- Đối với các DN do Tập đoàn nắm giữ 100% vốn điều lệ, quyền chi phối của Tập đoàn bao gồm:
+ Quyết định điều lệ tổ chức và hoạt động.
+ Quyết định về tổ chức sản xuất và nhân sự chủ chốt.
+ Chiến l−ợc phát triển chung kế hoạch SXKD với nhiều lợi ích chung nhất, cao nhất.
+ Tài chính: Vốn, đầu t− và lợi nhuận.
+ Tổ chức hợp tác, cạnh tranh và chiếm lĩnh thị tr−ờng.
+ Xây dựng khuôn khổ chính sách quản lý, kiểm soát hoạt động SXKD. + KHCN và kỹ thuật chuyên môn.
+ Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
+ Và những vấn đề khác theo qui đinh của Luật DNNN và Luật DN. - Đối với các DN liên doanh, cổ phần, TNHH từ hai thành viên trở lên. + Quyền chi phối của Tập đoàn thông qua quyền biểu quyết với t− cách là một cổ đông chi phối hoặc thành viên góp vốn chi phối.
+ Chi phối về chiến l−ợc với những mục tiêu hạn chế.
+ Chi phối về tổ chức hợp tác, cạnh tranh, chiếm lĩnh thị tr−ờng và các vấn đề khác đã đ−ợc thể hiện thông qua hợp đồng liên doanh, điều lệ hoạt động, hợp đồng kinh tế... và những vấn đề khác theo quy định của Luật DN đ−ợc cụ thể hóa trong điều lệ tổ chức và hoạt động của DN.
4. Tổ chức bộ máy lãnh đạo quản lý của Tập đoàn
- Hội đồng quản trị
HĐQT là cơ quan quản lý Tập đoàn, thực hiện chức năng đại diện trực tiếp chủ sở hữu Nhà n−ớc tại Tập đoàn, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động, về sự phát triển của Tập đoàn theo nhiệm vụ Nhà n−ớc giao.
Các thành viên HĐQT do Thủ t−ớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm. Tiêu chuẩn của thành viên HĐQT đ−ợc qui định tại điều 31 Luật DNNN. Chủ tịch và các thành viên HĐQT (trừ Tổng giám đốc) đều hoạt động chuyên trách.
- Ban kiểm soát
Ban kiểm soát do HĐQT thành lập. Tập thể ng−ời lao động trong Tập đoàn cử một đại diện tham gia Ban kiểm soát. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ làm việc, chế độ tiền l−ơng... của Ban kiểm soát thực hiện theo qui định của Luật DNNN.
- Tổng giám đốc, các phó Tổng giám đốc
+ Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Tập đoàn và chịu trách nhiệm tr−ớc HĐQT, Thủ t−ớng Chính phủ và tr−ớc pháp luật về điều hành hoạt động của Tập đoàn, thực hiện các quyền và nhiệm vụ đ−ợc giao.
+ Các phó tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc điều hành hoạt động của Tập đoàn theo phân công, ủy quyền của Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm tr−ớc Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đ−ợc Tổng giám đốc phân công hoặc uỷ quyền.
- Các ban chuyên môn nghiệp vụ
Văn phòng và các ban chuyên môn nghiệp vụ của Tập đoàn có chức năng tham m−u, giúp việc HĐQT và Tổng giám đốc trong quản lý, điều hành công việc theo lĩnh vực. Các ban chuyên môn nghiệp vụ cụ thể do HĐQT quyết định thành lập tùy theo yêu cầu phát triển của thị tr−ờng và Tập đoàn.
- Tổ chức Đảng và đoàn thể của Tập đoàn
+ Tổ chức Đảng: Tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam trong Tập đoàn hoạt động theo Hiến pháp, pháp luật của n−ớc CHXHCN Việt Nam và các qui định của Đảng cộng sản Việt Nam phù hợp với tinh thần Nghị quyết TW 3 (khoá IX) và mô hình tổ chức Đảng hiện có của Tổng Công ty Xi măng Việt Nam.
+ Tổ chức công đoàn: Đ−ợc tổ chức thống nhất trong Tập đoàn, các tổ chức công đoàn cơ sở (đơn vị thành viên) trực thuộc công đoàn Tập đoàn công nghiệp xi măng.
+ Tổ chức Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh: Đ−ợc tổ chức t−ơng ứng theo tổ chức Đảng.
5. Cơ chế vận hành
Tập đoàn Công nghiệp Xi măng Việt Nam là tập đoàn kinh tế Nhà n−ớc, các DN thành viên là các pháp nhân độc lập, chịu sự điều tiết của các luật t−ơng ứng và hoạt động theo điều lệ tổ chức và hoạt động của đơn vị; phù hợp với điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn, mối liên kết, ràng buộc đ−ợc thể hiện thông qua các qui chế phân công, phân cấp trên các lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn, các qui định về quản lý, nh− các định mức kinh tế kỹ thuật, chỉ tiêu tài chính, lao động và tiền l−ơng, v.v.. để thực hiện và kiểm tra kiểm soát.
- Về tổ chức nhân sự
+ Tổ chức bộ máy nhân sự của Tập đoàn đã đ−ợc trình bày ở phần trên. + Tổ chức bộ máy quản lý các doanh nghiệp thành viên:
* Doanh nghiệp hạch toán độc lập 100% vốn Nhà n−ớc: Các DN này hoạt động theo Luật DNNN, phù hợp với điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn. Giám đốc, phó giám đốc, kế toán tr−ởng công ty do HĐQT Tập đoàn bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đúng qui định về phân công phân cấp quản lý tổ chức - cán bộ của Tập đoàn.
* Công ty TNHH một thành viên, Công ty TNHH có hai thành viên trở lên, CTCP, công ty liên doanh: Tổ chức bộ máy quản lý và nhân sự đ−ợc qui định theo Luật DN hiện hành và cụ thể hoá trong điều lệ tổ chức và hoạt động, các qui chế của Tập đoàn, điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty.
* Các doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc: Tổ chức bộ máy quản lý nhân sự đ−ợc qui định trong điều lệ tổ chức và hoạt động của DN phù hợp với điều lệ của Tập đoàn.
- Về quản lý tài chính
Tập đoàn có quyền và nghĩa vụ cụ thể nh− sau:
+ Có trách nhiệm đầu t− 100% vốn điều lệ cho các DN thành viên là DNNN, công ty TNHH một thành viên; cổ phần chi phối trong các DN thành viên khác; thực hiện quyền chủ sở hữu đối với phần vốn này thông qua việc quản lý, sử dụng có hiệu quả vốn, lợi nhuận và các nguồn lực khác do mình đầu t− vào các DN thành viên.
Thông qua công ty tài chính để tạo điều kiện cho các công ty thành viên vay vốn đ−ợc thuận lợi, với lãi suất thấp để hoạt động.
+ Quyết định điều chỉnh vốn điều lệ của DN thành viên, quyết định việc CPH, nh−ợng bán toàn bộ hoặc một phần vốn DN thành viên do Tập đoàn sở hữu 100% vốn cho tổ chức, cá nhân khác; quyết định thuê, mua một phần hoặc toàn bộ một doanh nghiệp khác.
+ Quyết định trích khấu hao cơ bản để thu hồi vốn theo nguyên tắc mức trích khấu hao tối thiểu phải đảm bảo bù đắp hao mòn hữu hình, hao mòn vô hình thực tế của tài sản và không thấp hơn tỷ lệ trích khấu hao tối thiểu do Chính phủ qui định.
+ Chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của DN thành viên do Tập đoàn sở hữu 100% vốn trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty này.
+ Tự chủ trong việc trích lập và phân phối các quĩ theo qui định chung của Nhà n−ớc.
+ Đối với các DN thành viên mà Tập đoàn có cổ phần chi phối: Tập đoàn thực hiện quyền và trách nhiệm của cổ đông có cổ phần chi phối thông qua ng−ời đại diện phần vốn của Tập đoàn là chủ tịch, phó chủ tịch HĐQT hoặc giám đốc điều hành CTCP.
+ Tập đoàn có quyền và trách nhiệm tổ chức kiểm tra, giám sát, theo dõi và đánh giá hoạt động kinh doanh, tài chính và quản lý của các DN thành viên; thông qua báo cáo tài chính hàng năm; yêu cầu DN thành viên báo cáo bất th−ờng về tình hình tài chính của đơn vị; qui định về kiểm toán nội bộ.
- Về đầu t− phát triển và đổi mới công nghệ
Căn cứ chiến l−ợc đầu t− phát triển của Tập đoàn đã đ−ợc Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt, Tập đoàn quyết định các dự án đầu t− hoặc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Tuỳ theo qui mô và tính đặc thù của dự án, Tập đoàn trực tiếp làm chủ đầu t− hoặc giao cho DN thành viên làm chủ đầu t−, phân công trách nhiệm trong lĩnh vực công tác này đ−ợc thể hiện rõ trong qui định về thực hiện quy chế quản lý đầu t− xây dựng của Tập đoàn, phù hợp với qui định hiện hành.
- Về sản xuất - kinh doanh
+ Tập đoàn xây dựng chiến l−ợc kinh doanh chung, phối hợp về thị tr−ờng để chi phối thị tr−ờng xi măng trong n−ớc theo nhiệm vụ đ−ợc Chính phủ giao thông qua giá và số l−ợng hàng hoá tung ra thị tr−ờng. Các DN thành viên tự chủ kinh doanh trên cơ sở chiến l−ợc chung của Tập đoàn và theo qui định của pháp luật, có trách nhiệm tuân thủ sự điều hành của Tập đoàn trong
việc phối hợp kinh doanh đảm bảo lợi ích của cả Tập đoàn và góp phần giữ bình ổn thị tr−ờng.
+ Tập đoàn có qui định phân cấp cụ thể đối với các DN thành viên trong việc duyệt các dự án đầu t−, hợp đồng mua sắm vật t−, phụ tùng thiết bị lẻ....
+ Chuẩn hóa các báo cáo quản lý và xây dựng hệ thống thông tin quản lý.
II.2.4. Lộ trình thực hiện chuyển đổi Tổng Công ty Xi măng Việt Nam thành TĐKT
Triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3, Hội nghị lần thứ 9 của Ban Chấp hành Trung −ơng (khóa IX), các quyết định Thủ t−ớng Chính phủ, chỉ đạo của Bộ Xây dựng và các Bộ ngành có liên quan, Tổng Công ty Xi măng Việt Nam đã b−ớc đầu có những b−ớc đi thích hợp và phù hợp với điều kiện cụ thể trong lĩnh vực sắp xếp và đổi mới DN, đảm bảo đạt đ−ợc mục tiêu của việc thành lập và sự phát triển của TĐKT.
Ngay trong năm 1999, Tổng Công ty Xi măng Việt Nam đã CPH một số công ty và bộ phận công ty.
Các công ty đã đ−ợc cổ phần nhìn chung đều hoạt động quản lý có hiệu quả hơn so với tr−ớc khi cổ phần.
Tổng Công ty Xi măng Việt Nam đã xây dựng và đã đ−ợc Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh đề án sắp xếp, đổi mới công ty nhà n−ớc trực thuộc Tổng Công ty Xi măng Việt Nam, theo đó trong năm 2005 sẽ thực hiện công tác cổ phần hóa 5 đơn vị thành viên Công ty Xi măng Bút Sơn, Xi măng Hà Tiên 2, Xi măng Bỉm Sơn, Công ty Vật t− vận tải xi măng, Công ty kinh doanh thạch cao xi măng, năm 2006 thực hiện cổ phần hoá 3 đơn vị là Công ty Xi măng Hà Tiên 1, Công ty Xi măng VLXD-XL Đà Nẵng, Công ty Vật t− kỹ thuật xi măng.
Đối với 3 Công ty Xi măng Hoàng Mai, Xi măng Tam Điệp và Xi măng Hải Phòng, Tổng Công ty đang phối hợp với Bộ Tài chính cơ cấu lại tài chính của các đơn vị này để cổ phần hóa.
Trung tâm đào tạo và Tr−ờng công nhân kỹ thuật xi măng sẽ là 2 đơn vị sự nghiệp của Tổng Công ty Xi măng Việt Nam.
Lộ trình thực hiện Tập đoàn Công nghiệp Xi măng sau khi đ−ợc Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt dự kiến sẽ thực hiện theo 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: đẩy nhanh và vững chắc việc sắp xếp và đổi mới các đơn vị
duyệt; hình thành mô hình tổ chức Tập đoàn Công nghiệp Xi măng Việt Nam, gồm: hình thành bộ máy lãnh đạo, quản lý Tập đoàn, sắp xếp về tổ chức để hình thành tập đoàn, sắp xếp kiện toàn các DN thành viên, xây dựng các quy chế hoạt động..., triển khai thành lập Công ty tài chính và Trung tâm công nghệ tin học, hoàn thành việc CPH các DNNN đã đ−ợc Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt, thành lập một số văn phòng, chi nhánh tại các địa ph−ơng trong n−ớc và n−ớc ngoài.
Giai đoạn 2: cùng với việc tiếp tục hoàn chỉnh cơ chế quản lý và củng cố
tổ chức hiện có, Tập đoàn sẽ tiếp tục đẩy mạnh công tác phát triển ngành nghề kinh doanh, đa dạng hóa mặt hàng theo các lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn, trong đó có tiếp nhận theo sự sắp xếp của Bộ Xây dựng hoặc trên cơ sở tự nguyện gia nhập của các tổng công ty, DN hạch toán độc lập khác trong và ngoài Bộ Xây dựng và tổ chức lại, thành lập một số DN thuộc các lĩnh vực cơ khí, xây lắp, phụ gia xi măng, mở rộng liên kết kinh tế với các Tập đoàn, DN khác (ngoài tập đoàn) trong việc cung cấp vật t−, phụ tùng đảm bảo SXKD cho các đơn vị sản xuất của Tập đoàn và tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới từ các tập đoàn n−ớc ngoài để tạo điều kiện cạnh tranh trên thế giới nhằm mở rộng phạm vi hoạt động của tập đoàn ra các n−ớc khác.
Tóm lại, tới nay Tổng Công ty đã có đ−ợc những yếu tố cơ bản của môi tr−ờng để tổ chức thành Tập đoàn, hoạt động theo mô hình "Tập đoàn đầu t− vốn vào các DN thành viên".
Ngoài việc thống nhất về chiến l−ợc thực hiện, sự chi phối theo qui định của điều lệ và luật pháp, Tập đoàn Công nghiệp Xi măng Việt Nam có trách nhiệm tạo lập một mối liên kết thống nhất giữa Tập đoàn với các doanh nghiệp thành viên thông qua việc tạo lập hệ thống đào tạo bồi d−ỡng cho đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kĩ thuật, nghiệp vụ và công nhân kỹ thuật để cung cấp dịch vụ này cho các DN thành viên, cùng với các dịch vụ về t− vấn đầu t−, nghiên cứu KHCN...
ii.3. Đề án hình thành và phát triển Tập đoàn Điện lực Việt Nam
II.3.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam
Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (eVN) đ−ợc thành lập theo Quyết định số 562/TTg ngày 10/10/1994 của Thủ t−ớng Chính phủ và Nghị định số 14/CP ngày 27/1/1995 của Chính phủ, hoạt động trong phạm vi cả n−ớc về chuyên ngành kinh doanh điện (bao gồm các khâu nghiên cứu, khảo sát, thiết kế, xây lắp, sản xuất, truyền tải, phân phối điện, chế tạo thiết bị và phụ tùng
điện, xuất nhập khẩu) và một số lĩnh vực sản xuất, dịch vụ khác liên quan đến ngành điện.
Hiện nay, eVN có 58 đơn vị thành viên bao gồm: 20 công ty thành viên hạch toán độc lập, 11 đơn vị hạch toán phụ thuộc, 03 công ty TNHH một thành viên, 06 CTCP, 06 đơn vị sự nghiệp và 13 Ban Quản lý dự án (QLDa).
Trong hơn 10 năm hoạt động, eVN đã cơ bản hoàn thành nhiệm vụ của Đảng và Nhà n−ớc giao phó, cụ thể bao gồm:
- Đáp ứng nhu cầu điện năng cho phát triển kinh tế xã hội. - Thực hiện tốt ch−ơng trình đ−a điện về nông thôn, miền núi.
- Bảo toàn và phát triển vốn của nhà n−ớc tại eVN: sản xuất kinh doanh luôn có lãi. Tính đến 31/12/2004, giá trị tài sản cố định của eVN là 117.013 tỷ đồng, vốn nhà n−ớc là 39.782 tỷ đồng.
Tuy nhiên, trong quá trình điều hành SXKD theo mô hình TCT 91 đã nảy sinh những vấn đề bất cập cần đ−ợc nghiên cứu giải quyết, đó là:
- Qui định hạch toán độc lập 2 cấp: Tổng công ty và công ty thành viên hạch toán độc lập không phù hợp với xu h−ớng đầu t− tài chính hỗn hợp và hạn chế tính chủ động SXKD.
- Trình độ công nghệ còn lạc hậu so với nhiều n−ớc trong khu vực và mức trung bình của thế giới.
- Năng suất lao động của eVN còn thấp, số l−ợng lao động lớn.
- Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ch−a cao: Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn kinh doanh của toàn eVN chỉ đạt khoảng 6,5% năm 2004.
II.3.2. Sự cần thiết xây dựng Tập đoàn Điện lực Việt Nam
Đề án thí điểm hình thành Tập đoàn Điện lực Việt Nam đ−ợc xây dựng trên cơ sở: (1) Chủ tr−ơng của Đảng và Chính phủ về việc xây dựng một số TĐKT mạnh do Tổng Công ty nhà n−ớc làm nòng cốt, đổi mới và nâng cao