1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án ngang lớp 2 kết nối tri thức

132 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

giáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thứcgiáo án ngang lớp 2 kết nối tri thức

TUẦN Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2021 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Sinh hoạt cờ ĐỌC Bài 11: Cái trống trường em (Tiết 1-2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc tiếng bài.Đọc rõ ràng thơ chữ, biết cách ngắt nhịp thơ - Hiểu ND bài: tình cảm gắn bó, thân thiết bạn học sinh với trống trường - HS nói lời tạm biệt người thân em học, chơi - Phát triển phẩm chất lực: + Giúp hình thành phát triển lực văn học: hiểu từ ngữ gợi tả, gợi cảm nhận tình cảm nhân qua nghệ thuật nhân hóa thơ + Có tình cảm thương u, gắn bó trường học, cảm nhận niềm vui đến trường; rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình ảnh học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.HĐ mở đầu: Khởi động – kết nối - HS quan sát tranh HS thảo luận nhóm đơi chia sẻ + Thời điểm em nghe thấy tiếng trống trường nào? + Vào thời điểm đó, tiếng trống trường báo hiệu điều gì? + Em cảm thấy nghe tiếng trống trường lần đầu tiên? + Ngoài thời điểm em nghe tiếng trống trường lần đâu tiên, em nghe tiếng trống trường nào? - GV dẫn dắt, giới thiệu 2.HĐ hình thành kiến thức mới: HĐ Luyện đọc văn - HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh Tranh vẽ trống trường buồn vắng bạn học sinh trống trường vui gặp lại bạn học sinh ? Theo em nói trống trường buồn vắng bạn học sinh Vì lại vắng bạn học sinh? ? Trống trường vui nào? Khi em học em có vui khơng? - GV đọc mẫu: đọc ngắt nhịp 2/2 1/3 câu thơ - Cả lớp đọc thầm - GV hướng dẫn HS chia đoạn: (4 khổ thơ) + Khổ thơ 1: Từ đầu đến ngẫm nghĩ + Khổ thơ 2: Tiếp tiếng ve + Khổ thơ 3: Tiếp vui + Khổ thơ 4: Khổ lại - HS đọc nối tiếp khổ thơ - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: liền, nằm, lặng im, năm học, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, nghiêng, tưng bừng,… - Chú ý đọc ngắt nhịp câu thơ: Tùng! Tùng!Tùng! Tùng! Theo nhịp trống - - HS đọc nối tiếp thơ * Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn - – nhóm đọc trước lớp HS + GV nhận xét Tiết 1.HĐ luyện tập, thực hành: *HĐ Luyện kĩ trả lời câu hỏi Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi, hiểu nội dung bài: tình cảm gắn bó, thân thiết bạn học sinh với trống trường Cách tiến hành: - HS đọc câu hỏi SGK.tr/49 HS thảo luận nhóm bàn - HS trả lời câu hỏi, đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr 24 - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu ? Bạn học sinh kể trống trường ngày hè? (Cái trống nghỉ, trống nằm ngẫm nghĩ, trống buồn vắng bạn học sinh.) ? Tiếng trống trường khổ thơ cuối báo hiệu điều gì?(Tiếng trống báo hiệu năm học bắt đầu.) ? Khổ thơ cho thấy bạn học sinh trò chuyện với trống với người bạn? (khổ thơ cho thấy bạn trò chuyện với trống người bạn.) - – HS đọc lại khổ thơ ? Em thấy tình cảm bạn học sinh với trống trường nào? (Bạn học sinh gắn bó, thân thiết với trống, coi trống người bạn.) - GV nhận xét sửa cách trả lời câu đủ ý *HĐ Luyện đọc lại Mục tiêu: HS đọc rõ rang thơ chữ, biết cách ngắt nhịp thơ Cách tiến hành: - GV đọc diễn cảm toàn Lưu ý giọng nhân vật - – HS đọc toàn GV nhận xét, khen ngợi HS có giọng đọc tốt *HĐ Luyện tập theo văn đọc Mục tiêu: HS luyện đọc nắm vững nội dung thông qua tập Cách tiến hành : Câu 1: Chọn từ ngữ nói trống trường nói người - HS nêu yêu cầu SGK/ tr 49 - HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện 2, vào VBTTV/tr 24 - - HS chia sẻ đáp án, nêu lí lại chọn ý - GV nhận xét chốt đáp án: Ngẫm nghĩ, vui mừng, buồn - Đáp án VBT: Cái trông, gí , ve; vắng, nghiêng đầu, gọi Câu 2: Luyện kĩ nói đáp a) Nói tạm biệt bạn học sinh với trống trường - HS nêu yêu cầu SGK/ tr 49 - HS đóng vai để luyện nói lời chào tạm biệt, lời chào tạm biệt bạn trống, bạn bè - HS hoạt động nhóm đơi, thực đóng vai luyện nói theo yêu cầu VD: Tạm biệt trống nhé! Đầu năm học sẻ gặp lại trống - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn Đại diện nhóm lên bảng đóng vai - GV nhận xét sửa cách đóng vai b) Lời tạm biệt bạn bè bắt đầu nghỉ hè - HS đóng vai để luyện nói lời chào tạm biệt với bạn bè nghỉ hè VD: Tạm biệt bạn, hẹn gặp bạn đầu năm học - HS đổi vị trí cho thực nói lời tạm biệt bạn - HS + GV nhận xét, bổ sung HS hoàn thành VBTTB Tr/ 24 2.HĐ vận dụng, trải nghiệm: (5’) ? Qua học hôm em có cảm nhận gì? - GV dặn HS nhà tập nói lời tạm biệt người thân em học, chơi - GV nhận xét học ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ) TOÁN Tiết 26: Luyện tập I YÊU CẦU CẦN ĐẠT *Kiến thức, kĩ năng: - Ôn tập bảng cộng (qua 10 ) - Thực tốn với hình khối lập phương *Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển lực giải vấn đề, giao tiếp toán học - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, máy chiếu nội dung học, dụng cụ trò chơi phù hợp với lớp - HS: SGK, hình khối chuẩn bị III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu: Khởi động - HS làm tiết 25 - Nhận xét, tuyên dương 2.Hoạt động luyện tập thực hành: Hoạt động: Bài 1: - Gọi HS đọc YC - GV hướng dẫn HS trả lời a,b: a GV yêu cầu HS tính nhẩm để hồn thiện bảng cộng qua 10 b GV yêu cầu HS tính kết phép tính trường hợp có dấu phép tính - GV nêu:+ Muốn tính tổng số ta làm nào? + Muốn tính phép tính có hai dấu ta làm nào? - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - GV u cầu HS nối phép tính quạt với kết ổ điện - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - GV hỏi:+ Quạt cắm vào ổ nào? + Quạt ghi phép tính có kết lớn nhất? + Quạt ghi phép tính có kết bé nhất? - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS thực hành cá nhân báo cáo kết Câu a: Tính phép tính toa tìm toa có kết lớn Câu b: Tính kết toa tàu tìm toa có kết bé 15 - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV hỏi:+ Trong đoàn tàu B, toa ghi phép tính có kết bé nhất? Toa tàu ghi kết lớn nhất? + Trong hai đoàn tàu, toa tàu có kết phép tính nhau? - Nhận xét, đánh giá HS Bài 4: - Gọi HS đọc YC - GV yêu cầu HS thực yêu cầu a,b theo nhóm Câu a: Đếm số hình lập phương nhỏ hình tìm hình có số lập phương nhỏ Câu b: Tính tổng khối hình lập phương nhỏ hình A,B - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, đánh giá HS 3.Hoạt động Vận dụng trải nghiệm: Trò chơi Chuyền hoa: Hoạt động: - GV mời HS làm quản trò: nêu tên trò chơi phổ biến cách chơi, luật chơi - Luật chơi: Có bơng hoa truyền qua bạn nhạc dừng bạn bạn phải trả lời phép tính hình - GV mời quản trò lên tiến hành trò chơi - GV nhận xét, khen ngợi HS - Nhận xét học 4.Hoạt động củng cố: - Hôm học gì? - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU : ĐẠO ĐỨC Bài 3: Kính trọng thầy giáo, giáo (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Củng cố, khắc sâu kiến thức học để thực hành xử lý tình cụ thể - Phát triển phẩm chất lực + Hình thành phẩm chất nhân ái, chăm +Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động Mở đầu: Khởi động – kết nối - Cho HS nghe vận động theo nhịp hát: Bông hồng tặng cô - Nêu việc làm thể kính trọng thầy giáo, giáo? - 2-3 HS nêu - Nhận xét, tuyên dương HS 2.Hoạt động Luyện tập, thực hành: *Xác định việc làm đồng tình khơng đồng tình - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.16, YC thảo luận nhóm đơi, nêu việc nên làm khơng nên làm , giải thích Vì - Tổ chức cho HS chia sẻ tranh - 2-3 HS chia sẻ + Tranh 1: đồng tình thể lễ phép với thầy, cô giáo + Tranh 2: khơng đồng tình banj tranh sách gây ồn học + Tranh 3: đồng tình bạn nhỏ biết hỏi thăm thầy giáo thầy bị đau tay - GV chốt câu trả lời - Nhận xét, tun dương *Xử lí tình - GV yêu cầu HS quan sát tranh sgk/tr.17, đồng thời gọi HS đọc tình - HS đọc - HS thảo luận nhóm đưa cách xử lí tình phân cơng đóng vai nhóm - Tổ chức cho HS chia sẻ đóng vai - Nhận xét, tuyên dương HS *Đưa lời khuyên cho bạn - GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK/tr.13, đọc lời thoại tranh - Tổ chức cho HS chia sẻ tranh: Em khuyên bạn điều gì? - HS trả lời cá nhân: + Tranh 1: Về quê thường xuyên để thăm ông bà, thăm họ hàng + Tranh 2: Ai có q hương, cần biết chan hồ, không chê bạn bè - Nhận xét, tuyên dương 3.Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: - GVhướng dẫn HS cách làm thiệp tặng thầy giáo, cô giáo - HS thực hành làm thiệp - GV khuyến khích, động viên HS chia sẻ việc em làm thể kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo *Thông điệp: - Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.17 - Nhắc HS ghi nhớ vận dụng thông điệp vào sống - Hơm em học gì? - Về nhà vận dụng học vào sống 4.Hoạt động củng cố: - - HS đọc HS đọc thông điệp cho lớp nghe - Nhắc HS ghi nhớ vận dụng thông điệp vào sống - Hôm em học gì? - Về nhà vận dụng học vào sống - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2021 VIẾT Chữ hoa Đ (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết viết chữ viết hoa Đ cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dựng: Đi ngày đàng, học sàng khôn - Phát triển phẩm chất lực: + Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mẫu chữ hoa Đ HS: bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.HĐ mở đầu: Khởi động – kết nối - HS viết bảng D từ Dung dăng - HS + GV nhận xét - HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây mẫu chữ hoa gì? 1-2 HS chia sẻ - GV dẫn dắt, giới thiệu 2.HĐ hình thành kiến thức *Hướng dẫn viết chữ hoa Mục tiêu: HS viết chữ Đ hoa cỡ vừa cỡ nhỏ Cách tiến hành: - GV gắn chữ mẫu Đ học sinh nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa Đ Chữ hoa Đ gồm nét? - GV nêu quy trình viết chữ hoa Đ - GV thao tác mẫu bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết nét - HS viết chữ Đ vào bảng - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS + HS nhận xét sửa cách viết *Hướng dẫn viết câu ứng dụng Mục tiêu: HS hiểu nghĩa câu ứng dụng viết câu ứng dụng Cách tiến hành: - – HS đọc câu ứng dụng cần viết: Đi ngày đàng, học sàng khôn - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng, lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa Đ đầu câu Cách nối từ Đ sang i + Khoảng cách chữ, độ cao, dấu dấu chấm cuối câu - HS quan sát, lắng nghe 3.Hoạt động luyện tập, thực hành: *Hướng dẫn HS viết vào TV Mục tiêu: HS viết chữ hoa Đ cỡ vừa cỡ nhỏ Viết câu ứng dựng: Đi ngày đàng, học sàng khôn Cách tiến hành: - HS thực tập viết chữ hoa Đ câu ứng dụng tập viết - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV thu nhận xét 4.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (2’) ? Hơm em vừa tập viết chữ gì? ? Câu ứng dụng muốn nói với em điều gì? - Dặn dị: Về nhà thực hành viết từ có chữ Đ - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY NÓI VÀ NGHE Ngôi trường em (Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết việc tranh minh họa ngơi trường - Nói điều em thích ngơi trường em - Phát triển phẩm chất lực: + Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày + Phát triển kĩ trình bày, kĩ giáo tiếp, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình ảnh học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.HĐ mở đầu: Khởi động – kết nối - HS quan sát tranh - 1-2 HS chia sẻ nội dung tranh ? bạn tranh chao đổi với nhau? ? Trường bạn tranh tên gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu 2.HĐ Luyện tập, thực hành: *Luyện kĩ nói điều em thích trường em - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi: Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ - HS thảo luận nhóm đơi, sau chia sẻ trước lớp ? Trường em tên gì? Ở đâu? ? Điều khiến em cảm thấy yêu thích, muốn đến trường ngày? (Điều em thích đến trường có nhiều bạn để chơi Đến trường em gặp thầy, cô giáo.) ? Vậy trường em học đẹp, em phải làm gì? - HS nêu việc làm để gừi gìn trường lớp sạch, đẹp - GV tổ chức cho HS kể ngơi trường mình, lưu ý chọn điều bật, đáng nhớ - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn HS + GV bổ sung *Em muốn trường có thay đổi gì? - HS thảo luận nhóm - HS trao đổi điều trường muốn thay đổi - HS suy nghĩ cá nhân, sau chia sẻ với bạn nhóm VD: Em muốn phịng học lắp thêm quạt./ Em muốn phòng học lắp điều hòa, để chúng em ngồi học mát ? Em có muốn trường thay đổi khơng? Vì lại phải thay đổi? Theo em thay đổi để làm gì? - HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS - HS hoàn thiện VBTTV/ tr /25 - GV nhận xét, bổ sung 3.HĐ Vận dụng, trải nghiệm: * Nói với người thân điều em muốn trường thay đổi - GV hướng dẫn HS kể cho người thân nghe trường VD: Bố muốn phịng học lắp thêm quạt./ Con muốn phòng học lắp điều hòa, để bạn ngồi học mát ? Theo em lại phải thay đổi? Thay đổi để làm gì? - GV nhận xét, tuyên dương HS * Củng cố: GV cho HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - HS nêu ý kiến học- GV tiếp nhận ý kiến phản hồi HS học - GV nhận xét tiết học tuyên dương HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY TOÁN Tiết 27 : Luyện tập I YÊU CẦU CẦN ĐẠT *Kiến thức, kĩ năng: - Ôn tập bảng cộng (qua 10) - Thực toán thêm, bớt số đơn vị *Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển lực giải vấn đề, giao tiếp toán học - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, máy chiếu nội dung học, dụng cụ trò chơi Bắt vịt - HS: SGK, viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu: Khởi động - HS làm tiết 25 - Nhận xét, tuyên dương 2.Hoạt động luyện tập thực hành: Hoạt động: Bài 1: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn HS làm - HS thực - GV nêu: Muốn tính tổng số ta làm nào? - HS đọc nối tiếp - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: - Gọi HS đọc YC - GV hỏi: Bài tốn cho biết điều gì? Bài yêu cầu làm gì? - GV mời HS lên tóm tắt tốn - GV hỏi: Bài tốn làm phép tính nào? - GV yêu cầu HS trình bày vào li HS khác lên bảng trình bày - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: - Gọi HS đọc YC - GV hỏi: Bài toán cho biết điều gì? Bài yêu cầu làm gì? - GV mời HS lên tóm tắt tốn - GV hỏi: Bài tốn làm phép tính nào? - GV u cầu HS trình bày vào li HS khác lên bảng trình bày HS kiểm tra chéo cho Bài giải: Số cá sấu lại hồ nước là: 15 – = 12 (con ) Đáp số: 12 cá sấu - Nhận xét, tuyên dương 3.Hoạt động Vận dụng trải nghiệm: Trò chơi “Bắt vịt” Hoạt động: - GV nêu tên trò chơi phổ biến cách chơi, luật chơi - GV thao tác mẫu - GV ghép đôi HS - GV nhận xét, khen ngợi HS 4.Hoạt động củng cố: - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN XÃ HỘI CHỦ ĐỀ 2: TRƯỜNG HỌC Bài : Một số kiện trường (tiết ) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT *Kiến thức, kĩ -Nêu tên, ý nghĩa hoạt động đến hai kiện thường tổ chức trường - Xác định hoạt động HS tham gia kiện trường 10 *Phát rtriển lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Làm số việc thiết thực để chuẩn bị cho số kiện tổ chức trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV Các hình SGK - HS.SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC 1.Hoạt động mở đầu + Khi đến trường em có cảm nhận gì? + Ở trường em tham gia kiện nào? Vào thời gian nào? 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đố bạn - GV phổ biến luật chơi: + Nhóm cử bạn đọc câu đố, nhóm trả lời + Nếu trả lời được, nhóm đọc câu đố cho nhóm trả lời Nếu nhóm trả lời không không trả lời thua - GV yêu cầu HS trả lời số câu đố trò chơi Đố bạn: + Sự kiện tổ chức vào tháng để tôn vinh phụ nữ? + Sự kiện tổ chức để chào mừng năm học mới? + Sự kiện tổ chức để thúc đẩy phong trào thể dục, thể thao nhà trường? + Sự kiện tổ chức vào tháng 11 để tôn vinh thầy, cô giáo Việt Nam? + Sự kiện tổ chức để chào đón tết Nguyên đán dân tộc Việt Nam - GV chốt lại tên số kiện thường tổ chức trường ý nghĩa kiện đó: + Ngày Khai giảng: chào mừng năm học + Ngày Nhà giáo Việt Nam: tôn vinh thầy, cô giáo + Ngày Quốc tế phụ nữ: tôn vinh phụ nữ + Ngày Hội đọc sách: tôn vinh giá trị sách + Hội Chợ xuân: chào đón tết Nguyên đán dân tộc Việt Nam + Hội khỏe Phù Đổng: Thúc đẩy phong trào thể dục, thể thao nhà trường - GV yêu cầu số HS trả lời câu hỏi SGK trang 26: Hãy kể tên số kiện tổ chức trường Hoạt động 2: Nhận xét nhà tình cụ thể Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình từ Hình đến Hình SGK trang 27 trả lời câu hỏi: Nói số hoạt động Ngày Khai giảng qua hình Bước 2: Hoạt động lớp - GV mời số cặp trình bày kết làm việc trước lớp HS khác nhận xét - GV bổ sung câu trả lời HS: Ngày Khai giảng thường có hai phần, phần Lễ phần Hội Phần Lễ: chào cờ, hát Quốc ca, Hiệu trưởng đọc diễn văn khai giảng Phần Hội tiết mục văn nghệ, đồng diễn thể dục, thể thao 118 + Khi xa bạn, em cảm thấy nào? - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức Khám phá: a Đọc văn - GV đọc mẫu: Lời người kể chuyện: ngữ điệu nhẹ nhàng; thư sóc gửi kiến kiến gửi sóc: đọc giọng biểu cảm, thể tình bạn thân thiết - HDHS chia đoạn: (4 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến nhận lời + Đoạn 2: Tiếp thư sóc + Đoạn 3: Tiếp nhiều liền + Đoạn 4: Cịn lại - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: thường xuyên, nắn nót, cặm cụi,… - Luyện đọc câu dài: Kiến làm sao/ cho sóc biết/ nhớ bạn.// Cứ thế/ cậu cặm cụi viết viết lại/ nhiều liền.// Không lâu sau,/ sóc nhận thư/ kiến gửi đến.//,… - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn Chú ý quan sát, hỗ trợ HS b.Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc câu hỏi sgk/tr.83 - GV HDHS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện 1,2 VBTTV/tr.41 - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - HS chia sẻ ý kiến: + C1: Khi chia tay sóc, kiến buồn + C2: Sóc thường xuyên nhớ kiến + C3: Kiến phải viết lại nhiều lần thư gửi cho sóc kiến khơng biết cho sóc biết nhớ bạn + C4: Nếu hai bạn không nhận thư hai bạn buồn, nhớ nhau./ Có thể kiến giận sóc không giữ lời hứa./ … - HS thực - Nhận xét, tuyên dương HS 3.Hoạt động luyện tập thực hành * Luyện đọc lại - Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý lời người kể chuyện: ngữ điệu nhẹ nhàng; thư sóc gửi kiến kiến gửi sóc: đọc giọng biểu cảm, thể tình bạn thân thiết - HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp - Nhận xét, khen ngợi * Luyện tập theo văn đọc Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.83 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi, thay đóng vai sóc nói lời chia tay, đóng vai kiến đáp lời chia tay - Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS - Nhận xét, khen ngợi HS 119 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.83 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi, đổi vai cho để nói lời chào tạm biệt đáp lời chào tạm biệt - Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS - Nhận xét chung, tuyên dương HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Hôm em học gì? - GV nhận xét học IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TOÁN Tiết 48: Luyện tập I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ - Củng cố kĩ thuật đặt tính tính phép cơng (có nhớ) số có hai chữ số với số có chữ số Vận dụng vào giải toán thực tế * Phát triển lực phẩm chất - Phát triển lực giao tiếp toán học - Năng lực hợp tác ,năng lực giải vấn đề ,phân tích tình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gv: Máy tính, máy chiếu - HS: SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu - GV cho HS hát tập thể - GV cho HS làm bảng phép tính 27 + 7, 8+ 26 - GV nhận xét, kết nối vào mới: Luyện tập Hoạt động luyện tập thực hành Bài 1: Rèn kĩ đặt tính tính a.GV yêu cầu HS tính nhẩm điền kết - Gv yêu cầu HS làm vào +1 Hs lên bảng làm bàiHS làm 12 + =20 ; 33 + 7=40 ; 65+ =70; 84 + 6=90 - HS nhận xét - GV nhận xét tuyên dương b Đặt tính tính - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV gọi HS lên bảng làm + lớp HS làm vào - HS nhận xét - GV nhận xét cho HS đổi chéo kiểm tra ,tuyên dương - GV hỏi :Khi thực đặt tính tính ta cần ta cần lưu ý điều gì? 120 Bài 2; Rèn kĩ tính nhẩm để tìm kết phép tính - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi ‘Rung chng vàng’ - GV phổ biến luật chơi - GV tuyên dương bạn trả lời trao phần thưởng Bài 3: Rèn kĩ giải trình bày giải - GV gọi HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Muốn biết bàn có tất vỏ ốc ta thực phép tính gì? Nêu phép tính ? - GV gọi HS lên bảng trình bày,dưới lớp trình bày vào - Gọi số HS đọc Bài giải - HS nhận xét Trên bàn có tất số vỏ ốc là: - GV nhận xét,tuyên dương 18 +5= 23 (vỏ ốc) Đáp số : 23 vỏ ốc Bài 4: Rèn kĩ điền số - GV gọi HS đọc yêu cầu - Bạn nêu lại quy luật toán này? - GV yêu cầu HS làm - HS nhận xét - GV nhận xét,tuyên dương Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - GV nhận xét học - GV nhắc HS chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DAY.NẾU CÓ TỰ NHIÊN XÃ HỘI Ôn tập đánh giá chủ đề gia đình (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức kĩ - Hệ thống nội dung học chủ đề Trường học: Một số kiện tổ chức trường; giữ vệ sinh an toàn tham gia hoạt động trường *Phát triển lực phẩm chất - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Củng cố kĩ trình bày, chia sẻ thơng tin, phân tích vấn đề xử lí tình - Biết cách nhắc nhở bạn giữ an toàn tham gia hoạt động trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV Các hình SGK - Bộ phiếu ghi tên kiện trường 121 - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu + Những việc nên làm: vứt rác nơi quy định; thường xuyên lau dọn lớp học, dọn vệ sinh sân trường lớp học - HS tả lời, nhận xét 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Thi “Hùng biện” Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV hướng dẫn HS: Nhóm trưởng điều khiển bạn phân tích lợi ích việc làm để giữ vệ sinh tham gia hoạt động trường tập trình bày Bước 2: Làm việc lớp - GV mời nhóm cử đại diện vào “Ban giám khảo” Với giúp đỡ GV, “Ban giám khảo” đưa tiêu chị chấm điểm cho thi “Hùng biện” - Trưởng ban “Ban giám khảo” phổ biến tiêu chí tổ chức mời nhóm lên trình bày: rõ ràng lời nói, bày tỏ cảm xúc, sử dụng ngôn ngữ thể - Kết thúc thi, “Ban giám khảo” tuyên dương nhóm đạt giải Hoạt động 4: Đóng vai b Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân - Từng cá nhân đọc câu hỏi 1, SGK trang 40: + Bạn hình bị nguy hiểm, rủi ro tham quan? + Em khuyên bạn điều để bạn khơng gặp nguy hiểm? Bước 2: Làm việc nhóm - GV hướng dẫn HS: + Chỉ bạn gặp nguy hiểm đưa lời khuyên với bạn + Phân vai tập đóng vai nhóm Bước 3: Làm việc lớp - GV mời nhóm lên bảng đóng vai - HS đọc câu hỏi - HS trình bày: Thực vệ sinh tham gia hoạt động trường học không việc riêng đội lao công Bằng cách giữ gìn vệ sinh tham gia hoạt động trường học, bạn tự hào hình ảnh trường có trải nghiệm quý giá quan tâm đến môi trường sống Chúng nhắc nhở giữ vệ sinh, làm giày dép vào lớp sau thể dục, vứt rác vào sọt rác bạn tổ chức sinh nhật lớp, xếp gọn gàng sách mượn thư viện, Dù làm việc nhỏ ngày hay tham gia chiến dịch vệ sinh trường, bạn góp phần giữ trường lớp ln đẹp! - HS nhóm khác, GV nhận xét, góp ý cho lời khuyên nhóm Hoạt động vận dụng trải nghiệm + Cảm nhận: em buổi lễ ? IV.ĐIỀU CHỈNH SAU GIỜ DẠY(NẾU CÓ) 122 Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2021 VIẾT Nghe – viết : Tớ nhớ cậu (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT *Kiến thức, kĩ năng: - Viết đoạn tả theo yêu cầu - Làm tập tả *Phát triển lực phẩm chất: - Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả - HS có ý thức chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở li; bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu: Hoạt động luyện tập thực hành: a.Nghe – viết tả - GV đọc đoạn tả cần nghe viết - Gọi HS đọc lại đoạn tả - GV hỏi: + Đoạn văn có chữ viết hoa? + Đoạn văn có chữ dễ viết sai? - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng - GV đọc cho HS nghe viết - HS nghe viết vào ô li - HS đổi chép theo cặp - YC HS đổi sốt lỗi tả - Nhận xét, đánh giá HS b Bài tập tả - Gọi HS đọc YC 2, - HDHS hoàn thiện 3,4 vào VBTTV/ tr.41,42 - GV chữa bài, nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Hôm em học gì? -Luyện viết lại tả nhà - GV nhận xét học IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ tình cảm bạn bè Dấu chấm , dấu chấm hỏi , dấu chấm than (Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT *Kiến thức, kĩ năng: 123 - Tìm từ ngữ tình cảm bạn bè - Đặt dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào chỗ trống thích hợp *Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển vốn từ bạn bè - Rèn kĩ sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu Hoạt động luyện tập thực hành: Bài 1:Tìm từ ngữ tình cảm bạn bè - GV HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm việc theo cặp, tìm từ ngữ tình cảm bạn bè - HS làm việc theo cặp, chia sẻ trước lớp: Từ ngữ tình cảm bạn bè: thân, quý, mến, thân thiết, gắn bó, chia sẻ, quý mến, giận dỗi,… - HS thực làm cá nhân - Yêu cầu HS làm 5,6 vào VBT/ tr.42 - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV chữa bài, nhận xét - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2:Chọn từ ngoặc đơn thay cho ô vuông - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm ba, chọn từ ngoặc đơn thay vào ô vuông cho phù hợp - Yêu cầu HS làm vào VBT tr.43 - Nhận xét, khen ngợi HS Bài 3: Chọn câu cột A phù hợp với ý cột B Nói tên dấu câu đặt cuối câu - Gọi HS đọc YC - Gọi HS đọc câu cột A, ý cột B - GV làm mẫu câu tổ chức cho HS thảo luận nhóm, chọn câu cột A phù hợp với ý cột B nói tên dấu câu đặt cuối câu - Gọi HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động vận dụng trải nghiệm: - Hơm em học gì? - Tìm thêm từ ngữ tình cảm bạn bè - GV nhận xét học IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………….…………………………… 124 TOÁN Tiết 49: Luyện tập I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ - Củng cố kĩ thuật đặt tính tính phép cơng (có nhớ) số có hai chữ số với số có chữ số Vận dụng vào giải toán thực tế *Phát triển lực phẩm chất - Phát triển lực giao tiếp toán học - Năng lực hợp tác ,năng lực giải vấn đề ,phân tích tình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gv : Máy tính, máy chiếu - HS :SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu: HS hát Hoạt động luyện tập thực hành Bài 1: Rèn kĩ đặt tính tính - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV gọi HS lên bảng làm + lớp HS làm vào - HS nhận xét - GV nhận xét cho HS đổi chéo kiểm tra ,tuyên dương - GV hỏi :Khi thực đặt tính tính ta cần ta cần lưu ý điều gì? Bài 2: Rèn kĩ giải trình bày giải - GV gọi HS đọc yêu cầu - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Bài tốn thuộc dạng tốn ? ta thực phép tính gì? Nêu phép tính ? - GV gọi HS lên bảng trình bày,dưới lớp trình bày vào - Gọi số HS đọc Bài giải - HS nhận xét Buổi chiều bác Mạnh thu hoạch số bao là: - GV nhận xét,tuyên dương 87 +6 = 93 (bao) Đáp số : 93 bao Bài 3; Rèn kĩ tính nhẩm để tìm kết phép tính - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ‘Rung chuông vàng’ - GV phổ biến luật chơi - GV tuyên dương bạn trả lời trao phần thưởng Bài 4: Rèn kĩ tính với hai dấu phép tính - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm - HS nhận xét - GV nhận xét,tuyên dương - Đáp án : a B 39 b A 58 Bài 5: Rèn kĩ tính trường hợp có hai dấu phép tính HS nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm đơi 125 - HS nêu kết 38 + + = 52 Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - GV nhận xét học - GV nhắc HS chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU: ÂM NHẠC Ôn tập hát : Học sinh lớp hai chăm ngoan I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: – Nêu tên hát tác giả, hát giai điệu, lời ca hát Học sinh lớp Hai Chăm ngoan Năng lực: – Hát giai điệu lời ca hát Học sinh lớp Hai chăm ngoan Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp/ phách – Đọc cao độ, trường độ nốt Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La theo kí hiệu bàn tay đọc với nhạc đệm -Biết hát kết hợp với gõ đệm, hát kết hợp với vận động thể Phẩm chất - u thích mơn âm nhạc - Biết chăm ngoan nghe lời ông bà cha mẹ, thầy cô – Cảm nhận vẻ đẹp âm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD phách, song loan, trống con, tem pơ rin) Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD nhưthanh phách, song loan, trống tem pơ rin) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Khởi động - Nhắc học sinh tư ngồi ngắn - Kiểm tra sĩ số lớp nhắc học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập *Trò chơi: Nghe giai điệu đoán tên hát - GV đàn giai điệu câu hát hát Học sinh lớp Hai chăm ngoan cho HS nhắc lại tên hát yêu cầu hát lại hát (GV dùng hình thức khác để HS nhớ lại hát học kết hợp ktbc) Thực hành – Luyện tập *Ôn tập hát Học sinh lớp Hai chăm ngoan 126 -Hát với nhạc đệmvà hát kết hợp vận động theo nhịp – GV hướng dẫn lớp hát nhún chân nhịp nhàng theo nhịp điệu hát, kết hợp vài động tác phụ hoạ đơn giản – Các tổ, nhóm, cá nhân luyện tập luân phiên – GV gợi ý để HS tự nghĩ vài động tác phụ hoạ hát Khám phá Đọc nhạc Bài số *Đọc nốt nhạc Đô – Rê – Mi – Pha – Son– La kết hợp với kí hiệu bàn tay -GV cho HS quan sát tranh bạn Đô – Rê – Mi-Sol-La đứng phím đàn hỏi - Câu 1: tranh bạn đứng thấp nhất, bạn đứng cao nhất? - Câu 2: Em đọc tên bạn từ thấp đến cao - GV bấm đàn đọc cao độ nốt Đô-rê-mi-pha-sol-la mẫu - GV bấm đàn HS đọc cao độ nốt Đồ-rê-mi-pha-sol-la + Đọc lời ca tên nốt: (Chú ý đọc tên nốt chưa có cao độ) - GV cho quan sát giới thiệu đọc nhạc Bài số Đọc mẫu đọc nhạc qua lần ? Yêu cầu HS nêu cảm nhận đọc nhạc - GV đọc tên nốt câu bắt nhịp cho HS đọc theo + Câu 1: + Câu 2: - Cho HS đọc với nhiều hình thức khác cá nhân/ nhóm/ tổ/ lớp - GV mời HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương + Tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay: (Chú ý đọc tên nốt chưa có cao độ) - GV cho HS quan sát kí hiệu bàn tay Đơ – Rê – Mi-Sol-La yêu cầu HS thể lại tay nốt 127 - GV đọc mẫu theo kí hiệu bàn tay câu hướng dẫn HS đọc theo - GV cho HS đọc theo kí hiệu bàn tay nhiều hình thức: cá nhân/ nhóm/ tổ/ lớp - GV yêu cầu HS nhận xét - GV tổng kết – nhận xét + Đọc nhạc với nhạc đệm: (Chú ý đọc có cao độ) - GV mở file nhạc đệm đọc mẫu hướng dẫn HS đọc theo - GV yêu cầu HS thực với nhiều hình thức khác nhau: cá nhân/ nhóm/ tổ/ lớp - GV Cho HS kết hợp đọc nhạc theo nhạc đệm kết hợp vận động tự theo ý thích - GV hướng dẫn HS chỗ bắt đầu chỗ kết thúc để em đọc khớp với nhạc đệm Sửa sai nhắc nhở HS lắng nghe để kết hợp nhịp nhàng với âm nhạc - Hỏi tên nốt nhạc học - Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở) - Dặn học sinh nhà ôn lại hát, chuẩn bị - Đọc nhạc lại đọc nhạc để kết thúc tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề Chăm sóc xanh I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ - Biết chuẩn bị dụng cụ để chăm sóc xanh - Bước đầu biết cách sử dụng số dụng cụ lao động an toàn Năng lực, phẩm chất - Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học - Hiểu ý nghĩa việc trồng chăm sóc xanh - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số dụng cụ lao động: bình tưới nước, bình xịt, kéo,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC Hoạt động mở đầu - GV giới thiệu trực tiếp vào học: Hoạt động giáo dục theo chủ để: Chăm sóc xanh Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Chuẩn bị dụng cụ chăm sóc xanh - GV chia lớp thành nhóm - GV tổ chức cho HS chia sẻ việc chuẩn bị dụng cụ cần thiết để chăm vườn xanh 128 * Kết luận: Để việc thực kế hoạch chăm vườn xanh tốt, em cần nhớ rõ công việc phân công, chuẩn bị đủ dụng cụ lao động cần thiết Hoạt động luyện tập thực hành Hoạt động 4: Sử dụng dụng cụ lao động an tồn (1) Làm việc nhóm: - GV chia HS thành nhóm, nhóm từ 2- người - GV tổ chức cho nhóm thảo luận cách sử dụng số dụng cụ lao động an tồn để chăm sóc xanh: + Cách sử dụng dụng cụ để chăm sóc xanh + Những điều cần lưu ý để sử dụng dụng cụ an toàn + Cách vệ sinh dụng cụ sau sử dụng + Nơi để dụng cụ sau sử dụng (2) Làm việc lớp: - GV mời nhóm chia sẻ kết thảo luận trước lớp - GV HS khác nhận xét, đóng góp ý kiến * Kết luận: Mỗi dụng cụ lao động có cơng dụng cách sử dụng riêng, khác Trong trình sử dụng, em cần lưu ý đảm bảo an tồn có ý thức giữ gìn dụng cụ lao động Hoạt động vận dụng trải nghiệm - Về nhà người thân chăm sóc xanh gia đình IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2021 LUYỆN VIẾT ĐOẠN Viết đoạn văn kể hoạt động em tham gia bạn (Tiêt + 6) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Kiến thức, kĩ năng: - Viết 3-4 câu kể hoạt động em tham gia bạn - Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn thơ tình bạn * Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển kĩ đặt câu kể hoạt động người gần gũi vơi strair nghiệm học sinh - Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu Hoạt động luyện tập thực hành: 129 Kể hoạt động em tham gia bạn Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - GV tổ chức cho HS quan sát tranh, làm việc nhóm bốn, trả lời câu hỏi Tranh 1: + Có tranh? + Các bạn làm gì? Vì em biết? Tranh 2: + Có tranh? + Các bạn làm gì? + Theo em, bạn người nào? Tranh 3: + Tranh vẽ cảnh gì? Ở đâu? + Các bạn làm gì? Tranh 1: + Có hai bạn HS, hai mẹ con; phía xa có bạn nhỏ + Hai bạn nhỏ học, hai bạn mặc đồng phục, vai khốc cặp,… Tranh 2: + Có ba bạn tranh + Ba bạn trao đổi Bạn ngồi tay vào sách Hai bạn ngồi bên chăm lắng nghe + Các bạn HS chăm chỉ, biết giúp đỡ học tập,… Tranh 3: + Tranh vẽ cảnh chơi sân trường + Các bạn HS vui chơi Có ba bạn chơi đá cầu Một bạn nam giơ chân đá cầu Hai bạn lại tư nhận cầu Ở phía xa, có hai bạn chơi nhảy dây + Giờ chơi bạn vui,… + Em thấy chơi bạn nào? - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV gọi HS chia sẻ - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: - GV gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - GV cho HS quan sát clip số hoạt động mà em tham gia nhau, thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi: + Em tham gia hoạt động bạn? + Hoạt động diễn đâu? Có bạn tham gia? + Em làm việc gì? + Em cảm thấy tham gia hoạt động đó? - Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS - Nhận xét chung, tuyên dương HS - YC HS thực hành viết vào VBT tr.43 130 - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gọi HS đọc làm - Nhận xét, chữa cách diễn đạt ĐỌC MỞ RỘNG Tiết Bài 1: Tìm đọc thơ tình bạn - Gọi HS đọc YC 1, - Tổ chức cho HS tìm đọc thơ tình bạn - Tổ chức cho HS chia sẻ tên thơ, tên tác giả - Tổ chức thi đọc số câu thơ hay Bài 2: Nói điều em thich thơ - Học sinh làm cá nhân thảo luận nhóm - Cá nhân chọn thơ u thích - Trao đổi với bạn điều em thích thơ - Giáo viên nhận xét góp ý - Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng HS Hoạt động vận dụng trải nghiệm - Cùng bạn tham gia số hoạt động trường - Sưu tầm thơ hay nói tình bạn - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TOÁN Tiết 40: Phép cộng (có nhớ ) số có hai chữ số với số có chữ số (T3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT *Kiến thức ,kĩ -Thực phép cơng (có nhớ) số có hai chữ số với số có chữ số + Đặt tính theo cột dọc + Tính từ phải sang trái ,lưu ý cộng hai số đơn vị nhớ chục vào số chục số hạng thứ -Giải toán thực tế liên quan đến phép cộng học *Phát triển lực phẩm chất - Phát triển lực giao tiếp toán học - Năng lực hợp tác ,năng lực giải vấn đề ,phân tích tình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gv: Máy tính ,máy chiếu - HS: SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Dạy – Khởi động Bài 1: Đặt tính tính - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV gọi HS lên bảng làm + lớp HS làm vào 131 - HS nhận xét - GV nhận xét cho HS đổi chéo kiểm tra ,tuyên dương - GV hỏi :Khi thực đặt tính tính ta cần ta cần lưu ý điều gì? Bài - GV gọi HS đọc yêu cầu - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Muốn biết buổi chiều bác Mạnh thu hoạch bao thóc ta thực phép tính gì?Nêu phép tính ? - GV gọi HS lên bảng trình bày,dưới lớp trình bày vào - Gọi số HS đọc - HS nhận xét - GV nhận xét,tuyên dương Bài - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “ Mảnh ghép kì diệu” - GV phổ biến luật chơi:Mỗi mảnh ghép chứa phép tính Sau mảnh ghép mở giơ tay nhanh dành quyền trả lời ,trả lời quyền chọn mảnh ghép nhận phần thưởng.Trả lời sai nhường quyền trả lời cho bạn khác Bài 4: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV hỏi: Để thực phép tính có dấu cộng ta thực nào? - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh đúng” - GV phổ biến luật chơi:GV đọc câu hỏi ,bạn giơ tay nhanh dành quyền trả lời trả lời nhận phần thưởng.Trả lời sai nhường quyền trả lời cho bạn khác Bài 5: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS tìm vẽ đường nhà cho Sóc - GV yêu cầu HS tìm số ghi hạt dẻ mà Sóc nhặt đường nhà - GV yêu cầu HS viết phép tính cộng số tìm kết - HS nhận xét - GV nhận xét,tuyên dương Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - GV nhận xét học - GV nhắc HS chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………… 132 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Tiết 3: Sinh hoạt lớp - Thực hành chăm sóc xanh I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức kĩ - HS thực việc làm cụ thể để chăm sóc xanh theo kế hoạch xây dựng Năng lực, phẩm chất - Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học - Sử dụng dụng cụ lao động cần thiết để chăm sóc xanh, chia sẻ cảm nghĩ kết thực nhiệm vụ - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm trồng bảo vệ xanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Dụng cụ lao động để chăm sóc xanh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động - GV điều hành lớp nêu hoạt động :Thực hành chăm sóc xanh Hoạt động luyện tập thực hành (1) Các nhóm thực hành chăm sóc xanh: - GV tổ chức cho HS chăm sóc khu vực xanh trường - GV hướng dẫn nhóm HS sử dụng dụng cụ lao động cần thiết chuẩn bị để thực việc chăm vườn xanh theo kế hoạch, nhiệm vụ giao - GV theo dõi, quan sát giúp đỡ nhóm q trình thực - GV lưu ý HS sau khi kết thúc hoạt động thực hành chăm vườn xanh: + Dọn rửa, xếp lại dụng cụ lao động sử dụng + Rửa chân tay sẽ, đảm bảo vệ sinh cá nhân Hoạt động vận dụng trải nghiệm (2) Chia sẻ cảm nghĩ - GV tổ chức cho HS chia sẻ kết thực nhiệm vụ: + Em làm để chăm sóc vườn xanh? + Trong q trình chăm sóc xanh, em có gặp khó khăn khơng? + Em có cảm xúc sau buổi lao động ý nghĩa + Trong thời gian tới, em bạn làm để chăm sóc xanh? - GV nhắc nhở HS nhà với người thân chăm sóc xanh gia đình IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu: Kết nối (3’) - HS nêu cách giải toán thêm bớt Nhận xét 19 2. Hoạt động Luyện tập thực hành: (22 ’) Củng cố phép trừ Phạm vi 20 giải toán Hoạt động: Bài 1: - Gọi HS... đầu: Kết nối - HS lên bảng thực phép trừ - Nhận xét, chữa 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Thực phép trừ 11, 12, …,19 trừ số Hoạt động: - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr 41: - HS Nêu toán - 2- 3... chia lớp thành đội chơi, phổ biến luật chơi - Trò chơi Kết bạn: + GV u cầu HS nhóm đứng theo vịng trịn + Khi GV hô ? ?Kết bạn! Kết bạn!”, HS hỏi ? ?Kết mấy? Kết mấy?” + GV nêu yêu cầu số người kết

Ngày đăng: 30/10/2021, 01:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w