1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tuần 21 đến 24 lớp 2 kết nối TRI THỨC năm 2022

147 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

  • Bảo vệ cảnh quan địa phương

  • Thực hiện bảo vệ cảnh quan địa phương

  • HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

  • Hưởng ứng phong trào trường xanh, lớp sạch

  • TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

  • Cơ quan vận động (tiết 1)

  • HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

  • Hoạt động giáo dục theo chủ đề

  • Xây dựng trường xanh, lớp sạch

  • HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

  • Sinh hoạt lớp

  • Xây dựng kế hoach trường xanh – lớp sạch

  • TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

  • Cơ quan vận động (tiết 3)

  • …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

  • TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

  • Phòng tránh cong vẹo cột sống (tiết 1)

  • HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

  • Hoạt động giáo dục theo chủ đề

  • Xây dựng trường xanh – lớp sạch

  • Điều em học được từ chủ đề quê hương

Nội dung

TUẦN 21 Thứ hai, ngày 20 tháng 12 năm 2021 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt dưới cờ: Phát động phong trào bảo vệ cảnh quan địa phương ĐỌC Bài 5: Giọt nước và biển lớn ( Tiết 1,2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ năng Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài thơ Giọt nước và biển lớn, biết ngắt hơi phù hợp với nhịp thơ. Hiểu nội dung bài: Hiểu dược mối quan hệ giữa giọt nước, suối, sông, biển. Phát triển năng lực và phẩm chất Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các diễn biến các sự vật trong chuyện. Có tình cảm quý mến và tiết kiệm nước; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động Kiểm tra: HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc Tết đến rồi. HS đọc và trả lời câu hỏi 23 SGK. Gv nhận xét, đánh giá. Khởi động: Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? GV hỏi: + Theo em, nước mưa rơi xuống sẽ đi đâu? Theo em, nước mưa rơi xuống sẽ xuống suối, sông, ao hồ, ra biển. GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới a. Đọc văn bản. GV đọc mẫu: giọng đọc nhanh, vui tươi HDHS chia đoạn: 4 khổ thơ; mỗi lần xuống dòng là một khổ thơ. Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: Lượn Luyện đọc khổ thơ: GV gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS. b.Trả lời câu hỏi. GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgktr.23. 1. Những gi tạo nên dòng suối nhỏ? TL: Mưa rơi tạo nên dòng suối nhỏ 2. Bài thơ cho biết nước biển từ đâu mà có? TL: Bài thơ cho biết nước biển do suối nhỏ chảy xuống chân đồi, góp thành sông lớn, sông đi ra biển mà có. 3. Kể tên các sự vật được nhắc đến trong bài thơ. TL: Các sự vật được nhắc đến trong bài thơ: mưa, suối, sông, biển. 4. Nói về hành trình giọt nước đi ra biển. TL: Mưa rơi xuống các con suối nhỏ. Các con suối men theo chân đồi chảy ra sông. Sông đi ra biển, thành biển mênh mông.. GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 trong VBTTVtr.5. GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. HDHS học thuộc lòng 2 khổ thơ bất kỳ. Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Hoạt động luyện tập thực hành Luyện đọc lại. Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc vui vẻ. Nhận xét, khen ngợi Luyện tập theo văn bản đọc. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu sgk tr.24. + Mỗi từ dưới đây tả sự vật trong bài thơ: YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTVtr….. Tuyên dương, nhận xét. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu sgk tr.24. + Đóng vai biển, em hãy nói lời cảm ơn giọt nước: HDHS đóng vai để luyện nói lời cảm ơn giọt nước GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. Gọi các nhóm lên thực hiện. HS hoạt động nhóm 4, thực hiện đóng vai luyện nói theo yêu cầu. 45 nhóm lên bảng. Gợi ý đáp án: Tớ là biển cả. Tớ mỗi ngày một mênh mông, bao la, rộng lớn. Nhờ có các bạn suối, sông góp thành nên tớ mới được như ngày hôm nay. Nhưng bạn mà tớ phải nói lời cảm ơn nhất đến là giọt nước. Nhờ có bạn ấy những giọt nước trong veo chảy lượn từ bãi cỏ, qua chân đồi, góp thành sông lớn, sông lớn lại đi ra với tớ nên tớ mới trở nên thật bao la hùng vĩ. Nhận xét chung, tuyên dương HS. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm. 1 HS đọc lại toàn bài . 1 HS nhắc lại nội dung bài GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( NẾU CÓ) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TOÁN Tiết 101: Số bị chia, số chia, thương I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Giúp HS nhận biết được số bị chia, số chia, thương trong phép chia, qua đó củng cố về ý nghĩa của phép chia. Phát triển năng lực và phẩm chất Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán hoc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động a. Kiểm tra. HS lên bảng thực hiện 2 x 7 = 14 : 2 = GV kiểm tra bài làm ở nhà của HS. Nhận xét , đánh giá. b. Gv yêu cầu HS đọc phép chia 14 : 2 = 7 Gv dẫn dắt để giới thiệu bài: Số bị chia, số chia, thương. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới GV cho HS quan sát tranh: + Nêu bài toán? + Chia đều 10 bông hoa vào 2 lọ. Hỏi mỗi lọ có mấy bông hoa? + Nêu phép tính? GV nêu: 10 là số bị chia, 2 là số chia, kết quả 5 gọi là thương; Phép tính 10 : 2 cũng gọi là thương. YCHS lấy thêm ví dụ về phép chia, chỉ rõ các thành phần của phép chia. Nhận xét, tuyên dương. GV lấy ví dụ: Số bị chia là 14, số chia là 2. Tính thương của phép chia đó. + Bài cho biết gì? + Bài YC làm gì? + Để tính thương khi biết số bị chia và số chia, ta làm như thế nào? GV chốt kiến thức. 3. Hoạt động luyện tập thực hành Bài 1: Củng cố thành phần của phép chia : số bị chia. Số chia , thương Gọi HS đọc YC bài. Bài yêu cầu làm gì? GV hướng dẫn mẫu: Nêu thành phần của phép tính chia (số bị chia, số chia, thương của từng cột) GV gọi HS nêu thành phần từng cột phép tính chia Nhận xét, tuyên dương. Bài 2:Củng cố về tìm hiểu phân tích từng bài toán với phép tính phù hợp Gọi HS đọc YC bài. Bài toán cho biết gì Bài toán hỏi gì? Tổ chức hoc sinh thảo luận nhóm GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. Tổ chức HS chia sẻ trước lớp Đánh giá, nhận xét bài HS. Bài 2:b,Củng cố về Số bị chia. Số chia , thương Gọi HS đọc YC bài. Tổ chức học sinh làm vào vở HS thực hiện làm bài cá nhân, nêu thành phần của từng phép tính chia ở câu a Tổ chức HS chia sẻ trước lớp GV nhận xét, khen ngợi HS. 4. Hoạt động vận dụng trải nghiệm Gv củng cố kiến thức của bài học?

TUẦN 21 Thứ hai, ngày 20 tháng 12 năm 2021 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt cờ: Phát động phong trào bảo vệ cảnh quan địa phương ĐỌC Bài 5: Giọt nước biển lớn ( Tiết 1,2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ - Đọc từ ngữ khó thơ Giọt nước biển lớn, biết ngắt phù hợp với nhịp thơ - Hiểu nội dung bài: Hiểu dược mối quan hệ giọt nước, suối, sông, biển * Phát triển lực phẩm chất - Giúp hình thành phát triển lực văn học: nhận biết diễn biến vật chuyện - Có tình cảm quý mến tiết kiệm nước; rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động * Kiểm tra: HS đọc trả lời câu hỏi nội dung đọc Tết đến - HS đọc trả lời câu hỏi 2-3 SGK - Gv nhận xét, đánh giá * Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + Theo em, nước mưa rơi xuống đâu? - Theo em, nước mưa rơi xuống xuống suối, sông, ao hồ, biển - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức * a Đọc văn - GV đọc mẫu: giọng đọc nhanh, vui tươi - HDHS chia đoạn: khổ thơ; lần xuống dịng khổ thơ - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: Lượn - Luyện đọc khổ thơ: GV gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ Chú ý quan sát, hỗ trợ HS * b.Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc câu hỏi sgk/tr.23 Những gi tạo nên dòng suối nhỏ? TL: Mưa rơi tạo nên dòng suối nhỏ Bài thơ cho biết nước biển từ đâu mà có? TL: Bài thơ cho biết nước biển suối nhỏ chảy xuống chân đồi, góp thành sơng lớn, sơng biển mà có Kể tên vật nhắc đến thơ TL: Các vật nhắc đến thơ: mưa, suối, sơng, biển Nói hành trình giọt nước biển TL: Mưa rơi xuống suối nhỏ Các suối men theo chân đồi chảy sông Sông biển, thành biển mênh mông - GV HDHS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện VBTTV/tr.5 - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - HDHS học thuộc lòng khổ thơ - Nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động luyện tập thực hành Luyện đọc lại - Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc vui vẻ - Nhận xét, khen ngợi Luyện tập theo văn đọc Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.24 + Mỗi từ tả vật thơ: - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr… - Tuyên dương, nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.24 + Đóng vai biển, em nói lời cảm ơn giọt nước: - HDHS đóng vai để luyện nói lời cảm ơn giọt nước - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gọi nhóm lên thực - HS hoạt động nhóm 4, thực đóng vai luyện nói theo yêu cầu - 4-5 nhóm lên bảng - Gợi ý đáp án: Tớ biển Tớ ngày mênh mông, bao la, rộng lớn Nhờ có bạn suối, sơng góp thành nên tớ ngày hôm Nhưng bạn mà tớ phải nói lời cảm ơn đến giọt nước Nhờ có bạn - giọt nước chảy lượn từ bãi cỏ, qua chân đồi, góp thành sông lớn, sông lớn lại với tớ nên tớ trở nên thật bao la hùng vĩ - Nhận xét chung, tuyên dương HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - HS đọc lại toàn - HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét học - Dặn HS nhà luyện đọc lại chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( NẾU CÓ) ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TOÁN Tiết 101: Số bị chia, số chia, thương I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HS nhận biết số bị chia, số chia, thương phép chia, qua củng cố ý nghĩa phép chia * Phát triển lực phẩm chất - Phát triển lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán hoc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động a Kiểm tra HS lên bảng thực 2x7= 14 : = - GV kiểm tra làm nhà HS - Nhận xét , đánh giá b Gv yêu cầu HS đọc phép chia 14 : = Gv dẫn dắt để giới thiệu bài: Số bị chia, số chia, thương Hoạt động hình thành kiến thức - GV cho HS quan sát tranh: + Nêu tốn? + Chia 10 bơng hoa vào lọ Hỏi lọ có bơng hoa? + Nêu phép tính? - GV nêu: 10 số bị chia, số chia, kết gọi thương; Phép tính 10 : gọi thương - YCHS lấy thêm ví dụ phép chia, rõ thành phần phép chia - Nhận xét, tuyên dương - GV lấy ví dụ: Số bị chia 14, số chia Tính thương phép chia + Bài cho biết gì? + Bài YC làm gì? + Để tính thương biết số bị chia số chia, ta làm nào? - GV chốt kiến thức Hoạt động luyện tập thực hành Bài 1: Củng cố thành phần phép chia : số bị chia Số chia , thương - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn mẫu: Nêu thành phần phép tính chia (số bị chia, số chia, thương cột) - GV gọi HS nêu thành phần cột phép tính chia - Nhận xét, tuyên dương Bài 2:Củng cố tìm hiểu phân tích tốn với phép tính phù hợp - Gọi HS đọc YC - Bài tốn cho biết - Bài tốn hỏi gì? - Tổ chức hoc sinh thảo luận nhóm - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Tổ chức HS chia sẻ trước lớp - Đánh giá, nhận xét HS Bài 2:b,Củng cố Số bị chia Số chia , thương - Gọi HS đọc YC - Tổ chức học sinh làm vào - HS thực làm cá nhân, nêu thành phần phép tính chia câu a - Tổ chức HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi HS Hoạt động vận dụng trải nghiệm - Gv củng cố kiến thức học? - Lấy ví dụ phép tính chia, nêu thành phần phép tính chia - Nhận xét học HD HS học nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( NẾU CÓ) ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU ĐẠO ĐỨC Bài 10: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực (Tiết 1) (Lồng ghép Bác Hồ học đạo đức lối sống Bài 7: Bác quý trọng người ( Tiết1) I YÊU CẦN CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ - Nêu cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực - Thực việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực phù hợp * Phát triển lực phẩm chất - Rèn lực điều chỉnh hành vi, phát triển thân - Hình thành kĩ nhận thức, quản lí thân ĐĐBH: - Cảm nhận đức tính cao đẹp Bác Hồ ln ln trân trọng người II ĐỒ DÙNG - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK - Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp - Bài hát: Hoa thơm dâng Bác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu: a Kiểm tra - Hãy chia sẻ cảm xúc em ngày? HS nêu b Khởi động - GV kể câu chuyện “Hạt mầm nhút nhát” cho HS nghe - Em thích hạt mầm nào? Vì sao? - GV nhận xét, dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức * Tìm hiểu ý nghĩa việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực - GV u cầu HS làm việc cặp đơi, đọc tình SGK, thảo luận với bạn để nhận xét cách vượt qua lo lắng, sợ hãi Hoa - Đại diện nhóm chia sẻ câu chuyện - GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn bên cạnh tình làm em lo lắng, sợ hãi cách em vượt qua lo lắng, sợ hãi - GV kết luận: Cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực: + Hít thở sâu để giữ bình tĩnh + Phân tích nỗi sợ xác định lo lắng + Dũng cảm đối diện với nỗi sợ + Tâm với bạn bè, người thân - HS tiếp tục thảo luận nhóm đơi, đọc tình SGK, thảo luận với bạn để trả lời câu hỏi: + Bạn kiềm chế cảm xúc tiêu cực? kiềm chế cách nào? + Việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực đem lại điều cho bạn? - GV kết luận: Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực giúp ta suy nghĩ rõ ràng sáng tạo, dễ dàng thành công sống *Tìm hiểu cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực - HS làm việc cá nhân, đọc cách kiềm chế cảm xúc sách trả lời câu hỏi: + Em áp dụng cách để kiềm chế cảm xúc tiêu cực? Sau em cảm thấy nào? + Em biết cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực khác? - HS chia sẻ GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động vận dụng trải nghiệm - Hôm em học gì? - Về nhà vận dụng học vào sống - GV nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC BÁC HỒ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động - Cho HS nghe hát: Hoa thơm dâng Bác Hoạt động hình thành kiến thức - GV cho HS đọc đoạn văn “Bác quý trọng người” * Làm việc cá nhân: ? Câu chuyện cho ta thấy Bác quý trọng điều gì? ? Khi cho gì, Bác khơng nói “cho” mà thường nói nào? ? Khi cụ già đến nghe Bác nói, cụ khơng có ghế ngồi, Bác làm gì? ? Khi Bác nói chuyện, cụ ngồi phía xa, Bác làm gì? - Hs lượt trả lời * Làm việc theo nhóm ?Câu chuyện mang đến cho em học gì? - HS chia nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung + Luôn phải tôn trọng quan tâm tới tất người, đặc biệt ngững người cao tuổi Hoạt động vận dụng trải nghiệm - Về nhà thực tốt nội dung học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( NẾU CÓ) ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TỐN TĂNG CƯỜNG Ơn số bị chia, số chia, thương I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HS : Củng cố số bị chia, số chia, thương phép chia - Tính thương biết số bị chia, số chia - Vận dụng vào toán thực tế liên quan đến phép chia II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động - GV cho HS hát hát “Đi học về” HD HS làm tập: (BT VBT trang 17,18) Bài 1: - Gọi HS đọc YC Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn mẫu: + 14 gọi gì? + gọi gì? + gọi gì? - GV gọi HS nêu - Gv hướng dẫn Hs nối số với tên gọi phù hợp - HS làm - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2:a, - Gọi HS đọc YC - Bài toán cho biết - Bài tốn hỏi gì? - Tổ chức hoc sinh thảo luận nhóm - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Tổ chức HS chia sẻ trước lớp - Đánh giá, nhận xét HS Bài 2:b, - Gọi HS đọc YC - Tổ chức học sinh làm vào - Tổ chức HS chia sẻ trước lớp Phép chia 15 : = Số bị chia 15 Số chia Thương - GV nhận xét, khen ngợi HS Bài 3: - Gọi HS đọc đề + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? + Muốn biết có cặp đấu cờ ta làm nào? - GV cho HS làm phiếu tập đổi phiếu cho để kiểm tra Bài giải Số cặp đấu cờ có là: : = (cặp) Đáp số: cặp - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động vận dụng trải nghiệm - Hôm em học gì? - Lấy ví dụ phép tính chia, nêu thành phần phép tính chia - Nhận xét học - Chuẩn bị tiếp theo: Luyện tập Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2021 VIẾT Chữ hoa S ( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ - Biết viết chữ viết hoa S cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dựng: Suối chảy róc rách qua khe đá * Phát triển lực phẩm chất - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận - Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học; Mẫu chữ hoa S - HS: Vở Tập viết; bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu * Kiểm tra: HS viết chữ hoa R vào bảng , HS lên bảng viết - GV nhận xét, đánh giá - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức *a Hướng dẫn viết chữ hoa - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa S + Chữ hoa S gồm nét? - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa S - GV thao tác mẫu bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết nét - YC HS viết bảng - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, động viên HS * b Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng, lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa S đầu câu + Cách nối từ S sang u + Khoảng cách chữ, độ cao, dấu dấu chấm cuối câu Hoạt động luyện tập thực hành Thực hành luyện viết - YC HS thực luyện viết chữ hoa S câu ứng dụng tập viết - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhẫn xét, đánh giá HS Hoạt động vận dụng trải nghiệm - Gv nhận xét chung viết học sinh Khen HS viết đẹp nhắc số HS viết xấu, ( Trung Anh ) -Yêu cầu HS nhà luyện thêm chữ - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( NẾU CÓ) ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… NÓI VÀ NGHE Chiếc đèn lồng ( Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ - Nhận biết việc tranh minh họa Chiếc đèn lồng - Kể Bác Đom đóm già câu chuyện Chiếc đèn lồng * Phát triển lực phẩm chất - Phát triển kĩ trình bày, kĩ giáo tiếp, hợp tác nhóm - Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động mở đầu * Kiểm tra - HS kể lại đoạn 1,2 ; HS kể lại đoạn 3,4 câu chuyện Hồ nước mây - Nhận xét, đánh giá * Khởi động : - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Câu chuyện kể Bác Đom đóm già, ong non bầy đom đóm nhỏ Hoạt động luyện tập thực hành a.Nghe kể chuyện - GV kể câu chuyện “Chiếc lồng đèn” lần kết hợp hình ảnh tranh - GV HDHS tập nói lời Bác Đom đóm bầy đom dóm - GV kể câu chuyện ( lần 2) - GV tổ chức cho HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi: + Bác đom đóm già nghĩ nhìn bầy đom đóm rước đèn lồng? + Bác đom đóm làm nghe tiếng khóc ong non? + Chuyện xảy với bác đom đóm su đưa ong non nhà? + Điều khiến bác đom đóm cảm động? - Theo em, tranh muốn nói việc diễn thời gian nào? - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, động viên HS b Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh - GV HD: Bước 1: Nhìn tranh TLCH tranh, cố gắng kể lời nói nhân vật Bước 2: HS tập thể theo cặp - Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS - Nhận xét, khen ngợi HS - HS lắng nghe, nhận xét 10 Một buổi tối, bác đom đóm nhìn bầy đom đóm rước đèn lồng.Bác buồn thiu nghĩ già thật Chợt bác nghe thấy khóm cây, có tiếng khóc Thì ra, ong non Ong non nhìn bác đom đóm khóc mếu máo: - Bác đom đóm ơi, cháu bị lạc đường Bác đom đóm vội vã dỗ dành ong non - Cháu nín đi, để ta đưa cháu Bác đom đóm đưa ong non nhà Nhưng sức tàn lực kiệt, bác đom đóm khơng thể bay đêm tối Đang loay hoay Bỗng từ đâu xuất bầy đom đóm vừa rước đèn lồng qua Thế bác đom đóm bây đom đóm nhà an toàn Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - HDHS viết 2-3 câu bác đom đóm già chuyện: viết hoạt động em thích nhất, cảm xúc, suy nghĩ em sau nghe xong câu chuyện Chiếc đèn lồng, … - YCHS hoàn thiện tập VBTTV, trang 13 - Nhận xét, tuyên dương HS - Kể lại câu chuyện cho ông bà, bố mẹ nghe - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ( NẾU CĨ) ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TỐN Tiết 102: Luyện tập I U CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ - Củng cố nhận biết số bị chia, số chia, thương phép chia - Biết cách tìm thương biết số bị chia, số chia - Lập phép tính chia biết số bị chia, số chia, thương tương ứng * Năng lực phẩm chất - Phát triển lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán hoc - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu - HS lên bảng làm , HS lớp làm bảng Tính nhẩm x = 20 : = 20 : = - Hs nêu kết , Gv nhận xét dẫn dắt giới thiệu Hoạt động luyện tập thực hành : Bài 1: Củng cố mối quan hệ phép nhân phép chia - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? 133 - Nhận xét, khen ngợi * Luyện tập theo văn đọc Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện VBTTV - 2-3 HS đọc - HS nêu nối tiếp - Tuyên dương, nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk - HS đọc - HDHS đặt câu với từ vừa tìm - HS nêu - GV sửa cho HS cách diễn đạt - YCHS viết câu vừa tìm vào VBT - HS thực - Nhận xét chung, tuyên dương HS Hoạt động vận dụng trải nghiệm - Hơm em học gì? - HS chia sẻ - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thứ ngáy 13 tháng năm 2022 VIẾT Nghe – viết: Bờ tre đón khách I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ - Viết đoạn tả theo yêu cầu - Làm tập tả * Phát triển lực phẩm chất - Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả - HS có ý thức chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở ô li; bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động Hoạt động hình thành kiến thức * Hoạt động 1: Nghe – viết tả 134 - GV đọc đoạn tả cần nghe viết - HS lắng nghe - Gọi HS đọc lại đoạn tả - 2-3 HS đọc - GV hỏi: + Đoạn thơ có chữ dễ viết sai? - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng - HS luyện viết bảng - GV đọc cho HS nghe viết - YC HS đổi sốt lỗi tả - HS nghe viết vào ô li - HS đổi chép theo cặp - Nhận xét, đánh giá HS * Hoạt động 2: Bài tập tả - Gọi HS đọc YC 2, - HS chia sẻ - HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr27 - GV chữa bài, nhận xét Hoạt động vận dụng trải nghiệm - Hơm em học gì? - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ ngữ vật nuôi Câu nêu đặc điểm loài vật I YÊU CẦU CẦN ĐẠT *Kiến thức, kĩ - Phát triển vốn từ vật nuôi - Biết đặt câu nêu đặc điểm loài vật *Phát triển lực phẩm chất - Phát triển vốn từ vật nuôi - Bồi dưỡng tình u vật ni II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động Hoạt động hình thành kiến thức Bài 1: Xếp từ vào nhóm thích hợp - GV gọi HS đọc YC 135 - 1-2 HS đọc - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời - YC HS quan sát tranh, thảo luận nhóm xếp từ vào nhóm thích hợp HS làm vào VBT - HS thảo luận nhóm trình bày kết - YC HS làm vào VBT - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - 1-2 HS đọc - GV chữa bài, nhận xét - Nhận xét, tuyên dương HS - HS chia sẻ câu trả lời Hoạt động luyện tập thực hành Tìm từ đặc điểm vật hình Bài 2: - Gọi HS đọc YC - HS đọc - Bài YC làm gì? - 1-2 HS trả lời YCHS làm việc nhóm trình bày kết - HS chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, khen ngợi HS YCHS làm vào VBT HĐ2: Bài 3:Đặt câu nêu đặc điểm - Gọi HS đọc YC - HS đọc - HDHS đặt câu - Hs đặt câu - Nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động vận dụng trải nghiệm - Hơm em học gì? - HS chia sẻ - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TỐN Tiết 119: Các số trịn chục I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 136 * Kiến thức, kĩ - Giúp HS nhận biết được, biết đọc viết số tròn chục, xếp thứ tự số tròn chục - Giúp HS củng cố kĩ ước lượng số lượng đồ vật theo số tròn chục * Phát triển lực phẩm chất - Phát triển lực mơ hình hóa tốn học - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; ô vuông biểu diễn số, phiếu tập ghi sẵn nội dung tập - HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động Hoạt động hình thành kiến thức - GV yêu cầu HS xếp ô vuông thành số 10 - HS thực - GV gắn hình chữ nhật; viết số, đọc số, nêu cấu tạo thập phân số 10 lên bảng cho HS quan sát: 10 gồm chục đơn vị; viết là: 10; đọc là: “mười” - HS nhắc lại cá nhân, đồng - GV yêu cầu HS xếp ô vuông thành số 100 - GV gắn hình vng to; viết số, đọc số, nêu cấu tạo thập phân số 100 lên bảng cho HS quan sát: 100 gồm trăm, chục đơn vị; viết là: 100; đọc là: “một trăm” - GV yêu cầu HS xếp ô vuông thành số 210 - HS thực - GV gắn hai hình vng to hình chữ nhật; viết số, đọc số, nêu cấu tạo thập phân số 210 lên bảng cho HS quan sát: 210 gồm trăm, chục đơn vị; viết là: 210; đọc là: “hai trăm mười” - Các số 650, 990, 1000 tiến hành tương tự - HS thực - Yêu cầu HS nêu nhận xét điểm chung số vừa liệt kê - HS quan sát GV thao tác - GV chốt: “Các số 10, 20, 30, , 990, 1000 số tròn chục Số tròn trăm số tròn chục Hoạt động luyện tập thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - HS quan sát, thực - GV cho HS quan sát dãy số sgk/tr.46 - HS nêu: Các số vừa liệt kê có chữ số sau hay số đơn vị - GV hướng dẫn HS đếm thêm chục tìm số thích hợp với có dấu “?” - u cầu HS làm việc cá nhân, hoàn thiện tập vào phiếu tập - Quan sát, giúp đỡ HS 137 - GV tổ chức cho HS chia sẻ kết trước lớp - HS quan sát - Nhận xét, đánh giá Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - HS lắng nghe, ghi nhớ cách làm - HS thực theo yêu cầu - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.46 - u cầu HS làm việc nhóm đơi, nhận biết viết số trịn chục dựa vào mơ hình - Quan sát, giúp đỡ HS - GV tổ chức cho HS chia sẻ kết trước lớp - HS chia sẻ - Nhận xét, đánh giá Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - -3 HS đọc - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.46 - HS nêu - GV yêu cầu HS quan sát hai lọ kẹo cho trước số kẹo lọ + Lọ kẹo thứ có viên kẹo? + Lọ kẹo thứ hai có viên kẹo? - HS quan sát, ước lượng: Lọ thứ ba có 30 viên kẹo, lọ thứ tư có 40 viên kẹo - GV cho HS tiếp tục quan sát hướng dẫn HS ước lượng số kẹo ba lọ kẹo lại: Lượng kẹo lọ thứ ba lọ thứ tư cho cảm giác lọ kẹo tăng dần (chiều cao kẹo lọ tăng dần) Vậy ta ước lượng lọ thứ ba lọ thứ tư có viên kẹo? - HS quan sát, ước lượng: Lọ thứ ba có 30 viên kẹo, lọ thứ tư có 40 viên kẹo - Nhận xét, đánh giá - GV hướng dẫn HS ước lượng số kẹo lọ thứ năm: Có thể đếm theo số tầng, tầng ứng với khoảng 10 viên lọ thứ Lọ kẹo thứ năm ước lượng có khoảng 10 tầng Ta ước lượng lọ thứ năm có viên kẹo? - HS quan sát, ước lượng: Lọ thứ năm có khoảng 100 viên kẹo - Nhận xét, đánh giá Hoạt động vận dụng trải nghiệm - Hơm em học gì? - HS chia sẻ - Lấy ví dụ số trịn chục? - HS nêu - Nhận xét học 138 IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU TOÁN TĂNG CƯỜNG Ơn số trịn chục I U CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ - Giúp HS nhận biết được, biết đọc viết số tròn chục, xếp thứ tự số tròn chục - Giúp HS củng cố kĩ ước lượng số lượng đồ vật theo số tròn chục * Phát triển lực phẩm chất - Phát triển lực mơ hình hóa toán học - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; vng biểu diễn số, phiếu tập ghi sẵn nội dung tập - HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động Hoạt động luyện tập thực hành Bài 1:VBT - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - HS quan sát, thực - GV cho HS quan sát dãy số sgk/tr.46 - HS nêu: Các số vừa liệt kê có chữ số sau hay số đơn vị - GV hướng dẫn HS đếm thêm chục tìm số thích hợp với có dấu “?” - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, hoàn thiện tập vào phiếu tập - Quan sát, giúp đỡ HS - GV tổ chức cho HS chia sẻ kết trước lớp - HS quan sát - Nhận xét, đánh giá Bài 2:VBT - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - HS lắng nghe, ghi nhớ cách làm - HS thực theo yêu cầu - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.46 - u cầu HS làm việc nhóm đơi, nhận biết viết số trịn chục dựa vào mơ hình 139 - Quan sát, giúp đỡ HS - GV tổ chức cho HS chia sẻ kết trước lớp - HS chia sẻ - Nhận xét, đánh giá Bài 3:VBT - Gọi HS đọc yêu cầu - -3 HS đọc - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời - Nhận xét, đánh giá Hoạt động vận dụng trải nghiệm - Hôm em học gì? - HS chia sẻ - Lấy ví dụ số tròn chục? - HS nêu - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Hoạt động giáo dục theo chủ đề Xây dựng trường xanh – lớp I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ - Thực kế hoạch vệ sinh môi trường nhà trường * Phát triển lực phẩm chất - Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học - Phát triển tình u trường, lớp; có ý thức trách nhiệm việc giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK - Các đồ dùng để làm vệ sinh: trang, găng tay, ủng, chổi, dụng cụ hót rác, khăn lau, xơ đựng nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động 140 - GV giới thiệu trực tiếp vào học Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Xây dựng trường xanh – lớp Hoạt động hình thành kiến thức Thực kế hoạch Trường xanh – lớp a Mục tiêu: - GV tổ chức cho HS thực Kế hoạch Trường xanh- lớp sạch: + Các nhóm kiểm tra lại việc chuẩn bị đồ dùng cần thiết nhắc nhở thực theo nhiệm vụ phân công + GV yêu cầu nhóm thực theo kế hoạch + GV hỗ trợ, giúp đỡ nhóm trình làm vệ sinh trường lớp - Sau vệ sinh xong, GV nhắc nhở HS thu dọn đồ dùng gọn gàng - GV tổ chức cho nhóm chia sẻ kết đạt - HS trình bày - Một số bạn chia sẻ cảm xúc thân tham gia làm vệ sinh trường lớp sạch, đẹp - HS chia sẻ - GV đánh giá kết đạt khen ngợi lớp - HS lắng nghe, tiếp thu c Kết luận: Vệ sinh trường lớp sẽ tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động học tập vui chơi em Mỗi thành viên lớp có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh mơi trường nhà trường lớp học sạch, đẹp Hoạt động vận dụng trải nghiệm - GV nhắc nhở HS thực giữ vệ sinh trường, lớp sạch, đẹp ngày - HS thực IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ÂM NHẠC Ơn bài: Mẹ có biết I U CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HS hát giai điệu thuộc lời ca 141 - Hát rõ tiếng, thể tính chất vui tươi sáng hát - Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Giáo dục cho HS thêm u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đàn, đài, đĩa nhạc - Một vài động tác phụ họa - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động mở đầu - Gọi đến em hát hát Mẹ có biết - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động luyện tập thực hành Ôn hát: Mẹ có biết - GV mở đĩa cho HS nghe lại hát - HS nghe - GV cho lớp luyện - Lớp luyện theo mẫu âm a - GV đàn mẫu lại lần - HS nghe - GV lấy nhịp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (như tiết 21) - HS thực - Chia lớp nhóm hát đối đáp Nhóm hát C1 Nhóm hát C2 Nhóm hát C3 Nhóm hát C4 - GV nhận xét nhóm Hát kết hợp vận động phụ họa - GV làm mẫu hướng dẫn cho HS vài động tác phụ họa đơn giản 142 - Lớp thực theo hướng dẫn GV - Từng nhóm thực - GV nhận xét - Cho lớp tập biểu diễn với số hình thức - Từng nhóm trình bày - Lớp biểu diễn theo hình thức: Tốp ca Tam ca Song ca Đơn ca - GV nhận xét * Tập đọc nhạc số - GV gõ theo tiết tấu câu hát - HS đốn câu hát - Hát câu hát - GV nhận xét Vận dụng, trải nghiệm - Lớp đứng chỗ hát kết hợp vận động phụ họa - GV nhận xét học - Về nhà tìm số động tác phụ họa cho phù hợp với lời ca IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày 14 tháng năm 2022 LUYỆN VIẾT ĐOẠN (Tiết 1+2) Viết đoạn văn kể hoạt động vật I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ - HS viết đoạn văn ngắn kể lại hoạt động vật quan sát - Tìm đọc mở rộng sách, báo viết lồi vật ni nhà 143 * Phát triển lực phẩm chất - Phát triển kĩ quan sát, kĩ dung từ, đặt câu, viết đoạn - Biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc qua thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động Hoạt động hình thành kiến thức * Hoạt động 1: HĐ nhóm: Tìm hiểu đoạn văn Bài 1: - GV gọi HS đọc YC - 1-2 HS đọc - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời - YC HS đọc văn trả lời câu hỏi: + Mùa xuân, nhà Gấu làm gì? + Mùa thu, nhà Gấu đâu? - Hs thảo luận trả lời - Hs thảo luận trả lời + Tại suốt bà tháng rét, nhà gấu không kiểm ăn? - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - 1-2 HS đọc - GV gọi HS lên thực - Hs thực - Nhận xét, tuyên dương HS - HS làm Hoạt động luyện tập thực hành Viết đoạn văn Bài 2:- GV gọi HS đọc YC - Yêu cầu HS làm việc nhóm : Kể vật quan sát theo gợi ý SGK - 1-2 HS đọc - YCHS viết lại đoạn văn vừa kể vào VBT - HS tìm đọc thơ, câu chuyện Thư viện lớp - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gọi HS đọc làm - Nhận xét, chữa cách diễn đạt * Hoạt động 2: Đọc mở rộng - Gọi HS đọc YC 1, - Tổ chức cho HS tìm đọc sách, bào viết lồi vật ni nhà - Tổ chức cho học sinh chia sẻ tên bài, nội dung, tên tác giả - Tổ chức thi đọc số câu thơ hay, - Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng HS Hoạt động vận dụng trải nghiệm 144 - Hơm em học gì? - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TỐN Tiết 120: So sánh số trịn trăm, tròn chục I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ - HS biết so sánh số tròn trăm, tròn chục - Nắm thứ tự số tròn trăm, tròn chục; nêu số tròn trăm, tròn chục ứng với vạch tia số; tìm số bé lớn nhóm có bốn chữ số * Phát triển lực phẩm chất - Phát triển lực tính tốn - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động Hoạt động hình thành kiến thức - GV cho HS nhắc lại kiến thức việc so sánh số tròn chục phạm vu 100? - 2-3 HS trả lời - GV gắn hình vng biểu diễn số tròn trăm lên bảng yêu cầu HS viết số trịn trăm tương ứng với nhóm vào hình thực so sánh + GV YC HS thực Vd sau: 300…400 - HS thực =>GV gợi mở để HS đưa kết luận: Số tròn trăm có số trăm lớn số lớn hơn: Số trịn trăm có số trăm bé số bé Hai số trịn trăm có số trăm - HS lắng nghe, nhắc lại - GV gắn hình vng biểu diễn số tròn chục lên bảng yêu cầu HS viết số trịn chục tương ứng với nhóm vào hình thực so sánh - GV lấy VD khác để hS thực - HS làm - GV yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số tròn trăm, tròn chục - HS nêu - Nhận xét, tuyên dương - GV chốt Hoạt động luyện tập thực hành 145 Bài 1: - Gọi HS đọc YC - -3 HS đọc - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời - GV hướng dẫn mẫu: Để so sánh số trước tiên ta phải tìm bìa bao nhiêu? - GV YC HS làm vào vở? - HS trình bày làm - Làm em so sánh được? - HS đổi chéo kiểm tra - Nhận xét, tuyên dương Bài 2: - Gọi HS đọc YC - -3 HS đọc - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời - YC HS làm vào ô li - HS làm - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Đánh giá, nhận xét HS Bài 3: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - HS nêu - GV hướng dẫn so sánh với tổng - HS lắng nghe - YC HS làm - HS làm - GV nhận xét, khen ngợi HS Bài 4: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS làm - HS trả lời - Trong hai bạn Nam Việt ảnh thẻ bạn che số lớn hơn, bé hơn? - GV nhận xét, khen ngợi HS Hoạt động vận dụng trải nghiệm - Hôm em học gì? - Lấy ví dụ so sánh số tră, tròn chục - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 146 …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt lớp Điều em học từ chủ đề quê hương I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ - Tự nhận xét, đánh giá thân điều học chủ đề Quê hương em * Phát triển lực phẩm chất - Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học - Bày tỏ cảm xúc thân sau thực hoạt động chủ đề - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động - GV điều hành lớp nêu hoạt động Điều em học từ chủ đề quê hương em Hoạt động luyện tập thực hành Làm việc nhóm - GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi, chia sẻ trước lớp điều thân học sau tham gia hoạt động chủ đề Quê hương em - HS thảo luận theo cặp - GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi: + Em học điều từ chủ đề Quê hương em? + Hoạt động em thích chủ đề? Vì sao? + Cảm xúc em thực hoạt động giữ gìn vệ sinh trường lớp? Làm việc lớp - GV mời đại diện số nhóm lên chia sẻ trước lớp theo nội dung thảo luận 147 - HS trình bày - GV tổng kết nhận xét mức độ tích cực tham gia hoạt động HS (hồn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành) theo tiêu chí Hoạt động vận dụng trải nghiệm - HS tự nhận xét, đánh giá - GV tổ chức cho HS hát tập thể Em yêu xanh (tác giả Hoàng Văn Yến) để kết thúc tiết sinh hoạt lớp IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ... ………………………………………………………………………………… TUẦN 22 Thứ hai, ngày 27 tháng 12 năm 2 021 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt cờ Chia sẻ kế hoạch bảo vệ cảnh quan địa phương (tiết 1) ĐỌC Hạt thóc ( tiết 1 +2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, ... BÀI DẠY (NẾU CÓ) Thứ ngày 22 tháng 12 năm 2 021 ĐỌC 13 Mùa vàng ( Tiết 1 ,2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ - Đọc lời kể chuyện lời nói trực tiếp nhân vật - Trả... ba ngày 21 tháng 12 năm 2 021 VIẾT Chữ hoa S ( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ - Biết viết chữ viết hoa S cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dựng: Suối chảy róc rách qua khe đá * Phát tri? ??n

Ngày đăng: 08/03/2022, 11:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w