TUẦN 25 Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ HỘI DIỄN VĂN NGHỆ (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau hoạt động, HS có khả năng Biết chia sẻ với các bạn trong việc chuẩn bị[.]
TUẦN 25: Thứ hai ngày 13 tháng năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: SINH HOẠT DƯỚI CỜ: HỘI DIỄN VĂN NGHỆ (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Biết chia sẻ với bạn việc chuẩn bị tham gia hội diễn lớp - Tích cực tham gia tiết mục hội diễn lớp - Hình thành phát triển phẩm chất- lực: + HS có ý thức bảo vệ môi trường quê hương + Phát triển lực điều chỉnh hành vi, lực tự học, tự chủ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hát mùa xuân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Hoạt động Mở đầu: (9’) Khởi động – Kết nối - GV tổ chức cho HS ghế sân trường chuẩn bị chào cờ - GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ - GV hướng dẫn HS cách đứng có hiệu lệnh chào cờ, nghe hát “ Quốc ca”, “ Đội ca” lời đáp “ Sẵn sàng” nghe câu hiệu Đội - Tổng phụ trách Đội nhận xét, đánh giá hoạt động tuần - Xếp loại thi đua lớp *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (24’) Hội diễn văn nghệ - GV thông báo kế hoạch tổ chức hội diễn nhà trường, hướng dẫn HS trao đổi, chia sẻ theo tổ nhóm nhỏ nội dung: + Nhóm tham gia tiết mục văn nghệ nào? + Giới thiệu bạn tham gia đội văn nghệ lớp + Đội văn nghệ lớp luyện tập nào? Thời gian, địa điểm luyện tập? + Những việc cần GV hỗ trợ - GV/ lớp trưởng + Công bố danh sách HS tham gia đội văn nghệ lớp + Các tiết mục văn nghệ lớp tham gia hội diễn phân công HS thực - HS thực diễn văn nghệ GV nhận xét IV: ĐIỀU CHỈNH SAUBÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ………….………….……………………………………………………… ……… TIẾNG VIỆT: RỬA TAY TRƯỚC KHI ĂN (Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng VB thông tin ngắn đơn giản; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; nhận biết trình tự việc VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi văn đọc Phát triển kĩ nói nghe thơng qua trao đổi vê nội dung văn nội dung thể tranh Phát triển phẩm chất lực chung: quý trọng thân ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn đê đơn giản biết đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1: *Hoạt động Mở đầu: (5’) Khởi động – kết nối - Khởi động: GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi (a Vì bạn phải rửa tay? b Em thường rửa tay nào?) - Một số HS trả lời câu hỏi Các HS khác bổ sung câu trả lời bạn chưa đầy đủ có câu trả lời khác - GV HS thống nội dung câu trả lời, sau dẫn vào đọc Rửa tay trước ăn *Hoạt động Khám phá, luyện tập: (32’) Đọc văn *GV đọc mầu - GV đọc mẫu toàn văn *Luyện đọc câu + Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS luyện đọc số từ ngữ khó HS vi trùng, xà phòng, phòng bệnh, nưổc + Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS đọc câu dài (VD: Tay cầm thức ăn,/ vi trùng từ tay/ theo thức ăn vào thể; Để phòng bệnh,/ chúng ta/phải rửa tay/ trưổc ăn.) *Luyện đọc đoạn + GV chia VB thành đoạn (đoạn 1: từ đầu đến mắc bệnh; đoạn 2: phần lại) + Một số HS đọc nối tiếp đoạn, lượt GV giải thích nghĩa số từ ngữ khó (vi trùng: sinh vật nhỏ, có khả gây bệnh; tiếp xúc: chạm vào (dùng cử minh hoạ); mắc bệnh: bị bệnh đó; phịng bệnh: ngăn ngừa để khơng bị bệnh) + HS đọc đoạn theo nhóm *Luyện đọc + - HS đọc thành tiếng toàn VB + GV đọc lại toàn VB chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi TIẾT *Hoạt động Khởi động: (3’) - GV tổ chức HS vận động theo Vũ điệu bước rửa tay cách - GV nhận xét, dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (30’) Trả lời câu hỏi: - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB trả lời câu hỏi + a Vi trùng vào thể người cách nào? (a Vi trùng vào thể người qua thức ăn.) + b Để phòng bệnh, phải làm gì? (b Để phịng bệnh, phải rửa tay cách trưổc ăn.) + c Cần rửa tay cho đúng? (c Câu trả lời mở.) - HS làm việc nhóm (có thể đọc to câu hỏi), trao đổi tranh minh hoạ câu trả lời cho câu hỏi - GV đọc câu hỏi gọi đại diện số nhóm trình bày câu trả lời Các nhóm khác nhận xét, đánh giá GV HS thống câu trả lời Viết vào câu trả lời cho câu hỏi a mục 3: - GV nêu lại câu hỏi: Vi trùng vào thể người cách nào? (Vi trùng vào thể người qua thức ăn.) - GV định hướng câu trả lời cho câu hỏi hướng dẫn HS viết câu trả lời vào + Trong câu: Vi trùng vào thể người qua thức ăn có chữ cần viết hoa? - HS luyện viết: Bước 1: Tô chữ hoa A - GV đưa chữ hoa HS quan sát - GV hướng dẫn HS tô chữ hoa - HS tô chữ A hoa tập viết Bước 2: Viết từ: vi trùng, phòng bệnh - GV đưa từ, yêu cầu HS viết từ vào tập viết HS viết theo yêu cầu Bước 3: Viết câu trả lời - GV nhắc lại câu trả lời cho câu hỏi b (có thể trình chiếu lên bảng lúc để HS quan sát) hướng dẫn HS viết câu trả lời vào (Để phòng bệnh, phải rửa tay trước ăn) - GV lưu ý HS viết hoa chữ đầu câu, đặt dấu chấm, dấu phẩy vị trí - GV kiểm tra nhận xét số HS *Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (2’) - Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….…………….………… ……… ………………………………….………………………………………… ……… ĐẠO ĐỨC: BÀI 23: BIẾT NHẬN LỖI (1 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết ý nghĩa việc biết nhận lỗi - Thực ứng xử mắc lỗi (nói lời xin lỗi cách chân thành, có hành động sửa sai mắc lỗi) - Rèn luyện thói quen biết nhận lỗi sửa lỗi - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + Đồng tình với thái độ, hành vi thể việc làm + Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Tự giác nhận lỗi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: ( 4’) Khởi động – kết nối - GV tổ chức cho HS nghe câu chuyện: Hươu biết nhận lỗi + Chúng ta cần phải làm mắc lỗi? (cần biết nhận lỗi mắc lỗi Biết nhận lỗi chứng tỏ người dũng cảm, trung thực) - HS suy nghĩ, trả lời HS, GV nhận xét *Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (10’) Khám phá phải biết nhận lỗi - GV xuất tranh HS quan sát HS kể nội dung tranh + Em đồng tình với bạn nào? Khơng đồng tình với bạn nào? - Cả lớp lắng nghe, GV khen ngợi HS nhắc lại nội dung tranh + Tranh 1: Anh trai vơ tình giẫm vào chân em gái Khi thấy em gái khóc đau, anh trai xin lỗi hỏi han em + Tranh 2: Trong lớp học, vào uống sữa, bạn gái vơ tình làm đổ sữa vào áo bạn ngồi bên cạnh xin lỗi bạn + Tranh 3: Ba bạn nam chơi đá bóng làm vỡ cửa kính nhà bác hàng xóm khơng xin lỗi, nhận lỗi mà trốn nơi khác - GV mời HS chia sẻ: + Vì mắc lỗi em cần biết nhận lỗi? + Sau nhận lỗi sửa lỗi, em cảm thấy nào? - GV khen ngợi ý kiến HS, tổng kết: Kết luận: Khi mắc lỗi, cần thật nhận lỗi, xin lỗi giống bạn tranh 1, để lần sau khơng mắc phải lỗi sai Chúng ta khơng nên học theo hành động nhận lỗi tranh *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (12’) Xử lí tình huống: - GV xuất tranh HS quan sát tranh đưa phương án xử lí tình + Tình 1: Trong học vẽ, chẳng may em làm màu vẽ nước dính vào quần áo đồng phục bạn + Tình 2: Trong chơi, em bạn đùa nhau, xô ngã bạn khiến bạn bị đau - HS phát biểu khen ngợi HS có cách xử lí Kết luận: Biết nhận lỗi làm giây màu vẽ nước áo bạn; mải chơi, xô ngã làm bạn bị đau, thành thật xin lỗi cách xử lí đáng khen Chia sẻ bạn: - GV nêu yêu cầu: Em nhớ lại chia sẻ với bạn: Em mắc lỗi với chưa? Em làm để nhận lỗi sửa lỗi - GV mời số HS chia sẻ trước lớp em chia sẻ theo nhóm đơi - HS chia sẻ qua thực tế thân - GV nhận xét khen ngợi câu trả lời trung thực dặn dò HS cần xin lỗi chân thành mắc lỗi *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (11’) Vận dụng, trải nghiệm: a Đưa lời khuyên cho bạn: - GV cho HS quan sát tranh mục Vận dụng, chia HS theo nhóm đơi, nêu rõ u cầu: Kể nội dung tranh cho biết: Em có lời khun cho bạn? - Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung bạn kể nội dung tranh chưa đủ ý Các nhóm cịn lại đưa lời khun nhóm - GV lắng nghe, khen ngợi HS, nhắc lại nội dung tranh để kết luận Kết luận: Khi mắc lỗi, biết nhận lỗi xin lỗi người sẵn sàng tha thứ, yêu q tin tưởng Khơng nên đổ lỗi cho người khác b Em bạn rèn luyện thói quen biết nhận lỗi sửa lỗi: - HS đóng vai nhắc biết nhận lỗi sửa lỗi, HS tưởng tượng đóng vai theo tình khác - GV lấy vài tình cụ thể để giúp HS có ý thức dũng cảm nhận lỗi mắc lỗi Ví dụ: đánh vỡ cốc bát nhà, làm rách vở, gãy thước, hỏng bút bạn lớp, - GV hướng dẫn HS cách xin lỗi: + Với người lớn cần khoanh tay, cúi đầu, xưng hô lễ phép, nhìn thẳng vào người xin lỗi + Với bạn bè, nắm tay, nhìn vào bạn thành thật xin lỗi Kết luận: Để trở thành người biết cư xử lịch sự, em cần biết nhận lỗi dũng cảm sửa lỗi, có em nhận tha thứ em mắc lỗi - GV chiếu xuất thông điệp HS nêu lại thông điệp Củng cố - dặn dò: - Nhận xét, đánh giá sau tiết học - Dặn HS thực việc tự giác học tập IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……… …………………………………………………………………………………… ….……….……………………………………………………………… TỰ NHIÊN – XÃ HỘI: Bài 15: CÁC GIÁC QUAN (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu tên, chức giác quan - Giải thích mức độ đơn giản cần phải bảo vệ giác quan - Hình thành phát triển phẩm chất – lực: +Thực việc cần làm để bảo vệ giác quan sống ngày, đặc biệt biết cách phòng tránh cận thị học đường + Phát triển lực giao tiếp, lực điều chỉnh hành vi lực tư duy, lập luận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (5’) Khởi động- kết nối - GV nêu câu hỏi: Nêu tên phận dùng để nhận biết vật xung quanh? - HS trả lời - Gv nhận xét bổ sung - GV giới thiệu học: Bài học hôm tìm hiểu phận thể giúp nhận biết vật xung quanh *Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (15’) Tìm hiểu giác quan Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV xuất hình HS quan sát thảo luận + Các bạn hình nhìn, nghe gì? + Các bạn nhìn nghe phận thể? + Bố, mẹ bạn hình làm ? + Những phận thể giúp nhận biết vỏ mít xù xì,mùi thơm, vị múi mít? Bước 2: Làm việc lớp - GV tổ chức đại diện nhóm trình bày kết làm việc trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời + Em nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ vật xung quanh phận thể ? *GV chốt lại nội dung chính: Cơ thể có giác quan là: nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ Tuỳ vào trình độ HS mà GV giới thiệu mở rộng cho HS: tên khoa học xác năm giác quan là: thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác tương ứng với nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (12’) Làm tập Bước 1: Làm việc cá nhân - HS quan sát hình đọc thơng tin khung hình trang 102 ( SGK ) để làm tập : “ Hãy nói tên phận thể phù hợp với thơng tin hình đây” Bước 2: Làm việc lớp - Một số HS trình bày kết làm việc trước lớp Gợi ý: - Chúng ta nghe âm khác tai - Chúng ta nhìn hình dạng, màu sắc vật mắt - Chúng ta nhận biết vị đắng, cay, chua, ngọt, mặn lưỡi Chúng ta ngửi mùi khác mũi - Chúng ta cảm nhận nóng, lạnh, trơn, nhãn, xù xì vật da *Hoạt động củng cố: (3’) - GV đánh giá trình học tập học sinh tiết học, nhà ôn chuẩn bị IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: …… TIẾNG VIỆT (CC): LUYỆN TẬP BÀI: BÁC TRỐNG TRƯỜNG – GIỜ RA CHƠI (1 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm vững cách đọc, hiểu làm tập liên quan đến nội dung đọc tập Tiếng Việt - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + Bồi dưỡng cảm xúc tình yêu lớp học + Phát triển kĩ đọc, hiểu nội dung đọc thông qua hoạt động làm tập II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (3') Khở động – kết nối - HS hát bài: Em yêu trường em Thảo luận nội dung hát - GV dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Thực hành, vận dụng: (16’) Bài 1: (Vở BTTV trang 27) Rèn kĩ điền vần - HS mở BT Tiếng Việt, nêu yêu cầu tập: Chọn vần điền vào chỗ trống - HS làm theo nhóm đơi - GV hướng dẫn: Các em chọn vần điền vào chỗ trống - HS thực vào VBT HS, GV nhận xét, chữa Bài + 1: (Vở BTTV trang 27, trang 28) Rèn kĩ điền từ - HS mở BT Tiếng Việt, nêu yêu cầu tập: Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống - HS làm theo nhóm đơi - GV hướng dẫn: Các em chọn từ điền vào chỗ trống - HS thực vào VBT HS, GV nhận xét, chữa Bài 3:Rèn kĩ nối (Vở BTTV trang 27): Nối cột A với cột B - HS mở BT Tiếng Việt GV nêu yêu cầu tập HS làm theo nhóm đơi - GV hướng dẫn: Các em nối từ cột A với từ cột B - HS thực vào VBT, chữa HS, GV nhận xét, chữa Bài 2: Rèn kĩ viết câu (Vở BTTV trang 28) Viết câu nói hoạt động em thích chơi - HS mở BT Tiếng Việt GV nêu yêu cầu tập HS làm cá nhân - GV hướng dẫn: Các em viết câu nói hoạt động em thích chơi - HS thực vào VBT HS chữa HS, GV nhận xét, chữa *Củng cố, dặn dò: (2’) - HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………… ……………………… ……… ………………………………….……………… ………………………… …… Thứ ba ngày 14 tháng năm 2023 TIẾNG VIỆT: RỬA TAY TRƯỚC KHI ĂN (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ đọc đọc, hiểu nội dung học Phát triển kĩ viết HS biết hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hồn thiện Phát triển kĩ nói nghe thông qua hoạt động trao đổi nội dung VB nội dung thể Phát triển phẩm chất lực chung: quý trọng thân ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn đê đơn giản biết đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động – kết nối - GV tổ chức HS nghe Vũ điệu rửa tay - GV nêu câu hỏi, dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (32’) Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu viết câu vào - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp hoàn thiện câu - GV u cầu đại diện số nhóm trình bày kết GV HS thống câu hoàn thiện (Ăn chín, uống sơi để phịng bệnh.) - GV u cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào - GV kiểm tra nhận xét số HS Quan sát tranh dùng từ để nói theo tranh: - HS nêu yêu cầu: Quan sát tranh dùng từ ngữ khung để nói cách rửa tay - GV giới thiệu tranh hướng dẫn HS quan sát tranh - GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh trao đổi nhóm theo nội dung tranh, có dùng từ ngữ gợi ý - GV gọi số HS trình bày kết nói theo tranh (tranh 1: nhúng nước, xát xà phịng lên hai bàn tay; tranh 2: chà xát kẽ ngón tay; tranh 3: rửa vịi nước; tranh 4: lau khô khăn) Qua hoạt động này, GV lưu ý giúp HS nhận biết trình tự cơng việc quan trọng Nếu trình tự bị thay đổi nhiều cơng việc khơng có kết Rửa tay ví dụ - HS GV nhận xét *Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (2’) - Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….……………………… ……… ………………………………….………………………………………… ……… TIẾNG VIỆT: RỬA TAY TRƯỚC KHI ĂN (Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ viết HS nghe viết đoạn ngắn, làm tập âm/vần Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi vê' nội dung văn nội dung thể tranh Phát triển phẩm chất lực chung: quý trọng thân ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn đê đơn giản biết đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động - GV tổ chức HS nghe Vũ điệu rửa tay - GV nêu câu hỏi, dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Khám phá: (8’) Hướng dẫn HS viết tả - GV đọc to hai câu (Để phòng bệnh, phải rửa tay trước ăn Cần rửa tay xà phòng vổi nước sạch.) - GV lưu ý HS số vấn để tả đoạn văn + Viết hoa chữ đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm + Chữ dễ viết sai tả: bệnh, trước, xà, nước, - GV yêu cầu HS ngồi tư thế, cầm bút cách *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (20’) Nghe – viết tả: - Đọc viết tả: + GV đọc câu cho HS viết Mỗi câu cần đọc theo cụm từ (Để phòng bệnh/ phải rửa tay/ trước ăn./ Cần rửa tay xà phòng/ với nước sạch.) Mỗi cụm từ đọc - lần GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi, phù hợp với tốc độ viết HS + Sau HS viết tả, GV đọc lại lần toàn đoạn văn yêu cầu HS rà soát lỗi + HS đổi cho để rà soát lỗi + GV nhận xét số HS Làm tập tả: Chọn chữ phù hợp có tiếng chứa âm tr/ch (gh/g, r/d hsy gi) - HS nêu yêu cầu tập: Chọn chữ phù hợp thay cho bơng hoa - GV sử dụng máy chiếu bảng phụ để hướng dẫn HS thực yêu cầu - GV nêu nhiệm vụ HS làm việc nhóm đơi để tìm chữ phù hợp - Một số HS lên trình bày kết trước lớp (có thể điển vào chỗ trống từ ngữ ghi bảng) - Một số HS đọc to từ ngữ Sau lớp đọc đồng số lần *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (5’) Vận dụng, trải nghiệm: Trò chơi Em làm bác sĩ - GV chia lớp thành nhiểu nhóm, nhóm khoảng HS Mỗi nhóm cử người làm bác sĩ, bạn cịn lại làm bệnh nhân Hình dung tình diễn phịng khám Bác sĩ khám, chuẩn đoán bệnh, đưa lời khuyên phịng bệnh - GV cho lớp biết trước bệnh nguyên nhân thường gặp trẻ em: Đau bụng (do ăn no, ăn uống không hợp vệ sinh) Sâu (do ăn nhiểu kẹo, không đánh đánh không cách) Cảm, sốt (do nắng không đội mũ nón dầm mưa lâu bị lạnh) - Sau nhóm thực hành, GV cho số nhóm trình diễn trước lớp lớp chọn nhóm xuất sắc Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….……………………… ……… ………………………………….………………………………………… ……… TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Cảm nhận vể dài - ngắn hơn, cao - thấp - Thực hành giải vấn để thực tê' đơn giản liên quan đến đo độ dài Thực thao tác tư mức độ đơn giản, đặc biệt khả quan sát Bước đầu biết chứng lập luận có sở, có lí lẽ trước kết luận Xác định cách thức giải vấn để Thực trình bày giải pháp cho vấn để - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + HS hứng thú tự tin học tập + Rèn kĩ đo, phân tích, so sánh độ dài vật theo số đo vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử; Bộ đồ dùng dạy Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (4’) Khởi động – kết nối - GV tổ chức HS nhận biết dài hơn, ngắn qua đồ vật lớp - GV nhận xét dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Thực hành, vận dụng: (32’) Bài 1: a Rèn kĩ nhận biết dài hơn, ngắn HS nêu yêu cầu câu a - HS làm việc cá nhân: HS đo so sánh , HS nhận bút chì màu dài - HS nêu miệng kết HS khác nhận xét b HS nêu yêu cầu câu b - HS làm việc cá nhân - HS so sánh nhận cục tẩy dài - GV HS nhận xét GV chốt kiến thức Bài 2: Rèn kĩ nhận biết cao hơn, thấp - HS nêu yêu cầu - HS quan sát bạn, HS đo bạn 10 - HS nhắc lại nội dung học - GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….……………………… ……… ………………………………….………………………………………… ……… TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Cảm nhận vể dài - ngắn hơn, cao - thấp - Thực hành giải vấn để thực tê' đơn giản liên quan đến đo độ dài Thực thao tác tư mức độ đơn giản, đặc biệt khả quan sát Bước đầu biết chứng lập luận có sở, có lí lẽ trước kết luận Xác định cách thức giải vấn để Thực trình bày giải pháp cho vấn để II ĐỒ DÙN DẠY HỌC: -Thước có vạch chia xăng-ti-mét., bảng con, GADDT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (4’) Khởi động – kết nối - GV tổ chức HS chơi trị chơi: Thi tìm vật dài hơn, ngắn - GV nhận xét, dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Thực hành, vận dụng: (32’) Bài 1: Rèn kĩ nhận biết cao nhất, thấp - HS nêu yêu cầu câu a - HS làm việc cá nhân: HS xác định bục cao nhất, bục thấp nhất, từ kết hợp với điêu kiện toán để đưa câu trả lời thích hợp Thỏ đích thứ nhất, Cáo đích thứ hai, Sóc đích thứ ba - HS nêu miệng kết HS khác nhận xét - GV chốt kết thúc Bài 2: Rèn kĩ nhận biết dài hơn, ngắn so sánh - HS nêu yêu cầu - HS quan sát bạn HS nhận ra: Từ chỗ cáo tới chỗ sóc dài từ chỗ cáo tới chỗ thỏ - HS đổi chéo chia sẻ GV HS nhận xét GV chốt kiến thức Bài 3: Rèn kĩ nhận biết dài hơn, ngắn nhận biết số bước chân - HS nêu yêu cầu - HS xác định đường đưa sóc đến chỗ hạt dẻ hai đường (đường màu vàng đường màu xanh)? - HS xác định được: Muốn đến chỗ hạt dẻ mà qua gốc (đường màu vàng), sóc phải bước? (4 + = 10 bước) - Đi thẳng từ A đến hạt dẻ (đường màu xanh), sóc phải bước? (8 bước) - Từ so sánh số bước sóc qua đường để xác định đường ngắn hơn; Đường màu xanh - GV nhận xét chốt Bài 4: Rèn kĩ đo độ dài so sánh a HS nêu yêu cầu câu a 16 - HS làm việc cá nhân: a) A: cm, B: cm, C: cm, D: cm, E: cm; b HS nêu yêu cầu câu b - E dài nhất, C ngắn - HS nêu miệng kết HS khác nhận xét GV chốt kiến thức *Hoạt động củng cố: (3’) - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - GV nhắc HS xem lại học Chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ………………………………………………………….………………………… ……………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: Bài 15 CÁC GIÁC QUAN (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu tên, chức giác quan - Quan sát trải nghiệm thực tế để phát chức năm giác quan tầm quan trọng giác quan - Giải thích mức độ đơn giản cần phải bảo vệ giác quan - Hình thành phát triển phẩm chất – lực: +Thực việc cần làm để bảo vệ giác quan sống ngày, đặc biệt biết cách phòng tránh cận thị học đường + Phát triển lực giao tiếp, lực điều chỉnh hành vi lực tư duy, lập luận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (3’) Khơi động – kết nối - HS nêu lại giác quan học - HS nhận xét GV kết luận dẫn dắt vào *Hoạt động Luyện tâp, thực hành: (30’) Trò chơi “ Nếu ” Bước 1: HS chơi theo nhóm - Mỗi nhóm cầm bóng đứng thành vòng tròn GV HD cách chơi sau: - HS cầm bóng vừa ném bóng cho bạn khác vừa phải nói câu đầu có chữ “ Nếu , Ví dụ: “ Nếu mũi ” - HS bắt bóng phải nói ngay: “ tơi ngửi mùi khác ” Tiếp theo , HS vừa ném bóng cho HS vừa nói câu có chữ “ Nếu " Ví dụ : “ Nếu tai " - HS bắt bỏng nói ngay: “ tơi nghe âm khác nhau” Trò chơi tiếp tục sau HS nói đủ tên mắt, tai, da, mũi, lưỡi Lưu ý : Ai khơng bắt bóng bị thu , bắt bóng nói câ “ ” chậm, tất đếm 1, , mà không trả lời bị thua Bước 2: Làm việc lớp - Sau trò chơi, HS thua nhóm lên mua hát 17 - Cả lớp thảo luận câu hỏi: Qua trò chơi, em rút điều gì? (Trị chơi giúp em nói nhanh tên phận thể thực chức giác quan tương ứng với nó) Xử lí tình gặp người có khó khăn nhìn nghe: Bước 1: Làm việc lớp + Em hỗ trợ người thân, bạn bè người tình cờ gặp đường gặp khó khăn nhìn ( nhìn khơng rõ khơng nhìn thấy ) nghe ( nghe khơng rõ không nghe ? - Mỗi nhóm chọn tình để thảo luận Nhóm 1: Có ơng bà, tai nghe khơng rõ Nhóm : Tinh cờ chuẩn bị sang đường, em gặp người khơng nhìn thấy ( hình trang 103 SGK ) Bước 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận tình nhóm nhận phân cơng đóng vai thể cách em hỗ trợ người có khó khăn nhìn nghe Bước : Làm việc lớp - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận đóng vai trước lớp Các nhóm khác góp ý bổ sung Kết thúc hoạt động này, HS đọc lời ong trang 103 ( SGK ) Tuỳ vào trình độ HS, GV mở rộng người khiếm thính người có khó khăn nghe, người khiếm thị người có khó khăn nhìn *Hoạt động củng cố: (3’) - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY TIẾNG VIỆT: KHI MẸ VẮNG NHÀ (Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng câu chuyện đơn giản, có lời thoại; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi văn đọc Phát triển kĩ nói nghe thơng qua trao đổi vê nội dung văn nội dung thể tranh Phát triển phẩm chất lực chung: nghe lời cha mẹ, có ý thức bảo vệ an tồn cho thân; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn đê đơn giản đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1: 18 *Hoạt động Mở đầu: (5’) Khởi động – kết nối Kiểm tra cũ: HS nhắc lại tên học trước nói số điều thú vị mà HS học từ học Khởi động, Quan sát tranh SGK: GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi (a Em thấy tranh? b Theo em, bạn nhỏ nên làm gì? Vì sao?) - Một số HS trả lời câu hỏi Các HS khác bổ sung câu trả lời bạn chưa đầy đủ có câu trả lời khác - GV HS thống nội dung câu trả lời, sau dẫn vào đọc Khi mẹ vắng nhà *Hoạt động Khám phá, luyện tập: (2’) Đọc văn *GV đọc mầu - GV đọc mẫu toàn VB - GV hướng dẫn HS luyện phát âm từ ngữ chứa vần *Luyện đọc câu + Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS luyện đọc số từ ngữ khó HS + Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS đọc câu dài (VD: Trong khu rừng nọ/ có đàn dê song mẹ; Đợi dê mẹ xa,/ gõ cửa/ giả giọng dê mẹ.) *Luyện đọc đoạn + GV chia VB thành đoạn (đoạn 1: từ đầu đến nghe tiếng mẹ; đoạn 2: Sói đành bỏ đi; đoạn 3: phần cịn lại) + Một số HS đọc nối tiếp đoạn, lượt GV giải thích nghĩa số từ ngữ (giả giọng: cố ý nói giống tiếng người khác; tíu tít: tả tiếng nói cười liên tiếp khơng ngớt) + HS đọc đoạn theo nhóm *Luyện đọc + - HS đọc thành tiếng toàn VB + GV đọc lại toàn VB chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi TIẾT 2: *Hoạt động Khởi động: (3’) - GV tổ chức HS chơi trò chơi thư giãn - GV nhận xét, dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (30’) Trả lời câu hỏi: - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB trả lời câu hỏi + a Dê mẹ dặn dê mở cửa nào? (a Dê mẹ dặn đàn mở cửa nghe tiếng mẹ.) + b Sói làm dê mẹ vừa xa? (b Khi dê mẹ vừa xa, sói gõ cửa giả giọng dê mẹ.) + c Khi về, dê mẹ nói với đàn con? (c Khi về, dê mẹ khen đàn ngoan.) - HS làm việc nhóm (có thể đọc to câu hỏi), trao đổi ve tranh minh hoạ câu trả lời cho câu hỏi - GV đọc câu hỏi gọi đại diện số nhóm trình bày câu trả lời 19 Các nhóm khác nhận xét, đánh giá GV HS thống câu trả lời Viết vào câu trả lời cho câu hỏi a mục 3: - GV nêu lại câu hỏi: Dê mẹ dặn dê mở cửa nào? (Dê mẹ dặn đàn mở cửa nghe tiếng mẹ.) - GV định hướng câu trả lời cho câu hỏi hướng dẫn HS viết câu trả lời vào + Trong câu: Dê mẹ dặn đàn mở cửa nghe tiếng mẹ có chữ cần viết hoa? - HS luyện viết: Bước 1: Tô chữ hoa L, Y - GV đưa chữ hoa HS quan sát - GV hướng dẫn HS tô chữ hoa - HS tô chữ L, Y hoa tập viết Bước 2: Viết từ: tíu tít, giã giọng - GV đưa từ, yêu cầu HS viết từ vào tập viết HS viết theo yêu cầu Bước 3: Viết câu trả lời - GV nhắc lại câu trả lời cho câu hỏi b (có thể trình chiếu lên bảng lúc để HS quan sát) hướng dẫn HS viết câu trả lời vào (Khi dê mẹ vừa xa, sói gõ cửa giả giọng dê mẹ.) - GV lưu ý HS viết hoa chữ đầu câu; đặt dấu chấm, dấu phẩy vị trí GV kiểm tra nhận xét số HS *Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (2’) - Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….……………………… ……… ………………………………….………………………………………… ……… Thứ năm ngày 16 tháng năm 2023 TIẾNG VIỆT: KHI MẸ VẮNG NHÀ (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ đọc đọc, hiểu nội dung học Phát triển kĩ viết HS biết hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hồn thiện Phát triển kĩ nói nghe thông qua hoạt động trao đổi nội dung VB nội dung thể Phát triển phẩm chất lực chung: nghe lời cha mẹ, có ý thức bảo vệ an tồn cho thân; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn đê đơn giản đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động – kết nối - HS đọc lại tiết 20 ... sánh - HS nêu yêu cầu - HS làm việc cá nhân: HS đo lần lượt: cm, cm, 10 cm, 12 cm - HS nêu miệng kết HS khác nhận xét Bài 5: Rèn kĩ so sánh độ dài đồ vật - HS nêu yêu cầu - HS quan sát, tư kết. .. nhìn nghe Bước : Làm việc lớp - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận đóng vai trước lớp Các nhóm khác góp ý bổ sung Kết thúc hoạt động này, HS đọc lời ong trang 10 3 ( SGK ) Tuỳ vào trình... ………………………………….……………… ………………………… …… Thứ ba ngày 14 tháng năm 2023 TIẾNG VIỆT: RỬA TAY TRƯỚC KHI ĂN (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát tri? ??n kĩ đọc đọc, hiểu nội dung học Phát tri? ??n kĩ viết HS biết hoàn thiện