như: ngành dệt may,ngành công nghiệp cà phê, công nghiệp phần mềm… Tham gia vào một số tổchức kinh tế chung của khu vực Đông Nam Á, Châu Á và trên toàn thế giớinhư : ASEAN, diễn đàn kinh tế Châu á Thái Bình Dương (APEC), Hiệp địnhthương mại Việt – Mĩ,… và đang hoàn chỉnh các thủ tục để có thể tham giakhu vực mậu dịch tự do thương mại (AFTA), tổ chức thương mại thế giới(WTO) Khi tham gia vào các tổ chức này đòi hỏi các cam kết và lộ trình mởcửa của Việt Nam phải được thực hiện rõ ràng Quá trình hội nhập và mở cửa
mở ra nhiều cơ hội cho nền kinh tế Việt Nam song bên cạnh đó thì chúng tacũng sẽ phải đối diện với rất nhiều vấn đề khó khăn khi mà phần lớn cácngành công nghiệp của chúng ta vẫn còn non trẻ, chưa có đủ khả năng cạnhtranh với các nước có nền kinh tế phát triển sớm hơn trong khu vực như: TháiLan, Indonesia, Malaysia…Do đó trong quá trình hội nhập ngành kinh tế đòihỏi sự chủ động nhiều hơn nữa của các đơn vị kinh doanh, chúng ta không thểchỉ dựa vào nhà nước thông qua chính sách bảo hộ kéo dài
Nhìn lại sau hơn 10 năm tiến hành sản xuất, lắp ráp, kinh doanh của cácLiên doanh ô tô Mê Kông cho đến nay ngành công nghiệp ô tô Việt Nam dầnđược hình thành và có những thành tích nhất định trong toàn ngành công
Trang 2nghiệp nặng Theo thống kê nhu cầu tiêu dùng xe năm 2003 là 40.000, tănggấp 2 lần so với năm 2002 và gấp 6,7 lần năm 1998 Mặc dù vậy thì ngànhcông nghiệp ô tô vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt trong việc nâng cao
tỷ lệ nội địa hoá ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong quá trình hội nhập.Các nhà máy, doanh nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam hiện nay là kéo dài từ thời
kỳ kháng chiến chống Pháp, Mĩ để lại do đó công nghệ cho đến nay còn rấtlạc hậu, công suất sử dụng máy móc thiết bị giảm đi Các ngành sản xuất phụtrợ, sản xuất phụ tùng ô tô của chúng ta cho đến nay dường như còn rất nhỏ béchưa đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật công nghệ đối với các linh kiện, phụtùng Xuất phát từ việc xây dựng chương trình, chính sách cho sự phát triểnngành công nghiệp ô tô trong qúa trình hội nhập kinh tế Em tiến hành nghiên
cứu đề tài : “Vấn đề phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam trong bối cảnh
hội nhập” Nhằm đưa ra một số giải pháp cho sự phát triển đối với sự phát
triển công nghiệp ôtô Việt Nam
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp thống kê kinh
tế, thống qua các số liệu kinh tế thu được trong giai đoạn gần đây để phântích, đánh giá, đồng thời sử dụng các bảng biểu, sơ đồ để phân tích, đánh giá
Mặc dù vậy trình độ, kiến thức và kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chếnên trong quá trình tiến hành nghiên cứu không thể không có thiếu sót Vì vậy
em kính mong sự đóng góp ý kiến của Thầy giáo để đề tài, chương trìnhnghiên cứu lần sau của em được hoàn chỉnh hơn
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: PGS TS Nguyễn Công Hoa đã nhiệt tình hướng dẫn em thực hiện hoàn thành đề tài này.
Nội dùng đề tài:
PHẦN I Quá trình hình thành và phát triển ngành công nghiêp ôtô Việt Nam
I Sự hình thành và phát triển ngành công nghiệp ô tô ViệtNam
Trang 3II Đặc trưng của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.
III Thực trạng ngành công nghiệp ô tô Việt Nam hiện nay
IV Nhân tố ảnh hưởng đến ngành công nghiệp ôtô Việt Nam
PHẦN II
Sự phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam trong thời gian tới.
I Xu thế phát triển ngành công nghiệp ôtô.
II Yêu cầu của hội nhập đối với ngành công nghiệp ôtô
III Định hướng phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam
IV Giải pháp cho phát triển ngành công nghiệp ôtô
Trang 4PHẦN I Quá trình hình thành và phát triển ngành công nghiêp ôtô Việt
Nam
I Sự hình thành và phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.
1 Sự hình thành ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.
- Xuất phát từ việc sửa chữa, phục hồi và bảo dưỡng các loại ô tô tồnđọng của một số nước như: Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ từ chiến tranh để lạithành ngành công nghiệp sửa chữa ô tô Các nhà máy, xí nghiệp có công đầutrong lĩnh vực này llà: Ôtô Hoà Binh, Ngô Gia Tự, 3/2, 1/5, Công ty cơ khí ĐàNẵng… Những chiếc ô tô đầu tiên của chúng ta như Trường Sơn, Điên Biên
đã mang lại nhiều kỳ tích trong công tác sản xuất cũng như trong đấu tranhchống quân xâm lược Những chiếc ôtô khách phục vụ nhiều lượt người đi lạitrên khắp đất nước như: Ô tô Ba Đình, ô tô Hoà Bình được đóng trên hệkhung gầm được nhập từ CHDC Đức và Liên Xô…Đánh giá sơ bộ cho rằngmới chỉ cách đây chục năm chúng ta đang trong giai đoạn khai thác và sửdụng ô tô thì cho đến nay chúng ta đã có những thành công, bước nhẩy vọttrong ngành công nghiệp ô tô với nhiều Liên doanh xuât hiện
- Liên doanh ô tô đầu tiên được thành lập tại Việt Nam từ năm 1991 vớitổng số vốn đầu tư ban đầu là 30 triêụ USD với các công ty của Nhật Bản,Hàn Quốc và Việt Nam đều không phải là những công ty ô tô chuyên nghiệpcho ra đời những chiếc xe ô tô du lịch
- Tiếp theo là 10 liên doanh được thành lập với tổng số vốn đầu tư là
500 triệu USD, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực lắp ráp các loại xe du lịch cócông nghệ hoàn toàn mới so với trước năm 1990
- Công nghiệp ô tô bắt đầu ứng dụng những công nghệ mới vào trongsản xuất, đặc biệt đi đầu trong lĩnh vực ứng dụng phải kể đến công ty cơ khígiao thông vận tải…
2 Sự phát triển ngành công nghiệp ô tô trong những năm qua.
Trang 5- Ngành công nghiệp ô tô thế giới hình thành cách đây hàng gần trămnăm, một số các quốc gia có ngành công nghiệp ô tô phát triển cũng hìnhthành cách đây hàng vài chục năm như Đức, Mỹ, Nhật Bản… Trong khi đóngành công nghiệp ô tô Việt Nam ra đời chậm hơn so với thế giới nhiều, do
đó nước ta chưa có thể có một ngành công nghiệp ô tô phát triển như các nước
đó Nếu chỉ so sánh với những nước ASEAN thì ngành công nghiệp ô tô nước
ta cũng còn kém hơn rất nhiều
- Những năm gần đây công nghiệp ô tô Việt Vam có một bước pháttriển mạnh thông qua mức tiêu dùng ô tô không ngừng tăng nhanh, côngnghiệp ô tô Việt Nam đang trong thời kỳ chuyển tiếp từ lắp ráp SKD sang lắpráp CKD Các công ty liên doanh gần như thống trị toàn ngành công nghiệp ô
tô Việt Nam, 11 công ty liên doanh đang hoạt động tại Việt Nam Trong 10năm gần đây những công ty này đã lắp ráp được 50.480 ô tô, bán được 48.222
ô tô, với doanh thu khoảng 1.141 triệu USD Kể cả đến Toyota Việt Nam lànhà sản xuất hàng đầu của công nghiệp ô tô Việt Nam được thiết kế với năngsuất 10.000 ô tô, nhưng chỉ bán được 2.179 xe ô tô năm 1999, FORD có năngsuất 10.000 xe ôtô, bán được 325 chiếc năm 1999 Mức độ sử dụng năng suấtthấp này là do khả năng có hạn của thị trường nội địa
Bảng 1 Số liệu về lượng bán ra của cả ô tô mới và đã sử dụng
từ năm 1996-2000
Nguồn: Fukui, K, T, Aiba, Hashimoto
Bảng 2 Sản lượng của các liên doanh từ năm 1996 -2002
(Xem phần phụ lục)
Mỗi năm các thành viên của VAMA sản xuất khoảng 30.000 chiếc xe
và hầu hết tiêu thụ nội địa Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam phát triển vớitốc độ rất nhanh, 7 tháng đầu năm 2003 các liên doanh đã sản xuất và bán
Trang 6được 18.646 xe, tăng 42% cùng kỳ năm 2002, đìều này đã chứng tỏ sự lớnmạnh dẩn của thị trường tiều thụ trong nước Tuy nhiên, hiện nay giá xe củacác hãng ô tô sản xuất tại Việt Nam thường xuyên có sự biến động và caohơn rất nhiều so với các hãng ô tô nước ngoài.
So sánh số lượng các loại xe tiêu thụ tại các nước trong năm 2002:Indonesia là 318.000 xe,Thái lan là 409.000 xe, Philippines là 86.000 xe,Malaysia là 443.000 xe, Việt Nam là 40.000 xe Cho thấy tốc độ phát triểnnhanh chóng của công nghiệp ô tô các nước trong khu vực ASEAN đặc biệt làThái lan và Malaysia Đòi hỏi chúng ta phải có những chiến lược, sách lượchợp lý trong việc củng cô và mở rộng thị trường tiêu thụ hiện nay của tất cảcác doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô Số liệu trên cho thấy mặc dù dân sốViệt Nam vào khoảng 80 triệu dân nhưng các doanh nghiệp lại chưa thực sựkhai thác được hết thị trường tiềm năng này
II Đặc trưng của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.
Nhìn chung ngoài những đặc điểm chung của một ngành công nghiệpnặng như đặc trưng về kinh tế và kỹ thuật thì công nghiệp ô tô còn có nhữngđặc trưng sau:
+ Nền công nghiệp ôtô Việt Nam ra đời trong thời kỳ ngành côngnghiệp ô tô trên thế giới phát triển mạnh mẽ đặc biệt một số nước như: NhậtBản, Trung Quốc, Thái Lan, Đức…Do đó ngành công nghiệp ôtô của nước tacòn quá lạc hậu và kém xa về trình độ công nghệ
+ Công nghiệp ô tô được hình thành từ ngành công nghiệp cơ khí lạchậu nền các trang thiết bị máy móc để lại đều đã cũ và lạc hậu, trình đội độingũ cán bộ công nhân lao động nhìn chung còn ở trình độ chưa cao, số lượnglao động trong các doanh nghiệp sản xuất ô tô nhìn chung còn quá nhỏ bé, độingũ lao động thực thụ được đào tạo trong ngành công nghiệp ô tô còn ít haygần như chưa có
Trang 7+ Sản xuất ô tô chưa đa dạng, phong phú và vẫn còn phụ thuộc qúanhiều vào các Liên doanh Mê Kông, chưa có hệ thống các doanh nghiệp sảnxuất linh kiện phụ tùng phục vụ trực tiếp, ngành công nghiêp phụ trợ cũngchưa thực sự phát triển, tỷ lệ nội địa hoá trong ngành công nghiệp ô tô cònqúa thấp Thị trường kinh doanh chưa đủ lớn, do đó phát triển ngành này còngặp phải nhiều khó khăn.
Sự chưa đồng bộ của nhà nước trong công tác tổ chức sản xuất, trong
hệ thống chính sách khuyến khích đầu tư đã phần nào cản trở cho sự phát triểnchung của ngành công nghiệp ôtô trong nước
III Nhân tố ảnh hưởng đến ngành công nghiệp ôtô Việt Nam.
Ngành công nghiệp ôtô là ngành công nghiệp nặng đòi hỏi trình độkhoa học kỹ thuật công nghệ cao, chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố: nguồnvốn đầu tư, trình độ nguồn nhân lực, trình độ tổ chức quản lý của đội ngũ cán
bộ quản lý và đội ngũ sản xuất của công ty, cơ sở hạ tầng trong nước như hệthống đường xá, cầu cống bến trạm…và đặc biệt là các ngành công nghiệpphụ trợ như: Công nghiệp cơ khí, hoá chất, điện…
1 Vốn kinh doanh.
Vốn đầu tư đánh giá vai trò quan trọng của việc đánh giá hiệu quả sửdụng kinh doanh của hoạt động sản xuất, quy mô vốn phản ánh sự phát triểncủa mỗi doanh nghiệp và vị thế của nó trên thương trường Theo tính toànhiện nay cho thấy thông thường để sản xuất một chiếc ô tô thông dụng ở cácnước phát triển thì tốn khoảng gần 10 000 USD và ở Việt Nam thì con số đócòn lớn hơn rất nhiều, để sản xuất một chiếc xe ô tô thì cần khoảng gần 30nghìn linh kiện, như vậy chi phí cho việc sản xuất đó là rất tốn kém và đòi hỏiphải có nguồn đầu tư lớn đảm bảo đủ khả năng cho sự phát triển
Cho đến nay nguồn vốn đầu tư vào sản xuất lắp ráp ô tô của các liêndoanh khoảng 419.85 triệu USD chiếm khoảng 80% theo đăng ký kinh doanh.Bên cạnh đó theo Bộ công nghiệp thì tính từ nay cho đến năm 2020 Chính
Trang 8phủ Việt Nam sẽ đầu tư khoảng 18.000 – 20.000 tỷ VNĐ vào việc phát triển
và nâng cao tỷ lệ nội địa hoá ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Ngoài ra cònnhiều công ty sản xuất, lắp ráp ôtô trong nước đầu tư hàng vài trăm tỷ thamgia vào sản xuất, lắp ráp ôtô Không chỉ vậy để phát trỉển ngành công nghiệp
ô tô đòi hỏi phải có hàng nghìn nhà máy sản xuât linh kiện, phụ tùng và mỗinhà máy đó lại cần hàng vài trục tỷ đồng để đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ
và thuê đội ngũ cán bộ cao cấp của các quốc gia có nền công nghiệp ô tô pháttriển
2 Nguồn nhân lực.
Đặc tính của ngành công nghiệp ô tô là cần có đội ngũ lao động có trình
độ chuyên môn kỹ thuật cao, lành nghề, không chỉ vậy với một quốc gia đangphát triển và ngành công nghiệp ôtô chưa phát triển thì yêu cầu đặt ra đòi hỏiphải có đội ngũ chuyên gia nước ngoài hỗ trợ trong việc chuyển giao côngnghệ và kế hoạch sản xuất phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng trong nước,đồng thời để học hỏi kinh nghiệm sản xuất ôtô của các nước có trình độ pháttriển công nghiệp ôtô đó
Hiện nay đánh giá được vai trò và tầm quan trọng của nguồn nhân lựcLiên doanh TOYOTA thường xuyên tổ chức các buổi đào tạo cho công nhânviên trong công ty với mục đích không ngừng hoàn thiện và nâng cao taynghề mặt khác công ty còn chú trọng vào việc đào tạo cho hơn 700 nhân viênbán hàng của các Đại lý Hiên nay công ty có một đội ngũ lao động có trình
độ tay nghề cao: Hơn 100 chuyên gia đến từ Nhật Bản, và các nước có ngànhcông nghiệp ô tô phát triển trên thế giới; Cử hơn 200 lao động có trình độ taynghề đi học ở nước ngoài để nâng cao hơn nữa tính phát huy sang tạo tay nghềcủa đội ngũ lao động, hiện tại công ty có hơn 400 kỹ sư làm chủ yếu trongcông tác thiết kế sản phẩm…
3 Cơ sở hạ tầng, thị trường tiêu thụ.
Trang 9Để phát triển ngành công nghiệp ô tô không chỉ có hệ thống nhà xưởngmáy móc hiện đại, có đội ngũ lao động kỹ thuật cao mà nó còn phải cần xácđịnh ảnh hưởng của các yếu tố cơ sở hạ tầng, thị trường tiêu thụ Đối vớinhững nước có ngành công nghiệp ô tô đang phát triển như nước ta thì yêucầu quan trọng để phát triển là đòi hỏi phải có hệ thống giao thông thuận tiệncho việc đi lại, hệ thống khu vực để xe ô tô, nhìn chung hiện nay nhiều ngườimuốn mua xe, song khi mua xe họ lại e ngại về khu vực để xe Cho đến naythì chính thức Việt Nam chưa có bãi để xe cho các hộ gia đình không cóGarrage để xe Bên cạnh đó thị trường tiêu thụ sẽ quyết định mức đến địnhmức mua của thị trường, bởi nếu như thị trường nhỏ bé nhu cầu tiêu thụ ít thìngành công nghiệp ô tô không thể phát triển được ngược lại nếu thị trườngtiêu thụ lớn thì các hàng có thể cạnh tranh với nhau trên trị trường tiêu thụ sảnphẩm, chỉ có như vậy thì công nghiệp ô tô mới phát triển Lấy ví dụ điển hìnhnhư ngành công nghiệp ô tô Trung Quốc với lượng dân khoảng 1.2 tỷ đượccoi là một thì trường đầy tiềm năng cho sự phát triển ngành công nghiệp ô tô.
4 Chính sách của nhà nước đối với ngành công nghiệp ôtô.
Trong ngành kinh tế hiện nay thì sự điều tiết của nhà nước thong qua hệthống chính sách quy định các bên liên doanh phải tuân theo Hiện nay một sốchính sách ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ nhất đối với ngành công nghiệpôtô Việt Nam là: Chính sách về thuế đối với nhập khẩu linh kiện nước ngoài,chính sách về đầu tư, chính sách nội địa hoá ngành công nghiệp ôtô
4.1 Chính sách về thuế
Chính sách thuế sẽ tạo ra hai chiều đối với sự phát triển công nghiệpôtô: Một là thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp hiện đang kinh doanh,sản xuất, lắp ráp hoặc là kìm hãm sự phát triển của nó Nhưng nhìn chungchính sách thuế thông thường thúc đẩy sự cạnh tranh mạnh mẽ hơn giữa cáchãng sản xuất kinh doanh, buộc các hàng kinh doanh phải tìm mọi biện phápgiảm các chi phi trung gian trong quá trình sản xuất, các chi phí không cần
Trang 10thiết, đồng thời sẽ buộc các doanh nghiệp phải phát huy hết công suất hiện cócủa doanh nghiệp để cạnh tranh cùng các đổi thủ khác Hiện nay nhà nướcđang tạo điều kiện thuận lợi cho ngành sản xuất phụ tùng, linh kiện do vậy khiđầu tư vào sản xuất linh kiện doanh nghiệp sẽ có nhiều điều kiện thuận lợinhư: được ưu đãi về thuế, được vay vốn đầu tư với lãi suất ưu đãi, được tạomọi đỉều kiện cho việc sản xuất linh kiện.
Ngược lại nếu chính sách thuế có thể là kìm hãm sự phát triển củangành như hiện nay tại Việt Nam: Chính sách thuế áp dụng đối với việc nhậpkhẩu linh kiện được áp dụng từ ngày 1/1/2004 đã làm cho giá xe của các hàngthông thường tăng lên từ 10 – 30 %
Bảng 3 Mức thuế áp dụng đối với
(Xem phần phụ lục)
Điều này đã làm cho thị trường trong nước bị đóng băng lại bởi giá quácao, người tiêu dùng còn phải xem xét kĩ trước khi ra quyết định mua xe Hiệnnay khi các doanh nghiệp ôtô của nhà nước chưa thực sự phát triển, hay pháttriển thì không đồng đều, các nhà máy sản xuất linh kiện còn quá ít, đã làmcho thị trường tiêu thụ xe hơi của chúng ta vốn đã nhỏ bé nay thì lại càng nhỏ
bé hơn và nếu như không có những chính sách phù hợp thì có thể dẫn đếnnhững cơn sốt về xe hoặc là lượng tiêu thụ xe sẽ lâm vào tình trạng khủnghoảng Theo như dự báo của Hiệp hội ôtô xe máy thì lượng xe tiêu thụ năm
2004 có thể sẽ giảm xuống khoảng từ 40% đến 50% so với năm 2003 nhưvậy thì mức thuế thu được của các liên doanh cũng sẽ giảm đi đồng thời làmcho thị trường ô tô Việt Nam rơi vào tình trạng tiến thoái lưỡng lam, các nhàđầu tư sẽ phải đắn đo trong công tác đầu tư vào ngành công nghiệp ôtô khi màthị trường tiêu thụ ôtô đang có xu hướng nhỏ dần lại
4.2 Chính sách về đầu tư
Hiện nay khi công nghệ sản xuất của chúng ta chưa cao, chưa có nhiềunhà đầu tư vào trong lĩnh vực sản xuất linh kiện, phụ tùng cho ô tô, các nhà
Trang 11máy cơ khí trước kia nay chuyển sang sản xuất phụ tùng, linh kiện nhưng lạikhông đủ tiêu chuẩn kĩ thuật để sản xuất ra những sản phẩm đảm bảo chấtlượng và tính đồng bộ của hệ thống các cụm chi tiết Do đó đòi hỏi phảikhuyến khích các nhà đầu tư bằng nhiều hình thức khác nhau để họ có thể đầu
tư vào trong ngành sản xuất linh kiện, đầu tư công nghệ hiện đại và tiến hànhchuyển giao công nghệ
IV Thực trạng ngành công nghiệp ô tô Việt Nam hiện nay.
1 Thực trạng về sản xuất, lắp ráp ô tô.
- Theo quy định của nhà nước các liên doanh công nghiệp lắp ráp ôtôFDI phải dần tăng tỷ lệ nội địa hoá và đầu tư vào dây truyền công nghệ giốngnhau cho cả ba công đoạn: Hàn, tảy rửa, sơn và lắp ráp Nhưng một vấn đề đặt
ra khi ra tăng tỷ lệ nội địa hoá hiện nay khi công nghệ sản xuất của Việt Namcòn lạc hậu so với thế giới, việc chuyển giao công nghệ chưa thực sự đượcquan tâm thì nhìn chung có thể nói giá ô tô được sản xuất cùng chủng loại ởnước ngoài rẻ hơn giá ô tô sản xuất tại Việt Nam rất nhiều Thông thường hiệnnay giá xe ô tô tại Việt Nam cao hơn khoảng 1.5 -1.9 lần so với một số nướcphát triển trên thế giới như Nhật, Đức, Mỹ…
- Hệ thống dây truyền sản xuất của các doanh nghiệp được trang bị mộtcách hết sức đầy đủ, theo đăng ký của 11 liên doanh thì tổng công suất đăng
ký là 148.200 xe/năm nhưng cho đến nay thì hầu hết các doanh nghiệp mớichỉ sử dụng được khoảng gần 30% công suất thiết kế, Toyota là công ty có thịphần cao nhất cũng mới chỉ bán được gần 12.000 xe các loại Câu hỏi đặt ra làtại sao lại có tình trạng này? và qua nghiên cứu và điều tra cho thấy nguyênnhân chủ yếu là do thị trường tiêu thụ xe hiện nay tại nước ta còn nhỏ bé giáthành quá cao, chính sách thuế thường xuyên biến đổi gây trở ngại cho cácdoanh nghiệp trong quá trình sản xuất, tạo ra tâm lý thấp thỏm đối với cac nhàđầu tư, chưa có chính sách thích hợp khuyến khích các doanh nghiệp liên
Trang 12doanh phát huy hết công suất, và chính sách thích hợp thu hút vốn đầu tưnước ngoài vào trong ngành suất xuất ôtô trong nước.
- Theo một chuyên gia cho rằng: Để một quốc gia có ngành côngnghiệp ô tô phát triển thì tính trung bình thu nhập đầu người là 1000USD/năm, còn nếu muốn ngành công nghiệp ô tô thu được lợi nhuận thì đòihỏi thu nhập trung bình của người dân hàng năm phải là: 24.000 USD/ nămtrở lên Song thực tế này cho chúng ta thấy hiện nay thu nhập bình quân đầungười tại Việt Nam hiện nay vào khoảng 480 USD /1người/ năm do đó việcphát triển ngành công nghiệp ô tô không phải là vấn đề giản đơn, nó đặt ramột gánh nặng đối với các nhà sản xuất ô tô trong nước ta hiện nay là làmcách nào có thể phát triển thị trường ôtô khi thu nhập của người dân còn thấp
và quá trình hội nhập đang dần được hoàn thành
- Bên cạnh một số doanh nghiệp liên doanh nước ngoài thì vẫn có rấtnhiều doanh nghiệp nhà nước đang tiến hành sản xuất, lắp ráp một số loại xethông dụng như xe Buýt, xe chuyên dụng từ khung, gầm hay toàn bộ cả xecũng đang được đánh giá là có hiệu quả, gía cả vừa phải song chưa thực sự là
đã mạnh Những doanh nghiệp này chủ yếu là các công ty cơ khí chuyển sangnền trình độ khoa học công nghệ, kỹ thuật đối với ngành công nghiệp ô tô cònlạc hậu hay mới chỉ dừng lại ở khâu lắp ráp, đặc bịêt là đối với loại ôtô sangtrọng thì các doanh nghiệp nhà nước không thể cạnh tranh được với các liêndoanh cũng như xe nhập khẩu Các ngành sản xuất phù trợ phát triển khôngđều và chưa mang tính đồng bộ, chất lượng của các linh kiện, phụ tùng sảnxuất ra chưa cao nên các công ty sản xuất và lắp ráp xe không muốn mua cácsản phẩm, phụ tùng đó Mặt khác chưa có sự thống nhất của các đơn vị sảnxuất linh kiện, phụ tùng trong nước nên nhiều khi những linh kiện phụ tùngcác doanh nghiệp sản xuất lắp ráp cần thì không có hay chất lượng không đảmbảo, những phụ tùng ít dùng thì lại khá là nhiều
Trang 13- Hiện nay cả nước mới chỉ có một nhà máy duy nhất sản xuất vỏ xecủa liên doanh công ty Toyota đựơc đặt tại tỉnh Vĩnh Phúc còn hầu như cáclinh kiện, phụ tùng đều nhập từ nước ngoài Nếu như có doanh nghiệp nào sảnxuất các phụ tùng cho công nghiệp ô tô trong nước thì chưa đảm bảo tiêuchuẩn về chất lượng, mẫu mã, tính đồng bộ hoặc là quá đắt so với việc nhậplinh kiện, phụ tùng đó ở nước ngoài.
Việt Nam có số lượng các nhà máy sản xuất ô tô không thua kém gì cácnước trong khu vực ASEAN, nhưng lại nhu cầu lại ít hơn 30 lần so với nhucầu của các nước trong khu vực ASEAN Thị phần sản xuất ô tô của ASEANhiện nay được chia thành: Việt Nam 1%, Malaysia 31%, Thái lan 36%,Indonesia 26%, Phillipines 5% và các nước khác và Việt Nam chiếm khoảng0.0027% về suất xuất ô tô thế giới và bằng khoảng 0.0047% -0.0067% tổngquy mô của công nghiệp ô tô Mỹ hay Nhật Bản Điều này chứng tỏ quy môcủa công nghiệp ôtô Việt Nam còn quá nhỏ bé
Bảng 4
Số lượng ôtô sản xuất ra của các Liên doanh ôtô Việt Nam trong
những năm qua tại như sau:
(Xem phần phụ lục)
Như vậy các liên doanh trên tại Việt Nam tính trung bình năm 2000 sảnxuất được 1300 xe/năm, năm 2001 sản xuất được trung bình 1.777 xe/năm,năm 2002 suất xuất trung bình đạt 2.428 xe/năm điều này chứng tỏ cho thấy
số lượng xe do các liên doanh sản xuất không ngừng tăng nhanh qua các năm,riêng chỉ tính năm 2002 nhu cầu thị trường tại Việt Nam là gần 50.000xe/năm
2 Thực trạng về môi trường kinh doanh.
- Môi trường kinh doanh ở nước ta hiện nay chưa có tính cạnh tranhquyết liệt bởi tính chất bảo hộ của nhà nước đối với công nghiệp ô tô nhằmnâng cao tỷ lệ nội điạ hoá Sự thiếu cạnh tranh giữa các hãng, doanh nghiệp
Trang 14sản xuất, lắp ráp đã gây ra tình trạng trì trệ, trông chờ và ỉ lại và không pháthuy hết năng lực sản xuất của mình.
- Nhu cầu về ô tô trong nước so với khu vực và thế giới còn quá nhỏ bé,thu nhập bình quân đầu người vào khoảng gần 500 USD/một người/năm thìcòn có nhiều khó khăn trong việc mở rộng thị trường tiêu thụ, từ đó gây cảntrở và khó khăn trong công tác sản xuất
- Chính sách về ngành công nghiệp ô tô cũng thường xuyên thay đổinên đã dồn những nhà sản xuất vào thế bị động, họ luôn luôn phải quan tâmxem tình hình chính phủ Việt Nam có đưa ra điều luật mới gì không, từ đó đãtạo ra tâm lý không an tâm trong sản xuất
Tình trạng nhập lậu xe vào trong nước không giảm xuống mà lại còn cóchiều hướng ra tăng nhanh Đây là một trong những vấn đề ảnh hưởng lớn đếnvấn đề nâng cao và kiểm soát tỷ lệ nội địa hoá
Một số chính sách về thuế được ban hành đặc biệt là quy định của thủtướng chính phủ về mức thuế nhập khẩu 1/9/2003 quy định: đối với loại xe từ
16 – 24 chỗ ngồi là 15%; xe 24 chỗ ngồi là 10%; thay vì mức thuế 10% và 5%trước đây… đã làm cho giá ô tô trong nước tăng cao gây khó khăn trong việckinh doanh và sản xuất của các hãng ô tô Phân tích theo một khía cạnh củaviệc bảo hộ ngành công nghiệp ô tô thì đây là một yếu tố thuận lợi cho việccác hãng sản xuất ô tô trong nước nâng dần tỷ lệ nội điạ hoá, ra tăng doanhthu cho các liên doanh nhưng lại tạo ra hàng rào cản trở trong việc tăng lượngtiêu thụ xe
Cam kết trong Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực từngày 1/10/2001 thì Việt Nam phải thực hiện xoá bỏ các ưu đãi về thuế nhậpkhẩu theo tỷ lệ nội địa hoá, xoá bỏ cơ chế giá tối thiểu đối với tính thuế nhậpkhẩu, áp dụng tính thuế nhập khẩu theo quy định Hiệp định trị giá GATT Xoá
bỏ phân biệt tính thuế tiêu thụ đặc biệt giữa ô tô trong nước và ô tô nhập khẩu
Trang 15Đây là những trở ngại thực sự cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam còn nontrẻ trong quá trình hội nhập kinh tế.
3 Thực trạng về thị trường tiêu thụ ôtô
Nhìn chung thỉ trường tiêu thụ ôtô Việt nam còn qúa nhỏ bé so với thịtrường tiêu thụ ôtô thế giới, nguyên nhân của những điều này do cơ sở hạ tầngchưa phát triển , bình quân thu nhập đầu người còn thấp, chưa có quy hoạch
đô thị rõ ràng, chưa có các chính sách khuyến khích việc tiêu dùng ôtô
Nguồn : Cục cảnh sát giao thông đường bộ
Giá xe tiêu thụ tại thị trường Việt Nam hiện nay cao hơn khoảng gần 2lần so với các nước trong khu vực và trên thế giới Nguyên nhân của hiệntượng trên là do Chính phủ đánh thuế cao đối với các liên doanh nhập linhkiện của nước ngoài về lắp ráp, các khoản thuế phải chịu quá cao, khiến chocác nhà đầu tư lo ngại về thị trường Việt Nam vốn một thị trường nhỏ Với giá
xe cao như hiện nay chắc chắn có một số doanh nghiệp suất xuất trong tìnhtrạng cầm chừng vì nhu cầu thị trường đang bị ứ đọng, tâm lý nghe ngóng vàchờ đợi vào sự thay đổi của thị trường
Bảng 6
Giá của một số loại xe tiêu thụ tháng 10 năm 2002 và tháng 4 năm
2004 (Xem phần phụ lục)
4 Thực trạng về giải pháp xây dựng ngành công nghiệp ô tô.
Trang 16Quan điểm của Viện nghiên cứu chiến lược thì Việt Nam chỉ nền sảnxuất những loại ô tô hiện nay các cường quốc về ô tô chưa làm hay là hoàntoàn không làm đó là các loại xe dân dụng rẻ tiền phù hợp với đại bộ phận dânchúng, đồng thời sản xuất các loại xe đặc chủng chuyên dụng mà ta có thểcạnh tranh với các cường quốc trên thế giới Nhưng vấn đề đặt ra ở đây là làmthế nào để làm được điều đó trong khi chúng ta đang chuẩn bị ra nhập AFTA
và WTO khi đó mức thuế suất đối với hầu hết tất cả các loại hàng hoá đềuphải giảm xuống dưới mức tử 0-5%,
Vấn đề đặt ra cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam hiện nay rất khógiải quyết, bởi sự phát triển ngành công nghiệp ô tô chậm hơn so với thế giơikhá nhiều năm, trình độ khoa học kỹ thuật chưa cao, trình độ tổ chức quản lýchưa hiệu quả, trình độ đội ngũ lao động mới chỉ dừng lại ở khâu lắp ráp vàsửa chữa Việc hoạch định chính sách cho ngành công nghiệp ô tô gặp nhiềukhó khăn bởi: Việt Nam để phát triển được ngành công nghiệp ô tô đòi hỏinhà nước cần phải bảo hộ cho ngành trong một khoảng thời gian đủ để có thểphát triển được, song thời gian đó lại không xác định là bao nhiêu, theo dựkiến là đến năm 2014 nhưng liệu thời gian này có đủ đê xây dựng được mộtngành công nghiệp ôtô hay không, trong khi chúng ta đang cố gắng hoànthành các thủ tục để cuối năm 2005 có thể tham gia WTO và tiếp theo đó làAFTA khi đó việc bảo hộ ngành công nghiệp ôtô có vẻ là không hợp lý doviệc quy định chung về mức thuế nhập khẩu sẽ được quy định từ 0 – 5%,đồng thời phải đảm bảo thị trường tiêu thụ và nguồn lực đủ lớn để cạnh tranhvới các loại ôtô của nước ngoài khi thâm nhập vào thị trường trong nước Nhưvậy đây sẽ là một bài toán khó đặt ra đối với phát triển ngành công nghiệp ôtô
mà dường như chưa có lời giải đáp
5 Thực trạng về thực hiện chính sách nội địa hoá ngành công nghiệp ô tô trong nước.
Trang 17Kể từ khi các Liên doanh đầu tư vào Việt Nam, tiến hành đăng ký sảnxuất kinh doanh có đăng ký tỷ lệ nội địa hoá theo quy định chung của chínhphủ Việt Nam, nhưng nhìn chung cho đến nay hầu như các liên doanh chưathực hiện đúng về tỷ lệ nội địa hoá Nguyên nhân chính là do chưa có sự bámsát của nhà nước trong việc quy định thức hiện tỷ lệ nội địa hoá, đồng thời cácliên doanh công nghiệp ô tô chỉ tập trung vào mục tiêu lợi nhuận của công ty
mà không quan tâm đến việc nâng cao tỷ lệ nội địa do việc đầu tư vào nội địahoá đòi hỏi có nguồn vốn lớn, việc thu lợi nhuận chậm
bị, phụ tùng phục vụ cho lắp ráp ô tô Vấn đề đặt ra đòi hỏi Chính phủ ViệtNam cần phải quán triệt mạnh mẽ hơn nữa khâu tính tỷ lệ nội địa hoá, Nhànước cần có những công thức, tiêu chuẩn tính tỷ lệ nội địa hoá chứ không thểchung chung như hiện nay là tính trên phân trăm linh kiện trong nước Kèmtheo các quy định cần có những biện pháp thích hợp để nếu các bên liêndoanh không tiến hành nội địa hoá theo như ký kết Mặc dù thấy được rằng đểphát triển ngành công nghiệp ô tô trong quá trình hội nhập đòi hỏi chúng taphải dần nâng cao tỷ lệ nội địa hoá, với những linh kiện, phụ tùng đảm bảotiêu chuẩn chất lượng chung của toàn khu vực và trên tòan thế giới, song mộtcuộc đìều tra thăm dò dư luận cho kết quả gần như ngược lại
Trang 18là ô tô được bán với gía hợp
lý, không quá đắt như hiện
nay
Chính phủ cần đầu tư thậtlớn cho ngành công nghiệp
Tổng số: 186 lượt người tham dự
Nguồn: Kết quả thăm dò dư luận
Như vậy thông qua kết quả trên cho chúng ta thấy nhìn chung mọingười chưa nhận thức được một cách đầy đủ tầm quan trọng của việc nội địahoá ngành công nghiệp ô tô (83,33% cho là nội địa hoá hay không cũngkhông quan trọng) một số lượng ít lượt người cho rằng cần phải nâng cao tỷ lệnội địa hóa ( 12.36%) Như vậy có thể thấy rằng hiện nay chúng ta còn qúayếu kém trong công tác nội địa hoá ngành công nghiệp ôtô, nhiều người cònchưa hiểu được sự cần thiết của nội địa hoá, chưa nhìn thấy sự tác động của
Trang 19chính sách nội địa hoá trong việc phát triển các ngành công nghiệp khác, vàchỉ như vậy thì nền kinh tế của chúng ta mới phát triển
Hiện nay Việt Nam đang thực hiện hoạt động đánh thuế cao đối vớiviệc nhập khẩu các linh kiện ô tô được coi là bức tường bảo hộ cho ngànhcông nghiệp ô tô Việt Nam Một công cụ đã đưa ra để bảo hộ ngành côngnghiệp ô tô từ thập kỷ 90 Trước tháng 1/ 99 các ô tô nhập khẩu nguyên chiếc
bị đánh thuế nhập khẩu 55%, cộng với thuế tiêu thụ đặc biệt là 100% Tháng1/1999, khoản thuế đó bị thay thế bởi việc cấm nhập xe ô tô nguyên chiếcdạng CBU từ trong và ngoài ASEAN Nhưng khoảng 100% thuế tiêu dùngcũng được đánh vào các ô tô lắp ráp trong nước để phù hợp với nguyên tắckhông phân biệt đối xử của WTO Nhằm bảo vệ các nhà lắp ráp nước ngoài,khoản thuế này được bù lại bằng 95% miến thuế cho các công ty lắp ráp nộiđịa trong vòng 5 năm kể từ năm 1999 Kết quả là công nghiệp ô tô đã đượchưởng một tỷ lệ bảo hộ hiệu lực rất cao Với sự tồn tại của hàng rào bảo hộtrên, chi phí lắp ráp ô tô của các nhà sản xuất tại Việt Nam cao hơn rất nhiều
so với việc lắp ráp và sản xuất tại Mỹ và CIF trước thuế nhập khẩu ô tônguyên chiếc Đáng lẽ ra sự bảo hộ ngành công nghiệp ô tô như vậy thì cácdoanh nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô trong nước phải nâng cao được tỷ lệ nộiđịa hoá, nhưng điều này hoàn toàn ngược lại bởi nó đã tạo điều kiện cho việcnhập khẩu các loại xe cũ đã hết hạn sử dụng của các đơn vị kinh doanh, khôngchỉ vậy nó còn làm giảm tỷ lệ nội địa hoá ngành công nghiệp ôtô bởi các liêndoanh tập trung vào việc tìm kiếm lợi nhuận Kết quả là số lượng ô tô đã qua
sử dụng chiếm một tỷ trọng cao trong tổng số các loại ô tô được tiêu thụ trongthị trường nội địa của Việt Nam trong thời gian qua:
Bảng 9
Số lương tiêu thụ xe ô tô ở một số nước
khu vực ASEAN năm 2001
Nước Sản xuất nội Xe cũ nhập Tỷ lệ xe cũ (%)
Trang 20địa( Chiếc) khẩu( Chiếc)
Nguồn: Báo cáo của Ford cho Bộ kế hoạch và đầu tư, 2001
Trong những năm qua nhìn chung việc quản lý chưa chặt chẽ để sốlượng ô tô nhập khẩu nguyên chiếc vào trong nước không ngừng tăng lên quacác năm Ví dụ: năm 2001 đạt tới khoảng 28.000 chiếc, vượt mức kế hoạch13.000 chiếc, với tỷ lệ xe cũ nhập khẩu vào trong nước ta lên tới 66% năm
2001 đã ảnh hưởng nghiêm trong tới chính sách nội địa hoá ngành côngnghiệp ô tô Trong khi đó như Thailand trong năm 2001 không những khôngnhập khẩu xe cũ mà lại còn xuất khẩu ra nước ngoài cũng rất cao hayMalaysia tỷ lệ xe cũ nhập khẩu vào trong nước cũng chỉ chiếm có 1%, vấn đềđặt ra đòi hỏi chính phủ Việt Nam phải có những chính sách thích hợp tạođiều kiện để phát triển thực sự được ngành công nghiệp ô tô trong nước
6 Đánh giá về thực trạng ngành công nghiệp ôtô Việt Nam hiện nay.
Trải qua hơn 10 năm hình thành và phát triển ngành công nghiệp ô tôViệt Nam tuy còn nhỏ bé nhưng nó cũng đã đóng vai trò quan trọng Kể từ khichưa cos một doanh nghiệp nào về sản xuất và lắp ráp ôtô nhưng cho đến nay
đã có nhiều doanh nghiêp, liên doanh tham gia sản xuất và lắp ráp ôtô, thu hútvốn khá lớn vào ngành công nghiệp ôtô Các doanh nghiệp sản xuất trongnước thì đang từng bước phát triển, nâng cao dần năng lực công nghệ, tạo racác mẫu sản phẩm nhu cầu trong nước Hoạt động sản xuất ôtô Việt Nam dầnbước đầu tiếp cận được công nghệ kỹ thuật hiện đại của thế giới và khu vực,đồng thời tạo điều kiện cho các ngành công nghiệp khác phát triển, thu hútđược một số lượng lao động ngày càng đông vào trong khu vực sản xuất ôtô
Mặc dù vậy thì vẫn còn tồn tại một số nguyên nhân về thị trường, giátiêu thụ, các chính sách khuyến khích đầu tư, chính sách thuế, quá trình