PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP THANH HOÁ TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG QUANG KẾ HOẠCH BÀI DẠY Lớp 1A Tuần 22 (Từ ngày 20/2/2023 đến ngày 24/2/2023) Họ và tên Nguyễn Thị Mai Ngày tháng 2 năm 2023 Kí duyệt Năm học[.]
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP THANH HỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG QUANG KẾ HOẠCH BÀI DẠY Lớp: 1A Tuần: 22 (Từ ngày 20/2/2023 đến ngày 24/2/2023) Họ tên: Nguyễn Thị Mai Ngày ….tháng năm 2023 Kí duyệt Năm học: 2022 – 2023 TUẦN 22: Thứ hai ngày 20 tháng năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: SINH HOẠT DƯỚI CỜ: PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUÊ HƯƠNG (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau hoạt động, HS có khả năng: - HS hiểu nội dung phong trào “ Bảo vệ môi trường quê hương “ mà nhà trường phát động tiết sinh hoạt cờ - Hình thành phát triển phẩm chất- lực: + HS có ý thức bảo vệ môi trường quê hương + Phát triển lực điều chỉnh hành vi, lực tự học, tự chủ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hát mùa xuân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Hoạt động Mở đầu: (9’) Khởi động – Kết nối - GV tổ chức cho HS ghế sân trường chuẩn bị chào cờ - GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ - GV hướng dẫn HS cách đứng có hiệu lệnh chào cờ, nghe hát “ Quốc ca”, “ Đội ca” lời đáp “ Sẵn sàng” nghe câu hiệu Đội - Tổng phụ trách Đội nhận xét, đánh giá hoạt động tuần - Xếp loại thi đua lớp *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (24’) Chuẩn bị tham quan cảnh đẹp quê hương - Đại diện nhà trường lên phát động phong trào “ Bảo vệ môi trường quê hương” (nêu nội dung phong trào, yêu cầu cho lớp trường thực hiện) - Đại diện HS hưởng ứng phát động nhà trường nêu lời hứa thực - Các lớp thể lời hứa lớp cam kết phù hợp với HS lớp - Mỗi khối lớp cử đại diện đọc cam kết khối lớp *Hoạt động củng cố: (2’) - Gv nhận xét tiết học IV: ĐIỀU CHỈNH SAUBÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ………….………….……………………………………………………… ……… TIẾNG VIỆT: QUẠT CHO BÀ NGỦ Số tiết: tiết I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng thơ; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung thơ; nhận biết số tiếng vần với nhau, củng cố kiến thức vần; thuộc lòng số khổ thơ cảm nhận vẻ đẹp thơ qua vần hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi nội dung VB nội dung thể tranh Phát triển phẩm chất lực chung: yêu thương, quý trọng ông bà người thân gia đình nói chung; khả nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân; khả làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1: *Hoạt động Mở đầu: (5’) Khởi động – kêt nối Kiểm tra cũ: HS nhắc lại tên học trước nói số điều thú vị mà HS học từ học Khởi động, kết nối: + GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi + a Em thấy cảnh tranh? b Khi người thân bị ơm, em thường làm gì? + Một số HS trả lời câu hỏi Các HS khác bổ sung câu trả lời bạn chưa đầy đủ có câu trả lời khác + GV HS thống nội dung câu trả lời, sau dẫn vào thơ Quạt cho bà ngủ *Hoạt động Khám phá, hình thành kiến thức mới: (2’) Đọc: Bước 1: Luyện đọc từ ngữ - GV đọc mẫu thơ Chú ý đọc diễn cảm, ngắt nghỉ nhịp thơ - GV đưa số từ HS khó đọc, hay đọc sai HS luyện đọc lại từ Bước Luyện đọc dòng thơ + Một số HS đọc nối tiếp dòng thơ lần GV hướng dẫn HS luyện đọc số từ ngữ khó HS (ngấn nắng, thiu thiu, lim dim) + Một số HS đọc nối tiếp dòng thơ lần GV hướng dẫn HS cách đọc, ngắt nghỉ dòng thơ, nhịp thơ Bước 3: Luyện đọc khổ thơ + GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ + Một số HS đọc nối tiếp khổ, lượt + GV giải thích nghĩa số từ ngữ khó thơ (ngấn nắng: dấu vết ánh nắng in tường; thiu thiu: vừa ngủ, chưa say; lim dim: mắt nhắm chưa khít, cịn VD: mắt lim dim buồn ngủ.) + HS đọc khổ thơ theo nhóm + Một số HS đọc khổ thơ, HS đọc khổ thơ Các bạn nhận xét, đánh giá Bước 4: HS đọc thơ + - HS đọc thành tiếng thơ + Lớp đọc đồng thơ Tìm tiếng vẩn với tiếng trắng, vườn, thơm: - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, đọc lại thơ tìm tiếng ngồi vần với số tiếng bài: trắng, vườn, thơm - HS viết tiếng tìm vào - GV yêu cầu số HS trình bày kết GV HS nhận xét, đánh giá Tiết 2: *Hoạt động Khởi động: (3’) - GV tổ chức HS chơi trò chơi thư giãn - GV nhận xét, dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (30’) Trả lời câu hỏi: - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu thơ trả lời câu hỏi + a Vì bạn nhỏ nhắc chích ch đừng hót nữa? (a Vì cẩn giữ yên lặng để bà ngủ;) + b Bạn nhỏ làm lúc bà ngủ? (b Bạn nhỏ quạt cho bà); + c Bạn nhỏ người yêu thương bà/ Bạn nhỏ biết quan tâm chăm sóc bà bị ốm? c Em nghĩ bạn nhỏ thơ? (c Bạn nhỏ người yêu thương bà/ Bạn nhỏ biết quan tâm chăm sóc bà bị ốm) - HS làm việc nhóm (có thể đọc to câu hỏi), trao đổi trả lời câu hỏi - GV đọc câu hỏi gọi số HS trình bày câu trả lời Các bạn nhận xét, đánh giá - GV HS thống câu trả lời Học thuộc lịng: - GV treo bảng phụ trình chiếu khổ thơ thứ hai thứ ba - Một HS đọc thành tiếng hai khổ thơ - GV hướng dẫn HS học thuộc lịng hai khổ thơ cách xố/ che dẩn số từ ngữ hai khổ thơ xoá/ che hết HS nhớ đọc thuộc từ ngữ bị xoá/ che dẩn Chú ý để lại từ ngữ quan trọng HS thuộc lòng hai khổ thơ *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (5’) Vận dụng, trải nghiệm: Hát theo chủ đề - HS nêu yêu cầu: Hát hát tình cảm bà cháu - GV cho HS nghe hát GV hướng dẫn HS hát - HS tập hát HS hát theo đoạn hát + HS hát Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung học - GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….……………………… ……… ………………………………….………………………………………… ……… ĐẠO ĐỨC: BÀI 20: KHƠNG NĨI DỐI QUỐC PHÒNG AN NINH: MỘT SỐ BIỂU HIỆN THẬT THÀ CỦA BẢN THÂN Số tiết: tiết I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu số biểu việc nói dối - Biết khơng nên nói dối lợi ích việc nói thật - Chủ động rèn luyện thói quen nói thật - Đồng tình với thái độ, hành vi thật thà; khơng đồng tình với thái độ *QPAN: Lồng ghép kiến thức QPAN qua số biểu thật thân - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + Đồng tình với thái độ, hành vi thể việc làm + Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Tự giác thực việc khơng nói dối II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: ( 4’) Khởi động – kết nối Tổ chức hoạt động tập thể - GV yêu cầu HS kể lại truyện ngụ ngôn “Cậu bé chăn cừu” GV kể lại cho lớp nghe + Cậu bé chăn cừu nói dối điểu gì? Vì nói dối cậu bé chăn cừu nhận hậu gì? - HS suy nghĩ, trả lời Kết luận: Nói dối tính xấu mà cần tránh Cậu bé chăn cừu nói dối q nhiểu mà đánh niểm tin người phải chịu hậu cho lỗi lầm *Hoạt động Hình thành kiến thức mới: ( 10’) Khám phá khơng nên nói dối - GV xuất tranh kể câu chuyện “Cất cánh” + Tranh 1: Trên núi cao, sát bờ biển, có gia đình đại bàng dũng mãnh sinh sống + Tranh 2: Muốn giỏi giang, đại bàng mẹ dặn: Các chăm luyện tập! + Tranh 3: Trên biển, đại bàng đen siêng tập bay đại bàng nâu nằm ngủ + Tranh 4: Sắp đến ngày phải bay qua biển, đại bàng mẹ hỏi: Các tập luyện tốt chưa? Nâu đen đáp: Tốt ạ! + Tranh 5: Ngày bay qua biển đến, đại bàng mẹ hô vang: Cất cánh con! Đại bàng đen bay sát theo mẹ, đại bàng nâu run rẩy rơi xuống biển sâu - GV mời HS kể tóm tắt câu chuyện HS lớp bổ sung thiếu nội dung - GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu truyện: + Đại bàng nâu nói dối mẹ điểu gì? + Vì nói dối, đại bàng nâu nhận hậu nào? + Theo em, khơng nên nói dối? - GV khen ngợi, tổng kết ý kiến HS qua lời kết luận sau: Kết luận: Vì nói dối mẹ nên đại bàng nâu bị rơi xuống biển Nói dối khơng có hại cho thân mà cịn bị người xa lánh, khơng tin tưởng *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (12’) Em chọn cách làm đúng: - GV xuất tranh, chia HS theo nhóm + Em chọn cách nào? Vì sao? (Trong tình bạn nhỏ nghe mẹ hỏi: Con ôn à?) + Cách làm 1: Bạn nói: Con ơn ạ! (Khi bạn chơi xếp hình) + Cách làm 2: Bạn nói: Vâng ạ! + Cách làm 3: Bạn nói: Con chơi xếp hình ạ! - Đại diện nhóm lên trình bày, mời tiếp nhóm khác nêu có cách lựa chọn khác nhóm thứ Mời HS nêu ý kiến không chọn - GV khen ngợi HS kết luận: + Chọn: cách làm 2: Bạn làm theo lời mẹ nói thật; cách làm 3: Bạn nói thật + Khơng chọn: Cách làm bạn chơi mà nói dối mẹ, khơng ơn Chia sẻ bạn: + Đã có em nói dối chưa? Khi em cảm thấy nào? - Một số HS chia sẻ trước lớp qua thực tế thân - GV nhận xét khen ngợi câu trả lời trung thực QPAN: Một số biểu thật thân - GV xuất hình ảnh nhặt rơi trả người đánh - HS quan sát, thảo luận theo câu hỏi: + Bạn tranh làm gì? Việc làm thể đức tính gì? Em học bạn gì? - Đại diện nêu kết thảo luận.GV nhận xét, chốt kiến thức *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (11’) Vận dụng, trải nghiệm: a Xử lí tình huống: - HS nêu nội dung tình huống: Cơ giáo u cầu kiểm tra đồ dùng học tập, bạn gái để quên bút chì, bạn nói với giáo? - HS thảo luận theo nhóm đơi - Đại diện số nhóm trình bày - GV động viên, khen ngợi bạn, nhóm trả lời tốt - GV đưa lời nói khác nhau, ví dụ: + Cách 1: Tớ sợ phê bình, cậu cho tớ mượn bút chì nhé! + Cách 2: Thưa cô! Con xin lỗi, để qn bút chì ạ! + Cách 3: Thưa cơ! Mẹ khơng để bút chì vào cho ạ! - HS ghi lại số thứ tự (1 hay 2, 3) cách nói chọn tình - GV tổng kết lựa chọn lớp, ghi lên bảng mời số HS chia sẻ, lại chọn cách nói Kết luận: Nói thật giúp ta tự tin người yêu quý, tin tưởng, giúp đỡ, nói thật học tập giúp ta ngày học giỏi, tiến b Em bạn nói lời chân thật: - HS đóng vai nhắc nói lời chân thật, HS tưởng tượng đóng vai theo tình khác - GV nhắc HS nhà ôn lại học thực nói lời chân thật với thầy cô, cha mẹ, bạn bè, để người yêu quý tin tưởng Kết luận: Em ln nói lời chân thật Thơng điệp: GV xuất thông điệp lên bảng HS đọc lại Củng cố dặn dò: (2’) - Nhận xét, đánh giá sau tiết học - Dặn HS thực việc tự giác học tập IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……… ………………………………………………………………………………… ……….……………………………………………………………………… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÂY XANH VÀ CÁC CON VẬT (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Kết nối kiến thức học thực vật, động vật học tự nhiên - Biết sử dụng đồ dùng cần thiết tham quan thiên nhiên - Quan sát, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi vật nơi tham quan - Làm quen cách quan sát, ghi chép, trình bày kết tham quan - Cân nhắc không sử dụng đồ dùng nhựa dùng lần để bảo vệ mơi trường - Hình thành, phát triển phẩm chất – lực: + Có ý thức bảo vệ môi trường sống thực vật động vật; Có ý thức giữ an tồn tiếp xúc với số vật + Phát triển lực quan sát, lực giao tiếp, hợp tác, lực tư duy, lập luận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu (5’) Khởi động – Kết nối - GV nêu câu hỏi HS trả lời câu hỏi: + Em làm để bảo vệ môi trường? + Kể việc em làm để bảo vệ vật? - GV tổ chức HS nghe hát theo hát: Kìa lag ếch - GV nhận xét dẫn dắt vào *Hoạt động Luyện tập, vận dụng (25’) Hoàn thiện báo cáo kết sau tham quan thiên nhiên Bước 1: Hướng dẫn HS hoàn thiện báo cáo + Các em rút điều sau buổi tham quan? Đã quan sát thấy gì? - Hãy ghi kết suy nghĩ vào báo cáo - Hướng dẫn HS hoàn thiện báo cáo theo mẫu Phiếu quan sát Bước 2: Tổ chức làm việc nhóm - GV chia lớp thành nhóm: Nhóm báo cáo đề tài Thực vật nhóm đề tài Động vật, nhóm – HS - Mỗi nhóm hồn thành báo cáo vào giấy khổ A0 theo sáng tạo nhóm GV khuyến khích HS ngồi việc thực báo cáo theo mẫu, em sáng tạo, trình bày báo cáo theo cách riêng nhóm tuyên dương nhóm có sáng tạo đặc biệt Bước 3: Tổ chức làm việc lớp - Cử đại diện nhóm lên trình bày, HS khác nhận xét - Chọn nhóm làm tốt nhất, tuyên dương, tổng kết *Hoạt động củng cố: (3’) - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - GV nhắc HS xem lại học Chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ………………………………………………………….………………………… ……………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT (CC): LUYỆN TẬP: LÀM ANH, CẢ NHÀ ĐI CHƠI NÚI Số tiết: tiết I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm vững cách đọc, hiểu làm tập liên quan đến nội dung đọc tập Tiếng Việt - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + Tình yêu gia đình, quý trọng người thân gia đình tình u gia đình + Khả làm việc nhóm; khả nhận vấn để đơn giản đặt câu hỏi II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (3') Khở động – kết nối - HS nghe hát bài: Ba nến lung linh GV dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Thực hành, vận dụng: (32’) Rèn kĩ đọc trả lời câu hỏi - GV tổ chức HS luyện đọc lại bài: Làm anh; Cả nhà chơi núi - HS luyện đọc câu, đoạn, (Cá nhân, nhóm, lớp) - HS trả lời câu hỏi SGK - GV, HS nhận xét Hướng dẫn HS làm tập Tiếng Việt (phần tự chọn) Bài + 2: Rèn kĩ nhận biết câu viết (Vở BTTV phần tự chọn trang 14; trang 15) - GV nêu yêu cầu tập: Đánh dấu x vào ô trống trước câu viết HS làm theo nhóm đơi - GV hướng dẫn: Các em đánh dấu x vào ô trống trước câu viết (Bài 1: Mẹ đưa em tới trường; Bài 2: Nam vui du lịch gia đình) - HS thực vào VBT HS, GV nhận xét, chữa Bài : Rèn kĩ chọn từ ngữ điền vào chỗ trống (Vở BTTV phần tự chọn trang 14) - GV nêu yêu cầu tập: Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống HS làm theo nhóm bốn - GV hướng dẫn: Các em chọn từ ngữ điền vào chỗ trống (sinh, buồn, trai, giúp, ra) - HS thực vào VBT HS, GV nhận xét, chữa Bài 1: Rèn kĩ điền vần (Vở BTTV trang 14): Điền uynh hay uych (uyu hay uya; uyp hay uyt) - GV nêu yêu cầu tập HS nêu lại yêu cầu tập: - HS mở BT Tiếng Việt GV nêu yêu cầu tập HS làm theo nhóm đơi - GV hướng dẫn: Các em điền uynh hay uych (uyu hay uya; uyp hay uyt) thiếu vào chỗ … - HS thực vào VBT HS, GV nhận xét, chữa Bài 3: Rèn kĩ tìm từ ngữ (Vở BTTV phần tự chọn trang 15) - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu tập: Tìm đọc: Nụ bàn tay từ ngữ cho biết: a cho biết thời điểm nhà Nam có mặt chân núi (Khi mặt trời lên) b Thể niềm vui Nam Đức chơi (Thích thú) - HS thực vào VBT HS, GV nhận xét, chữa Bài : Rèn kĩ viết câu (Vở BTTV phần tự chọn trang 15) Viết từ câu phù hợp với tranh - GV nêu yêu cầu tập HS làm việc cá nhân - GV hướng dẫn: Các em Viết từ câu phù hợp với tranh - HS thực vào VBT HS, GV nhận xét, chữa *Hoạt động củng cố: (2’) - HS nhắc lại nội dung học - GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ………….……………………… ………………….……………….…………… … ………………………………….……………………… …………………… Thứ ba ngày 21 tháng năm 2023 TIẾNG VIỆT: BỮA CƠM GIA ĐÌNH (Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng văn tự ngắn đơn giản, kể lại trải nghiệm từ ngơi thứ ba, có yếu tố thơng tin, có lời thoại; đọc vẩn oong tiếng, từ ngữ có vẩn này; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến văn bản; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi văn đọc Phát triển kĩ nói nghe thơng qua trao đổi vê nội dung văn nội dung thể tranh Phát triển phẩm chất lực chung: u thương, gắn bó với gia đình, người thân; khả nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân; khả làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1: *Hoạt động Mở đầu: (5’) Khởi động - Kiểm tra cũ: HS nhắc lại tên học trước nói số điều thú vị mà HS học từ học - Khởi động: + GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để trả lời nói quan sát tranh + Một số HS trả lời câu hỏi Các HS khác bổ sung câu trả lời bạn chưa đầy đủ có câu trả lời khác + GV HS thống nội dung câu trả lời, sau dẫn vào đọc Bữa cơm gia đình *Hoạt động Khám phá, luyện tập: (32’) Đọc văn Bước 1: Luyện đọc từ ngữ - GV đọc mẫu toàn văn - Giáo viên hướng dẫn HS luyện phát âm từ ngữ có vần + HS làm việc nhóm đơi để tìm từ ngữ chứa vần văn bản: oong (xoong) + GV đưa từ ngữ lên bảng hướng dẫn HS đọc - Một số HS đánh vần, đọc trơn, sau lớp đọc đồng số lần Bước 2: Luyện đọc câu + Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS luyện phát âm số từ ngữ không chứa vần khó HS: liên hoan, quây quẩn, tuyệt + Một số HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS đọc câu dài (VD: Ổng bà trông em bé/ để mẹ nấu ăn; Chi thích/ ngày là/ Ngày Gia đình Việt Nam.) Bước 3: Luyện đọc đoạn + GV chia văn thành đoạn (đoạn 1: từ đầu đên nhà liên hoan ạ, đoạn 2: phần lại) TIẾNG VIỆT: BỮA CƠM GIA ĐÌNH (Tiết 4) Số tiết: tiết I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phát triển kĩ viết HS mghe, viết đoạn văn ngắn làm tập âm/vần Phát triển kĩ nói nghe thơng qua trao đổi nội dung văn tranh Phát triển phẩm chất lực chung: u thương, gắn bó với gia đình, người thân; khả nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân; khả làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (4’) Khởi động - GV tổ chức HS nghe hát theo hát: Bàn tay mẹ - GV dẫn dắt, giới thiệu vào tên học *Hoạt động Khám phá: (8’) Hướng dẫn HS viết tả: - GV đọc to hai câu (Ngày nghỉ lễ, gia đình Chi quây quẩn bên Chi thích ngày vậy.) - GV lưu ý HS số vấn để tả đoạn viết + Viết lùi đầu dòng Viết hoa chữ đầu câu tên riêng Chi, kết thúc câu có dấu chấm + Chữ dễ viết sai tả: quây quẩn, ngày - GV yêu cầu HS ngồi tư thế, cầm bút cách *Hoạt động Luyện tập, thực hành: (20’) Nghe – viết tả: - Đọc viết tả: + GV đọc câu cho HS viêt Môi câu cần đọc theo cụm từ (Ngày nghỉ lễ/ gia đình Chi/ quây quẩn bên nhau./ Chi thích/ ngày vậy.) GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi, phù hợp với tốc độ viết HS + Sau HS viết tả, GV đọc lại lần hai câu yêu cầu HS rà sốt lơi + HS đổi cho để rà soát lỗi + GV kiểm tra nhận xét số HS Làm tập tả: - HS nêu yêu cầu: Chọn chữ phù họp thay bơng hoa - GV sử dụng máy chiếu bảng phụ để hướng dẫn HS thực yêu cầu - GV nêu nhiệm vụ HS làm việc nhóm đơi để tìm chữ phù hợp - Một số HS lên trình bày kết trước lớp (có thể điển vào chô trống từ ngữ ghi bảng) - Một số HS đọc to từ ngữ Sau lớp đọc đồng số lần *Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (5’) Vận dụng, trải nghiệm: Trị chơi Cây gia đình - Chuẩn bị cho trò chơi: Hai bảng phụ, bảng có vẽ xanh Treo chín HS có nhiệm vụ gắn thẻ từ thành viên gia đình vào (không yêu cầu xếp theo cấp bậc thân tộc) Một số thẻ từ: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, bổ, mẹ, anh, chị, em trai, em gái, số thẻ từ gây nhiễu: bạn, chúng tổ, họ, bác sĩ, hoạ sĩ, ca sĩ, giáo viên, đấu bếp - Cách chơi: GV gắn hai bảng phụ lên bảng lớp Hai đội tham gia chơi Mỗi đội có 10 người (theo thứ tự 1, 2, 3.) GV phát hộp thẻ từ cho đội Khi nghe hiệu lệnh, HS số đội lên gắn thẻ từ vào bảng đội HS số chỗ HS số tiếp tục lên bảng gắn thẻ Cứ hết Đội chiến thắng đội gắn thẻ từ nhanh, đẹp Số HS lại ý quan sát kết hai đội để nhận xét Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………… ………………….……………………… ……… ………………………………….………………………………………… ……… TOÁN: BÀI 24: LUYỆN TẬP CHUNG ( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Số có hai chữ số, cấu tạo số Đọc, viết số, so sánh xếp thứ tự số có hai chữ số - Qua số tốn vui (ghép hình, dãy số theo “quy luật”, lập số từ chữ số), HS làm quen với phương pháp phân tích, tổng hợp, phát triển tư lôgic, lực giải vấn để, - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + HS hứng thú tự tin học tập + Rèn kĩ đọc, viết, so sánh xếp thứ tự số có hai chữ số (trong phạm vi 100) Giao tiếp, diễn đạt, trình bày lời nói câu trả lời cho tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử; Bộ đồ dùng dạy Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động Mở đầu: (4’) Khởi động – kết nối - GV tổ chức HS chơi trò chơi Tiếp sức: HS lên nối tiếp so sánh số điền dấu - Gv nhận xét, dẫn dắt vào tên học *Hoạt động Thực hành, vận dụng: (17’) Bài 1: Rèn kĩ đếm số lượng ghi chục, đơn vị số có chữ số (Theo mẫu) - HS nêu yêu cầu - GV làm mẫu.Hướng dẫn HS đếm túi cà chua chục thêm lẻ 32 ta có 32 gồm chục đơn vị - Các lại HS đếm số lượng ghi vào chỗ chấm chục, đơn vị theo mẫu - HS nối tiếp nêu miệng: 44 gồm chục đơn vị… - Tương tự HS làm câu b, c GV HS nhận xét GV chốt kiến thức Bài 2: Rèn kĩ viết số - HS nêu yêu cầu - HS viết số theo yêu cầu đề bài: Một trăm: 100… - Tương tự HS làm HS làm bảng GV HS nhận xét , chốt KT Bài 3: Rèn kỹ nối số với cách đọc số - HS nêu yêu cầu - HS viết số theo yêu cầu đề bài: Mười hai: 12… - Tương tự HS làm Sau nêu miệng kết - GV HS nhận xét GV chốt kiến thức Bài 4: Rèn kĩ quan sát, ghép hình - HS nêu yêu cầu - HS quan sát ghép mảnh ghép vào hình cho hợp lí - HS đổi chéo chia sẻ GV HS nhận xét GV chốt kiến thức Bài 5: Rèn kĩ đếm số lượng ô vuông tô màu - HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS đếm số vng hình Hình A có nhiều vng 20 vng, hình B có vng vng - HS làm miệng, HS khác nhận xét - GV nhận xét, chốt kiến thức *Hoạt động củng cố: (3’) - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - GV nhắc HS xem lại học Chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ………………………………………………………….………………………… ……………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: ÔN TẬP, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hệ thống lại kiến thức học thực vật, động vật ,tên phận,lợi ích, chăm sóc, giữ gìn an tồn - Những việc nên làm để chăm sóc trồng,vật ni - Làm sưu tập cây, vật qua việc quan sát,sưu tầm tự nhiên sách báo - Hình thành phát triển phẩm chất, lực: + Có ý thức bảo vệ môi trường sống thực vật động vật + Phát triển lực tự học, tự chủ, lực điều chỉnh hành vi, lực giao tiếp hợp tác ... cầu cho lớp trường thực hiện) - Đại diện HS hưởng ứng phát động nhà trường nêu lời hứa thực - Các lớp thể lời hứa lớp cam kết phù hợp với HS lớp - Mỗi khối lớp cử đại diện đọc cam kết khối lớp *Hoạt... CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết số 10 0 (99 thêm 10 0, 10 0 = 10 chục); đọc, viết số 10 0 Biết lập bảng số từ đến 10 0 - Thông qua việc so sánh, phân tích thứ tự số, hình thành bảng số từ đến 10 0, đếm số... điểm số bảng - HS nêu yêu cầu - HS nhận biết số có hai chữ số giống nhau: 11 , 22, 33, … - Số tròn chục bé 10 0 từ đọc số theo yêu cầu để (từ bảng số từ đến 10 0) - Số lớn có chữ số: 99 - GV HS nhận