Hoạt động marketing của sàn tmđt shopee

32 10 0
Hoạt động marketing của sàn tmđt shopee

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với nội dung phân khúc thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu tại Shopee cần phải phân tích tất cả khách hàng sử dụng dịch vụ Shopee. Với khách mua hàng là đối tượng tạo ra lợi nhuận chính cho Shopee và khách bán hàng cũng lựa chọn Shopee bởi có đông người mua hàng. Về phân khúc thị trường người bán hàng, người bán hàng mong muốn mang nhiều phần lợi nhuận về cho mình. Shopee là một dịch vụ thương mại mở, bất kỳ ai cũng có thể mở một gian hàng trên Shopee cho riêng mình bất kể là B2C hay C2C bởi không bị yêu cầu quá nhiều về mặt giấy tờ liên quan như giấy phép kinh doanh hoặc các giấy tờ chứng từ nguồn gốc, chất lượng hàng hóa… Chính vì vậy, nhiều người bán lựa chọn sàn Shopee để được mua dịch vụ hỗ trợ bán và cung cấp sản phẩm bán của mình trên sàn thương mại này. Ngoài các doanh nghiệp mang thương hiệu lớn trong Shopee Mall, phần đa những người bán hàng trên Shopee đều là những cá nhân bán hàng nhỏ lẻ, tự cung cấp hàng hóa của mình lên sàn thương mại thông qua dịch vụ bán của sàn Shopee. Về phân khúc thị trường người mua hàng, người mua hàng Shopee có nhiều đối tượng khác nhau, có nhiều nhu cầu khác nhau và rất phức tạp trong quá trình mua hàng. Chính vì vậy, để rõ hơn về đối tượng này, việc phân khúc và lựa chọn thị trường mục tiêu sẽ phân tích theo 4 phân khúc chính: Phân khúc về nhân khẩu học, phân khúc về vị trí địa lý, phân khúc theo tâm lý và phân khúc theo hành vi.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ SHOPEE 1.1 Giới thiệu tổng quan về Shopee 1.1.1 Thông tin chung .3 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 1.1.3 Mục tiêu kinh doanh, định vị thương hiệu và giá trị cốt lõi Shopee 1.1.3.1 Mục tiêu kinh doanh 1.1.3.2 Định vị thương hiệu 1.1.3.3 Gía trị cốt lõi 1.2 Phân tích thị trường Shopee khai thác 1.2.1 Phân khúc thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu 1.2.1.1 Nhân khẩu học 1.2.1.2 Vị trí địa lý 1.2.1.3 Phân khúc theo tâm lý 1.2.1.4 Phân khúc theo hành vi 1.2.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh 11 1.2.3 Xây dựng ma trận SWOT của Shopee 13 1.3 Các hoạt động Marketing tại Shopee 15 1.3.1 Chính sách sản phẩm (Product) .15 1.3.2 Chính sách giá (Price) 18 1.3.2.1 Chiến lược định giá xâm nhập 18 1.3.2.2 Chiến lược định giá theo khuyến mại .20 1.3.3 Chính sách phân phối (place) 20 1.3.4 Truyền thông (promotion) 21 1.3.5 Sự phối hợp các hoạt động Marketing Mix của Shopee 26 1.3.6 Thiết lập bảng khảo sát khách hàng .26 1.4 Đánh giá hoạt động Marketing Mix của Shopee 29 1.4.1 Về ưu điểm .29 1.4.2 Về nhược điểm .30 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 LỜI MỞ ĐẦU Marketing là hoạt động quan trọng, quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp Marketing đóng vai trò là chiếc cầu nối giữa khách hàng với doanh nghiệp thông qua các hoạt động quảng bá, tìm kiếm khách hàng, tạo lập mối quan hệ, thỏa mãn nhu cầu khách hàng…Chính vì thế, Marketing bản là một môn học quan trọng, cần thiết cho mọi sinh viên khối ngành kinh tế Marketing bản giới thiệu cho sinh viên những kiến thức ban đầu, đơn giản của Marketing với những yếu tố cấu thành, tác động đến chiến lược Marketing của doanh nghiệp Đặt bối cảnh năm 2020 có nhiều biến động lớn với nước ta, nền kinh tế gặp nhiều hội và thách thức nên mỗi doanh nghiệp cần phải hoàn thiện hoạt động Marketing của mình để chiếm lĩnh thị phần, gia tăng lợi nhuận Mua sắm là hoạt động kinh doanh, tiêu dùng quen thuộc được diễn hàng ngày và tại Việt Nam song hành hai hình thức mua sắm truyền thống và trực tuyến Cách mạng 4.0 phát triển và bùng nổ với những phát minh khoa học công nghệ và internet khiến cho nhiều người tiêu dùng lựa chọn thay đổi phương thức mua hàng từ truyền thống sang trực tuyến nhiều Không chỉ thế, tình hình dịch bệnh COVID – 19 năm qua diễn biến hết sức phức tạp, có thời điểm Nhà nước buộc phải quyết định giãn cách xã hội để đảm bảo an toàn cho người dân Chính vì thế, đứng trước bối cảnh này, những công ty kinh doanh sản phẩm, dịch vụ mua sắm đẩy mạnh việc mua hàng trực tuyến thông qua các sàn thương mại điện tử, webiste và mạng xã hội… Một số đó không thể không kể đến sàn thương mại điện tử chiếm thị phần lớn nhất Việt Nam hiện là Shopee Shopee hiện là sàn thương mại điện tử chiếm thị phần lớn nhất lĩnh vực mua sắm trực tuyến tại thị trường Việt Nam Để có được thành tựu vậy, Shopee đã thực hiện rất nhiều chiến lược Marketing Mix hiệu quả, phù hợp, đánh mạnh vào nhu cầu của người tiêu dùng nước ta Shopee ngày càng phát triển và khẳng định vị thế quan trọng của mình việc đóng góp cho nền kinh tế nước nhà Sự bùng nổ mạnh mẽ này giúp tăng trưởng doanh thu bán lẻ của Việt Nam, giao thương hàng hóa vẫn được diễn và tạo thu nhập cho người dân tình hình kinh tế có phần khó khăn này Trước tính thực tiễn và cấp thiết của đề tài nên em xin phép lựa chọn đề tài “Nghiên cứu và phân tích hoạt động Marketing tại sàn thương mại điện tử Shopee” đề làm tiểu luận hết môn Marketing bản của mình Do thời gian tìm hiểu và kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự cảm thông và ý kiến góp ý của quý thầy cô để đề tài ngày càng được hoàn thiện hơn! PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ SHOPEE 1.1 Giới thiệu tổng quan về Shopee 1.1.1 Thông tin chung Tên công ty : Công ty TNHH Shopee Tên miền sàn giao dịch : www.shopee.vn Trụ sở chính tại Hà Nội : Tầng 4-5-6, Tòa nhà Capital Place, số 29 đường Liễu Giai, Phường Ngọc Khánh, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Trụ sở chính tại Hờ Chí Minh : Tịa nhà Sài Gịn Center 2, thành phố Hồ Chí Minh Mã số thuế : 0106773786 Ngày thành lập : Tháng 08/2016 chính thức vào thị trường Việt Nam Đại diện pháp luật : CEO Shopee Việt Nam ông Pine Kyaw, người Singapore Ngành nghề kinh doanh : Thương mại điện tử Loại hình dịch vụ kinh doanh : C2C và B2C Hình 1.1: Logo thương hiệu Shopee (Nguồn: Shopee.vn) 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty chủ quản Shopee Garena Sea (Singapore), thành lập năm 2009 Từ doanh nghiệp phát hành game trực tuyến, Sea chuyển thành doanh nghiệp internet cách mở thêm mảng thương mại điện tử Shopee toán trực tuyến AirPay Thành lập vào tháng 7/2015, Shopee tảng mua sắm thiết bị di động có trụ sở Singapore Chiến lược Shopee tập trung vào thị trường Đông Nam Á gồm Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Philippines, Đài Loan Việt Nam Tại Việt Nam, Shopee thức mắt vào tháng 08/2016 Shopee hậu thuẫn SEA (Singapore), mà SEA Tencent sở hữu 40% cổ phần Shopee SEA tăng thêm 1.200 tỷ đồng, tương đương 50 triệu USD cho vốn điều lệ Shopee Việt Nam Tuy nhiên, năm mắt, Shopee lỗ 164 tỷ đồng Sang năm 2017, Shopee lỗ 600 tỷ đồng đến năm 2018, mức lỗ tăng gấp lên 1.900 tỷ đồng Điểm đáng ý là, liên tục ghi nhận lỗ thời gian qua Shopee chưa phát sinh doanh thu Hiện Shopee theo đuổi mơ hình Marketplace Theo mô hình Marketplace mới này, sàn vừa tự doanh vừa mở cho shop tự kinh doanh Cách làm giúp đa dạng sản phẩm dịch vụ thời gian ngắn mà không cần nhiều vốn đầu tư Nhưng muốn theo đuổi mô hình này buộc các công ty tham gia phải có nguồn lực lớn, không ngại chi phí tổn thất 1.1.3 Mục tiêu kinh doanh, định vị thương hiệu và giá trị cốt lõi Shopee 1.1.3.1 Mục tiêu kinh doanh Shopee tin tưởng vào sức mạnh khai triển công nghệ mong muốn góp phần làm cho giới trở nên tốt đẹp việc kết nối cộng đồng người mua người bán thông qua việc cung cấp tảng thương mại điện tử 1.1.3.2 Định vị thương hiệu Đối với người dùng toàn khu vực, Shopee mang đến trải nghiệm mua sắm trực tuyến tích hợp với vô số sản phẩm đa dạng chủng loại, cộng đồng người dùng động chuỗi dịch vụ liền mạch 1.1.3.3 Gía trị cớt lõi - Gần gũi Shopee có niềm tin vào tính gần gũi mà liêm, tảng vững cho sống trung thực, bình dân thành thật với thân - Vui vẻ Shopee dễ gần, đáng yêu tràn đầy lượng, mang đến niềm vui cho người xung quanh - Đồng lịng Shopee thích tận hưởng thời gian bên giống tận hưởng việc mua sắm trực tuyến với người thân bạn bè - làm việc u thích đại gia đình lớn Hình 1.2: Gía trị cốt lõi của Shopee (Nguồn: Shopee.vn) 1.2 Phân tích thị trường Shopee khai thác Ban đầu Shopee hoạt động dưới hình thức C2C (Consumer To Consumer) nhằm cung cấp cho khách hàng là cá nhân một nơi mua sắm an toàn, tiện lợi Tuy nhiên, sau một thời gian hoạt động, Shopee phát triển mạnh mẽ với số lượng người tiêu dùng lớn, các doanh nghiệp kinh doanh cũng buộc phải lựa chọn Shopee là nơi để bày bán và cung cấp sản phẩm để theo kịp sự thay đổi chóng mặt của thị trường Chính vì thế, hiện tại Shopee cung cấp cả B2C (Business To Consumer) Như vậy, thị trường mà Shopee khai thác rất đông khách hàng sử dụng, bao gồm: Người mua, người bán cả B2C và C2C 1.2.1 Phân khúc thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu Với nội dung phân khúc thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu tại Shopee cần phải phân tích tất cả khách hàng sử dụng dịch vụ Shopee Với khách mua hàng là đối tượng tạo lợi nhuận chính cho Shopee và khách bán hàng cũng lựa chọn Shopee bởi có đông người mua hàng Về phân khúc thị trường người bán hàng, người bán hàng mong muốn mang nhiều phần lợi nhuận về cho mình Shopee là một dịch vụ thương mại mở, bất kỳ cũng có thể mở một gian hàng Shopee cho riêng mình bất kể là B2C hay C2C bởi không bị yêu cầu quá nhiều về mặt giấy tờ liên quan giấy phép kinh doanh hoặc các giấy tờ chứng từ nguồn gốc, chất lượng hàng hóa… Chính vì vậy, nhiều người bán lựa chọn sàn Shopee để được mua dịch vụ hỗ trợ bán và cung cấp sản phẩm bán của mình sàn thương mại này Ngoài các doanh nghiệp mang thương hiệu lớn Shopee Mall, phần đa những người bán hàng Shopee đều là những cá nhân bán hàng nhỏ lẻ, tự cung cấp hàng hóa của mình lên sàn thương mại thông qua dịch vụ bán của sàn Shopee Về phân khúc thị trường người mua hàng, người mua hàng Shopee có nhiều đối tượng khác nhau, có nhiều nhu cầu khác và rất phức tạp quá trình mua hàng Chính vì vậy, để rõ về đối tượng này, việc phân khúc và lựa chọn thị trường mục tiêu sẽ phân tích theo phân khúc chính: Phân khúc về nhân khẩu học, phân khúc về vị trí địa lý, phân khúc theo tâm lý và phân khúc theo hành vi 1.2.1.1 Nhân khẩu học Theo nghiên cứu Nielsen Việt Nam năm 2020, 60% người mua sắm trực tuyến từ là 40% mua sắm online là nam Độ tuổi mua sắm online từ 25 – 29 tuổi chiếm 55% Đa số người mua online người độc thân, 55% đối tượng khách hàng nhân viên văn phòng sử dụng dịch vụ mua sắm online Hiện tại, 35,8 triệu người sử dụng kết nối internet, số tăng hàng năm 11% Theo số liệu Temasek, trung bình năm có 3,2 triệu người Việt Nam bắt đầu tiến hành hình thức mua sắm trực tuyến Việc tìm kiếm các sàn thương mại điện tử Shopee, Sendo, Lazada và Tiki tăng mạnh gấp lần năm gần đã cho thấy sức tăng trưởng mạnh mẽ của mua hàng trực tuyến Thời điểm tăng đột biến từ khóa thương mại điện tử rơi vào quý IV hàng năm Những số liệu Google cho thấy lượng tìm kiếm gia tăng vào dịp 9/9,10/10, 11/11, Black Friday hay Noel Đây thời điểm nhiều hội cho người tiêu dùng mua sắm Theo khảo sát cá nhân với 56 đối tượng khác về việc sử dụng Shopee cũng thu được những kết quả tương tự sau: Có 64,3% đối tượng mua sắm Shopee là nữ, 30,4% đối tượng mua sắm là nam, còn lại không muốn nêu rõ giới tính; Về độ tuổi được phân 96,4% là 18 tuổi và cuối cùng là nghề nghiệp sử dụng Shopee có công nhân, kế toán, nhân viên văn phòng và sinh viên Trong đó nhân viên văn phòng và sinh viên chiếm phần lớn lần lượt là 55% với 40,8% Hình 1.3: Biểu đồ kết quả số câu hỏi khảo sát khách hàng Shopee (Nguồn: Khảo sát cá nhân) Từ năm 2020 với nhiều biến động từ dịch bệnh covid – 19, Chính phủ Việt Nam đưa chính sách giãn cách xã hội và có lệnh tạm dừng hoạt động cửa hàng, dịch vụ cộng đồng, trường học… để đề phòng dịch bệnh giai đoạn căng thẳng nhất Và thời điểm này cũng chính là giai đoạn “bùng nổ” dịch vụ mua sắm online từ đồ dùng thiết yếu hàng ngày, đồ ăn nhanh, quần áo, đồ gia dụng,… Bởi đã tạm đóng các cửa hàng cung cấp hàng hóa và dịch vụ nên đương nhiên thị trường mua sắm trực tuyến trở thành nơi buôn bán sôi động nhất, độc quyền chiếm hữu thị trường mua sắm Nắm bắt được thời điểm này, Shopee tung những gói hỗ trợ “Shopee trăm tỷ”, các khóa học kinh doanh Shopee, hỗ trợ Freeship Extra mọi mặt trận nhằm thúc đẩy những người tiêu dùng bao gồm cả người mua lẫn người bán Thời gian ở nhà nhiều hơn, chân dung khách hàng mua sắm online cũng càng mở rộng Với sự phổ cập của Smart phone và việc mua đồ dùng thiết yếu phát sinh hàng ngày, giờ không chỉ những người làm văn phòng sử dụng nhiều Shopee mà còn là những học sinh (độ tuổi 12 – 18 tuổi) được nghỉ học, những bà nội trợ (trên 35 tuổi),… muốn mua sắm đồ gia dụng, đồ ăn, đồ dùng học tập,… Với tiêu chí: “Gì cũng có, mua hết ở shopee” và “Ở đâu rẻ hơn, Shopee hoàn tiền” đã mở rộng được thị phần rõ rệt Việc mua sắm trở nên dễ bao giờ hết bởi chỉ cần có một chiếc Smart phone kết nối mạng Internet là đã có thể mua sắm Shopee 1.2.1.2Vị trí địa lý Áp dụng những tiến bộ kỹ thuật của Khoa học – Kỹ thuật – Công nghệ thế giới, Shopee sử dụng công cụ Internet để kết nối mọi người mua và người bán không giới hạn vị trí địa lý hay ngoài nước Bởi đơn giản, Shopee là một công ty nước ngoài và có chi nhánh khắp các quốc gia Đông Nam Á Shopee tại Việt Nam cung cấp cho người mua và người bán nước rất dễ dàng kết nối với chỉ cần thông qua một vài thao tác nhỏ Thậm chí, tại Việt Nam có những người yêu chuộng hàng ngoại quốc cũng có thể làm được điều đó qua Shopee Hình 1.4: Một số nhà bán của Shopee tại nước ngoài Như vậy, có thể thấy rằng phân khúc thị trường địa lý của Shopee tại Việt Nam rất rộng rãi với khách hàng sử dụng ứng dụng là người mua, người bán ở mọi nơi, kể cả và ngoài nước Vì vậy, vấn đề địa lý không phải giới hạn của Shopee, Shopee có thể kết nối với mọi khu vực có Internet Tuy nhiên, với riêng Shopee Việt Nam thì khách hàng là người mua tại Việt Nam chính là phân khúc khách hàng trọng tâm 1.2.1.3 Phân khúc theo tâm lý Để xét theo phân khúc tâm lý cần phân tích đối tượng khách hàng là người mua bởi họ việc mua hàng của họ mang loại doanh thu chính cho Shopee: Thứ nhất, người mua hàng tại Shopee là những người tò mò Họ lúc muốn có nhìn cảm hứng, ý tưởng mua hàng Điều thể rõ việc gia tăng từ khóa ý tưởng: Sản phẩm tốt nhất cho tóc, sản phẩm đồ chơi cho bé tốt nhất, quần áo hot 2021… Thứ hai, khách mua hàng Shopee thường có yêu cầu rất cao về việc bán hàng: Theo khảo sát cá nhân cho thấy 90% người chọn có sách khách hàng trung thành thời điểm check out cho họ trải nghiệm tốt nhiều Chẳng hạn như: Chính sách chăm sóc khách hàng (41,8%); đổi trả hàng, freeship, mã giảm giá cho đơn hàng sau (54,5%)… Hình 1.5: Lý khách hàng lựa chọn mua hàng tại Shopee (Nguồn: Khảo sát cá nhân) Thứ ba, khách mua hàng tại Shopee là những người dễ bị tác động bởi quảng cáo Marketing dịch vụ mua sắm phát triển mạnh mẽ thông qua các kênh truyền thông và mạng xã hội Nhiều nhu cầu mua của họ chưa thực sự cấp thiết thúc đẩy họ đến hành động mua Cho đến họ nhìn thấy quảng cáo mặt hàng họ cần mua hoặc những mặt hàng liên quan kích thích mua mới làm họ đưa quyết định mua hàng Chính vì vậy dịch vụ quảng cáo các sàn thương mại điện tử cũng vì thế mà phát triển mạnh mẽ Thứ tư, khách mua hàng tại Shopee thiếu kiên nhẫn việc chờ giao hàng. Hơn 50% người khảo sát chấp nhận hàng hóa được giao khoảng – ngày, nếu có sách giao hàng ngày tác động nhiều đến việc có mua hàng hay khơng Chính vì thế, các sàn thương mại điện tử đẩy mạnh rất nhiều chiến lược về vận chuyển và giao hàng Hình 1.6: Thời gian khách hàng nhận được hàng sau thời điểm mua (Nguồn: Khảo sát cá nhân) Thứ năm, khách mua hàng Shopee là người thích mua hàng với giá rẻ Đúng với những gì Shopee cam kết “Ở đâu rẻ hơn, Shopee hoàn tiền” thì so giá một sản phẩm mặt bằng chung Shopee đều rẻ các nhà bán khác Theo khảo sát cá nhân có đến 83,6% lựa chọn mua hàng tại Shopee vì giá thành sản phẩm ở rẻ nơi khác Hình 1.7: Các yếu tố tác động đến quyết định mua hàng tại Shopee (Nguồn: Khảo sát cá nhân) Như vậy có thể thấy rằng tâm lý người mua hàng Shopee có nhiều yếu tố bên ngoài tác động Nếu lựa chọn phân khúc thị trường theo tâm lý khách hàng, Shopee cần có những chính sách đánh đúng tâm lý khách hàng để thỏa mãn những nhu cầu đặt 1.2.1.4 Phân khúc theo hành vi Phân tích hành vi mua hàng có thể dựa ý chính sau: Một là về thời gian mua sắm, hai là về chi phí mua sắm - Về thời gian mua sắm Về thời gian mua sắm, người tiêu dùng Việt chủ yếu mua sắm trực tuyến vào buổi chiều buổi tối, đặc biệt khoảng thời gian từ 12h–14h từ 20h–22h Điều lý giải nhờ sức ảnh hưởng xu hướng mua sắm trực tuyến Việt Nam, mà phần lớn người dùng Việt có thói quen sử dụng điện thoại để tham khảo mua sắm vào nghỉ trưa trước ngủ Ngoài ra, thường thấy đa số người dùng Việt thường xuyên mua sắm trực tuyến vào tuần Thứ ngày mua sắm cao điểm tuần họ có xu hướng muốn hồn tất việc mua sắm trước cuối tuần - Về chi phí mua sắm Về chi phí mua sắm hàng hóa, trung bình mỗi người mua hàng sẵn sàng bỏ từ 50.000 đồng cho đến 500.000 đồng với mỗi đơn hàng, tùy thuộc vào độ tuổi và thu nhập khác Bởi vì, đối tượng khách hàng khác sẽ có mức chi trả dịch vụ mua sắm khác Chẳng hạn với học sinh, sinh viên đối tượng này thuộc thu nhập thấp, nhu cầu mua sắm những xa xỉ phẩm chưa cao, mức chi trả cũng chưa cao Nhưng với những đối tượng đã có thu nhập ổn định, độ tuổi kết hôn và mới lập gia đình, họ cần mua rất nhiều hàng hóa và sẵn sàng cho mức chi trả dịch vụ mua sắm đó Dịch vụ mua sắm điện tử càng trở nên phổ cập vào giai đoạn này, người dần bị lệ thuộc vào công nghệ và tình hình dịch bệnh phức tạp khiến cho phát sinh mua sắm truyền thống không còn nhiều nữa Bên cạnh đó, với nhiều chương trình ưu đãi mua hàng hoàn xu, mua hàng giảm giá, miễn phí vận chuyển,… dịch vụ mua sắm trực tuyến ngày càng phát triển mạnh mẽ và người mua sẵn sàng nâng cao giá trị mỗi đơn hàng của mình lên, nâng mức sẵn sàng chi trả cho Shopee ngày càng cao Như vậy, về chi phí và thời gian mua sắm phần nào đã phản ánh được hành vi mua hàng của khách hàng Căn cứ vào hành vi mua hàng, Shopee có thể đề những chiến lược Marketing phù hợp và hiệu quả để đúng với hành vi mua sắm của khách hàng Nói tóm lại, thông qua việc phân tích phân khúc khách hàng và nghiên cứu thị trường, Shopee sẽ lựa chọn các phân khúc và thị trường mục tiêu phù hợp nhất Việc tìm thị trường mục tiêu sẽ giúp cho Shopee dễ dàng vẽ được chân dung khách hàng mục tiêu và lấy đó là mục tiêu Marketing của mình Có được mục tiêu Marketing, các chiến lược Marketing Mix 4P cũng sẽ hiệu quả và đúng hướng hàng Shopee gửi tặng khách hàng số lượng mã miễn phí vận chuyển định tháng trực tiếp và ví Voucher của họ hoặc thông qua lưu mã Điều đánh trúng vào tâm lý ái ngại chi phí vận chuyển khách hàng mua hàng online - Shopee Xu Ngoài ra, Shopee đưa dịch vụ Shopee Xu - đồng tiền ảo Shopee, Shopee tạo sử dụng ứng dụng Shopee Người mua sử dụng Shopee Xu để đổi lấy mã giảm giá, giảm giá đơn hàng hay tham gia nhiều hoạt động hấp dẫn Shopee Như vậy, với chính sách sản phẩm (Product) Shopee đã không ngừng mở rộng và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ của mình Từ đó, Shopee nâng cao được lực cạnh tranh và định vị được sản phẩm thị trường thương mại điện tử Đây chính là một những chính sách tạo nên thành công thương hiệu Shopee 1.3.2 Chính sách giá (Price) Shopee tiến hành kích thích chủ hộ kinh doanh, doanh nghiệp tham gia trở thành người bán của Shopee thông qua các mức giá ưu đãi mở shop tại Bên cạnh đó, Shopee khún khích khách mua hàng thơng qua các gói hỗ trợ tối đa phí ship, gói siêu Voucher giảm giá và Shopee Xu 1.3.2.1 Chiến lược định giá xâm nhập Khi mới xâm nhập vào thị trường ở Việt Nam, Shopee khẳng định sách miễn phí giao hàng khơng thu phí dịch vụ người bán Trong 15 tháng thử nghiệm hỗ trợ dịch vụ cần thiết, Shopee giảm 50% giá dịch vụ vận chuyển ngoại thành Bên cạnh đó, Shopee đảm bảo mua sắm an toàn cách người mua tốn cho người bán hàng hóa u cầu Với chiến lược tập trung vào chủ cửa hàng hoạt động hiệu Facebook, Shopee đưa lời mời giảm 50% chi phí giao hàng với điều kiện tạo cửa hàng ứng dụng Shopee kêu gọi khách hàng sử dụng dịch vụ đặt hàng qua App Tuy nhiên, sau gần năm tham gia thị trường Việt Nam, sàn thương mại Shopee bắt đầu thu phí sử dụng dịch vụ người bán từ ngày 1/4/2019, người bán phải chịu khoản phí dịch vụ những mục sau: - Phí tốn: Phí tốn khoản phí bán hàng Shopee mà người bán phải trả cho đơn hàng thành cơng Phí tốn tự động cấn trừ vào khoản toán nhận từ đơn hàng trước ghi nhận vào số dư tài khoản Shopee người bán. Phí tốn Shopee cụ thể sau: 17 Hình 1.8: Phí toán người bán phải trả cho Shopee (Ng̀n: Shopee.vn) - Phí cố định Phí cố định được tính theo phần trăm trích từ giá bán sản phẩm đơn hàng giao thành công (đơn hàng nằm mục "Đã giao") đơn có phát sinh u cầu trả hàng/ hồn tiền Shopee/ Người bán chấp nhận "Hoàn tiền ngay" (trừ lý Chưa nhận hàng) Mức phí cố định áp dụng khác sau: Đối với người bán khơng thuộc Shopee Mall: Phí cố định 1% (bao gồm VAT) cho đơn hàng thực thành cơng Nếu shop tham gia gói Miễn Phí Vận Chuyển Xtra hoặc/và gói Voucher Hồn Xu Xtra miễn 1% phí suốt thời gian tham gia chương trình Đổi với người bán thuộc Shopee Mall: Mỗi ngành hàng sản phẩm có tỷ lệ phần trăm phí cố định khác nhau. Phí cố định bao gồm thuế giá trị gia tăng (VAT) Hình 1.9: Phí cố định của người bán thuộc Shopee Mall phải trả cho Shopee (Ng̀n: Shopee.vn) - Phí dịch vụ Phí dịch vụ khoản chi phí bán hàng Shopee mà Người Bán toán cho Shopee tham gia Chương trình Hồn Xu Xtra Gói Miễn Phí Vận Chuyển Freeship Xtra Phí dịch vụ tự động cấn trừ vào tài khoản Người Bán sau đơn hàng hồn tất Với Gói Miễn Phí Vận Chuyển Freeship Xtra mắt với đặc quyền dành riêng cho người bán giúp đẩy đơn nhanh chóng Phí đăng ký là 1.000 VNĐ và tháng người bán nhận Voucher giảm giá để mua gói dịch vụ Freeship Xtra với giá 0Đ Mức phí này phụ thu vào đơn hàng sau: 18 Hình 1.10: Phí dịch vụ gói Freeship Xtra của Shopee (Nguồn: Shopee.vn) Với gói Hồn Xu Xtra gói ưu đãi đặc biệt giúp người bán đẩy đơn nhanh chóng thu hút Người mua hiệu Tương tự gói dịch vụ Freeship Xtra phí đăng ký là 1.000VNĐ và được miễn phí vào tháng sau Hình 1.11: Phí dịch vụ gói Hoàn Xu Xtra của Shopee (Nguồn: Shopee.vn) 1.3.2.2 Chiến lược định giá theo khuyến mại Hiện tại, các sàn thương mại điện tử cạnh tranh vô cùng gay gắt nên Shopee tung các gói khuyến mại mới cho khách hàng sử dụng dịch vụ tại Shopee Đối với khách hàng là người bán, Shopee tạo các gói Voucher hỗ trợ “Shopee Trăm Tỷ” bao gồm các khuyến mại về 04 tuần sử dụng miễn phí Freeship Extra cho gian hàng, 02 lần quảng cáo sản phẩm miễn phí, được đẩy sản phẩm Shop lên trang đầu tìm kiếm 05 sản phẩm 04 giờ đồng hồ… để kích thích những người bán tham gia sàn Shopee Ngoài ra, nếu người bán đã đăng ký sử dụng dịch vụ gói Miễn Phí Vận Chuyển Xtra hoặc/và gói Voucher Hồn Xu Xtra miễn 1% phí suốt thời gian tham gia chương trình Còn đới với khách hàng sử dụng dịch vụ của Shopee là người mua Shopee khuyến khích khách hàng tiêu dùng và mua sắm bằng cách tạo các Voucher Hoàn Xu rất hấp dẫn và ưu đãi lớn như: Hoàn 888k Xu cho đơn hàng từ triệu đồng, hoàn 100% xu cho đơn 0đ tối đa 50K… các ngày đặc biệt của tháng 1/1, 2/2, và lớn nhất là dịp Sale 11/11, 12/12 hàng năm Việc tặng các gói khuyến mại này sẽ 19 ... chuyển khách hàng mua hàng online - Shopee Xu Ngồi ra, Shopee cịn đưa dịch vụ Shopee Xu - đồng tiền ảo Shopee, Shopee tạo sử dụng ứng dụng Shopee Người mua sử dụng Shopee Xu để đổi lấy mã giảm giá,... đó, Shopee cần xây dựng chiến lược Marketing Mix 4P để phù hợp với những chiến lược SO, ST, WO, WT 1.3 Các hoạt động Marketing tại Shopee 1.3.1 Chính sách sản phẩm (Product) Shopee. .. HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ SHOPEE 1.1 Giới thiệu tổng quan về Shopee 1.1.1 Thông tin chung Tên công ty : Công ty TNHH Shopee Tên miền sàn giao dịch : www .shopee. vn

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:13

Tài liệu liên quan