1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Vận DỤNG PHƯƠNG PHÁP dạy học THEO NHÓM NHỎ để GIẢNG dạy môn TIN học 10 TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG học PHỔ THÔNG

27 851 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 629 KB

Nội dung

PHẦN I: MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày 1362012 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 711QĐTTg phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 20112020. Chiến lược được ban hành làm cơ sở để triển khai thực hiện đổi mới căn bản toàn diện giáo dục; hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân; củng cố, hoàn thiện hệ thống đào tạo giáo viên, đổi mới căn bản và toàn diện nội dung và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng; thực hiện các chính sách ưu đãi về vật chất và tinh thần động lực cho các nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục; mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về giáo dục. Xu hướng dạy học hiện đại nhằm phát huy tính sáng tạo, tự tin trong giao tiếp của người học, và cách làm việc theo nhóm là để học sinh dễ hòa nhập vào cuộc sống. Nên giáo viên cần phải tìm hiểu những phương pháp dạy học phù hợp với xu hướng của xã hội hiện nay. Dựa vào thực tiễn dạy học của trường THPT Nguyễn Tất Thành, một bộ phận giáo viên ngại đổi mới phương pháp giảng dạy chủ yếu là vận dụng phương pháp dạy học truyền thống. Phương pháp học tập chủ yếu của học sinh là nghe giáo viên giảng dạy, ít động não trong quá trình học tập, ít tìm tòi, lười đọc sách giáo khoa cho nên học sinh thụ động trong cách tiếp cận tri thức. II. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1. Mục đích: Nâng cao chất lượng học tập môn Tin học, tạo phân hóa trong dạy học để tạo điều kiện cho những học sinh có năng khiếu. Giúp học sinh hứng thú với môn học hơn. Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tin học 10. Với cách giảng dạy bằng phương pháp dạy học theo nhóm giúp học sinh nâng cao khả năng giao tiếp, khả năng làm việc tập thể, tự tin, chủ động tìm kiếm thông tin. 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 10, sách giáo khoa và một số giáo viên đang giảng dạy tại trường THPT Nguyễn Tất Thành. Phạm vi nghiên cứu là phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ, ứng dụng để thống nhất soạn giáo án giảng dạy môn Tin học 10.

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GIA LAI

Chức danh: Giáo viên Tin học

Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Tất Thành

Trang 2

Gia Lai, năm 2013

Trang 3

PHẦN I: MỞ ĐẦU

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 711/QĐ-TTg phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020".Chiến lược được ban hành làm cơ sở để triển khai thực hiện đổi mới cănbản toàn diện giáo dục; hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân;củng cố, hoàn thiện hệ thống đào tạo giáo viên, đổi mới căn bản và toàndiện nội dung và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng; thực hiện các chính sách

ưu đãi về vật chất và tinh thần động lực cho các nhà giáo và cán bộ quản lý

giáo dục; đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra và đánh

giá chất lượng giáo dục; mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về

giáo dục.1

Xu hướng dạy học hiện đại nhằm phát huy tính sáng tạo, tự tin tronggiao tiếp của người học, và cách làm việc theo nhóm là để học sinh dễ hòanhập vào cuộc sống Nên giáo viên cần phải tìm hiểu những phương phápdạy học phù hợp với xu hướng của xã hội hiện nay

Dựa vào thực tiễn dạy học của trường THPT Nguyễn Tất Thành, một

bộ phận giáo viên ngại đổi mới phương pháp giảng dạy chủ yếu là vậndụng phương pháp dạy học truyền thống Phương pháp học tập chủ yếu củahọc sinh là nghe giáo viên giảng dạy, ít động não trong quá trình học tập, íttìm tòi, lười đọc sách giáo khoa cho nên học sinh thụ động trong cách tiếpcận tri thức

1 Chiến lược phát triển giáo dục của Thủ tướng chính phủ 2011-2020

Trang 4

II MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

1 Mục đích:

Nâng cao chất lượng học tập môn Tin học, tạo phân hóa trong dạy học

để tạo điều kiện cho những học sinh có năng khiếu Giúp học sinh hứng thúvới môn học hơn

Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tin học 10 Với cách giảng dạybằng phương pháp dạy học theo nhóm giúp học sinh nâng cao khả nănggiao tiếp, khả năng làm việc tập thể, tự tin, chủ động tìm kiếm thông tin

2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 10, sách giáo khoa và một số giáoviên đang giảng dạy tại trường THPT Nguyễn Tất Thành

Phạm vi nghiên cứu là phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ, ứng dụng

để thống nhất soạn giáo án giảng dạy môn Tin học 10

Trang 5

PHẦN II: NỘI DUNG

I CƠ SỞ LÍ LUẬN

1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực:

Khái niệm phương pháp dạy học tích cực không chỉ một phương phápdạy học cụ thể mà là bao gồm những quan điểm, hình thức, phương pháp

và kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo cho họcsinh.2

Phương pháp dạy học tích cực tập trung vào phát huy tính tích cực củangười học chứ không phải là tập trung vào người dạy Qua đó người học tựtìm hiểu kiến thức, tạo nhóm thảo luận và trình bày kết quả còn giáo viênchỉ là người gợi ý, nhận xét kết quả

Có nhiều phương pháp dạy học tích cực hiện nay như: Dạy học giảiquyết vấn đề, dạy học dự án, dạy học theo nhóm, dạy học nghiên cứutrường hợp, WebQuest, Đề tài này sẽ tìm hiểu và ứng dụng phương phápdạy học theo nhóm nhỏ để dạy học một số bài trong chương trình Tin học

10 Trung học phổ thông

2 Tìm hiểu về phương pháp dạy học theo nhóm:

Dạy học theo nhóm là một phương pháp dạy học tích cực, là một hìnhthức xã hội của dạy học, trong đó có 3 nội dung chính:

+ Học sinh của một lớp được chia thành các nhóm nhỏ trong khoảngthời gian giới hạn

+ Mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phâncông và hợp tác làm việc

+ Kết quả làm việc nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toànlớp

2 Một số phương pháp dạy học tích cực Nguyễn Tương Tri ĐHSP Huế.

Trang 6

Hiện nay có rất nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề dạy học theo nhóm,chúng ta có thể tìm trên các trang Web Tuy nhiên, những đề tài đó chủ yếunêu những vấn đề lí thuyết, chưa thấy một ví dụ cụ thể để thể hiện phươngpháp này với môn Tin học Vì thế, đề tài này trình bày những ví dụ cụ thểhơn để thể hiện phương pháp dạy học theo nhóm trên cả hai phương diện

“lí thuyết và thực hành”

*Ưu điểm, nhược điểm:

- Dạy học theo nhóm là một phương pháp dạy học tích cực nhằm pháthuy tính tích cực, tự lực sáng tạo và ý thức trách nhiệm của học sinh; Nếu

tổ chức dạy học tốt thì sẽ mang lại những hiệu quả tốt hơn phương phápdạy học truyền thống như:

+ Năng lực cộng tác làm việc của các thành viên được rèn luyện trongquá trình làm việc nhóm;

+ Phát triển được năng lực giao tiếp và sự tự tin cho học sinh vì trongquá trình làm việc nhóm các thành viên trao đổi với nhau và trình bày kếtquả của mình lên trước lớp;

+ Khả năng ghi nhớ kiến thức được lâu dài, học sinh hứng thú hơntrong học tập Do kiến thức học sinh tự tìm ra và trình bày lại, có sự nhậnxét của các thành viên khác và giáo viên nên kết quả học tập được nângcao;

+ Hỗ trợ quá trình học tập mang tính xã hội;

+ Tạo khả năng phân hóa trong dạy học

- Tuy thế, dạy học theo nhóm vẫn có một số nhược điểm sau: Trong

thời lượng một tiết học (45 phút) thường khó để đạt được thành công một

tiết dạy học theo nhóm Trong khi giáo viên phải dẫn nhập vào chủ đề củabài, phân công nhiệm vụ, làm công việc nhóm và thời gian để học sinhtrình bày, đánh giá công việc Những việc đó khó làm thỏa đáng trong mộttiết học; Nếu các nhóm chưa luyện tập thì trong nhóm dễ xảy ra lộn xộn,xảy ra tình trạng một số học sinh làm việc theo kiểu độc đoán, đa số các

Trang 7

thành viên không làm bài mà lại quan tâm đến những việc khác, giữa cácthành viên trong nhóm hoặc nhóm khác xảy ra tình trạng xung đột, tranhgiành, ghen tỵ, cho nên kết quả làm việc nhóm không tốt; Công việcnhóm không phải lúc nào cũng tốt, có thể sẽ dẫn đến kết quả ngược lại làmcho học sinh khó nắm được kiến thức Tuy vậy, nếu giáo viên rèn luyệncho học sinh thường xuyên, có thể kết hợp hai tiết học liền nhau hoặc nên

áp dụng giảng dạy trên một tiết học có lượng kiến thức ít để làm nhóm,quản lí tốt học sinh trong làm nhóm thì kết quả mang lại rất hiệu quả

II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1 VIỆC CHỌN MỘT TIẾT DẠY THỂ HIỆN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM

Để chọn một tiết dạy có áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm vàogiảng dạy trên lớp chúng ta cần quan tâm đến những vấn đề chính sau:Kiến thức cần truyền đạt cho học sinh, thời gian giảng dạy, thời gian phân

bố các hoạt động, khả năng linh hoạt của giáo viên và học sinh

* Vấn đề thứ nhất: Giống như các phương pháp dạy học khác, giáo viêncần liệt kê các kiến thức trọng tâm cần truyền đạt cho học sinh Căn cứ vàotrình độ, cách tiếp nhận kiến thức của học sinh, và khả năng diễn đạt củagiáo viên để chọn phương pháp truyền đạt cho tốt

Giáo viên có thể tham khảo một số phương pháp truyền đạt kiến thứcnhư:

+ Thuyết trình: Là phương pháp mà đa số các giáo viên hay sử dụng.+ Lựa chọn câu hỏi gợi mở vấn đề: Giáo viên lựa chọn câu hỏi để gợi

mở vấn đề, học sinh trả lời và nắm kiến thức

+ Với một số khái niệm, định nghĩa: Thì giáo viên có thể thuyết trìnhcho học sinh hiểu hoặc đặt câu hỏi cho học sinh gợi mở

Trang 8

Căn cứ vào tiết dạy học: Tiết dạy học có thể là bài mới, tiết giải bài tập,tiết ôn tập kiến thức, hay là tiết dạy thực hành trong phòng máy Tùy vàonội dung tiết học giáo viên có thể chọn phương pháp dạy cho phù hợp.

* Vấn đề thứ hai: Thời gian giảng dạy là khoản thời gian trong một tiếthọc Trong thời gian này giáo viên phải phân chia thời gian sao cho hợp lí,đúng với một tiến trình dạy học

Bao gồm: + Ổn định lớp (từ 1 đến 2 phút)

+ Kiểm tra bài cũ (nếu có): Từ 5 đến 15 phút (trừ những tiết ôn tập) + Giới thiệu, đặt vấn đề vào bài mới (từ 2 đến 5 phút)

+ Phân chia nhóm, nêu phương thức hoạt động nhóm (từ 2 đến 5 phút).

+ Thời gian truyền đạt kiến thức của bài học: Rất cần thiết, cần ngắn

+ Thời gian củng cố kiến thức, dặn dò (từ 2 đến 5 phút)

Giáo viên nên quan tâm đến thời gian truyền đạt kiến thức cho họcsinh: Căn cứ thời gian phân chia trong giáo án, phải truyền đạt một cáchngắn gọn, dễ hiểu giúp học sinh làm được nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.Thời gian hoạt động nhóm: Sau khi giới thiệu qui định hoạt động nhóm,giáo viên cần đôn đốc học sinh làm nhanh Có thể gợi ý, hướng dẫn nhữngnhiệm vụ khó cho các nhóm Chú ý đi đúng với thời gian quy định tronggiáo án

Giáo viên cần dành một ít thời gian để tổng hợp, đánh giá lại kết quảhoạt động nhóm cụ thể những việc như: Nhận xét kết quả trả lời, cách trảlời của người trình bày, hiệu quả làm việc của nhóm, cho điểm hoặc tặngquà các nhóm thực hiện tốt Nhằm mục đích động viên, rút kinh nghiệm vàkhuyến khích học sinh

Trang 9

* Vấn đề thứ ba: Khả năng linh hoạt của giáo viên, học sinh.

Giáo viên muốn dạy học theo nhóm tốt thì phải thường xuyên áp dụngphương pháp này vào giảng dạy, làm quen và rút kinh nghiệm thườngxuyên Để học sinh học tốt, làm quen với phương pháp học theo nhóm thìgiáo viên cũng nên dạy học theo phương pháp này Với những lớp chưa

được làm quen thì nên tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ (khoản 2 đến 3

thành viên) tránh tình trạng học sinh ồn ào, không làm việc nhóm Và yếu

tố này không phải là yếu tố quan trọng trong phương pháp dạy học theonhóm

2 GIÁO ÁN GIẢNG DẠY THỂ HIỆN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM

2.1 Xác định mục đích, lập kế hoạch hoạt động nhóm khi soạn giáo án:

+ Xác định mục tiêu, nội dung bài dạy: Phần này rất quan trọng, chúng

ta định hướng mục tiêu dạy là gì, học sinh cần nắm những kiến thức nào,kiến thức nào là quan trọng, trọng tâm Dựa vào phần này chúng ta phântích xem nội dung bài dạy nhiều hay ít, có phù hợp với phương pháp dạyhọc theo nhóm không Dựa vào mục tiêu của bài dạy và mục tiêu của hoạtđộng nhóm để hình thành các câu hỏi cho học sinh trả lời

+ Xác định mục tiêu của hoạt động nhóm: Gồm có hai mục tiêu hoạtđộng cơ bản là: Mục tiêu nắm được kiến thức của bài học và mục tiêu ưutiên cho sự phát triển các kỹ năng xã hội trong hoạt động nhóm Phần nàydựa vào mục tiêu của bài học

+ Thiết kế các nhiệm vụ cho hoạt động nhóm: Thiết kế các nhiệm vụsao cho học sinh trong nhóm làm được, phù hợp với mục tiêu và thời giangiản dạy, phải công bằng giữa các nhóm

+ Dự kiến cách thức đánh giá/cho điểm nhóm: Vấn đề này giáo viênnên nghĩ đến ngay từ khâu chuẩn bị, thiết kế nhóm làm việc Vì cách thức

Trang 10

đánh giá như thế nào cũng có ảnh hưởng rất lớn đến trách nhiệm cá nhân,đến sự tham gia tích cực của mọi thành viên trong nhóm Vì thế cần xâydựng phương án đánh giá cụ thể để sự cố gắng của mỗi cá nhân trong nhómđều có ý nghĩa trong thành tích của nhóm và thành tích của các thành viêntrong nhóm có ảnh hưởng lẫn nhau.

2.2 Tổ chức, thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm trong giờ học:

+ Sắp xếp nhóm, bố trí chỗ ngồi làm việc: Ở giai đoạn này giáo viêncần chia các thành viên trong lớp thành từng nhóm, hoặc các thành viên tựhình thành nhóm, yêu cầu mỗi nhóm phải đồng đều giữa các nhóm Chỗngồi làm việc của nhóm được sắp xếp tùy vào thời gian và địa điểm giảngdạy Thông thường để tránh mất thời gian thì sơ đồ bàn học được xếp y nhưkhi ngồi học, ngoài ra có thể xếp hình tròn, vuông,

+ Giao nhiệm vụ và chia thời gian dành cho làm việc nhóm: Có thểnhiệm vụ của các nhóm giống hoặc khác nhau (đồng điều giữa các nhóm)nhưng thời gian làm việc nhóm là như nhau

+ Hướng dẫn học sinh phương pháp, kĩ năng làm việc nhóm

+ Quan sát, kiểm tra hoạt động nhóm

2.3 Đánh giá kết quả làm việc nhóm: Các phương án đánh giá như sau:

+ Học sinh tự đánh giá kết quả làm việc của nhóm mình

+ Các nhóm đánh giá kết quả làm việc của nhau

+ Giáo viên đánh giá, nhận xét kết quả làm việc của các nhóm

Giáo án dạy học theo nhóm phải thể hiện được nội dung và phươngpháp cụ thể Để khi nhìn vào giáo án giáo viên trình bày bài giảng của mìnhmột cách tốt nhất

2.4 Ý tưởng tổ chức nhóm:

Trang 11

Giáo viên dành thời gian 2 đến 3 phút để tổ chức cho học sinh hoạtđộng nhóm Nhiệm vụ của mỗi nhóm là như nhau, sau mỗi nhiệm vụ họcsinh trình bày kết quả, giáo viên và học sinh nhận xét, rút kinh nghiệm bàitrình bày của nhóm trình bày.

2.5 GIÁO ÁN

2.5.1 BÀI 18: CÁC CÔNG TRỢ GIÚP TRONG SOẠN THẢO VĂN BẢN

* Những vấn đề chú ý khi giảng dạy bài 18:

+ Nội dung bài này tương đối ít, chú trọng vào kỹ năng thực hành củahọc sinh nên giáo viên cần chọn phương pháp dạy học theo nhóm để pháthuy được khả năng tích cực của học sinh

+ Nội dung bài này rất phù hợp để rèn luyện khả năng làm việc theonhóm, phân công công việc và khả năng trình bày nhiệm vụ, phối hợp, giaotiếp giữa các thành viên cho nên nhóm hoạt động trên tinh thần một thànhviên của nhóm trình bày cách làm trên bảng và một thành viên khác thaotác trên máy tính

+ Yêu cầu phải có máy tính kết hợp với máy chiếu để học sinh thựchành ngay trong quá trình trình bày kết quả nhóm

+ Vấn đề phân nhóm và nhiệm vụ: Bài này gồm có ba nội dung chính

nếu giáo viên phân thành ba nhiệm vụ (mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ)

thì số lượng thành viên nhiều nên học sinh có tình trạng ỷ lại, không làm

việc Vì thế, chúng ta nên chia ra nhiều nhóm (mỗi nhóm 4-5 thành viên,

đồng đều học lực giữa các nhóm) và thực hiện chung các nhiệm vụ thì có

kết quả tốt hơn

+ Về phần nhận xét: Giáo viên nhận xét chi tiết các nhóm trên các mặt:Khả năng phối hợp làm việc nhóm, xem các nhóm làm việc có nhịp nhànkhông, có phân công làm việc hay độc đoán, tích cực làm việc chưa, ;Khả năng trình bày bảng có đủ nội dung chưa, có tính khoa học không,

Trang 12

ngắn gọn, dễ hiểu; Khả năng thực hành trên máy tính; Khả năng phối hợpnhịp nhàn giữa hai thành viên trình bày,

+ Cách phân bố thời gian: Giáo viên nên phân bố thời gian hợp lí, chủyếu dựa vào hoạt động nhóm Nên phân trước thời gian cho từng nhiệm vụ,theo sát thời gian đã phân

* Giáo án giảng dạy bài 18:

3 Về tư duy và thái độ:

 Thái độ nghiêm túc, trật tự, nghe lời giáo viên

 Tuân thủ chặt chẽ các quy tắc soạn thảo và biên tập vănbản

 Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết: xem xét giảiquyết vấn đề một cách cẩn thận, chu đáo, có sáng tạo, không thỏamãn với kết quả ban đầu đạt được,……

II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Phương pháp: Sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ, mô

phỏng trên bảng phụ, phiếu học tập kết hợp với trình bày giải quyết vấn đề

Trang 13

Phương tiện: Phiếu học tập3, máy tính, máy chiếu

 Học sinh: Sách, vở ghi chép, xem trước bài học

V NỘI DUNG BÀI MỚI

1.Đặt vấn đề:(3’)

+ Giáo viên mở phần mềm soạn thảo văn bản Word lên máy tính, sửdụng chức năng gõ tắt để gõ chữ “vn” và cách ra để nó tự thành chữ “ViệtNam”, gõ từ “chxhvn” thành chữ “Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa ViệtNam” hỏi học sinh lí do vì sao như thế Đó là chúng ta sử dụng chế độ gõtắt trong soạn thảo văn bản

+ Giáo viên mở một văn bản khác đã chuẩn bị từ trước (ví dụ: văn bản

“Phương pháp học hiệu quả.doc”) Gọi học sinh tìm từ quả trong đoạn văn

bản trên Chúng ta thấy trên đoạn văn bản có nhiều từ “pp” Các em hãynghĩ cách chuyển từ “pp” thành từ “phương pháp” một cách nhanh nhất Vìvậy nội dung bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn về ba vấn ở trên

2 Phân nhóm, cách thức hoạt động và trình bày trong nhóm:(3’)

+ Phân mỗi nhóm từ 4 đến 5 học sinh Năng lực mỗi nhóm như nhau

+ Các nhóm tìm chỗ ngồi, phân nhóm trưởng và thư kí

3’ - Phát phiếu học tập

- Trong quá trình hoạt

- Điền đầy đủ thôngtin vào phiếu học tập

3 Xem ở phần phụ lục

Trang 14

- Giới thiệu và cho học

sinh thực hiện nhiệm

- Một thành viên lêntrình bày trên bảng vàmột thành viên thựchiện thao tác trên máytính

- Các nhóm đónggóp ý kiến phần trìnhbày của nhóm

- Lên thực hiện lạicách tìm kiếm

a) Tìm kiếm: Thực hiệntheo các bước:

1) EditFind hoặc tổ hợp phím Ctrl+F.

2) Gõ từ hoặc cụm từ cần

tìm vào ô Find what

3) Nháy chuột vào nút

Find Next

Hạn chế khi dò tìm bằngmắt: Tìm rất lâu, khó khăn,mất thời gian, hiệu quảkhông cao, có thể bỏ sót

Nhiệm vụ 2:(11’)

Nêu và thực hiện cách để thay thế một từ hoặc cụm từ trong văn bản Nếu sử dụng

(Replace all) để thay thế tất cả các từ thì cách này có bỏ sót từ nào không?

3’ - Giới thiệu và cho học - Các nhóm làm b) Thay thế: Các bước thao

Ngày đăng: 23/02/2017, 09:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Tương Tri. “Một số phương pháp dạy học tích cực”. Giảng viên trường ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp dạy học tích cực”
[2]. Nguyễn Thanh Hải, Phùng Thúy Phượng, Đồng Thị Bích Thủy.“Giới thiệu một số phương pháp dạy học cải tiến giúp sinh viên học tập chủ động và trải nghiệm, đạt các chuẩn đầu ra theo CDIO”. ĐH Quốc gia Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giới thiệu một số phương pháp dạy học cải tiến giúp sinh viên học tậpchủ động và trải nghiệm, đạt các chuẩn đầu ra theo CDIO”
[3]. TS.Huỳnh Công Minh. “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục
[4]. Lê Thị Dương Oanh. “Báo cáo chuyên đề Dạy học theo nhóm”Trường THCS Kim Sơn, Trà Cú. (2005-2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo chuyên đề Dạy học theo nhóm”
[5]. Sách giáo viên, sách giáo khoa Tin học 10 của Bộ giáo dục và đào tạo. Phát hành năm 2011.Và một số trang web như Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w