Skkn vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học phần chế tạo cơ khí cho hs lớp 11 trường thpt chu văn an tp sầm sơn

26 10 0
Skkn vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học phần chế tạo cơ khí cho hs lớp 11 trường thpt chu văn an tp sầm sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC PHẦN CHẾ TẠO CƠ KHÍ CHO HS LỚP 11 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN TP SẦM SƠN[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC PHẦN CHẾ TẠO CƠ KHÍ CHO HS LỚP 11 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN TP SẦM SƠN Người thực hiện: Trần Thị Huệ Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Cơng nghệ CN THANH HỐ NĂM 2022 skkn MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đich nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu .2 1.4.1 Nghiên cứu nội dung: 1.4.2 Phương pháp khảo sát học sinh thống kê 1.4.3 Phương pháp phân tích, tổng kết II PHẦN NỘI DUNG .3 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Xu hướng đổi phương pháp dạy học gia đoạn 2.1.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực 2.1.3 Dạy học theo dự án – Một phương pháp dạy học tích cực .4 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.2.1 Về phía học sinh .4 2.2.2 Về phía giáo viên 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Nghiên cứu cách áp đụng dạy học theo dự án 2.3.2 Chuẩn bị giáo viên 3.2.3 Các bước hướng dẫn học sinh thực dự án .9 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 12 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 13 3.1 Kết luận 13 3.2 Kiến nghị .14 skkn I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hiện nay, phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật cơng nghệ, q trình hội nhập kinh tế nước ta ngày mạnh mẽ với giới Trong q trình hội nhập đó, người vai trị nhân tố định phát triển kinh tế xã hội Do nhiệm vụ đặt cho giáo dục việc trang bị cho HS kiến thức tối thiểu cần thiết, cần phát triển cho học sinh lực cần thiết tham gia sản xuất nghiên cứu khoa học để thích ứng với u cầu xã hội Đảng ta coi trọng giáo dục, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, nguồn lực người yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế bền vững Để phát triển nguồn lực người, nhiệm vụ hàng đầu đổi giáo dục toàn diện để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho phát triển xã hội Mục tiêu giáo dục phổ thông đổi để phù hợp giúp HS phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phương pháp dạy học (PPDH) lại cần phải đổi cho phù hợp, nghị hội nghị trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhấn mạnh “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích học sinh tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào dạy học”.1 Một đổi PPDH vận dụng PPDH tích cực, PPDH đại định hướng vào người học, nhằm phát huy lực nhận thức, lực độc lập sáng tạo giải vấn đề người học PPDH theo dự án PPDH đại, đáp ứng đầy đủ yêu cầu mà giáo dục tiên tiến cần có áp dụng trường phổ thông nước ta Bên cạnh đó, mơn Cơng nghệ mơn học gắn liền với thực tiễn sản xuất đời sống, việc để học sinh tư khái quát trình thiết kế sản xuất sản phẩm có tính hệ thống logic lôi học sinh phát huy tính sáng tạo, kích thích tị mị khả giải vấn đề em Nội dung phù hợp cho học sinh lớp 11 tự tìm hiểu thực tế hướng dẫn giáo viên phần Chế tạo khí, tơi chọn PPDH theo dự án cho phần kiến thức để giúp học sinh tiếp cận kiến thức cách chủ động, hứng thú nắm nội dung kiến thức đầy đủ, có chiều sâu Do tơi đúc rút kinh nghiệm qua đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án dạy skkn học phần Chế tạo khí cho HS lớp 11 trường THPT Chu Văn An TP Sầm Sơn” 1.2 Mục đich nghiên cứu Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án dạy học phần Chế tạo khí cho HS lớp 11 nhằm: - Gắn kết nội dung học với thực tế sống, học sinh học phần Chế tạo khí hiểu rõ ngành khí, từ chọn vật liệu sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh - Nâng cao lực sử dụng công nghệ thơng tin phục vụ q trình học tập tạo sản phẩm học tập - Phát triển cho học sinh kĩ phát giải vấn đề - Rèn luyện nhiều kĩ cần thiết như: kĩ giao tiếp, kĩ làm việc nhóm, làm việc độc lập, kĩ thuyết trình, tổng hợp, nhận xét đánh giá … 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài học sinh lớp 11 trường THPT Chu Văn An TP Sầm Sơn Đơn vị kiến thức thuộc chương trình đầu học kì lớp 11, học sinh học kiến thức vẽ kĩ thuật sở, quy trình thiết kế Thiết kế vẽ kĩ thuật, cách lập vẽ kĩ thuật thiết kế sp khí Mặt khác em khơng cịn bỡ ngỡ với mơn học mang tính tư khoa học có liên hệ thực tế cao môn Công nghệ, Vâtk lý, hố học, việc sử dụng cơng nghệ thơng tin để tự học em rèn luyện nhiều qua môn tin học môn học khác Do rèn luyện kĩ để em tự tin bước vào lớp 12 chuẩn bị kĩ cần thiết tốt nghiệp yếu tố cần thiết cho trưởng thành học sinh Các nhóm học sinh đối chứng học sinh đăng kí học tổ hợp tự nhiên: + Nhóm Nhóm đối chứng học sinh lớp 11A2, 11A4 Dạy phần Chế tạo khí theo có tích hợp PP làm việc nhóm, thuyết trình, trực quan hố + Nhóm Nhóm thực nghiệm học sinh lớp 11A3, 11A5 Dạy học phần Chế tạo khí theo phương pháp dạy học dự án phương pháp dạy học tích cực khác cho phần đơn vị kiến thức gồm tiết 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nghiên cứu nội dung: Nghiên cứu kĩ nội dung phần Chế tạo khí: kiến thức có sách giáo khoa, kiến thức cần thiết cung cấp cho học sinh sách giáo khoa, kiến thức liên môn học học sinh học chưa có liên quan, để học sinh dựa vào định hướng cho dự án hồn thiện sản phẩm Nghiên cứu phương pháp dạy học Dự án để nắm được: Dạy học theo dự án gì, đặc điểm, cách thức tiến hành, ưu, nhược điểm để hạn chế ưu điểm phát huy nhược điểm phương pháp, phối hợp với phương pháp dạy học tích cực khác… qua áp dụng cho phù hợp với nội dung yêu cầu đơn vị kiến thức 1.4.2 Phương pháp khảo sát học sinh thống kê skkn Dựa vào nội đung nghiên cứu áp dụng PPDH, sau tiến hành khảo sát học sinh qua kiểm tra 15 phút lần kết thúc phần Chế tạo khí để thống kê so sánh kết 1.4.3 Phương pháp phân tích, tổng kết Sau triển khai theo kế hoạch đề ra, bám sát kết thu khảo sát, phân tích chưa trình thực kết đạt Trên sở tơi tổng kết q trình, đề xuất biện pháp để thực dạy học theo dự án phần Chế tạo khí cho tồn học sinh khối 11, giúp học sinh nâng cao tư kĩ thuật ngành khí chế tạo II PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Xu hướng đổi phương pháp dạy học gia đoạn Trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội đất nước hội nhập quốc tế đặt yêu cầu đổi giáo dục, đổi PPDH cần thiết Bên cạnh đó, kế thừa – phát triển ưu điểm hệ thống PPDH truyền thống theo hướng phát huy tính tích cực người học Đổi phải bao gồm PPDH đại lựa chọn giá trị PPDH truyền thống có tác dụng tích cực góp phần nâng cao chất lượng GD thời đại Đổi PPDH cần đưa giải pháp khả thi có hiệu quả, chất lượng cao tình trạng Áp dụng phương tiện kĩ thuật tạo tổ hợp PPDH mang tính cơng nghệ, thơng qua thực tế đặc trưng môn học trở thành PPDH nhà trường * Một số biện pháp đổi PPDH nước ta nay:2 - Đổi việc thiết kế chuẩn bị học - Cải tiến, hoàn thiện PPDH truyền thống - Kết hợp đa dạng PPDH - Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học CNTT dạy học - Sử dụng kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh - Tăng cường sử dụng PP dạy học đặc thù môn - Bồi dưỡng phương pháp học tập cho học sinh - Đổi việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Việc đổi PPDH địi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức quản lý kinh nghiệm giáo viên 2.1.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Dạy học theo hướng tích cực, lấy học sinh làm trung tầm là: tạo cảm giác thoải mái cho học sinh tham gia tích cực học sinh Sự tham gia nói đến cường độ hoạt động, say mê, tập trung với vật xung quanh để HS trở nên hang hái, yêu thích khám phá vượt qua giới hạn khả người Các yếu tố tăng cường tham gia học sinh là: - Khơng khí học tập mối quan hệ lớp/nhóm skkn - Sự phù hợp mức độ phát triển học sinh: Các nhiệm vụ học tập cần có phân hố, quan tâm nhịp độ học tập, trình độ phát triển học sinh - Sự gần gũi thực tế: Nội dung/ nhiệm vụ học tập gắn với mối quan tâm học sinh giới xung quanh - Mức độ đa dạng hoạt động: xen kẽ hoạt động nhiệm vụ học tập, hạn chế thời gian chết; hỗ trợ mức - Phạm vi tự sáng tạo: tham gia vào hoạt động xây dựng kế hoạch đánh giá học Cảm giác thoải mái dấu hiệu thể phát triển tâm lý tốt, học sinh tự tin vào thân, có cảm giác vừa sức tôn trọng, thể cởi mở tiếp thu kiến thức tốt học sinh Cùng với tham gia tích cực cảm giác thoải mái điều kiện học tập mức độ sâu, để đánh giá chất lượng trình giáo dục Để đạt điều đó, giáo viên cần thiết kế hoạt động dạy học nhằm đảm bảo mức độ tham gia cao tích cực học sinh, tác động tới tình cảm, thái độ người học, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh Đó định hướng đổi theo quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm dạy học theo hướng tích cực 2.1.3 Dạy học theo dự án – Một phương pháp dạy học tích cực Thuật ngữ dự án, hiểu theo nghĩa phổ thông đề án, dự thảo hay kế hoạch Trong đề án, dự thảo hay kế hoạch cần thực nhằm đạt mục đích đề Khái niệm dự án sử dụng phổ biến hầu hết lĩnh vực kinh tế - xã hội: sản xuất, doanh nghiệp, nghiên cứu khoa học quản lý xã hội… Khái niệm dự án lĩnh vực giáo dục ý nghĩa dự án phát triển giáo dục mà sử dụng phương pháp hay hình thức dạy học Dạy học theo dự án (DHTDA) hình thức dạy học, người học thực nhiện vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, nhằm tạo sản phẩm giới thiệu chúng Nhiệm vụ phương pháp đòi hỏi người học cần có tính tự lực cao tồn q trình học tập Từ việc xác định nhiệm vụ, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Làm việc nhóm hình thức DHTDA, mà dự án tập tình mà người học phải giải kiến thức theo nội dung học Dạy học theo dự án giúp học sinh chuyển: - Từ hình thức học thụ động sang hình thức học có định hướng - Từ thụ động ghi nhớ, lặp lại sang khám phá, tích hợp trình bày - Từ nghe đáp ứng sang truyền đạt dám chịu trách nhiệm - Từ kiến thức đơn kiện, thuật ngữ, nội dung sang hiểu rõ trình - Từ lý thuyết sang vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sống - Từ phụ thuộc vào giáo viên sang chủ động tổ chức hoạt động nhóm skkn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.2.1 Về phía học sinh Đa số học sinh coi việc học nhiệm vụ, tỉ lệ yêu thích việc học Về phương pháp học tập, số học sinh hiểu sâu kiến thức, có phương pháp học tập chủ động sáng tạo chiếm tỉ lệ thấp, chủ yếu phương pháp học thụ động Phần lớn học sinh chưa đầu tư thời gian cơng sức vào việc tìm hiểu, chưa thấy rõ tầm quan trọng môn học, môn Công nghệ vận dụng nhiều đời sống Nguyên nhân đa số học sinh chưa có ý thức việc học mơn Cơng nghệ, xem mơn học mơn phụ khơng thi tốt nghiệp đại học Học sinh thiếu đầu tư thời gian cơng sức vào việc học mà mang tính chất đối phó với kiểm tra 2.2.2 Về phía giáo viên Đa số giáo viên dạy theo kinh nghiệm vốn có thân, việc dạy học ứng dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực truyền thống cách linh hoạt, phù hợp dạy áp dụng vài năm gần cịn mang tính đối phó (trong thao giảng) nhiều Nguyên nhân ảnh hưởng lối dạy truyền thống nên thời gian ngắn thay đổi nhận thức thói quen giáo viên phương pháp dạy học, phương pháp phổ biến thuyết trình, vấn đáp tái hiện, biểu diễn trực quan minh hoạ Thời gian cần để chuẩn bị tiến hành dạy học theo dự án đòi hỏi nhiều quỹ thời gian dành cho DHTDA chương trình khố chưa có, GV gặp khó khăn, lúng túng áp dụng 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Nghiên cứu cách áp đụng dạy học theo dự án a Đặc điểm phương pháp DHTDA - Mục đích trọng tâm giáo dục tri thức thông qua nhiệm vụ giao: + Dự án tìm hiểu: nhiệm vụ khảo sát thực trạng đối tượng + Dự án nghiên cứu: Nhiệm vụ giải vấn đề, giải thích tượng, trình + Dự án thực hành: nhiệm vụ trọng tâm tạo sản phẩm vật chất thực kế hoạch hành động thực tiễn nhằm thực cơng việc trang trí, trưng bày, biểu diễn, sáng tác… + Dự án hỗn hợp: có nội dung kết hợp dạng nêu + Các dự án khơng hồn tồn tách biệt với - Thời lượng trung bình dài: + Dự án nhỏ; thực vài học, từ 2-6 học + Dự án trung bình: thực vài ngày + Dự án lớn: thự tối thiểu tuần (40 học) kéo dài nhiều tuần.3 - Đa ngành, đa lĩnh vực (nội dung giảng dạy đòi hỏi phải phối hợp nhiều kiến thức nhiều ngành học, liên mơn, tích hợp) skkn + Dự án mơn học; trọng tâm nội dung nằm môn học + Dự án liên môn: trọng tâm nội dung nằm nhiều mơn học khác + Dự án ngồi chuyên môn: dự án không phụ thuộc trực tiếp vào mơn học - Vấn đề đặt phải có tính thách thức gây hứng thú với người học - Người học làm trung tâm hoạt động - Chủ thể phải liên hệ đến vấn đề mang tính thực tiễn - Có thành phẩm cụ thể, có giá trị thực tiễn - Mang lại hội rèn luyện nhiều kĩ sống tích cực như: Kỹ quản lý thời gian, kỹ giải vấn đề, kỹ hợp tác nhóm, kỹ tranh luận xây dựng… - Sử dụng cơng cụ có tính trực quan công nghệ thông tin cao b Áp dụng vào dạy học Qua đặc điểm dạy học theo dự án nêu tiến hành sử dụng vào dạy học phần Chế tạo khí sau: - Xác định nhiệm vụ trọng tâm xuyên xuốt trình thực dự án thiết kế sản phẩm khí cụ thể từ bước chọn vật liệu phù hợp gia công sản phẩm - Thời lượng cho dự án thời lượng kế hoạch dạy học tiết học - Việc thiết kế sản phẩm khí, kiến thức trọng tâm thuộc mơn Cơng nghệ có số kiến thức liên môn khác liên quan đến môn Vật lý, hoá học, địa lý… - Học sinh chủ động việc tự tìm hiểu kiến thức có hỗ trợ giáo viên qua tài liệu cung cấp trang thông tin giới thiệu - Sản phẩm học sinh quy trình thiết kế chi tiết khí gồm thuyểt minh q trình vẽ chi tiết sản phẩm - Học sinh làm việc nhóm nhỏ khoảng 10 thành viên, em tổ chức phân công công việc phù hợp với lượng cơng việc cần hồn thành khả thành viên nhóm 2.3.2 Chuẩn bị giáo viên *Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa nội dung cần bổ sung Để thực thiết kế chi tiết đơn giản ngành khí học sinh cần có kiến thức liên quan: vật liệu, phương pháp tạo phôi, phương pháp gia cơng cắt gọt, phương pháp gia nhiệt, hiểu cấp xác, máy CNC quy trình tiến hành Trong sách giáo khoa Công nghệ 11 cung cấp cho học sinh kiến thức phù hợp với lứa tuổi, khả nhận thức học sinh nội dung: Vật liệu khí, Cơng nghệ chế tạo phôi, phần kiến thức Công nghệ cắt gọt kim loại máy tự động dây chuyền tự động biện pháp đảm bảo phát triển bền vững sản xuất khí Giáo viên cần cung cấp tài liệu hướng dẫn học sinh tìm kiếm tài liệu liên quan đến số vấn đề như: cấp xác, số phương pháp gia công cắt gọt phổ biến khác với phương pháp tiện quy trình gia cơng chi tiết.4 * Xây dựng câu hỏi định hướng, trả lời câu hỏi sau: (P1) Vật liệu khí skkn Câu Có loại vật liệu thường dùng ngành khí? Câu Khi chọn vật liệu cần biết tính chất gì? Câu Em chọn loại vật liệu cho chi tiết đó? Vì sao? Hồn thành nội dung theo phiếu học tập sau: HS lập sơ đồ tư để thể nội dung tìm hiểu) Phiếu Vật Liệu Thành phần cấu Tính chất Ứng dụng tạo Gang Thép bon Thép hợp kim Thép không gỉ VL Compozi t VL vô VL hữu Chọn Loại Vật liệu: vật liệu Giải thích: (P2) Cơng nghệ chế tạo phơi Câu Bản chất ưu nhược điểm phương pháp tạo phơi đúc, gia cơng áp lực, hàn gì? Câu Có pp Đúc, GC áp lực hàn khác mà em biết? Câu Em Chọn PP tạo phơi cho chi tiết giao? Vì sao? Hoàn thành nội dung theo phiếu học tập sau: HS lập sơ đồ tư để thể nội dung tìm hiểu) Phiếu CN tạo PP Đúc kim loại PP Gia công áp lực PP Hàn phôi Bản chất Ưu điểm Nhược điểm Các PP gia công ứng dụng skkn Chọn PP PP chọn: Gia cơng Giải thích: tạo phơi (P3) Cơng nghệ cắt gọt kim loại Câu Cắt gọt kim loại gì? Nêu trình hình thành phoi Câu Xác định chuyển động cắt chuyển động tiến dao PP cắt gọt kim loại thông dụng Câu Cấp xác gì? Có cấp xác theo tiêu chuẩn Việt Nam? Câu Xác định PP gia công tương ứng với mức độ cấp xác Câu Nhiệt luyện để làm gì? Có phương pháp nhiệt luyện? Hồn thành nội dung theo phiếu học tập sau: (HS lập sơ đồ tư để thể nội dung tìm hiểu) Phiếu Lựa chọn nối cấp xác phù hợp với khả PP gia cơng: 5 Các PP tạo phơi Cấp xác 5, GC Tiện Cấp CX 7, GC Phay Cấp CX 8, GC Khoan Cấp CX 9,10 GC Mài Cấp CX 10, 11, 12 Phiếu CN cắt Bản chất, Các chuyển Các phương Ứng dụng gọt kim trình hình động cắt pháp gia loại thành phoi công PP Tiện PP phay PP Khoan PP mài Chọn PP PP chọn: cắt gọt Giải thích: (P4) Tự động hố chế tạo khí Câu Máy tự động, người máy công nghiệp, dây chuyền tự động gì? Máy tự động sử dụng phổ biến nhất? Câu Cho biết quy trình gia cơng chi tiết giao? Dùng máy loại nào, có sử dụng robot băng chuyền hay không? (kèm vẽ) Câu Các biện pháp an toàn lao động bảo vệ phát triển bền vững sản xuất khí? Khảo sát mức độ tự động hố sở sản xuất (không bắt buộc) skkn Bước Thông báo nhiệm vụ học sinh Tìm hiểu nội dung thơng qua dự án chế tạo chi tiết khí đơn giản, hs tự nghiên cứu trình bày nội dung sau: 1) Chọn vật liệu 2) Chọn phương pháp tạo phôi 3) Tìm hiểu cấp xác chọn phương pháp gia cơng cắt gọt hợp lý 4) Trình bày quy trình gia cơng 5) Nêu biện pháp an tồn lao động bảo vệ phát triển bền vững sản xuất khí? GV tư vấn cho học sinh nguồn tài liệu sử dụng để phục vụ cho việc thực dự án gồm: sách giáo khoa, sách tham khảo chuyên ngành, video giảng, trang web tìm kiếm nội dung… Bước Chọn chủ đề (Chi tiết khí) Lựa chọn chủ đề dự án, giáo viên học sinh đề xuất ý tưởng, xác định chi tiết gia công để thuận tiện cho trình thiết kế chế tạo Giáo viên giới thiệu số chi tiết để học sinh chọn Chi tiết chọn nên dễ chế tạo, gần gũi thực tiễn đời sống ngày để em dễ dàng hình dung lập vẽ, số gợi ý sau: (mỗi nhóm thực thiết kế chi tiết) Cờ lê Bu lông Dài 120mm, độ mở 10mm Dùng để lắp ghép bàn học sinh có diện tích mặt bàn 0,72m2 Khung chân bàn Khung cửa sổ Bàn học sinh có chiều dài 1,2m; rộng 0,8m; cao 1m Thép vuông 1mm2 Chiều cao 1,6m; rộng 2,2m Bước Cách thức trình bày nhiệm vụ: Học sinh tự chọn phương pháp báo cáo: thuyết trình truyền thống qua giấy lớn, vẽ, sử dụng Power point… có hỗ trợ giáo viên 10 skkn GV giới thiệu thang điểm, yêu cầu cần đạt nhiệm vụ, báo cáo cuối nhóm trình bày trước lớp Tổng điểm 100đ + Bản thiết kế đầy đủ 30đ Mỗi thành viên khác trình bày phần 10đ X phần 50đ Gọi thành viên trình bày từ phần đến phần 20đ Điểm cộng nhận xét (mỗi nhận xét 5đ) Không giới hạn Bước Hướng dẫn Hs lập kế hoạch Lưu ý với học sinh, việc xây dựng kế hoạch cần xác định công việc cần làm nội dung cần thời gian, cần tài liệu nào, phân công công việc nhóm: làm phần nội dung nào, vẽ, thuyết trình Đây bước bước quan trọng nhất, tất thành viên nhóm tham gia xây dựng xác định GV đưa kế hoạch thực dự án, dựa vào học sinh xây dựng kế hoạch phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm Mỗi tuần có tiết, học sinh tiết học thứ mấy, ngày để phân công công việc cho phù hợp GV giao câu hỏi định hướng để học sinh dựa vào thực nhiệm vụ Giai Tiết phần Tiết theo Nội dung đoạn Chế tạo khí PPCT Lập kế 20 GV học sinh tìm hiểu nội hoạch dung cần đạt, nhiệm vụ học tập lập kế hoạch tiến hành Thực 21 Các nhóm trình bày phần 1) Chọn dự vật liệu án 22 Các nhóm trình bày phần 2) Chọn phơi 23 Các nhóm trình bày phần 3) Chọn phương pháp cắt gọt hợp lý Tổng 24 Các nhóm trình bày tồn quy hợp, trình vẽ đánh giá 25 Tổng kết dự án, đánh giá thông qua kiểm tra 15 phút thang điểm quy định Giai đoạn Thực dự án (tiết 2,3,4) Việc thực dự án tiến hành từ tiết đến tiết 4, tương ứng với nội dung từ phần vật liệu khí đến phần tổng hợp quy trình Trước học học sinh dựa vào câu hỏi định hướng thực công việc sau: - Thu thập thông tin qua nhiều kênh: Sách giáo khoa, sách báo, tài liệu gv cung cấp, trải nghiệm thực tế, hỏi người có chuyên môn nhà xưởng… 11 skkn - Xử lý thông tin phương pháp: thống kê, phân tích kiện định tính số liệu, biết cách đánh giá, nhận xét giải thích kiện - Thảo luận: Thường xuyên thảo luận, trao đổi, đánh giá nhận xét để chia sẻ liệu, xác nhận ý kiến, giải vấn đề, kiểm tra tiến độ công việc… - Trao đổi, xin ý kiến người hướng dẫn để đảm bảo tiến độ hướng dự án - Trình bày giải pháp phần nội dung theo tiết, nhận xét nhóm khác trình bày, rút kết luận kinh nghiệm cho dự án Giai đoạn Tổng hợp đánh giá (tiết 5,6) Bước Xây dựng sản phẩm: - Tổng hợp kết phân tích thành sản phẩm cuối - Lựa chọn hình thức để trình bày sản phẩm Bước Trình bày sản phẩm - Sản phẩm cuối trình bày hồ sơ thiết kế - Hình thức trình bày là: Bài thuyết trình kèm văn kèm vẽ, trình chiếu Power point, video, báo tường kèm vật thật… Bước Đánh giá dự án Học sinh tự đánh giá học sinh, giáo viên đánh giá học sinh qua thang điểm quy định từ giai đoạn 1, từ rút kinh nghiệm đạt chưa cho việc thực dự án như: - Rút học gì? Kiến thức, kỹ năng, thái độ… - Làm việc nhóm nào? - Học sinh tham gia thoải mái, tích cực đến đâu? - Cần phát huy vào lần sau? - Cần thay đổi gì? Điểm cần cải thiện? 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Để đánh giá hiệu việc dạy học theo dự án vào phần Chế tạo khí tơi áp dụng vào hai lớp 11A3 11A5, đối chứng với hai lớp 11A2, 11A3, lớp đểu học theo tổ hợp tự nhiên nhận thấy rõ kết sau: - Kết định tính: Hầu hết học sinh lớp vận dụng PPDHDA tích cực tham gia vào lập kế hoạch, thực nhiệm vụ phân công khoa học thành viên hồn thành phần việc mức độ tốt, số mức trung bình lên thuyết trình Phản biện lại câu hỏi đến từ giáo viênhoặc thành viên nhóm khác cách hợp lý, có tính logic cao Điều cho thấy học sinh có chủ động việc trang bị kiến thức liên quan cách chu đáo thay đổi nhiệm vụ vai trò học sinh trình tìm hiểu tri thức - Kết định lượng: Sau giảng dạy xong phần Chế tạo khí tiến hành khảo sát qua kiểm tra 15 phút số Kiểm tra kiến thức toàn phần CTCK khơng thêm kiến thức ngồi SGK cho lớp thực nghiệm, kết sau: Lớp Sĩ số Điểm giỏi (8-10đ) Điểm (6,5-8đ) 12 skkn Điểm trung Điểm bình (5-6,5đ) yếu 11A2 11A3 (DHDA) 11A4 11A5 (DHDA) 42 41 19 - 45% 30 - 73% 18 – 42% 10 – 24% - 13% – 3% 41 42 21 – 51% 34 – 81% 16 – 39% – 14% – 10% – 5% Biểu đồ thống kê điểm lớp 40 35 30 25 20 15 10 11A2 11A3 Giỏi 11A4 Khá 11A5 Trung bình Qua kết thu được: - Các lớp nhóm thực nghiệm:11A3; 11A5 cho kết kiểm tra với số điểm giỏi cao hẳn so với số điểm trung bình - Các lớp nhóm đối chứng: 11A2, 11A4 áp dụng pp dạy học thuyết trình, trực quan kết hợp vấn đáp thảo luận vài đơn vị kiến thức cho kết số điểm giỏi có tỉ lệ so với trung bình khơng cao Xét định tính định lượng ta thấy hiệu DHDA tốt cho phát triển lực tư kĩ học sinh PPDH DA đòi hỏi người giáo viên cần phải đầu tư thời gian để nghiên cứu nội dung chương trình, sử dụng pp linh hoạt, hợp lý, hỗ trợ em kịp thời Đồng thời không làm học mang tính hình thức mà phát huy tham gia tích cực học sinh, làm cho học sinh hiểu ý nghĩa u thích mơn học III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Áp dụng dạy học theo dự án cho học sinh lớp 11 phần Chế tạo khó, với lượng kiến thức khơng nhiều khơng khoảng thời gian tuần, tuần có tiết Hơn GV chia nhỏ dự án thành phần khác tiết học giúp học sinh tìm hiểu phần nội dung kiến thức để áp dụng vào dự án thiết kế cách chi tiết Qua hoạt động kết đạt học sinh thấy việc áp dụng DHDA cần thiết, phù hợp vừa đảm bảo nội dung kiến thức, rèn luyện kỹ năng, thái độ; vừa khắc phục nhàm chán câu hỏi tập lý thuyết theo chương trình 13 skkn hành Phát huy hứng thú, chủ động, tích cực sáng tạo phát triển lực học sinh Việc dạy học mang tính truyền thống nặng truyền thụ giáo viên tiếp nhận học sinh sang dạy học theo dự án gắn với quy trình thiết kế chi tiết phần Chế tạo khí nâng cao hiệu dạy học, có ý nghĩa trình học học sinh 3.2 Kiến nghị Trong trình áp dụng PPDHDA vào dạy học cho lớp 11, với mong muốn đạt kết cao, xin đề xuất số vấn đề sau: - Về phía tổ chun mơn: cần tiếp tục vận dụng phương pháp dạy học tích cực áp dụng PP DHDA tích cực năm học Giúp học sinh tạo thói quen tự học, chủ động học tập để đạt kết tốt rèn luyện lực, phẩm chất cần có cơng dân thời đại - Về phía nhà trường: Nhà trường linh động thời gian biểu, lịch học, tạo điều kiện để học sinh có buổi tham quan sở sản xuất Qua có trải nghiệm thực tế với cơng việc sản xuất khí, việc học hứng thú ý nghĩa nhiều Trên kinh nghiệm cá nhân việc áp dụng dạy học dự án chương trình Cơng nghệ 11, mong nhận xét đóng góp ý kiến đồng nghiệp giúp đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 16 tháng 05 năm 2022 XÁC NHẬN Tôi xin cam đoan SKKN viết, CỦA HIỆU TRƯỞNG khơng chép nội dung người khác Người thực Trần Thị Huệ 14 skkn 15 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1: Nghị số 29-NQ/TW "Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 2: Một số vấn đề đổi PP dạy học PGS.TS Phùng Quốc Việt 3: Cẩm nang PP sư phạm – TG: Nguyễn Thị Minh Phượng; Phạm Thị Thuý; Lê Viết Chung - NXB tổng hợp TPHCM 4: Vật liệu công nghiệp - TG: Nguyễn Thị Bảo – Nguyễn Thị Lệ - Đỗ Thanh Miễn / NXB Lao động – Xã Hội 5: Kĩ thuật gia cơng – TG: Lưu Đức Bình – NXB Xây Dựng 6: Sách giáo khoa Công nghệ – NXB Giáo dục skkn Danh mục đề tài SKKN mà tác giả hội đồng khoa học cấp Sở GD & ĐT cấp tỉnh đánh giá từ loại C trở lên STT Tên đề tài Ứng dụng sơ đồ tư dạy học số nội dung mơn Cơng nghệ Tích hợp hướng nghiệp ngành khí ơn tập học kì II cơng nghệ 11 Năm học 2011 - 2012 Xếp loại C Cấp Ngành 2012 - 2013 B Ngành Dạy học lồng ghép kiến thức tài cá nhân mơn Cơng nghệ, giúp học sinh lớp 11, 12 trường THPT Chu Văn An TP Sầm Sơn định hướng tốt cho tương lai 2020 - 2021 C Ngành skkn PHỤ LỤC THIẾT KẾ CHI TIẾT BULƠNG I CHỌN VẬT LIỆU Phân tích điều kiện làm việc - Bu Lông cần thiết kế bu lơng lắp ghép mặt bàn (diện tích S = 0,72 m 2) khung thép, cần mạ kẽm chống ăn mòn - Dùng cho học sinh cấp 3: bu lông chịu tác động lực từ học sinh, sách vở, dụng cụ học tập học sinh + Giả sử bàn chịu tác động lực từ học sinh 60kg, lực lớn chịu đựng theo phương thẳng đứng (chịu nén) P = 60 x G = 60 x 9,8 = 588 N + Giới hạn bền nén tối đa mà Bu lông phải chịu P/S = 588/0,72=816 N/m2 Chọn vật liệu a Tìm hiểu loại vật liệu khí Vật Liệu Thành phần cấu Tính chất Ứng dụng tạo Gang Gồm sắt + Cacbon - Gang xám: Độ dẻo dai - GX làm Thân máy, số nguyên tố kém, khả chịu mài bệ máy, ống nước khác: P, Mn, S, Si mòn chống rung tốt - GT: Làm bi nghiền, Trong thành - Gang trắng: Độ cứng trục cán, mép lưỡi cày, phần bon lớn cao, chịu mài mịn lơ ma sát… 2% thường tốt - GD: Các loại van, 3÷4,5% - Gang dẻo: Độ dẻo dai lăn, cần gạt, bánh cao thành phần xe, bánh răng, bánh C thấp vít… - Gang biến tính: độ - GBT: Thân máy, bền, độ dẻo dai, tính mâm cặp máy tiện, chống ăn mòn cao bánh chịu tải gang xám, trọng nhỏ… - Gang cầu: Độ bền cao, -GC: Trục khuỷ, làm việc nhiệt pittong, bánh răng, trục máy cơng độ đến 400C cụ… Thép - Thép bon Có nhiều loại thép - Thép Cácbon kết cấu bon hợp chất hai bon khác nhau: chất lượng thường nguyên tố Sắt - Thép cacbon chất dùng để chế tạo: Cácbon tạp lượng thường có Bulơng, Ecu, vịng chất: Mn, Si, P, S… nhiều loại, tuỳ thuộc đệp, chốt, trục, đầu hàm lượng không vào thành phần C nối ống, loại thép đáng kể loại lị luyện mà thành định hình L, U, I - Thành phần phần tạp chất: P, S… - Thép bon kết cấu bon lớn làm khác nên có tính chất lượng tốt thường cho bền, độ cứng chất khác nhau, kí hiệu gồm chữ tăng lên lại - Để nâng cao tính số %C như: thép skkn ... tài ? ?Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án dạy skkn học phần Chế tạo khí cho HS lớp 11 trường THPT Chu Văn An TP Sầm Sơn? ?? 1.2 Mục đich nghiên cứu Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án dạy học. .. chứng học sinh lớp 11A2, 11A4 Dạy phần Chế tạo khí theo có tích hợp PP làm việc nhóm, thuyết trình, trực quan hố + Nhóm Nhóm thực nghiệm học sinh lớp 11A3, 11A5 Dạy học phần Chế tạo khí theo phương. .. thiện? 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Để đánh giá hiệu việc dạy học theo dự án vào phần Chế tạo khí áp dụng vào hai lớp 11A3 11A5, đối chứng với hai lớp 11A2, 11A3, lớp đểu học theo tổ hợp tự nhiên

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan