SKKN sử dụng phương pháp luyện tập theo nhóm vào giảng dạy môn thể dục lớp 8 trường trung học cơ sở thành lâm

20 29 0
SKKN sử dụng phương pháp luyện tập theo nhóm vào giảng dạy môn thể dục lớp 8 trường trung học cơ sở thành lâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP THEO NHÓM VÀO GIẢNG DẠY MÔN THỂ DỤC LỚP TRƯỜNG THCS THÀNH LÂM” Người thực hiện: Hà Nam Ninh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Thành Lâm SKKN môn: Giáo dục Thể chất Thanh Hóa, năm 2021 T T MỤC LỤC Nội dung PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 3 3 4 14 14 14 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Ngay từ thành lập Nhà Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hồ Chủ tịch kêu gọi toàn dân tập thể dục Trong “Sức khoẻ thể dục” (đăng báo Cứu quốc, số 199, ngày 27/3/1946), Người viết: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khỏe làm thành công Mỗi người dân yếu ớt, tức nước yếu ớt, người dân mạnh khoẻ tức nước mạnh khoẻ Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ bổn phận người u nước Việc khơng tốn kém, khó khăn Gái trai, già trẻ nên làm làm Mỗi ngày lúc ngủ dậy, tập thể dục Ngày tập khí huyết lưu thơng, tinh thần đầy đủ, sức khoẻ Bộ giáo dục có Nha Thể Dục, mục đích để khuyên dạy cho đồng bào tập thể dục đặn giữ gìn bồi đắp sức khoẻ…” Luật Giáo dục qui định: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ, kĩ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc…Giáo dục Trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục Tiểu học: Có trình độ học vấn Trung học sở hiểu biết ban đầu kĩ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học Trung học phổ thông, Trung học chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động” Giáo dục thể chất trường phổ thông phận hữu mục tiêu giáo dục đào tạo, đồng thời mặt giáo dục cho hệ trẻ, nhằm đào tạo lớp người "phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức" Để đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Giáo dục thể chất mặt giáo dục tồn diện, q trình lâu dài, đa dạng nội dung thực thông qua tập khác theo hệ thống định Trong đó, học có tính độc lập tương đối, khâu học có quan hệ chặt chẽ với Nên việc đổi phương pháp dạy học yêu cầu cấp bách đặt ra, khơng tồn ngành giáo dục quan tâm mà khẳng định Nghị Trung ương IV khoá VII, Nghị Trung ương II khoá VIII pháp chế hoá luật Giáo dục điều 24.2 Việc đổi phương pháp dạy học phải đảm bảo theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, làm cho học sinh phải suy nghĩ nhiều hơn, vận động nhiều hơn, đồng thời tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Chất lượng thể dục phụ thuộc vào cách lựa chọn phương tiện phương pháp giảng dạy mà phụ thuộc vào phương pháp tổ chức tập luyện Một phương pháp dạy học có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phương pháp tập luyện theo nhóm Trong q trình tập luyện theo nhóm học sinh giúp đỡ lẫn nhau, bổ sung cho hiểu biết kinh nghiệm thân, cách nói điều nghĩ Mỗi học sinh tự nhận thức trình độ thấy cịn nhược điểm nào? Khi làm việc theo nhóm học sinh làm việc tự giác tích cực em chủ động tìm kiếm tri thức, khơng tiếp thu tri thức cách thụ động Phương pháp tập luyện theo nhóm đem lại niềm vui thực cho em em thấy thành cơng tiết học có đóng góp thân Đồng thời, hoạt động tập thể nhóm tạo hội cho học sinh tham gia học tập qua tập luyện Làm tăng lượng vận động mức cần thiết học mà bồi dưỡng cho em kĩ tự học, tự rèn luyện, giúp em tự tin sống Việc dạy học môn Thể dục nhà trường nay, vấn đề tổ chức phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố người học chưa quan tâm mức Lượng vận động học sinh tiết chủ yếu giáo viên sử dụng phương pháp tập đồng loạt lựa chọn phương pháp chưa phù hợp với nội dung tiết học Ví dụ: Các tiết có học nội dung tiết ôn tập dùng phương pháp tập đồng loạt khơng phù hợp phí thời gian mà không hiệu quả, không phát huy tính tích cực học sinh, khơng gây hứng thú cho học sinh tập luyện, hiệu học khơng cao.Vì tiết ơn tập mà chọn phương pháp tập đồng loạt lượng vận động em tiết phải chờ nhau, chờ lâu đến lượt tập thành chán nên em khơng thích học, kết luyện tập không cao Trong phương pháp dạy học phương pháp tập luyện theo nhóm khơng phải phương pháp có trường khơng dám cho thực lí nội dung học nhiều(hai đến ba nội dung tiết) sợ không đảm bảo an tồn, khơng đảm bảo mục tiêu học… Mặt khác, sử dụng phương pháp tập luyện theo nhóm phải đào tạo đội ngũ cán gương mẫu, có uy tín trước tập thể lớp, giải tình giáo viên khơng có mặt? Đây vấn đề nan giải, có số GV khơng ý đến vấn đề nên hiệu điều khiển lớp, nhóm chưa cao Có em lúng túng việc điều hành nhóm luyện tập … Xuất phát từ sở lí luận sở thực tiễn trên, mạnh dạn trao đổi với bạn đồng nghiệp kinh nghiệm “Sử dụng phương pháp tập luyện theo nhóm vào giảng dạy mơn thể dục Lớp Trường THCS Thành Lâm” để bạn đồng nghiệp tham khảo 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu việc học tập học sinh thể dục để tìm phương pháp dạy phù hợp với nội dung - Phát triển bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh, nâng cao tính tích cực tự giác chủ động luyện tập, phát huy tố chất thể lực - Hình thành phát triển cho học sinh việc tổ chức điều khiển hoạt động tiết học thể dục - Xây dựng góp phần hình thành nhân cách, rèn luyện đạo đức cho học sinh - Giáo viên điều chỉnh lượng vận động, yêu cầu, nội dung tiết phù hợp với khả học sinh, nâng cao chất lượng thể dục 1.3 Đối tượngnghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu : “Sử dụng phương pháp tập luyện theo nhóm vào giảng dạy môn thể dục Lớp Trường THCS Thành Lâm” Thời gian áp dụng đề tài: Đề tài áp dụng vào năm học 2020- 2021 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài dùng phương pháp sau: a Phương pháp thực nghiệm b Phương pháp phân tích c Phương pháp so sánh d Phương pháp tổng hợp e Phương pháp thống kê PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp tập luyện theo nhóm lớp học phân thành số nhóm, nhóm tập theo nội dung khác Sau thời gian qui định nhóm chuyển đổi nội dung vị trí cho Ưu điểm việc phân nhóm theo hình thức thực điều kiện dụng cụ thiếu thốn, học sinh có hội tăng số lần tập luyện, bồi dưỡng rèn luyện lực vận động, giúp đỡ tập luyện Nhược điểm hình thức phân nhóm là: Giáo viên khó đạo tồn diện, việc xếp nội dung thời gian tập luyện khó khăn Đây phương pháp giáo viên sử dụng chưa thường xuyên chia nhóm chưa linh hoạt nên hiệu tiết dạy chưa cao, chưa phát huy tính tự giác, tích cực chủ động học sinh tập luyện Do thực phân nhóm này, địi hỏi giáo viên phải có chuẩn bị thật chi tiết, xử lý tốt mối quan hệ nhóm học nội dung ơn tập, nội dung khó nội dung dễ, phải bố trí sân tập dụng cụ tập luyện cách khoa học Đặc biệt phải biết phát huy vai trị tích cực cán lớp nhóm trưởng Bởi vì, với hoạt động tích cực cán như: trực nhật, nhóm trưởng chun mơn, học diễn cách hợp lí có ý nghĩa lớn mặt giáo dục, giáo dưỡng Do đó, để nâng cao hiệu hoạt động em thể dục, giáo viên phải đào tạo (chuẩn bị) cho em số tập, số tri thức thể dục thể thao (TDTT) bản, để em thừa hành yêu cầu giáo viên mặt giúp đỡ bạn tập luyện 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: - Về phía giáo viên: Đại đa số giáo viên sử dụng phương pháp tập luyện theo nhóm nhóm tập nội dung sau sang nội dung khác khơng cho tập chuyển đổi nội dung cho Hoặc sử dụng phương pháp giảng giải kết hợp với phương pháp tập luyện đồng loạt lớp nội dung sau sang nội dung khác nên lượng vận động học sinh tiết (vì nhiều thời gian chờ đợi ) -Về phía học sinh:Đa số học sinh quen với lối học thụ động, đến lượt tập, hết lượt thơi (có em biện lý đau chân, đau bụng xin nghỉ không tập) em không tự giác chủ động luyện tập - Tình hình sách giáo khoa, sân bãi dụng cụ: - Sách giáo khoa: Chỉ có sách giáo viên, sách học sinh khơng có - Sân bãi: Khơng đủ kích cỡ, q hẹp - Dụng cụ luyện tập cịn thiếu, số dụng cụ khơng đảm bảo chất lượng - Cách quản lý: Bộ môn thể dục nhận quan tâm cấp quản lí Nhưng thực tế có số nhà trường, số phụ huynh học sinh coi môn thể dục môn phụ nên không ý quan tâm đến việc học môn thể dục, chưa đầu tư mua sắm trang thiết bị cách kịp thời đảm bảo chất lượng 2.3 Các giải pháp giải vấn đề: - Bồi dưỡng đội ngũ cán sự: Cácem lớp trưởng, nhóm trưởng có vai trị tích cực để tiến hành có hiệu học thể dục Giờ học thể dục tập luyện theo phương pháp nhóm có sơi nổi? Có gây hứng thú cho học sinh hay khơng? Các em nhóm trưởng có điều hành nhóm tốt hay khơng? Để đáp ứng điều tơi dành thời gian bồi dưỡng cho em từ đầu năm học vào buổi ngoại khoá uốn nắn thể dục Cho nên tiết học áp dụng dạy học theo phương pháp tập luyện theo nhóm em cán tổ chức điều hành nhóm nhịp nhàng, khoa học, em nhóm vận động liên tục, gây hứng thú tập luyện cho thành viên nhóm nên em hăng say luyện tập làm cho học diễn sôi đạt hiệu cao - Hoạt động dạy GV theo phương pháp tập luyện theo nhóm GV với vai trò hướng dẫn, tổ chức điều khiển hoạt động học người khởi xướng mối quan hệ hợp tác GV HS HS với nhau; làm cho chúng vận động tác động qua lại lẫn trình chiếm lĩnh tri thức người học Để thực vai trò này, GV phải tiến hành hình thức chiến lược tổ chức hoạt động nhằm khơi dậy tính tự giác, tích cực, sáng tạo luyện tập HS, đồng thời tạo lớp học khơng khí học tập sơi nổi, đồn kết Hoạt động GV chia thành bước sau: +Thành lập nhóm giao nhiệm vụ Trong trình tổ chức tập luyện theo nhóm, nhóm liên kết số HS lớp Nhóm có chức là: tạo mơi trường tâm lí xã hội để thực việc tập luyện, trao đổi, tranh luận số nội dung học tập GV - HS, HS - HS, nhóm cịn chủ thể tích cực, chủ động hoạt động học tập Để giúp HS thực chức nhóm, GV cần tiến hành hoạt động theo trình tự sau: Tổ chức nhóm (chia nhóm, số lượng thành viên nhóm, phân cơng trách nhiệm cho thành viên, bố trí địa điểm hoạt động nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm; tạo điều kiện để nhóm giải nhiệm vụ cụ thể +Hướng dẫn HS tự luyện tập tập luyện theo nhóm: Với vai trị người hướng dẫn, GV phải hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để HS phát huy tính chủ động tự lực việc chiếm lĩnh tri thức thông qua luyện tập Trong q trình tập luyện theo nhóm, kết luyện tập cá nhân HS ln có hỗ trợ đóng góp thành viên nhóm, sản phẩm hợp tác trí tuệ tập thể Để đạt tới điều đó, GV cần có định hướng cho hoạt động nhóm (xác định mục tiêu cụ thể nội dung cần tập luyện, dẫn cho nhóm biện pháp tăng cường hợp tác luyện tập nâng cao trách nhiệm cá nhân việc sửa chữa động tác sai cách phân tích làm mẫu theo sai sau làm mẫu cho bạn nhận thấy rõ điểm cịn chưa làm được) 6 +Tổ chức thi đấu nhóm GV với cương vị “trọng tài" tổ chức thi đấu nhóm Đưa nhận xét, đánh giá thực kĩ thuật nhóm, cá nhân giúp cho HS tự nhận thấy điểm chưa rút kinh nghiệm cho buổi tập sau Ví dụ: Ơn kĩ thuật xuất phát thấp Cuối thời gian tập luyện nhóm GV gọi đại diện nhóm bạn lên thực kĩ thuật xuất phát GV nhận xét, đánh giá bạn cho em nhận thấy chỗ sai chỗ để em tự điều chỉnh tư lệnh cho hợp lí - Hoạt động học HS theo phương pháp tập luyện theo nhóm Với vai trị chủ thể tích cực, tự giác tự lực, HS không mục tiêu mà động lực chủ yếu trình dạy học Các em tự chiếm lĩnh tri thức q trình tự tập luyện mình, hợp tác với bạn học, với GV Hoạt động học HS theo nhóm, thực chất hoạt động tự tập luyện để hình thành kĩ động tác Trong giai đoạn này, hoạt động học tập HS trải qua bước sau: + Gia nhập nhóm tiếp nhận nhiệm vụ học tập Trong học theo nhóm, HS hoạt động nhóm cụ thể, đảm trách vai trị, nhiệm vụ định Hoạt động HS nhóm gồm nội dung sau: nhóm theo phân cơng, tiếp nhận vai trị thực trách nhiệm nhóm + Tập luyện cá nhân, nhóm Dưới hướng dẫn GV, HS tự đặt vào vị trí người nghiên cứu, tự tập luyện động tác mà GV nêu Tự đặt câu hỏi thực chưa đúng? Vậy sai chỗ nào? Làm cách để khắc phục? Các em nhóm góp ý cho Ví dụ: Tập giai đoạn chạy đà - giậm nhảy nhảy cao kiểu bước qua Tại chạy đà chưa bước đà? Điểm giậm nhảy chưa đúng? Làm để điều chỉnh bước đà? HS tự nhớ lại kiến thức mà GV phân tích, nhớ lại động tác mẫu mà GV thực hiện, em suy nghĩ nên xác định lại điểm giậm nhảy, đo lại đà cho bước đà, điểm giậm nhảy hợp lí…Nếu nhận thấy chưa thoả mãn em trao đổi với bạn nhóm hỏi GV + Tham gia thi đấu nhóm Sau bước 2, HS điều chỉnh kĩ thuật động tác Song kết nhóm có khác biệt, chí cịn tồn mâu thuẫn, nhằm đảm bảo tính khách quan, xác, nhóm cần tham gia thi đấu (biểu diễn) trước lớp Ởbước hoạt động HS bao gồm nội dung sau: Đại diện cho nhóm biểu diễn kĩ thuật động tác nhóm trước lớp, đưa nhận xét nhóm nhận xét nhóm khác + Hợp tác với GV, tự đánh giá, tự điều chỉnh Sự hợp tác HS GV diễn suốt trình dạy học, quan trọng thời điểm, mâu thuẫn cách xử lí giải tình HS nhóm nhóm khơng giải Khi đó, GV chỗ dựa tin tưởng HS việc phân tích, sửa chữa động tác sai Dựa phân tích kết lụân GV, HS thấy mức độ đúng, sai, thực động tác để tự sửa chữa, bổ sung hoàn thiện thành kĩ động tác Phương pháp tập luyện theo nhóm giúp HS chủ động học hỏi, tự nghiên cứu tập luyện, kĩ thuật động tác hiểu sâu hơn, tập nhiều lần hơn( tăng lượng vận động) thể lực học sinh tăng dần qua tiết học Quy trình dạy học theo phương pháp tập luyện theo nhóm, hoạt động GV hoạt động HS diễn cách liên tục, chặt chẽ nhằm phát huy tính tự giác, tích cực tập luyện HS, phát huy tinh thần đoàn kết, dân chủ, hợp tác thân thiện đạt hiệu cao hoạt động dạy học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 2.4.1.Đặc điểm sinh lí - tâm lí HS lớp trường THCS: - Đặc điểm sinh lí: HS lớp vào thời kì phát triển mạnh mẽ tuổi thiếu niên Sự trưởng thành mặt sinh lí (dậy thì) báo hiệu trưởng thành mặt thể chất Sự biến đổi diễn cách mạnh mẽ không cân đối Hệ hồn thiện q trình cốt hố xương tiếp tục Điều làm cho em “lớn nhanh” chiều cao tăng nhanh chiều ngang Dưới 14 tuổi cột sống nhiều đốt sụn Cơ thể em bị uốn cong, dễ bị lệch đứng, ngồi không tư thế, mang vác vật nặng lâu phía tập luyện không phương pháp Sự gắn liền xương chậu (rất quan trọng em nữ) kết thúc tương đối muộn, vào khoảng 20 21 tuổi Sự biến dạng xương chậu xương khác chưa gắn liền xảy em nhảy cao thiếu hướng dẫn GV, tập luyện môn thể thao phát triển bên Sự tăng khối lượng lực diễn mạnh mẽ vào giai đoạn dậy Sự phát triển hệ em trai em gái diễn theo hướng khác nhau, em trai lớn chậm, lực tăng nhanh, em nữ lớn nhanh, lực tăng chậm Sự tăng nhanh lực mở rộng khả vận động thiếu niên Các em trai muốn tỏ rõ sức nhanh, mạnh mình, mơn đá bóng, chạy, nhảy…rất em u thích Cịn em gái ngược lại, u thích động tác yển chuyển, nhịp nhàng đẹp thể dục tự Thể dục nhịp điệu… Cơ thể thiếu niên chóng mệt mỏi chưa có khả làm việc lâu dài, lại chóng hồi phục Điều cần phải tính đến tổ chức học thể dục ý đến nguyên tắc vừa sức sử dụng lượng vận động Đồng thời, tăng trưởng phát triển mạnh mẽ nói trên, thấy rõ tính cân đối nó: Hệ xương chi phát triển mạnh chiều dài, lồng ngực phát triển chậm chức vận động thiếu niên phát triển với thiếu hài hồ rõ rệt, phát triển khơng đồng hệ xương hệ cơ, xương bàn tay đốt ngón tay gây nên mà em có nhiều động tác thừa, phối hợp cử động chưa nhịp nhàng Sự phát triển hệ tim mạch diễn cách không cân đối: Thể tích tim tăng lên nhanh, tim trở nên to hơn, hoạt động mạnh hơn, đường kính mạch máu lại phát triển chậm dẫn đến số rối loạn tạm thời hệ tuần hoàn mà lứa tuổi thường thấy tượng chóng mặt, tim đập mạnh, nhức đầu, chóng mệt mỏi…do huyết áp tăng cao nên hoạt động tim căng thẳng - Đặc điểm tâm lí:Cùng với đặc điểm hình thái sinh lí nói trên, hoạt động thần kinh cấp cao lứa tuổi có nét riêng biệt Trong hoạt động vỏ não có cân đối rõ rệt trình hưng phấn ức chế lứa tuổi trình hưng phấn chiếm ưu rõ rệt, hưng phấn mang tính chất lan toả mạnh gây nhiều động tác phụ chân, tay, thân đầu Sự phối hợp vận động em trai em gái Ngồi cịn có biến đổi chức thực vật xuất khó thở, đau nhói vùng tim, trống ngực đập mạnh, xúc cảm tăng lên mạnh mẽ Sự cân đối hai q trình hưng phấn ức chế cịn biểu trạng thái nhanh chóng chuyển từ buồn bã sang vui tươi hay ngược lại, xuất thái độ gay gắt với người lớn, chống đối vô cớ…nhiều em không làm chủ xúc cảm mình, khơng kiềm chế xúc động mạnh Các em hào hứng thích tập luyện nội dung động tác có tính chất hấp dẫn mà khơng ý đến tính nguy hiểm tập luyện sức Các em muốn chứng tỏ người lớn Do đặc điểm phát triển mạnh mẽ hoạt động tự đánh giá, tự giáo dục nên em quan tâm đến phẩm chất ý chí ý rèn luyện ý chí cho thân Các em biểu rõ tính mục đích, tính độc lập, dũng cảm, kiên cường…Đối với em tiêu chuẩn đánh giá bạn bè người khác Hứng thú mơn thể thao có kèm theo nhu cầu rèn luyện ý chí Các em thích tập động tác khó, coi nhẹ động tác dễ chúng có tác dụng tích cực đến thể Do đó, sử dụng phương pháp tập luyện theo nhóm khắc phục tình trạng tâm lí diễn biến thất thường học sinh, rèn thể lực, ý chí chinh phục mơn thể thao mà em yêu thích, phát huy tính tự giác, tích cực vận động HS luyện tập Làm cho khơng khí học sơi nổi, hấp dẫn đạt hiệu cao 2.4.2 Đặc điểm phương pháp luyện tập theo nhóm: Phương pháp tập theo nhóm lớp học phân thành số nhóm, nhóm tập theo nội dung khác Sau thời gian qui định nhóm chuyển đổi nội dung vị trí cho Ưu điểm việc phân nhóm theo hình thức thực điều kiện dụng cụ thiếu thốn, học sinh có hội tăng số lần tập luyện, bồi dưỡng rèn luyện lực vận động, giúp đỡ tập luyện Nhược điểm hình thức phân nhóm : Giáo viên khó đạo tồn diện, việc xếp nội dung thời gian tập luyện khó khăn 2.4.3 Sử dụng phương pháp tập luyện theo nhóm vào giảng dạy môn thể dục Lớp Trường THCS Thành Lâm: Do đặc thù môn Thể dục tập luyện trời phụ thuộc nhiều vào điều kiện: thời tiết, sân bãi, dụng cụ luyện tập Mỗi tiết học có nội dung( Ví dụ: Thể dục Tiết 38: Nhảy xa - TTTC - Chạy bền), u cầu học sinh khơng nắm kĩ thuật nội dung mà yêu cầu học sinh phải đảm bảo khối lượng vận động phù hợp với lứa tuổi giới tính nên phương pháp tập luyện theo nhóm chủ yếu áp dụng tiết ôn tập chia thành bước: * Bước 1: Làm việc chung lớp - Giáo viên nêu vấn đề: Tạo tình có vấn đề giúp học sinh xác định rõ nhiệm vụ, yêu cầu tiết học Chia nhóm phân cơng vị trí tập luyện * Bước 2: Làm việc theo nhóm: - Nhóm trưởng cho nhóm thảo luận thống cách luyện tập sau điều khiển bạn thực nhiệm vụ giao - Cả nhóm quan sát thành viên nhóm tập, em làm tốt sửa cho bạn làm chưa tốt * Bước 3: Tổ chức thi đấu (biểu diễn): + Đại diện nhóm lên tập kĩ thuật động tác mà GV yêu cầu (biểu diễn kỹ thuật động tác ) nhóm khác nhận xét bổ sung + Nhận xét, đánh giá GV: giáo viên chốt lại ý kiến sửa chữa cho em thực chưa giúp học sinh hình thành kỹ thuật động tác - Áp dụng phương pháp luyện tập theo nhóm vào số tiết cụ thể khối lớp 10 Sau tơi nêu tóm tắt việc vận dụng phương pháp tập luyện theo nhóm tiết cụ thể, tiết tơi tập trung phân tích phần áp dụng phương pháp tập luyện theo nhóm, bỏ qua bước cần thiết giáo án mục tiêu, địa điểm, phương tiện, phần mở đầu Phần thả lỏng hướng dẫn, không đề cập đến phần kiến thức mà khơng vận dụng phương pháp tập luyện theo nhóm Việc dạy lớp đối chứng áp dụng phương pháp tập đồng loạt xin không nêu cụ thể mà nêu qua lượng vận động học sinh thời gian luyện tập nội dung phần nhận xét đánh giá Ví Dụ 1: Tiết 21: Bài Thể dục - Nhảy cao - Chạy bền (Thể dục 8) - Bài TD: Ơn hồn thiện TD - Nhảy cao: Ơn số trị chơi, động tác bổ trợ phát triển thể lực (do GV chọn) - Chạy bền: Luyện tập chạy bền Bài TD: (12 phút): Ơn hồn thiện TD Nhảy cao: (12 phút): Một số trò chơi “ Lò cò tiếp sức” giáo viên chọn; Bước 1: Làm việc chung lớp a- Giáo viên đặt vấn đề xác định nhiệm vụ nhận thức: * Bài TD: - Học sinh thực động tác TD có tính nhịp điệu * Nhảy cao: Biết cách thực số trò chơi, động tác bổ trợ phát triển thể lực b- Tổ chức nhóm giao nhiệm vụ: - Giáo viên chia lớp thành nhóm: Nam riêng, nữ riêng định nhóm trưởng - Giáo viên giao nhiệm vụ: Nhóm nam luyện tập phần Nhảy cao, nhóm nữ luyện tập TD: Phân cơng vị trí luyện tập nhóm - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách luyện tập quy định thời gian luyện tập cho phù hợp với nội dung Bước 2: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển bạn luyện tập (lần lượt bạn thực kỹ thuật động tác ) bạn khác quan sát, nhận xét thảo luận đến ý kiến thống nhóm - Giáo viên: Chọn vị trí thích hợp quan sát nhóm tập luyện, giải thắc mắc học sinh Nếu thấy vài em thực chưa kỹ thật giáo viên gọi em sửa sai em khác tiếp tục luyện tập GV phân tích thực mẫu kỹ thuật động tác cho học sinh quan sát Sau 11 giáo viên phân tích nguyên nhân dẫn đến việc thực kỹ thuật chưa học sinh Hết thời gian quy định nội dung giáo viên cho nhóm đổi nội dung luyện tập cho Bước 3: Tổ chức thi đấu (biểu diễn): - Gọi đại diện nhóm lên biểu diễn kỹ thuật động tác, em khác nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét: Tuỳ theo trường hợp giáo viên phân tích thực mẫu động tác, giúp học sinh hình dung kỹ thuật động tác Từ em áp dụng vào trình luyện tập đạt thành tích cao Phương pháp tơi áp dụng lớp 8A1, cịn lớp 8A2 tơi dạy phương pháp thơng thường, kết thu sau: Kết Điểm Lớp Sĩ số Điểm Điểm - Điểm - 10 SL % SL % SL % SL % 8A1 26 0 26.9 12 46.2 26.9 Thực nghiệm 8A2 27 11.1 25.9 11 40.8 22.2 Đối chứng Ví Dụ 2: Tiết 40: Nhảy xa –Đá cầu - Chạy bền (Thể dục 8) Nhảy xa:(12 phút): Chạy đà - bước nhảy bước khơng Ơn Chạy đà - bước nhảy bước giậm nhảy bật cao tiếp đất hai chân Đá cầu :(12 phút): Ôn số kĩ thuật học Học kỹ thuật đá công mu bàn chân * Bước 1: Làm việc chung lớp a- Giáo viên đặt vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức: - Thực kỹ thuật nhảy bước không - Biết thực động tác bổ trợ đá cầu - Nắm thực kĩ thuật đá công mu bàn chân b- Giáo viên phân cơng nhóm giao nhiệm vụ: - Chia lớp thành nhóm có số lượng nam, nữ nhau, định nhóm trưởng - Giáo viên giao nhiệm vụ: Nhóm luyện tập phần nhảy xa, nhóm luyện tập phần đá cầu Sau giáo viên phân cơng vị trí luyện tập nhóm - Giáo viên hướng dẫn nội dung luyện tập quy định thời gian luyện tập cho nội dung * Bước 2: Làm việc theo nhóm 12 - Nhóm trưởng điều khiển bạn luyện tập theo nội dung phân công cho bạn tập đồng loạt, tập cá nhân Các em khác quan sát sửa chữa động tác sai giúp bạn - Giáo viên chọn vị trí thích hợp quan sát nhóm luyện tập, giải đáp thắc mắc, giúp đỡ em thực chưa kỹ thuật Hết thời gian quy định, giáo viên cho nhóm đổi nội dung luyện tập cho * Bước 3: Tổ chức thi đấu (biểu diễn): - Giáo viên cho lớp tập hợp - Gọi đại diện nhóm lên thực hiện: Nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ sung - Giáo viên chốt lại (có thể phân tích + làm mẫu lại), nhận xét đánh giá xếp loại em thực tốt kĩ thuật động tác Ở tiết này, dùng phương tập luyện theo nhóm lớp 8A1 thu kết tương đối tốt: Kết Điểm Lớp Sĩ số Điểm -6 Điểm - Điểm -10 TB SL % SL % SL % SL % 8A1 26 10 38.4 30.8 30.8 Thực nghiệm 8A2 27 7.4 12 44.5 25.9 22.2 Đối chứng Sau xin thống kê kết kiểm tra khác để khẳng định thêm tác dụng phương pháp tập luyện vịng trịn theo nhóm Ví Dụ 3: Tiết 44: Nhảy xa –Đá cầu - Chạy bền (Thể dục 8) - Lớp 8A2 đối chứng: Sĩ số 27 - Lớp 8A1 thực nghiệm: Sĩ số 26 - Nội dung: Thực kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi (Chủ yếu kĩ thuật chạy đà - giậm nhảy) - Kết thu được: Lớp Sĩ số Điểm SL % Kết Điểm - Điểm - SL % SL % Điểm - 10 SL % 8A1 Thực 26 0 19.2 34.6 12 46.2 nghiệm 8A2 27 7.4 10 31.7 25.9 29.6 Đối chứng - Nhìn vào kết bảng số liệu kết hợp với kiểm tra khác 13 mà khuôn khổ có hạn đề tài tơi khơng thể thống kê hết được, đồng thời kết hợp việc theo dõi q trình luyện tập lớp tơi có nhận xét sau: + Lớp dạy thực nghiệm kết kiểm tra cao lớp đối chứng kiểm tra Ở lớp thực nghiệm trình tập luyện theo nhóm thân học sinh tích cực tự giác luyện tập với lương vận động nhiều hơn(khoảng 9- 10 lần tập/một nội dung) giúp học sinh hoàn thiện kỹ động tác đạo giáo viên nhóm trưởng, đến thảo luận nhóm em đóng góp ý kiến để hồn thành nhiệm vụ nhận thức Đến thảo luận tồn lớp em lại thực lại kỹ thuật quan sát lại bạn khác thực hiện, giáo viên chốt lại em lại củng cố kỹ động tác Vì với nội dung em tập luyện nhiều lần, nói, quan sát nhiều lần nên kỹ động tác dần hình thành Vì em hiểu thực kỹ thuật động tác cách xác + Lớp đối chứng chất lượng thấp lớp thực nghiệm Các xếp loại khá, giỏi dần chủ yếu xếp loại đạt Ở lớp đối chứng kết thấp hơn, xếp loại giỏi ít, chủ yếu xếp loại đạt em chưa tự giác luyện tập, khối lượng vận động nội dung thời gian học sinh (khoảng 3- lần/nội dung) Vì theo phương pháp tập đồng loạt (cả lớp tập nội dung) nhiều thời gian chờ đợi, trật tự chí có em trốn khơng tập luyện nên em hồn tồn không nắm kỹ thuật động tác Do xếp loại chưa đạt nhiều, xếp loại giỏi + Lớp dạy thực nghiệm kết tăng dần qua kiểm tra, tỷ lệ học sinh xếp loại chưa đạt giảm dần, tỷ lệ học sinh xếp loại giỏi tăng dần Những đầu học sinh chưa quen với phương pháp Học sinh lúng túng tập luyện riêng theo nhóm dẫn đến ồn nhiều thời gian, số cịn chưa có ý thức nên cịn ỷ nại vào bạn có tố chất nhóm khơng tự giác luyện tập Do học sinh thường không nắm then chốt kỹ thuật động tác nên xếp loại chưa đạt Nhưng trình phân cơng nhóm trưởng, tơi thường định học sinh nhóm trưởng, em không ỉ nại Hơn em quen dần với luyện tập theo nhóm Các em thấy phấn khởi, tự tin em góp sức xây dựng nên thành công tiết học Các em hiểu nắm kỹ thuật động tác Do kết kiểm tra ngày tăng dần, chí đến cuối lớp thực nghiệm khơng cịn em xếp loại chưa đạt Sau tiết học nhà em có thêm thời gian suy nghĩ, hồn thiện kỹ động tác học mà lớp hạn chế thời gian em chưa 14 hiểu kỹ thực ngày xác Do lần kiểm tra thứ hai kết cao lần một: Xếp loại chưa đạt giảm, xếp loại giỏi tăng Kết lớp thực nghiệm nhớ lâu lớp đối chứng: Sau tuần kiểm tra lại nội dung, lớp đối chứng chất lượng lại thấp lớp em chưa nắm đựợc kỹ thuật động tác, lượng vận động (chỉ có lần/1 học sinh /1nội dung) nhiều thời gian chờ đợi, thảo luận, khơng tích cực luyện tập Do kết thấp điều dĩ nhiên PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau sử dụng phương pháp tập luyện theo nhóm số thể dục lớp 8, tự rút số kết luận sau: 3.1 Kết luận: - Thông qua đề tài thấy Phương pháp tập luyện theo nhóm đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học: Học sinh làm việc nhiều hơn.Trong trình luyện tập tính tích cực, tự giác, tư sáng tạo học sinh thể hiện, em thực hứng thú học tập môn - Phương pháp học tập khơng giúp em hình thành kỹ động tác mà giúp em quen dần với phân cơng lao động xã hội Nó rèn cho em có khả xã hội dạy cho học sinh cách suy nghĩ, cách giải vấn đề - Qua tập luyện theo nhóm học sinh biết khả đến đâu, từ tích cực luyện tập để thể kỹ động tác - Phương pháp tập luyện theo nhóm giúp giáo viên đánh giá trình độ học sinh, nhóm qua tiết học - Mặc dù kết mà tơi thu chưa cao, bước đầu việc vận dụng phương pháp tập luyện theo nhóm vào giảng dạy mơn thể dục, song mạnh dạn đưa số ý kiến nhỏ đề tài: “Sử dụng phương pháp tập luyện theo nhóm vào giảng dạy mơn thể dục Lớp Trường THCS Thành Lâm”mong đồng chí, đồng nghiệp tham gia góp ý kiến giúp tơi làm tốt việc áp dụng phương pháp dạy học “Phát huy tính tích cực học sinh”trong giảng dạy mơn Thể dục Để tiết giảng tơi có hiệu thiết thực góp phần nâng cao chất lượng mơn thể dục nói riêng chất lượng đào tạo nói chung Góp phần thực thắng lợi mục tiêu Đào tạo học sinh thành người động sáng tạo, tiếp thu tri thức khoa học đại, vận dụng tìm cách giải pháp hợp lý cho vấn đề sống thân xã hội 3.2 Kiến nghị : Để giúp cho việc đổi phương pháp dạy học mơn Thể dục thực nhanh chóng, thường xuyên với tất giáo viên thể dục, giúp giáo viên có ý 15 thức tốt việc đổi phương pháp Giúp học sinh phát huy cao độ tính tích cực tự giác, động học thân mạnh dạn đưa số đề xuất sau (cũng điều kiện để vận dụng tốt phương pháp trên): Đối với chương trình sách giáo khoa: - Nên có sách giáo khoa cho học sinh, tăng cường kênh hình, đĩa Đối với việc bồi dưỡng giáo viên: - Đề nghị cấp lãnh đạo tổ chức bồi dưỡng phương pháp dạy học cho tất giáo viên thể dục để nâng cao hiểu biết phương pháp dạy học lực giảng dạy giáo viên - Tổ chức tiết dạy mẫu để giúp giáo viên hình dung phương pháp dạy học Đối với phương tiện - đồ dùng dạy học: - Đầu tư mua sắm đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học Đặc biệt cần trang bị số băng hình từ lớp đến lớp - Sân chơi bãi tập: Tích cực tham mưu, cố vấn với địa phương tạo điều kiện xây dựng sân tập theo tiêu chuẩn Đối với kiểm tra đánh giá học sinh: Đối với học sinh: Nội dung kiểm tra cần nặng kỹ thuật kết hợp với thành tích Đối với cách đánh giá học sinh theo thông tư 58/2011/TT-BGDDT ngày 12 tháng 12 năm 2011 khơng khách quan, khơng xác cụ thể để đánh giá xác học sinh Trên kinh nghiệm “Sử dụng phương pháp luyện tập theo nhóm vào giảng dạy mơn thể dục Lớp Trường THCS Thành Lâm” đúc rút áp dụng gần hai năm học đạt kết khả quan, đồng thời với kinh nghiệm giáo viên trẻ trường kinh nghiệm nghề nghiệp non trẻ, chưa nhiều Rất mong nhận quan tâm, góp ý kiến đồng nghiệp, nhà quản lý, nhà chuyên môn để đề tài tơi hồn thiện đưa áp dụng đại trà đạt hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Bá Thước, ngày 10 tháng 04 năm 2021 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT 16 Trần Duy Mạnh Hà Nam Ninh TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình nghiên cứu khoa học TDTT – NXB TDTT, năm 2002 Tác giả: Vũ Thị Thanh Bình, Nguyễn Mậu Loan Giáo trình lí luận phương pháp TDTT – NXB giáo dục, năm 2002 Tác giả: Nguyễn Mậu Loan Giáo trình Lâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm – NXB Giáo dục năm 2000 Giáo trình điền kinh – NXB TDTT, năm 2001 Tác giả: Phạm Khắc Học Sách giáo viên TD – THCS, năm 2003 - Sách giáo viên môn thể dục 6, 7, 8, NXBGiáo dục - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy thể dục - Một số tài liệu tham khảo khác 17 DANH MỤC CÁC SÁNG KIẾN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG NHẬN T T Năm học 2016-2017 2017-2018 2018-2019 Tên đề tài “Lựa chọn, vận dụng số tập bổ trợ nâng cao thành tích biện pháp khắc phục sai lầm thường mắc môn nhảy xa kiểu ngồi học cho sinh lớp Trường THCS Thành Lâm” “Biện pháp khắc phục sai lầm thường mắc nhảy xa học giai đoạn chạy đà - Giậm nhảy cho học sinh Lớp Trường THCS Thành Lâm” “Phương pháp vận dụng số trò chơi, tập nhằm phát triển sức nhanh chạy nhanh khối học sinh lớp trường THCSThành Lâm” Cấp cơng nhận/loại Phịng Sở C C C ... vận dụng phương pháp tập luyện theo nhóm vào giảng dạy mơn thể dục, song mạnh dạn đưa số ý kiến nhỏ đề tài: ? ?Sử dụng phương pháp tập luyện theo nhóm vào giảng dạy mơn thể dục Lớp Trường THCS Thành. .. Sử dụng phương pháp tập luyện theo nhóm vào giảng dạy mơn thể dục Lớp Trường THCS Thành Lâm: Do đặc thù môn Thể dục tập luyện trời phụ thuộc nhiều vào điều kiện: thời tiết, sân bãi, dụng cụ luyện. .. nghiên cứu : ? ?Sử dụng phương pháp tập luyện theo nhóm vào giảng dạy mơn thể dục Lớp Trường THCS Thành Lâm? ?? Thời gian áp dụng đề tài: Đề tài áp dụng vào năm học 2020- 2021 1.4 Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Hà Nam Ninh

  • Đơn vị công tác: Trường THCS Thành Lâm

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

  • 2. PHẦN NỘI DUNG

  • 3. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 1.1. Lí do chọn đề tài:

  • Ngay từ khi mới thành lập Nhà Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, nay là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hồ Chủ tịch đã kêu gọi toàn dân tập thể dục. Trong bài “Sức khoẻ và thể dục” (đăng trên báo Cứu quốc, số 199, ngày 27/3/1946), Người viết: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới làm thành công. Mỗi một người dân yếu ớt, tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khoẻ tức là cả nước mạnh khoẻ. Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của mỗi một người yêu nước. Việc đó không tốn kém, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ ai cũng nên làm và ai cũng làm được. Mỗi ngày lúc ngủ dậy, tập một ít thể dục. Ngày nào cũng tập thì khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khoẻ. Bộ giáo dục có Nha Thể Dục, mục đích là để khuyên và dạy cho đồng bào tập thể dục đều đặn giữ gìn và bồi đắp sức khoẻ…”

  • Luật Giáo dục qui định: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ, và các kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc…Giáo dục Trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục Tiểu học: Có trình độ học vấn Trung học cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học Trung học phổ thông, Trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”

  • “Sử dụng phương pháp tập luyện theo nhóm vào giảng dạy môn thể dục Lớp 8 Trường THCS Thành Lâm”

  • Thời gian áp dụng đề tài: Đề tài này tôi đã áp dụng vào năm học 2020- 2021.

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu:

  • Để thực hiện đề tài này tôi đã dùng các phương pháp sau:

  • a. Phương pháp thực nghiệm.

  • b. Phương pháp phân tích.

  • c. Phương pháp so sánh.

  • d. Phương pháp tổng hợp.

  • e. Phương pháp thống kê.

  • 2. PHẦN NỘI DUNG

  • - Hoạt động dạy của GV theo phương pháp tập luyện theo nhóm

  • +Thành lập nhóm và giao nhiệm vụ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan