Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân mắc hội chứng thực bào máu có nhiễm EBV và đánh giá đáp ứng điều trị

71 2.8K 10
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân mắc hội chứng thực bào máu có nhiễm EBV và đánh giá đáp ứng điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hội chứng thực bào tế bào máu (Hemophagocytic lymphohistiocytosis – HLH) là một rối loạn nằm trong hội chứng mô bào đặc trưng do sự kích hoạt và tích lũy bất thường các tế bào lympho, đại thực bào đơn nhân và các tế bào đuôi gai. Hội chứng này có khả năng đe dọa tính mạng và đặc trưng bởi sốt kéo dài, gan lách to, giảm bạch cầu và có hiện tượng thực bào. Có 2 loại HLH. HLH tiên phát là do di truyền (một số đột biến gen đã được công nhận. HLH thứ phát được ghi nhận sau nhiễm virus: Epstein Barr-virus (EBV) cytomegalovirus (CMV): parovirus, herpes simplex, varicella-zoster, sởi cũng như HIV hoặc các vi trùng như: Brucella, vi khuẩn gram âm, lao, kí sinh trùng và nhiễm nấm trong đó đứng hàng đầu là EBV. Theo nghiên cứu của Lâm Thị Mỹ và cộng sự tại Bệnh viện Nhi đồng I tỷ lệ nhiễm EBV là 19/33 (57,6%). Theo nghiên cứu của Lã Thị Bích Hồng tại Bệnh viện Nhi Trung ương tỷ lệ nhiễm EBV cao hơn là 46/53 (75,5%). Theo nghiên cứu của Nguyễn Đức Toàn, Trần Thị Mộng Điệp về một số yếu tố tiên lượng tử vong ở trẻ mắc HLH thì tiên lượng của HLH không phụ thuộc vào bệnh nhân có nhiễm virus hay không. Theo nghiên cứu của Lã Thị Bích Hồng tại Bệnh viện Nhi Trung ương nhiễm EBV có xu hướng gặp ở nhóm tử vong cao hơn nhóm sống (OR = 1,29). Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Qua phân tích trên câu hỏi nghiên cứu được đặt ra: Bệnh nhân mắc Hội chứng thực bào tế bào máu có nhiễm EBV có đặc điểm gì khác và đáp ứng điều trị như thế nào so với bệnh nhân không nhiễm EBV. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm 2 mục đích: 1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân mắc Hội chứng thực bào máu có nhiễm EBV. 2. Đánh giá đáp ứng điều trị bệnh nhân mắc Hội chứng thực bào máu có nhiễm EBV.

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1 2 TỐNG QUAN TÀI LIỆU 2 1.1. Khái niệm: 2 1.2. Phân loại: 2 1.2.1. HLH tiên phát 2 1.2.2. HLH thứ phát: 2 1.3. Nguyên nhân: 3 1.4. Dịch tễ học: 4 1.5. chế bệnh sinh: 5 1.6. Biểu hiện lâm sàng 7 1.7. Cận lâm sàng 9 1.7.1. Xét nghiệm sinh hóa máu: 9 1.7.2. Sinh học phân tử trong HLH: 11 1.8. Đánh giá các nhiễm trùng phối hợp: 12 1.9. Chẩn đoán: 13 1.9.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán: 13 1.9.2. Chẩn đoán phân biệt 15 1.10. Điều trị: 16 1.10.1. Hóa trị liệu thuốc ức chế miễn dịch: 16 1.10.2. Phác đồ điều trị [35]: 17 1.11. Xác định giai đoạn bệnh: 18 1.11.1. Đáp ứng điều trị: 18 1.11.2. Bệnh thuyên giảm: 19 1.11.3. Bệnh hoạt động: 19 1.11.4. Bệnh tái phát: tiêu chuẩn A hoặc B 19 1.12. Tiên lượng 20 1.12.1. Diễn biến tự nhiên 20 1.12.2. Các yếu tố tiên lượng 20 CHƯƠNG 2 24 ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng nghiên cứu: 24 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn BN: 24 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: 25 2.2. Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp với nghiên cứu tương quan 25 2.2.2. Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu: 25 2.2.3. Cỡ mẫu cách chọn mẫu: 25 2.2.4. Nội dung nghiên cứu: Các biến số chỉ số nghiên cứu: 25 2.2.5. Các tiêu chuẩn áp dụng 26 2.3. Sai số loại trừ sai số 29 2.4. Xử lý số liệu nghiên cứu 29 2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 29 CHƯƠNG 3 31 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 31 3.1.1. Sự phân bố bệnh theo tuổi 31 3.1.2. Sự phân bố bệnh theo giới 31 31 3.1.3.Tiền sử 32 3.1.4. Thời gian khởi phát chẩn đoán HLH 32 3.2. Đặc điểm lâm sàng 32 3.2.1. Đặc điểm lâm sàng lúc nhập viện 32 3.2.2. Đặc điểm sốt trước khi nhập viện 32 3.2.3. Đặc điểm lách to 32 3.2.4. Biểu hiện xuất huyết 33 3.2.5. Các biểu hiện thần kinh 33 3.3. Biểu hiện cận lâm sàng 34 3.3.1. Sự thay đổi các dòng máu ngoại vi 34 3.3.2. Sự thay đổi các xét nghiệm đông máu 36 3.3.3. Tủy đồ 36 3.3.5. Biểu hiện rối loạn chức năng các quan 36 3.4. Nhận xét kết quả điều trị 37 3.4.1. Tỷ lệ tử vong 37 37 3.4.2. Thời gian tử vong 37 3.4.3. Nguyên nhân tử vong 38 3.4.4. Kết quả điều trị giai đoạn tấn công sau 4 8 tuần 38 3.4.5. Liên quan giữa một số yếu tố với kết quả điều trị 39 - Không sự khác biệt ý nghĩa thống kê về nguy tử vong ở nhóm ferritin ≥ 1000 μg/l so với nhóm ferritin < 1000 μg/l, nhóm giảm natri máu so với nhóm natri máu bình thường (p > 0,05) 42 CHƯƠNG 4 43 BÀN LUẬN 43 4.1. Một số đặc điểm chung 43 4.1.1.Tuổi vào viện 43 4.1.2. Giới 43 4.1.3 Địa dư 44 4.1.4. Tiền sử 44 4.1.5. Chẩn đoán của tuyến dưới chẩn đoán lúc nhập viện 44 4.1.6. Thời gian khởi phát chẩn đoán xác định 45 4.2. Đặc điểm lâm sàng 46 4.2.1. Đặc điểm sốt: [6], [11], [31] 46 4.2.2. Lách to 46 4.2.3. Gan to 47 4.2.4. Biểu hiện xuất huyết 47 4.2.5. Các biểu hiện lâm sàng khác: 47 4.3. Biểu hiện cận lâm sàng tại thời điểm chẩn đoán xác định 49 4.3.1. Xét nghiệm tế bào máu ngoại vi 49 4.3.2. Sự thay đổi các xét nghiệm đông máu 50 4.3.3. Tủy đồ: 51 4.3.4. Sự thay đổi một số chỉ số sinh hóa máu 52 4.3.5. Một số căn nguyên gây bệnh 56 4.4.Nhận xét kết quả điều trị 57 4.5. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị 59 4.5.1. Liên quan giữa một số đặc điểm lâm sàng kết quả điều trị 59 4.5.2. Liên quan giữa một số xét nghiệm đông máu kết quả điều trị 60 4.5.3. Liên quan giữa nhiễm virus EBV, CMV với kết quả điều trị 60 4.5.4. Liên quan giữa thay đổi một số xét nghiệm sinh hóa kết quả điều trị 61 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 64 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: chế bệnh sinh của FLH [45] 7 Hình 1.2: Lưu đồ sử dụng xét nghiệm ferritin máu trong chẩn đoán khi nghi ngờ HLH [24] 11 38 Nhận xét: Tỷ lệ tử vong tại thời điểm trước khi bắt đầu điều trị theo phác đồ HLH 2004 là 13/53 (24,5%), giai đoạn tấn công từ tuần 1-4 là 11/53 (20,8%) giai đoạn tấn công từ tuần 4-8 là 7/53 (13,2%) 38 Kết quả điều trị giai đoạn tấn công 1-4 tuần 38 Số BN (n) 38 Tỷ lệ (%) 38 18 38 45 38 Không đáp ứng 38 11 38 27.5 38 Tử vong 39 11 39 27.5 39 Tổng 39 40 39 100 39 Kết quả điều trị giai đoạn tấn công 4- 8 tuần 39 Số BN (n) 39 Tỷ lệ (%) 39 8 39 27,6 39 Hoạt động 39 14 39 48,3 39 Tử vong 39 7 39 24,1 39 Tổng 39 29 39 100 39 Theo biểu đồ 3.5: 13 BN tử vong tại thời điểm trước khi bắt đầu điều trị theo phác đồ HLH 2004 (24,5%), 11 BN tử vong trong giai đoạn tấn công từ tuần 1-4 (20,8%) 7 BN tử vong trong giai đoạn tấn công từ tuần 4-8 (13,2%), tỷ lệ tử vong trước điều trị cao hơn trong nghiên cứu của Lâm Thị Mỹ cộng sự (7,1%). Như vậy, tỷ lệ tử vong sớm trước khi được điều trị tử vong ngay trong giai đoạn đầu của điều trị rất cao (45,3%). Thời gian trung bình tính từ khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên đến khi tử vong là 35 ngày, BN tử vong sớm nhất là 8 ngày muộn nhất là 123 ngày kể từ khi biểu hiện đầu tiên của bệnh. 57 7 Bảng 1.2: Biểu hiện lâm sàng điển hình của HLH [12], [17], [31], [33], [43]. 8 Bảng 1.3: Một số đặc điểm cận lâm sàng HLH [33], [34], [39] 9 Bảng 3.1: Sự phân bố bệnh theo tuổi 31 Biểu đồ 3.1: Sự phân bố bệnh theo giới 31 Bảng 3.3: Tiền sử của BN 32 Bảng 3.6: Thời gian khởi phát thời gian trẻ được chẩn đoán HLH 32 Bảng 3.7: Đặc điểm sốt trước nhập viện 32 Bảng 3.8: Đặc điểm của lách to 32 Bảng 3.9: Biểu hiện xuất huyết 33 Bảng 3.10: Các biểu hiện thần kinh 33 Bảng 3.11: Giảm các dòng máu ngoại vi 34 Bảng 3.12: Sự thay đổi Hb máu 34 Bảng 3.13: Sự thay đổi số lượng bạch cầu trung tính 34 Bảng 3.14: Sự thay đổi số lượng tiểu cầu 35 Bảng 3.15: Sự thay đổi các xét nghiệm đông máu 36 Bảng 3.17: Đặc điểm tủy đồ trong HLH 36 Bảng 3.18: Xét nghiệm vi sinh 36 Bảng 3.19: Rối loạn chức năng các quan 37 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ tử vong sau điều trị sau tấn công 8 tuần 37 Biểu đồ 3.5: Thời gian tử vong của BN HLH 38 Bảng 3.20: Nguyên nhân gây tử vong 38 Bảng 3.21: Kết quả điều trị giai đoạn tấn công 1-4 tuần 38 Bảng 3.22: Kết quả điều trị giai đoạn tấn công 4-8 tuần 39 Nhận xét: Sau điều trị tấn công hết 8 tuần, tỷ lệ khỏi (27,6%), bệnh hoạt động (48,3%), tử vong (24,1%). 39 Bảng 3.23: Liên quan giữa một số đặc điểm lâm sàng với kết quả điều trị. 39 Bảng 3.24: Liên quan giữa xét nghiệm đông máu kết quả điều trị 41 Bảng 3.25: Liên quan giữa nhiễm virus EBV, CMV với kết quả điều trị 41 Bảng 3.26: Liên quan giữa một số rối loạn sinh hóa kết quả điều trị 42 DANH MỤC BẢNG 7 Bảng 1.2: Biểu hiện lâm sàng điển hình của HLH [12], [17], [31], [33], [43]. 8 Bảng 1.3: Một số đặc điểm cận lâm sàng HLH [33], [34], [39] 9 Bảng 3.1: Sự phân bố bệnh theo tuổi 31 Biểu đồ 3.1: Sự phân bố bệnh theo giới 31 Bảng 3.3: Tiền sử của BN 32 Bảng 3.6: Thời gian khởi phát thời gian trẻ được chẩn đoán HLH 32 Bảng 3.7: Đặc điểm sốt trước nhập viện 32 Bảng 3.8: Đặc điểm của lách to 32 Bảng 3.9: Biểu hiện xuất huyết 33 Bảng 3.10: Các biểu hiện thần kinh 33 Bảng 3.11: Giảm các dòng máu ngoại vi 34 Bảng 3.12: Sự thay đổi Hb máu 34 Bảng 3.13: Sự thay đổi số lượng bạch cầu trung tính 34 Bảng 3.14: Sự thay đổi số lượng tiểu cầu 35 Bảng 3.15: Sự thay đổi các xét nghiệm đông máu 36 Bảng 3.17: Đặc điểm tủy đồ trong HLH 36 Bảng 3.18: Xét nghiệm vi sinh 36 Bảng 3.19: Rối loạn chức năng các quan 37 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ tử vong sau điều trị sau tấn công 8 tuần 37 Biểu đồ 3.5: Thời gian tử vong của BN HLH 38 Bảng 3.20: Nguyên nhân gây tử vong 38 Bảng 3.21: Kết quả điều trị giai đoạn tấn công 1-4 tuần 38 Bảng 3.22: Kết quả điều trị giai đoạn tấn công 4-8 tuần 39 Nhận xét: Sau điều trị tấn công hết 8 tuần, tỷ lệ khỏi (27,6%), bệnh hoạt động (48,3%), tử vong (24,1%). 39 Bảng 3.23: Liên quan giữa một số đặc điểm lâm sàng với kết quả điều trị. 39 Bảng 3.24: Liên quan giữa xét nghiệm đông máu kết quả điều trị 41 Bảng 3.25: Liên quan giữa nhiễm virus EBV, CMV với kết quả điều trị 41 Bảng 3.26: Liên quan giữa một số rối loạn sinh hóa kết quả điều trị 42 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng thực bào tế bào máu (Hemophagocytic lymphohistiocytosis – HLH) là một rối loạn nằm trong hội chứngbào đặc trưng do sự kích hoạt tích lũy bất thường các tế bào lympho, đại thực bào đơn nhân các tế bào đuôi gai. Hội chứng này khả năng đe dọa tính mạng đặc trưng bởi sốt kéo dài, gan lách to, giảm bạch cầu hiện tượng thực bào. 2 loại HLH. HLH tiên phát là do di truyền (một số đột biến gen đã được công nhận. HLH thứ phát được ghi nhận sau nhiễm virus: Epstein Barr- virus (EBV) cytomegalovirus (CMV): parovirus, herpes simplex, varicella- zoster, sởi cũng như HIV hoặc các vi trùng như: Brucella, vi khuẩn gram âm, lao, kí sinh trùng nhiễm nấm trong đó đứng hàng đầu là EBV. Theo nghiên cứu của Lâm Thị Mỹ cộng sự tại Bệnh viện Nhi đồng I tỷ lệ nhiễm EBV là 19/33 (57,6%). Theo nghiên cứu của Lã Thị Bích Hồng tại Bệnh viện Nhi Trung ương tỷ lệ nhiễm EBV cao hơn là 46/53 (75,5%). Theo nghiên cứu của Nguyễn Đức Toàn, Trần Thị Mộng Điệp về một số yếu tố tiên lượng tử vong ở trẻ mắc HLH thì tiên lượng của HLH không phụ thuộc vào bệnh nhân nhiễm virus hay không. Theo nghiên cứu của Lã Thị Bích Hồng tại Bệnh viện Nhi Trung ương nhiễm EBV xu hướng gặp ở nhóm tử vong cao hơn nhóm sống (OR = 1,29). Tuy nhiên sự khác biệt không ý nghĩa thống kê. Qua phân tích trên câu hỏi nghiên cứu được đặt ra: Bệnh nhân mắc Hội chứng thực bào tế bào máu nhiễm EBV đặc điểm gì khác đáp ứng điều trị như thế nào so với bệnh nhân không nhiễm EBV. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm 2 mục đích: 1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân mắc Hội chứng thực bào máu nhiễm EBV. 2. Đánh giá đáp ứng điều trị bệnh nhân mắc Hội chứng thực bào máu nhiễm EBV. 2 CHƯƠNG 1 TỐNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Khái niệm: HLH lần đầu tiên được Scott Rob Smith mô tả vào năm 1939 [53], đây là một rối loạn huyết học nặng, nằm trong bệnh cảnh của hội chứng mô bào, do bất thường trong sự hoạt hóa, tăng sinh tích lũy các tế bào lympho, đại thực bào đơn nhân tế bào đuôi gai dẫn tới hiện tượng thực bào tổn thương đa quan Các biểu hiện lâm sàng cận lâm sàng chủ yếu trong HLH là do sự kích hoạt bất thường của tế bào lympho T các đại thực bào, làm sản xuất liên tục các cytokine tiền viêm gây ra đáp ứng viêm hệ thống, thể tiến triển nhanh chóng tới suy đa tạng. 1.2. Phân loại: HLH được chia thành hai thể tiên phát thứ phát: 1.2.1. HLH tiên phát − HLH gia đình (Familial hemophagocytic lymphohistiocytosis- FHL), được Farquhar Claireaux mô tả lần đầu tiên vào năm 1952 [20], là bệnh di truyền theo gen lặn trên nhiễm sắc thể thường HLH liên quan tới sự thiếu hụt bẩm sinh của hệ thống miễn dịch. Một số đột biến gen đã được phát hiện bao gồm perforin, munc 13-4, syntaxin 11. Cho đến nay, vẫn còn rất nhiều gen bất thường vẫn chưa được xác định. 1.2.2. HLH thứ phát: HLH thứ phát chiếm tỷ lệ cao hơn HLH tiên phát, hầu hết các trường hợp không thấy sự thiếu hụt của hệ thống miễn dịch. - Tác nhân ngoại sinh (nhiễm khuẩn các quan, nhiễm độc) - Các sản phẩm nội sinh (tổn thương mô, các sản phẩm chuyển hóa) - Các bệnh lý tự miễn: Hội chứng hoạt hóa đại thực bào (MAS), lupus ban đỏ hệ thống. 3 - Các bệnh lý ác tính: u lympho, bạch cầu cấp, bệnh Hogdkin - BN suy giảm miễn dịch hoặc ghép tạng Hai thể HLH tiên phát thứ phát khó phân biệt với về mặt lâm sàng. Nhiễm trùng là tác nhân phổ biến khởi phát cho cả hai thể HLH tỷ lệ tử vong rất cao nếu không được điều trị thích hợp. Vì vậy, việc đánh giá mối liên quan giữa HLH nhiễm trùng là thực sự cần thiết. 1.3. Nguyên nhân: Mô tả ban đầu của HLH là một hội chứng nguyên nhân di truyền, trong đó hiện tượng thực bào tế bào hồng cầu trong máu được gọi là FHL hay HLH tính chất gia đình, là bệnh di truyền theo gen lặn trên NST thường, chiếm khoảng 25% các trường hợp HLH [43]. AHL hay HLH thứ phát không tính chất gia đình liên quan với tác nhân như nhiễm trùng, bệnh lý ác tính, hoặc bệnh lý toàn thân, rối loạn sau điều điều trị một số bệnh lý như ghép tạng, HIV/AIDS [45]. [...]... người lớn bệnh lý tự miễn, phổ biến nhất là viêm khớp thanh thiếu niên, bệnh Still; hiếm xảy ra ở bệnh Lupus ban đỏ hệ thống các bệnhthực thể khác Triệu chứng lâm sàng của MAS là do hoạt động tăng sinh quá mức của các đại thực bào, tế bào lympho T trên những trẻ rối loạn tự miễn [28] MAS những đặc điểm giống AHL về lâm sàng xét nghiệm [14] MAS cũng thể biểu hiện lâm sàng. .. cảnh HLH thể liên quan tới một số hội chứng suy giảm miễn dịch khác như hội chứng tăng sinh tế bào lympho liên quan tới nhiễm sắc thể X, hội chứng thiếu hụt miễn dịch nặng, hội chứng Chédiak-Higashi hội chứng Griscelli cũng như các rối loạn tự miễn khác Tóm lại chẩn đoán HLH là chẩn đoán loại trừ Hội chứng hoạt hóa đại thực bào (Macrophage activation syndrome-MAS): lần đầu tiên được mô tả vào năm... nhẹ Hóa trị liệu gây độc tế bào không chỉ định cho BN MAS, HLH liên quan với nhiễm HIV BN suy giảm miễn dịch Các nghiên cứu đánh giá điều trị HLH liên quan đến nhiễm EBV chỉ ra rằng việc kết hợp điều trị giữa etoposid CSA sớm sẽ cải thiện khả năng sống cho BN Hơn thế nữa, hiệu quả điều trị của hóa trị liệu gây độc tế bào, etoposid còn thể ức chế tổng hợp kháng nguyên nhân của EBV, do... trong lây nhiễm Nhiễm EBV lần đầu, 20% lympho B lưu thông thể bị lây nhiễm, nhiều tế bào lympho B bị nhiễm EBV sẽ bất tử EBV DNA hiện diện trong hạt nhân của những tế bào này Hầu hết các tế bào lympho không điển hình đặc trưng bởi nhiễm trùng tăng bạch cầu mono được kích hoạt cụ thể là EBV - T gây độc Tại thời điểm nhiễm EBV cấp tính các tế bào này thể chiếm đến 30% các tế bào +CD8 trong máu Những... em hoặc tuổi trưởng thành Thực tế 95% người dân Mỹ đã từng nhiễm EBV EBV gây nhiễm trùng tăng bạch cầu đơn nhân (bạch cầu mono) gây nên các triệu chứng lâm sàng: sốt, đau họng, hạch to, lách to Nặng hơn EBV đóng vai trị quan trọng trong một số bệnh ung thư: ung thư mũi họng, u lympho Hogkin thể gây nên HLH 1.3 Đường lây lan Triệu chứng của nhiễm EBV thường nhẹ bị giới hạn nhưng virus... lâm sàng điển hình thì chẩn đoán nhiễm EBV cấp tính Hiện nay phương pháp cận lâm sàng chủ yếu chứng minh EBV là PCR (EBV) Nhiễm trùng cấp tính EBV DNA phát hiện trong máu bằng kỹ thuật PCR mối tương quan giữa mức độ lây bệnh độ nghiêm trọng của bệnh Chẩn đoán xác định khi lượng copy của EBV > 103 copies/ml 1.5 Tại sao EBV lại gây HLH EBV là loại virus truyền nhiễm lây lan từ người này sang... chứng lâm sàng rất khác nhau ở từng BN, nhưng sốt cao kéo dài, gan lách to, giảm các dòng tế bào máu là những triệu chứng nổi bật của HLH [3] Một số các triệu chứng khác ít gặp hơn như phát ban, vàng da, hạch to, triệu chứng hô hấp rối loạn tiêu hóa [12], [33], [34] Biểu hiện lâm sàng xét nghiệm thường xuất hiện nổi bật nhất vào ngày 6-10 của bệnh, mặc dù cũng những thay đổi đáng kể trên lâm. .. Điều trị: Nhận xét kết quả điều trị theo phác đồ HLH 2004: + Lúc 2-4 tuần: đáp ứng hay không đáp ứng + Sau 8 tuần: bệnh hoạt động hay không hoạt động + Khỏi/tử vong /bệnh hoạt động + Nguyên nhân tử vong + Các giai đoạn tử vong  Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị: - Liên quan giữa một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đến kết quả điều trị (sống, tử vong) 2.3 Sai số loại trừ sai số - Sai... không đặc hiệu như sốt, gan lách to, giảm các dòng tế bào máu Bệnh cảnh này thể là biểu hiện của nhiễm khuẩn huyết, suy đa tạng Chẳng hạn như, các bất thường về huyết học thể gợi ý bệnh cảnh của bạch cầu cấp, u lympho, thiếu máu bất sản, hội chứng loạn sản tủy [42] Những rối loạn mô bào khác, bệnhbào Langerhans thể cân nhắc đặc biệt trong trường hợp các triệu chứng thần kinh nổi bật [34] Bệnh. .. tăng nguy mức độ nặng của các biến chứng Biến chứng thần kinh thứ phát do thâm nhiễmbào vào hệ thần kinh [31] Hóa trị liệu trước ghép tế bào gốc là rất cần thiết, đáp ứng tốt trong 8 tuần đầu tiên lượng sống tốt hơn Ghép tế bào gốc với người cho phù hợp sẽ tiên lượng tốt thể chữa khỏi bệnh Nhiễm EBV liên quan đến HLH nếu được điều trị sớm với etoposid sẽ tiên lượng tốt [41] 21 . bệnh nhân không nhiễm EBV. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm 2 mục đích: 1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân mắc Hội chứng thực bào máu có nhiễm EBV. 2. Đánh. biệt không có ý nghĩa thống kê. Qua phân tích trên câu hỏi nghiên cứu được đặt ra: Bệnh nhân mắc Hội chứng thực bào tế bào máu có nhiễm EBV có đặc điểm gì khác và đáp ứng điều trị như thế. EBV. 2. Đánh giá đáp ứng điều trị bệnh nhân mắc Hội chứng thực bào máu có nhiễm EBV. 2 CHƯƠNG 1 TỐNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Khái niệm: HLH lần đầu tiên được Scott và Rob Smith mô tả vào năm 1939

Ngày đăng: 03/04/2014, 14:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỐNG QUAN TÀI LIỆU

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • - Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nguy cơ tử vong ở nhóm có ferritin  1000 μg/l so với nhóm có ferritin < 1000 μg/l, nhóm có giảm natri máu so với nhóm có natri máu bình thường (p > 0,05).

  • CHƯƠNG 4

  • BÀN LUẬN

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan