Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
TUẦN 16 : Thứ ngày 19 tháng 12 năm 2022 TIẾNG VIỆT : ĐỌC : CÁNH CỬA NHỚ BÀ ( T1 +2) YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc đúng, rõ ràng thơ - Đọc từ dễ đọc sai viết sai:lớn lên, khôn nguôi - Nghỉ hơi, ngắt hơi, nhấn giọng phù hợp - Hiểu từ ngữ bài: then - Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài; hiểu nội dung bài: Cảm xúc, nỗi nhớ người bà - Giúp hình thành phát triển lực văn học: nhận biết nhân vật, diễn biến vật thơ - Biết chia sẻ trải nghiệm,suy nghĩ, cảm xúc tình u thương bạn nhỏ với ơng bà người thân - Có tình cảm q mến người thân, nỗi nhớ kỉ niệm bà bà khơng cịn; rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm - Phát triển kĩ đọc, hợp tác, làm việc nhóm… - Có tình cảm q mến người thân - Học sinh hứng thú tham gia đọc yêu thích học môn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính; máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: (3’) - GV đưa hệ thống câu hỏi: + Con có sống với ơng bà khơng? + Con có hay q thăm ơng bà khơng? + Ơng bà thường làm cho em? + Em thường làm cho ơng bà? + Tình cảm em ông bà nào? - GV giới thiệu đọc: Trong sống, thấy, ông bà người yêu thương, chiều chuộng cháu Hơm trị tìm hiểu thơ “Cánh cửa nhớ bà” để biết thêm tình cảm người cháu bà Đọc văn bản: a Đọc mẫu: - GV hướng dẫn lớp: - Quan sát tranh minh họa, nêu nội dung tranh: + Tranh vẽ ai? + Hai bà cháu làm gì? + GV đọc mẫu tồn Chú ý đọc với giọng tình cảm, tha thiết Ngắt giọng, nhấn giọng chỗ b Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ, ngắt nghỉ câu - GV chia đọc làm đoạn theo khổ thơ + Đoạn 1: Khổ thơ thứ nhất: lúc em nhỏ + Đoạn 2: Khổ thứ 2: Mỗi năm em lớn lên + Đoạn 3: Còn lại: Lúc em trưởng thành - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn -> GV lắng nghe sửa sai cho HS - Luyện đọc tách khổ thơ: Ngày /cháu cịn/ thấp bé Cánh cửa/ có hai then Cháu /chỉ cài then Nhờ/ bà cài then -> nghe chỉnh sửa cách phát âm, cách ngắt nghỉ cho HS - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: then, thấp bé, cắm cúi, trời, khơn ngi - Luyện đọc theo nhóm 3: HS đọc nối tiếp (theo mẫu) c Đọc toàn văn - GV tổ chức cho HS đọc toàn VB - GV HS nhận xét, sửa lỗi phát âm (nếu có) TIẾT 2: Tìm hiểu đọc: - GV cho HS đọc lại thơ hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung trả lời câu hỏi theo hình thức hoạt động nhóm Câu 1: Ngày cháu nhỏ, thường cài then cánh cửa? Câu 2: Vì cháu lớn, bà lại người cài then cánh cửa? Câu 3: Sắp xếp tranh sau theo thứ tự ba khổ thơ - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm thực yêu cầu + Quan sát tranh, nhận diện chi tiết tranh + Đọc thầm thơ + Thảo luận nhóm để xếp tranh tương ứng với khổ thơ - GV gọi HS trình bày Câu 4: Câu thơ nói lên tình cảm cháu bà nhà mới? - GV nhận xét, tuyên dương HS Luyện đọc lại: - GV cho HS luyện đọc lại bài; lưu ý HS đọc ngắt nghỉ đúng, thể giọng đọc toàn Luyện tập theo văn đọc - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm Câu 1: Những từ ngữ hoạt động? (cánh cửa, cài, then, đẩy, lưng, về, nhà) - Giáo viên phát thẻ từ cho nhóm để học sinh viết gắn từ tìm vào bảng phụ - GV gọi số đại diện nhóm trả lời GV hỏi thêm HS lí chọn phương án - GV nhận xét, tuyên dương Câu 2: Tìm từ ngữ hoạt động kết hợp với từ “cửa” - M: đẩy cửa - GV yêu cầu HS trao đổi với bạn bàn viết nhanh nháp trả lời - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng: (2’) - GV nhận xét tiết học + Hôm nay, em học gì? - GV nhận xét tiết học; khen ngợi, động viên HS Điều chỉnh sau : …………………………………………………………………………………………… TOÁN : ( TIẾT 76) XEM ĐỒNG HỒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS đọc đồng hồ kim dài (kim phút) số số - Phát triển lực giao tiếp toán học, lực tư lập luận, lực giải vấn đề Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính; máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: (3’) - GV tổ chức cho HS hoạt động tập thể - GV giới thiệu vào Dạy mới: 1.1 Khám phá: *Chiếutranh lên hình: + Nam vẽ cảnh mặt trời mọc vào lúc giờ? (GV lúc sử dụng mơ hình đồng hồ) + Vì em biết buổi sáng? + Nêu vị trí kim giờ, kim phút đồng hồ 15 phút ? - GV nêu: Khi kim phút số khoảng thời gian 15 phút nên kim qua số kim phút vào số ta đọc 15 phút - GV quay đồng hồ đến 15 phút sáng, 15 phút sáng yêu cầu HS đọc đồng hồ - GV yêu cầu HS quay đồng hồ vào lúc 15 phút sáng +Vào lúc 15 phút sáng em làm gì? - Nhận xét, tuyên dương *Chiếutranh lên hình: - Mai vẽ cảnh mặt trời lặn vào lúc giờ? (GV lúc sử dụng mơ hình đồng hồ) +Vì em biết buổi chiều? + Nêu vị trí kim giờ, kim phút đồng hồ 30 phút ? - GV nêu: Khi kim phút số khoảng thời gian 30 phút nên kim vào số số 6, kim phút vào số ta đọc 30 phút - GV quay đồng hồ đến 30 phút chiều, 30 phút chiều yêu cầu HS đọc đồng hồ - GV yêu cầu HS quay đồng hồ vào lúc 30 phút chiều.(GV nhắc HS lưu ý quay kim giờ) - Vào lúc 30 phút chiều em làm gì? - Nhận xét, tuyên dương 2.2 Hoạt động: Bài 1: Số? - GV chiếu lên hình - GV yêu cầu HS quan sát tranh, suy nghĩ tìm số thích hợp với ô có dấu “?” - GV gọi HS nêu bạn tranh làm lúc giờ? - Em vào đâu để biết đồng hồ ? - GV liên hệ: + Em làm lúc giờ? + Em học lúc giờ? - Nhận xét, tuyên dương Bài 2: Tìm hai đồng hồ thời gian - GV chiếu lên hình - Bài yêu cầu làm gì? - Đọc đồng hồ - 10 30 phút đêm gọi giờ? - GV cho HS chơi Trò chơi tiếp sức - GV tổng kết trị chơi, u cầu HS giải thích cách nối đồng hồ thời gian - Đánh giá, nhận xét qua Trò chơi Bài 3: Số? - Bài yêu cầu làm gì? - Bài tập nói bạn ? - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi để nói việc làm bạn Nam tương ứng với mốc thời gian cho - GV liên hệ giáo dục HS qua việc làm bạn Nam - GV nhận xét, khen ngợi HS Vận dụng: (2’) - GV nhận xét tiết học + Hơm nay, em học gì? - GV nhận xét tiết học; khen ngợi, động viên HS Điều chỉnh sau : …………………………………………………………………………………………… Chiều thứ ngày 19 tháng 12 năm 2022 TỐN CỦNG CỐ: ƠN TẬP YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - HS đọc đồng hồ, việc làm phù hợp với thời gian ngày Năng lực - Phát triển lực giao tiếp toán học, lực tư lập luận, lực giải vấn đề - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận 3.Phẩm chất - Hình thành cho HS phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Máy tính, tivi, mơ hình đồng hồ kim, đồng hồ điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động (5’) - GV tổ chức cho HS hát tập thể - GV kết nối vào - GV ghi tên Luyện tập (28’) Bài 1: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS quan sát tranh, suy nghĩ tìm số thích hợp với có dấu “?” - GV gọi HS nêu bạn tranh làm lúc giờ? - u cầu HS giải thích lại nối ? - GV liên hệ: + Em làm lúc giờ? + Em học lúc giờ? - Nhận xét, tuyên dương - Gv chốt: BT củng cố cách đọc đồng hồ kim dài (kim phút) Bài 2: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - GV trình chiếu tranh lên bảng đồng hồ điện tử lên bảng - Gọi 1HS đọc đồng hồ - GV cho HS chơi Trò chơi nối nhanh nối - GV nêu luật chơi, cách chơi - GV tổng kết TC, yêu cầu HS giải thích cách nối - Đánh giá, nhận xét qua Trò chơi - Gv chốt: BT giúp HS liên hệ thời gian hiển thị đồng hồ kim với đồng hồ điện tử Bài 3:- Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Bài tập nói bạn nào? - GV u cầu HS thảo luận theo nhóm đơi để nói việc làm bạn Mai, Việt, Nam, My tương ứng với mốc thời gian cho - GV liên hệ giáo dục HS qua việc làm bạn Nam, Mai, Việt, My - GV nhận xét, khen ngợi HS - Gv chốt: BT giúp HS liên hệ thời gian hiển thị đồng hồ điện tử với cách đọc theo buổi Bài 4:- Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Hs làm việc cá nhân vào Bài Tập Toán - Đánh giá, nhận xét - Gv chốt: BT giúp HS biết phân biệt kim kim phút Biết cách vẽ kim đồng hồ với thời gian cho trước Vận dụng: (2’) - GV nhận xét tiết học + Hơm nay, em học gì? - GV nhận xét tiết học; khen ngợi, động viên HS Điều chỉnh sau : …………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 20 tháng 12 năm 2022 TIẾNG VIỆT (TIẾT 153) VIẾT CHỮ HOA Ô , Ơ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa Ô, Ơ cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dựng: Ông bà xum vầy cháu *Phát triển lực phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận - Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính, tivi; Mẫu chữ hoa Ơ,Ơ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: (5’) - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa Ô,Ơ + Chữ hoa Ô,Ơ gồm nét? - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa Ô - GV thao tác mẫu bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết nét - YC HS viết bảng - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, động viên HS * Tương tự với chữ hoa Ơ - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa Ơ - GV thao tác mẫu bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết nét - YC HS viết bảng - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, động viên HS * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng, lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa Ô đầu câu + Cách nối từ Ô sang ng + Khoảng cách chữ, độ cao, dấu dấu chấm cuối câu * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết - YC HS thực luyện viết chữ hoa Ô,Ơ câu ứng dụng Luyện viết - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, đánh giá HS Vận dụng: (2’) - GV nhận xét tiết học + Hơm nay, em học gì? - GV nhận xét tiết học; khen ngợi, động viên HS Điều chỉnh sau : …………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT : ( TIẾT 154) NÓI VÀ NGHE : K/C BÀ CHÁU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết việc tranh minh họa ước mơ gặp cô Tiên thực điều ước gặp lại bà - Phát triển kĩ trình bày, kĩ giao tiếp, hợp tác nhóm - Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính, tivi; Mẫu chữ hoa Ơ,Ơ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (5’) GV tổ chức cho HS hát - Chiếu tranh cho HS quan sát: Tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu Khám phá: (28’)- a.Dựa vào câu hỏi gợi ý, đoán nội dung tranh - GV tổ chức cho HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi: + Cô tiên cho hai anh em gì? + Khi bà mất, hai anh em làm gì? + Vắng bà, hai anh em cảm thấy nào? + Câu chuyện kết thúc nào? - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, động viên HS b.Nghe kể chuyện - Yêu cầu HS chọn kể 1-2 đoạn câu chuyện theo tranh - GV hướng dẫn : + Bước 1: Nhìn tranh câu hỏi gợi ý tranh , chọn 1-2 đoạn để tập kể + Bước 2: HS tập kể chuyện theo cặp/ nhóm - Yêu cầu HS kể nối tiếp đoạn câu chuyện trước lớp - GV sửa cách diễn đạt cho HS -GV nhận xét tuyên dương - GV nêu câu hỏi: Em rút học từ câu chuyện trên? - Gọi HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, khen ngợi HS Vận dụng: (2’) - GV nhận xét tiết học + Hôm nay, em học gì? - GV nhận xét tiết học; khen ngợi, động viên HS Điều chỉnh sau : …………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT : N- V: THƯƠNG ÔNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Viết đẹp khổ đầu Thương Ông theo yêu cầu - Làm tập tả phân biệt ch/tr vần ac, at - Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả - Phát triển lực: quan sát, nhận xét; thực hành - HS có ý thức chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- - Máy tính; máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: (5’) GV cho lớp hát : -YC HS nêu lại tên học Khám phá: (28’) GV giới thiệu ghi bảng HĐ1 Nghe - viết tả: - GV đọc đoạn nghe – viết - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhanh nội dung đoạn viết: + Hai khổ thơ đầu cho thấy Việt câu bé nào? - GV hướng dẫn HS nhận biết tượng tả: + Đoạn thơ có chữ viết hoa? + Đoạn thơ có chữ dễ viết sai? + Khi viết đoạn thơ, cần viết nào? - GV cho HS luyện viết từ, tiếng dễ viết sai vào nháp - GV đọc to, rõ ràng, tốc độ vừa phải (quan sát HS viết để xác định tốc độ), trọng âm; dịng đọc – lần - GV đọc sốt lỗi tả - GV chiếu số HS - GV nhận xét viết HS HĐ2 Bài tập tả (2) Chọn a b a Chọn ch tr thay cho ô vuông: - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận - GV phát thẻ từ cho nhóm, HS viết nhanh từ ngữ tìm vào thẻ - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV chốt đáp án hình: Lần học chữ Bé tung tăng khắp nhà: - Chữ trứng gà? - Trống choai nhanh nhảu đáp là: “O…o!” b Chọn ac at thay cho ô vuông - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu -Yêu cầu HS làm nhanh vào tập trả lời -GV nhận xét Vận dụng: (2’) - GV nhận xét tiết học Điều chỉnh sau : …………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT : ( TIẾT ) TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT, HOẠT ĐỘNG QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tìm từ ngữ vật, cối , người hoạt động người theo tranh - Trả lời được câu hỏi theo nội dung tranh - Phát triển vốn từ người, vật, hoạt động - Rèn kĩ nói viết theo câu hỏi nội dung theo chủ đề tranh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- - Máy tính; máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: (5’) GV cho lớp hát : - GV nêu yêu cầu tiết học 2.Khám phá (28’) a.Hoạt động 1: Tìm từ ngữ vật, hoạt động Bài 1: Dựa vào tranh, tìm từ ngữ: a Chỉ vật b Chỉ hoạt động - GV gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? -HS thảo luận nhóm - YC HS trình bày kết quả: + Tên đồ vật + Các hoạt động - YC HS làm vào VBT - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV chữa bài, nhận xét Bài 2: Tìm từ ngữ hoạt động đoạn thơ -Gọi HS đọc yêu cầu -Bài yêu cầu làm gì? - Gọi HS đọc đoạn thơ - GV tổ chức HS tìm từ ngữ hoạt động có đoạn thơ -Yêu cầu HS làm vào VBT -GV gọi HS chữa nhận xét -Nhận xét, tuyên dương HS b.Hoạt động 2: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi Bài 3: Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - Hướng dẫn HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: - Ơng làm gì? -Trước mặt ơng bạn có gì? Bà làm gì? -Bà ngồi đâu? Bố, mẹ làm gì? Bạn nhỏ làm gì? -Đang ngồi đâu? Trước mặt có gì? - Nhận xét, tuyên dương HS Vận dụng: (2’) - GV nhận xét tiết học Điều chỉnh sau : …………………………………………………………………………………………… Chiều thứ ngày 22 tháng 12 năm 2022 TỰ NHIÊN XÃ HỘI : ( TIẾT 32) BÀI 11: ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Mức độ, yêu cầu cần đạt - Hệ thống nội dung học chủ đề Cộng đồng địa phương: hoạt động giao thơng hoạt động mua, bán hàng hóa Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống Năng lực riêng: - Củng cố kĩ đặt câu hỏi, quan sát, trình bày tranh luận bảo vệ ý kiến Phẩm chất - Xử lí tình để đảm bảo an toàn phương tiện giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC: 1.Khởi động (5’)- GV giới trực tiếp vào Ôn tập đánh giá chủ đề Cộng đồng địa phương (tiết2) 2.Khám phá (28’) Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Thử tài tranh luận” Bước 1: Làm việc nhóm - GV hướng dẫn HS: Mỗi nhóm chọn thích mua sắm chợ siêu thị tìm lí nhóm lại thích mua hàng Ví dụ: + Tơi thích mua sắm chợ thực phẩm chợ vừa rẻ vừa tươi + Tơi thích mua sắm siêu thị đến siêu thị mua nhiều thứ Bước 2: Làm việc lớp - GV gọi hai nhóm lên bảng: nhóm thích mua sắm chợ nhóm thích mua sắm siêu thị - GV hướng dẫn HS: hai nhóm tranh luận, đưa lí thích mua sắm chợ siêu thị - GV yêu cầu HS khác theo dõi, cổ vũ nhận xét phần tranh luận hai nhóm chơi - GV hồn thiện phần tranh luận hai nhóm lớp bình chọn cho nhóm có lập luận thuyết phục Bước 1: Làm việc nhóm - GV yêu cầu nhóm quan sát tình 2, thảo luận, trả lời câu hỏi: Em khuyên bạn điều tình huống? Vì sao? Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số HS lên trình bày kết làm việc trước lớp - HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn - GV hồn thiện phần trình bày HS Vận dụng: (2’) - GV nhận xét tiết học Điều chỉnh sau : …………………………………………………………………………………………… TOÁN CỦNG CỐ: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Thực hành đọc đồng hồ kim dài(kim phút) số 12,số 3.số - Nhận biết số ngày tháng,ngày tháng thông qua tờ lịch tháng Năng lực: - Phát triển lực tính tốn Phẩm chất: - Có tính tính cẩn thận làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính, tivi chiếu nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC: 1.Khởi động (5’)-GV cho học sinh hát 2.HDHS làm tập (28’) Bài 1:Xem tờ lịch tháng viết câu trả lời - Gọi HS đọc yêu cầu đề - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm VBT -GV gọi HS nhận xét -GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Xem tờ lịch tháng sau viết câu trả lời - Gọi HS đọc yêu cầu đề - Bài tập yêu cầu gì? - Đây tờ lịch tháng mấy? - bạn lên bảng cho cô bạn biết ngày tháng tờ lịch thứ mấy? - Một bạn lên bảng cho cô ngày 15 tháng tờ lịch Vậy thứ tư tuần sau ngày bao nhiêu? - Nghỉ hè Robot bắt đầu vào ngày sau ,vậy ngày nào? - Yêu cầu HS làm VBT -GV gọi HS nhận xét -GV nhận xét, tuyên dương Bài 3:Xem tờ lịch tháng sau viết câu trả lời - Gọi HS đọc yêu cầu đề - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm VBT -GV gọi HS nhận xét -GV nhận xét, tuyên dương Bài 4:Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời - Gọi HS đọc yêu cầu đề - Bài tập u cầu gì? - năm có tháng? - Những tháng có 30 ngày? - Các khoanh vào chữ có câu trả lời - Yêu cầu HS làm VBT -GV gọi HS nhận xét -GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng: (2’) - GV nhận xét tiết học Điều chỉnh sau : …………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT CỦNG CỐ ÔN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cho HS đọc đúng, hay cảm nhận tốt nội dung bài:Thương ông Năng lực: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: phát triển vốn từ hoạt động, đặc điểm,viết từ, câu có sử dụng từ hoạt động người Phẩm chất: - Biết yêu q ơng bà, cha mẹ,bạn bè, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC: Khởi động(5’) - GV yêu cầu HS đọc lại : Thương ông HDHS làm tập (28’) Bài 1/65 : Trong đọc, thấy ơng bị đau ,Việt làm để giúp ông? (đánh dấu vào ô trống trước đáp án đúng) -GV gọi HS đọc yêu cầu - GV mời HS trả lời ? Em học điều từ câu chuyện? - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2/66:Đánh dấu vào ô trống trước dòng gồm từ ngữ tả dáng vẻ Việt -GV gọi HS đọc yêu cầu -GV gọi 1-2 HS chữa - GV gọi HS nhận xét - GV hỏi: Em thích Việt khơng ? -GV nhận xét, tuyên dương Bài 3/66: Chọn a b a/Điền ch tr vào chỗ trống Lần học …ữ Bé tung tăng khắp nhà -…ữ …ứng gà ? …ống …oai nhanh nhảu đáp : “O o!” +BT yêu cầu gì? -GV gọi HS chữa Gv gọi nhiều HS phát âm lại tiếng điền ; Chý ý sữa ch , tr cho Hs -GV nhận xét, tuyên dương b/Điền ac at vào chỗ trống - GV hd cách làm - GV nhận xét, tuyên dương Bài 4/66: Viết từ ngữ hoạt động người tranh -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời -GV gọi đại diện nhóm lên nêu trước lớp Mọi người nhà cần phải hoạt đông để nâng cao sức khỏe -GV nhận xét, kết luận, tuyên dương Câu 5/67 Viết câu có sử dụng từ ngữ vừa tìm phù hợp với tranh tập - GV yêu cầu lớp làm VBT -GV yêu cầu 1-2 HS trả lời ? Khi viết câu lưu ý gì? - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng: (2’) - GV nhận xét tiết học Điều chỉnh sau : …………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 23 tháng 12 năm 2022 TIẾNG VIỆT : VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ CÔNG VIỆC EM ĐÃ LÀM CÙNG NGƯỜI THÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Viết 3-5 câu kể việc em làm người thân - Nêu kể việc làm người thân - Phát triển kĩ đặt câu kể việc làm người thân - Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm với người thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- - Máy tính; máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: (5’) GV cho lớp hát : - GV nêu yêu cầu tiết học 2.Khám phá (28’) a.Hoạt động 1: Quan sát tranh, nêu việc bạn nhỏ làm người thân Bài 1: Quan sát tranh, nêu việc bạn nhỏ làm người thân - GV gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS quan sát tranh, hỏi: + Bạn nhỏ ông đâu? Bạn thể tình cảm với ơng nào? + Bạn gái làm bố? đâu? + Bà em bé làm gì? Có vui vẻ không? + Em bé mẹ làm gì? đâu? - Hướng dẫn HS nói kể việc làm người thân gia đình - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV gọi HS lên thực - Nhận xét, tuyên dương HS b Hoạt động 2: Viết đoạn văn kể công việc em làm người thân Bài 2: Viết 3-5 câu kể công việc em làm người thân - GV giúp HS nắm vững yêu cầu tập - GV cho HS thảo luận câu hỏi gợi ý sách + Em người thân làm việc gì? Khi nào? + Em người thân làm việc nào? + Em cảm thấy làm việc người thân? - GV cho HS tập viết – câu kể công việc em làm người thân - GV nhận xét, đánh giá trưng bày số viết mẫu (VD: Trong gia đình, ơng dành tình thương cho em nhiều Ông thường dành thời gian vào dịp cuối tuần để dẫn em chơi công viên, em mua sách hay dạo phố,…Mỗi lần chơi, hai ơng cháu vui vẻ Ơng dạy em điều hay lẽ phải động viên em phải cố gắng học tập Với em, ông gương sáng để thân em noi theo Em yêu ông nội em mong ông có thật nhiều sức khỏe sống lâu trăm tuổi cháu.) Vận dụng: (2’) - GV nhận xét tiết học Điều chỉnh sau : …………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT: ĐỌC MỞ RỘNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc đúng, rõ ràng tồn - Tự tìm đọc thơ, câu chuyện tình cảm ông bà cháu - Biết chia sẻ với bạn cảm xúc em thơ, câu chuyện - Phát triển lực: trình bày, giao tiếp, chia sẻ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- - Máy tính; máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: (5’) GV cho lớp hát : - GV nêu yêu cầu tiết học 2.Khám phá (28’) a Hoạt động 1: Tìm đọc thơ, câu chuyện tình cảm ơng bà cháu (Trong buổi học trước, GV giao nhiệm vụ cho HS tìm đọc thơ câu chuyện viết tình cảm ông bà cháu.) - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu hoạt động mở rộng theo nhóm b Hoạt động 2: Chia sẻ với bạn cảm xúc khổ thơ em thích, việc câu chuyện mà em thấy thú vị - GV hướng dẫn HS đọc thực yêu cầu hoạt động mở rộng Vận dụng: (2’) - GV nhận xét tiết học Điều chỉnh sau : …………………………………………………………………………………………… TOÁN : ( TIẾT 80) THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM XEM ĐỒNG HỒ, XEM LỊCH (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS thực hành xem lịch nhận biết số ngày tháng, ngày tháng thông qua tờ lịch tháng - Thực hành xếp thời gian biểu học tập sinh hoạt cá nhân - Phát triển lực giao tiếp toán học - Phát triển kĩ lực giải vấn đề, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính, máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- - Máy tính; máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: (5’) GV cho lớp hát : - GV nêu yêu cầu tiết học Thực hành xem lịch:(28’) Bài 1: Em xem tờ lịch tháng trả lời câu hỏi a) Hôm thứ mấy, ngày mấy, tháng mấy? b) Hôm qua thứ mấy, ngày mấy, tháng mấy? c) Ngày mai thứ mấy, ngày mấy, tháng mấy? - Mở rộng: Kể tên môn học hôm qua, hôm ngày mai - GV nhận xét Bài 2:Xem tờ lịch tháng trả lời câu hỏi a) Tháng có ngày? b) Tháng có ngày thứ ba? Đó ngày nào? c) Ngày 19 tháng ngày sinh nhật Bác Hồ Ngày thứ mấy? - NX, chốt kết đúng, tuyên dương HS - Mở rộng: Trong tháng năm, có ngày lễ nào? GV giới thiệu Ngày Quốc tế Lao động 1/5 ngày thành lập Đội TNTP HCM Bài 3: - Chiếu hình ảnh BT a) Nêu ngày thiếu tờ lịch tháng b) Xem tờ lịch tháng trả lời câu hỏi + Ngày Quốc tế Thiếu nhi tháng thứ mấy? + Nếu hôm thứ năm ngày 16 tháng thứ năm tuần trước ngày nào, thứ năm tuần sau ngày nào? - Mở rộng: Tháng tháng HS nghỉ hè, thường làm gì? Đi đâu? Vận dụng: (2’) - GV nhận xét tiết học Điều chỉnh sau : …………………………………………………………………………………………… ... gì? - Đây tờ lịch tháng mấy? - bạn lên bảng cho cô bạn biết ngày tháng tờ lịch thứ mấy? - Một bạn lên bảng cho cô ngày 15 tháng tờ lịch Vậy thứ tư tuần sau ngày bao nhiêu? - Nghỉ hè Robot bắt đầu... kể công việc em làm người thân - GV nhận xét, đánh giá trưng bày số viết mẫu (VD: Trong gia đình, ơng dành tình thương cho em nhiều Ông thường dành thời gian vào dịp cuối tuần để dẫn em chơi công... lời câu hỏi + Ngày Quốc tế Thiếu nhi tháng thứ mấy? + Nếu hôm thứ năm ngày 16 tháng thứ năm tuần trước ngày nào, thứ năm tuần sau ngày nào? - Mở rộng: Tháng tháng HS nghỉ hè, thường làm gì? Đi đâu?