Ngoài ra, dạy học chủ đề tích hợp, liên môngiúp học sinh không phải học lại nhiều lần một kiến thức ở các môn học khác nhau,vừa gây quá tải, nhàm chán, vừa có được sự hiểu biết tổng quát
Trang 1MỤC LỤC
I Lời giới thiệu 1
II Tên sáng kiến: 1
III Tác giả sáng kiến: 1
IV Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: 2
V Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: 2
VI Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 2
VII Mô tả bản chất của sáng kiến: 2
PHẦN 1: MỞ ĐẦU 3
1 Lí do lựa chọn chủ đề 3
2 Mục đích nghiên cứu 4
3 Phương pháp nghiên cứu 4
4 Đối tượng và thời gian nghiên cứu 4
5 Kế hoạch nghiên cứu 4
6 Quy trình nghiên cứu 4
6.1 Khảo sát thực tế học tập bộ môn 4
6.2 Lựa chọn chủ đề: 5
6.3 Xác định mục tiêu của chủ đề 6
6.4 Xác định đối tượng, thời gian dạy học của chủ đề 8
6.5 Xây dựng giáo án và kế hoạch làm việc 8
6.6 Thực hiện dự án 9
PHẦN 2: GIÁO ÁN DẠY HỌC 10
PHẦN 3: KẾT LUẬN 29
1 Đánh giá kết quả thực hiện sáng kiến 29
2 Về khả năng áp dụng của sáng kiến: 30
VIII Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): 31
IX Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 31
X Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến 31
X.1 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: 31
X.2 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: 31
XI Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu: 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
PHỤ LỤC 1: ĐỀ KIỂM TRA 34
PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA 37
Trang 3NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
I Lời giới thiệu.
Từ năm học 2012 - 2013, Bộ GD&ĐT đã đưa vấn đề vận dụng tích hợp kiếnthức liên môn vào giảng dạy trong các trường THCS và THPT Dạy học theo hướngtích hợp nhằm định hướng hình thành một số năng lực cho người học, thực hiện yêucầu giảm tải và tránh sự trùng lặp về kiến thức của các môn học Các chủ đề tích hợpliên môn có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn đối với học sinh, có ưu thế trongviệc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học các chủ đề tích hợp, liên môn,học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thựctiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc, nhờ đó năng lực và phẩm chất củahọc sinh được hình thành và phát triển Ngoài ra, dạy học chủ đề tích hợp, liên môngiúp học sinh không phải học lại nhiều lần một kiến thức ở các môn học khác nhau,vừa gây quá tải, nhàm chán, vừa có được sự hiểu biết tổng quát cũng như khả năngứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn
Để triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới, Bộ giáo dục vàđào tạo đang biên soạn và chuẩn bị triển khai bộ sách giáo khoa mới theo hướng dạyhọc tích hơp
Hiện nay, khi vẫn sử dụng sách giáo khoa cũ, Giáo viên phải tìm hiểu nhữngnội dung trùng lặp, những nội dung liên quan ở các bộ môn khác nhau và tích hợp vàotrong bài dạy của mình Có rất nhiều kiến thức được lặp lại ở các bộ môn khác nhau.Với bộ môn Hóa học của tôi cũng vậy, có rất nhiều kiến thức giống nhau hoặc liênquan giữa môn Hóa học, Sinh học và Công nghệ… Vì vậy khi giảng dạy Hóa học màgiáo viên có sự liên hệ và giải thích được các kiến thức liên quan thì bài học sẽ trở lênsinh động và học sinh cũng không thấy khô khan, nhàm chán, tiếp thu kiến thức thụđộng
Do hiện nay chưa có một bộ sách giáo khoa quy chuẩn cho quá trình dạy họctích hợp, tất cả các bài dạy tích hợp đều do giáo viên tự biên soạn và thực hiện Do
vậy, Tôi viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài : “Dạy học tích hợp, liên môn chủ đề
Nhôm và hợp chất của nhôm”, nhằm thực hiện trong quá trình giảng dạy của tôi và
giúp các giáo viên có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy
II Tên sáng kiến:
Dạy học tích hợp, liên môn chủ đề Nhôm và hợp chất của nhôm.
III Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Nhường
- Địa chỉ: Trường THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: 0978 161 285
Trang 4Sáng kiến là chủ đề dạy học tích hợp và được áp dụng dạy học chủ yếu vào bộmôn Hóa học thuộc chương trình Hóa học lớp lớp 12 và học sinh chuẩn bị thi THPTQuốc Gia.
VI Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
* Phần 3: Kết luận.
Các kết quả đạt được của quá trình thực hiện sáng kiến
Trang 5PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1 Lí do lựa chọn chủ đề.
"Nhôm và hợp chất của nhôm" thực ra không phải là mới lạ với giáo viên và
học sinh Trong chương trình hóa học THCS học sinh đã được học sơ qua về nhôm vàhợp chất Vật dụng bằng nhôm và hợp kim nhôm được sử dụng rất nhiều trong đờisống Tuy nhiên, không phải học sinh nào cũng biết và có thể giải thích được các tínhchất của nhôm và hợp chất Nhiều câu hỏi thực tiễn được đặt ra mà học sinh khôngbiết cách vận dụng các kiến thức tổng hợp để trả lời
"Nhôm và hợp chất của nhôm" chiếm một vị trí nhất định trong kì thi THPT
Quốc Gia Hiện nay, với hình thức thi trắc nghiệm khách quan thì học sinh khôngnhững phải nắm chắc kiến thức môn hóa học mà còn phải biết vận dụng kiến thức cácmôn khác, biết cách tổng hợp kiến thức và vận dụng kiến thức một cách linh hoạt
Trong nhiều năm gần đây, phương pháp dạy học theo hướng tích hợp đang đượcthử nghiệm ở nhiều môn học, nhiều lĩnh vực Hiện nay chưa có bộ sách giáo khoa quychuẩn để giáo viên có thể áp dụng trong quá trình dạy học Vì vậy, mong muốn tạo ra
một giáo án tích hợp về bài "Nhôm và hợp chất của nhôm" để đồng nghiệp có thể sử
dụng trong quá trình giảng dạy, tạo hứng thú học tập cho học sinh tôi đã viết sáng kiến
kinh nghiệm: “Dạy học tích hợp liên môn chủ đề Nhôm và hợp chất của nhôm”
Sáng kiến kinh nghiệm: “Dạy học tích hợp liên môn chủ đề Nhôm và hợp
chất của nhôm” chủ yếu tập trung vào việc tạo ra một giáo án chuẩn để giáo viên thực
hiện trong quá trình giảng dạy
Chủ đề nhôm và hợp chất của nhôm tích hợp nội dung môn hóa học, vật lý, sinhhọc và các nội dung bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm bùn đỏ trong sản xuất nhôm.Chủ đề gồm:
Nội dung 1: Vị trí, cấu tạo nguyên tử và tính chất vật lí của nhôm.
Nội dung 2: Tính chất hóa học của nhôm
Nội dung 3: Nhôm trong tự nhiên, phân bố quặng boxit ở Việt Nam và quá trình sản xuất nhôm Vai trò và ứng dụng của nhôm và hợp chất Cách sử dụng đồ bằng nhôm hợp lí.
Nội dung 4: Công nghiệp sản xuất nhôm và nguy cơ gây ô nhiễm bùn đỏ.
Nội dung 5: Một số hợp chất quan trọng của nhôm.
Do thời gian và khả năng có hạn nên sáng kiến kinh nghiệm tôi viết vẫn cònnhiều tồn tại Kính mong đồng nghiệp và học sinh góp ý để sáng kiến kinh nghiệm củatôi được hoàn thiện hơn và sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích và thú vị cho giáo viên vàhọc sinh
Trang 6Nâng cao kết quả học tập của học sinh.
3 Phương pháp nghiên cứu.
Để nghiên cứu đề tài tôi sử dụng một số phương pháp sau
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu
+ Phương pháp dự giờ, rút kinh nghiệm
+ Phương pháp điều tra thực tiễn
+ Phương pháp kiểm tra, đối chiếu, so sánh
4 Đối tượng và thời gian nghiên cứu.
- Đối tượng: Học sinh lớp 12
- Thời gian: Tháng 02 năm 2018
5 Kế hoạch nghiên cứu.
- Khảo sát thực tế học tập bộ môn
- Lựa chọn chủ đề tích hợp
- Lựa chọn đối tượng thực hiện
- Soạn giáo án
- Áp dụng giảng dạy trên học sinh
- Lấy ý kiến góp ý từ bạn bè đồng nghiệp
- Đánh giá kết quả thực hiện
6 Quy trình nghiên cứu
Trang 7- Khảo sát ý kiên của học sinh về quá trình học tập bộ môn hóa học: Phát phiếukhảo sát (phụ lục 2)
Nhàmchán
+ Đa số bài học dạy theo phương pháp truyền thống
+ Khó truyền tải kiến thức
+ Học sinh tiếp thu kiến thức chậm
+ Học sinh lười suy nghỉ, chỉ chép và học thuộc bài, không biết vận dụng kiếnthức
+ Học sinh không biết liên hệ kiến thức các môn vào môn hóa để giải thích cáchiện tượng thực tế
+ Giáo viên khi dạy phải nghiên cứu rất nhiều bộ môn khác để tìm các kiếnthức liên quan, thời gian để soạn một bài dạy quá nhiều, hiệu quả giảng dạy chưa cao
6.2 Lựa chọn chủ đề:
Nhôm là nguyên tố phổ biến thứ tư trên trái đất và là kim loại được sử dụngnhiều thứ 2 sau sắt Xung quanh chúng ta có nhiều vật thể làm từ nhôm và hợp kimcủa nhôm Nhôm không chỉ dùng chế tạo vật dụng trong gia đình mà còn được sửdụng rộng rãi trong kiến trúc, chế tạo dây cáp truyền tải điện đi xa Hợp kim nhôm vớiđồng và một số nguyên tố khác là duyra dùng chế tạo máy bay, ô tô, tàu vũ trụ…Nhưvậy, nhôm đóng vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người
Khi dạy Bài: Nhôm và hợp chất của nhôm - chương trình hóa học 12, có rấtnhiều kiến thức có liên quan đã được nhắc đến trong môn Vật lí, Địa lí….Các kiếnthức rời rạc của từng bộ môn nếu được sâu chuỗi trong một bài học thì học sinh sẽ dễhiểu bài và cảm thấy hứng thú hơn với môn học Vì vậy tôi với mong muốn tạo ra mộtbài giảng về nhôm và hợp chất của nhôm mà trong bài giảng sẽ tích hợp được các kiếnthức của bộ môn hóa học, vật lí, địa lí và các kĩ năng từ các bộ môn như văn học, tinhọc, toán học…
Trang 8* Rà soát kiến thức các môn học qua khung chương trình hiện có: Tìm hiểu những
kiến thức ở các bộ môn khác nhau có liên quan đến nhôm và hợp chất của nhôm
+ Môn Hóa học (bộ môn chính):
+ Lớp 10 với các kiến thức liên quan:
- Cấu hình electron nguyên tử
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Liên kết kim loại
- Hóa trị và số oxi hóa
- Phản ứng oxi hóa khử
+ Lớp 12 với các bài liên quan:
- Kim loại và hợp kim
- Dãy điện hóa chuẩn của kim loại
- Sự điện phân
- Điều chế kim loại
- Hóa học và những vấn đề kinh tế, môi trường và xã hội
+ Môn Vật lí (bộ môn hòa trộn):
+ Lớp 11 các bài
- Dòng điện trong kim loại
- Dòng điện trong chất điện phân
+ Lớp 12 bài Tính chất và cấu tạo hạt nhân
+ Môn Địa lí (bộ môn lồng ghép)
+ Lớp 10: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
+ Môn Sinh học (bộ môn lồng ghép)
Trang 9- Biết được các ứng dụng của nhôm và hợp chất của nhôm trong đời sống.
- Giải thích được tính chất vật lí của nhôm: Tỷ khối nhỏ (kim loại nhẹ), ánhkim, dẻo, dẫn điện và nhiệt tốt
- Giải thích được tính chất hóa học của nhôm là tính khử mạnh (khử được nhiềuphi kim, ion H+ trong nước, dung dịch axit, ion kim loại trong dung dịch muối)
- Biết được nguyên tắc và phương pháp sản suất nhôm Giải thích nguy cơ ônhiễm bùn đỏ trong sản xuất nhôm
- Biết được thành phần và hàm lượng nguyên tố nhôm trong cơ thể con người
- Biết và giải thích quá trình thâm nhập của nhôm vào cơ thế Tác hại và cáchphòng chống
- Viết phương trình hóa học chứng minh tính lưỡng tính của nhôm hidroxit
- Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất được một lượng nhôm xác định theohiệu suất hoặc ngược lại
- Làm các dạng bài tập về phản ứng của nhôm và hợp chất trong các đề thi
+ Môn Vật lí.
- Giải thích quá trình dẫn điện, dẫn nhiệt của nhôm
- Giải thích cơ chế quá trình sản xuất nhôm trong công nghiệp
- Dựa vào định luật faraday tính toán lượng nhôm điều chế được qua quá trìnhđiện phân một lượng quặng nhất định
+ Môn Ngữ Văn
Trang 10- Rèn luyện kĩ năng viết bài thuyết trình: đầy đủ nội dung kiến thức, thu hútngười nghe.
+ Môn Tin học:
- Biết Thu thập thông tin liên quan từ sách, báo, mạng internet… Và thiết kếbài thuyết trình trên word, powerpoint
+ Môn Giáo dục công dân:
- Từ các kiến thức thu thập được, tuyên truyền giúp mọi người biết sử dụngphân bón hiệu quả, khoa hoc
* Thái độ
- Yêu thích thiên nhiên, tự giải thích được các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên
- Giáo dục môi trường biết cách khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên hợp lí,hiệu quả mà không gây ô nhiễm môi trường
- Biết sử dụng đồ vật bằng nhôm an toàn và hiệu quả tránh các tác hại khôngmong muốn đến cơ thể
- Liên hệ giữa các môn học, làm cho các môn học trở lên hấp dẫn và dễ hiểuhơn
6.4 Xác định đối tượng, thời gian dạy học của chủ đề.
- Đối tượng dạy học:
+ Là học sinh lớp 12 trường THPT Nguyễn Viết Xuân
+ Số lớp: 4
+ Số học sinh: 138 học sinh
- Thời lượng dạy học:
+ Giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện ngoài giờ lên lớp một tuần trước khi dạy học.+ 90 phút trên lớp
+ Kiểm tra 45 phút
- Thời gian dạy : Học kì 2 – Tháng 02 năm 2018.
6.5 Xây dựng giáo án và kế hoạch làm việc.
- Giáo viên xây dựng giáo án dạy học theo hướng tích hợp, liên môn chủ đề : Nhôm
và hợp chất của nhôm
- Giáo viên giới thiệu cho cả lớp biết về nội dung thực hiện dự án, các nhóm đề xuất ý
tưởng
- Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm và giao nhiệm vụ của mỗi nhóm
- Học sinh lập kế hoạch làm việc:
+ Cử nhóm trưởng, công việc của mỗi thành viên trong nhóm: tìm hiểu nộidung, tư liệu, viết bài, thuyết trình nội dung
Trang 11+ Cử thư kí ghi lại quá trình làm việc của nhóm.
6.6 Thực hiện dự án.
* Học sinh làm việc theo nhóm và cá nhân theo kế hoạch để tạo ra sản phẩm.
- Tìm kiếm và thu thập tư liệu trên sách/ báo, internet…
- Phân tích và lựa chọn thông tin
- Hoàn thành sản phẩm bằng bài viết/ giới thiệu trên powerpoint
* Giới thiệu sản phẩm
Sản phẩm của dự án được thể hiện dưới dạng bài thu hoạch là sản phẩm của họcsinh là bài trình bày trên powerpoint Giáo án Word và giáo án powerpoint của giáoviên
* Đánh giá sản phẩm
Giáo viên và học sinh đánh giá kết quả bài học và rút kinh nghiệm dưới hìnhthức trao đổi, bổ sung, góp ý
Trang 12- Biết được các ứng dụng của nhôm và hợp chất của nhôm trong đời sống.
- Giải thích được tính chất vật lí của nhôm: Tỷ khối nhỏ (kim loại nhẹ), ánhkim, dẻo, dẫn điện và nhiệt tốt
- Giải thích được tính chất hóa học của nhôm là tính khử mạnh (khử được nhiềuphi kim, ion H+ trong nước, dung dịch axit, ion kim loại trong dung dịch muối)
- Biết được nguyên tắc và phương pháp sản suất nhôm Giải thích nguy cơ ônhiễm bùn đỏ trong sản xuất nhôm
- Biết được thành phần và hàm lượng nguyên tố nhôm trong cơ thể con người
- Biết và giải thích quá trình thâm nhập của nhôm vào cơ thế Tác hại và cáchphòng chống
Trang 13- Viết được các phương trình hóa học phản ứng oxi hóa – khử chứng minh tínhkhử mạnh của nhôm.
- Viết phương trình hóa học chứng minh tính lưỡng tính của nhôm hidroxit
- Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất được một lượng nhôm xác định theohiệu suất hoặc ngược lại
- Làm các dạng bài tập về phản ứng của nhôm và hợp chất trong các đề thi
+ Môn Vật lí.
- Giải thích quá trình dẫn điện, dẫn nhiệt của nhôm
- Giải thích cơ chế quá trình sản xuất nhôm trong công nghiệp
- Dựa vào định luật faraday tính toán lượng nhôm điều chế được qua quá trìnhđiện phân một lượng quặng nhất định
+ Môn Giáo dục công dân:
- Từ các kiến thức thu thập được, tuyên truyền giúp mọi người biết sử dụngphân bón hiệu quả, khoa hoc
3 Thái độ
- Yêu thích thiên nhiên, tự giải thích được các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên
- Giáo dục môi trường biết cách khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên hợp lí,hiệu quả mà không gây ô nhiễm môi trường
- Biết sử dụng đồ vật bằng nhôm an toàn và hiệu quả tránh các tác hại khôngmong muốn đến cơ thể
- Liên hệ giữa các môn học, làm cho các môn học trở lên hấp dẫn và dễ hiểuhơn
4 Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực thực hành hóa học: làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng giải thíchđược các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm về tính chất của nhôm
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học và các bộ môn khác vào cuộc sống: Biếtđược các tính năng, ứng dụng của nhôm, biết phương pháp bảo vệ đồ dùng, vật dụngbằng nhôm hợp lí
- Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn
Trang 14- Năng lực sáng tạo, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợptác trong hoạt động nhóm.
- Năng lực sứ dụng công nghệ thông tin và truyền thông
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân
- Năng lực tổng hợp kiến thức liên quan giữa các bộ môn, có cái nhìn tổng quan
về thế giới xung quanh
II Chuẩn bị
1 Chuẩn bị của Giáo viên
- Giáo án điện tử, phiếu học tập, bảng biểu
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, tranh, hình vẽ về cấu tạo mạng tinh thểnhôm, máy chiếu, giấy A0, bút dạ…
- Máy tính, máy chiếu, loa ngoài
- Hóa chất: Al và các dung dịch axit: HCl, HNO3, H2SO4; các dung dịch bazo: NaOH,Ca(OH)2; dung dịch muối: CuSO4, AlCl3…
- Dụng cụ: Bộ thí nghiệm: ống nghiệm, giá sắt, đèn cồn, công tơ hút,…
2 Chuẩn bị của Học sinh
- Chuẩn bị bài trước ở nhà theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Tích cực, chủ động thực hiện các nhiệm vụ theo lựa chọn và sự phân công
III Phương pháp dạy học.
- Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án
IV Nội dung dạy học
1 Ổn định lớp:
12D312D412A212A3
2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài dạy
3 Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động
- Học sinh xem video: sản xuất alumin tại tây nguyên
- Em có nhận xét gì sau khi xem video
- Nhận xét: Video giới thiệu về nhôm, một số ứng dụng của nhôm và vùng nguyên liệusản xuất nhôm tại Việt Nam
Trang 15- Dựa vào kiến thức đã biết và tìm hiểu thêm qua các môn học, kênh thông tin các
em hãy trả lời cho cô các câu hỏi sau
Câu 1 Tại sao nhôm có tính khử mạnh?
Câu 2 Tại sao nhôm và hợp kim của nhôm được sử dụng rộng rãi trong ngành công
nghiệp hàng không vũ trụ?
Câu 3 Tại sao nhôm dẫn điện sau bạc, vàng, đồng, nhưng kim loại nhôm là dây dẫn
điện được sử dụng rộng rãi nhất trong truyền tải điện?
Câu 4 Ô nhiễm bùn đỏ trong sản xuất alumina là gì? Tác hại của ô nhiễm bùn đỏ và
cách sử lí như thế nào?
Câu 5 Nhôm có những tính chất hóa học nào? Trong số những tính chất hóa học của
nhôm, tính chất nào được ứng dụng trong công nghiệp luyện kim?
Câu 6 Việt Nam có công nghiệp sản xuất nhôm chưa? Quặng boxit của nước ta được
khai thác ở những vùng nào?
Câu 7 Oxit nhôm và hidrxit nhôm có tính chất và ứng dụng gì Tại sao có thể dùng
xoong, nồi bằng nhôm đựng nước và dụng nấu?
Câu 8 Công thức của phèn chua, dựa vào tính chất gì mà phèm chua có khả năng làm
sạch nước Cơ chế của quá trình làm sạch nước nhờ phèn chua Các ứng dụng củaphèn chua trong thực tế đời sống?
Hoạt động 2: Xây dựng kiến thức.
Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm lựa chọn một nội dung của bài để xây dựngcác sản phẩm dự án của nhóm Phân công nhiệm vụ cho mỗi nhóm:
* Nhóm 1: Nghiên cứu nội dung 1: Vị trí, cấu tạo nguyên tử và tính chất vật lí của
nhôm.
- Tìm hiểu các thông tin theo phiếu gợi ý 1
- Tra cứu thông tin về cấu trúc mạng tinh thể nhôm trên trang website:httt:/www.webelements.com/aluminium
- Xây dựng nội dung thành bài trình bày powerpoint và trình bày trước lớp.
PHIẾU GỢI Ý 1 Hoàn thành nội dung theo các phần như sau
1 Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn:
- Số hiệu nguyên tử:
- Vị trí:
2 Cấu tạo của nhôm:
- Cấu hình electron nguyên tử:
- Cấu hình electron Al3+:
- Năng lượng ion hoá:
Trang 16- Độ âm điện:
- Số oxi hoá:
- Mạng tinh thể:
3 Tính chất vật lí của nhôm. - Trạng thái, màu săc
- Tính dẻo, tính ánh kim
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi
- Khối lượng riêng
Trả lời các câu hỏi
1 Tại sao chúng ta có thể tạo ra được các giấy gói bằng nhôm để bọc thực phẩm?
2 Tại sao nhôm được dùng làm các dụng cụ gia đình, dụng cụ nhà bếp và làm dây dẫn điện?
3 Tại sao hợp kim của nhôm dùng để chế tạo vỏ máy bay? Tìm hiểm một số hợp kim của nhôm?
* Nhóm 2: Nghiên cứu nội dung 2: Tính chất hóa học của nhôm.
- Xây dựng nội dung thành bài trình bày powerpoint và trình bày trước lớp theo gợi ý sau
PHIẾU GỢI Ý 2
1 Tính chất hoá học của nhôm là gì? So sánh với các kim loại khác? Giải thích?
2 Trình bày các phản ứng đặc trưng nhất thể hiện tính chất hoá học của nhôm? Lấy ví dụ minh hoạ (ngoài các ví dụ trong SGK)?
a Tác dụng với phi kim.
b Tác dụng với axit.
c Tác dụng với oxit kim loại.
d Tác dụng với nước.
e Tác dụng với dung dịch kiềm.
3 Trả lời các câu hỏi:
a Tại sao nhôm bền trong không khí ở nhiệt độ thường?
b Tại sao có thể dùng nhôm để chế tạo các vật dụng đun nấu?
* Nhóm 3: Nghiên cứu nội dung 3: Ứng dụng và trạng thái tự nhiên của nhôm.
- Tìm hiểu nội dung và xây dựng thành sơ đồ
PHIẾU GỢI Ý 3
1 Nhôm có những ứng dụng gì? Các ứng dụng của nhôm có được dựa vào tính chất nào?
Trang 172 Kể tên các vật liệu, đồ dùng bằng nhôm mà em biết và sử dụng?
3 Nhôm trong tự nhiên tồn tại ở dạng nào? Kể tên một số hợp chất của nhôm trong
- Công đoạn tinh chế quặng boxit?
- Công đoạn điện phân Al2O3 nóng chảy?
- Vai trò của criolit?
- Các quá trình xảy ra khi sản xuất nhôm?
* Nhóm 5: Nghiên cứu nội dung 5: Một số hợp chất quan trọng của nhôm.
- Xây dựng nội dung thành bài trình bày powerpoint và trình bày trước lớp theo gợi ý sau.
Với từng hợp chất của nhôm em hãy tìm hiểu các nội dung sau:
+ Trạng thái, màu sắc, tính tan, nhiệt độ nóng chảy.
Trang 18- Phương trình phản ứng.
Hoạt động 3: Trình diễn và báo cáo các sản phẩm của dự án.
- Các nhóm lần lượt báo cáo, tự nhận xét và nhận xét các nhóm khác
- GV hợp thức hóa kiến thức
* Nội dung kiến thức cần đạt.
Nhóm 1:
I Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn:
Hình 1: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Nhôm ở ô 13, nhóm IIIA, chu kỳ 3 của bảng tuần hoàn
- Trong nhóm, nhôm đứng dưới nguyên tố phi kim bo (B)
- Trong chu kì, nhôm đứng sau nguyên tố kim loại magie (Mg) và trước nguyên tố phikim silic (Si)
II Cấu tạo của nhôm.
- Cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p63s23p1
- Cấu hình electron ion Al3+ là cấu hình nguyên tử khí hiếm Ne: 1s22s22p6
- Bán kính nguyên tử: 0,125nm
- Năng lượng ion hoá: I1≈I2≈I3 nên khi cung cấp năng lượng cho nguyên tử nhôm sẽ có3e tách ra khỏi nguyên tử
- Độ âm điện: 1,61
- Số oxi hoá: trong hợp chất, nhôm có số oxi hoá bền là +3
- Mạng tinh thể: cấu tạo mạng lập phương tâm diện
Trang 19Hình 2: Cấu trúc một ô mạng cơ sở kiểu lập phương tâm diện.
III Tính chất vật lý của nhôm:
Hình 3: Mặt cắt thanh nhôm
- Nhôm là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng Có thể dát được lánhôm mỏng 0,01mm để gói thực phẩm
- Nhôm là kim loại nhẹ (2,7g/cm3), nóng chảy ở nhiệt độ 6000C
- Nhôm dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, độ dẫn điện bằng 2/3 đồng nhưng nhẹ hơn đồng Độdẫn điện của nhôm hơn sắt 3 lần