SKKN vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy học chủ đề tuần hoàn máu ở động vật sinh học 11 – THPT, nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh

69 6 0
SKKN vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy học chủ đề tuần hoàn máu ở động vật sinh học 11 – THPT, nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy học chủ đề “Tuần hoàn máu động vật” Sinh học 11 – THPT, nhằm phát triển lực tự chủ tự học cho học sinh Đồng tác giả: Nguyễn Minh Hà + Nguyễn Thị Duyên Trường THPT Đô Lương Lĩnh vực: Sinh học Nghệ An, tháng 04 năm 2022 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm kết nghiên cứu đề tài PHẦN II – NỘI DUNG Chương – Cơ sở lý luận sở thực tiễn sử dụng DHTG dạy học nhằm phát triển lực tự chủ tự học cho học sinh 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1.Trên thê giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Dạy học theo góc 1.2.1.1 Khái niệm vai trị dạy học theo góc 1.2.1.2 Một số hình thức dạy học theo góc 1.2.1.3 Quy trình dạy học theo góc 1.2.1.4 Yếu tố đảm bảo dạy học theo góc có hiệu 1.2.2 Lý thuyết lực tự chủ tự học 1.2.2.1 Khái niệm lực tự chủ tự học 1.2.2.2 Cấu trúc lực tự chủ tự học 1.3 Cơ sở thực tiễn 10 1.3.1 Thực trạng dạy học vận dụng DHTG nhằm phát triển lực tự chủ tự học số trường THPT địa bàn 10 1.3.1.1 Kết khảo sát học sinh 10 1.3.1.2 Kết khảo sát giáo viên 12 1.3.2 Nhận xét, kết luận khảo sát 13 Chương – Vận dụng DHTG vào dạy học chủ đề “Tuần hoàn máu động vật”, nhằm phát huy lực tự chủ tự học cho học sinh 14 2.1 Khái quát chủ đề “Tuần hoàn máu động vật” 14 2.1.1 Cấu trúc nội dung chủ đề “Tuần hoàn máu động vật” 14 2.1.2 Chuẩn kiến thức kĩ chủ đề “Tuần hoàn máu động vật”l 14 2.2 Thiết kế hoạt động học theo góc dạy học chủ đề “Tuần hoàn máu động vật” 14 2.2.1 Hoạt động học tập “góc quan sát” 15 2.2.2 Hoạt động học tập “góc phân tích” 16 2.2.3 Hoạt động học tập “góc áp dụng” 17 2.2.4 Hoạt động học tập “góc trải nghiệm” 19 2.3 Quy trình tổ chức dạy học chủ đề “Tuần hoàn máu động vật” phương pháp dạy học theo góc nhằm phát huy lực tự chủ tự học 20 2.3.1 Chuẩn bị 20 2.3.2 Thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề “Tuần hoàn máu động vât” 21 2.3.3 Tổ chức DHTG chủ đề “Tuần hoàn máu động vật” 28 2.3.4 Đánh giá kết học tập học sinh 36 Chương - Thực nghiệm sư phạm 40 3.1 Thực nghiệm dạy học chủ đê “Tuần hoàn máu động vật” 40 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 40 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 40 3.1.3 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 40 3.1.4 Tiến hành thực nghiệm 40 3.1.5 Kết thực nghiệm 40 3.2 Kết luận thực nghiệm 41 3.1.5.1 Kết qua kiểm tra đánh giá 41 3.1.5.2 Kết thông qua thống kê biểu lực tự chủ tự học 42 PHẦN III – KẾT LUẬN 46 Kết luận 46 Ý nghĩa đề tài 46 Hướng phát triển đề tài 47 Đề xuất kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Cụm từ viết tắt TT Các chữ đầy đủ cụm từ viết tắt PP DHTG Phương pháp dạy học theo góc THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực TN Thực nghiệm PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa ĐC Đối chứng 10 PCHT Phong cách học tập PHẦN I- ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Cùng với phát triển mạnh mẽ theo xu giáo dục toàn cầu, ngành giáo dục Việt Nam có nhiều đổi mới, đặc biệt đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực có vai trị quan trọng Theo người giáo viên cần phải thay đổi tư phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Trong Nghị số 29-NQ/TW - Hội nghị Trung ương khố XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực chủ động vận dụng kiến thức kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Để thực tốt mục tiêu cần phải có nhận thức đắn đổi phương pháp dạy học theo hướng Phương pháp dạy học theo góc (DHTG) phương pháp dạy học đại nhằm đáp ứng mục tiêu đổi bản, tồn diện giáo dục, phát huy tính tích cực, chủ động, tăng tính tự giác tích cực cho người học, ứng dụng rộng rãi nhiều quốc gia giới nhận phản hồi tích cực từ người học Ở Việt Nam năm gần DHTG sử dụng dạy học nhà giáo dục quan tâm Tuy nhiên chưa vận dụng rộng rãi dạy học Quá trình nghiên cứu chương trình thực tiễn cho thấy, mơn sinh học 11 tập trung sâu vào lĩnh vực tương đối khó lí thú sinh học Sinh học thể thực vật động vật Vì địi hỏi người học phải có ý thức chủ động tự học, đào sâu tìm tịi kiến thức Để khơi dậy tính tích cực chiếm lĩnh tri thức môn học niềm tin khoa học cho em việc phát triển lực tự chủ tự học cho học sinh thông qua cải tiến, đổi phương pháp dạy học cần thiết Với ưu điểm bật DHTG qua thực tiễn đổi hoạt động học tập theo hướng phát triển lực tự chủ tự học môn Sinh học đơn vị công tác đạt kết định, với lí chọn đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy học chủ đề “Tuần hồn máu động vật” Sinh học 11 – THPT, nhằm phát triển lực tự chủ tự học cho học sinh Với mong muốn góp phần làm phong phú phương pháp dạy học Sinh học xu dạy học phát triển lực cho người học đáp ứng mục tiêu giáo dục đổi PPDH Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sâu vào việc sử dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy học chủ đề “Tuần hồn máu động vật” Sinh học 11 - THPT, nhằm phát triển lực tự chủ tự học cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Sinh học trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp DHTG, hình thức tổ chức quy trình vận dụng DHTG dạy học Sinh học trường THPT - Khảo sát, nghiên cứu, đánh giá thực trạng vận dụng DHTG nhằm phát triển lực tự chủ tự học cho học sinh môn Sinh học trường THPT địa bàn huyện Đô Lương - Phân tích cấu trúc nội dung “Tuần hồn máu động vật” Sinh học 11, đề xuất nội dung vận dụng DHTG - Vận dụng DHTG vào dạy học chủ đề “Tuần hoàn máu động vật” - Thực nghiệm sư phạm sử dụng quy trình DHTG vào dạy học chủ đề “Tuần hoàn máu động vật” Sinh học 11, để kiểm chứng giả thuyết hiệu đề tài áp dụng dạy học mơn sinh học trường THPT Từ đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng phương pháp DHTG Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp DHTG hoạt động dạy học chủ đề “Tuần hoàn máu động vật” Sinh học 11, nhằm phát triển lực tự chủ tự học cho học sinh THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phương pháp dạy học theo góc để đề xuất quy trình tổ chức dạy học chủ đề “Tuần hồn máu động vật”- Sinh học 11 (Bài 18, 19, 21) - Không gian nghiên cứu: Đề tài triển khai nghiên cứu cho học sinh khối 11 trường THPT địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu năm học 2020 -2021 2021 - 2022 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: + Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, khái qt hóa, thơng tin, văn kiện, tài liệu, Nghị Đảng, Nhà nước tài liệu có liên quan đến đề tài nhằm thiết lập sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu + Nghiên cứu lý luận chủ đề dạy học, phương pháp dạy học theo góc để phát triển lực tự chủ, tự học - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra theo bảng hỏi nhằm tìm hiểu thực trạng vận dụng DHTG dạy học môn Sinh học trường THPT + Phương pháp quan sát hoạt động giáo viên, học sinh học, điều kiện dạy học giáo viên học sinh + Phương pháp vấn giáo viên học sinh, nhà quản lý giáo dục … nhằm có thơng tin DHTG, làm sáng tỏ nhận định khách quan kết nghiên cứu + Nghiên cứu sản phẩm giáo viên học sinh (kế hoạch học, phiếu học tập, ) + Phương pháp thống kê toán học sử dụng để tính tốn tham số đặc trưng, so sánh kết thực nghiệm Điểm kết nghiên cứu đề tài - Về lí luận: Làm sáng tỏ sở lí luận việc vận dụng DHTG làm đổi đa dạng phong phú thêm phương pháp dạy học Sinh học giáo viên trường THPT, góp phần phát triển lực tự chủ tự học cho học sinh - Về thực tiễn: + Đề tài góp phần đánh giá thực trạng việc vận dụng DHTG dạy học Sinh học trường THPT + Thiết kế hoạt động học theo góc chủ đề “Tuần hồn máu động vật” + Xây dựng quy trình dạy học chủ đề “Tuần hoàn máu động vật” phương pháp dạy học theo góc + Đề số giải pháp việc nâng cao hiệu vận dụng DHTG + Thông qua nội dung đề tài đóng góp thêm tài liệu tham khảo với bạn đồng nghiệp giảng dạy mơn Sinh học nói chung đổi PPDH nhằm phát huy lực tự chủ tự học cho học sinh PHẦN II - NỘI DUNG Chương - Cơ sở lí luận thực tiễn sử dụng DHTG dạy học nhằm phát triển lực tự chủ tự học cho học sinh 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Trên giới có cơng trình nghiên cứu phong cách học tập (PCHT) ví quan điểm Antonie de La Garandlie thói quen hoạt động trí óc người ảnh hưởng đến hoạt động học tập Theo Kolb.D.A cho có phong cách học tập chủ yếu học qua kinh nghiệm; học qua quan sát, phản ánh; học qua tóm tắt phân tích lý thuyết; học qua thử nghiệm trải nghiệm hoạt động Các quan điểm dạy học nêu triển khai dạy học theo góc (DHTG) phát huy lực học tập đáp ứng khác biệt HS Các quan điểm nước châu Âu (trong có Bỉ) triển khai mạnh mẽ có hiệu tốt Mơ hình DHTG có xuất xứ từ đại học Công giáo Leuven, vương quốc Bỉ, cho thấy dạy học đáp ứng nhu cầu sở thích cá nhân người học, cách đánh giá lực người học lớp học nhằm giúp học sinh học sâu, thoải mái bền vững 1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, Dự án Việt – Bỉ triển khai PPDH cho 14 tỉnh thành phía Bắc chia làm pha, pha DHTG PPDH đại (DHTG, dạy học theo trạm, dạy học dự án) đẩy mạnh thực dự án Các cơng trình nghiên cứu Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực - Một số kĩ thuật PPDH, NXBĐHSP Hà Nội Tài liệu đưa khái niệm, quy trình thực hiện, đánh giá học Cũng thời điểm Nguyễn Tuyết Nga (2010), Modul phương pháp dạy học theo góc, dự án VVOB, Bộ Giáo dục & Đào tạo Ngồi có số cơng trình nghiên cứu PP DHTG Các nghiên cứu thể báo tạp chí khoa học, luận văn tốt nghiệp, luận văn Thạc sĩ: Đỗ Thị Quỳnh Mai, Đặng Thị Oanh, Hoàng Thị Kim Liên, Bước đầu nghiên cứu vận dụng phương pháp Dạy học theo góc mơn hóa học trường THPT (phần phi kim hóa học 10 nâng cao, 2011 Phùng Việt Hải, Đỗ Hương Trà, Bồi dưỡng lực vận dụng phương pháp thực nghiệm dạy học Vật lí qua việc tổ chức dạy học theo góc - hiệu kép trình đào tạo sinh viên, 2014 Phùng Việt Hải, Đỗ Hương Trà, Dạy học theo góc kiểu khác nội dung kiến thức, khác phong cách học, 2014 Nguyễn Thị Kim Anh, Vận dụng dạy học theo góc dạy học sinh học nhằm phát triển lực học sinh, 2015 Phan Thanh Hội, Nguyễn Thanh Dung, Vận dụng dạy học theo góc để dạy học chương “Cảm ứng” - Sinh học 11, 2018 Trần Thị Mai Lan, Đinh Quang Báo, Vận dụng dạy học theo góc để dạy học chủ đề vật chất lượng môn khoa học lớp 4, 2021 Nhìn chung cơng trình nghiên cứu xây dựng đầy đủ sở lí luận PP DHTG, vận dụng đa dạng cấp học Tuy nhiên để mang lại hiệu cao cần phải nghiên cứu nhiều nữa, tạo nhiều học kinh nghiệm thực tiễn dạy học đáp ứng mục tiêu giáo dục giai đoạn 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Dạy học theo góc 1.2.1.1 Khái niệm vai trị dạy học theo góc a Khái niệm dạy học theo góc Dạy học theo góc có thuật ngữ “teaching/learning in corners” - học theo góc, làm việc theo góc hay theo khu vực DHTG phương pháp dạy học mà giáo viên tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể (góc) khơng gian lớp học đảm bảo học sinh học sâu Theo Nguyễn Lăng Bình cộng (2009), DHTG kiểu tổ chức dạy học theo học sinh thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể không gian lớp học hướng tới chiếm lĩnh nội dung học tập Theo Nguyễn Tuyết Mai (2010), học theo góc phương pháp học mà giáo viên tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể không gian lớp học đảm bảo cho học sinh học sâu hiệu Theo Đỗ Hương Trà (2011), học theo góc mơ hình dạy học theo học sinh thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể khơng gian lớp học hướng tới chiếm lĩnh nội dung học tập theo phong cách học tập khác Cho thấy để DHTG người dạy cần tạo môi trường học tập với cấu trúc xác định cụ thể để thúc đẩy học sinh chủ động tích cực chiếm lĩnh tri thức b Vai trò dạy học theo góc Khi học học theo góc học sinh học tập theo phong cách học tập mình, người chủ động trực tiếp tham gia hoạt động kiến tạo tri thức không tiếp thu thụ động; Chủ động hoạt động nhận thức cách chủ động lựa chọn góc xuất phát, hoạt động tư độc lập thảo luận nhóm để tìm kiến thức; Trình bày kiến thức (nhóm) tìm ra; Tham gia vào hoạt động đánh giá kết nhóm khác tự đánh giá thân Như DHTG, học sinh chuyển từ tiếp thu thụ động sang vai trò chủ động hoạt động kiến tạo kiến thức đồng thời tham gia vào hoạt động đánh giá tự đánh giá Điều tạo cho em tâm thoải mái để lĩnh hội kiến thức thông qua hướng dẫn giáo viên nhiệm vụ góc, học sinh phát triển lực 1.2.1.2 Một số hình thức dạy học theo góc - Dạy học theo góc theo phong cách học tập: Tại góc có tư liệu hướng dẫn nhiệm vụ học tập để học sinh nghiên cứu nội dung học tập theo phong cách khác (Trải nghiệm, quan sát, phân tích, áp dụng) Có thể thực nhóm học sinh làm việc góc lựa chọn ln chuyển vị trí nhóm tới góc để thực nhiệm vụ, tùy thuộc nội dung học để giáo viên thiết kế hoạt động học tập cho hiệu Theo cách thường thiết kế góc sau: + Góc trải nghiệm: HS tiến hành thao tác thực nghiệm để thu thập sô liệu, khái quát xây dựng kiến thức + Góc quan sát: HS quan sát kênh hình, mơ hình, vi deo để hình thành kiến thức + Góc phân tích: HS nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo để phân tích, kết luận thu nhận kiến thức + Góc vận dụng: HS vận dụng kiến thức, kỹ biết thông qua thông qua thao tác tư để hình thành kiến thức Với học sinh chọn góc áp dụng góc xuất phát có hỗ trợ tài liệu trợ giúp Hoặc tiến hành góc xong nhiệm vụ để lĩnh hội kiến thức tạo thành nhóm mảnh ghép góc áp dụng này, sau áp dụng kiến thức vừa lĩnh hội để giải tập giải vấn đề liên quan đến thực tiễn sống - Dạy học theo góc theo dạng hoạt động khác nhau: Tại góc học sinh nghiên cứu nội dung để đạt mục tiêu học tập theo hình thức khác như: góc sáng tạo, góc vẽ, góc đọc - kể, góc thảo luận - Dạy học theo góc hỗn hợp: Tổ chức góc học tập theo tích hợp nội dung chủ đề mơn học HS chọn góc theo sở thích tương đối chủ động độc lập việc thực nhiệm vụ học tập, em thay đổi trạng thái hoạt động qua nhóm để lĩnh hội kiến thức nên hứng thú học tập với tâm thoải mái - Dạy học theo hình thức hội thảo học tập: Đây loại hình đặc biệt học theo góc, giai đoạn độc lập mặt thời gian để HS lựa chọn hoạt động tư liệu học tập, không gian làm việc có khách mời đặc biệt để đưa hướng dẫn, gợi ý, thơng tin mang tính chuyên môn … “Hội thảo học tập” đạt hiệu cao tổ chức chung lớp nhóm HS đồng đẳng Qua “Hội thảo học tập” giúp HS phát triển kĩ xã hội, mang lại động lực hành động tích cực cho HS GV 10 Góc học tập em ln luộm thuộm chẳng có trật tự quy chuẩn Tổng điểm : Phong cách học tập theo vận động xúc giác Câu Nội dung Điểm Em học tập hiệu em thực hành hàng ngày Em thích làm việc với người tham gia chuyến thực tế Em thích chơi thể thao, làm vườn để giải trí Em học tốt em tháo, lắp ráp đồ vật hay thí nghiệm Em học tốt em học với mơ hình hay mẫu vật Em sử dụng nhiều cử chỉ, điệu bộ, giỏi phối hợp thích hoạt động Em không dành nhiều thời gian ngồi chỗ để học Em học tốt vừa học vừa vận động thể Tổng điểm : Phong cách học tập thuận não trái Câu Nội dung Góc học tập em ln gọn gàng, trông bắt mắt Em thích logic, chặt chẽ Em học tốt xung quanh em thực yên tĩnh ngăn nắp Khi giao công việc, em muốn làm việc liên tục không theo ngẫu hứng để nhanh chóng hồn thành Điểm Em thích chia nhỏ khó khăn giải từ từ Tổng điểm: Phong cách học tập thuận não phải Nội dung Câu Góc học tập em ln luộm thuộm chẳng có trật tự Em thích suy nghĩ thống sáng tạo Em học tốt nghe âm nhạc lúc học Em thích linh hoạt đơi lúc hay bị trễ nải Em thích làm tranh to Điểm Tổng điểm: Ghi chú: Sau cho điểm ý, em cộng tổng điểm phong cách theo bảng So sánh tổng điểm bảng1, 2,3 bảng có điểm cao em có phong cách học theo bảng ấy, điểm 55 bảng gần em học tốt theo đa phong cách (So sánh tổng điểm bảng 4,5 em biết não thuận Em thực ********************************** Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC TRONG HỌC TẬP MÔN SINH HỌC (Dành cho học sinh trường THPT) Các nội dung phiếu nhằm mục đích khảo sát thực tế túy khoa học Rất mong hợp tác nhiệt tình em (đánh chéo vào chọn) Vui lịng điền thơng tin sau: Họ tên: …………………………………………………………… Lớp: ………………… Trường: …………………………………… Theo em học sinh học hiệu □ Chỉ học lớp hiệu □ Học trực tuyến theo nhiệm vụ giáo viên giao □ Chỉ có hiệu tự nghiên cứu SGK □ Phải nghiên cứu tìm hiểu tài liệu bên ngồi sgk □ Phải nghiên cứu sgk, tìm hiểu tài liệu tham khảo, có GV hướng dẫn Để chiếm lĩnh chủ đề Sinh học có hiệu □ Hồn tồn cần hướng dẫn giáo viên □ Giáo viên nêu nhiệm vụ để thân tự khám phá □ Bằng phương pháp khác để chiếm lĩnh tri thức □ Tảo luận nhóm để trao đổi chia se kết luận vấn đề Em tự đánh giá kĩ nghe giảng ghi chép thân mức độ nào: □ Tốt □ Khá □ Chưa tốt Em tự đánh giá kĩ hoạt động nhóm thân mức độ nào: □ Tốt □ Khá □ Chưa tốt Em tự đánh giá kĩ trình bày, phát biểu ý kiến trước lớp thân mức độ nào: □ Tốt □ Khá □ Chưa tốt 56 Em tự đánh giá kĩ sử dụng CNTT trao đổi với bạn bè giáo viên thân tốt mức độ nào: □ Tốt □ Khá □ Chưa tốt Em tự đánh giá kĩ tự kiểm tra, đánh giá học tập thân mức độ nào: □ Tốt □ Khá □ Chưa tốt Em tự đánh giá kĩ khai thác tài liệu học tập kênh thông tin thân mức độ nào: □ Tốt □ Khá □ Chưa tốt Em tự đánh giá kĩ lập kế hoạch học tập thân mức độ nào: □ Tốt □ Khá □ Chưa tốt 10 Phát triển lực tự chủ tự học học tập cho bản thân có vai trị: □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Bình thường □ Khơng cần thiết ********************************** Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC CHO HỌC SINH Họ tên :…….……………………………………………………………… Trường:… .………………………………………………………………… Xin q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp với ý kiến Thầy (cô): Câu 1: Thầy (Cô) đánh giá mức độ phát triển lực tự chủ tự học học sinh THPT nay: □ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu Câu 2: Thầy (Cô) sử dụng phương pháp dạy học phát triển tự chủ tự học cho học sinh mức độ sau đây? (Đánh dấu x vào ô lựa chọn) Phương pháp Lựa chọn PP vấn đáp PP nêu giải vấn đề PP dạy học dự án PP hợp đồng PP thuyết trình PP dạy học theo góc PP dạy học theo trạm Sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược Sử dụng tập thực tiễn 57 Sử dụng tập phát triển lực Các phương pháp/biện pháp khác………………………………… Câu 3: Thầy (Cơ) có thường xun vận dụng dạy học theo góc vào dạy học sinh học sinh học cho học sinh không?  Thường xuyên  Không thường xuyên  Chưa sử dụng Câu 4: Theo Thầy (Cơ), việc vận dụng dạy học theo góc vào thiết kế học để dạy sinh học cho học sinh có cần thiết khơng?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết ********************************** Phụ lục 4: Mẫu 4.1 PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG GIỮA CÁC NHÓM Tên nhóm đánh giá: Nhóm đánh giá: Mức độ (Tốt) Tiêu chí Nội dung Hình thức Báo cáo Mức độ Mức độ (Đạt) Mức độ (Chưa đạt) Hoàn thành PHT Kết PHT Bố cục rõ ràng Chữ viết, lỗi tả Trình bày rõ ràng, mạch lạc Trả lời câu hỏi nhóm khác Kết luận: Mức độ 1: Hoàn thành có đáp án xác câu hỏi PHT; trình bày câu trả lời hợp lí, rõ ràng, khơng mắc lỗi tả; trình bày báo cáo rõ ràng, tự tin, mạch lạc trả lời tốt cho câu hỏi nhóm khác Mức độ 2: Hồn thành phiếu học tập, kết PHT 70%, bố cục trình bày sản phẩm rõ ràng, lỗi tả không nhiều, báo cáo rõ ràng, trả lời câu hỏi nhóm khác đạt 50% Mức độ 3: Các tiêu chí đưa chưa thực Mẫu 4.2: PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Tên nhóm: Nội dung đánh giá Mức độ 58 Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ (Tốt) (Khá) (Trung bình) (Yếu) Hoạt động Hợp tác nhóm nhóm Giải câu hỏi PHT Tham gia đầy đủ góc học tập Mức độ thực Góc quan sát Góc phân tích góc Góc áp dụng Góc trải nghiệm Kết luận: Mức độ 1: Làm đủ tất câu hỏi PHT, hoạt động nhóm tốt Mức độ 2: Làm đủ chưa xác câu hỏi PHT, hoạt động nhóm tốt Mức độ 3: Làm khơng đủ câu hỏi câu hỏi làm xác, mức độ hoạt động nhóm khơng đạt Mức độ 4: Chưa thực đượccác hoạt động nhóm câu hỏi PHT ********************************** Phụ lục 5: ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP CÁC GÓC ĐÁP ÁN GÓC QUAN SÁT PHIẾU HỌC TẬP SỐ 59 (1) Cấu tạo chức HTH Hút, đẩy máu Vận chuyển (hệ mạch) Động mạch Tim Tĩnh mạch Mao mạch Dịch tuần hoàn Huyết tương Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu Chức HTH: Vận chuyển chất từ phận đến phận khác để đáp ứng cho hoạt động sống thể (2) Điền khuyết vào nội dung dạng HTH động vật - Động vật đa bào có thể nhỏ, dẹp động vật đơn bào khơng có HTH chất trao đổi qua bề mặt thể - Ở động vật đa bào có kích thước thể lớn, trao đổi chất qua bề mặt thể không đáp ứng nhu cầu thể dẫn đến động vật có HTH - Hệ tuần hồn động vật gồm dạng: HTH hở HTH kín (HTH đơn HTH kép) (3) Phân biệt hệ tuần hoàn hở hệ tuần hồn kín Nội dung Hệ tuần hồn hở Cấu tạo Tim - Hình ống, nhiều ngăn, có lỗ - Có ngăn tim: tim ngăn (1 tim tâm thất, tâm nhĩ), tim ngăn (2 tâm nhĩ, tâm thất), tim ngăn (2 tâm nhĩ, tâm thất) Hệ mạch - Có động mạch, tĩnh mạch, khơng - Có động mạch, tĩnh mạch có mao mạch mao mạch Hoạt động Hệ tuần hồn kín - Máu từ tim → động mạch → - Máu từ tim → động mạch → tràn vào khoang thể (máu trộn mao mạch → tĩnh mạch → tim lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp Đường máu – dịch mô) → tĩnh mạch → máu tim - Máu tiếp xúc trao đổi trực - Máu trao đổi với tế bào qua thành mao mạch tiếp với tế bào Áp lực - Máu chảy động mạch - Máu chảy động mạch vận tốc áp lực thấp, tốc độ máu chảy áp lực cao trung máu chậm bình, tốc độ máu chảy nhanh Đại diện - ĐV thân mềm, chân khớp - Giun đốt, mực ống, bạch tuộc, động vật có xương sống (4) Hệ tuần hồn kín động vật có xương sống Tiêu chí Đại diện HTH Đơn Cá HTH Kép Lưỡng cư, bò sát, chim, thú 60 Số vịng Một vịng tuần hồn Hai vịng tuần hồn: vịng tuần hồn lớn tuần hồn (Máu nuôi thể khắp thể vịng tuần hồn nhỏ qua phổi), (Máu ni thể ếch nhái, bò sát máu máu giầu O2 (đỏ tươi) pha chim, thú, người máu đỏ tươi) Áp lực máu - Máu chảy áp lực cao Trung bình (5) - Tính tự động tim gì? Tại tim có tính tự động? HD: * Tính tự động tim khả co dãn tự động theo chu kì tim - Tim co dãn tự động theo chu kì hệ dẫn truyền tim, gồm: + Nút xoang nhĩ (nằm tâm nhĩ phải): có khả tự phát xung điện theo chu kì + Nút nhĩ thất (nằm tâm nhĩ tâm thất): tiếp nhận xung điện từ nút xoang nhĩ + Bó His mạng Puôckin: dẫn truyền xung điện đến tâm thất theo chiều từ lên * Hoạt động hệ dẫn truyền: Nút xoang nhĩ tự phát nhịp, xung điện lan khắp tâm nhĩ làm tâm nhĩ co, sau lan đến nút nhĩ thất, đến bó His theo mạng Puôckin lan khắp tâm thất làm tâm thất co - Chu kỳ tim gì? Mơ tả chu kỳ hoạt động tim người cho biết mối liên hệ nhịp tim với khối lượng thể? HD: * Chu kì tim lần co dãn nghỉ tim - Mỗi chu kì tim pha co tâm nhĩ → pha co tâm thất → pha dãn chung * Một chu kì tim người gồm pha: + Pha co tâm nhĩ: 0,1s + Pha co tâm thất: 0,3s + Pha dãn chung: 0,4s → Chu kì tim người 0,8s → nhịp tim khoảng 75 lần/phút → Thời gian nghỉ ngơi nhiều thời gian làm việc → tim hoạt động liên tục không mệt mỏi * Mối liên hệ nhịp tim với khối lượng thể: Nhịp tim loài khác khác nhau: Các thể có kích thước nhỏ (tỉ lệ S/V lớn) → trình trao đổi chất mạnh → nhịp tim nhanh thể có kích thước lớn ĐÁP ÁN GĨC PHÂN TÍCH PHIẾU HỌC TẬP SỐ2 Câu1: - Ưu điểm hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hoàn hở? HD: Trong hệ tuần hồn kín, máu chảy động mạch áp lực cao trung bình, tốc độ máu chảy nhanh, máu xa, đến quan nhanh, đáp ứng nhu cầu trao đổi khí trao đổi chất 61 - Ưu điểm hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn? HD: Máu từ quan trao đổi khí trở tim tim bơm đi, tạo áp lực đẩy máu lớn, tốc độ máu chảy nhanh máu xa Điều làm tăng hiệu cung cấp O2 chất dinh dưỡng cho tế bào, đồng thời thải nhanh chất thải Câu 2: Phân tích chiều hướng tiến hóa hệ tuần hoàn (Điền từ phù hợp vào chỗ ) - Từ chưa có hệ tuần hồn đến có hệ tuần hồn hệ tuần hoàn ngày hoàn thiện - Từ hệ tuần hồn hở đến hệ tuần hồn kín - Từ hệ tuần hoàn đơn đến hệ tuần hoàn kép - Từ tim ngăn, máu chảy chậm → tim ngăn, máu pha → tim ngăn, máu chảy nhanh không pha → tăng dần hiệu suất tuần hồn qua nhóm động vật có xương sống (3) - Phân biệt động mạch, mao mạch, tĩnh mạch? HD: Hệ mạch bao gồm hệ thống động mạch, hệ thống mao mạch hệ thống tĩnh mạch - Huyết áp gì? Phân biệt huyết áp tối đa với huyết áp tối thiểu? Huyết áp biến đổi hệ mạch? HD: - Huyết áp áp lực máu tác dụng lên thành mạch - Huyết áp giảm dần hệ mạch: Huyết áp cao động mạch chủ, giảm dần qua mao mạch thấp tĩnh mạch - Huyết áp có trị số: + Huyết áp tâm thu (110 – 120mmHg): Ứng với lúc tim co bơm máu vào động mạch + Huyết áp tâm trương (70 – 80mmHg): Ứng với lúc tim dãn - Tất tác nhân làm thay đổi lực co tim, nhịp tim, khối lượng máu, độ quánh máu, đàn hồi mạch máu làm thay đổi huyết áp Ví dụ: Khi tim đập nhanh mạnh (hồi hộp, sợ hãi) huyết áp tăng, tim đập chậm yếu huyết áp giảm - Chú ý: + Người có huyết áp cao (huyết áp tối đa > 150mmHg, kéo dài): dễ gây vỡ mạch máu, xuất huyết não người già + Người có huyết áp thấp (huyết áp cực đại < 80mmHg, kéo dài): cung cấp máu cho não kém, dễ bị ngất - Vận tốc máu gì? Vận tốc máu biến động hệ mạch? Vận tốc phụ thuộc vào yếu tố nào? Tại mao mạch máu chảy với vận tốc chậm? HD: - Vận tốc máu tốc độ máu chảy giây 62 - Vận tốc máu phụ thuộc vào tiết diện mạch chênh lệch huyết áp đoạn mạch - Tốc độ máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch: + Máu chảy nhanh động mạch đảm bảo kịp đưa máu đến quan chuyển nhanh sản phẩm đến nơi cần thiết đến quan tiết + Máu chảy chậm mao mạch đảm bảo cho trao đổi chất máu với tế bào thể ĐÁP ÁN GÓC ÁP DỤNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1) Trả lời câu hỏi (cả nhóm) Câu 1: HD: Từ bảng nhịp tim thú Mối liên quan nhịp tim khối lượng thể: Khối lượng thể lớn nhịp tim chậm, số nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng thể Sự khác nhịp tim lồi động vật: Động vật nhỏ tỉ lệ diện tích bề mặt thể/khối lượng thể lớn Tỉ lệ lớn nhiệt lượng vào mơi trường xung quanh nhiều, chuyển hóa tăng lên → Tim đập nhanh để đáp ứng nhu cầu oxi thể Câu 2: a Giải thích trùng có kích thước nhỏ, hoạt động mạnh vẩn có hệ tuần hồn hở ? HD: Hệ tuần hồn hở chủ yếu có vai trị vận chuyển chất dinh dưỡng Oxi tới tế bào để thực hoạt động hô hấp Tuy lồi trùng có hoạt động tích cực oxi vận chuyển tới bảo đảm thực hoạt động hơ hấp qua hệ thống ống khí Ngồi với kích thước nhỏ, HTH hở cung cấp đủ dinh dưỡng kịp thời Do trùng hoạt động tích cực b Giải thích cá động vật có xương sống có hệ tuần hồn đơn? HD: Ở Cá: + Cá sống mơi trường nước nên thể môi trường nước đệm đỡ + Nhiệt độ nước tương đương thân nhiệt cá nên giảm nhu cầu lượng, nhu cầu oxi thấp → HTH đơn Câu Tại tim tách rời khỏi thể mà có khả co giãn nhịp nhàng? HD: Tim tách rời khỏi thể có khả co giãn nhịp nhàng dung dịch sinh lí khoảng thời gian định nhờ hệ dẫn truyền tim Hệ dẫn truyền tim tập hợp sợi đặc biệt có thành tim, bao gồm: Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His mạng pc kin Câu Trong trường hợp sau đây, trương hợp làm tăng huyết áp thể? A Chạy B Nằm thư giãn C Mất nhiều nước D.Mất nhiều máu (2) HD: Hoàn thành phiếu học tập cá nhân PHIẾU CÁ NHÂN Họ Tên: …………………………………………… Nhóm: …………… Câu hỏi số … Trong hộp “Tuần hoàn mắt em” 63 Bài làm: Yêu cầu đạt - Câu 1-5: Vẽ dạng HTH, thích đầy đủ phận, chiều máu - Câu 6: Nêu thay đổi hệ tuần hồn hệ hơ hấp thay đổi vị trí địa lí từ đồng lên miền núi - Câu -15: Nêu tên bệnh, nguyên nhân, biểu hiện, cách phòng ngừa chữa trị (Chế đố sinh hoạt, dinh dưỡng…) ĐÁP ÁN GÓC TRẢI NGHIỆM - PHT SỐ (1): Thực hành đo tiêu sinh lí HD: Nhịp tim (nhịp/phút) Huyết áp tối đa (mmHg) Huyết áp tối thiểu (mmHg) Thân nhiệt ( oC ) Bình thường chạy nhanh chỗ Ngay sau chạy Cao nhanh chỗ Bình thường Bình thường 36,5 -37,2 Cao Cao Cao Sau nghỉ chạy Bình thường phút Bình thường Bình thường 36,5-37,2 Trước - Trình bày cách đo: Huyết áp, nhịp tim, nhiệt độ thể (SGK) - Nhận xét giải thích kết thu + Khi hoạt động thể tăng lên, trình trao đổi chất diễn tăng lên → số sinh lí thay đổi + Sau hoạt động nghỉ ngơi, hoạt động trao đổi chất trang thái bình thường nên sơ sinh lí trạng thái bình thường (2) Tìm hiểu giải phẫu hệ tuần hồn nhóm động vật mà em u thích HD: (Theo bắt thăm thực group học tập lớp; sản phẩm: Video, file ) - Tên động vật - Mơ tả HTH động vật vi deo file báo cáo - Nộp sản phẩm https://padlet.com/duyenntc3dl2/ttriyks15veacj5 (3) Trao đổi chia sẻ thực trạng bệnh tim mạch địa phương em HD: Hoàn thành phiếu điều tra thực trang nộp báo cáo lên paplet PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNH LÍ TIM MẠCH Nhóm:…………………………………………………………………………………… Thời gian:………………………………………………………………………………… Địa điểm điều tra: ……………………………………………………………………… Phân công nhiệm vụ cụ thể: 64 STT Họ tên Nội dung công việc Yêu cầu: - Tìm hiểu địa phương người bị bệnh tim mạch (cụ thể bệnh gì) +Thống kê số lượng/ tuổi/ +Biểu bệnh +Tìm hiểu chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi, làm việc người bệnh - Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh HD: Thiết kế poster, video tuyên truyền phòng chống bệnh tim mạch - Bố cục, nội dung thiết kế khoa học, hợp lí Phụ lục 6: BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CHỦ ĐỀ TUẦN HOÀN MÁU Ở ĐỘNG VẬT (1): Trên phần mềm link: https://azota.vn/de-thi/8ycwmk (2): Trên giấy: Họ tên: Lớp: ………… Câu 1: Hệ hoàn động vật cấu tạo từ phận nào? A Tim, hệ mạch, dịch tuần hồn B Hồng cầu C Máu nước mơ D Bạch cầu Câu 2: Hệ tuần hồn hở có động vật nào? A Đa số động vật thân mềm chân khớp B Các loài cá sụn cá xương 65 C Động vật đa bào thể nhỏ dẹp D Động vật đơn bào Câu 3: Diễn biến hệ tuần hoàn hở diễn nào? A Tim → động mạch → khoang thể → trao đổi chất với tế bào → hỗn hợp dịch mô – máu → tĩnh mạch → tim B Tim → động mạch → trao đổi chất với tế bào → hỗn hợp dịch mô – máu → khoang thể → tĩnh mạch → tim C Tim → động mạch → hỗn hợp dịch mô – máu → khoang thể → trao đổi chất với tế bào → tĩnh mạch → tim D Tim → động mạch → khoang thể → hỗn hợp dịch mô – máu → tĩnh mạch → tim Câu 4: Hệ tuần hoàn thân mềm chân khớp gọi hệ tuần hồn hở A mạch từ tim (động mạch) mạch đến tim (tĩnh mạch) khơng có mao mạch nối B tốc độ máu chảy chậm C máu chảy động mạch áp lực lớn D cịn tạo hỗn hợp dịch mơ – máu Câu 5: Máu chảy hệ tuần hồn hở có đặc điểm nào? A Máu chảy động mạch áp lực lớn, tốc độ máu chảy cao B Máu chảy động mạch áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm C Máu chảy động mạch áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh D Máu chảy động mạch áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm Câu 6: Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở thực chức nào? A Vận chuyển dinh dưỡng B Vận chuyển sản phẩm tiết C Tham gia trình vận chuyển khí hơ hấp D Vận chuyển dinh dưỡng sản phẩm tiết Câu 7: Hệ tuần hồn kín có động vật nào? A Chỉ có động vật có xương sống B Mực ống, bạch tuộc, giun đốt động vật có xương sống C Có đa số động vật thân mềm chân khớp D Chỉ có mực ống, bạch tuộc, giun đốt Câu 8: Diễn biến đường máu hệ tuần hồn kín diễn nào? 66 A Tim → động Mạch → tĩnh mạch → mao mạch → tim B Tim → động Mạch → mao mạch → tĩnh mạch → tim C Tim → mao mạch → động Mạch → tĩnh mạch → tim D Tim → tĩnh mạch → mao mạch → động Mạch → tim Câu 9: Ở động vật có hệ tuần hồn kín, máu trao đổi chất với tế bào A qua thành tĩnh mạch mao mạch B qua thành mao mạch C qua thành động mạch mao mạch D qua thành động mạch tĩnh mạch Câu 10: Một đặc điểm hệ tuần hồn kín A máu chảy động mạch áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm B máu chảy động mạch áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm C máu chảy động mạch áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh D máu chảy động mạch áp lực cao trung bình, tốc độ máu chảy nhanh Câu 11: Sự phân phối máu hệ tuần hồn kín thể nào? A Máu điều hoà phân phối nhanh đến quan B Máu khơng điều hồ phân phối nhanh đến quan C Máu điều hoà phân phối chậm đến quan D Máu khơng điều hồ phân phối chậm đến quan Câu 12: Diễn biến hệ tuần hoàn đơn cá diễn theo trật tự nào? A Tâm thất → động mạch mang → mao mạch mang → động mạch lưng → mao mạch quan → tĩnh mạch → tâm nhĩ B Tâm nhĩ → động mạch mang → mao mạch mang → động mạch lưng → mao mạch quan → tĩnh mạch → tâm thất C Tâm thất → động mạch lưng → động mạch mang → mao mạch mang → mao mạch quan → tĩnh mạch → tâm nhĩ D tâm thất → động mạch mang → mao mạch quan → động mạch lưng → mao mạch mang → tĩnh mạch → tâm nhĩ Câu 13: Hệ tuần hồn kín đơn có nhóm động vật nào? A Cá B Lưỡng cư C Bị sát D Chim Câu 14: Hệ tuần hồn kép có động vật nào? A Cá, lưỡng cư bò sát 67 B Lưỡng cư, bò sát, chim thú C Mực ống, bạch tuộc, giun đốt D Mực ống, bạch tuộc, giun đốt cá Câu 15: Phát biểu sai nói ưu điểm tuần hồn kín so với tuần hồn hở A tim hoạt động tiêu tốn lượng B máu chảy động mạch với áp lực cao trung bình C máu đến quan nhanh nên dáp ứng nhu cầu trao đổi khí trao đổi chất D tốc độ máu chảy nhanh, máu xa Câu 16: Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào? A Nút xoang nhĩ phát xung điện → nút nhĩ thất → bó His → mạng Pckin B Nút xoang nhĩ phát xung điện → bó His → nút nhĩ thất → mạng Puôckin C Nút xoang nhĩ phát xung điện → nút nhĩ thất → mạng Puôckin → bó His D Nút xoang nhĩ phát xung điện → mạng Pckin → nút nhĩ thất → bó His Câu 17: Nhịp tim trung bình là: A 75 lần/phút người trưởng thành, 100 → 120 nhịp/phút trẻ sơ sinh B 85 lần/ phút người trưởng thành, 120 → 140 nhịp/phút trẻ sơ sinh C 75 lần/phút người trưởng thành, 120 → 140 nhịp/phút trẻ sơ sinh D 65 lần/phút người trưởng thành, 120 → 140 nhịp/phút trẻ sơ sinh Câu 18: Huyết áp áp lực máu lên thành mạch Trường hợp sau làm tăng huyết áp? A Chạy xa 1000m B Nghỉ ngơi C Mất nhiều nước D Mất nhiều máu Câu 19: Ở người già, huyết áp cao dễ bị xuất huyết não A mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch B mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch C mạch bị xơ cứng nên khơng co bóp được, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch 68 D thành mạch dày lên, tính ddanf hồi đặc biệt mạch ơt não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch Câu 20: Khi nói biến đổi vận tốc dòng máu hệ mạch, kết luận sau đúng? A Vận tốc máu cao động mạch, giảm mạnh tĩnh mạch thấp mao mạch B Vận tốc máu cao động mạch, giảm mạnh mao mạch thấp tĩnh mạch C Vận tốc máu cao tĩnh mạch, thấp động mạch có giá trị trung bình mao mạch D Vận tốc máu cao động mạch chủ trì ổn định tĩnh mạch mao mạch ĐÁP ÁN 1-A 2-A 3-D 4-A 5-B 6-D 7-B 8-B 9-B 10-D 11-A 12-A 13-A 14-B 15-A 16-A 17-C 18-A 19-B 20-A 69 ... nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sâu vào việc sử dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy học chủ đề ? ?Tuần hoàn máu động vật? ?? Sinh học 11 - THPT, nhằm phát triển lực tự chủ tự học cho học sinh góp... hướng phát triển lực tự chủ tự học môn Sinh học đơn vị công tác đạt kết định, với lí chúng tơi chọn đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy học chủ đề ? ?Tuần hồn máu động vật? ?? Sinh học. .. nội dung vận dụng DHTG - Vận dụng DHTG vào dạy học chủ đề ? ?Tuần hoàn máu động vật? ?? - Thực nghiệm sư phạm sử dụng quy trình DHTG vào dạy học chủ đề ? ?Tuần hoàn máu động vật? ?? Sinh học 11, để kiểm

Ngày đăng: 03/07/2022, 06:46

Hình ảnh liên quan

1.2.1.2. Một số hình thức dạy học theo góc 6 - SKKN vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy học chủ đề tuần hoàn máu ở động vật sinh học 11 – THPT, nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh

1.2.1.2..

Một số hình thức dạy học theo góc 6 Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Mô phỏng HTH (Vi deo, hình ảnh, file ...) - SKKN vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy học chủ đề tuần hoàn máu ở động vật sinh học 11 – THPT, nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh

ph.

ỏng HTH (Vi deo, hình ảnh, file ...) Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Mô phỏng HTH (Vi deo, hình ảnh, file ...) - SKKN vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy học chủ đề tuần hoàn máu ở động vật sinh học 11 – THPT, nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh

ph.

ỏng HTH (Vi deo, hình ảnh, file ...) Xem tại trang 24 của tài liệu.
+ Tranh hình; giấy Ao; bút lông; bút  màu;  dụng  cụ  đo  huyết  áp;  nhiệt kế  - SKKN vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy học chủ đề tuần hoàn máu ở động vật sinh học 11 – THPT, nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh

ranh.

hình; giấy Ao; bút lông; bút màu; dụng cụ đo huyết áp; nhiệt kế Xem tại trang 26 của tài liệu.
2. Hình thức: Cả lớp/ Cá nhân trên Group học tập của lớp - SKKN vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy học chủ đề tuần hoàn máu ở động vật sinh học 11 – THPT, nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh

2..

Hình thức: Cả lớp/ Cá nhân trên Group học tập của lớp Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình ảnh tổ chức DHTG - SKKN vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy học chủ đề tuần hoàn máu ở động vật sinh học 11 – THPT, nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh

nh.

ảnh tổ chức DHTG Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.1. Mô tả các mức độ tương ứng với các biểu hiện của năng lực tự chủ và tự học.  - SKKN vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy học chủ đề tuần hoàn máu ở động vật sinh học 11 – THPT, nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh

Bảng 2.1..

Mô tả các mức độ tương ứng với các biểu hiện của năng lực tự chủ và tự học. Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.1. Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng - SKKN vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy học chủ đề tuần hoàn máu ở động vật sinh học 11 – THPT, nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh

Bảng 3.1..

Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.2 Bảng điểm phiếu học tập của các nhóm của lớp11C1 - SKKN vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy học chủ đề tuần hoàn máu ở động vật sinh học 11 – THPT, nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh

Bảng 3.2.

Bảng điểm phiếu học tập của các nhóm của lớp11C1 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.1: Phân phối kếtquả kiểm tra và % học sinh đạt điểm Xi trở xuống Lớp Sĩ  - SKKN vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy học chủ đề tuần hoàn máu ở động vật sinh học 11 – THPT, nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh

Bảng 3.1.

Phân phối kếtquả kiểm tra và % học sinh đạt điểm Xi trở xuống Lớp Sĩ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.4. Tổng hợp đánh giá bề năng lực tự chủ và tự học của HS lớp TN - SKKN vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy học chủ đề tuần hoàn máu ở động vật sinh học 11 – THPT, nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh

Bảng 3.4..

Tổng hợp đánh giá bề năng lực tự chủ và tự học của HS lớp TN Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.3. Bảng điểm phiếu học tập của các nhóm của lớp 11C2 - SKKN vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy học chủ đề tuần hoàn máu ở động vật sinh học 11 – THPT, nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh

Bảng 3.3..

Bảng điểm phiếu học tập của các nhóm của lớp 11C2 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.5. Tổng hợp kếtquả học sinh tự đánh giá về năng lực tự chủ và tự học - SKKN vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy học chủ đề tuần hoàn máu ở động vật sinh học 11 – THPT, nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh

Bảng 3.5..

Tổng hợp kếtquả học sinh tự đánh giá về năng lực tự chủ và tự học Xem tại trang 47 của tài liệu.
cách theo các bảng ở trên. So sánh tổng điểm của các bảng1, 2,3 nếu bảng nào có điểm cao nhất thì em có phong cách học theo bảng ấy, nếu điểm các  - SKKN vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy học chủ đề tuần hoàn máu ở động vật sinh học 11 – THPT, nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh

c.

ách theo các bảng ở trên. So sánh tổng điểm của các bảng1, 2,3 nếu bảng nào có điểm cao nhất thì em có phong cách học theo bảng ấy, nếu điểm các Xem tại trang 55 của tài liệu.
- Hình ống, nhiều ngăn, có các lỗ tim. tim.  - SKKN vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy học chủ đề tuần hoàn máu ở động vật sinh học 11 – THPT, nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh

nh.

ống, nhiều ngăn, có các lỗ tim. tim. Xem tại trang 60 của tài liệu.
Câu1: HD: Từ bảng nhịp tim của thú - SKKN vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy học chủ đề tuần hoàn máu ở động vật sinh học 11 – THPT, nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh

u1.

HD: Từ bảng nhịp tim của thú Xem tại trang 63 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan