Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
4,76 MB
Nội dung
Tiết 1: Thứ hai ngày tháng năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ BÀI 24: PHỊNG TRÁNH BỊ BẮT CĨC I U CÂU CẦN ĐẠT HS có khả năng: Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua phương hướng tuần tới; nhận biết ưu điểm cần phát huy nhược điểm cần khắc phục Rèn kĩ ý lắng nghe tích cực, kĩ trình bày, nhận xét; tự giác tham gia hoạt động, Phân biệt cách ứng xử người thân người quen Nhận diện tình có nguy bị bắt cóc, biết cảnh giác với người lạ để phòng tránh bị bắt cóc; rèn luyện kĩ quan sát, kĩ phân tích, kĩ định II ĐỒ DÙNG Giáo viên: - Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài Học sinh: số tình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Chào cờ (15 - 17’) - HS tập trung sân HS toàn trường - Thực nghi lễ chào cờ - GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua - Đại diện BGH nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần Sinh hoạt cờ: Xem tiểu phẩm chủ đề “ Phịng chống bắt cóc trẻ em” (15 - 16’) * Khởi động: - GV yêu cầu HS khởi động hát - GV dẫn dắt vào hoạt động -GV đọc thơ Cáo -GV gắn đuôi cáo giấy sau lưng, GV chạm vào bạn bạn trở thành cáo theo cáo mẹ vịng quanh lớp GV vừa vừa đọc thơ “Mẹ cáo dặn” -GV đặt câu hỏi khuyến khích HS trả lời: + Cáo quan sát giỏi để nhận cáo mẹ? + Đàn cáo nào, có bám sát nhau, có thành hàng khơng? + Nếu biết quan sát cáo con, bám sát không bỏ hàng ngũ bị lạc khơng? Kết luận: GV dẫn dắt vào chủ đề − Bầy cáo biết tìm nhận đặc điểm đốm trắng đuôi, biết nối đuôi nên không sợ bị lạc Tổng kết, dặn dò (2- 3’) - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS - GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ đề IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 2: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: TOÁN Bài 55: LUYỆN TẬP (T2) Năng lực đặc thù: - HS thực phép trừ số có đến bốn chữ số (có nhớ không hai lượt không liên tiếp) - Rèn kĩ tính nhẩm, kĩ tính đế giải tập liên quan đến phép toán - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động(5ph) - GV tổ chức trị chơi để khởi động học: Tìm nhà cho thỏ - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Luyện tập(33ph) Bài 1,2 (Làm việc cá nhân) - GV tổ chức hỏi, đáp nhanh bải tập mà không cẩn yêu cầu HS viết vào - GV tổ chức nhận xét, củng cố cách nhẩm phép trừ số trịn nghìn, tròn trăm phạm vi 10 000 - GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: (Làm việc cá nhân) - GV tổ chức nhận xét, củng cố cách đặt tính thứ tự thực phép tính trừ - GV nhận xét, tuyên dương Bài 4: (Làm việc cá nhân) - GV gọi HS đọc đề; HD phân tích đề: + Đề cho biết gì, hỏi gì? + Làm để tính xe cịn lít dầu? - GV cho HS làm tập vào - Gọi HS chữa bài, HS nhận xét lẫn Bài giải Cách 1: Sổ lít dầu xe chở dẩu bơm hai lần là: 500 + 200 = 700 (l) Trong xe lại số lít dầu là: 000 - 700 = 300 (l) Cách 2: Sau bơm lẩn đầu, xe cịn lại số lít dầu là: 000 - 500 = 500 (/) Trong xe lại số lít dầu là: 500 - 200 = 300 (l) Đáp số: 300 ldầu - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng(2ph) - GV tổ chức vận dụng hình thức trị chơi Ai nhanh, đúng? để học sinh nhận biết cách đặt tính thực tính cộng + Bài tập: Tính nhẩm a 7000 - 2000 b 5400 - 200 c 4800 - 800 c 2600 - 400 - Nhận xét, tuyên dương IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết + 4: TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG Bài 11: Chuyện bên cửa sổ (T1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Học sinh đọc từ ngữ, câu, đoạn toàn câu chuyện “Chuyện bên cửa sổ” - Bước đầu biết thể tâm trạng, cảm xúc nhân vật câu chuyện qua giọng đọc, biết đọc lời nhân vật, nghỉ chỗ có dấu câu - Nhận biết trình tự việc xảy câu chuyện gắn với thời gian, địa điểm cụ thể - Hiểu việc làm suy nghĩ, cảm xúc nhân vật dựa vào hành động, việc làm nhân vật - Hiểu nội dung bài: Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Nếu bạn yêu quý thiên nhiên thiên nhiên yêu quý bạn - Nói điều đáng nhớ cách ứng xử thiên nhiên, lồi vật - Phát triển lực ngơn ngữ Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, thiên nhiên qua tập đọc - Phẩm chất nhân ái: Biết giữ lời hứa qua câu chuyện Cậu bé đánh giày - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc - Phẩm chất cơng dân: Có ý thức bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động Kiểm tra cũ: + Em kể lại việc tốt em làm + GV hỏi: làm điều tốt giống bạn, điều tốt khác? - GV nhận xét chung , khen - Để thưởng cho việc tốt em làm, cô cho em xem đoạn phim nhé! (GV cho HS xem clip đời sống loài chim) - GV tổ chức cho HS hát múa hát chim non + Câu 1: Nếu sống cạnh chim non đáng yêu, em có cảm giác gì? + Câu 2: Nếu nhìn thấy chim đậu cửa sổ lúc trời mưa rét, em làm gì? - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào mới: + Các em quan sát tranh: Tranh vẽ sân thượng nhà bên phải đàn chim ríu rít chơi đùa Con đậu cành cây, đậu bờ tường có nói chuyện với khác Cảnh vật sinh động vậy, khơng hiểu cậu bé sân thượng bên cạnh lại mặt buồn bã + Chúng ta tìm hiểu câu chuyện “ Chuyện bên cửa sổ” để hiểu rõ điều nhé! Khám phá 2.1 Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm: miêu tả đàn chim, giọng đọc thể vui tươi miêu tả cảnh vật sân thượng nhà bên; suy tư, câu nói thể suy nghĩ nhân vật cậu bé - GV HD đọc: Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ câu đúng, ý câu dài Đọc diễn cảm lời thoại với ngữ điệu phù hợp - Gọi HS đọc toàn - GV chia đoạn: (4 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến có sân thượng + Đoạn 2: Tiếp theo chậu cảnh + Đoạn 3: Tiếp theo nom vui + Đoạn 4: Phần lại - GV gọi HS đọc nối đoạn - Luyện đọc từ khó: lách chách, bẵng, léo nhéo, nhộn… - Luyện đọc câu dài: Chúng ẩn vào hốc tường,/ lỗ thông hơi,/ cửa ngách để trú chân,/ làm tổ.// Khơng hiểu thích quá/ đùa nghịch,/ cậu lên sân thượng/ cầm sỏi ném lũ sẻ.// - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm - Cho HS làm việc nhân - Đại diện nhóm đọc trước lớp - GV nhận xét nhóm 2.2 Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi sgk GV nhận xét, tuyên dương - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu + Câu 1: Nơi khu rừng, thay đổi nào? + Câu 2: Tìm câu miêu tả xuất đàn chim khu nhà tầng? + Câu 3: Lần đầu nhìn thấy bầy chim sẻ, cậu bé làm gì? Kết việc làm nào? + Câu 4: Sau bị ốm, cậu bé nhìn thấy sân thượng nhà bên? Cậu nghĩ nhìn thấy cảnh đó? + Câu 5: Theo em, cậu bé hiểu từ việc làm điều thấy? - GV mời HS nêu nội dung - GV Chốt: Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Nếu bạn yêu quý thiên nhiên thiên nhiên yêu quý bạn 2.3 Hoạt động : Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn - HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo Nói nghe: Cậu bé đánh giày 3.1 Hoạt động 3: Kể điều em nhớ kì nghỉ hè vừa qua - GV gọi HS đọc chủ đề yêu cầu nội dung - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4: HS nhìn ttranh sách kể lại câu chuyện theo trí nhớ - GV gọi nhiều nhóm trình bày tùy thời gian - GV nhận xét chung, tuyên dương 3.2 Hoạt động 4: - GV hỏi HS nội dung câu chuyện GV kết luận: (Câu chuyện kể cậu bé đánh giày, giúp hiểu việc biết giữ lời hứa với người khác.) - GV cho HS làm việc nhóm 2: Theo em: biết giữ lời hứa, em gì? Và khơng giữ lời hứa, em sao? - Mời nhóm trình bày - GV nhận xét, tun dương Vận dụng - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức vận dụng học vào tực tiễn cho học sinh + Cho HS kể câu chuyện việc giữ lời hứa + GV động viên HS mạnh dạn kể câu chuyện việc khơng giữ lời hứa Và hậu nào? Em rút kinh nghiệm gì? - Nhắc nhở em nên rèn thói quen giữ lời hứa - Nhận xét, tuyên dương IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 5: TOÁN CỦNG CỐ Chủ đề 9: CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH PHẲNG Bài 53: LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng: + Tính chu vi hình chữ nhật, hình vng biết độ dài cạnh + Giải số tình thực tế liên quan đến chu vi, diện tích hình học + Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải vấn đề với dạng toán vận dụng thực tế - Năng lực giao tiếp hợp tác: giao tiếp với thầy cô, bạn bè hoạt động học tập Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Vở tập Tốn; hình ảnh SGK Học sinh: Vở tập toán, bút, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - GV dẫn dắt vào - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng: + Tính chu vi hình chữ nhật, hình vng biết độ dài cạnh HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: GV giao BT cho HS làm - Gv lệnh: HS chưa đạt chuẩn làm 1, 2/ 32 Vở Bài tập Toán - Gv lệnh: HS đạt chuẩn làm 1, 2, 3, 4/ 32, 33 Vở Bài tập Toán - GV cho Hs làm vòng 15 phút - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs; chấm chữa gọi Hs cô chấm chữa lên làm - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 2: Chữa bài: - GV gọi HS chữa bài: * Bài 1: (VBT /32) - YC HS đọc nối tiếp - GV nhận xét, khen học sinh thực tốt - Muốn tìm cạnh HV biết chu vi ta làm gì? Gv chốt lại quy tắc tính chu vi HV cạnh HV biết chu vi * Bài 2: (VBT /32) - YC HS trình bày làm lên bảng - GV nhận xét làm bảng, khen học sinh thực tốt Chiếu số HS khác, thực chấm chữa - Khi tính chu vi HCN cần lưu ý gì? Gv chốt lại quy tắc tính chu vi HCN * Bài 3: (VBT/ 32, 33) - GV cho HS quan sát hình - Nêu cách tính chu vi hình vng ghép thảm - YC HS trình bày làm lên bảng - GV nhận xét làm bảng, khen học sinh thực tốt - Bài dễ nhầm đâu? Gv chốt lại cách tính chu vi hình ghép nhiều hình nhỏ * Bài 4: (VBT /33) - GV nêu tình - Muốn tìm độ dài hàng rào ta làm nào? - YC HS trả lời câu a - GV nhận xét, khen HS thực tốt - GV cho HS giơ thẻ đáp án A, B, C phần b - Vì chọn đáp án …? - GV nhận xét, khen HS trả lời nhanh HĐ Vận dụng : - GV u cầu HS nhắc lại cơng thức tính chu vi HV HCN - GV nhận xét học - GV dặn HS xem lại chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết + 7: TIẾNG VIỆT CỦNG CỐ CHỦ ĐIỂM: BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG Bài 11: CHUYỆN BÊN CỬA SỔ (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố kĩ đọc từ ngữ, biết ngắt, nghỉ sau dấu câu, đảm bảo tốc độ đọc, đọc lưu loát, biết đọc nhấn giọng số từ ngữ - Giúp HS hiểu nội dung bài: Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Nếu bạn yêu quý thiên nhiên thiên nhiên yêu quý bạn Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, thiên nhiên qua tập đọc - Phẩm chất nhân ái: Biết giữ lời hứa qua câu chuyện Cậu bé đánh giày - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc - Phẩm chất công dân: Có ý thức bảo vệ mơi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, Vở tập Tiếng Việt; hình ảnh SGK Học sinh: SGK, Vở tập Tiếng Việt, bút, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát giới loài chim - GV dẫn dắt vào - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ đọc hiểu nội dung bài, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS đọc - GV gọi HS nêu từ khó đọc, câu dài, ngắt nghỉ, nhấn giọng - GV: yêu cầu HS ngồi theo nhóm luyện đọc - Gọi HS lên cho nhóm chia sẻ phần luyện đọc - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bạn đọc yêu cầu chưa giúp bạn đọc theo yêu cầu - GV theo dõi nhóm đọc - Gọi nhóm đọc HS nhận xét - GV nhận xét: (VD: Nhóm bạn … đọc đúng, đám bảo tốc độ nhóm bạn… đọc lưu loát biết đọc hay đọc Hoạt động 2: HD HS làm tập - GV giao tập HS làm - GV lệnh HS đạt chuẩn làm tập 1, 2, 3/ 24, 25 Vở Bài tập Tiếng Việt - GV cho Hs làm vòng phút - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs; chấm chữa - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 3: Chữa - Gv Gọi Hs lên điều hành phần chia sẻ trước lớp * Bài 1/24 - Gọi HS đọc làm - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung Chốt nội dung GV chốt: Qua ý kiến trao đổi cô thấy em nắm trình tự việc câu chuyện * Bài 2/24 - GV mời 1,2 HS đọc yêu cầu nội dung tập - Giao nhiệm vụ cho nhóm: Cùng thảo luận chọn vần cần điền - Mời đại diện nhóm trình bày câu a) Câu b) chơi trò chơi, GV chốt: Qua ý kiến trao đổi cô thấy em nắm trường hợp dung iêm/im, iu/ưu Bài 3/24: Đặt câu với từ ngữ tìm tập - GV mời HS nêu yêu cầu - Giao nhiệm vụ cho nhóm: nhóm nhận thẻ trắng cho nhóm để ghi kết vào thẻ - Mời đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, tuyên dương GV chốt: Qua ý kiến trao đổi cô thấy em biết đặt câu với từ ngữ cho trước HĐ Vận dụng - Gọi HS đọc lại H: Em biết thơng điệp qua học? GV hệ thống bài: Như Khơng có việc khó biết huy động sức mạnh trí tuệ tập thể việc thành cơng em - Nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 1: Thứ ba ngày tháng năm 2023 TOÁN CHỦ ĐỀ 1: CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA TRONG PHẠM VI 10 000 Bài 56: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: -– Thực phép nhân số có bốn chữ số với số có chữ số (khơng nhớ hai lần liên tiếp) – Thực nhân nhẩm trường hợp đơn giản – Vận dụng giải tốn thực tế liên quan đến phép nhân số có bốn chữ số với số có chữ số tốn giải hai bước tính – Phát triển lực giao tiếp toán học Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: - GV tổ chức trò chơi “ Ai nhanh hơn” để khởi động học + Câu 1: 200 – 200 = ? + Câu 2: 378 – 549 = ? - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Khám phá ... nhiên thiên nhiên yêu quý bạn 2 .3 Hoạt động : Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn - HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo Nói nghe: Cậu bé đánh giày 3. 1 Hoạt động 3: Kể điều em nhớ kì nghỉ hè vừa... quan đến phép toán HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: GV giao BT cho HS làm - Gv lệnh: HS chưa đạt chuẩn làm 1, 2/ 37 Vở Bài tập Toán - Gv lệnh: HS đạt chuẩn làm 1, 2, 3, 4, 5/ 37 , 38 Vở Bài tập... lệnh: HS chưa đạt chuẩn làm 1, 2/ 32 Vở Bài tập Toán - Gv lệnh: HS đạt chuẩn làm 1, 2, 3, 4/ 32 , 33 Vở Bài tập Toán - GV cho Hs làm vòng 15 phút - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs;