Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ DẠY HỌC TÁC PHẨM ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ LĨNH VỰC: NGỮ VĂN NHÓM TÁC GIẢ: Nguyễn Thị Hà NĂM HỌC: 2021 – 2022 SỐ ĐIỆN THOẠI: 0985615300 BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT TT : Thử nghiệm ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp HS phát triển toàn diện, trang bị kiến thức cho HS tiếp tục học lên vào sống lao động Để thực mục tiêu này, chương trình giáo dục phổ thơng gồm nhiều mơn học có nội dung nhiệm vụ khác chúng có mối liên hệ chặt chẽ phát triển toàn diện nhân cách HS biểu quan trọng chất lượng đào tạo phổ thông Tuy nhiên thực tế giảng dạy mơn học nói chung Ngữ văn nói riêng, việc thực đầy đủ mục nhiệm vụ môn học, khai thác mối liên hệ môn chưa quan tâm mức Điều dẫn đến chất lượng giáo dục chưa đạt hiệu cao mà biểu cụ thể lực vận dụng kiến thức vào thực tế, lực giải vấn đề hạn chế Để khắc phục tượng này, ngành giáo dục Việt Nam thực nhiều giải pháp nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học Một phương pháp đổi đem lại nhiều hiệu nhà trường phương pháp dạy học tích hợp Tích hợp xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều nước giới Ở nước ta, từ thập niên 90 kỷ XX trở lại đây, vấn đề xây dựng môn học tích hợp với mức độ khác thực tập trung nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào nhà trường phổ thông, chủ yếu bậc Tiểu học cấp THCS Trước đó, tinh thần giảng dạy tích hợp thực mức độ thấp liên hệ, phối hợp kiến thức, kĩ thuộc môn học hay phân môn khác để giải vấn đề giảng dạy Hiện nay, xu hướng tích hợp tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào đổi chương trình SGK THPT Chương trình THPT, môn Ngữ văn, năm 2002 Bộ GD&ĐT dự thảo ghi rõ: “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn SGK lựa chọn phương pháp giảng dạy” (tr.27) “Nguyên tắc tích hợp phải quán triệt tồn mơn học từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt khâu trình dạy học; yếu tố hoạt động học tập; tích hợp chương trình; tích hợp SGK; tích hợp phương pháp dạy học GV tích hợp hoạt động học tập HS; tích hợp sách đọc thêm, tham khảo.” (tr 40) Phương pháp tích hợp cho phép GV kết hợp nhiều kĩ tiết dạy, vừa dạy kiến thức, vừa dạy kĩ sống, vừa dạy cách làm người Khơng thế, tích hợp cịn phối hợp nhiều môn khoa học hay phân môn môn để làm cho tiết học trở nên phong phú đa dạng thu hút người tiếp nhận Từ góc độ thực tiễn, chọn tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử tác phẩm thơ Mới tiêu biểu mang hướng phong cách tượng trưng siêu thực văn học phương Tây nên để thẩm thấu tầng ý nghĩa ẩn sâu đằng sau giới ngôn từ nghệ thuật không đơn giản Đó trang thơ thể tài hoa cá tính, độc đáo thi sĩ Hàn Mặc Tử dệt nên câu chữ tuyệt diệu với kết hợp hài hòa chất nhạc, chất họa, tạng chất riêng khó lẫn nhà thơ họ Hàn Những vần thơ đa nghĩa gói trọn tâm tư, ẩn ức với giới thơ đối lập mà thống nhà thơ “tài hoa bạc mệnh” Do vậy, việc “giải mã” tác phẩm tìm vẻ đẹp đặc trưng thơ Mới thơ tượng trưng Việt Nam đầu kỉ XX, tìm với cốt cách tài hoa nghệ sĩ nhà thơ Hoài Thanh mệnh danh “lạ lùng” “Thi nhân Việt Nam” Chu Văn Sơn xem tượng “lạ nhất” thơ Mới Mặt khác, việc tìm hiểu đưa cách tiếp nhận tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ có ý nghĩa định người dạy người học Bởi theo ý kiến nhiều GV HS tác phẩm vừa “khó dạy” vừa “khó học” GV HS vốn quen thuộc với thơ lạ lẫm với thơ tượng trưng đại Do việc tìm hiểu thưởng thức tác phẩm thể loại vấp phải “rào cản” định Bởi vậy, để hiểu rõ tầng ẩn nghĩa sâu xa tác phẩm, giáo viên phải nắm bắt rõ đặc trưng thể loại mà phải biết vận dụng phương pháp tích hợp để giúp học sinh thẩm thấu sâu sắc giá trị nét độc đáo tác phẩm Hướng đến việc thực yêu cầu động lực khiến tơi nghiên cứu đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu dạy học tác phẩm Đây thơn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử” Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng đến mục đích vận dụng phương pháp tích hợp nâng cao chất lượng dạy tác phẩm Đây thơn Vĩ Dạ chương trình lớp 11, qua góp phần cải tiến PPDH theo chương trình mới: phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: HS lớp 11A3, 11A4 - Trường THPT Hoàng Mai, HS lớp 11A5, 11A6 - THPT Hoàng Mai Các lớp HS có đặc điểm tâm lí khả tiếp thu tương đương - Phạm vi: Văn thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” (Ngữ văn 11, bản) Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận sở thực tiễn việc vận dụng phương pháp tích hợp dạy học mơn Ngữ văn nói chung văn Đây thơn Vĩ Dạ nói riêng GV trường THPT Hoàng Mai trường THPT Hoàng Mai - Tiếp cận, soi chiếu tác phẩm từ nhiều góc độ góc độ lí luận văn học, lí thuyết thi pháp thể loại, góc độ âm nhạc, hội họa, địa lí, lịch sử để đổi cách dạy tác phẩm Mặt khác, qua đề tài với tích hợp nhiều phân mơn khác từ lí luận văn học đến văn học sử…, giúp HS có nhìn sâu sắc, tồn diện tác giả tác phẩm nhằm tạo tiền đề vững cho việc tiếp nhận văn “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử Từ tơi muốn mang đến cho em khơng khí lớp học sơi nổi, em có hứng thú, tích cực, chủ động cách tiếp cận tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” nói riêng tác phẩm thơ nói chung - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để xem xét khả ứng dụng đề tài việc nâng cao hiệu dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích - tổng hợp, thống kê tốn học, so sánh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài - Về mặt lí luận, đề tài góp phần tìm hiểu sở lí luận việc vận dụng phương pháp tích hợp nhằm nâng cao hiệu dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử - Về mặt thực tiễn, đề tài bước đầu đề xuất cách thức tiến hành dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ theo phương pháp tích hợp nhằm nâng cao hiệu tiếp nhận tác phẩm cho HS Cấu trúc đề tài Ngoài phần Đặt vấn đề, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung đề tài có phần: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Cơ sở vấn đề nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử Nguyên tắc vận dụng biện pháp tích hợp dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử Thực nghiệm sư phạm Kết việc ứng dụng sáng kiến PHẦN II NỘI DUNG Tổng quan vấn đề nghiên cứu Có nhiều viết, cơng trình khoa học nghiên cứu văn Đây thơn Vĩ Dạ chủ yếu sâu khai thác giá trị nội dung thành công nghệ thuật tác phẩm Cũng có vài viết, cơng trình khoa đề cập đến cách tiếp cận thơ Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng thực hành Tiếng Việt dạy đọc hiểu văn Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử tác giả Lữ Thị Thanh Thủy khai thác mối quan hệ mật thiết Tiếng Việt văn chương làm sở việc tích hợp dạy học Ngữ văn Tác giả cho trình dạy đọc hiểu, GV phải biết vận dụng tri thức Tiếng việt ngữ âm, từ vựng, cú pháp, phong cách hay biện pháp tu từ để giúp HS khám phá sâu sắc ý nghĩa văn bản, đồng thời giúp HS lưu giữ vẻ đẹp, giá trị nhân văn sâu sắc mà văn chương nghệ thuật mang lại Vì thế, dạy tác phẩm thôn Vĩ Dạ, tác giả viết chủ yếu tập trung khai thác giá trị nghệ thuật biện pháp tu từ thơ như: tư từ ngữ âm, tu từ từ, tu từ câu Như đề tài tác giả có sử dụng phương pháp tích hợp dừng lại phạm vi nhỏ tích hợp liên môn Với sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm dạy Đây thơn Vĩ Dạ từ lí thuyết kí hiệu học, tác giả Ngô Thị Trang hướng dẫn đọc hiểu văn dựa vào lí thuyết kí hiệu học Cụ thể số biệp pháp sau: - Đọc phát loại tín hiệu, biểu tượng cấp độ tín hiệu văn thơ bước diễn giải giúp HS có khoa học việc phân tích, cảm thụ văn chương Đây vấn đề có tính ngun tắc giúp cho việc cắt nghĩa, lí giải sâu sắc thuyết phục ý nghĩa tác phẩm - Tìm hệ quy chiếu biểu đạt, biểu tượng Theo tác giả, tác phẩm văn học phản ánh thực khách quan mối quan hệ với hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Do vậy, kí hiệu tác phẩm có cội nguồn đa dạng, gợi người đọc liên tưởng đến nhiều mối quan hệ đa chiều Các kí hiệu tác phẩm tia hồi quang phản ánh hệ quy chiếu đa dạng Vì vậy, dạy thơ, tác giả viết sử dụng hệ quy chiếu từ người sáng tạo (thời đại người Hàn Mặc Tử), hệ quy chiếu từ văn hóa, hệ quy chiếu từ vốn sống vốn trải nghiệm thân người đọc Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát huy lực HS dạy Đây thôn Vĩ Dạ Thu Trang - Trường THPT Tạ Uyên, Yên Mơ, Ninh Bình vận dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy đọc hiểu Đây thôn Vĩ Dạ Tác giả sử dụng số hình thức dạy học như: đọc diễn cảm - sáng tạo, phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, trình bày phút, bình giảng, sơ đồ tư duy, Các cơng trình, viết đưa phương pháp đổi dạy học tác phẩm Đây thơn vĩ Dạ chưa có viết khai thác tối ưu lợi phương pháp tích hợp dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Tuy nhiên, đề xuất gợi ý cho việc thực đề tài Vận dụng phương pháp tích hợp nâng cao hiệu dạy học tác phẩm Đây Thôn vĩ Dạ Hàn Mặc Tử Cơ sở khoa học đề tài 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Dạy học tích hợp - nhu cầu tất yếu đổi phương pháp giảng dạy nhà trường Khái niệm tích hợp (integration) hiểu hợp nhất, hồ nhập, kết hợp Trong lí luận dạy học, tích hợp hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống, mức độ khác nhau, kiến thức, kĩ thuộc môn học khác hợp phần môn thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn Trong thực tế có nhiều loại tích hợp tích hợp theo phân môn, đa môn xuyên môn Người giáo viên phải biết lồng ghép kiến thức nhiều phân môn, nhiều môn để tạo phong phú cho dạy Khái niệm dạy học tích hợp quan điểm dạy học nhằm hình thành phát triển học sinh lực cần thiết, đặc biệt lực vận dụng kiến thức vào giải có hiệu vấn đề thực tiễn Theo GV lồng ghép nội dung giáo dục vào mơn học có sẵn, thông qua hoạt động học tập GV tổ chức hướng dẫn, HS cách thu thập, chọn lọc xử lí thơng tin mà chủ động nêu nên vấn đề vận dụng kiến thức kĩ vào giải vấn đề liên quan đến thực tiễn sống Như việc dạy học tích hợp xuất phát từ yêu cầu đưa HS trở thành đối tượng trung tâm học trình tìm hiểu tác phẩm Dạy học tích hợp thực phương pháp đem lại hiệu cao trình giảng dạy trương THPT 2.1.2 Nguyên tắc dạy học tích hợp Mục đích dạy học tích hợp để hình thành phát triển lực HS, giúp HS vận dụng để giải vấn đề thực tiễn sống Bản chất lực khả chủ thể kết hợp cách linh hoạt, có tổ chức hợp lí kiến thức, kĩ với thái độ, giá trị, động cơ, nhằm đáp ứng yêu cầu phức hợp hoạt động, bảo đảm cho hoạt động đạt kết tốt đẹp bối cảnh (tình huống) định phương pháp tạo lực dạy học tích hợp Dạy học tích hợp có đặc điểm sau đây: - Thiết lập mối quan hệ theo logic định kiến thức, kĩ khác để thực hoạt động phức hợp - Lựa chọn thông tin, kiến thức, kĩ cần cho HS thực hoạt động thiết thực tình học tập, đời sống hàng ngày, làm cho HS hòa nhập vào giới sống - Làm cho trình học tập mang tính mục đích rõ rệt - GV khơng đặt ưu tiên truyền đạt kiến thức, thông tin đơn lẻ, mà phải hình thành HS lực tìm kiếm, quản lí, tổ chức sử dụng kiến thức để giải vấn đề tình có ý nghĩa - Khắc phục thói quen truyền đạt tiếp thu kiến thức, kĩ rời rạc làm cho người trở nên "mù chữ chức năng", nghĩa nhồi nhét nhiều thông tin, không dùng Như vậy, dạy học tích hợp cải cách giảm tải kiến thức khơng thực có giá trị sử dụng, để có điều kiện tăng tải kiến thức có ích Để lựa chọn nội dung kiến thức đưa vào chương trình mơn học trước hết phải trả lời kiến thức cần làm cho HS biết huy động vào tình có ý nghĩa Biểu lực biết sử dụng nội dung kỹ tình có ý nghĩa, khơng tiếp thụ lượng tri thức rời rạc 2.1.3 Dạy học tích hợp mơn Ngữ văn Theo Chương trình Ngữ văn, dạy học tích hợp đòi hỏi GV Ngữ văn trước hết phải thấy mối liên hệ nội mơn (đọc, viết, nói nghe) Theo nội dung dạy đọc có liên quan lặp lại nội dung dạy viết, nói nghe; kiến thức kĩ đọc hiểu mà HS tích lũy q trình tiếp nhận văn thuộc kiểu loại khác giúp cho kĩ viết, nghe nói tốt Những kiến thức cách thức diễn đạt HS học trình đọc dùng để thực hành viết Những điều học đọc viết học sinh dùng nói Cùng với u cầu tích hợp nội mơn, dạy đọc, viết, nói nghe, giáo viên phải biết tận dụng hội để lồng ghép cách nhuần nhuyễn, hợp lí vào học yêu cầu giáo dục liên môn (Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân, Nghệ thuật) nội dung giáo dục ưu tiên xuyên suốt toàn chương trình giáo dục phổ thơng (chủ quyền quốc gia, hội nhập quốc tế, giữ gìn sắc văn hóa, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, quyền người, quyền trẻ em, bình đẳng giới, giáo dục tài chính, ) Tất nhiên, dạy học tích hợp cịn gắn liền với hoạt động nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đa dạng hóa phương pháp, hình thức tổ chức phương tiện dạy học mang tính đặc thù mơn học, cho kết thúc cấp lớp, học sinh đạt yêu cầu cần đạt mà chương trình đề Trên sở thấy, phạm vi tích hợp dạy Ngữ văn phong phú: tích hợp nội mơn (giữa ba phân mơn Văn - Tiếng Việt - Làm văn hay học có chủ đề); tích hợp liên môn Văn - Lịch sử (mở rộng theo hướng vận dụng kiến thức hoàn cảnh lịch sử - xã hội, thời đại, nhân vật lịch sử để lí giải lịch sử phát sinh, khai thác giá trị nội dung nghệ thuật, thành công hạn chế tác phẩm); tích hợp Văn - Địa lí (theo hướng vận dụng kiến thức hiểu biết địa danh, thổ nhưỡng, khí hậu để lí giải rõ chi tiết thiên nhiên, hình tượng nhân vật,…); tích hợp Văn - Mĩ thuật (có thể cho học sinh vẽ tranh minh họa số hình tượng nghệ thuật tác phẩm: thiên nhiên, người,…); tích hợp Văn - Nghệ thuật (hát, ngâm thơ, diễn kịch, sân khấu hóa)… Dưới hỗ trợ cơng nghệ thông tin truyền thông (PowerPoint, videoclip, tranh ảnh phần mềm ứng dụng khác), qua kênh hình trình chiếu giáo viên, học sinh tiếp cận hình ảnh trực quan sinh động, đầy màu sắc ấn tượng… 2.2 Cơ sở thực tiễn Khi thực đề tài này, dự sâu khảo sát, điều tra tình hình dạy học phân môn Văn GV HS trường THPT địa bàn thị xã Hoàng Mai (Phụ lục 2) Kết khảo sát sau: Về phía giáo viên: Ngoài tiết thao giảng, dạy học chủ đề, nghiên cứu học có đóng góp ý kiến tổ chun mơn phần lớn tiết học đọc - hiểu văn chủ yếu giáo viên sử dụng câu hỏi phát vấn, đàm thoại thuyết giảng Giáo viên sử dụng câu hỏi khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng; câu hỏi nêu vấn đề kích thích lực sáng tạo học sinh Đặc biệt, phương pháp dạy học tích hợp chưa vận dụng hiệu Chúng khảo sát GV hai Trường THPT Hoàng Mai Trường THPT Hoàng Mai Khi hỏi mức độ quan tâm đến việc vận dụng phương pháp tích hợp dạy học văn văn học, số GV quan tâm quan tâm 16/19 (chiếm 84,2%), số GV khơng quan tâm 3/19 (chiếm 15,8%) Có 19/19 GV (chiếm 100%) xác nhận việc vận dụng phương pháp tích hợp dạy học có khả phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Dù đa số GV xác định tầm quan trọng việc vận dụng phương pháp tích hợp dạy học song thực tế GV vận dụng phương pháp cịn có 4/19 (chiếm 21%); có 5/19 GV (chiếm 26,3%) sử dụng câu hỏi gợi mở Có 13/19 GV (chiếm 68,3%) giảng cho HS nghe Về phía học sinh: học sinh học thụ động, học máy móc; khơng có kĩ đọc hiểu văn thơ mới, đọc hiểu văn tương tự; chưa biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống; thiếu sáng tạo cách tự học; thiếu động học tập Khả tiếp nhận tác phẩm học sinh hạn chế, học sinh chưa phát lí giải vấn đề đặt tác phẩm, chưa thấy thống nội dung hình thức biểu văn bản, khơng biết tìm kiếm kiến thức trọng tâm để học, từ biết mà suy chưa biết Kĩ nói, viết, trình bày vấn đề cịn yếu Chúng tơi khảo sát 170 HS lớp thực nghiệm Khi hỏi nhận xét em đọc hiểu văn văn học lớp số học sinh hứng thú hứng thú chiếm tỉ lệ ỏi 50 em (chiếm 29,4%), ngược lại tỉ lệ học sinh không hứng thú 120 em (chiếm 76,5%) Có 116 em (chiếm 68,2%) muốn giáo viên giảng ghi chép, có 34 em (chiếm 20%) muốn giáo viên đặt câu hỏi sáng rõ dẫn dắt cụ thể, có 20 em (chiếm 11,8%) mong muốn giáo viên cho học sinh tự thể ý kiến Vậy nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên? Thứ từ phía GV: Do áp lực thi cử, số giáo viên chạy theo thành tích khiến cho tiết đọc hiểu văn trở thành tiết “giảng văn” Cơ say sưa với giảng mình, thuyết giảng tất vốn hiểu biết tác phẩm cho học sinh nghe, ghi chép Học sinh nghe thấy hay nghe xong dễ quên Văn chương thể rõ, học sinh nhớ nguyên xi lời văn thầy dù em có cố gắng bắt chước, học thuộc lòng Giáo viên chưa thay đổi quan niệm người học việc đánh giá người học; chưa thực ý đến nhu cầu, mong muốn, hứng thú em; chưa khuyến khích học sinh tìm tịi, sáng tạo; tương tác giáo viên - học sinh, học sinh - học sinh hạn chế Về phía học sinh: Hứng thú học mơn Ngữ văn học sinh chuyện “Biết rồi, khổ lắm…” xu học sinh học mơn để đối phó, để thi cử… tìm học sinh học mơn Ngữ văn với niềm đam mê Ở nhiều nhà trường, Ngữ văn môn bị học sinh kêu ca, môn học “buồn ngủ”, đem lại cảm giác “sợ” cho đa số học sinh Qua kiểm tra đánh giá sở thường xuyên định kì cho thấy số em nắm nội dung học cách sơ sài, qua loa Giáo viên ghi bảng nào, em trả lời nguyên Nếu hỏi lật ngược vấn đề em hiểu em khơng thể giải thích Về phía tác phẩm: Hàn Mặc Tử nhà thơ tiên phong việc cách tân thi pháp thơ Mới Thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử giới đa dạng, nhiều màu sắc Hàn Mặc Tử đưa vào thơ Mới sáng tạo độc đáo, hình tượng ngơn từ đầy ấn tượng, gợi cảm giác liên tưởng suy tưởng phong phú Ngoài bút pháp lãng mạn, nhà thơ sử dụng bút pháp tượng trưng yếu tố siêu thực Tiếp cận với giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử cảm nhận tính hàm súc, lạ ngơn từ, hình ảnh thơ; tính đa nghĩa, tạo sinh văn thơ; tính điêu luyện cách tổ chức, cấu trúc tác phẩm tính mơ hồ, khó hiểu Đây thôn Vĩ Dạ tác phẩm thơ mang đậm dấu ấn thơ Mới đại đưa vào nội dung giảng dạy Ngữ văn 11, THPT chương trình Và nhanh chóng trở thành học trọng tâm để học sinh tiếp nhận Học sinh lạ lẫm với sáng tác nghệ thuật theo thể tượng trưng Giáo 10 A Sao anh không chơi thơn Vĩ? B Nhìn nắng hàng cau nắng lên C Vườn mướt xanh ngọc D Lá trúc che ngang mặt chữ điền => Đáp án A Câu 6: Hình ảnh mây, gió, sơng, trăng khổ thơ thứ hai gợi tâm trạng nào? A Luyến tiếc, nhớ nhung mối tình B Yêu thương, chờ đợi hi vọng C Buồn cô đơn, xa xăm, vô vọng D Bồi hồi, xúc động trước cảnh đẹp quê => Đáp án C Câu 7: Nét đặc sắc ngôn ngữ thơ gì? A Bình dị, gần gũi với đời thường B Hiện thực, sáng C Sáng tạo, giàu hình tượng D Giản dị, sống động, hóm hỉnh => Đáp án C Câu 8: Tác giả muốn gửi gắm điều qua thơ “Đây thơn Vĩ Dạ”? A Tấm lịng tha thiết yêu đời, yêu người B Lòng chung thủy quê hương C Thái độ trân trọng người Vĩ Dạ D Tình u thầm kín người gái Vĩ Dạ => Đáp án A Phần Tự luận Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng thơn Vĩ tâm trạng thi nhân khổ thơ thứ thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” từ tìm thơng điệp thẩm mỹ tác phẩm? 6.2 Kết quả: Bảng thống kê điểm số kiểm tra học sinh lớp TN lớp ĐC Trường Lớp Điểm số Sĩ số THPT Hoàng Mai 10 11 A3 (TN) 42 0 0 22 11 A4 (ĐC) 43 0 10 15 0 40 THPT Hoàng Mai 11 A5 (TN) 42 0 0 10 17 11 A6 (ĐC) 43 0 0 20 0 Từ bảng trên, ta có kết xếp loại theo mức độ sau: Bảng đánh giá kết xếp loại học sinh lớp thực nghiệm đối chứng Trường THPT Hoàng Mai THPT Hoàng Mai Lớp Sĩ số 11A3 42 (TN) 11A4 43 (ĐC) 11 A5 42 (TN) 11 A6 43 Xếp loại Yếu Trung bình Khá Số Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Tỉ lệ lượ lượng % lượng % % ng Giỏi Số lượn g Tỉ lệ % 0 19.0 22 52,4 12 28,6 10 23,3 18 41,8 15 33,9 0 2,38 16 38,1 17 40,5 19,1 13,9 25 58,2 20,9 0 (ĐC) 6.3 Đánh giá chung Từ bảng phân bố điểm số đến kết xếp loại, nhận thấy có chuyển biến chất lượng dạy học vận dụng phương pháp tích hợp dạy tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Tỉ lệ HS đạt điểm khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC 47,1% 38,7% Trong trình dự giờ, nhận thấy : GV lớp đối chứng có định hướng, gợi mở cho HS thảo luận, hoạt động nhóm khơng hiệu mong muốn đa phần HS làm việc riêng lẻ, phận em rụt rè, nêu ý kiến có phát biểu trả lời chưa đạt ý GV q trình dạy học có so sánh, đối chiếu với văn văn học thể loại Ở lớp thực nghiệm, GV giao nhiều nhiệm vụ nhà, nêu nhiều câu hỏi theo định hướng tích hợp huy tính sáng tạo, chủ động HS Các em thục kĩ tìm kiếm, xử lí thơng tin, biết áp dụng cơng nghệ thơng tin (trình bày tư liệu, hình ảnh powerpoint), khả hợp tác để giải nhiệm vụ tốt hơn; biết vận dụng kiến thức liên môn, nội môn vào giải 41 vấn đề nhuần nhuyễn Điều khơng phát triển lực sáng tạo cho HS mà giúp em có kĩ đọc hiểu văn tương tự Trong chấm bài, nhận thấy : Số yếu lớp TN chiếm tỉ lệ thấp so với lớp ĐC, cụ thể : 0% - 2,38% so với 23,0% - 13,9% Tìm hiểu nguyên nhân làm HS lớp đối chứng, chúng tơi thấy em ý biết đến lực cần phát triển đọc hiểu văn văn học có lực sáng tạo, lực tích hợp môn học khác để đọc hiểu văn mà chủ yếu sa vào giải thích nghĩa từ ngữ, hình ảnh để làm rõ nội dung tư tưởng Ở lớp thực nghiệm, HS nắm yêu cầu đề, thể sáng tạo tư duy, cảm thụ trình bày, diễn đạt Nhiều viết em có giọng điệu riêng hành văn, cảm nhận thái độ Điều cho thấy bước đầu em có ý thức vận dụng tích hợp nhằm cảm thụ tốt tác phẩm văn học 42 PHẦN III KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu Như vậy, đề tài trên, vận dụng phương pháp tích hợp vào dạy học tác phẩm Đây thơn Vĩ Dạ Để làm điều đó, chúng tơi thực theo quy trình sau: - Tìm hiểu sở lí luận vấn đề nghiên cứu - Khảo sát thực tiễn việc vận dụng phương pháp tích hợp vào dạy học tác phẩm Đây thơn Vĩ Dạ Trường THPT Hồng Mai trường THPT Hồng Mai 2, tỉnh Nghệ An Từ đó, đưa kết luận thực trạng vấn đề tính thiết thực, cấp thiết đề tài nghiên cứu - Xây dựng số phương pháp tích hợp dạy học tác phẩm: Đây thôn Vĩ Dạ tất hoạt động dạy học như: chuẩn bị bài, đọc hiểu văn bản, tổng kết vận dụng - Soạn 01 kế hoạch dạy học cho tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Từ đó, thực nghiệm số lớp chọn Sau dạy, có hình thức kiểm tra, đánh giá phân tích, so sánh kết trước sau thực nghiệm để thấy tính hiệu đề tài Q trình nghiên cứu chúng tơi thực cách nghiêm túc, khách quan từ khâu tìm hiểu đến chọn lọc tài liệu Đề tài trình bày cẩn thận, cấu trúc gọn, rõ, chặt chẽ, dẫn chứng xác thực., Ý nghĩa đề tài - Đối với thân: + GV nâng cao trình độ chun mơn, có điều kiện tìm hiểu sâu kiến thức phương pháp dạy học tác phẩm Đây thơn Vĩ Dạ nói riêng tác phẩm thơ nói chung + GV có khả vận dụng tốt phương pháp tích hợp để nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn đáp ứng mục tiêu giáo dục thời kì - Đối với học sinh: + HS phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập + Khơi gợi HS niềm u thích say mê mơn học, tạo khơng khí lớp học sơi nổi, thoải mái hiệu + HS rèn luyện kĩ thực hành, phát triển lực, khiếu riêng thân + HS chủ động chiếm lĩnh tri thức thông qua kênh học tập mạng internet, kênh truyền hình + HS rút cho thân học ý nghĩa giàu tính nhân văn 43 - Đối với tập thể Với sáng kiến này, hi vọng cung cấp cho GV kinh nghiệm vận dung phương pháp tích hợp dạy học mơn Ngữ văn, góp phần nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn nói riêng dạy học nói chung nhà trường Đề xuất phạm vi nội dung ứng dụng Đề tài này, có khả ứng dụng rộng rãi việc dạy học tất môn học, cấp học đối tượng HS Không áp dụng trường THPT Hoàng Mai, trường THPT Hoàng Mai mà cịn vận dụng tất trường học toàn tỉnh, nước Kiến nghị Từ kết nghiên cứu trên, có số kiến nghị sau: Thứ nhất: BGH cần trang bị thêm máy chiếu phòng học để thuận tiện cho việc dạy học Đồng thời, nhà trường phải bổ sung vào thư viện nguồn tranh ảnh, video, sách tham khảo Thứ hai: Giáo viên Ngữ văn cần vận dụng phương pháp linh hoạt trình dạy học Ngoài thân người giáo viên cần cố gắng không ngừng học hỏi, tiếp cận phương pháp, kiến thức để theo kịp phát triển giáo dục xã hội Thứ ba: Nhà trường phối hợp với phụ huynh học sinh lên kế hoạch cho em tham gia hoạt động trải nghiệm thực tế địa danh nói đến tác phẩm văn học Thứ tư: Để vận dụng phương pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ, Bộ GD&ĐT cần điều chỉnh tăng số tiết dạy cho tác phẩm Trên sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng nhằm nâng cao hiệu dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử Tuy nhiên ý kiến cá nhân rút từ trình giảng dạy trường THPT Hoàng Mai thực nghiệm trường bạn Trong thực tế cịn có nhiều kinh nghiệm quý báu từ đồng nghiệp, mong đóng góp q thầy Tơi xin chân thành cảm ơn! 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2010), Ngữ văn 11 (cơ bản) tập 1, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2010), Ngữ văn 11 (nâng cao) tập 1, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 11, Nxb Giáo dục Hoài Thanh, Hoài Chân (2010), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Nhiều tác giả (2012), Hàn Mặc Tử–Thơ đời, Nxb Văn học Phan Trọng Luận (2006), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phương Lựu, Trần Đình Sử (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Tôn Thảo Miên (2007), Hàn Mặc Tử- Tác phẩm lời bình, Nxb Văn học 10 Trần Quang Chu (2018), Thơ văn Hàn Mặc Tử, Nxb Văn học 11 Trang https://coccoc.com/search?query=google 12 Trang https://www.youtube.com/ 45 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Error! Bookmark not defined Mục đích nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG……………………………………………………………………4 Tổng quan vấn đề nghiên cứu……………………………………………….4 Cơ sở khoa học đề tài………………………………………………… 2.1 Cơ sở lí luận……………………………………………………………….5 2.2 Cơ sở thực tiễn…………………………………………………………….7 Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm Đây thôn vĩ Dạ Hàn Mặc Tử .8 3.1 Tích hợp q trình hướng dẫn học sinh chuẩn bị học 3.1.1 Biện pháp thứ nhất: Giao cho học sinh trả lời hệ thống câu hỏi bám sát sách giáo khoa đồng thời lồng vào câu hỏi mở………………………….8 3.1.2 Biện pháp thứ hai: Tích hợp với cơng nghệ thơng tin hướng dẫn em tìm tài liệu tham khảo mạng internet để bổ trợ kiến thức……………… 10 3.2 Tích hợp trình hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn tác phẩm 10 3.2.1 Biện pháp thứ nhất: Tích hợp với kiến thức phân môn 10 3.2.2 Biện pháp thứ hai: Tích hợp với kiến thức liên mơn 14 3.3 Tích hợp trình hướng dẫn học sinh luyện tập 21 3.4 Tích hợp q trình hướng dẫn học sinh vận dụng học 23 Nguyên tắc vận dụng biện pháp tích hợp dạy học tác phẩm 46 Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử…………………………………………….24 Thực nghiệm sư phạm 25 5.1 Mục đích thực 25 5.2 Đối tượng thực 25 5.3 Cách thức thực nghiệm 25 5.4 Thiết kế giáo án thực nghiệm 26 Kết việc ứng dụng sáng kiến…………………………………… 36 6.1 Thực nghiệm 36 6.2 Kết .38 6.3 Đánh giá chung 39 KẾT LUẬN .Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 47 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ VẤN ĐỀ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM ĐÂY THƠN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ Họ tên GV Trường THPT Thầy/ vui lịng khoanh trịn vào đáp án mà lựa chọn Câu Khi dạy học đọc - hiểu văn văn học, thầy (cô) quan tâm đến việc vận dụng phương pháp tích hợp mức độ nào? A Rất quan tâm B Quan tâm C Không quan tâm Câu Thầy (cô) đánh giá việc vận dụng phương pháp tích hợp việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy đọc hiểu văn nào? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng Câu Thầy (cô) nhận xét khả chủ động sáng tạo học sinh vận dụng phương pháp tích hợp dạy đọc hiểu văn văn học? A Tốt B Khá C Trung bình Câu Thầy (cơ) thường chọn biện pháp để giúp khám phá giới hình tượng tác phẩm văn học? A Dùng câu hỏi khơi gợi HS B Giảng cho HS nghe C Vận dụng phương pháp tích hợp Câu Việc vận dụng phương pháp tích hợp đọc hiểu văn thầy gặp khó khăn gì? 48 A Học sinh không hứng thú B Thời gian bị hạn chế C Năng lực cá nhân hạn chế Câu Thầy (cơ) thấy học sinh có ý phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo vận dụng phương pháp tích hợp đọc hiểu văn không ? A Học sinh ý B Chỉ có học sinh khá, giỏi ý C Phần lớn học sinh không ý Câu Theo thầy (cô), để vận dụng tối ưu phương pháp tích hợp dạy tác phẩm văn học cần có yêu cầu gì? A Thay đổi cách đánh giá hoạt động dạy học giáo viên B HS có kĩ đọc, chuẩn bị chu đáo C Tăng thời lượng dạy đọc văn lớp Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô 49 50 PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ VẤN ĐỀ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ Họ tên HS Trường THPT Em vui lòng khoanh tròn vào đáp án lựa chọn Câu Em có hiểu đọc hiểu văn văn học không ? A Có hiểu B Hiểu mơ hồ C Khơng hiểu Câu Em có nhận xét dạy đọc - hiểu văn lớp? A Rất hứng thú B Không hứng thú C Ít hứng thú Câu Em có thường xuyên tự học, tự nghiên cứu môn Ngữ văn không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Câu 4: Em nhận thấy tác phẩm Đây thơn Vĩ Dạ có khó học, khó nhớ khơng? A Rất khó B Bình thường C Khơng khó Câu Em có tham gia hoạt động tiết học A Có hứng thú tham gia B Thỉnh thoảng tham gia C Khơng có hứng thú tham gia Câu Trong đọc - hiểu văn bản, em mong muốn giáo viên điều sau đây: A Đọc giảng truyền cảm 51 B Đặt câu hỏi sáng rõ dẫn dắt cụ thể C Cho HS tự thể ý kiến Câu Điều em thích thực học đọc hiểu văn thơ gì? A Chăm nghe giảng ghi chép B Trình bày suy nghĩ cảm xúc tác phẩm trước lớp C Tham gia tranh luận, phản biện Xin trân trọng cảm ơn em! 52 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHIẾU KHẢO SÁT Bảng 1: Kết phiếu khảo sát GV trước thực đề tài Số Tỉ Nội dung khảo sát lượng lệ(%) 1.Mức độ vận dụng phương pháp tích hợp Rất quan tâm 12 63,2 Quan tâm 21,0 Không quan tâm 15,8 Đánh giá việc vận dụng Rất quan trọng phương pháp tích hợp việc phát huy tính Quan trọng tích cực, chủ động, sáng Không quan trọng tạo học sinh 14 73,7 26,3 0 Nhận xét khả chủ động sáng tạo học sinh vận dụng phương pháp tích hợp dạy đọc hiểu văn văn học 4.Biện pháp giúp học sinh khám phá giới hình tượng tác phẩm văn học Tốt 47,4 Khá 36,9 Trung bình 15,7 Dùng câu hỏi khơi gợi HS 26,3 10 52,7 Vận dụng phương pháp tích hợp 21,0 Thay đổi cách đánh giá hoạt động dạy học giáo viên 42,1 31,6 26,3 Giảng cho HS nghe 5.Yêu cầu cần thiết để vận dụng tối ưu phương pháp HS có kĩ đọc, chuẩn bị tích hợp dạy tác phẩm chu đáo văn học Tăng thời lượng dạy đọc văn lớp Bảng 2: Kết phiếu khảo sát HS trước thực đề tài 53 Nội dung khảo sát Rất hứng thú Nhận xét dạy đọc Ít hứng thú hiểu văn lớp Không hứng thú Em nhận thấy tác phẩm ĐTVD có khó học, khó nhớ khơng? 3.Tham gia vào HĐ tiết học Số lượng Tỉ lệ (%) 20 11,8 30 17,6 120 70,6 Rất khó 80 47 Bình thường 40 23,5 Khơng khó 50 29,5 Có hứng thú tham gia 28 16,5 Thỉnh thoảng tham gia 50 29,4 Khơng có hứng thú tham gia 78 45,9 Đọc giảng truyền cảm 100 58,9 40 23,5 30 17,6 4.Mong muốn giáo viên Đặt câu hỏi sáng rõ dẫn đọc hiểu văn dắt cụ thể Cho học sinh tự thể ý kiến 54 ... lợi phương pháp tích hợp dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Tuy nhiên, đề xuất gợi ý cho việc thực đề tài Vận dụng phương pháp tích hợp nâng cao hiệu dạy học tác phẩm Đây Thôn vĩ Dạ Hàn Mặc Tử Cơ... biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử Nguyên tắc vận dụng biện pháp tích hợp dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử Thực nghiệm sư phạm Kết việc ứng dụng. .. biện pháp dạy học tác phẩm Đây thơn Vĩ Dạ cần thiết góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn nhà trường Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử 3.1 Tích hợp