MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 2 I. ĐẶT VẤN ĐỀ…………….……………………………………………………….2 II. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU….………...…………………………3 1. Mục đích: 3 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 3 PHẦN II: NỘI DUNG 4 I. TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………….....4 1. Tình huống gợi vấn đề 4 2. Đặc điểm của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 5 3. Những hình thức và cấp độ dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 5 4. Thực hiện dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 6 5. Những cách thông dụng để tạo tình huống gợi vấn đề. 7 6. Ưu điểm và hạn chế 10 II. VẬN DỤNG QUI TRÌNH DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐỂ GIẢI BÀI TẬP TIN HỌC 11……….…………………………………………...10 1. Quy trình dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề giải bài tập tin học .10 2. Một vài ví dụ vận dụng quy trình phát hiện và giải quyết vấn đề .11 3. Những lưu ý khi dạy học theo hướng pháp hiện và giải quyết vấn đề……….....24 PHÂN III. KẾT LUẬN 24 I.HIỆU QỦA CỦA ĐỀ TÀI........................................................................................24 II.KẾT LUẬN.……………………………………………………………………….25 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………...……………………….……27 PHẦN I: MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ Luật giáo dục nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quy định rõ: “Phương pháp giáo dục phát huy tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho học sinh năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý thức vươn lên”. Và “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Để đáp ứng được những yêu cầu trên chúng ta không chỉ dừng lại ở việc nêu định hướng đổi mới phương pháp dạy học mà cần đi sâu vào những phương pháp dạy học cụ thể như những phương pháp để thực hiện định hướng nói trên. Theo xu hướng đó hiện nay có rất nhiều phương pháp, quan điểm dạy học mới đang phát hiện và nghiên cứu để áp dụng vào thực tiễn giảng dạy, một trong các phương pháp đó là: “Phát hiện và giải quyết vấn đề”. Tin học 11 đối với học sinh ở trường THPT được coi là mới, chưa gây được sự hứng thú trong học tập của học sinh và là một phần quan trọng vì nó tạo nền tảng tư duy lập trình cho học sinh khi giải một bài toán trên máy tính. Để cải thiện tình hình nói trên, giáo viên cần phải có những biện pháp tích cực trong đó việc thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực là cấp thiết. Để góp phần giải quyết phần nào những khó khăn nói trên, tôi xin trình bày đề tài: “ Vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề giải bài tập Tin học 11 ”.
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU 2
I.ĐẶT VẤN ĐỀ 2
II MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3
1 Mục đích: 3
2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 3
PHẦN II: NỘI DUNG 4
I.TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4
1.Tình huống gợi vấn đề 4
2 Đặc điểm của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 5
3.Những hình thức và cấp độ dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 5
4.Thực hiện dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 6
5.Những cách thông dụng để tạo tình huống gợi vấn đề 7
6.Ưu điểm và hạn chế 9
II VẬN DỤNG QUI TRÌNH DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐỂ GIẢI BÀI TẬP TIN HỌC 1110 1.Quy trình dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề giải bài tập tin học 11 10
2.Một vài ví dụ vận dụng quy trình dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 11
3.Những lưu ý khi dạy học theo hướng pháp hiện và giải quyết vấn đề 22
PHÂN III: KẾT LUẬN 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
Trang 2PHẦN I: MỞ ĐẦU
I ĐẶT VẤN ĐỀ
Luật giáo dục nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quy định rõ:
“Phương pháp giáo dục phát huy tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo củangười học; bồi dưỡng cho học sinh năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say
mê học tập và ý thức vươn lên”
Và “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủđộng sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồidưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn,tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”
Để đáp ứng được những yêu cầu trên chúng ta không chỉ dừng lại ở việc nêuđịnh hướng đổi mới phương pháp dạy học mà cần đi sâu vào những phương phápdạy học cụ thể như những phương pháp để thực hiện định hướng nói trên Theo
xu hướng đó hiện nay có rất nhiều phương pháp, quan điểm dạy học mới đangphát hiện và nghiên cứu để áp dụng vào thực tiễn giảng dạy, một trong cácphương pháp đó là: “Phát hiện và giải quyết vấn đề”
Tin học 11 đối với học sinh ở trường THPT được coi là mới, chưa gây được
sự hứng thú trong học tập của học sinh và là một phần quan trọng vì nó tạo nềntảng tư duy lập trình cho học sinh khi giải một bài toán trên máy tính Để cải thiệntình hình nói trên, giáo viên cần phải có những biện pháp tích cực trong đó việcthay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực là cấp thiết
Để góp phần giải quyết phần nào những khó khăn nói trên, tôi xin trình bày
đề tài: “ Vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề giải bài tập Tin học 11 ”.
Trang 3II M ỤC ĐÍC H, ĐỐI T ƯỢNG NGHIÊN CỨU
1 Mục đích:
Nâng cao chất lượng học tập môn Tin học, tạo phân hóa trong dạy học để tạođiều kiện cho những học sinh có năng khiếu Giúp học sinh hứng thú với môn họchơn
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tin học 11 Với cách giảng dạy bằngphương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề giúp học sinh tích cực, chủđộng, sáng tạo hơn trong việc khám phá, phát hiện tri thức mới, góp phần đổi mớiphương pháp dạy học ở trường THPT
2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 11, sách giáo khoa và một số giáo viênđang giảng dạy tại trường THPT YaLy
Phạm vi nghiên cứu là phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề,ứng dụng để dạy bài tập tin học 11
Trang 4PHẦN II: NỘI DUNG
I TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI
QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Tình huống gợi vấn đề
Tình huống gợi vấn đề, còn gọi là tình huống vấn đề, là một tình huống gợi racho học sinh những khó khăn về lí luận hay thực tiễn mà họ thấy cần thiết và cókhả năng vượt qua, nhưng không phải ngay tức thời nhờ một giải thuật hay dựatheo một cách làm nào đó đã biết mà phải trải qua một quá trình tích cực suynghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng hoặc điều chỉnh kiến thức sẵn có Một tìnhhuống được gọi là có vấn đề thì phải thoản mãn ba điều kiện sau:
- Tồn tại một vấn đề
Tình huống phải bộc lộ mâu thuẫn giữa thực tiễn với trình độ nhận thức, chủthể phải ý thức được một khó khăn trong tư duy hoặc hành động mà vốn hiểu biếtsẵn có chưa đủ để vượt qua Nói cách khác, phải tồn tại một vấn đề theo nghĩa là
có ít nhất một phần tử của khách thể mà học sinh chưa biết và cũng chưa có trongtay một thuật giải để tìm phần tử đó, hoặc chưa biết cách mã hóa thuật giải thànhchương trình cho máy tính tìm phần tử đó
- Gợi nhu cầu nhận thức
Nếu tình huống có một vấn đề nhưng lí do nào đó học sinh không thấy có nhucầu tìm hiểu, giải quyết, chẳng hạn họ thấy vấn đề xa lạ, không liên quan gì tớimình thì đó chưa phải một tình huống gợi vấn đề Điều quan trọng là tình huốngphải gợi nhu cầu nhận thức, chẳng hạn phải làm bộc lộ sự khiếm khuyết về kiếnthức và kĩ năng của học sinh để họ cảm thấy cần thiết phải bổ sung, điều chỉnh,hoàn thiện tri thức, kĩ năng bằng cách tham gia giải quyết vấn đề nãy sinh
- Khơi dạy niềm tin ở khả năng bản thân
Nếu một tình huống tuy có vấn đề và học sinh tuy có nhu cầu giải quyết vấn
đề, nhưng nếu họ vảm thấy vấn đề vượt quá xa so với khả năng của mình thì họ
Trang 5cũng không sẵn sàng tham gia giải quyết vấn đề Tình huống cần khơi dậy ở họcsinh cảm nghĩ là họ chưa có lời ngay lời giải, nhưng đa số một số tri thức, kĩ năngliên quan đến vấn đề đặt ra và nếu họ tích cực suy nghĩ thì có nhiều hi vọng giảiquyết được vấn đề đó Như vậy là học sinh có được niềm tin ở khả năng huy độngtri thức và kĩ năng sẵn có để giải quyết hoặc tham gia vào quá trình giải quyết vấnđề.
2 Đặc điểm của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
Trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, thầy giáo tạo ra những tìnhhuống gợi vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tíchcực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề, thông qua đó mà kiến tạo tri thức,rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục tiêu học tập khác
Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề có những đặc điểm sau đây:
- Học sinh được đặt vào một tình huống gợi vấn đề chứ không phải là đượcthông báo tri thức dưới dạng có sẵn;
- Học sinh hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, tận lực huy độngtri thức và khả năng của mình để phát hiện và giải quyết vấn đề chứ không phảichỉ nghe thầy giảng một cách thụ động;
- Mục tiêu dạy học không phải chỉ làm cho học sinh lĩnh hội kết quả của quátrình phát hiện và giải quyết vấn đề, mà còn ở chỗ làm cho họ phát triễn khả năngtiến hành những quá trình như vậy Nói cách khác, học sinh được học bản thânviệc học
3 Những hình thức và cấp độ dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
- Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vần đề Học sinh thực hiện cáchgiải quyết vấn đề theo hướng dẫn của giáo viên Giáo viên đánh giá kết quả làmviệc của học sinh
- Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm ra cách giải quyết vấn đề Họcsinh thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của giáo viên khi cần Giáoviên và học sinh cùng đánh giá
Trang 6- Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình huống Học sinh pháp hiện, nhậndạng, phát biểu vấn đề nảy sinh cần giải quyết, tự lực đề xuất các giải thuyết vàlựa chọn các giải pháp Học sinh thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề Giáo viên
4 Thực hiện dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
Bước 1: Phát hiện hoặc thâm nhập vấn đề.
- Phát hiện vấn đề từ một tình huống gợi vấn đề
- Giải thích và chính xác hóa tình huống (khi cần thiết) để hiểu đúng vấn đềđược đặt ra
- Phát biểu vấn đề và đặt mục tiêu giải quyết vấn đề đó
- Kiểm tra tính đúng đắn của giải pháp: Nêu giải pháp đúng thì kết thúcngay, nếu không đúng thì lặp lại từ khâu phân tích vấn đề cho đến khi tìm được
Trang 7giải pháp đúng Sau khi đã tìm ra một giải pháp, có thể tiếp tục tìm thêm nhữnggiải pháp khác, so sánh chúng với nhau để tìm ra giải pháp hợp lí nhất.
Bước 3: Trình bày giải pháp
Học sinh trình bày lại toàn bộ từ việc phát biểu vấn đề cho tới giải pháp Nếuvấn đề là một đề bài cho sẵn thì có thể không cần phát biểu lại vấn đề
Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp
- Tìm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả
- Đề xuất những vấn đề mới có liên quan nhờ xét tương tự, khái quát hóa, lậtngược vấn đề,… và giải quyết nếu có thể
5 Những cách thông dụng để tạo tình huống gợi vấn đề
- Dự đoán nhờ nhận xét trực quan, thực hành hoặc hoạt động thực tiễn
Ví dụ: ta dạy cho học sinh viết chương trình cho máy tính tìm dãy con dàinhất liên tục tăng nghiêm ngặt trong một dãy đã cho Yêu cầu chỉ ra dãy có baonhiêu phần tử từ vị trí nào đến vị trí nào Ta có thể bắt đầu từ hình ảnh cụ thểcủa mảng A có các phần tử là những số nguyên như sau:
1 2 3 4 5 6 7 8Học sinh dễ dàng đưa ra cách làm như sau:
Dùng biến T (trái), biến P (phải) để ghi nhận vị trí, biến D (đếm) để đếm sốphần tử của dãy sau đó dung lệnh lặp:
While A[p +1] > A[p] do begin P:=P+ 1; D:= D + 1 end;
Ta tiếp tục đưa ra hình ảnh cụ thể của mảng A có các phần tử là những sốnguyên như sau:
Hình ảnh cụ thể này giúp học sinh thấy cần phải điều chỉnh cách làm ở trên,dãy đầu tiên có hai phần tử liên tiếp tăng là hai phần tử ở vị trí thứ hai và thứ ba,
Trang 8nhưng dãy gồm các phần tử ở vị trị thứ tư đến vị trí thứ bảy có bốn phần tử mới làdãy con dài nhất liên tục tăng Như vậy họ phải dùng thêm ba biến TL (trái lưu),
PL (phải lưu), DL (đếm lưu) để lưu giữ dãy con liên tục tăng đã xét và dùng T, P,
D để xét tiếp, sau đó so sánh DL với D nếu DL<D thì gán giá trị mới cho TL, PL
và DL Sau một vài lần chỉnh sửa, học sinh có thể đưa ra được chương trình nhưsau:
Clrscr; writeln( ‘cho tung phan tu cua mang:’);
For D:= 1 to n do readln( A[D]);
Writeln (‘day con lien tuc tang dai nhat tu phan tu thu:’, TL, ‘den phan tu thu’,
PL, ‘co’, DL, ‘phan tu’);
Readln;
END
Trang 9- Lật ngược vấn đề
Ví dụ: Sau khi học sinh đã học hàm Upcase (x) cho kí tự viết hoa tương ứngcủa x, vấn đề ngược lại là làm thế nào để có kí tự viết thường tương ứng của kí tựviết hoa?
- Xem xét tương tự
Ví dụ: Từ điều đã biết là viết chương trình tính độ dài của một đoạn thẳng khibiết tọa độ của hai điểm đầu, ta có thể cho học sinh viết chương trình nhận vàotọa độ của n điểm, tính độ dài của đường gấp khúc được tạo ra từ n điểm đã cho
- Khái quát hóa
Ví dụ: Ta lấy bài toán tính giá trị biểu thức S:
S= 1 + 2x+ 3x2+…+100x99
Tính giá trị biểu thức S có số n số hạng
S = 1 + 2x + 3x3 +….+ nxn-1 + (n+1)xn
- Giải bài tập mà chưa biết thuật giải trực tiếp
Người học có thể đứng trước một tình huống gợi vấn đề nêu được yêu cầugiải một bài bài mà người đó chưa biết thuật giải để giải trực tiếp
- Tìm sai lầm trong lời giải
Giáo viên đưa ra một lời giải để học sinh phát hiện lỗi sai lầm cũng tạo ra mộttình huống vấn đề
- Phát hiện nguyên nhân sai lầm và sửa chữa sai lầm
Sau khi thấy được một sai lầm trong bài làm, học sinh cũng được đặt vào mộttình huống gợi vấn đề với nhiệm vụ mới là phát hiện nguyên nhân và sửa chữa sailầm
Trong dạy học, các cơ hội như vậy rất nhiều, do đó phương pháp dạy học pháthiện và giải quyết vấn đề có khả năng được áp dụng rộng rãi trong dạy học nhằmphát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh
6 Ưu điểm và hạn chế
• Ưu điểm
Trang 10- Phương pháp này góp phần tích cực vào việc rèn luyện tư duy phê phán,
tư duy sáng tạo cho học sinh Trên cơ sở sử dụng vốn kiến thức và kinh nghiệm
đã có học sinh sẽ xem xét, đánh giá, thấy được vấn đề cần giải quyết
- Đây là phương pháp phát triển được khả năng tìm tòi, xem xét dưới nhiềugóc độ khác nhau Trong khi phát hiện và giải quyết vấn đề học sinh sẽ huy độngđược tri thức và khả năng cá nhân, khả năng hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn
bè để tìm ra cách giải quyết vấn đề tốt nhất
- Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề có thể kết hợp vớinhiều hình thức tổ chức lớp học một cách đa dạng và phong phú lôi cuốn học sinhtham gia cùng tập thể, động não, tranh luận, dưới sự dẫn dắt gợi mở của giáo viênnhư: thảo luận nhóm, báo cáo và trình bày,…
• Hạn chế
- Phương pháp này đòi hỏi người giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian vàcông sức, phải có năng lực sư phạm tốt mới suy nghĩ để tạ ra được nhiều tìnhhuống gợi vấn đề và hướng dẫn học sinh tìm tòi để phát hiện và giải quyết vấn đề
- Việc tổ chức tiết học hoặc một phần của tiết học theo phương pháp phát hiện
và giải quyết vấn đề đòi hỏi phải có nhiều thời gian so với các phương pháp thôngthường
II VẬN DỤNG QUI TRÌNH DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐỂ GIẢI BÀI TẬP TIN HỌC 11
1 Quy trình dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề giải bài tập tin học 11
Bước 1: Phát hiện, thâm nhập vấn đề
- Phát biểu đề bài dưới những dạng khác nhau để hiểu rõ nội dung đề bài
- Xác định Input, Output
- Có thể dùng kí hiệu, hình vẽ để hỗ trợ cho việc diễn ta đề bài
Bước 2: Tìm giải pháp
- Tìm tòi, phát hiện cách giải nhờ những suy nghĩ có tính toán: biến đổi cái
đã cho, liên hệ bài toán cần giải với một bài toán cũ tương tự, một trường hợpriêng, một thuật toán tổng quát hơn hay một bài toán nào đó có liên quan
Trang 11- Kiểm tra lời giải bằng cách xem lại kĩ từng bước hoặc bằng mô phỏng.
- Tìm tòi những thuật toán khác, so sánh chúng để chọn thuật toán hợp línhất
Bước 3: Trình bày giải pháp
Từ thuật toán đã được phát hiện, sắp xếp các việc phải làm thành mộtchương trình và cho chạy thử trên máy tính
Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp
- Nghiên cứu khả năng ứng dụng kết quả của lời giải
- Nghiên cứu giải những bài toán tương tự, mở rộng hay lật ngược vấn đề
2 Một vài ví dụ vận dụng quy trình dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
Ví dụ 1: Khi học về mảng một chiều, ta có bài toán như sau:
Tìm xem phần tử nhỏ nhất của mảng ở vị trí nào? Và giá trị của nó bằng baonhiêu? Được học sinh giải quyết rất thành thạo Bài toán tráo đổi giá trị của haibiến học sinh đã quá quen thuộc Ta dạy cho học sinh thuật giải sắp xếp mảngtheo thứ tự tăng dần bằng phương pháp chọn trực tiếp
Bước 1: Phát hiện hoặc thâm nhập vấn đề
- Giáo viên đưa ra tình huống chúng ta có mảng A có n phần tử là các sốthực (Giáo viên vẽ lên bảng hình ảnh sau với n= 8 )
A
- Giáo viên đặt vấn đề các em đã biết cách tìm phần tử nhỏ nhất của mảng ở
vị trí nào và giá trị của nó là bao nhiêu Bây giờ các em hãy tráo đổi giá trị củaphần tử nhỏ nhất với giá trị phần tử đầu tiên của mảng để đưa phần tử nhỏ nhất vềđầu mảng Học sinh dễ dàng hoàn thành nhiệm vụ này với những kiến thức đãbiết như nói ở trên Lúc này ta có hình ảnh về mảng A như sau
Trang 12- Giáo viên nêu mục tiêu là sắp xếp mảng A theo thứ tự tăng dần của các phần
tử đã được nhận vào
Bước 2: Tìm giải pháp
- Giáo viên gợi ý cho học sinh “quy lạ về quen” các em đã thực hiện côngviệc tìm phần tử nhỏ nhất trong các phần tử từ phần tử thứ nhất đến phần tử thứ nrồi đưa nó về vị trí thứ nhất
- Tương tự như vậy, bước 2 chúng ta tìm phần tử nhỏ nhất trong các phần tử
từ phần tử thứ hai đến phần tử thứ n rồi đưa nó về vị trí thứ hai
- Tương tự cho các bước tiếp theo từ bước 3 đến bước n chúng ta sẽ sắp xếpđược mảng A theo thứ tự tăng dần Vấn đề đặt ra là làm thế nào để xắp xếp mảngtheo thứ tự tăng dần theo cách mà chúng ta vừa nói trên
- Giáo viên viết lại kiến thức mà học sinh đã dùng trong trường hợp đưaphần tử nhỏ nhất về đầu mảng
k:= 1;
For j:=1 to n do if A[k] > A[j] then k:=j;
Tg:= A[1]; A[1] :=A[k]; A[k] := tg;
- Giáo viên gợi ý cho học sinh dung biến i để điều khiển câu lệnh For ở vòngngoài, tức là dùng i để chỉ ra các bước như đã nói trên Từ đó dẫn đến việc sửdụng hai vòng For lồng nhau
Bước 3: Trình bày giải pháp
- Giáo viên yêu cầu học sinh ứng với mỗi giá trị của i ở vòng ngoài, dùngcâu lệnh ghép để đưa đoạn chương trình trên vào trong đó với hoạt động kháiquát hóa thay 1 bằng i
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết đoạn hoàn chỉnh sau:
Trang 13Tg:= A[i]; A[i] :=A[k]; A[k] := tg;
End;
- Kiểm tra tính đúng đắn của giải pháp được thể hiện qua việc mô phỏng quátrình thực hiện
Bước 4: Nghiên cứu sâu lời giải
- Xét tính hợp lí, tối ưu của thuật giải
Theo dõi mô phỏng quá trình hoạt động của thuật giải, chúng ta thấy gán K:=i
và cho j chạy bắt đầu từ i là không hợp lí vì A[i] không lớn hơn chính nó Do đócho j chạy từ i+1 trở đi là hợp lí Bước n – 1 ta tìm được phần tử nhỏ nhất tronghai phần tử thứ n-1 và thứ n sau đó ta đưa nó về vị trí n-1 vậy còn lại phần tử thứ
n đương nhiên là lớn nhất Vậy i chaỵ từ 1 đến đâu là hợp lí? Điều chưa tối ưunếu ở bước thứ i chính A[i] là phần tử nhỏ nhất trong các phần tử từ phần tử thứ iđến phần tử thứ n mà ta cứ dùng ba lệnh gán Tg:= A[i]; A[i] :=A[k]; A[k] := tg;sau khi vòng lặp kết thúc vòng lặp theo j
- Khả năng ứng dụng kết quả là rất nhiều trong thực tế, chẳng hạn việc tìmkiếm các phần tử của dãy sẽ nhanh chóng rất nhiều nếu chúng được sắp xếp theochiều tăng hay giảm của một thuộc tính nào đó mà ta gọi là khóa, chẳng hạn indanh sách vào phòng thi, xếp hạng thứ tự thấp đứng trên cao đứng dưới…
- Đề xuất vấn đề mới có liên quan:
Bước thứ nhất ta tìm phần tử nhỏ nhất và phần tử lớn nhất trong các phần tử
từ phần tử thứ nhất đến phần tử thứ n rồi đưa phần tử nhỏ nhất về vị trí thứ 1 vàphần tử lớn nhất về vị trí thứ n Bước thứ hai ta tìm phần tử nhỏ nhất và phần tửlớn nhất trong các phần tử từ phần tử thứ hai đến phần tử thứ n- 1 rồi đưa phần tửnhỏ nhất về vị trị thứ 2 và phần tử lớn nhất về vị trị thứ n – 1 Tương tự như vậycho các bước tiếp theo Đây lại là một vấn đề được đặt ra và giải quyết nó sẽ làmột vấn đề rất thú vị cho các em học sinh khá, giỏi
Ví dụ 2: Khi dạy chương trình con