1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam

70 953 23
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 633 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Toàn cầu hóa là sự gia tăng các dòng chảy xuyên biên giới về con người, dịch

vụ, vốn, thông tin và văn hóa và chúng loại bỏ sự cô lập, tăng sự giàu có và tự do,giúp nâng cao tiềm năng và kiến thức của con người trên toàn thế giới Đầu tư trựctiếp ra nước ngoài là một trong những hoạt động kinh tế thúc đẩy quá trình toàn cầuhóa diễn ra nhanh hơn, tới mọi vùng đất trên địa cầu này Như bất kỳ hoạt động đầu

tư nào khác, đầu tư ra nước ngoài trực tiếp làm tăng thu nhập cho mỗi doanh nghiệpnói riêng và ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế quốcdân nói chung

Năm 2007 Việt Nam chính thức gia nhập WTO chính thức hòa nhập vào nềnkinh tế thế giớ, không thể chỉ dừng lại ở việc tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp từnước ngoài Đầu tư ra nước ngoài đã trở thành một xu thế tất yếu, bằng chứng là chỉtrong vòng một năm sau khi gia nhập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư

ra nước ngoài gần 400 triệu USD Xu thế này dự kiến sẽ còn tăng cao hơn nữa trongthời gian tới, với điều kiện chính phủ tiếp tục nới rộng những rào cản đang gây ảnhhưởng cho loại hình đầu tư này Vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chủđộng, tranh thủ thời cơ để thâm nhập vào thị trường thế giới

Để nhìn nhận một cách cụ thể hơn về hoạt động đầu tư ra nước ngoài của ViệtNam trong thời gian 2000 - 2009, đồng thời góp phần bổ sung cơ sở lý luận và thựctiễn để nâng cao hiệu quả đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam

trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Em đã quyết định chọn đề tài :” Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam”

Đề tài nhằm hệ thống hóa lý luận về việc đầu tư ra nước ngoài của các doanhnghiệp Việt Nam Đồng thời xem xét và đánh giá các chính sách của Việt Nam vàphân tích thực trạng hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp ViệtNam trong thời gian qua, từ đó đưa ra một số giải pháp thiết thực nhằm nâng caohiệu quả hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam

Do kiến thức lý luận và thực tế của em còn hạn chế nên đề tài này sẽ không thểtránh khỏi những thiếu xót Em rất mong nhận được sự quan tâm và đóng góp ýkiến của các thầy các thầy cô giáo

Trang 2

2 Mục đích và niệm vụ nghiên cứu đề tài

Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra

nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam

Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện mục đích trên, đề tài cần thực hiện các

nhiệm vụ cụ thể sau:

- Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, sựcần thiết đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam

- Phân tích thực trạng, đưa ra hạn chế và phân tích các nguyên nhân hạn chế đầu

tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam

- Nêu ra các giải pháp nhằm tăng cường và nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ranước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam

3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng: Hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt

Nam

Giác độ nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn ở

tầm vĩ mô sau đó đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường và nâng cao hiệu quả đầu

tư ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam

Đề tài được kết cấu thành ba phần như sau:

Chương I: Một số vấn đề chung về lý luận và thực tiễn của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

Chương II: Thực trạng đầu tư trực tiểp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 200 – 2009

Chương III: Mộy số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam

Sau đây là nội dung từng phần:

Trang 4

CHƯƠNG I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI

1.1 LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ

1.1.1 Khái niệm và bản chất của đầu tư.

Theo luật đầu tư của quốc hội nước cộng hòa xã hôị chủ nghĩa Việt Nam số

59/2005/QH 11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 “Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.”

Về bản chất, đầu tư là sự hy sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạtđộng nào đó nhằm thu về cho người đầu tư các kết quả nhất định trong tương lai lớnhơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó Nguồn lực đó có thể là tiền,tài nguyên thiên nhiên, sức lao động và trí tuệ, máy móc công nghệ… Những kếtquả thu về đó có thể là tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường

xá, các của cải vật chất khác,…) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc vớinăng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội

1.1.2 Các hình thức đầu tư.

Trong công tác quản lý và kế hoạch hóa hoạt động đầu tư các nhà kinh tế phân loại hoạt động đầu tư theo các tiêu thức khác nhau Mỗi tiêu thức phân loại đáp ứngnhững nhu cầu quản lý và nghiên cứu kinh tế khác nhau Trong đó có hai hình thức được tác giả quan tâm là phân theo quản lý của chủ đầu tư và theo nguồn vốn trên pham vi quốc gia

Theo quan hệ quản lý của chủ đầu tư, hoạt động đầu tư có thể chia thành đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp:

Đầu tư gián tiếp: trong dó người bỏ vốn đầu tư không trực tiếp tham gia điều

hành quản lý quá trình thực hiện và vận hành các kết quả đầu tư Đó là việc cácchính phủ thông qua các chương trình tài trợ không hoàn lại hoặc có hoàn lại với lãisuất thấp; là các cá nhân, các tổ chức thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, tráiphiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán để hưởng lợi tức (gọi tắt làđầu tư tài chính)

Trang 5

Đầu tư trực tiếp: Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư, trong đó người bỏ vốn

trực tiếp tham gia quản lý và điều hành quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu

tư Loại đầu tư này tạo nên những năng lực sản xuất phục vụ mới, là biện pháp tăngthêm việc làm cho người lao động tiền đề để thực hiện đầu tư tài chính và đầu tưchuyển dịch

Theo quản lý của chủ đầu tư và theo nguồn vốn trên pham vi quốc gia.

Theo quản lý của chủ đầu tư và theo nguồn vốn trên pham vi quốc gia, hoạt động đầu tư chia thành đầu tư băng nguồn vốn trong nước và đầu tư băng nguồn vốn nước ngoài

Đầu tư bằng nguồn vốn trong nước: các hoạt động đầu tư được tài trợ từ nguồn

vốn tích lũy của ngân sách, của doanh nghiệp, tiết kiệm của dân cư

Đầu tư bằng nguồn vốn nước ngoài: hoạt động đầu tư này được thực hiện bằng

nguồn vốn đầu tư gián tiếp và trực tiếp nước ngoài

1.2 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI

1.2.1 Các khái niệm về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

Theo WTO, Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một

nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư)cùng với quyền quản lý tài sản đó Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI vớicác công cụ tài chính khác Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản màngười đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh Trong những trường hợp

đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công

ty con" hay "chi nhánh công ty" (Nguồn: http:www.Wikipedia.org)

Theo Điều 3 Nghị định 78/2006/NĐ-CP, Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là việc

nhà đầu tư chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài để thực hiện hoạt động đầu tư và trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư đó ở nước ngoài.

Tóm lại, “Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là hoạt động do các tổ chức kinh tế và

cá nhân nước ngoài tự mình hoặc cùng với các tổ chức kinh tế và cá nhân ở nước

sở tại bỏ vốn vào một đối tượng nhất định, trực tiếp quản lý và điều hành nhằm thu lợi trong kinh doanh Hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài thường được tiến hành thông qua các dự án nên hay còn gọi là dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài”

Trang 6

1.2.2 Phân loại đầu tư trực tiếp nước ngoài

1.2.2.1 Theo WTO

Phân theo bản chất đầu tư

Đầu tư phương tiện hoạt động: Đầu tư phương tiện hoạt động là hình thức FDI

trong đó công ty mẹ đầu tư mua sắm và thiết lập các phương tiện kinh doanh mới ởnước nhận đầu tư Hình thức này làm tăng khối lượng đầu tư vào

Mua lại và sáp nhập: Mua lại và sáp nhập là hình thức FDI trong đó hai hay

nhiều doanh nghiệp có vốn FDI đang hoạt động sáp nhập vào nhau hoặc một doanhnghiệp này (có thể đang hoạt động ở nước nhận đầu tư hay ở nước ngoài) mua lạimột doanh nghiệp có vốn FDI ở nước nhận đầu tư Hình thức này không nhất thiếtdẫn tới tăng khối lượng đầu tư vào

Phân theo tính chất dòng vốn

Vốn chứng khoán: Nhà đầu tư nước ngoài có thể mua cổ phần hoặc trái phiếu

doanh nghiệp do một công ty trong nước phát hành ở một mức đủ lớn để có quyềntham gia vào các quyết định quản lý của công ty

Vốn tái đầu tư: Doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi nhuận thu được từ

hoạt động kinh doanh trong quá khứ để đầu tư thêm

Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ: Giữa các chi nhánh hay công ty con

trong cùng một công ty đa quốc gia có thể cho nhau vay để đầu tư hay mua cổphiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau

Phân theo động cơ của nhà đầu tư

Vốn tìm kiếm tài nguyên: Đây là các dòng vốn nhằm khai thác nguồn tài nguyên

thiên nhiên rẻ và dồi dào ở nước tiếp nhận, khai thác nguồn lao động có thể kém về

kỹ năng nhưng giá thấp hoặc khai thác nguồn lao động kỹ năng dồi dào Nguồn vốnloại này còn nhằm mục đích khai thác các tài sản sẵn có thương hiệu ở nước tiếpnhận (như các điểm du lịch nổi tiếng) Nó cũng còn nhằm khai thác các tài sản trítuệ của nước tiếp nhận Ngoài ra, hình thức vốn này còn nhằm tranh giành cácnguồn tài nguyên chiến lược để khỏi lọt vào tay đối thủ cạnh tranh

Vốn tìm kiếm hiệu quả: Đây là nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu vào kinh

doanh thấp ở nước tiếp nhận như giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá các yếu

tố sản xuất như điện nước, chi phí thông tin liên lạc, giao thông vận tải, mặt bằngsản xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ưu đãi, v.v

Trang 7

Vốn tìm kiếm thị trường: Đây là hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trường hoặc giữ thị

trường khỏi bị đối thủ cạnh tranh dành mất Ngoài ra, hình thức đầu tư này còn nhằm tậndụng các hiệp định hợp tác kinh tế giữa nước tiếp nhận với các nước và khu vực khác, lấynước tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vào các thị trường khu vực và toàn cầu

1.2.2.2 Theo Luật đầu tư của Việt Nam năm 2005

- Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư trong nước hoặc 100% vốncủa nhà đầu tư nước ngoài

- Thành lập các tổ chức kinh tế liên quan giữa các nhà đầu tư trong nước và nhàđầu tư nước ngoài

- Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợpđồng BT Đầu tư phát triển kinh doanh

- Mua cổ phầnhoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư Đầu tư thựchiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp

- Các hình thức đầu tư trực tiếp khác

1.2.3 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

Đầu tư trực tiếp nước ngoài có các đặc điểm sau:

Một là, các chủ đầu tư nước ngoài phải góp vốn tối thiểu vào vốn pháp định, tùy

theo luật đầu tư nứoc ngoài(ở Việt Nam, khi kinh doanh, số vốn góp tư bên nướcngoài phải lớn hơn hoặc bằng 30%)

Hai là, quyền quản lý xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn Đối với doanh

nghiệp liên doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh thì quyền quản lý doanh nghiệp

và quản lý đối tượng hợp tác tùy thuộc vào mức vốn góp của các bên tham gia, cònđối với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thì ngưoiừ nước ngoài (chủ đầu tư)toàn quyền quản lý doanh nghiệp

Ba là, lợi nhuận của nhà đầu tư nước ngoài phụ thuộc vào kết quả hoạt động

kinh doanh và được phân chia theo tỷ lệ góp vốn

Bốn là, đầu tư trực tiếp nước ngoài được thực hiện thông qua việc xây dựng một

doanh nghiệp mới, mua lại toàn bộ hay từng phần của doanh nghiệp đang hoạt độnghoặc sáp nhập lại với nhau

Năm là, đầu tư trực tiếp nước ngoài gắn liền với chuyển giao công nghệ, chuyển

giao kiến thức và kinh nghiệm quản lý và tạo ra thị trường mới cho cả phía đầu tưcũng như tiếp nhận đầu tư

Trang 8

Sáu là, đầu tư trực tiếp nước ngoài gắn liền với các hoạt động kinh doanh quốc

tế của các công ty đa quốc gia và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bên cạnh những đặc điểm trên, đầu tư trực tiếp nước ngoài còn có các đặc điểm

cơ bản như: FDI ít chịu sự chi phối của chính phủ; FDI tạo nguồn vốn dài hạn chochủ nhà; quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn gắn liền với chủ đầu tư; FDI là hìnhthức kéo dài ' chu kỳ tuổi thọ sản xuất”,”chu kỳ tuổi thọ kỹ thuật”, “nội bộ hóa dichuyển kỹ thuật”

1.2.4 Vai trò của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

1.2.4.1 Đối với nước đầu tư

Vai trò của hoạt động đầu tư ra nước ngoài được thể hiện qua các lợi ích sau:

Thứ nhất, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài giúp cho nước đầu tư sử dụng hiệu quả

các nguồn lực “dư thừc” tuơng đối trong nước, nâng cao tỷ suất lợi nhuận đầu tư, ngoài ra đầu tư trực tiếp ra nước ngoài còn khai thác có hiệu quả lợi thế của quốc gia trên trường quốc tế

Thứ hai, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài tạo điều kiện cho các nhà đầu tư tìm

kiếm và tận dụng được các nguồn lực ở nước ngoài hơn là ở trong nước, xây dựng được thị trường cung cấp đầu vào cũng như đầu ra với thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn hơn

Thứ ba, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài giúp cho các nước đầu tư tránh được

hang ra thuế quan và bảo hộ phi thuế quan của nước tiếp nhận đầu tư

Thứ tư, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài giúp cho các nước đầu tư kéo dài được

chu kỳ sống của sản phẩm, tạo điều kiện cho công nghệ trong nước được cải tiến hiện đại và phù hợp hơn với sản xuất

Thứ năm, qua hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài nước đầu tư có thể học

hỏi kinh nghiệm hoạch định chính sách quản lý kinh tế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý sản xuất

1.2.4.2 Đối với nước tiếp nhận đầu tư

Bổ sung cho nguồn vốn trong nước

Mục tiêu cơ bản trong thu hút FDI của nước chủ nhà là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mục tiêu này được thực hiện thông qua tác dộng tích cực của FDI đến các yếu tố quan trọng quyết định tốc độ tăng trưởng Mặt khác, trong

Trang 9

các lý luận về tăng trưởng kinh tế, nhân tố vốn luôn được đề cập khi một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, nó cần nhiều vốn hơn nữa Nếu vốn trong nước không đủ nền kinh tế này sẽ muốn có cả vốn từ nước ngoài, trong

đó vốn FDI được các nước vô cùng quan tâm.

Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý

Trong một số trường hợp, vốn cho tăng trưởng dù thiếu vẫn có thể huy độngđược phần nào băng chính sách “thắt lưng buộc bụng” Tuy nhiên, công nghệ và bíquyết quản lý thì không thể có được bằng chính sách đó Thu hút FDI từ các công ty

đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý kinhdoanh mà các công ty đã tích lũy và phát triển qua nhiều năm bằng những khoản chiphí lớn Tuy nhiên, việc phổ biến các công nghệ và bí quyết quản lý đó ra cả nướcđầu tư còn phụ thuộc rất nhiều vào năng lực tiếp thu của đất nước

Thúc đẩy xuất nhập khẩu và tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu

Xuất nhập khẩu có mối quan hệ nhân quả với tăng trưởng kinh tế Mối quan hệnày được thể hiện ở các khía cạnh: xuất nhập khẩu cho phép khai thác lợi thế sosánh, hiệu quả kinh tế theo quy mô, thực hiện chuyên môn hóa sản xuất; nhập khẩu

bổ sung các hang hóa, dịch vụ khan hiếm cho sản xuất và tiêu dùng; xuất nhập khẩucòn tạo ra tác động ngoại ứng như thúc đẩy trao đổi thông tin, dịch vụ, tăng cườngkiến thức maketting cho các doanh nghiệp nội địa và lôi kéo họ vào mạng lưới phânphối toàn cầu Tất cả các yếu tố này sẽ đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng

Thông qua FDI, các nước đang phát triển có thể tiếp cận với thị trường thế giớibởi vì, hầu hết các hoạt động FDI đều do các công ty xuyên quốc gia thực hiện, màcác công ty này có lợi thế trong việc tiếp cận với khách hang bằng những hợp đồngdài hạn dựa trên cơ sở thanh thế và uy tín của họ về chất lượng, kiểu dáng sản phẩm

và giao hang đúng hẹn

Tăng số lượng việc làm và đầo tạo nhân công

Vì một trong những mục đích của FDI là khai thác các điều kiện để đạt được chiphí sản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ thuê mướn nhiều laođộng địa phương Thu nhập của một bộ phận dân cư địa phương được cải thiện sẽđóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của địa phương Trong quá trình thuêmướn đó, đào tạo các kỹ năng nghề nghiệp, mà trong nhiều trường hợp là mới mẻ

và tiến bộ ở các nước đang phát triển thu hút FDI, sẽ được xí nghiệp cung cấp Điềunày tạo ra một đội ngũ lao động có kỹ năng cho nước thu hút FDI Không chỉ có lao

Trang 10

động thông thường, mà cả các nhà chuyên môn địa phương cũng có cơ hội làm việc

và được bồi dưỡng nghiệp vụ ở các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Nguồn thu ngân sách lớn

FDI mở rộng các nguồn thu thuế ở nước chủ nhà và đóng góp nguồn thu củachính phủ Thậm chí các nhà đầu tư nước ngoài được miễn thuế thong qua cácchính sách ưu đãi đầu tư của chnhs phủ vẫn có được nguồn thu gia tăng tư việc trảthuế thu nhạp cá nhân bởi vì FDI tạo các việc làm mới, ngoài ra, nếu FDI địnhhướng xuất khẩu tạo ra nguồn thu ngoại tệ

1.3 NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI

1.3.1 Các nhân tố tác động đến cung đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

Chênh lệch về năng suất cận biên của vốn giữa các nước

Một nước thừa vốn thường có năng suất cận biên thấp hơn Còn một nước thiếuvốn thường có năng suất cận biên cao hơn Tình trạng này sẽ dẫn đến sự di chuyểndòng vốn từ nơi dư thừa sang nơi khan hiếm nhằm tối đa hóa lợi nhuận Vì chi phísản xuất của các nước thừa vốn thường cao hơn các nước thiếu vốn Tuy nhiên nhưvậy không có nghĩa là tất cả những hoạt động nào có năng suất cận biên cao mớiđược các Doanh nghiệp tự sản xuất mà cũng có những hoạt động quan trọng, làsống còn của Doanh nghiệp thì họ vẫn tự sản xuất cho dư hoạt động đó cho năngsuất cận biên thấp

Chu kỳ sản phẩm:

Trong thực tế khi các sản phẩm đã “bão hòa” ở một thị trường nào đó thì nênchấm dứt chu kỳ sống của nó tại thị trường đó Tuy nhiên có thể trên thị trườngnước khác có thể vẫn cần những sản phẩm đó vì vậy nhà sản xuất có thể chuyểnsang một thị trường mới nhằm kéo dài tuổi thọ của sản phẩm Hơn nữa, hiện naykhoa học – công nghệ hiện nay rất phát triển, nhiều máy móc thiết bị đã nhanhchóng bị hao mòn mặc dù vật chất và công nghệ còn tương đối mới Để có thể ápdụng các tiến bộ mới về KHCN vào các doanh nghiệp và tận dụng được máy móc,thiết bị này các doanh nghiệp có thể chuyển các máy móc đó để tiến hành đầu tư ởcác quốc gia thích hợp Điều này mang lợi nhuận kép cho doanh nghiệp, đó chính làđộng lực thúc đẩy các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài

Trang 11

Hoạt động đầu tư ra nước ngoài giúp các doanh nghiệp giảm thiểu được rủi

ro trong kinh doanh nhờ đa dạng hóa đầu tư:

Rủi ro trong kinh doanh là không thể tránh khỏi Một trong những biện pháphiệu quả nhất để san sẻ rủi ro đó là đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, đa dạng hóa danhmục đầu tư theo nguyên tắc “không bỏ trứng vào cùng một giỏ” nhằm tăng lợinhuận và giảm thiểu rủi ro, điều đó sẽ làm cho doanh nghiệp ngày cang bền vững và

ổn định

Khai thác chuyên gia và công nghệ:

Không phải FDI chỉ đi theo hướng từ nước phát triển hơn sang nước kém pháttriển hơn Chiều ngược lại thậm chí còn mạnh mẽ hơn nữa Nhật Bản là nước tíchcực đầu tư trực tiếp vào Mỹ để khai thác đội ngũ chuyên gia ở Mỹ Ví dụ, các công

ty ô tô của Nhật Bản đã mở các bộ phận thiết kế xe ở Mỹ để sử dụng các chuyên giangười Mỹ Các công ty máy tính của Nhật Bản cũng vậy Không chỉ Nhật Bản đầu

tư vào Mỹ, các nước công nghiệp phát triển khác cũng có chính sách tương tự.Trung Quốc gần đây đẩy mạnh đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, trong đó có đầu tưvào Mỹ Việc công ty đa quốc gia quốc tịch Trung Quốc là Lenovo mua bộ phậnsản xuất máy tính xách tay của công ty đa quốc gia mang quốc tịch Mỹ là IBMđược xem là một chiến lược để Lenovo tiếp cận công nghệ sản xuất máy tính ưuviệt của IBM Hay việc TCL (Trung Quốc) trong sáp nhập với Thompson (Pháp)thành TCL – Thompson Electroincs, việc Natinal Offshore Oil Corporation (TrungQuốc) trong ngành khai thác dầu lửa mua lại Unocal (Mỹ) cũng với chiến lược nhưvậy

Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên:

Để có nguồn nguyên liệu thô, nhiều công ty đa quốc gia tìm cách đầu tư vàonhững nước có nguồn tài nguyên phong phú Làn sóng đầu tư trực tiếp ra nướcngoài lớn đầu tiên của Nhật Bản vào thập niên 1950 là vì mục đích này FDI củaTrung Quốc hiện nay cũng có mục đích tương tự

1.3.2 Các nhân tố tác động đến cầu đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

Chính trị của các nước tiếp nhận:

Khi đưa ra quyết định đầu tư, các nhà đầu tư cần phải xem xét đến vấn đề ổnđịnh chính trị tại nước tiếp nhận đầu tư Mức độ ổn định về mặt chính trị của cácnước tiếp nhận đầu tư có ảnh hưởng đếnquyết định đầu tư và ảnh hưởng đến tiến độ

dự án Thực tế cho thấy có nhiều dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Namđang trong giai đoạn thực hiện nhưng do sự bất ổn về mặt chính trị tại các nước tiếp

Trang 12

nhận mà đẫn đến việc phải đình trệ dự và ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh củacác nhà đầu tư Như dự án khai thác dầu tại I-Rắc là dự án lớn nhất tư trước tới naycủa các doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoài, thế nhưng do nước này đang cóchiến tranh nên dự án khai thác dầu phải ngừng thi công điều này ảnh hưởng lớnđến nhà đầu tư.

Lịch sử thế giới cho thấy, nếu chính trị của các nước ổn định thì sẽ thu hút đầu

tư FDI và ngược lại chính trị bất ổn định thì việc thu hút FDI sẽ gặp rất nhiều khókhăn Sự bất ổn về chính trị gây ra nhiều khó khăn cho các nhà đầu tư Khi đó cácnhà đầu tư phải gánh chịu việc phát sinh thêm các khoản chi phí do phải thay đổimục tiêu kinh doanh khi có đổ vỡ chính trị, tỷ lệ hoàn vố không được đảm bảo, việccung ứng hàng hóa, dịch vụ bị phá vỡ Chính vì vậy, mức độ ổn định chính trị củacác nước tiếp nhận đầu tư là điều mà các nhà đầu tư quan tâm khi nghiên cứu thịtrường để chọn môi trường đầu tư

Lợi thế so sánh của các nước tiếp nhận đầu tư

Nhân tố kéo các nhà đầu tư đầu tư ra nước ngoài một phần là do lợi thế so sánhcủa các nước tiếp nhận đầu tư Các nhân tố tạo nên lợi thế so sánh bao gồm: tàinguyên thiên nhiên, tài nguyên khoáng sản, vị trí địa lý, nguồn lực lao động, khoahọc công nghệ, nguyên vật liệu, hệ thống tài chính Một nhân tố quan trọng kháctác động đến quyết định của nhà đầu tư đó là: cảng biển, sân bay, viễn thông, thôngtin liên lạc đây là những nhân tố cần thiết cho lưu thông, đảm bảo các hoạt độngthương mại cung ứng dịch vụ và giao thông vận tải Các nhà đầu tư mong muốnkhai thác được các lợi thế của nước tiếp nhận dầu tư nhằm tăng hiệu quả sản xuấtkinh doanh, giảm chi phí đầu vào và mục tiêu cuối cùng của các nhà đầu tư là thuđược nguồn lợi nhuận lớn

Chính sách ưu đãi về thu hút FDI của các nước tiếp nhận đầu tư

Chính sách ưu đãi của nước tiếp nhận đầu tư cũng là nhân tố quan trọng kéo cácnhà đầu tư ra nước ngoài Với các nước có chính sách đầu tư mở thì sẽ tạo được sựchú ý của các nhà đầu tư nước ngoài Một số quốc gia có các chính sách ưu đãi nhưchính sách thuế, chính sách ngoại hối, chính sách thương mại, các chính sách nàyảnh hưởng trực tiếp đến khả năng xuật nhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ sảnxuất, nguyên vật liệu sản xuất các quốc gia này sẽ thu hút được các nhà đầu tư.Ngược lại, với các nước có chính sách đóng cửa thì sẽ gây cản trở cho việc các nhàđầu tư nước ngoài

Trang 13

Trung Quốc là một ví dụ điển hình trong chính sách đầu tư mở này, đã đưa ranhiều chính sách ưu đãi về thu hút đầu tư nước ngoài và thục tế cho thấy đầu tư vàonước này đã tanưg mạnh nhờ các chính sách thu hút đầu tư nước ngoài Chính vìvậy, chính sách của các nước rất có ảnh hưởng trong việc chọn nước tiếp nhận đầu

tư trong công cuộc đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

Rào cản thương mại của các nước tiếp nhận đầu tư

Rào cản thương mại là nhân tố tác động lớn đến hoạt động đầu tư của các nướcmuốn đầu tư ra nước ngoài Các rào cản mà nhà đầu tư quan tâm đó là: rào cản vềthuế quan, xuất nhập khẩu, hạn ngạch Để có thể vượt qua rào cản này các nhà đầu

tư cần xem xét hình thức đầu tư nào là phù hợp Khi tiến hành vào thị trường đầu tưnày các doanh nghiệp sẽ chủ động hưởng trong việc cung ứng hàng hóa ra thịtrường, bám sát nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng của người dân để điều khiển hoạt độngsản xuất kinh doanh hợp lý

Trong phần này, chúng ta đã nghiên cứu các nhân tố tác động đến động cơ hoạtđông ra nước ngoài Tuy nhiên, để tiến hành hoạt động đấu tư trực tiếp ra nướcngoài các doanh nghiệp đầu tư còn phụ thuộc vào các vấn đề tài chính, trình độkhoa học công nghệ, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, phải có nguồnnhân lực có trình độ cao Bên cạnh đó nhà nước cũng cần phải xây dựng các vănbản pháp luật, có các chính sách hhỗ trợ, chính sách ưu đãi, chính sách nhằm xúctiến hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp

1.4 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

1.4.1 Tổng số dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

Tổng số dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là chỉ tiêu tính trên tổng số các dự

án mà các doanh nghiệp của một quốc gia đầu tư tiến hành đầu tư ra nước ngoàitrong một giai doạn nhất định hay cả quá trình đầu tư

Chỉ tiêu này dung để đánh giá kết quả của hoạt động đầu tư xét trên góc độ sốlượng dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Nếu số lượng dự

án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp càng lớn thì hoạt động đầu

tư trực tiếp ra nước ngoài của quốc gia đó càng mạnh và ngược lại

Trang 14

1.4.2 Số lượng quốc gia và vùng lãnh thổ có các dự án đầu tư trực tiếp của Việt Nam.

Số lượng quốc gia và vùng lãnh thổ có các dự án đầu tư trực tiếp của Việt Namthể hiện số lượng quốc gia mà các doanh nghiệp tiến hành đầu tư ở đó và nó chothấy khả năng khai thác thị trường thế giới của các doanh nghiệp Ngoài ra, chỉ tiêunày còn cho thấy quốc gia nào được các nhà đầu tư quan tâm nhiều nhất và tại saolại chọn quốc gia đó

Số lượng thị trường đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của một quốc gia bao gồm: sốlượng thị trường mà quốc gia đã tiến hành đầu tư, tổng số dự án đầu tư vào các thịtrường, quy mô dự án đầu tư…

1.4.3 Quy mô bình quân một dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

Quy mô một dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là chỉ tiêu phản ánh số vốndăng ký trung bình của một dự án Nó được tính theo công thức sau”:

Trong đó: Số vốn đầu tư đăng ký số dự án có thể tính theo năm, theo nganhnghề, theo hình thức đầu tư, theo quốc gia tiếp nhận đã được cơ quan quản lý cóthẩm quyền

Nếu quy mô các dự án càng lớn điều đó chứng tỏ khả năng tài chính của nhà đầu

tư càng mạnh Ngược lại, quy mô của các dự án càng nhỏ thì cho thấy khả năng tàichính của các doanh nghiệp còn hạn chế Tuy nhiên, khi đạnh giá quy mô dự án cònphải tính đến đặc điểm của từng ngành nghề đầu tư trực tiếp ra nước ngoài vì cómột số lĩnh vực không cần đến số lượng lớn

1.4.4 Tốc độ tăng trưởng dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp

Để đánh giá kết quả hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanhnghiệp qua các năm chúng ta dùng chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng dự án đầu tư trực tiếp

ra nước ngoài Với năm hiện tại là năm t, năm trước đó là năm (t-1) chỉ tiêu nàyđược tính theo công thức sau:

Quy mô bình quân một dự án Tổng số vốn đầu tư đăng ký

Tổng số dự án đầu tư đăng ký

=

Trang 15

Nếu tốc độ tăng trưởng dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanhnghiệp >0 thì hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của năm t tăng lên so vớinăm (t-1)

Nếu tốc độ tăng trưởng dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanhnghiệp =0 thì hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của năm t không đổi so vớinăm (t-1)

Nếu tốc độ tăng trưởng dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanhnghiệp <0 thì hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của năm t giảm so với năm(t-1)

1.4.5 Tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện so với vốn đầu tư đăng ký trong đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

Chỉ tiêu này dùng để dánh giá mức độ vốn đầu tư được triển khai thực hiện sovới tổng số vốn đầu tư đăng ký Nếu Tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện so với vốn đầu tưđăng ký cao phản ánh hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài càng thành côngtrong hoạt động này Và chỉ tiêu này được tính theo công thức:

1.4.6 Tỷ lệ các dự án đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong số các

dự án đã được nhà nước cấp giấy phép

Tỷ lệ các dự án đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong số các dự án đãđược nhà nước cấp giấy phép cho chúng ta thấy được số dự án đầu tư đã đi vào sảnxuất kinh doanh để thu lợi nhuận Lợi nhuận chính là kết quả cuối cùng của quátrình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp trong nước sau khi đãthực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh

= Vốn đầu tư thực hiện

Vốn đầu tư đăng ký

Tỷ lệ vốn thực hiện

=Tốc độ tăng trưởng

Tổng số vốn đầu tư đăng ký năm tTổng số vốn đầu tư năm t-1

Trang 16

Tỷ lệ các dự án đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong số các dự án đãđược nhà nước cấp giấy phép càng cao thì điều đó chứng tỏ rằng dự án đó đã di vàogiai đoạn hoạt động và găt hái được nhiều thành công trong kinh doanh và ngượclai, tỷ lệ này càng thấp thì chứng tỏ dự án còn đang trong giai doan đầu hay dự ánkhông hiệu quả.

1.4 NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÁC DOANH NGHIỆP BƯỚC VÀO LĨNH VỰC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI

1.4.1 Phía Doanh Nghiệp

Các Doanh Nghiệp cần có tài chính đủ mạnh để có thể tiến hành đầu tư trực tiếp ra nước ngoài:

Đầu tư ra nước ngoài thực chất là quá trình di chuyển vốn ở phạm vi quốc tế từnước đầu tư tới nước tiếp nhận đầu tư Vốn đầu tư bao gồm các nguồn lực tài chính

và các nguồn lực hiện vật, vốn là một yếu tố không thể thiếu đối với bất kỳ doanhnghiệp nào, tổ chức nào Muốn cạnh tranh trên thị trường thì các doanh nghiệp phải

đủ mạnh, tực là phải có một nguồn vốn dồi dào, có đủ năng lực thực hiện đầu tưnhanh chóng để chớp thời cơ thu lợi nhuận Muốn đứng vững trong bối cảnh cạnhtranh ngày càng gay gắt và thu được lợi nhuận thì các công ty phải đủ sức cạnhtranh bằng sản phẩm của mình Điều đó đòi hỏi sản phảm phải đạt được các yêu cầucủa thị trường, tức là sản phẩm được đầu tư đủ về cả vốn và công nghệ Vì vậy vớibất kỳ một doanh nghiệp nào có tiềm lực tài chính mạnh mẽ sẽ có những điều kiệntiên quyết mở rộng sản phẩm của mình không chỉ ở trong nước mà còn ở mọi nướctrên thế giới

Trình độ khoa học – công nghệ của các Doanh Nghiệp đạt tới mức có thể cạnh tranh trên thị trường nước tiếp nhận đầu tư hoặc có những bí quyết, kỹ năng riêng đủ để sản xuất sản phẩm:

Tỷ lệ số dự án đã HĐSXKD =

Tổng số dự án đã HĐSXKDTổng số dự án được cấp giấy phép

Trang 17

Trình độ khoa học – công nghệ là yếu tố quan trọng thứ hai liên quan đến hiệuquả của hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Nhờ có khoa học – công nghệ màcác doanh nghiệp sản xuất ra nhiều chủng loại sản phẩm có chất lượng cao, da dạng

về mẫu mã, chủng loại, phù hợp với thị trường khi đó từ đó nâng cao được vị thế và

uy tín của doanh nghiệp

Với sự da dạng hóa các sản phẩm sẽ thu được lợi nhận cao hơn giúp cho hoạtđộng kinh doanh của các doanh nghiệp ổn định Trên thương trường để có sản phẩm

có hàm lượng công nghệ cao, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có nguồn lực đủ lớnchi phối các yếu tố đầu vào của sản xuất và công nghệ chế tạo sản phẩm, với diềukiện đó thì chỉ có các tập doàn lớn mới đủ khả năng làm được Còn đối với cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ thì phải tìm được những “khoảng trống” thị trường hay cónhưng bí quyết kỹ thuật, những tiến bộ mới của KHCN mới có thể đầu tư ra nướcngoài hiệu quả

Khi dã có tiềm lực khoa hoc – công nghệ, nhà nước và các doanh nghiệp cầnphải có các chính sách và biện pháp ưu tiên phát triển KHCN để từ đó tạo ra cácthành tựu KHCN ứng dụng cho sản xuất KHCN phát triển thì các doanh nghiệpmới tập chung được nguồn lực KHCN để nâng cao tiềm lực của mình, thúc đẩy sảnxuất không những ở trong nước mà còn o cả nước ngoài Vì vậy mà KHCN giữ vaitrò quan trọng đội với việc đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp ởcác nước đang phát triển

Các doanh nghiệp phải có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường:

Cạnh tranh là yếu tố tất yếu của thị trường Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đều

có khả năng cạnh tranh, chỉ có điều là mạnh hay yếu mà thôi Theo quy luật của thịtrường, doanh nghiệp nào có khả năng cạnh tranh mạnh hơn thì doanh nghiệp đó sẽchiến thắng không chỉ ở thị trường trong nước mà còn ở thị trường toàn thế giới.Như vậy, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp có thể tồn tại và giành thánglợi ở những nơi mà doanh nghiệp đầu tư Như vậy, khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp là điều kiện cần thiết cho doanh nghiệp tiến hành đầu tư của nước ngoài

Các Doanh Nghiệp phải chuẩn bị kỹ càng về nguồn nhân lực để tiến hành quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh

Chuẩn bị kỹ càng về nguồn nhân lực là điều kiện đóng vai trò quan trọng tronghoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, mang tính chiến lực để đạt hiệu quả đầu tưlâu dài và bền vững, bao gồm các yếu tố như trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, đạođức nghề nghiệp Trong tình hình hiện nay, khi mà nền kinh tế mang tính chất mở,

Trang 18

cơ chế thị trường luôn luôn biến động Vì vậy, cần thiêt phải có đội ngũ cán bộ tiếpnhận và hưỡng đẫn đầu tư có trình độ năng lực, am hiểu sâu để phân tích tình hình,lựa chọn đối tác phù hợp với mục tiêu đề ra.

Khi thâm nhập vào một thị trường quốc gia khác sẽ gặp rất nhiều khó khăn vì sựkhác biệt về ngôn ngữ, phong tục, tập quán và luật pháp nên đòi hỏi nguồn nhân lựccủa các doanh nghiệp phải có nhận thức sâu sắc về nhiều mặt, tính độc lập cao và

kỹ năng xử lý tinh huống tốt Nếu các doanh nghiệp nhận thức được tầm quan trọngcủa nguồn nhân lực, trước khi đầu tư ra nước ngoài các doanh nghiệp nắm đượctrình độ, tay nghề của đội ngũ nhân viên rồi mới tiến hành đầu tư ra nước ngoài thìchắc chắn rằng hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp sẽ thànhcông

1.4.2 Phía Nhà nước

Các quốc gia trên thế giới đều nhận thấy hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếukhách quan Tuy nhiên, hiện nay nhiều nước chú trọng dòng chảy vào nhất là ở cácnước phát triển trong đó có Việt Nam Trong khi đó, thực tế chứng tỏ rằng các nước

mà dòng đầu tư ra nước ngoài càng mạnh thì càng có nhiều khả năng mở rộng thịtrường và tăng cơ hội đầu tư kinh doanh, tăng việc lam, giảm thất nghiệp và độnglực phát triển đất nước mạnh mẽ Do vậy dầu tư nước ngoài phụ thuộc rất nhiều vàođường lối của quốc gia đó Những điều kiện cần thiết tư phía nhà nước bao gồm:

Ảnh hưởng các chính sách kinh tế vĩ mô đến hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

Có ba chính sách kinh tế vĩ mô chính tác động mạnh mẽ đến đầu tư trực tiếp củacác doanh nghiệp ra nước ngoài đó là chính sách tài chính – tiền tệ, chính sách xuất– nhập khẩu và chính sách quản lý ngoại hối Các chính sách này có liên quan đếnhiệu quả sử dụng vốn của các nhà đầu tư (hiệu quả trong nước cang cao thi họ càng

ít đầu tư ra nước ngoài), khả năng xuất khẩu (càng khó xuất khẩu thì nhà đầu tưcang muốn đầu tư ra nước ngoài), khả năng nhập khẩu (càng dễ nhập khẩu thì cácnhà đầu tư càng muốn chuyển sản xuất ra nước ngoài sau đó nhập khẩu ngược lai vềnước)

Trang 19

Chính sách tài chính tiền tệ: Sự thay đổi các chính sách tài chính – tiền tệ từ

nới lỏng sang thắt chặt hoặc ngược lại hoặc hỗn hợp sẽ tác động mạnh đến lãi xuấtthực tế, từ đó ảnh hưởng tới quyết định đầu tư của các doanh nghiệp Chẳng hạn,nếu chuyển chính sách “nới lỏng tiền tệ – thắt chặt tài chính” sang “thắt chặt tiền tệ– nới lỏng tài chính” sẽ làm cho mức lãi suất thực tế tăng cao, điều đó có thể là cảithiện môi trường đầu tư trong nước, tuy nhiên chính sách đó lại không khuyếnkhích đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Bên cạnh đó, sự thay đổi chính sách đó làmcho đồng tiền nội địa mất giá và khi đó cùng một đơn vị tiền tệ của bản địa sẽ muađược ít hơn các sản phẩm, dịch vụ đầu tư ở nước ngoài đó chính là sự lạm phát.Lạm phát đó đã tác động gián tiếp làm giảm đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của cácdoanh nghiệp Điều này ngược lai, khi đồng tiền của nước đầu tư lên giá so vớiđồng ngoại tệ khác nó sẽ tao động lực cho các doanh nghiêp đầu tư ra nước ngoài

Chính sách Xuất nhập Khẩu: Hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài chiu

ảnh hưởng của chính sách xuất – nhập khẩu của nhà nước Nếu nhà nước khuyếnkhích xuất khẩu trong các hiệp định thương mai song phương, đa phương sẽ tạo cơhội cho hàng hóa các công ty của nước này thâm nhập vào thị trường nước ngoài đễdàng, vì thế động lực đầu tư trực tiếp ra nước ngoàibị giảm xuống Đối với các hoạtđộng nhập khẩu, nếu nước đầu tư giảm các rào cản nhập khẩu hàng hóa tư nướcngoài thi sẽ khuyến khích các công ty của họ đầu tư trực tiếp ra nước ngoài để khaithác lợi thế so sánh trong phân công lao động quốc tế, tìm thị trường tiêu thụ, saukhi sản xuât sản phẩm xong sẽ lại nhập khẩu vể nước

Chính sách quản lý ngoại hối: Các chính sách quản lý ngoại hối ở nước đầu

tư có tác dụng mạnh đối với đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Với chính sách ngoạihối thắt chặt, họ phải tuân thủ các quy chế giới hạn quyền chuyển vốn ra khỏi quốcgia, làm hạn chế khả năng đầu tư ra nước ngoài của các chủ đầu tư Với chính sáchquản lý ngoại hối nới lỏng theo hướng tư do hóa thị trường vốn thì các nhà đầu tưđược quyền tự do hóa chuyển vốn ra nước ngoài, làm hoạt động đầu tư ra nướcngoài của nước đầu tư trở nên hấp dẫn

Các hoạt động thúc đẩy, hỗ trợ đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

Các hoạt động thúc đẩy, hỗ trợ đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các chủ đầu tưbao gồm các hoạt động tạo cơ sở pháp lý và tiền đề cần thiết cho các nhà đầu tư ởnước ngoài như các hiệp định song phương và đa biên, hiệp định đánh thuế hai lần,các chính sáchđối ngoại của các nước đầu tư Đây là yếu tố quan trọng có tínhquyết định thúc đẩy dòng vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

Trang 20

Việc ký kết các hiệp định đầu tư với nước ngoài là cơ sở pháp lý quan trọnghàng đầu để đảm bảo tin tưởng cho các nhà đầu tư nước ngoài Hiệp định đầu tưsong phương (BITs) là hiệp định ký kết giữa nước đầu tư với nước tiếp nhận đầu tư,còn hiệp định đầu tư đa biên (MAI) là hiệp định được ký kết giữa các chính phủ củamột nhóm nước với nhau Với nội dung quy định những nguyên tắc cơ bản nhằmtạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong quá trình tiếp cận và kinh doanh ởnước tiếp nhận đầu tư Hiệp định đánh thuế hai lần (DTTs) cho phép các nhầ đầu tưchỉ phải nộp thuế mốt lần ở nước tiếp nhận đầu tư, nhờ đó mà họ giảm được chi phí

và lam tăng thêm lợi nhuận Các hiệp định này góp phần làm tăng thêm động lựccho đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các nhà đầu tư

Bên cạnh đó, chính phủ các nước đang phát triển còn thành lập các trung tâmxúc tiến đầu tư, các tổ chức hỗ trơ đầu tư ở nước ngoài, hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn,

hỗ trợ lãi suất Ngoài ra, đầu tư trực tiếp nước ngoài có độ rủi ro cao hơn đầu tưtrong nước vì vậy chính sách bảo hiểm cho hoạt động đầu tue trực tiếp ra nướcngoài cung rất cần thiết Điều đó làm thúc đẩy đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của

các nước dang phát triển, trong đó có Việt Nam

1.5 KINH NGHIỆM ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

1.5.1 Chính sách khuyến khích đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc

Trước khi nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời, Trung Quốc đã trải quahàng ngàn năm dưới chế độ phong kiến và thực dân phong kiến Trung Quốc là mộtquốc gia đất rộng, người đông, địa hình đa dạng, tài nguyên thiên nhiên phong phú,nhưng sự thống trị của phong kiến và thực dân phong kiến đã kéo dài làm cho nềnkinh tế Trung Quốc rơi vào tình trạng nghèo nàn, lạc hậu

Theo các chuyên gia kinh tế, đầu tư ra nước ngoài vừa giảm bớt sự lệ thuộc vàoxuất khẩu, tìm thêm nguồn cung cấp nguyên liệu năng lượng ổn định cho nền kinh

tế của Trung Quốc vừa tăng cường ảnh hưởng và uy tín trên trường quốc tế Từnăm 1992, Trung Quốc bắt đầu chủ trưởng đẩy nhanh nhịp độ mở cửa để thực hiệnchiến lược tăng tốc trong phát triển kinh tế Trung Quốc đã được biết đến nhiều như

là mảnh đất có sức hút lớn vốn đầu tư nước ngoài nhất Bên cạnh những chính sách

và biện pháp thu hút đầu tư nước ngoài, hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoàicủa các doanh nghiệp Trung Quốc được chính phủ Trung Quốc đặc biệt khuyếnkhích và hỗ trợ nhằm tạo các kênh xuất khẩu vật tư và thiết bị, giúp các doanh

Trang 21

nghiệp Trung Quốc dễ dàng xâm nhập vào môi trường kinh doanh quốc tế Theomột nghiên cứu mới đây của LHQ, động lực đằng sau của những khoản đầu tư ranước ngoài của Trung Quốc là sử tiếp cận tài nguyên thiên nhiên, thị trường và tìmkiếm những tài sản chiến lược bao gồm cả công nghệ và thương hiệu.

Các chuyên gia kinh tế cho rằng có 2 lý do khiến Trung Quốc đã chuyển đổichiến lược phát triển theo hướng mở rộng vai trò của mình trong công cuộc tìmkiếm các nguồn năng lượng và mỏ trên thế giới Trước hết, đó là nguy cơ dễ bị tổnthương khi mua trái phiếu kho bạc của Mỹ và cuộc khủng hoảng tài chính thế giới

đã khiến Trung Quốc nhận thấy tốt hơn hết là tái sử dụng số vốn dự trữ cho việcđầu tư trực tiếp ra nước ngoài Thứ hai: năng lượng và tài nguyên thiên nhiên lànhững yếu tố mà Trung Quốc rất cần có trong công cuộc phát triển, chính vì vậychúng trở thành mục tiêu ưu tiên trong việc sử dụng nguồn vốn đầu tư này

Cựu Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân đã nhận định rằng: “Toàn cầu hóa kinh tế sẽ trở thành một xu thế tất yếu và con đường phát triển tốt nhất của Trung Quốc là phải hội nhập vào quá trình toàn cầu hóa này” Theo tinh thần đó, Trung Quốc đã khuyến khích các công ty trong nước, trước kia vốn là các đối thủ cạnh tranh, giờ đã liên kết lại với nhau, hoặc liên doanh với các tập đoàn lớn của nước ngoài, để khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế

1.5.2 Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc

Do Trung Quốc có thêm nhiều chính sách khuyến khích và đẩy mạnh đầu tư ranước ngoài nên thời gian gần đây các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư ra bên ngoàicành mạnh Trong sáu năm qua, tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm của đầu tưtrực tiếp nước ngoài của Trung Quốc đã vượt quá 65%

Theo một báo cáo thống kê mới công bố, kim ngạch đầu tư trực tiếp ra nướcngoài của Trung Quốc năm 2008 đạt gần 56 tỷ USD, tăng 110% so với năm 2007.Đây là lần đầu tiên, đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc vượt 50 tỷ USD.Tính đến cuối năm 2008, Trung Quốc có khoảng 12.000 doanh nghiệp đầu tư trựctiếp vào hơn 170 nước và khu vực trên thế giới, bao phủ gần 72% diện tích toàncầu Trong sáu năm qua, tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm của đầu tư trựctiếp nước ngoài của Trung Quốc đã vượt quá 65%

Trong khi đó, Tổng cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc cũng công bố số liệumới nhất cho thấy Trung Quốc thu hút hơn 850 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài (FDI) từ năm 1979 đến năm 2008, đưa nước này lên vị trí hàng đầu trong sốcác nước đang phát triển về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Trang 22

Lĩnh vực mà Trung Quốc đầu tư ra nước ngoài cũng khá đa dạng từ thương mại,tàu biển, kinh doanh nhà hàng đến khai thác khoáng sản, dầu khí, tài chính, bảohiểm

Vào tháng 7-2005, tập đoàn Brazil Petrobras đã ký hợp đồng cung cấp choTrung Quốc 12 triệu thùng dầu với giá 600 triệu USD Trung Quốc cũng cam kếtđầu tư tại Brazil 7 tỷ USD trong lĩnh vực xây dựng cảng, đường sắt

Tại Argentina, Trung Quốc chủ yếu đầu tư vào các lĩnh vực đường sắt, viễnthông, dầu mỏ và khí đốt, với tổng số vốn đầu tư ước tính lên tới 20 tỷ USD ỞChile, Trung Quốc sẽ đầu tư cho một dự án rất lớn về khai thác đồng, đủ cung cấpcho nhu cầu của nước này trong vòng 20 năm

Ảnh hưởng của đầu tư từ Trung Quốc đang được thể hiện rất rõ trong đời sốngkinh tế văn hóa của các nước Nam Mỹ Hiện nay, kênh truyền hình địa phươngTelesus của Venezuela, Argentina, Uruguay và Cuba phát chương trình thông qua

vệ tinh trung gian của Trung Quốc Ở Sao Paolo, Brazil, các lớp dạy tiếng Hoa lúcnào cũng đông kín học viên

Đáp ứng nhu cầu khổng lồ về năng lượng cho nền kinh tế trong nước là lý do vàđộng cơ chính thúc đẩy các công ty Trung Quốc đến với châu Phi, nơi có 8% tổngtrữ lượng dầu trên thế giới Theo Bộ Thương mại Trung Quốc, hiện các nước châuPhi đáp ứng được 25% nhu cầu dầu của nước này Sudan hiện đang bán cho TrungQuốc đến 60% tổng sản lượng dầu mà nước này khai thác được, đáp ứng tới 12%nhu cầu dầu của Trung Quốc

Sinopec, công ty dầu khí lớn nhất Trung Quốc, đã xây dựng một đường ống dài1.500km dẫn tới cảng Sudan trên biển Đỏ, nơi Công ty Xây dựng và Kỹ thuật dầukhí Trung Quốc đang xây dựng một cảng tiếp nhận tàu chở dầu Hiện nay, TrungQuốc là nước đầu tư lớn nhất tại Sudan với tổng số vốn đầu tư khoảng 4 tỷ USD Tại Angola, Trung Quốc đã đổ vào 2 tỷ để xây dựng các giàn khoan dầu và đangbơm lên 10.000 thùng dầu mỗi ngày Các công ty Trung Quốc cũng đang đặt cácmũi khoan tại nhiều nước khác như Nigeria, Congo và Algeria

Ngoài lĩnh vực dầu khí, hơn 670 công ty Trung Quốc hiện đang đầu tư tại châuPhi vào những ngành kinh tế có nhiều tiềm năng, từ khai thác kim loại, xây dựng cơ

sở hạ tầng, đến đánh cá, công nghiệp gỗ và cả những lĩnh vực nhỏ khác mà trước đócác công ty phương Tây đã rút lui

Trung Quốc đang thống trị thị trường viễn thông ở Ethiopia, xây dựng đườngcao tốc ở Kenya và Rwanda, đưa vệ tinh đầu tiên của Nigeria lên quỹ đạo Trung

Trang 23

Quốc cũng không quên đẩy mạnh đầu tư sang các nước láng giềng ở châu Á, nhất làTrung Á, nhằm kiểm soát nguồn dầu mỏ và khí đốt ở khu vực này thông qua việcxây dựng đường ống dẫn dầu nối với Kazakhstan, Siberia

Ngoài các lĩnh vực trên, Tập đoàn khai thác dầu cát Athabasca (AOSC) củaCanada thông báo Tập đoàn Dầu khí Trung Quốc (PetroChina) sẽ mua 60% cổ phầnthuộc hai dự án khu vực sông MacKay và khu vực Dover trị giá 1,7 tỷ USD, đánhdấu sự đầu tư lớn của Trung Quốc đối với việc khai thác dầu khí tại đất nước này.Thỏa thuận của Tập đoàn Dầu khí Trung Quốc với Tập đoàn AOSC là liên doanhkhai thác dầu cát lớn nhất của Trung Quốc tại Canada

Bên cạnh những thành tựu, các tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài củaTrung Quốc cũng gặp rất nhiều khó khăn do còn nhiều hạn chế nhất định Trongnăm 1998, 1/3 số doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài bị thua lỗ và 1/3 doanh nghiệphoà vốn Các công ty trên, chủ yếu tập trung ở các nước châu Âu, Mỹ, Nam Phi,Pakitstan, Ấn Độ Các tỉnh Tây Nam Trung Quốc giữ vai trò chủ yếu trong quan hệkinh tế với các nước phía Nam không phát huy được lợi thế trong các mối quan hệthương mại và đầu tư ở Tây Nam Á Mặt khác, với các dự án đầu tư ra nước ngoàicủa doanh nghiệp Trung Quốc có tổng vốn vượt quá 30 triệu USD đều phải đượcHội đồng Nhà nước Trung Quốc phê duyệt mới được triển khai thực hiện, đang làmột khó khăn về mặt thủ tục cho các doanh nghiệp Trung Quốc khi tiến hành đầu tư

ra nước ngoài mở rộng thị trường với quy mô lớn Thêm vào đó, việc các công tyTrung Quốc thâu tóm tài sản nước ngoài vẫn là vấn đề cần được Chính phủ thôngqua và cần có sự hỗ trợ của các cấp chính quyền theo nhiều cách Trong khi việcthâu tóm các tài sản của tư nhân cũng xảy ra, song các doanh nghiệp này quy mônhỏ vì phải chịu nhiều hạn chế trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Những thành công về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Trung Quốc thể hiệnqua những con số đáng kinh ngạc Việt Nam có thể học hỏi được những kinhnghiệmphù hợp trong việc xây dựng chính sách và xúc tiến triển khai các đầu tư ranước ngoài một cách hiệu quả

1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Qua kinh nghiệm của Trung Quốc trong hoạt động đầu tư ra nước ngoài chúng

ta có thể rút ra bài học cho Việt Nam:

Thứ nhất, chính phủ dùng nhiều biện pháp để khuyến khích các tập doàn kinh

tế, tập chung xây dựng phát triển cơ sơ hạ tầng và tạo môi trường thuận lợi cho các

Trang 24

doanh nghiệp, tập doàn kinh tế hoạt động; thêm vào đó Trung Quốc luôn giành sự

ưu dãi đặc biệt về vốn, giúp chúng giữ vững vị thế ở trong nước và trên thị trườngquốc tế

Thứ hai, chính phủ chú trọng cho nghiên cứu – triển khai (R&D), thực hiện ưu

đãi thếu đối với các khoản chi trả cho R&D, cho xây dựng hàng loạt các việnnghiên cứu khoa học công nghệ

Thứ ba, chú trọng vào đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực, tiến hành mở các

trung tâm đào tạo công nhân kỹ thuật Thêm vào đó, chính phủ còn có chế độ dãingộ hợp lý, tạo động lực thúc đẩy người lao động nâng cao trình độ về mọi mặt

Thứ tư, chính phủ thực hiện nhiều biện pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho

các nhà đầu tư trong nước đầu tư ra nước ngoài Các biện pháp như: thiết lập quan

hệ ngoại giao với các nước khác nhằm tìm kiếm cơ hội đầu tư; bãi bỏ các luật lệ gâycản trở đầu tư ra nước ngoài; thực hiện chế độ ưu đãi thuế đối với các doanh nghiệpđầu tư ra nước ngoài; tạo khả năng tài chính lớn cho các doanh nghiệp đầu tư ranước ngoài như hỗ trợ vốn, cho vay với lãi suất thấp, tạo điều kiên cho các doanhnghiệp phát hành trái phiếu, cổ phiếu

Ngoài ra, bản thân các doanh nghiệp cũng không ngừng vận động, tăng cườngnội lực trên tất cả các mặt: tài chính, công nghệ, nhân lực và tích cực tìm kiếm cơhội đầu tư, mở mang thị trường, tận dụng những lợi thế của bản thân và tìm cáchkhai thác nguồn lực mới

Trên đây là một số kinh nghiệm mà chính phủ Trung Quốc đã thực hiện nhằmtạo tiền đề và yếu tố thuận lợi cho các doanh nghiệp nội địa tiến hành đầu tư ở nướcngoài Qua đây, mong Việt Nam trong tương lai sẽ xem xét và áp dụng thành côngmột số bài học để hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam thu được nhều kếtquả khả quan hơn

Tóm lại, Chương I đã đi sâu vào nghiên cứu một số cơ sơ lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài, các nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, những điều kiện cần thiết để các doanh nghiệp Việt Nam bước vào lĩnh vực đầu tư ra nước ngoài và kinh nghiệm đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Trung Quốc từ đó rút ra bài học cho Việt Nam Từ đó có thể giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam trang bị cho minh hành trang bước vào hoạt động mới mẻ này.

Trang 25

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI

CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

GIAI ĐOẠN 2000-2009

2.1 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

2.1.1 Các nhân tố tác động đến cung của các doanh nghiệp Việt Nam

Tham gia vào thị trường thế giới

Đối với các doanh nghiệp Việt Nam trước hết là thực hiện cam kết tự do hóathương mại với ASEAN và sau đó là trở thành thành viên thứ 150 của tổ chứcthương mại thế giới WTO Hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài giúp cho ViệtNam hòa mình vào nền kinh tế thế giới, qua đó các doanh nghiệp việt Nam sẽ họchỏi được nhiều kinh nghiệm và bài học hơn trong đầu tư cũng như việc hoạt độngtrong nền kinh tế thế giới, từ đó giúp doanh nghiệp thu được lợi nhuân cao hơn vàtạo được vị thế của mình trên thị trường thế giới

Chênh lệch về năng suất cận biên của vốn giữa trong nước và nước ngoài

Nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, tốc độ tăng trưởng cũng ngày càngmanh mẽ khiến cho các doanh nghiệp càng thành công hơn trên con đường đầu tưcủa mình Nhưng trong một số lĩnh vực thì tỷ suất lợi nhuận lại có xu hướng giảm

do nguồn lực bị khan hiếm nhiều, một số nguồn lực bị cạn kiệt dẫn đến hiệu quả sảnxuất kinh doanh giảm

Trình độ Khoa học – Kỹ thuật – Công nghệ của Việt Nam còn lạc hậu

Trình độ khoa hoc công nghệ của Việt Nam so với mức độ trung bình của khuvực còn lạc hậu nhất là khoa học công nghệ trong các doanh nghiệp Nhằm tiếp cận

Trang 26

trình độ khoa học công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý và nâng caotrình độ của các cán bộ quản lý Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là phương tiện hiệuquả nhất để nâng cao trình độ khoa học – kỹ thuật – công nghệ của doanh nghiệp.

Trang 27

2.1.2 Các nhân tố tác động đến cầu của các doanh nghiệp Việt Nam

Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài giúp các doanh nghiệp tránh được hàng rào thuế quan và hàng rào bảo hộ phi thuế quan của nước tiếp nhận đầu tư.

Đã tư lâu, các nhà kinh tế trên thế giới cho rằng, nếu thực hiện tư do hóa đầu tư,

tự do hóa thương mại sẽ góp phần thúc đẩy giao lưu hàng hóa, vốn giữa các quốcgia, góp phần thúc đẩy nền kinh tế và phân bổ nguồn lực trên thế giới một cách cóhiệu quả nhất Tuy nhiên, các quốc gia trên thế giới vẫn đặt các hàng rào bảo hộkhác nhau nhằm thực hiện mục đích bảo hộ của mình Hiện nay, các hình thức bảo

hộ có nhiều hình thức tinh vi hơn, phức tạp hơn như: các yêu cầu về vệ sinh môitrường, vệ sinh sản xuất, tiêu chuẩn chất lượng, kỹ thuật hàng hóa Đầu tư ra nướcngoài là biện pháp hữu hiệu đệ các doanh nghiệp tránh hàng rào bảo hộ thương mại

và để dàng hơn trong việc đưa hàng hóa thâm nhập vào thị trường nước ngoài

Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm

Thâm nhập thị trường nước ngoài đồng nghĩa với việc thị trường quốc gia được

mở rộng, điều đó cũng có nghĩa là doanh thu của các doanh nghiệp tăng lên kéotheo lợi nhuận cũng tăng lên, sản phẩm của các doanh nghiệp của các quốc gia đó

sẽ được nhiều người sử dụng hơn, từ đó cũng nâng cao được khả năng cạnh tranhcủa các doanh nghiệp Đồng thời, uy tín của các doanh nghiệp của quốc gia đó cũngđược nâng cao và được nhiều người biết đến, khả năng phát triển của các doanhnghiệp ngày càng cao

Các chính sách ưu đãi của nước tiếp nhận đầu tư

Hiện nay, hầu như công tác thu hút đầu tư của các Quốc gia rất mạnh mẽ Cácchính sách ưu đãi về thuế, chính sách ngoại hối, chính sách thương mại được cácquốc gia rất quan tâm, điều đó đã kéo các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp

ra nước ngoài

2.1 TÌNH HÌNH ĐẦU TỦ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC

DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GIAI DOAN 2000-2009

2.1.1 Kết quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam phân theo năm

Nền kinh tế kinh tế tiếp tục tăng trưởng, đã có thêm nhiều doanh nghiệp ViệtNam có khả năng tài chính cũng như kinh nghiệm để đầu tư ra nước ngoài Mặtkhác, các doanh nghiệp Việt Nam cũng nhận thức được lợi ích của việc đầu tư trực

Trang 28

tiếp ra nước ngoài (tận dụng được nguồn nguyên liệu tại chỗ, lao động tại chỗ, giảmchi phí vận chuyển sản phẩm, thâm nhập vào thị trường của nước sở tại v.v.) trongbối cảnh hội nhập sâu vào đời sống kinh tế khu vực và quốc tế Nhất là khi ViệtNam chính thức là thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO)cũng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các hoạt động đầu tư, thương mại của doanhnghiệp, trong đó có hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp ViệtNam

Chúng ta có thể nhìn nhận kết quả đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp ViệtNam theo ba giai đoạn như sau:

Trong giai đoạn 1989-1998, trước khi ban hành Nghị định số 22/1999/NĐ-CPngày 14/4/1999 của Chính phủ quy định đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệpViệt Nam, có 21 dự án đầu tư ra nước ngoài với tổng vốn đăng ký đạt trên 20.2 triệuUSD; quy mô vốn đầu tư bình quân đạt gần 1 triệu USD/dự án

Trong thời kỳ 1999-2005 sau khi ban hành Nghị định số 22/1999/NĐ-CP, có

133 dự án đầu tư ra nước ngoài với tổng vốn đăng ký đạt trên 606.8 triệu USD, tănggấp 6.3 lần về số dự án và gấp 30 lần về tổng vốn đầu tư đăng ký so với thời kỳ1989-1998; quy mô vốn đầu tư bình quân đạt 4,6 triệu USD/dự án, cao hơn giaiđoạn 1989-1998

Năm 2006, khi ban hành Nghị định 78/2006/NĐ-CP ngày 09/9/2006 của Chính

phủ quy định về dầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam tới hết năm 2007

có 116 dự án đầu tư ra nước ngoài với tổng vốn đăng ký đạt trên 1278.3 triệu USD;tuy chỉ bằng 76% về số dự án, nhưng tăng 45% về và gấp 40 lần tổng vốn đầu tưđăng ký so với giai đoạn 1999-2005; quy mô vốn đầu tư bình quân đạt 8,16 triệuUSD/dự án, cao hơn thời kỳ 1999-2005

Năm 2007, tiếp theo đà tăng trưởng của những năm trước, hoạt động dầu tư trực

tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam năm 2007 tiếp tục khởi sắc.Trong năm 2007 có 64 dự án dầu tư trực tiếp ra nước ngoài với tổng vốn đầu tưđăng ký là 391,2 triệu USD, tăng 77% về số dự án bằng 92% tổng vốn đăng ký sovới năm 2006

Trong đó, lĩnh vực nông-lâm- ngư nghiệp có số vốn đầu tư lớn nhất (17 dự ándầu tư ra nước ngoài với tổng vốn 156,8 triệu USD), chiếm 40% tổng vốn đầu tư ranước ngoài và 27% về số dự án, tăng 5,4% về vốn đăng ký so với năm 2006 (chiếm30,3% số dự án và 34,6% vốn dầu tư ra nước ngoài Các dự án đầu tư vào lĩnh vựcnày chủ yếu là dự án trồng cây công nghiệp, cao su, điều tại Lào, lớn nhất là dự

án trồng cao su trên diện tích 20.000 ha có tổng vốn đầu tư đăng ký 81,99 triệu

Trang 29

USD do Công ty cổ phần cao su Dầu Tiếng Việt-Lào đầu tư, được Bộ Kế hoạch vàĐầu tư cấp giấy chứng nhận đầu tư vào tháng 6/2007.

Tiếp theo là lĩnh vực công nghiệp (23 dự án đầu tư ra nước ngoài với tổng vốn147,1 triệu USD), chiếm 38% tổng vốn đầu tư ra nước ngoài và 36% về số dự án.Trong lĩnh vực này, chủ yếu các dự án đầu tư vào công nghiệp nặng, bao gồm cảdầu khí Trong đó lớn nhất là dự án thăm dò, khai thác dầu khí tại Madagasca, tổngvốn đầu tư 117,3 triệu USD do Tổng Công ty đầu tư phát triển dầu khí thực hiệnđược cấp giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngoài vào tháng 10/2007

Số còn lại đầu tư trong lĩnh vực dịch vụ (24 dự án đầu tư ra nước ngoài với tổngvốn 87,2 triệu USD), chiếm 22% tổng vốn đầu tư ra nước ngoài và 38% về số dự

án, giảm so với năm 2006 (chiếm 39,3% số dự án và 61% tổng vốn đầu tư) Có 2 dự

án lớn nhất trong lĩnh vực này là: (i) Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và khaithác công trình giao thông 584 đầu tư 30 triệu USD vào xây dựng Trung tâmthương mại tại Hoa Kỳ và (ii) Tổng công ty Viễn thông Quân Đội (Viettel) đầu tưsang Campuchia để thiết lập và khai thác mạng viễn thông sử dụng công nghệVOIP cung cấp dịch vụ điện thoại và mạng thông tin di động tại Campuchia, tổngvốn đầu tư của dự án là 27 triệu USD

Năm 2008, theo FIA, Việt Nam bắt đầu có dự án đầu tư ra nước ngoài từ năm

1989, đến nay đã được hơn 20 năm Tuy nhiên, năm có số vốn đầu tư ra kỷ lục nhấtvẫn là năm 2008 với hơn 3 tỷ USD và 113 dự án cấp mới 10 dự án tăng vốn Trong

đó, các dự án đầu tư ra nước ngoài tập trung nhiều nhất trong lĩnh vực công nghiệpvới 24 dự án, tổng vốn đầu tư là 239 triệu USD, chiếm 46,1% số dự án 75,5% tổngvốn đầu tư Tiêu biểu có dự án của Công ty Cổ phần Hợp tác kinh tế Việt Lào đầu

tư xây dựng nhà máy thuỷ điện Nậm Mô (Lào) với tổng vốn đầu tư 142,09 triệuUSD

Năm 2009,do tác động của suy thoái, nên chỉ có 89 dự án được cấp mới và 20

dự án tăng vốn với số vốn đăng ký đạt 2.458 triệu USD Mặc dù có giảm hơn so vớinăm 2008, tuy nhiên theo đánh giá của ông Bùi Quốc Trung - Cục phó FIA: Kết quảnày vẫn được đánh giá cao trong bối cảnh suy thoái toàn cầu

Xét về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam tại cácnước trên thế giới thì hiện các nhà đầu tư Việt Nam đã có mặt tại 51 quốc gia vàvùng lãnh thổ trên thế giới với số vốn đăng ký hơn 5 tỷ USD Còn xét về số lượng

dự án, thì lĩnh vực được các nhà đầu tư Việt Nam quan tâm nhiều nhất tại nướcngoài là công nghiệp chế biến, chế tạo đứng đầu với 102 dự án và số vốn đăng ký là

429 triệu USD, tiếp theo là các lĩnh vực khai khoáng; hoạt động chuyên môn vàkhoa học công nghệ Mặt khác, nếu xét về nguồn vốn đầu tư thì khai khoáng lại là

Trang 30

lĩnh vực chiếm ưu thế nhất với 3,58 tỷ USD và 75 dự án, tiếp theo là nghệ thuật giảitrí và nông lâm nghiệp thủy sản với số vốn lần lượt là 1,12 tỷ USD (3 dự án) và984,6 triệu USD (49 dự án).

Bảng 2.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép năm 2000 – 2008

STT Năm Số dự án Vốn đăng

ký(Triệu đô la Mỹ)(*)

Vốn đầu

tư thực

hiện(Triệ

u đô la Mỹ)(*)

Tỷ lệ vốnđầu tưthực hiện

Quy môvốn đầu tưtheo vốnđăng ký

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch – Đầu tư

Qua bảng trên chúng ta có thể thấy rằng, trong thời gian trước khi ban hành nghịđịnh số 22/1999/NĐ-CP (14/4/1999) của chính phủ quy định về đầu tư ra nướcngoài thì số lượng dự án còn rất hạn chế, lượng dự án tăng qua các năm là khôngđáng kể nếu không nói là không có sự gia tăng về số lượng dự án lẫn quy mo dự án.Sau khi nghị định đầu tiên quy định về luật đầu tư ra nước ngoài thì hoạt động nàyđược các doanh nghiệp chú ý và nhận ra được lợi ích mà hoạt động này mang lại,thêm vào đó chính phủ ta cũng có các chính sách hỗ trợ cũng như thúc đẩy đầu tưtrực tiếp ra nước ngoài nên số lượng dự án và quy mô dự án được tăng lên đáng kể,đến năm 2005 số lượng dự án đã tăng gấp 6,3 lần so với năm 1999, năm 2008 tănggấp 10,5 lần so với năm 1999

Trang 31

Để nhìn rõ hơn tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệpViệt Nam trong thời gian 1989 - 2008, chúng ta có thể xem xét biểu đồ dưới đây:

Hình 2.1 Quy mô vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp

Việt Nam thời kỳ 1991 – 2008.

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch – Đầu tư

Ta có thể thấy rằng quy mô một dự án trước năm 2002 rất thấp, cao nhất chỉ đạt11,39 triệu USD/dự án vào năm 2002 thế nhưng từ năm 2002 trở lại đây do nhậnthức được tầm quan trọng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài và hệ thống luật phápchính sách về đầu tư ra nước ngoài có xu hướng tăng mạnh hơn so với các nămtrước vì vậy quy mô các dự án tăng hơn hẳn nhất là mấy năm gần đây, năm 2008quy mô trung bình một dự án đầu tư rư nước ngoài của các doanh nghiêp đạt 19,83triệu USD/dự án (Bao gồm cả vốn tăng thêm của các dự án đã được cấp giấy phép

từ các năm trước.) Điều đó cho thấy rằng lĩnh vực đầu tư trực tiếp ra nước ngoàicủa các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng được chính phủ và các nhà đầu tư quantâm Nó cũng khẳng địng rằng nền kinh tế Việt Nam đã tững bước hội nhập vào nềnkinh tế thế giới

2.1.2 Phân theo nước tiếp nhận đầu tư

Cho đến nay, các dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp ViệtNam được rải rác trên khắp 38 quốc gia và vùng lãnh thổ, điều này thể hiện rõ nét

Trang 32

những kết quả mà Việt Nam đạt được trong quá trình da phương hóa các mối quan

hệ quốc tế và hội nhập với kinh tế thế giới, đồng thời thể hiện được sự lớn mạnh củacác doanh nghiệp Việt Nam trước nhiều khó khăn và thách thức của thị trường thếgiới

Bảng 2.2 Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phép năm 1989

-2008 phân theo đối tác đầu tư chủ yếu

STT Nước Số dự án Vốn đăng ký

(Triệu đô la Mỹ)

(*)

Vốn đầu tư thực hiện

(Triệu đô la Mỹ)(*)

Trang 33

20 Ma-lai-xi-a 7 812,4 6.6

25 Quần đảo Virgin thộc Anh 1 0,9

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch – Đầu tư

Theo thông tin từ Cục Đầu tư nước ngoài (FIA) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Tínhlũy kế đến hết năm 2009 vốn đầu tư ra nước ngoài của các DN Việt Nam đạt 7,73 tỷUSD với 465 dự án Hiện các nhà đầu tư Việt Nam đã có mặt tại 51 quốc gia vàvùng lãnh thổ trên thế giới Các quốc gia được nhà đầu tư Việt Nam quan tâm nhiềunhất là Lào với 169 dự án và số vốn 3,16 tỷ USD Tiếp theo là Liên bang Nga vàMalaysia với số dự án và vốn đăng ký lần lượt là 17 dự án với số vốn đầu tư 1,71 tỷUSD và 6 dự án với số vốn 811 triệu USD Ngoài ra còn có các quốc gia khác như:Campuchia; Angieri; Hoa Kỳ; Cu Ba;…

Việc Lào trở thành điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư của Việt Nam cũng làđiều dễ hiểu Lào – Việt Nam có đường biên giới chung và có truyền thống hữunghị lâu đời, Việt Nam – Lào không chỉ có sự gần gũi về kinh tế mà cả chính trị.Hơn nữa thị trường Lào cũng rất để tính và rộng lớn Nhờ những thuận lợi trên đãtạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường Lào thôngqua con đường đầu tư trực tiếp để xuất khẩu tại chỗ hoặc xuất khẩu ra nước ngoài.Đầu tư của Việt Nam sang Lào cũng tập trung vào ba lĩnh vực chủ yếu nông nghiệp,công nghiệp và dịch vụ Trong đó số dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp chiếm lớnnhất (gần 50%), đặc biệt là các lĩnh vực như sản xuất vật liệu xây dựng,chế biến gỗ,giao thông vận tải, giáo dục nhưng nhìn chung quy mô dự án của các doanhnghiệp Việt Nam tại Lào còn khá nhỏ, tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện còn rất hạn chế.Nguyên nhân là do các doanh nghiệp lo ngại việc cung để lớn hơn cầu; còn nếu sản

Trang 34

xuất thêm ở các nước khác thì thủ tục phải qua nhiều khâu rất rườm rà Tuy vậy,Lào vẫn hứa hẹn là một thị trường đầu tư lớn của các doanh nghiệp Việt Nam.Dứng thứ 2 trong mối quan tâm của các nhà đầu tư Việt Nam là Liên Bang Nga.Liên Bang Nga là một đất nước rộng lớn, sớm có mối quan hệ kinh tế hữu nghị lâuđời với Việt Nam Trong những năm qua không chỉ có dòng vốn của Nga vào ViệtNam mà dòng vốn của Việt Nam vào Nga cũng tăng lên đáng kể Tính đến đầu năm

2008 số lượng vốn của các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào Nga là 945,3 triệuUSD với 17 dự án, có quy mô trung bình cho mỗi dự án là 55,6 triệu USD Tuynhiên, vốn thực hiện so với vốn đăng ký còn thấp, do tại thị trường Nga các doanhnghiệp Việt Nam còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc thanh toán Thế nhưng, tạithị trường Nga các doanh nghiệp Việt Nam có lợi thế là có số lượng lớn cộng đồngngười Việt đang sinh sống, học tập và làm việc tại đất nước này Hiện nay, cơ chếthành lập công ty tại Nga khá để dàng, đã có trên 400 công ty của người Việt Namđầu tư trực tiếp vào Nga Việc đầu tư vào thị trường Nga là hướng đị đúng đắn củacác doanh nghiệp Việt Nam, bởi Nga có một thị trường rông lớn và quen thuộc đốivới Việt Nam Hơn nữa họ đã quen với hàng hóa Việt Nam và nó tương đối để tính

so với thị trường các nước khác

Ngoài ra Hoa Kỳ cũng là nước mà các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng chútrọng, trong số các nước tiếp nhận đầu tư cao của Việt Nam với 40 dự án và 80,1triệu USD (xấp xỉ 2% tổng vốn đầu tư trực tiếp Việt Nam) Hiệp định thương mạisong phương Việt Nam – Hoa Kỳ (hiệp định) là một bước tiến quan trọng trong tiếntrình hội nhập kinh tế của Việt Nam Sau khi Hiệp định có hiệu lực, một số nhà đầu

tư Việt Nam đã quan tâm tới thị trường Hoa Kỳ Quy mô đầu tư trung bình cho mỗi

dự án vào thị trường này là khá nhỏ, chỉ khoảng 2 triệu USD/dự án Vốn giải ngân ởnước này vẫn còn thấp do có nhiều dự án đang trong giai đoạn thực hiện, nhưng nếuxét về số lượng dự án đầu tư của Việt Nam thì Mỹ đứng thứ hai có 40 dự án, các dự

án vào Mỹ tập trung chủ yếu vào lĩnh vực thực phẩm, may mặc, da giày Kết quảnày cho thấy Việt Nam không chỉ nhận vốn của các nước phát triển mà còn có khảnăng bỏ vốn đầu tư vào những thị trường các nước phát triển nhằm mục đích tìmkiếm lợi nhuận, làm cho đồng vốn của mình được sử dụng có hiệu quả nhất, học hỏikinh nghiệp, tác phong làm việc chuyên nghiệp từ các nước phát triển nhất là Mỹ.Bằng chứng là hiện nay, ngoài Mỹ chúng ta còn đầu tư ra các nước phát triển khácnhư Nhật, Anh, Pháp, Singapore, Hồng công

Trang 35

Trong những năm qua các doanh nghiệp Việt Nam không ngừng vươn ra thịtrường thế giới để tiến hành đầu tư Các nhà đầu tư Việt Nam không chỉ dừng lại ởcác nước lân cận mà còn vươn xa sang khắp các châu lục trên thế giới.

Bảng 2.3 Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phép năm 1989 -

2007 phân theo khu vực đầu tư

(tính đến ngày 31/12/2007 – chỉ tính dự án còn hiệu lực)Tên khu

vực

Số dự án Tổng vốn đầu

tư (triệu USD)

Vốn đầu tư thực hiện (triệu USD)

Tỷ trọng vốn (%)

Quy mô vốn đầu tư theo vốnđăng ký

Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch & Đầu tư

Hình 2.2 Cơ cấu đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam theo khu vực đầu tư

69.06

14.34

12.86

1.89 1.89

tỷ trọng vốn(%)

châu Á châu Âu châu Mỹ châu Phi châu Úc

Ngày đăng: 19/12/2012, 10:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PSG.TS. Nguyễn ạch Nguyệt, TS. Từ Quang Minh (2007), Giáo trình kinh tế đầu tư, NXB Đại học kinh tế quốc dân Khác
2. TS. Nguyễn Hồng Minh (2008), Đầu tư ra nước ngoài và chuyển giao công nghệ, Hà Nội Khác
3. PGS.TS. Dinh Ngọc Thịnh (2006), thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, Nhà xuất bản Tài chính Khác
4. TS. Nguyễn Kim Bảo (2002), Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Trung Quốc tư 1979 đến nay, NXB Khoa học và Xã hội Khác
5. PGS.TS Nguyễn Thị Hường (2002), Quản Trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài-FDI tập 1, NXB Thống kê Khác
6. Thông tư số 05/2001/TT-BKH ngày 30/8/2001 của Bộ Kế hoạch – Đầu tư hướng dẫn hoạt động đầu tư nước ngoài của Việt Nam Khác
7. Thông tư số 97/2002/TT-BTC ngày 24/10/2002 của Bộ Tài Chính hướng dẫn việc thực hiện nghĩa vụ thuế đối với doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài Khác
8. Thông tư số 01/2001/TT-NHNN ngày 19/1/2001 của Ngân hàng nhà nước hướng dẫn quản lý ngoại hối đối với đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam Khác
9. Nghị định của Chính Phủ số 78/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Khác
10. Kinh tế thế giới 3002-2004 đặc điểm và triển vọng, NXB Chính trị quốc gia Khác
16. Các tạp chí nghiên cứu kinh tế, tạp chí Tài chính, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Tạp chí phát triển kinh tế, tạp chí những vấn đề thế giới... năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép năm 2000 – 2008 - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam
Bảng 2.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép năm 2000 – 2008 (Trang 28)
Bảng 2.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép năm 2000 – 2008 - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam
Bảng 2.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép năm 2000 – 2008 (Trang 28)
Bảng 2.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép năm 2000 – 2008 - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam
Bảng 2.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép năm 2000 – 2008 (Trang 28)
Hình 2.1. Quy mô vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ 1991 – 2008. - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam
Hình 2.1. Quy mô vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ 1991 – 2008 (Trang 29)
Hình 2.1. Quy mô vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp  Việt Nam thời kỳ 1991 – 2008. - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam
Hình 2.1. Quy mô vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ 1991 – 2008 (Trang 29)
Hình 2.1. Quy mô vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp  Việt Nam thời kỳ 1991 – 2008. - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam
Hình 2.1. Quy mô vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ 1991 – 2008 (Trang 29)
Bảng 2.2. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phép năm 1989- 2008 phân theo đối tác đầu tư chủ yếu - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam
Bảng 2.2. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phép năm 1989- 2008 phân theo đối tác đầu tư chủ yếu (Trang 30)
Bảng 2.2. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phép năm 1989 -  2008 phân theo đối tác đầu tư chủ yếu - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam
Bảng 2.2. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phép năm 1989 - 2008 phân theo đối tác đầu tư chủ yếu (Trang 30)
Bảng 2.2. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phép năm 1989 -  2008 phân theo đối tác đầu tư chủ yếu - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam
Bảng 2.2. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phép năm 1989 - 2008 phân theo đối tác đầu tư chủ yếu (Trang 30)
Hình 2.2. Cơ cấu đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam theo khu vực đầu tư  - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam
Hình 2.2. Cơ cấu đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam theo khu vực đầu tư (Trang 33)
Hình 2.2. Cơ cấu đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt  Nam theo khu vực đầu tư - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam
Hình 2.2. Cơ cấu đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam theo khu vực đầu tư (Trang 33)
Bảng 2.4. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phép năm 1989- 2008 phân theo ngành kinh tế - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam
Bảng 2.4. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phép năm 1989- 2008 phân theo ngành kinh tế (Trang 34)
Bảng 2.4. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phép năm 1989 -  2008 phân theo ngành kinh tế - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam
Bảng 2.4. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phép năm 1989 - 2008 phân theo ngành kinh tế (Trang 34)
Bảng 2.4. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phép năm 1989 -  2008 phân theo ngành kinh tế - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam
Bảng 2.4. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phép năm 1989 - 2008 phân theo ngành kinh tế (Trang 34)
Bảng 2.5. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam vào lĩnh vực Công nghiệp năm 1993 – 2007 - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam
Bảng 2.5. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam vào lĩnh vực Công nghiệp năm 1993 – 2007 (Trang 36)
Bảng 2.5. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam  vào lĩnh vực Công nghiệp năm 1993 – 2007 - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam
Bảng 2.5. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam vào lĩnh vực Công nghiệp năm 1993 – 2007 (Trang 36)
Bảng 2.5. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam  vào lĩnh vực Công nghiệp năm 1993 – 2007 - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam
Bảng 2.5. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam vào lĩnh vực Công nghiệp năm 1993 – 2007 (Trang 36)
Bảng 2.6. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt  Nam vào lĩnh vực Công nghiệp năm 2000 – 2007 - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam
Bảng 2.6. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam vào lĩnh vực Công nghiệp năm 2000 – 2007 (Trang 36)
Bảng 2.7. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam vào lĩnh vực Dịch vụ năm 2000 – 2007 - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam
Bảng 2.7. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam vào lĩnh vực Dịch vụ năm 2000 – 2007 (Trang 37)
Bảng 2.7. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam  vào lĩnh vực Dịch vụ năm 2000 – 2007 - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam
Bảng 2.7. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam vào lĩnh vực Dịch vụ năm 2000 – 2007 (Trang 37)
Bảng 2.7. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam  vào lĩnh vực Dịch vụ năm 2000 – 2007 - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam
Bảng 2.7. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam vào lĩnh vực Dịch vụ năm 2000 – 2007 (Trang 37)
2.1.4. Phân theo hình thức đầu tư - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam
2.1.4. Phân theo hình thức đầu tư (Trang 38)
Hình thức 2001 2002 2003 2004 2005 2006 - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam
Hình th ức 2001 2002 2003 2004 2005 2006 (Trang 38)
Bảng 2.8. Các hình thức đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh  nghiệp Việt Nam qua các năm 2001 – 2006 - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam
Bảng 2.8. Các hình thức đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam qua các năm 2001 – 2006 (Trang 38)
Hình 2.3. Cơ cấu đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam theo hình thức đầu tư - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam
Hình 2.3. Cơ cấu đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam theo hình thức đầu tư (Trang 39)
Hình 2.3. Cơ cấu đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt  Nam theo hình thức đầu tư - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam
Hình 2.3. Cơ cấu đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam theo hình thức đầu tư (Trang 39)
Hình 2.3. Cơ cấu đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt  Nam theo hình thức đầu tư - Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các Doanh Nghiệp Việt Nam
Hình 2.3. Cơ cấu đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam theo hình thức đầu tư (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w