Skkn vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua bài 12 kiểu xâu, tin học 11

24 12 0
Skkn vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua bài 12 kiểu xâu, tin học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI 12 KIỂU XÂU, TIN HỌC 11[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI 12: KIỂU XÂU, TIN HỌC 11 Người thực hiện: Ngô Thị Phương Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Tin học skkn THANH HÓA NĂM 2022 skkn MỤC LỤC 1.Mở đầu .4 1.1 Lý chọn đề tài .4 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Nội dung sáng kiến kinh nghiệm .6 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm .6 2.3 Giải pháp thực để giải vấn đề I MỤC TIÊU: .7 II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu tốn B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI .10 HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu khái niệm kiểu xâu 10 HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu khai báo xâu 11 HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu cách nhập/xuất liệu cho biến xâu .11 HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu phép ghép xâu .13 HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu phép so sánh xâu .14 HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu hàm thơng dụng với biến xâu 14 C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 17 HOẠT ĐỘNG Làm số tập phiếu học tập 17 D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 18 HOẠT ĐỘNG Viết chương trình có sử dụng kiểu liệu xâu 18 2.3 Hiệu biện pháp 20 2.4 Các kết quả, minh chứng tiến học sinh áp dụng biện pháp 20 Kết luận đề xuất 21 3.1 Kết luận 21 3.2 Đề xuất 21 skkn CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HS: Học sinh GV: Giáo viên CTGDPT: Chương trình giáo dục phổ thơng THPT: Trung học phổ thông SGK: Sách giáo khoa TLTK: Tài liệu tham khảo skkn 1.Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, trọng kiểm tra đánh giá q trình dạy học để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục.[4]1 Đổi phương pháp dạy học điều cốt lõi Trong đó, tổ chức dạy học nhóm hình thức dạy học Đây số phương pháp dạy học tích cực được đánh giá cao Là hình thức thực tốt việc dạy học phát huy tính tích cực tương tác học sinh Với hình thức này, học sinh tham gia hứng thú, sáng tạo, hấp dẫn, lôi vào hoạt động học, thu lượm kiến thức khả với giúp đỡ, hướng dẫn giáo viên Phương pháp dạy học theo nhóm sử dụng nhằm khai thác vốn kiến thức mà em tích lũy, hiểu biết thực tế sống vận dụng kiến thức vào sống lao động sản xuất.[8]2 Trước vấn đề đặt nêu mạnh dạn lựa chọn đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua 12: Kiểu xâu, tin học 11” nhằm trao đổi, chia sẻ giúp em phát huy tốt khả tự học, chủ động, sáng tạo trình tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu từ thực tế em học nhiều kiến thức, kỹ giá trị mới; em cịn rèn luyện cho có thói quen tự học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nâng lên gấp bội 1.2 Mục đích nghiên cứu: Sáng kiến kinh nghiệm tơi nhằm mục đích: - Tự giám sát việc thực mục tiêu dạy học, kết sử dụng phương pháp dạy học, hình thức thiết bị dạy học - Điều chỉnh việc dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh Trang từ đầu hoạt động dạy học giáo dục tham khảo từ TLTK số Trang từ lao động sản xuất tham khảo từ TLTK sô skkn - Giúp HS thấy rõ lực học tập thân để phấn đấu kịp thời rút kinh nghiệm cho việc học tập - Được động viên khuyến khích HS phấn khởi, tích cực học tập[5]3 - Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm người giáo viên 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Chương trình Tin học 11; - Học sinh khối 11 năm học 2021- 2022 trường THPT Yên Định 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Qua thực tiễn giảng dạy trường THPT Yên Định - Tham khảo tài liệu: sách giáo khoa, sách giáo viên tin học, sách tập, tài liệu bồi dưỡng quản lí cán giáo viên dạy học kiểm tra, đánh giá kết hoạt động học sinh theo định hướng lực, tài liệu tập huấn phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học mơn tin học, lập trình C++ thật đơn giản (tập 1+2), tài liệu tìm hiểu chương trình mơn Tin học chương trình giáo dục phổ thơng 2018, tài liệu bồi dưỡng cán quản lí giáo viên chương trình tập huấn giáo viên THPT mơ dun 2, Internet - Tham khảo ý kiến đồng nghiệp; - Lấy ý kiến từ phía học sinh; - Kết hợp vận dụng sáng kiến vào giảng dạy lớp; - Đánh giá, rút kinh nghiệm sau dạy có vận dụng sáng kiến để có điều chỉnh hợp lí Trong mục đích nghiên cứu: từ tự giám sát học tập tham khảo từ TLTK số skkn Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Năng lực hoạt động tập thể xem lực quan trọng định thành cơng xã hội Vì vậy, đào tạo phát triển lực hợp tác trở thành xu giáo dục đại, việc dạy học theo nhóm phản ánh thực tiễn xu Phương pháp dạy học theo nhóm cịn cách gọi khác phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ Tại học sinh chia thành nhóm nhỏ chịu trách nhiệm mục tiêu chung đó, phân cơng nhiệm vụ người để hoàn thành mục tiêu chung Học sinh phát huy lực tiềm ẩn nhiều phương diện Học sinh dễ dàng thể quan điểm cá nhân; trao đổi thảo luận đưa cách giải tối ưu cho nhiệm vụ giao Thông qua chủ động tiếp nhận kiến thức làm tăng tính tư duy,khoa học phán đoán học sinh Các thành viên chủ động việc phân công nhiệm vụ Vì đồng trang lứa nên dễ dàng chia sẻ quan điểm, xây dựng học tinh thần học hỏi lẫn Kiến thức trở nên bền vững, sâu sắc dễ nhớ Học sinh cảm nhận thành tựu có đóng góp thân tham gia vào thành công chung lớp Các học sinh nhút nhát trở nên mạnh dạn hơn, em thoải mái trình bày ý kiến mình, từ dễ dàng hịa nhập cộng đồng Tạo tự tin cho em hứng thú học tập sinh hoạt Vốn kinh nghiệm xã hội học sinh trở nên phong phú, tăng kỹ giáo tiếp hợp tác tập thể.[6]4 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua thực tế giảng dạy trường THPT năm qua, nhận thấy học 12: “kiểu xâu” , học sinh gặp nhiều khó khăn, nhầm lẫn việc xử lý liệu em quen với toán xử lý liệu số, tốn quen thuộc tính tổng tích dãy số thỏa mãn điều kiện Nên em cịn bỡ ngỡ gặp tốn có liệu kiểu xâu Các học sinh tiếp thu học cách thụ động theo kiểu chép lại giảng, học thuộc lịng kiến thức mà khơng biết vận dụng kiến thức dẫn đến em học tủ, học lệch; dẫn đến kết kiểm tra khơng cao Tuy nhiên có số lượng khơng nhỏ học sinh u thích mơn Tin học thích tìm hiểu số tốn dạng khó ngồi phạm vi sách giáo khoa Trang từ lực hoạt động hợp tác tập thể tham khảo từ TLTK số skkn 2.3 Giải pháp thực để giải vấn đề Dưới đề xuất kế hoạch dạy minh họa “ Vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua 12: Kiểu xâu, tin học 11” dựa CTGDPT môn tin học: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA BÀI 12: KIỂU XÂU Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: - Biết kiểu liệu mới, biết khái niệm kiểu xâu - Phân biệt giống khác kiểu mảng với kiểu xâu - Biết cách khai báo xâu, nhập/xuất liệu, tham chiếu đến kí tự xâu - Biết phép toán liên quan đến xâu - Hiểu lợi ích hàm liên quan đến xâu - Nắm cấu trúc chung chức số hàm liên quan đến xâu Về lực: * Năng lực chung: + Biết nguyên nhân sinh kiểu liệu xâu + Nêu khái niệm kiểu xâu + Giải thích giống khác kiểu mảng kí tự với xâu + Trình bày cách khai báo biến, nhập/xuất liệu, tham chiếu đến kí tự xâu + Nêu phép toán, hàm thông dụng liên quan đến xâu + Thực khai báo xâu, vận dụng phép toán, hàm thơng dụng liên quan đến xâu vào tốn cụ thể * Năng lực tin học: NLc: Giải vấn đề với hỗ trợ CNTT truyền thông + Vận dụng khai báo xâu thao tác xử lí xâu vào để giải toán thực tiễn sống Về phẩm chất: - Luôn cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường, sách báo từ nguồn tin cậy khác vào học tập đời sống ngày - Có trách nhiệm hồn thành cơng việc tập thể II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học - Máy chiếu, máy tính, giấy khổ lớn, bút 2.Tài liệu dạy học - Giáo viên: Sách giáo khoa, phiếu tập, hệ thống tập phiếu học tập - Học sinh: skkn + Chuẩn bị nội dung liên quan đến học theo hướng dẫn GV phiếu học tập Sách giáo khoa, ghi +Tìm hiểu kiểu liệu xâu C++ giải tập phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động học Nội dung dạy học (Thời gian) trọng tâm Hoạt động 1:Tìm -Tạo động để học hiểu toán sinh thấy cần (10 phút) thiết phải có kiểu liệu xâu Hoạt động Tìm - Nêu khái niệm kiểu hiểu khái niệm xâu kiểu xâu (5phút) Hoạt động Tìm hiểu khai báo xâu (5phút) Hoạt động Tìm hiểu cách nhập/ xuất xâu (8 phút) Hoạt động 5: Tìm hiểu phép ghép xâu (5 phút) Hoạt động 6: Tìm hiểu phép so sánh xâu (5 phút) Hoạt động 7: Tìm hiểu hàm thông dụng (25 phút) Hoạt động Làm số tập phiếu học tập (7 phút) Phương án đánh giá Quan sát trình học tập, câu trả lời phiếu học tập Quan sát trình học tập, câu trả lời phiếu học tập - Trình bày - Dạy học đàm Quan sát cách khai báo kiểu thoại, gợi mở trình học tập xâu - Trình bày - Dạy học đàm Quan sát cách nhập/xuất xâu thoại, gợi mở trình học tập - Trình bày phương pháp ghép xâu - Trình bày phép so sánh xâu PP, KTDH chủ đạo - Dạy học giải vấn đề - Thảo luận nhóm - Dạy học đàm thoại, gợi mở - Dạy học đàm Quan sát thoại ,gợi mở trình học tập - Dạy học đàm Quan sát thoại ,gợi mở trình học tập - Trình bày - Thảo hàm thơng dụng nhóm - Thực - Thảo phép toán sử nhóm dụng hàm thơng dụng với kiểu xâu Hoạt động Viết - Vận dụng kiến chương trình đơn thức học để viết giản thực tế chương trình có sử dụng kiểu liệu xâu (20 phút) luận Quan sát trình học tập, câu trả lời khổ giấy luận Quan sát trình học tập, câu trả lời phiếu học tập - Dạy học đàm thoại, gợi mở - Thảo luận nhóm Quan sát trình học tập, câu trả lời khổ giấy A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG skkn HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu tốn 1.1 Mục tiêu: Tạo động để học sinh thấy cần thiết phải có kiểu liệu xâu 1.2 Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi 1.3 Sản phẩm:Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa 1.4 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Dự kiến câu trả lời HS - Chia lớp thành nhóm tương ứng tổ,  Câu nhóm trưởng tổ trưởng, yêu cầu Khai báo biến mảng hoten nhóm thảo luận câu 1, câu phần char hoten [30] ; khởi động phiếu học tập int n; - Trình bày nội dung câu hỏi phiếu học Nhập mảng hoten: tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm coutn; Câu hỏi: for(i=0;i>hoten[i]; học sinh  Câu 2: Rất khó khăn cho Câu 2: Viết chương trình nhập họ tên 30 việc nhập họ tên học học sinh lớp sinh Bước 2:Thực nhiệm vụ học tập - Quan sát, HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở, thảo luận nhóm ghi kết vào phiếu học tập Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ Sau hoàn thành hết thời gian, nhóm cử đại diện lên để trình bày kết hồn thành - Cử đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm Bước 4: Đánh giá hoạt động học học sinh - GV tổng kết đánh giá kết nhóm - Từ GV đưa tình có vấn đề để khơi gợi khám phá tri thức học sinh GV: Nêu vấn đề - Do để giải vấn đề đó, ngơn ngữ lập trình có kiểu liệu cho phép ta nhập/xuất liệu cho dãy kí tụ lệnh kiểu xâu Vậy kiểu xâu gì? Khai báo 10 skkn Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến sao? Chúng ta tìm hiểu 12: kiểu xâu HS tiếp nhận vấn đề - HS thấy cần thiết phải có kiểu liệu xâu B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu khái niệm kiểu xâu 2.1 Mục tiêu: Nêu khái niệm kiểu xâu quy ước xâu 2.2 Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV 2.3 Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức 2.4 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Khái niệm khai báo - Đưa ví dụ minh hoạ Sau u Khái niệm quy ước cầu học sinh tìm hiểu trả lời khái a Khái niệm: Xâu dãy kí niệm xâu? tự mã ASCII, kí VD: "THPT" tự gọi phần tử "YEN DINH 1" xâu "Tin hoc " - GV hỏi HS đọc SGK trả lời - Độ dài xâu xác định nào? b Quy ước: - Xâu rỗng xâu nào? - Độ dài xâu xác định - Chỉ số phần tử đánh nào? số lượng kí tự xâu - Cách tham chiếu đến phần tử xâu - Xâu rỗng xâu có độ dài nào? - GV yêu cầu HS quan sát xâu - Chỉ số phần tử đánh theo số thứ tự kí tự xâu, cho biết? tính từ trái bắt đầu Y E N D I N H A - Tham chiếu đến phần tử xâu: Tên biến xâu [chỉ số] Xác định: * Dự đoán câu trả lời học - Tên xâu: sinh: - Độ dài xâu (số kí tự xâu): - Tên xâu: A - Chỉ số phần tử đánh nào? - Độ dài xâu (số kí tự - Tham chiếu đến kí tự thứ i xâu ta xâu): viết: - Chỉ số phần tử đánh từ A[4]= A[9]= - Tham chiếu đến kí tự thứ i Bước 2: Thực nhiệm vụ: xâu ta viết: A[i] + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu - A[4]= ' ' A[9]= '1' hỏi + GV: quan sát trợ giúp học sinh 11 skkn Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất + Các HS nhận xét, bổ sung cho Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu khai báo xâu 3.1 Mục tiêu: Trình bày cách khai báo xâu 3.2 Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV 3.3 Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức 3.4 Tổ chức thực Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Khai báo biến xâu Giới thiệu cách khai báo biến xâu Cú pháp: ngơn ngữ lập trình C++ : string ; Cú pháp: string ; Ví dụ: string chuthich; Em khai báo biến xâu tên diachi ? Ví dụ : Ta vừa khai báo vừa khởi tạo string diachi ; kiểu khác string st1= "", st2= "Lop 11"; Ta vừa khai báo vừa khởi tạo kiểu khác Bước 2: Thực nhiệm vụ: string st1= "", st2= "Lop 11"; + HS: Suy nghĩ, tham khảo SGK trả lời câu hỏi Chú ý: + GV: quan sát trợ giúp HS - Hằng xâu đặt cặp dấu nháy kép "" ký tự đặt Bước 3: Báo cáo, thảo luận: cặp dấu nháy đơn ''; +Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu - Có thể gán xâu sau: lại tính chất st1=st2, nghĩa gán xâu st2 cho + Các HS nhận xét, bổ sung cho xâu st1 Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu cách nhập/xuất liệu cho biến xâu 4.1 Mục tiêu:Trình bày cách nhập/xuất liệu cho biến xâu 4.2 Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV 4.3 Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức 4.4 Tổ chức thực hiện: 12 skkn Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II Các thao tác xử lí xâu GV: đưa chương trình làm VD minh Nhập /xuất xâu: hoạ (chiếu lên bảng) a Nhập xâu + Dùng cú pháp: cin>>biến_xâu; Ví dụ: Nhập xâu hoten cout>hoten; GV:Khi chạy chương trình nhập xâu "NguyenLanAnh" cho biến xâu hoten kết thu gi? Khi nhập xâu "Nguyen Lan Anh" cho biến xâu hoten kết thu gì? GV: Đưa u cầu tốn: Viết chương trình nhập họ tên lớp học gồm n học sinh Với n nhập vào từ bàn phím Chiếu chương trình chạy thử cho HS quan sát: - GV đặt câu hỏi gợi ý: + Lỗi xảy ta nhập xong n chương trình khơng dừng lại cho ta nhập học sinh thứ mà cho nhập học sinh thứ + Do ta nhập giá trị n ta nhấn phím enter nên mã phím enter lưu nhớ đệm chương trình gặp lệnh getline(cin, s) đọc ký tự thấy ký tự kết thúc loại bỏ câu lệnh chạy thẳng đến câu lệnh - Lỗi xảy hoten chứa dấu cách Để khắc phục lỗi ta thay lệnh cin lệnh getline Như để nhập họ tên ta viết: getline(cin, hoten); + Cách dùng getline: getline(cin, biến_xâu); - Chú ý: Nếu nhập số trước dùng getline sử dụng câu lệnh cin.ignore() để xoá nhớ đệm b Xuất xâu: Ta dùng cout lâu kiểu liệu khác Ví dụ: Xuất xâu hoten cout

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan