Skkn vận dụng các định luật bảo toàn để giải một số bài toán dao động cơ nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn vật lý 12 ở trường thpt như thanh 2

23 7 0
Skkn vận dụng các định luật bảo toàn để giải một số bài toán dao động cơ nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn vật lý 12 ở trường thpt như thanh 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NHƯ THANH 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỂ GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN DAO ĐỘNG CƠ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ 12 Ở TRƯỜ[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỂ GIẢI MỘT SỐ BÀI TỐN DAO ĐỘNG CƠ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ 12 Ở TRƯỜNG THPT NHƯ THANH Người thực hiện: Bùi Thị Thanh Hà Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Vật lý THANH HOÁ, NĂM 2021 skkn MỤC LỤC ĐỀ MỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.Cơ sở lí luận 2.2.Thực trạng vấn đề 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SKKN skkn TRANG 2 3 3 7 16 16 16 17 18 19 skkn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa ĐL Định luật SKKN Sáng kiến kinh nghiệm SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông skkn MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài: Trường THPT Như Thanh II đóng địa bàn xã Thanh Tân, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa trường có chất lượng đầu vào học sinh khối 10 tương đối thấp Nơi trường đóng vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, nằm cách xa trung tâm huyện.Trường tuyển sinh học sinh khu vực xã: Thanh Tân, Thanh Kì, Xuân Thái, Yên Lạc số học sinh trái tuyến vùng lân cận huyện Nông Cống Tỉnh Gia Những học sinh gần trường có học lực giỏi phụ huynh thường có tâm lí cho em lên học trường điểm huyện Những học sinh thi tuyển vào lớp 10 cần tránh điểm liệt trúng tuyển vào lớp 10 hầu hết năm số học sinh đăng ký dự thi thấp tiêu tuyển sinh nhà trường Chính chất lượng học sinh nhà trường nỗi lo lắng, trăn trở ban giám hiệu nhà trường thầy cô giáo môn, đặc biệt mơn tự nhiên có mơn vật lí mà tơi giảng dạy Vật lí có vai trị quan trọng việc hình thành, phát triển tư khả vận dụng vào sống học sinh Trong trình giảng dạy người giáo viên người hướng dẫn, tạo động học tập cho em tự lĩnh hội, chiếm lĩnh kiến thức Từ giúp em hình thành kỹ năng, lực phù hợp với kiến thức mơn Mơn Vật lí môn khoa học nghiên cứu vật, tượng xảy hàng ngày, có tính thực tiễn cao, cần vận dụng kiến thức toán học Học sinh phải có thái độ học tập nghiêm túc, có tư sáng tạo vấn đề nảy sinh để tìm hướng giải phù hợp Dao động nội dung vật lí phổ thông Khi học sinh nắm kiến thức phần dao động em vững vàng học chương chương trình vật lí 12 là: Sóng cơ, dịng điện xoay chiều, dao động sóng điện từ Bài tập dao động chiếm trọng số lớn đề thi THPT Quốc gia đề thi học sinh giỏi nên việc thành thạo tập dao động quan trọng tiền đề vững cho em học sinh giỏi ôn thi học sinh giỏi ôn thi đại học cao đẳng Đặc biệt, tập va chạm dao động điều hòa dạng tập khó chương, học sinh thường gặp khó khăn việc ứng dụng định luật bảo toàn Từ lí trên, tơi xin trình bày sáng kiến nhỏ dạy học là: “Vận dụng định luật bảo toàn để giải số toán dao động nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn vật lý 12 trường THPT Như Thanh ” nhằm hệ thống skkn cho em dạng tập va chạm dao động vận dụng định luật bảo toàn để giải tập 1.2.Mục đích nghiên cứu Mục đích Sáng kiến kinh nghiệm “Vận dụng định luật bảo tồn để giải số tốn dao động nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn vật lý 12 trường THPT Như Thanh ” giúp học sinh hiểu rõ chất định luật bảo toàn biết vận dụng linh hoạt việc giải số toán va chạm dao động điều hịa Ngồi cịn rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức toán học sử dụng máy tính điện tử để giải tốn vật lí, giải thích tượng va chạm thường gặp sống Từ áp dụng giải tập va chạm dao động đè thi tốt nghiệp THPT quốc gia hướng tới giải đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh hình thức trắc nghiệm theo xu hướng mà Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa định thử nghiệm vào năm học 2021-2022 1.3.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài kiến thức vật lý phần định luật bảo toàn dao động học thuộc chương trình vật lý 12 Đối tượng áp dụng học sinh 12 thi tốt nghiệp THPT quốc gia tổ hợp tự nhiên học sinh 11 thuộc nguồn đội tuyển thi học sinh giỏi tỉnh năm học 20212022 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tổng hợp nhiều phương pháp khác như: + Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết + phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động + Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Phần tập vận dụng định luật bảo tồn để giải tốn dao động có liên quan mật thiết đến số sở lý thuyết sau: skkn 2.1.1 Dao động điều hịa 2.1.1.1 Phương trình dao động điều hịa(1) Là nghiệm phương trình vi phân: x } + {ω } ^ {2 } x= ¿ Có dạng sau: x= Acos ( ωt +φ ) (1) SGK Vật lý 12 nâng cao, trang 30-31 Trong đó: x : gọi li độ, li độ độ di vật so với vị trí cân A : gọi biên độ, giá trị cực đại li độ x ứng với lúc cos ( ωt+ φ )=1 Biên độ luôn dương ( ωt +φ ) gọi pha dao động thời điểm t, pha đối số hàm số cosin góc Với biên độ cho pha xác định li độ x dao động φ pha ban đầu, tức pha ( ωt +φ ) vào thời điểm t = ω gọi tần số góc cảu dao động ω tốc độ biến đổi góc pha, có đơn vị rad/s độ/s 2.1.1.2 Phương trình gia tốc, vận tốc.(2) a Phuơng trình vận tốc v Vận tốc đạo hàm li độ theo thời gian: v=x ' =−ωAsin(ωt + φ) Ta thấy vận tốc đại lượng biến thiên điều hịa - Ở vị trí biên vận tốc - Ở vị trí cân vận tốc có độ lớn cực đại v max=ωA Nhận xét: Trong dao động điều hồ vận tốc sớm pha li độ góc b Phuơng trình gia tốc a Gia tốc đạo hàm vận tốc theo thời gian: a=v ' =− ω Acos ( ωt+ φ ) =−ω x Gia tốc ngược dấu với li độ ( hay vecto gia tốc ln hướng vị trí cân bằng) có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ Nhận xét: Trong dao động điều hoà gia tốc sớm pha vận tốc góc nguợc pha với li độ 2.1.1.3 Chu kỳ, tần số.(3) a Chu kỳ: Trong đó: t thời gian(s); N số dao động skkn “ Chu kỳ thời gian để vật thực dao động thời gian ngắn để trạng thái dao động lặp lại cũ.” b Tần số: “Tần số số dao động vật thực giây( số chu kỳ vật thực (2) SGK Vật lý 12, trang (3) SGK Vật lý 12, trang 6-7 giây).” 2.1.2 Các định luật bảo toàn 2.1.2.1 Định luật bảo tồn động lượng(4) - Hệ lập (Hệ kín): Hệ khơng chịu tác dụng ngoại lực, chịu tác dụng ngoại lực cân - Định luật bảo toàn động lượng: Động lượng hệ lập (kín) đại lượng bảo tồn Hay * Chú ý: - Nếu động lượng hệ bảo tồn hình chiếu véc tơ động lượng hệ lên trục bảo tồn – khơng đổi - Theo phương khơng có ngoại lực tác dụng vào hệ ngoại lực cân theo phương động lượng hệ bảo tồn 2.1.2.2 Định luật bảo toàn năng(5) - Cơ vật tổng động vật: W =W đ +W t - Định luật bảo toàn năng: Khi vật chuyển động trọng trường chịu tác dụng trọng lực vật đại lượng bảo toàn 2.1.3 Vận dụng định luật bảo toàn va chạm 2.1.3.1.Va chạm mềm(6) Trong va chạm mềm có chuyển hố động thành dạng lượng khác (ví dụ nhiệt năng) Do tốn va chạm mềm khơng bảo tồn Mà vật va chạm mặt phẳng không đổi nên động khơng bảo tồn mà có động lượng bảo tồn Định luật bảo toàn động lượng: skkn Va chạm mềm, xuyên tâm - Áp dụng: (4) SGK Vật lý 10 nâng cao, trang 146-147 (5) SGK Vật lý 10, trang 142 (6) SGK Vật lý 10, trang 125 Trong đó: + : khối lượng vật + : khối lượng vật + khối lượng hai vật dính vào nhau: + vận tốc vật trước va chạm + vận tốc vật trước va chạm +v vận tốc hệ vật sau va chạm 2.1.3.2.Va chạm đàn hồi(7) Cơ hệ vật bảo tồn mà khơng đổi nên động hệ va chạm bảo toàn Như va chạm đàn hồi động lượng động bảo toàn Các định luật bảo toàn:  Va chạm đàn hồi xuyên tâm: Trường hợp vector động lượng thành phần (hay vector vận tốc thành phần) phương Chiếu hệ thức (1) trục Ox phương chuyển động ta có phương trình đại số: (3) Vì va chạm đàn hồi nên: skkn (4) Từ (3) (4) ta có: (7) SGK Vật lý 10 nâng cao, trang 179-180 Trong đó: + : khối lượng vật + : khối lượng vật + vận tốc vật trước va chạm + vận tốc vật trước va chạm + vận tốc vật sau va chạm + vận tốc vật sau va chạm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Dao động với học sinh trung học phổ thông không mẻ, trừu tượng trái lại gần gũi Tuy nhiên trình giảng dạy học sinh, thấy phần lượng định luật bảo toàn khái niệm vật lí trừu tượng em Trong định luật bảo toàn động lượng, định luật bảo toàn quan trọng việc giải toán dao động điều hòa vật lý hạt nhân lớp 12 Tuy nhiên học sinh thường gặp khó khăn việc ứng dụng định luật bảo toàn để giải toán va chạm Và số tập ôn luyện thi THPT quốc gia có sử dụng định luật bảo tồn phần định luật bảo toàn lại học từ lớp 10 nên đến lớp 12 em đa số quên kiến thức Do đề tài xây dựng nhằm giải khó khăn cho học sinh giải toán va chạm dao skkn động điều hịa giúp em có hứng thú học vật lí, nâng cao hiệu dạy học, phục vụ cho việc ôn thi tốt nghiệp THPT quốc gia ôn thi học sinh giỏi vật lý cấp tỉnh 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp áp dụng để giải vấn đề: Để giải tốn khó tơi xin mạnh dạn trình bày số tốn, xem giải pháp vận dụng kiến thức định luật bảo tồn để giải tốn dao động 2.3.1 Bài toán va chạm dao động điều hòa Quả nặng lắc chịu va chạm nhận xung lực thời gian ngắn - Nếu vật dao động mà va chạm với vật khác chắn vận tốc vật thay đổi, cịn vị trí coi khơng đổi lúc va chạm Để giải toán này, cần nắm vững bước sau: + Xác định li độ x, vận tốc v, tần số góc ω vật trước va chạm + Sử dụng định luật bảo toàn động lượng (đối với va chạm mềm) thêm định luật bảo toàn (đối với va chạm tuyệt đối đàn hồi) để xác định vận tốc v’ vật (hệ vật) sau va chạm + Xác định li độ tần số góc x’, ω’ sau va chạm Nếu va chạm hồn tồn khơng đàn hồi ω thay đổi lắc lò xo thẳng đứng li độ thay đổi (do VTCB thay đổi); cịn va chạm tuyệt đối đàn hồi ω x không đổi + Biết x’, v’, ω’ xác định biên độ A’ - Nếu vật chịu tác dụng xung lực thời gian ngắn giống tốn va chạm Sử dụng cơng thức: để tìm vận tốc vật sau ngừng tác dụng lực, cịn li độ tần số khơng đổi Bài tập ví dụ 1: Một lắc lị xo nằm ngang có vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hoà với biên độ A Khi vật đến vị trí có động lần vật khác m' (cùng khối lượng với vật m) rơi thẳng đứng dính chặt vào vật m vật tiếp tục dao động điều hồ với biên độ ? Giải: Ngay trước va chạm, li độ vận tốc nặng m là: skkn (vì động ba lần năng), tần số góc Do va chạm mềm m’ rơi thẳng đứng nên định luật bảo toàn động lượng áp dụng cho hệ theo phương ngang: mv = (m+m’) v’ v’ =0,5v - Vậy sau va chạm, li độ, vận tốc, tần số góc vật là: Từ tính được: Bài tập ví dụ 2: Cho hệ dao động hình vẽ bên Lị xo có khối lượng khơng đáng kể, độ cứng Vật trượt khơng ma sát mặt phẳng nằm ngang Hệ trạng thái cân bằng, dùng vật bắn vào M theo phương nằm ngang với vận tốc Sau va chạm hai vật dính vào dao động điều hoà Xác định vận tốc hệ sau va chạm Viết phương trình dao động hệ Chọn trục toạ độ Ox trùng với phương dao động, gốc toạ độ O vị trí cân bằng, chiều dương trục chiều với chiều Gốc thời gian lúc va chạm Giải + Va chạm mềm: m v 0= ( m+ M ) V → Vận tốc vật sau va chạm: V= m cm v =1 =100 ( ) M s s 1+ m ( ) + Tần số góc hệ dao động điều hồ: + Phương trình dao động có dạng: , vận tốc: skkn + Thay vào điều kiện đầu: + Vậy phương trình dao động là: nằm ngang với biên độ Bài tập ví dụ 3: Một lắc lị xo, gồm lị xo có khối lượng khơng đáng kể có độ cứng , vật M có khối lượng , dao động điều hồ mặt phẳng Giả sử M dao động có vật m có khối lượng bắn vào M theo phương ngang với vận tốc , giả thiết va chạm không đàn hồi xẩy thời điểm lị xo có độ dài lớn Sau va chạm hai vật gắn chặt vào dao động điều hồ a) Tính động hệ dao động thời điểm sau va chạm b) Tính dao động hệ sau va chạm, từ suy biên độ dao động hệ Giải: + Vì va chạm xẩy thời điểm lị xo có độ dài lớn nên vận tốc M trước lúc va chạm không Gọi V vận tốc hệ sau va chạm Sử dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có: a Động hệ sau va chạm: + Tại thời điểm vật có li độ nên đàn hồi: 10 skkn b.Cơ dao động hệ sau va chạm: + Mặt khác: ĐS: a ; b ; Bài tập ví dụ 4: Cho hệ dao động hình vẽ bên Lị xo có khối lượng khơng đáng kể, độ cứng chưa biết Vật trượt khơng ma sát mặt phẳng nằm ngang Hệ trạng thái cân bằng, dùng vật bắn vào M theo phương nằm ngang với vận tốc Va chạm hoàn toàn đàn hồi Sau va chạm vật M dao động điều hoà Chiều dài cực đại cực tiểu lị xo a Tìm chu kỳ dao động vật M độ cứng k lò xo b Đặt vật lên vật M, hệ gồm vật đứng yên Vẫn dùng vật bắn vào với vận tốc , va chạm hoàn toàn đàn hồi Sau va chạm ta thấy hai vật dao động điều hoà Viết phương trình dao động hệ Chọn trục Ox hình vẽ, gốc toạ độ vị trí cân gốc thời gian lúc bắt đầu va chạm c Cho biết hệ số ma sát M 0,4 Hỏi vận tốc vật m phải nhỏ giá trị để vật đứng yên (không bị trượt) vật M hệ dao động Cho Giải: a Biên độ dao động + Vì va chạm hồn tồn đàn hồi nên vận tốc M sau va chạm tính theo cơng thức: vận tốc cực đại dao động điều hoà) 11 skkn (đây + Sau va chạm vật dao động điều hồ theo phương trình li độ phương trình vận tốc: + Vậy vận tốc cực đại dao , động điều hoà: + Chu kì dao động: + Độ cứng lị xo: c Tương tự câu a vận tốc hệ sau va chạm tính theo cơng thức: (đây vận tốc cực đại dao động điều hoà) + Tần số góc dao động: + Phương trình dao động có dạng: + Vận tốc cực đại , vận tốc: dao động điều hoà: + Pha ban đầu xác định từ điều kiện đầu: + Vậy phương trình dao động là: c Dùng vật m bắn vào hệ vận tốc hệ với vận tốc v0, va chạm hoàn toàn đàn hồi sau va chạm là: 12 skkn (đây vận tốc cực đại dao động điều hoà: ) + Vậy phương trình dao động điều hồ có dạng: hệ là: , gia tốc Do gia tốc cực đại: + Vật m0 đặt vật M chuyển động với gia tốc a, nên chịu tác dụng lực có độ lớn: + Để vật m ln đứng n M lực ma sát trượt lớn lực cực đại, tức là: + Vậy để vật m0 đứng yên (không bị trượt) vật M hệ dao động vận tốc v0 vật m phải thoả mãn: ĐS: a b 13 ; ; ; c Bài tập ví dụ 5: Con lắc lị xo gồm vật nặng , lị xo có độ cứng lồng vào trục thẳng đứng skkn hình vẽ Khi vị trí cân bằng, thả vật từ độ cao so với M Coi ma sát không đáng kể, lấy , va chạm hồn tồn mềm a Tính vận tốc m trước va chạm vận tốc hai vật sau va chạm b Sau va chạm hai vật dao động điều hoà Lấy lúc sau va chạm Viết phương trình dao động hai vật hệ toạ độ O’X hình vẽ, gốc O’ trùng với vị trí cân C hệ sau va chạm c Viết phương trình dao động hai vật hệ toạ độ ox hình vẽ, gốc O vị trí cân cũ M trước va chạm Gốc thời gian cũ Giải: a) Vận tốc vật m trước lúc va chạm: (hướng xuống dưới) Hệ lúc va chạm coi hệ kín, theo định luật bảo toàn động lượng (theo giả thiết va chạm hoàn toàn mềm): Suy ra, vận tốc hai vật sau va chạm: (hướng xuống dưới) b) Tại VTCB cũ M (vị trí O), lị xo nén đoạn: + Tại VTCB C hệ sau va chạm, lò xo nén đoạn: + Suy ra: , (1) + Sau va chạm hệ dao động điều hoà xung quanh VTCB C º O’ với tần số góc: + Phương trình dao động: , vận tốc: 14 + Chọn lúc va chạm, nên: skkn + Suy ra, li độ vật hệ toạ độ O’X là: c) Theo (1) ta có phương trình dao động vật hệ toạ độ Ox là: ĐS: a) , , b) , c) 2.3.2 Bài tập vận dụng Câu 1: Một lắc lò xo dao động điều hòa mặt phẳng ngang với chu kì 2π(s), cầu nhỏ khối lượng m1 Khi lị xo có độ dài cực đại gia tốc vật 2cm/s2 vật khối lượng m2=0,5m1 đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m theo hướng làm cho lò xo nén lại Biết tốc độ m trước va chạm cm/s Tính quãng đường m1 đến m1 đổi chiều chuyển động Đáp án: 6,5cm Câu 2: Một lắc lị xo dao động điều hồ mặt phẳng ngang nhẵn với biên độ A1 Đúng lúc vật M vị trí biên vật m có khối lượng M, chuyển động theo phương ngang với vận tốc v0 vận tốc cực đại M, đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với M Sau va chạm M tiếp tục dao động điều hồ với biên độ A2, cịn m chuyển chỗ khác Tìm tỉ số A1/A2? Đáp án: 1/ Câu 3: Một lắc lò xo nằm ngang gồm vật m=400g, lò xo k=40N/m dao động với biên độ 5cm Đúng lúc vật qua vị trí cân bằng, người ta thả nhẹ vật khác khối lượng m’=100g rơi thẳng đứng dính chặt vào vật m Biên độ dao động hệ sau là: Đáp án : cm 15Câu : Một lắc lò xo dao động điều hòa mặt phẳng nằm ngang với chu kì T = 2π (s), vật nặng cầu có khối lượng m Khi lị xo có chiều dài cực skkn đại vật m1 có gia tốc – cm/s2 cầu có khối lượng chuyển động dọc theo trục lị xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m có hướng làm cho lị xo bị nén lại Vận tốc m trước va chạm Tính khoảng cách hai vật kể từ lúc va chạm đến m đổi chiều chuyển động lần Đáp án: 9,63 cm Câu 5: Một vật nhỏ có khối lượng M = 0,9 (kg), gắn lị xo nhẹ thẳng đứng có độ cứng 25(N/m) đầu lò xo cố định Một vật nhỏ có khối lượng m=0,1 (kg) chuyển động theo phương thẳng đứng với tốc độ đến va chạm mềm với M Sau va chạm hai vật dính vào dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục lò xo Lấy gia tốc trọng trường g=10m/s2 Tính biên độ dao động Đáp án: cm Câu : Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300g, lị xo có độ cứng k = 200N/m, lồng vào trục thẳng đứng hình vẽ Khi M vị trí cân vật m = 200g từ độ cao h = 3,75cm so với M rơi tự do, va chạm mềm với M, coi ma sát không đáng kể, lấy g = 10m/s2 Sau va chạm hai vật dao động điều hịa, chọn gốc tọa độ vị trí cân hệ, chiều dương hình vẽ, góc thời gian t = lúc va chạm Xác định phương trình dao động hệ hai vật Đáp án: Câu 7: Một lắc lò xo đặt mặt phẳng ngang gồm lị xo nhẹ có độ cứng 300 N/m, đầu cố định, đầu gắn với vật nhỏ khối lượng M= 3kg Vật M VTCB vật nhỏ m=1kg chuyển động với vận tốc v0=2m/s đến va chạm vào theo xu hướng làm lò xo nén Biết rằng, trở lại vị trí va chạm hai vật tự tách Hãy xác định tổng độ dãn cực đại độ nén cực đại lò xo? Đáp án: l= 10,8 cm Câu Một lắc lò xo đặt mặt phẳng ngang gồm lị xo nhẹ có độ cứng 300 N/m, đầu cố định, đầu gắn với vật nhỏ khối lượng M= 3kg Vật M VTCB vật nhỏ m=1kg chuyển động với vận tốc v0=2m/s đến va chạm vào theo xu hướng làm lò xo nén Biết rằng, trở lại vị trí va chạm hai vật tự tách Lúc lị xo có chiều dài cực đại lần khoảng cách M m bao nhiêu? Đáp án: d= 2,85 cm 16 skkn 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sáng kiến áp dụng dạy học học kỳ cho học sinh ôn thi HSG khối 12 thi tổ hợp khoa học tự nhiên trường THPT Như Thanh Qua thực tế giảng dạy em học sinh giỏi làm tập nâng cao phần dao động điều hòa tốt hứng thú với tập cao mức Sau em hướng dẫn giải tập đa số em hiểu vận dụng làm tập tương tự chuyên đề KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Đề tài mang tính ứng dụng thực tiễn cao giúp giáo viên định hướng cho học sinh phương pháp giải cách ứng dụng định luật bảo toàn vào tốn va chạm dao động điều hịa Từ giúp em giỏi làm tập nâng cao phần dao động điều hòa tốt tăng hứng thú học mơn Vật lí trường phổ thông Việc đưa hướng dẫn cách vận dụng định luật bảo tồn làm tốn đề tài giúp học sinh thấy dễ tiếp cận tự giải tốn khác chuyên đề Quan niệm riêng cá nhân tôi, dạy học tốn vật lí sử dụng mảng kiến thức nâng cao giúp em học sinh rèn luyện tư duy, hình thành ý tưởng giải tập tượng vật lí Chính vậy, chun đề khó học sinh thích thú, tích cực học Các tốn góp phần làm cho học sinh hiểu sâu thêm kiến thức vật lí: ĐL bảo toàn động lượng, ĐL bảo toàn năng, va chạm, dao động điều hòa lắc lò xo Trên số vấn đề suy nghĩ làm trình giảng dạy Đây khơng phải vấn đề lớn riêng tơi đem lại số thành cơng định Cảm ơn quý thầy, cô đồng nghiệp! Trong q trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót mong nhận ý kiến góp ý bổ ích! Xin chân thành cảm ơn! 3.2 Kiến nghị Do giáo viên trẻ, kinh nghiệm công tác chưa nhiều nên sáng kiến 17tôi đưa có phần chủ quan Nên kiến nghị thầy cô giảng dạy lựa chọn hệ thống tập vận dụng phù hợp với mức độ nhận thức học sinh tránh việc skkn ... ? ?Vận dụng định luật bảo tồn để giải số tốn dao động nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn vật lý 12 trường THPT Như Thanh ” nhằm hệ thống skkn cho em dạng tập va chạm dao động vận dụng định luật bảo. .. bảo toàn để giải tập 1 .2. Mục đích nghiên cứu Mục đích Sáng kiến kinh nghiệm ? ?Vận dụng định luật bảo toàn để giải số toán dao động nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn vật lý 12 trường THPT Như Thanh. .. ngắn để trạng thái dao động lặp lại cũ.” b Tần số: “Tần số số dao động vật thực giây( số chu kỳ vật thực (2) SGK Vật lý 12, trang (3) SGK Vật lý 12, trang 6-7 giây).” 2. 1 .2 Các định luật bảo toàn

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan