Tuần 27 giáo án lớp 2 kết nối tri thức soạn ngang

21 3 0
Tuần 27 giáo án lớp 2 kết nối tri thức soạn ngang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 27 Thứ 2 ngày 27 tháng 3 năm 2023 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 ( T1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Giúp học sinh Đọc đúng và rõ ràng câu chuyện, bài thơ, biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, chỗ ngắt nh[.]

TUẦN 27: Thứ ngày 27 tháng năm 2023 TIẾNG VIỆT : ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ ( T1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - Đọc rõ ràng câu chuyện, thơ, biết ngắt nghỉ chỗ có dấu câu, chỗ ngắt nhịp thơ Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút Hiểu nội dung đọc Nhận biết thái độ, tình cảm nhân vật thể qua hành động, lời nói - Biết trao đổi ý kiến học (nêu câu thơ, câu văn hay nói cối loài vật, cảnh vật; nêu tên nhân vật u thích giải thích u thích) - Hình thành phát triển lực văn học, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp hợp tác - Hình thành phát triển phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm, chăm - Học sinh hứng thú tham gia học yêu thích học mơn Tiếng Việt II ĐƠ DÙNG DẠY HỌC- Máy tính; máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: (5’) - Cho HS kể tên tập đọc học từ đầu kì II - GV dẫn dắt, giới thiệu Các hoạt động: a Hoạt động 1: Ghép tranh với tên đọc phù hợp - Gọi HS đọc yêu cầu - u cầu HS thảo luận nhóm đơi: HS vào tranh minh họa, HS nêu đọc tương ứng Nếu cảm thấy chưa chắn, mở lại sách để xem lại - Mời nhóm chia sẻ kết trước lớp - Nhận xét, tuyên dương HS, chiếu kết b Hoạt động 2: Làm tập Đọc em thích thực yêu cầu sau: a) Tìm đọc câu văn, câu thơ hay nói cối loài vật, cảnh vật b) Nêu tên nhân vật em u thích đọc giải thích em u thích nhân vật - Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS cách làm việc: + Bước 1: Làm việc cá nhân: Từng em chọn đọc thích (HS đọc chậm đọc 1, đoạn; HS đọc bài) + Bước 2: Làm việc theo nhóm 4: Từng HS thực yêu cầu a b - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - Mời số HS đọc trước lớp, trả lời câu hỏi - Nhận xét, tuyên dương HS 3.Vận dụng ( 2’) - Hôm em ôn lại kiến thức nào? - GV nhận xét tiết học; khen ngợi, động viên HS - Yêu cầu HS tiếp tục luyện đọc tập đọc học Điều chỉnh sau : TOÁN : ( TIẾT 131) BÀI 54 : LUYỆN TẬP CHUNG ( T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - HS nắm vững cách so sánh số có ba chữ số; viết số có ba chữ số thành tổng trăm, chục, đơn vị - Phát triển lực giao tiếp toán học, lực giải vấn đề II ĐÔ DÙNG DẠY HỌC- Máy tính; máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: (5’) - Trị chơi: Tơi thương Luyện tập: (28’) Bài 1: Số ? - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở, vài HS lên bảng chữa - Làm để viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị ? - Khi viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị cần lưu ý ? - Nhận xét, chốt nội dung bài: củng cố viết số có ba chữ số thành tổng trăm, chục, đơn vị Bài 2: >; dấu = để HS tìm thẻ số thích hợp Bài 4: Số ? - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm việc theo cặp, bạn hỏi bạn trả lời câu hỏi SGK - Gọi cặp lên trả lời - GV HS thống kết - GV nhận xét, chốt nội dung bài: số lớn nhất, số bé có ba chữ số (giống khác nhau) Bài 5: - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm - Gọi HS lên bảng chữa ? Để tìm nhà Mai em làm nào? - Nhận xét, nêu đáp án - Mở rộng: Nếu Mai theo đường ghi số bé ngã rẽ đến nhà Nam Tìm nhà Nam 3.Vận dụng ( 2’) ? Hôm ơn lại kiến thức gì? ? Nêu lại cách so sánh số có ba chữ số? -GV Nhận xét tiết học Điều chỉnh sau : Chiều thứ ngày 27 tháng năm 2023 TOÁN CỦNG CỐ : I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố số có ba chữ số thành tổng trăm, chục, đơn vị - Củng cố so sánh số có ba chữ số - Ôn tập, củng cố số bé nhất, số lớn có ba chữ số (giống khác nhau) Năng lực: - HS phát triển lực giao tiếp toán học - Qua giải tập có tình huống, HS phát triển lực giải vấn đề Phẩm chất: - Giáo dục HS tính xác - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, tivi chiếu nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (5’) - GV cho HS hát tập thể - GV gọi HS lên bảng GV đọc số, HS viết số:HS1: Sáu trăm bảy mươi lăm HS2: Năm trăm chín mươi mốt; - Lớp làm bảng con: Hai trăm linh tám - GV nhận xét, kết nối vào mới:Luyện tập HD HS luyện tập: (28’) Bài 1: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS làm VBT, vài HS lên bảng chữa - Nhận xét, tuyên dương - GV chốt: BT1 củng cố kĩ viết số có ba chữ số thành tổng trăm, chục, đơn vị Bài 2:- Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS làm - Tổ chức chữa qua trò chơi: Ai nhanh, + GV phổ biến luật chơi, cách chơi: Gv chia lớp thành đội, đội cử người chơi, xếp thành hàng, nghe hiệu lệnh “Bắt đầu”, HS cầm thẻ đúng/sai xếp vào ô tương ứng Các đội thi phút Đội làm nhanh xác đội dành chiến thắng + Tổ chức cho HS chơi + Nhận xét, tuyên dương đội chơi thắng - GV yêu cầu vài HS giải thích, với phép tính sai u cầu HS sửa lại cho - Nhận xét - GV chốt KT: Bài tập củng cố kĩ so sánh số có ba chữ số Bài 3:- Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - GV YC HS quan sát số trăm, số đơn vị hai số so sánh nhận xét GV nêu: Để số thứ bé số thứ hai số trăm số thứ phải bé số trăm số thứ hai Vậy ta đặt vào thẻ ghi số nào? - GV nhận xét, chốt lại đáp án - Mở rộng: Gv thay dấu < thành dấu > dấu = để HS tìm thẻ số thích hợp - GV chốt: BT3 củng cố kĩ so sánh số có ba chữ số Bài 4:- Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS làm việc theo cặp, bạn hỏi bạn trả lời câu hỏi VBT - Gọi cặp lên trả lời - GV nhận xét kết luận: + Số tròn chục bé có ba chữ số khác số 120 + Số trịn chục lớn có ba chữ số khác số 980 + Số tròn chục bé có ba chữ số số 110 + Số trịn chục lớn có ba chữ số số 990 - GV chốt: BT ôn tập củng cố số bé nhất, số lớn có ba chữ số Bài 5:- Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS làm - Gọi HS lên bảng chữa ? Để Mèo tìm đồ vật em làm nào? - Nhận xét, nêu đáp án - GV chốt: BT5 củng cố kĩ so sánh hai số phạm vi 1000 3.Vận dụng ( 2’) ? Hôm ơn lại kiến thức gì? ? Nêu lại cách so sánh số có ba chữ số? - Nhận xét học Điều chỉnh sau : Thứ ngày 28 tháng năm 2023 TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ ( TIẾT 3+4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Đọc rõ ràng câu chuyện, thơ, biết ngắt nghỉ chỗ có dấu câu, chỗ ngắt nhịp thơ Tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút Hiểu nội dung đọc Nhận biết thái độ, tình cảm nhân vật thể qua hành động, lời nói - Biết trao đổi ý kiến học (nêu câu thơ, câu văn hay nói cối loài vật, cảnh vật; nêu tên nhân vật yêu thích giải thích u thích - Hình thành phát triển lực văn học, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp hợp tác - Hình thành phát triển phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm, chăm - Học sinh hứng thú tham gia học u thích học mơn Tiếng Việt II ĐƠ DÙNG DẠY HỌC- Máy tính; máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: (5’) + Đã bị lạc gia đình, lạc bố mẹ chưa? + Khi bị lạc, giúp đỡ con? - GV dẫn dắt, giới thiệu Các hoạt động: (28’) a Hoạt động 1: Làm tập Đọc thơ trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách làm việc: + Bước 1: Làm việc cá nhân: Từng em đọc thầm thơ Cánh cam lạc mẹ để trả lời câu hỏi cuối + Bước 2: Làm việc theo nhóm 4: - Mời nhóm chia sẻ kết trước lớp: HS đọc thơ, HS khác trả lời câu hỏi - Nhận xét, tuyên dương HS - Kết luận: Bài thơ kể cánh cam bé bỏng bị lạc mẹ khu vườn hoang vắng Chú sợ hãi, khóc lóc khản tiếng Tiếng khóc cánh cam khiến cho cào cào, xén tóc, bọ dừa phải ngừng cơng việc, bảo tìm cánh cam lạc mẹ Tất mời cánh cam nhà nghỉ tạm trời tối b Hoạt động 2: Làm tập Nói đáp lời tình - Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm 4: Nhóm trưởng điều hành thành viên nhóm thực tình a, b, c - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách nói đủ ý - GV đưa tình huống, mời HS nói lời phù hợp với tình a An ủi, động viên bạn bạn bị mệt b Mời bạn đọc truyện hay c Đề nghị bạn hát hát trước lớp - Nhận xét, tuyên dương HS c Hoạt động 3: Làm tập 5: Tìm Cánh cam lạc mẹ từ ngữ hoạt động vật - Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS: + Trong có vật nào? + Tìm từ ngữ hoạt động bọ dừa - Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập theo nhóm - Mời số nhóm gắn lên bảng trình bày làm nhóm - Nhận xét, tuyên dương HS, chốt kết làm 3.Vận dụng ( 2’) - Hôm em ôn lại kiến thức nào? - GV nhận xét, khen ngợi, động viên dặn dò học sinh - Yêu cầu HS tiếp tục luyện đọc tập đọc học, tìm thêm từ vật có xung quanh, từ hoạt động vật Điều chỉnh sau : TOÁN : ( TIẾT 132) BÀI 55: ĐỀ - XI – MÉT MÉT (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - HS nhận biết đơn vị đo độ dài đề-xi-mét, mét quan hệ đơn vị đo độ dài - Biết thực chuyển đổi ước lượng số đo đơn giản theo độ dài đơn vị đo học - Phát triển lực quan sát, tư duy, ghi nhớ, giao tiếp, giải vấn đề - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐƠ DÙNG DẠY HỌC- Máy tính; máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: (5’) HS nêu số đơn vị đo học - GV nhận xét, tuyên dương Dạy mới: 2.1 Khám phá: (12’) - GV cho HS quan sát tranh SGK/tr.65: *Đề-xi-mét: + Thước kẻ dài xăng-ti-mét? + Bút chì đo dài xăng-ti-mét? =>GV nêu: “Bút chì dài 10 xăng-ti-mét hay bút chì dài đề-xi-mét” => GV nhấn mạnh: + Đề-xi-mét đơn vị đo độ dài + Đề-xi-mét viết tắt dm +1dm = 10cm; 10cm = 1dm - Yêu cầu HS quan sát bạn Mai SGK lấy gang yêu cầu lớp thực hành ướm thử tay lên bút chì hay bút mực sau nhận định: + Gang tay em dài khoảng đề-xi-mét *Mét: - Cho HS quan sát thước dài mét nêu số đo cm, dm thước=> GV nhấn mạnh: + Mét đơn vị đo độ dài + Mét viết tắt m +1m = 10dm; 1m = 100cm; 10dm = 1dm; 100cm = 1m - Yêu cầu HS quan sát bạn Việt SGK lấy sải tay ướm thử lên độ dài thước 1m sau yêu cầu -2 hs lên thực hành GV nhấn mạnh: + Sải tay em dài khoảng mét - Lưu ý: Chữ “khoảng” thể tương đối (gần đúng) sử dụng ước lượng - Yêu cầu HS nhắc lại tên đơn vị đo quan hệ đơn vị dm, m - GV chốt chuyển 2.2 Hoạt động: (16’) Bài 1: Giúp hs thực việc chuyển đổi đơn vị đo độ dài - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - HS đọc mẫu: 2dm = 20cm; 3m = 30dm; 2m = 200cm - Yêu cầu HS làm vào ôli - GV quan sát, hỗ trợ hs gặp khó khăn - Yêu cầu HS đọc làm - Nhận xét, tuyên dương Bài 2: Giúp hs thực việc ước lượng số đo độ dài - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn phần mẫu: - Yêu cầu HS làm việc nhóm: chọn độ dài thích hợp nối - GV quan sát, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn - Yêu cầu HS quan sát ước lượng thêm số đồ vật lớp - Đánh giá, nhận xét Bài 3: Giúp hs thực việc ước lượng chuyển đổi đơn vị đo độ dài - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm việc nhóm - Bạn nói đúng? - KQ: Mai Rơ-bốt nói - GV hỏi: Muốn xác định câu nói bạn hay sai em cần phải làm gì? (Ước lượng sải tay Việt dài 1m sau chuyển đổi đơn vị đo độ dài) - GV nhận xét, khen ngợi HS 3.Vận dụng ( 2’) - Hơm em học gì? - Nêu lại đơn vị đo độ dài học? - GV hỏi lại cách chuyển đổi đơn vị đo - Nhận xét học Điều chỉnh sau : TỰ NHIÊN XÃ HỘI : ( TIẾT 53) BÀI 17: BẢO VỆ CƠ QUAN HÔ HẤP ( T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Mức độ, yêu cầu cần đạt - Nêu cần thiết việc hít vào, thở cách tránh xa nơi có khói bụi - Xác định việc nên không nên làm để bảo vệ quan hô hấp Năng lực -Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống -Năng lực riêng: Nhận biết thói quen thở ngày thân Phẩm chất : Thực việc hít vào, thở cách tránh xa nơi có khói bụi để bảo vệ quan hơ hấp II ĐƠ DÙNG DẠY HỌC- Máy tính; máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: (5’) - GV giới trực tiếp vào Bảo vệ quan hô hấp (tiết 2) 2.Khám phá (28’) Hoạt động 1: Chơi trị chơi “Nói ích lợi việc hít thở cách - GV chia lớp thành hai đội định HS làm quản trò Mỗi đội cử bạn làm trọng tài - GV giới thiệu cách chơi: Hai đội bắt thăm xem đội nói trước Khi quản trị nêu xong câu hỏi “Hít thở cách có lợi gì?” hơ bắt đầu nhóm đưa câu trả lời, trọng tài đếm số câu trả lời mồi nhóm Trị chơi kết thúc nhóm khơng cịn câu trả lời Đội có nhiều câu trả lời thắng - Kết thúc trò chơi, GV tuyên dương đội thắng Hoạt động 2: Tìm hiểu tác hại khói, bụi quan hơ hấp Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát Hình 1-4 trang 99 SGK nêu nhận xét hình khơng khí chứa nhiều khói, bụi Bước 2: Làm việc lớp - GV mời số cặp trình bày kết làm việc trước lớp + Em cảm thấy phải thở khơng khí có nhiều khói bụi? +Tại nên tránh xa nơi có khói, bụi? + Trong trường hợp phải tiếp xúc với khơng khí có nhiều khói, bụi, cần làm gì? - GV cho HS đọc mục “Em có biết?” SGK trang 99 3.Vận dụng ( 2’)- Nhận xét học Điều chỉnh sau : Thứ ngày 29 tháng năm 2023 TOÁN ( TIẾT 133) ĐỀ - XI – MÉT MÉT (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Ôn tập, củng cố kiến thức đơn vị đo độ dài ( đề-xi-mét; mét) - Ơn tập việc tính toán, chuyển đổi đơn vị đo độ dài; so sánh số đo độ dài - Phát triển lực tính tốn, kĩ chuyển đổi đơn vị đo độ dài - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính, máy chiếu nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Khởi động: (5’) - HS nêu tên đơn vị học Sau đố bạn đổi đơn vị đo theo yêu cầu bạn - GV nhận xét, tuyên dương 2.Luyện tập (28’) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài u cầu làm gì? - GV đưa phép tính mẫu, hướng dẫn HS thực 2dm + 3dm = 5dm 5dm – 3dm = 2dm - Yêu cầu HS làm bài, chia sẻ kết - Nhận xét, tuyên dương HS ? Muốn thực phép tính có đơn vị đo độ dài làm nào? => Thực tính tốn với số đo độ dài có đơn vị Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi: ? Khoảng cách từ Rô-bốt đến cầu trượt? ? Khoảng cách từ cầu trượt đến bập bênh? ? Muốn biết bạn Rơ-bốt từ vị trí đứng đến chỗ bập bênh làm nào? ? Vậy Rô-bốt cần mét? => Thực tính tốn với số đo độ dài Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? a) Cho HS so sánh nêu (hoặc viết) câu trả lời b) Cho HS giải vào - Gọi HS chữa - GV nhận xét, khen ngợi HS => Củng cố so sánh giải tốn trừ số đo độ dài Trị chơi: “Cầu thang- cầu trượt” - GV phổ biến cách chơi, luật chơi: “Người chơi gieo xúc xắc, mặt xúc xắc có chấm từ xuất phát di chuyển 4ơ, đến có 1dm = ?cm -> người chơi trả lời dừng lại Tiếp đến lượt người khác chơi TC kết thúc có người đích - Gọi số HS chơi thử -> chơi thật - GV nhận xét, khen ngợi HS 3.Vận dụng ( 2’)- Nhận xét học Điều chỉnh sau : TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ ( T5 + 6) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Tìm từ ngữ vật, màu sắc vật tranh; biết sử dụng từ ngữ để đặt câu nêu đặc điểm - Bước đầu biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy - Giúp hình thành phát triển lực văn học, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học, - Giúp hình thành phát triển phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm, chăm II ĐÔ DÙNG DẠY HỌC- Máy tính; máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (5’) - Cho lớp hát Em yêu trường em - GV hỏi HS: Lời hát có nhắc tới vật nào? - GV dẫn dắt, giới thiệu Các hoạt động a Hoạt động 1: Làm tập Quan sát tranh tìm từ ngữ: a) Chỉ vật b) Chỉ màu sắc vật - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách làm việc: Quan sát tranh, thảo luận nhóm theo bàn, tìm từ theo yêu cầu điền vào phiếu tập - Mời nhóm chia sẻ kết trước lớp - Nhận xét, tuyên dương HS b Hoạt động 2: Làm tập Đặt 2-3 câu với từ ngữ em vừa tìm - Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS làm việc: + Bước 1: Làm việc cá nhân: Đọc câu mẫu, chọn từ ngữ vừa tìm tập 6, đặt câu viết câu vào Khích lệ HS đặt 2-3 câu thành đoạn văn - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn Lưu ý đặt câu phải diễn đạt đủ ý, đầu câu viết hoa, cuối câu ghi dấu chấm + Bước 2: Làm việc theo nhóm - Mời số HS đọc làm trước lớp - Nhận xét, tuyên dương HS c Hoạt động 3: Làm tập 8: Chọn dấu câu phù hợp thay cho ô vuông - Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS: đọc kĩ đoạn văn, lựa chọn dấu câu thích hợp thay cho ô vuông - Yêu cầu HS làm vào tập - Chiếu làm HS máy đa vật thể - Nhận xét, tuyên dương HS, chốt kết làm - Yêu cầu HS đọc lại điền dấu câu phù hợp - Khi đọc, gặp dấu phẩy phải làm gì? Gặp dấu chấm phải làm gì? 3.Vận dụng ( 2’) - Hơm em ôn lại kiến thức nào? - GV nhận xét học - Yêu cầu HS tìm thêm từ vật có xung quanh, từ màu sắc vật Điều chỉnh sau : Thứ ngày 30 tháng năm 2023 TỐN : ( TIẾT 134) BÀI 55: KI – LƠ – MÉT (T3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - HS nhận biết đơn vị đo độ dài ki-lô-mét quan hệ đơn vị đo độ dài ki-lômét mét - Biết thực chuyển đổi ước lượng số đo đơn giản theo độ dài đơn vị đo học - Phát triển lực quan sát, tư duy, ghi nhớ, giao tiếp, giải vấn đề - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐƠ DÙNG DẠY HỌC- Máy tính; máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động (5’) - HS chơi trò chơi “Đố bạn” 1m = dm                                10dm = m 1m = cm                               10cm = dm - GV nhận xét, tuyên dương Khám phá: (8’) - GV cho HS quan sát tranh SGK/tr.69: - Tranh vẽ gì? =>GV: “Để đo khoảng cách lớn, thực tế, người ta thường sử dụng đơn vị đo ki-lô-mét Trên đường lớn, khoảng cách cột số có độ dài 1ki-lơ-mét ” => GV nhấn mạnh: + Ki-lô-mét đơn vị đo độ dài + Ki-lô-mét viết tắt km +1km = 1000m; 1000m = 1km + Từ cột số đến cột số dài 1km - Yêu cầu HS so sánh độ dài cột số với độ dài đoàn tàu - GV giới thiệu cột số (trụ xây cạnh đường nhằm dẫn cho người tham gia giao thông) - Yêu cầu HS nhắc lại tên đơn vị đo quan hệ đơn vị km, m - GV chốt chuyển Hoạt động: (20’) Bài 1: Giúp HS thực việc chuyển đổi đơn vị đo độ dài, ước lượng khoảng cách thực tế - Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS trả lời miệng ý a a) 1km = 1000m ; 1000m = 1km - Yêu cầu HS thảo luận nhóm ý b chọn đáp án - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Khoảng cách từ trường đến trung tâm … dài khoảng ki-lô-mét? - GV chốt câu trả lời đúng, nhận xét, tuyên dương Bài 2: Giúp HS thực tính tốn cộng trừ phạm vi 100 với số đo độ dài (km) - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn làm mẫu: 3km + 4km = 7km 25km - 10km = 15km - Yêu cầu HS làm vào ô li - HS đọc làm - GV hỏi: Bài tập giúp em ơn luyện KT gì? Bài 3: Giúp HS thực việc so sánh số đo độ dài phạm vi 1000 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc nhóm: So sánh độ dài quãng đường từ Hà Nội đến số tỉnh - GV quan sát, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn - Em cho biết quãng đường từ trường ta đến thủ đô Hà Nội dài khoảng ki-lô-mét? - GV nhận xét, khen ngợi HS Bài 4: Giúp HS thực việc tính tốn với số đo độ dài - GV cho hs xem video kể câu chuyện “Cóc kiện Trời” để dẫn vào tốn - Yêu cầu HS làm việc nhóm: quan sát tranh, tìm phép tính trả lời câu hỏi tốn: a) Cóc cần số ki-lơ-mét để gặp hổ gấu là: 28 + 36 = 64 (km) b) Tính từ chỗ gặp cua, cóc cần số ki-lô-mét để gặp ong mật cáo là: 36 + 46 = 82 (km) Đáp số: a) 64km; b) 82km - GV chữa bài, chốt giải đúng, nx, tuyên dương 4.Vận dụng ( 2’) - Hôm em học gì? - Nêu lại đơn vị đo độ dài học? - GV hỏi lại cách chuyển đổi đơn vị đo - Nhận xét học Điều chỉnh sau : TIẾNG VIỆT: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ ( T7 + 8) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nghe - Viết tả ngắn; viết từ ngữ có âm, vần dễ lẫn -Viết đoạn văn kể việc em giúp đỡ người khác em người khác giúp đỡ - Giúp hình thành phát triển lực văn học, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học - Giúp hình thành phát triển phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực II ĐÔ DÙNG DẠY HỌC- Máy tính; máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động (5’) - Cho HS đọc thơ Nắng - GV hỏi HS: Nắng giúp đỡ người làm việc gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu Các hoạt động a Hoạt động 1: Nghe – Viết - GV nêu yêu cầu nghe – viết - GV đọc lại viết - GV hướng dẫn HS nhận biết tượng tả: + Cách viết tên thơ, cách trình bày khổ thơ? + Đoạn thơ có chữ viết hoa? + Đoạn thơ có chữ dễ viết sai? - GV đọc cho HS luyện viết từ, tiếng dễ viết sai vào bảng con: vườn hoang, khản đặc,… - Nhận xét, sửa cho HS - Yêu cầu HS nêu lại cách trình bày bài, tư ngồi viết - GV đọc to, rõ ràng, tốc độ vừa phải (quan sát HS viết để xác định tốc độ), trọng âm - GV đọc soát lỗi tả - GV chiếu số HS - GV nhận xét, động viên, chữa lỗi viết HS b Hoạt động 2: Làm tập 10 Tìm từ ngữ có tiếng bắt đầu k/c, g/gh, ng/ngh - Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS làm việc: + Bước 1: Làm việc cá nhân: tìm viết vào tiếng tìm theo yêu cầu + Bước 2: Làm việc theo nhóm bàn - Chiếu làm HS - Nhận xét, tuyên dương HS c Hoạt động 3: Làm tập 11: Viết 4-5 câu kể việc em giúp đỡ người khác em người khác giúp đỡ - Gọi HS đọc yêu cầu tập gợi ý - GV hướng dẫn HS: + Bài tập yêu cầu làm gì? + Yêu cầu HS nhớ lại việc em làm để giúp đỡ người khác người khác làm để giúp đỡ em + Dựa vào gợi ý để viết thành đoạn văn - GV theo dõi, góp ý thêm với HS - Chiếu số làm HS - Nhận xét, tuyên dương HS 3.Vận dụng ( 2’) - Hôm em ôn lại kiến thức nào? - GV nhận xét học - Yêu cầu HS ý rèn luyện tả, luyện viết đoạn văn Điều chỉnh sau : Chiều thứ ngày 30 tháng năm 2023 TỰ NHIÊN XÃ HỘI: BÀI 17 : BẢO VỆ CƠ QUAN HÔ HẤP (T3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Mức độ, yêu cầu cần đạt - Nêu cần thiết việc hít vào, thở cách tránh xa nơi có khói bụi - Xác định việc nên không nên làm để bảo vệ quan hô hấp Năng lực -Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát giải nhiệm vụ sống -Năng lực riêng: Nhận biết thói quen thở ngày thân Phẩm chất : Thực việc hít vào, thở cách tránh xa nơi có khói bụi để bảo vệ quan hơ hấp II ĐƠ DÙNG DẠY HỌC- Máy tính; máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: (5’) - GV giới trực tiếp vào Bảo vệ quan hô hấp (tiết 3) 2.Khám phá (28’) Hoạt động 1: Xác định số việc nên không nên làm để bảo vệ quan hấp Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 100 SGK nói việc nên không nên làm để bảo vệ quan hô hấp.Đồng thời kể tên việc nên không nên làm khác Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số nhóm lên trình bày kết thảo luận góp ý bổ sung cho - GV yêu cầu lớp trả lời câu hỏi trang 100 SGK: Em cần thay đổi thói quen để phịng tránh bệnh hơ hấp? - GV nhắc nhở HS: Mũi, họng chăm sóc cách khơng chi giúp phịng tránh viêm mũi, viêm họng mà bảo vệ khí quản, phế quản phổi - GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết?” trang 100 SGK Hoạt động 2: Xử lí tình Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu nhóm chọn hai tình trang 101 SGK để thảo luận cách ứng xử tình cử bạn tham gia đóng vai Bước 2: Làm việc lớp -GV mời nhóm lên đóng vai, thể cách ứng xử qua lời khuyên -GV tổ chức cho HS góp ý lẫn GV nhận xét, khen nhóm thể tốt - GV yêu cầu HS đọc phần kiến thức cốt lõi cuối SGK trang 101 3.Vận dụng ( 2’) - Hôm em ôn lại kiến thức nào? - GV nhận xét học Điều chỉnh sau : TOÁN CỦNG CỐ: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Kiến thức, kĩ năng: - Ôn tập, củng cố mối quan hệ đơn vị đo độ dài ki-lơ-mét mét - Thực tính toán ước lượng số đo học số trường hợp đơn giản Năng lực: - Phát triển lực tư duy: tính tốn với số đo độ dài; lực giải vấn đề: giải số vấn đề thực tiễn đơn vị độ dài học Phẩm chất: HS chăm làm bài, tính tốn cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Vở BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: Khởi động (5’) Kể tên đơn vị đo độ dài học lớn mét? -GV nhận xét, tuyên dương dẫn vào HDHS làm tập (28’) Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bàicá nhân sau đổi kiểm tra chéo, góp ý bạn - GV lớp chữa - GV nhận xét chốt lại ý kiến Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm cá nhân -Yêu cầu HS đổi kiểm tra chéo - GV lớp chữa -GV nhận xét, chốt kết Bài 3:Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp -Gọi HS đọc nội dung tập -Hướng dẫn làm mẫu phần a: + Để biết tỉnh thành xa Hà Nội cần làm gì? -u cầu HS luận nhóm, làm -Gọi HS chữa -GV nhận xét, chốt kết Bài 4:Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV gọi HS đọc nội dung tập -HDHS tìm hiểu đề tốn: +Bài tốn cho biết gì? +Bài tốn hỏi gì? +Để viết số thích hợp vào chỗ chấm, ta cần làm gì? -Gọi HS chữa -GV nhận xét, chốt kết 3.Vận dụng ( 2’) - Hôm em ôn lại kiến thức nào? - GV nhận xét học Điều chỉnh sau : TIẾNG VIỆT CỦNG CỐ : ÔN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố nâng cao số kiến thức,kĩ thơng qua phân biệtcác từ ngữ có âm, vần dễ lẫn,viết đoạn văn kể việc em giúp đỡ người khác em người khác giúp đỡ dựa vào gợi ý Năng lực: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: phát triển vốn từ hoạt động, đặc điểm, đặt câu nói hoạt động học sinh Phẩm chất: - Biết yêu quý bạn bè, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: (5’) - GV yêu cầu học sinh đứng dậy thực hát “Chị Ong nâu nâu” HDHS làm tập (28’) Bài 7:Tìm viết vào bảng từ ngữ;có tiếng bắt đầu k/c, g/gh, ng/ngh - Gọi HS đọc YC tập - GV HDHS làm việc: + B1: Làm việc cá nhân: tìm viết vào tiếng tìm theo yêu cầu + B2: Làm việc theo nhóm bàn - Mời HS làm bảng nhóm gắn làm lên bảng, chia sẻ với lớp - GV NX, tuyên dương HS Bài 8:Viết 4-5 câu kể việc em giúp đỡ người khác em người khác giúp đỡ - Gọi HS đọc YC tập gợi ý - GV HDHS: + Bài tập yêu cầu làm gì? + YC HS nhớ lại việc em làm để giúp đỡ người khác người khác làm để giúp đỡ em + Dựa vào gợi ý để viết thành đoạn văn - GV theo dõi, góp ý thêm với HS - Mời số HS đọc làm trước lớp - NX, tuyên dương HS 3.Vận dụng ( 2’) - Hôm em ôn lại kiến thức nào? - GV nhận xét học Điều chỉnh sau : Thứ ngày 31 tháng năm 2023 TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ ( T9+10) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Đọc rõ ràng câu chuyện Mây đen mây trắng Hiểu nội dung đọc ý nghĩa câu chuyện - Viết đoạn văn kể lại việc em thích làm ngày nghỉ - Tìm từ đặc điểm - Biết sử dụng dấu phẩy phù hợp - Giúp hình thành phát triển lực văn học, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học - Giúp hình thành phát triển phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính, tivi chiếu nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Khởi động: (5’) - Cho HS hát Mưa bóng mây - GV hỏi HS: Lời hát có nói tới vật nào? - GV dẫn dắt, giới thiệu Các hoạt động: a Hoạt động 1: Làm tập 12 - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn HS làm theo bước sau: + Bước 1: Đọc thầm Mây đen mây trắng + Bước 2: Thành lập nhóm luyện đọc nhóm + Bước 3: Trả lời câu hỏi đọc hiểu vào phiếu học tập + Bước 4: Làm việc nhóm 4, thống đáp án - Chữa trước lớp + HS đọc lại câu chuyện trước lớp + HS điều hành phần trả lời câu hỏi lớp - Nhận xét, tuyên dương HS - Chốt: Câu chuyện Mây đen mây trắng muốn ca ngợi người biết quan tâm đến người khác, biết mang lại niềm vui, sống an lành cho người, vật b Hoạt động 2: Làm tập 12 Viết 4-5 câu kể việc em thích làm ngày nghỉ - Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS: + Bài tập yêu cầu làm gì? + Dựa vào gợi ý để kể Chú ý viết câu thành đoạn văn - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm Từng HS đọc làm để bạn nhận xét, góp ý - GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương HS có làm tiến 3.Vận dụng ( 2’) - Hôm em ôn lại kiến thức nào? - GV nhận xét học Điều chỉnh sau : TOÁN : ( TIẾT 135) BÀI 56: GIỚI THIỆU TIỀN VIỆT NAM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - HS nhận biết tờ tiền Việt Nam 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng biết cịn có tờ tiền Việt nam khác học sau - Bước đầu có hiểu biết tài thơng qua ý nghĩa đồng tiền có kĩ dùng tiền để mua hàng hóa, bỏ tiền vào lợn đất để tiết kiệm - Phát triển lực quan sát, ghi nhớ, giao tiếp, giải vấn đề - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính, tivi chiếu nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Khởi động: (5’) - GV cho HS kể lần gần sử dụng tiền để làm gì? Em sử dụng tiền để mua đồ? - GV nhận xét, tuyên dương Dạy mới: (28’) 2.1 Khám phá: - GV cho HS quan sát tranh SGK/tr.71: - Yêu cầu HS quan sát tranh chụp mặt tờ tiền nêu mệnh giá loại hỏi hs sau cho lớp nhắc lại, cho HS nêu chất liệu (tất giấy in cotton), màu sắc, hình ảnh in mặt tờ tiền … =>GV: chốt, bổ sung:“ Tất mặt trước tờ tiền in dòng chữ: “Cộng hòa XHCN Việt Nam, in hình Quốc huy, chân dung Chủ tịch HCM mệnh giá tờ tiền,hoa văn dân tộc Mặt sau tờ 100 đồng h/ả tháp Phổ Minh Nam Định, tờ 200 ... Chiều thứ ngày 27 tháng năm 20 23 TOÁN CỦNG CỐ : I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố số có ba chữ số thành tổng trăm, chục, đơn vị - Củng cố so sánh số có ba chữ số... 3.Vận dụng ( 2? ??)- Nhận xét học Điều chỉnh sau : Thứ ngày 29 tháng năm 20 23 TOÁN ( TIẾT 133) ĐỀ - XI – MÉT MÉT (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Ôn tập, củng cố kiến thức đơn vị... GV chốt chuyển 2. 2 Hoạt động: (16’) Bài 1: Giúp hs thực việc chuyển đổi đơn vị đo độ dài - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - HS đọc mẫu: 2dm = 20 cm; 3m = 30dm; 2m = 20 0cm - Yêu cầu

Ngày đăng: 23/03/2023, 07:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan