1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CA – TBD chuyển hướng phát triển trong tương lai & kiến nghị nhằm thực hiện có hiệu quả quan hệ kinh tế VN- APEC

86 547 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 506 KB

Nội dung

Luận văn : CA – TBD chuyển hướng phát triển trong tương lai & kiến nghị nhằm thực hiện có hiệu quả quan hệ kinh tế VN- APEC

Trang 1

I Cơ sở của toàn cầu hoá kinh tế 7

1 Quan niệm về toàn cầu hoá

5 2 Cơ sở

khách quan thúc đẩy sự gia tăng xu thế toàn cầu hoá

10

II Đặc trng của toàn cầu hoá kinh tế 30

1 Toàn cầu hoá là giai đoạn phát triển cao của quốc tế 30

2 Trong thời kỳ toàn cầu hoá kinh tế hiện nay , hội nhập kinh

tế quốc tế gắn liền với tự do hoá các họat động kinh tế 31

3 Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan nhng chịu tác

4 Toàn cầu hoá kinh tế là quá trình mang tính hai mặt 34

5 Toàn cầu hoá kinh tế là quá trình mở rộng sự hợp tác đồng

thời với sự gia tăng cạnh tranh ngày càng quyết liệt 38

6 Toàn cầu hoá kinh tế hiện nay ngày càng gia tăng gắn với

Trang 2

Chơng II Tác động của toàn cầu hoá kinh tế và Việt Nam

38

II Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 45

39

1 Quan điểm của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế 45

39

2 Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 47

41

Chơng III Giải pháp để đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh

72 I Thuận lợi và thách thức đối với Việt Nam trêncon đờng hội nhập 72 1 Thuận lợi

Trang 3

I Thuận lợi và thách thức đối với Việt Nam trên con đờng

91

1 Ưu tiên phát triển các ngành sản xuất kinh doanh mà Việt Nam có lợi thế so với các nớc trong khu vực 103

Trang 4

5 Phát triển nguồn nhân lực theo hớng công nghiệp hoá - hiện

đại hoá hội nhập với khu vực và thế giới 108

97

98

99

Trang 5

Lời mở đầu

Hiện nay, xu thế toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ cả về qui mô vàtốc độ Bất kỳ một nền kinh tế nào muốn phát triển đều phải tham gia vào hộinhập kinh tế quốc tế để giành lấy lợi ích tối đa có thể đạt đợc cho đất nớc mình Việt nam cũng không nằm ngoài xu thế đó

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đang ngày càng đợc mởrộngvà tăng cờng Việt Nam đã tham gia ASEAN ( năm 1995 ); APEC ( năm 1998) và tiến tới gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO) , là thành viên chính thứccủa IMF, WB , UNCTAD, Có thể nói , tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế ,Việt Nam ngày càng tăng cờng đợc vị trí và vai trò của mình trên trờng quốc tế,

đồng thời đa nền kinh tế đất nớc phát triển hoà nhập vào quỹ đạo chung của nềnkinh tế toàn cầu

Trong các chiến lợc phát triển của các quốc gia đêù đề cập đến xu thế toàn cầuhoá kinh tế Vậy toàn cầu hoá kinh tế là gì , có vai trò quan trọng nh thế nào trongtiến trình phát triển của các quốc gia ? Trên sách báo và các phơng tiện thông tin

đại chúng đã bàn không ít đến vấn đề này Tuy vậy , việc nhìn nhận nguồn gốc ,bản chất của toàn cầu hoá kinh tế , đánh giá những tác động của nó trên các bìnhdiện cũng không phải là đã có sự thống nhất , thậm trí đôi khi còn trái ngợc nhau

Để góp phần tìm hiểu vấn đề còn tranh luận nêu trên , luận văn tập trung tìm hiểu

rõ cơ sở của toàn cầu hoá kinh tế là gì ? , đặc trng và tác động của nó ra sao ? , từ

đó bớc đầu làm rõ về việc tham gia của Việt Nam vào quá trình này

Chính vì mục đích nghiên cứu nêu trên , luận văn đợc chia làm 3 phần :

Phần I : Cơ sở và đặc trng của toàn cầu hoá kinh tế

Phần II : Tác động của toàn cầu hoá và việc Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Phần III : Giải pháp để đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Nghiên cứu đề tài “ Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của ViệtNam” là một vấn đề khó nhng lại hết sức cần thiết Qua đây em mong nhận đợc

những ý kiến đóng góp của thầy cô , của bạn bè để luận văn này đợc hoàn thiệnhơn

Chơng I

Cơ sở và đặc trng của toàn cầu hoá

kinh tế

I Cơ sở của toàn cầu hoá kinh tế

1 Quan niệm về toàn cầu hoá

Trang 6

Toàn cầu hoá kinh tế có phải là một quá trình tất yếu không? Để lý giải điềunày, một trong những vấn đề tởng chừng đã giải quyết lại trở thành vấn đề gâytranh luận nhất: Đó là toàn cầu hoá là gì? Chính từ quan niệm khác nhau về toàncầu hoá mà có những lý giải không giống nhau về cơ sở của toàn cầu hoá, về tínhtất yếu hay không của toàn cầu hoá.

Hiện nay, ngay trong học thuật cũng còn dùng khá nhiều khái niệm để cùngchỉ về quá trình toàn cầu hoá Chẳng hạn, trong nhiều tài liệu dùng từ thế giới hoá,rồi quốc tế hoá và rồi hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, thậm chí có ngời còn đánh

đồng thế giới hoá, toàn cầu hoá với các vấn đề có tính toàn cầu

Toàn cầu hoá là kết quả của sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuấtdẫn đến phá vỡ sự biệt lập của các quốc gia tạo ra sự gắn kết, sự phụ thuộc giữacác quốc gia dân tộc trong sự vận động phát triển Với quan niêm nh vây thế giớihoá cũng có nghĩa là toàn cầu hoá và quốc tế hoá đợc xem nh giai đoạn trớc đócủa xu thế toàn cầu hoá Quốc tế hoá toàn cầu hoá là một quá trình, và vì vậy nókhác với vấn đề toàn cầu Tham gia vào quá trình quốc tế hoá toàn cầu hoá chính

là thực hiện hội nhập quốc tế

Toàn cầu hoá là một xu hớng bao gồm nhiều phơng diện: Kinh tế, chính trị,văn hoá, xã hội vv, là sự gia tăng các mối quan hệ trên các mặt của đời sống xãhội loài ngời Trong các mặt đó thì toàn cầu hoá kinh tế vừa là trung tâm vừa là cơ

sở và cũng là động lực thúc đẩy các lĩnh vực khác của xu thế toàn cầu hoá nóichung

Tuy nhiên, điều cần thấy là do thực tế vận động của toàn cầu hoá cùng vớinhững hệ quả của nó đã đa lại những cách lý giải và thái độ không giống nhau đốivới xu thế này

Có quan điểm cho rằng toàn cầu hoá chỉ mới xuất hiện gần đây Sau khi chế

độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu xụp đổ, Mỹ trở thành siêu cờng trên thếgiới.Toàn cầu hoá đợc hiểu là chính sách của Mỹ nhằm bành trớng quyền lực,thống trị thế giới theo kiểu Mỹ Thực chất toàn cầu hoá là Mỹ hoá Quan điểm nàykhông chỉ tồn tại ở những nớc đang phát triển mà còn có ngay cả ở các nớc pháttriển nh Nhật Bản và Pháp vv

Chúng ta biết rằng sau chiến tranh lạnh, thế giới vận động theo trật tự đa cựcvới một siêu cờng là Mỹ Với sức mạnh của mình, Mỹ đang đóng vai trò chi phốibàn cờ thế giới Suốt những thập kỷ sau chiến tranh thế giới thứ II Mỹ luôn chiếm30% GDP thế giới Mỹ là một trong hai siêu cờng hạt nhân trên thế giới và sau khiNga khủng hoảng suy yếu thì Mỹ đang có u thế về lĩnh vực này

Kể từ khi sụp đổ cửa cờng quốc Xô Viết do khuyết tật trong mô hình, cùngsai lầm trong đờng lối, Mỹ thực sự trở thành một siêu cờng quốc duy nhất, Mỹ đã

Trang 7

xúc tiến một chiến lợc nhằm đề cao vai trò lãnh đạo của mình Mu đồ của Mỹ là

“không để có một kẻ thách thức nào ở lục địa Âu - á nổi lên có đủ khả năng thốngtrị nơi đây và thách thức nớc Mỹ (1) Mỹ muốn quy tụ toàn thế giới vào vòng ảnh h-ởng, chịu sự chỉ huy, điều khiển của mình

Trong lĩnh vực quốc tế, Mỹ thao túng các định chế kinh tế toàn cầu, đòi cácquốc gia phải mở rộng cửa thi trờng, tham gia hội nhập vào bàn cờ kinh tế quốc tếtheo các luật chơi đã đợc định sẵn xuất phát từ nhu cầu, lợi ích và quan niệm chuẩnmực giá trị lối sống Mỹ Vì vậy, không phải ngẫu nhiên mà ngời ta đồng nhất toàncầu hoá với Mỹ hoá

Với quan niệm toàn cầu hoá là chính sách của Mỹ là Mỹ hoá nên đã đẩy tớithái độ trên cả bình diện lý thuyết và trong hoạt động thực tiễn cần phải chống lạiquá trình này, nhằm đảm bảo cho sự phát triển độc lập, đa dạng các quốc gia dântộc

Thực ra quan điểm này mới chỉ chú ý đến khía cạnh chính trị của toàn cầuhoá kinh tế Đúng là Mỹ đang giữ vai trò bá chủ chi phối phần lớn các hoạt độngquan hệ kinh tế quốc tế Song cơ sở nào dẫn đến, cho phép thực hiện vai trò này thìlại cha có sự quan tâm phân tích thoả đáng

Nghiên cứu lịch sử phát triển của nền kinh tế t bản chủ nghĩa nói chung của

Mỹ nói riêng ta thấy bản thân các nền kinh tế này cũng đã trải qua thời kỳ bảo hộcao, chống lại sự xâm nhập từ bên ngoài Các quốc gia t bản phát triển kêu gọi tự

do hoá nền kinh tế toàn cầu, song thực tế cha có một quốc gia nào thực sự tự dohoá

Toàn cầu hoá nền kinh tế biểu hiện trớc hết ở sự gia tăng của tự do hoátrong lu chuyển các loại hàng hoá, vốn, công nghệ và lao động Nguyên nhân dẫn

đến tự do hoá , dẫn đến sự lu động không vợt qua khỏi biên giới quốc gia, các yếu

tố của quá trình sản xuất chình là ở sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất.Trong các xã hội xa xa, các quốc gia dân tộc tồn tại tơng đối độc lập, ít có quan hệvới nhau Nhng cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất, sự tăng lên của sảnxuất và trao đổi hàng hoá, sự mở rộng thị trờng, thì các quan hệ cũng dần vợt rakhỏi danh giới quốc gia, hình thành các mối quan hệ quốc tế,phạm vi các hoạt

động kinh tế mở rộng Nếu không có sự phát triển của lực lợng sản xuất, trong đó

có sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhất là kỹ thuật giao thông đờng thuỷ, đờngsắt vv mà sau này là sự phát triển của khoa học, kỹ thuật viễn thông thì dù có

mở cửa thị trờng, có tự do hoá cũng không thể có sự lu thông các yếu tố sản xuất,con ngời và các mối quan hệ nói chung giữa các quốc gia, các vùng

Việc giao lu giữa các vùng đơng nhiên đặt ra nhiều cơ hội cho phát triển sảnxuất kinh doanh, cho việc tìm kiếm lợi nhuận Chính sự phát triển sản xuất mà qua

Trang 8

đó nhu cầu mở rộng giao tiếp và mở rộng thị trờng ngày càng đợc đẩy mạnh Sựphát triển của CNTB (nh Mác đã chỉ ra) luôn bị hai giới hạn bởi thị trờng vànguyện liệu có nguồn gốc trong kết cấu phát triển của CNTB Việc tạo ra sự pháttriển vợt bậc của lực lợng sản xuất trong CNTB so với các xã hội trớc đó cũngchính là cơ sở, là điều kiện cho quá trình bành trớng ra bên ngoài.

Kêu gọi tự do hoá, thâm nhập vào thị trờng các quốc gia nhằm tìm kiếm lợinhuận, rõ ràng có nguồn gốc từ bản chất của nền sản xuất TBCN Sự bành trớngcủa Mỹ , mà đợc gọi là Mỹ hoá không chỉ bị phản ứng của các nớc đang phát triển

mà còn của ngay cả các nớc TBCN phát triển, chính là xuất phát từ mục tiêu cạnhtranh lợi ích , muốn phản kháng lại vai trò của Mỹ với t cách là “trọng tài “ của cáccuộc chơi kinh tế, muốn giành giật ảnh hởng với Mỹ

Chính do xu hớng quốc tế hoá, toàn cầu hoá xuất hiện gắn liền với sự hìnhthành và phát triển của CNTB mà dẫn đến nảy sinh quan niệm về quốc tế hoá tr ớckia và toàn cầu hoá ngày nay là xu thế lớn của sự vận động nền kinh tế thế giới docác nớc t bản mà đứng đầu là Mỹ chủ trơng Từ sự phân tích ở trên chúng ta có thểthấy rằng quốc tế hoá, toàn cầu hoá thực chất không phải là chủ trơng của mộtquốc gia nào Nhu cầu về tự do hoá và hội nhập đợc đẩy đến bởi sự phát triển củalựclợng sản xuất do chính CNTB tạo ra

Loại quan điểm thứ hai là quan điểm thừa nhận tính tất yếu khách quan của

quốc tế hoá, toàn cầu hoá kinh tế Tuy vậy ở đây cũng còn cách lý giải khác nhau

Có ý kiến cho rằng toàn cầu hoá kinh tế là sự điều chỉnh quan hệ sản xuất, là giảipháp quan hệ sản xuất Song vấn đề đặt ra là, tại sao toàn cầu hoá lại chỉ trở thànhthực tế trong một, hai thập kỷ vừa qua, sự xuất hiện đó phản ánh điều gì? Nh vậy,toàn cầu hoá ngoài việc thể hiện ra là bớc điều chỉnh quan hệ sản xuất, nó còn phản

ánh sự tăng tiến, phát triển mới của sức sản xuất ở một trình độ cao với quy môtoàn cầu

Nh vậy , toàn cầu hoá kinh tế là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tếvợt qua mọi biên giới quốc gia khu vực tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nềnkinh tế trong sự vận động phát triển Sự gia tăng của xu thế này đợc thể hiện ở sự

mở rộng mức độ và quy mô mậu dịch thế giới, sự lu chuyển của các dòng vốn vàlao động trên toàn cầu Cơ sở ra tăng và thúc đẩy xu hớng trên gắn liền với hàngloạt nguyên nhân mà dới đây chúng ta đi sâu và phân tích

2 Cơ sở khách quan thúc đẩy sự gia tăng xu thế toàn cầu hoá

2 1 Thứ nhất là sự phát triển của lực lợng sản xuất.

Chúng ta thấy rằng trong xã hội phong kiến lực lợng sản xuất và giao thông kémphát triển cho nên sản xuất và trao đổi chỉ đợc diễn ra trong một phạm vi quy mônhỏ Tính tự cung, tự cấp của sản xuất là đặc trng chủ yếu của phơng thức sản xuất

Trang 9

phong kiến Tuy vậy trong thời đại phong kiến cũng đã có thông thơng vợt biêngiới quốc gia nhng cha tạo ra những quan hệ phụ thuộc trong phát triển, cha có thịtrờng thế giới theo nghĩa hiện đại.

Khi nghiên cứu chủ nghĩa t bản Mác và Ănghen đã cho rằng do sự phát triểncủa lực lợng sản xuất đã dẫn đến sự phân công lao động sản xuất quốc tế, làm choquá trình sản xuất và tiêu thụ mang tính quốc tế, gắn bó phụ thuộc vào nhau Mác

và Ănghen viết “Đại công nghiệp đã tạo ra thị trờng thế giới thay cho tình trạngcô lập trớc kia của các địa phơng và dân tộc vẫn tự cung tự cấp ta thấy phát triểnnhững quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến giữa các dân tộc” (C Mác và Ănghen, Tuyên ngôn của Đảng cộng sản , NXB sự thật , H.1986, tr.47).

Nh vậy quốc tế hoá có cơ sở từ chính sự phát triển của sản xuất, nó ra đờigắn liền với sự hình thành của thị trờng quốc tế, kéo theo đó là quá trình di dân lao

động và giao dịch tài chính phát triển mạnh mẽ vợt biên giới quốc gia

Trong thời kỳ đầu quá trình quốc tế hóa, các hoạt động kinh tế giữa cácquốc gia mang nặng tính chất phụ thuộc một chiều Các quốc gia kém phát triểnthực hiện cung cấp nguyên vật liệu cho các quốc gia phát triển cao hơn và thờng làcác nớc thuộc địa vào chính quốc Mỗi quốc gia phát triển cao hơn đều tìm cáchtạo lập cho mình một khu vực thuộc địa và thực hiện bảo hộ trong khu vực đó Dovậy, trên thực tế sản xuất và trao đổi cha có tính toàn cầu Thế giới bị chia cắt thànhnhiều khu vực thuộc địa và phụ thuộc khác nhau chịu ảnh hởng của từng quốc giaphát triển hơn, chủ yếu là Pháp, Hà lan, Anh quan hệ giữa các khu vực này luôn

bị kiểm soát và hạn chế nhằm bảo vệ vùng ảnh hởng và quyền lợi của các cờngquốc thực dân

Tuy vậy, do sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất cùng với ý thức độclập đã đa lại sự phát triển mới của phân công lao động Các quốc gia vốn trớc làphụ thuộc sau khi giành đợc độc lập đã chủ động tham gia vào quá trình phân cônglao động quốc tế, tạo ra điều kiện phát triển hơn nữa của quá trình quốc tế hoá.Quan hệ giữa các quốc gia dân tộc, giữa các nớc phát triển và kém phát triển từ đặctrng phụ thuộc một chiều chuyển dần sang quan hệ tơng hỗ phụ thuộc lẫn nhau

Từ sau chiến tranh thế giới thứ II gắn liền với sự phát triển của phong tràogiải phóng dân tộc là hiện tợng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ và ngày càngtrở thành lực lợng sản xuất trực tiếp Các phát kiến về khoa học nhanh chóng đợc

áp dụng vào sản xuất đã thúc đẩy phân công lao động phát triển lên một bớc mới.Trên thực tế quan hệ giữa khoa học công nghệ và sản xuất ngày càng gắn bó chặtchẽ với nhau Trong thế kỷ XIX thời gian đa phát minh khoa học vào ứng dụngtrong sản xuất phải mất từ 60 đến 70 năm, đầu thế kỷ XX chỉ còn vài trục năm vàtrong thập niên 90 khoảng 3 đến 5 năm Dự báo sau năm 2000 chỉ còn dới mộtnăm

Trang 10

Do sự tác động của các thành tựu khoa học kỹ thuật và sự xoá bỏ của hệthống thuộc địa và phụ thuộc, nhờ có sự phát triển mạnh mẽ dựa trên phân công lao

động quốc tế mới đã làm gia tăng đáng kể các hoạt động kinh tế quốc tế, thúc đẩygia tăng xu thế quốc tế hóa các hoạt động kinh tế

Chúng ta biết rằng trớc khi bớc vào thế kỷ XX mặc dù khoa học, trí tuệ củaloài ngời đã có sự phát triển đáng kể nhng về cơ bản con ngời vẫn chỉ là nhận thứcvận dụng những quy luật của giới tự nhiên mà mình quan sát đợc áp dụng vào hoạt

động lao động sản xuất bớc sang thế kỷ XX con ngời không chỉ dừng lại ở nhữnghoạt động khám phá tự nhiên trong tầm quan sát mà đã có khám phá mới trong thếgiới vi mô và vĩ mô bằng những thiết bị khoa học Đáng chú ý trong những thànhtựu của khoa học công nghệ là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, côngnghệ vật liệu và năng lợng mới, công nghệ hàng không vũ trụ Sự phát triển củanhững loại hình công nghệ mới này đã làm ra đời hàng loạt ngành kinh tế mới, làmthay đổi diện mạo của nền kinh tế toàn cầu Dới sự tác động của khoa học côngnghệ các ngành kinh tế truyền thống dần dần nhờng bớc cho các ngành đại diệncho tiến bộ kỹ thuật Sự tăng trởng của nền kinh tế từ dựa chủ yếu vào nguyên vậtliệu và lao động chuyển sang dựa chủ yếu vào tri thức Tri thức trở thành động lựcchính cho sự tăng trởng và phát triển trong nền kinh tế

Thực tiễn phát triển của nền kinh tế thế giới đang cho thấy bớc chuyển quá

độ từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức Hiện nay, ở các nớc Bắc

Mỹ và một số quốc gia phát triển tây Âu các lĩnh vực kinh tế tri thức đã chiếmkhoảng 45 đến 50 %GDP, trong OECD kinh tế tri thức chiếm gần 50%GDP.Đốivới Nhật bản, bớc sang thập kỷ 70- 80 đã chuyển dần từ xã hội công nghiệp lấy củacải vật chất làm trung tâm sang xã hội lấy tri thức và thông tin lam trung tâm Cùngvới các quốc gia phát triển nhiều nớc đang phát triển cũng đã kết hợp bớc chuyển

từ nông nghiệp sang công nghiệp với bớc nhảy tắt, rút ngắn xây dựng những cơ sởcủa nền kinh tế tri thức Ví dự nh Singapo, Hàn quốc và ngay cả Trung quốc đều

đang ra sức phát triển lĩnh vực tin học, phát triển các loại hình kinh tế dịch vụ

Sự phát triển của lĩnh vực kinh tế tri thức dựa trên công nghệ có hàm lợngkhoa học kỹ thuật cao, công nghệ thông tin đã mở ra điều kiện thuận lợi cho sự đẩymạnh xu thế toàn cầu hoá Cụ thể với những công nghệ mới làm tăng tốc độ kinhdoanh, rút ngắn khoảng cách về không gian và thời gian Các công việc giao dịchhiện nay phần nhiều đợc thực hiện hiện qua mạng với các máy vi tính xách tay Hệthống mạng Internet quốc tế hình thành cho phép con ngời có thể biết đợc hầu nhmọi diễn biến của đời sống kinh tế xã hội trong giây lát Và chính điều này đã gópphần nâng cao trình độ dân trí, tạo điều kiện cho dân chủ phát triển, thúc đẩy nhucầu mở cửa, giao lu hội nhập

Tóm lại, chính sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật đã làm phá vỡhàng rào ngăn cách địa giới trong giao dịch của con ngời trên tất cả các mặt giữa

Trang 11

các quốc gia Điều này đã đẩy quốc tế hoá kinh tế lên một thời kỳ mới, thời kỳ toàncầu hoá nền kinh tế thế giới Các quốc gia dù muốn hay không đều chịu tác độngcủa quá trình toàn cầu hoá và đơng nhiên để tồn tại, phát triển trong điều kiện hiệnnay không thể không tham gia quá trình toàn cầu hoá, tức phải hội nhập quốc tế

2 2 Thứ hai là sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trờng

Quá trình quốc tế hoá, toàn cầu hoá có sự gắn bó chặt chẽ với tiến trình pháttriển của thị trờng Chúng ta biết rằng quóc tế hoá nẩy sinh gắn liền với sự hìnhthành của thị trờng liên quốc gia Kinh tế thi trờng càng pháp triển thì nhu cầu vềthi trờng nhiên liệu càng trở thành quan trọng Kinh tế thị trờng càng phát triển thì

có nghĩa phân công lao động càng sâu sắc, vì vậy các bộ phận, các thị trờng cànggắn bó phụ thuộc chặt chẽ vào nhau

Chúng ta biết rằng ở thế kỷ XV-XVI nghề nuôi cừu ở Anh đã trở thành kinh

tế hàng hoá, là điều kiện để nghề dệt len dạ của Anh phát triển, sản phẩm này ờng trở thành mặt hàng có u thế lớn với nớc Anh trong ngoại thơng Để tiếp tụcthúc đẩy phát triển nông nghiệp thơng phẩm, nớc Anh đã tiến hành cách mạng thủtiêu quan hệ ruộng đất phong kiến Với sự biến đổi này, cùng với sự tăng tiến củangoại thơng đã thúc đẩy quá trình hình thành nền kinh tế thị trờng khá sớm ở Anh

th-Với kinh tế thị trờng đã mở ra điều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ của sứcsản xuất, đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ chế kinh tế theo hớng công nghiệphoá, thúc đẩy sự phân công lao động Sự phát triển mạnh mẽ của Anh trong thế kỷXIX và XX cũng gắn liền với sự phát triển của kinh tế thị tr ờng, của sự bành trớngthế lực kinh tế ra bên ngoài, tạo ra sự liên hệ ràng buộc lẫn nhau giữa các nền kinhtế

Kinh tế thị trờng phát triển đã mở ra điều kiện cho sự gia tăng xu hớng quốc

tế hóa thể hiện trên hai khía cạnh chính Thứ nhất, kinh tế thị trờng mở ra cơ sở,

điều kiện cho sự phát triển của lực lợng sản xuất làm cho quy mô sản xuất không

bó hẹp trong phạm vi của từng quốc gia mà mang tầm quốc tế, nh vậy cũng cónghĩa là thúc đẩy quá trình phân công lao động quốc tế, gắn các quốc gia vào

trong sự ràng buộc của sản xuất và tiêu thụ Thứ hai, kinh tế thị trờng phát triển ở

các quốc gia đa lại cơ chế thống nhất cho xử lý các mối quan hệ kinh tế, cũng cónghĩa rằng tồn tại cơ chế, phơng thức phân bổ các nguồn lực từ sức lao động, đến tliệu sản xuất Điều này rõ ràng là có ý nghĩa cho thúc đẩy mở rộng đầu t, giaodịch thơng mại và tiếp nhận nguồn lao động vv

Cho đến nay loài ngời đã chứng kiến vai trò của kinh tế thị trờng trong thúc

đẩy sự phát triển sản xuất Trên thế giới cha có quốc gia nào phát triển mà lạikhông dựa trên nền kinh tế thị trờng Quá trình hình thành, phát triển các nền kinh

Trang 12

tế thị trờng trên thế giới rất đa dạng, phong phú với nhiều cấp độ, nhiều dạng, nhiềukiểu.

Mô hình Đức đợc gọi là mô hình kinh tế thị trờng xã hội Loại mô hình nàychú trọng đến tăng trởng nền kinh tế thị trờng gắn liền với thực hiện chính sáchphúc lợi xã hội, thực hiện công bằng xã hội vv

Mô hình kinh tế thị trờng Mỹ , có ngời còn gọi nó là nền kinh tế thị trờngphân tán Nhà nớc thông qua các công cụ phát triển bảo đảm cạnh tranh thị trờng.Trong mô hình này trách nhiệm cá nhân cao, nhà đầu t dám mạo hiểm, dòng đầu tchuyển động linh hoạt tạo ra hiệu năng kinh tế là đặc trng của mô hình kinh tế thịtrờng Mỹ

Mô hình kinh tế thị trờng Nhật lại coi trọng sự phối hợp hiệp đồng củanhóm, của Nhà nớc – doanh nghiệp và ngời tiêu dùng Trong mô hình này vai tròcủa Nhà nớc trong soạn thảo chính sách phát triển kinh tế và điều chỉnh thông qua

kế hoạch, pháp luật đợc chú trọng

Ngoài ra còn các mô hình kinh tế đáng chú ý khác nữa nh mô hình kinh tếThụy Điển, mô hình kinh tế thị trờng trong các nớc công nghiệp hoá Nhìn chungcác mô hình này có những điểm giống và khác nhau Song suy cho cùng thì đó đều

là nền kinh tế t bản chủ nghĩa

Bên cạnh những mô hình kinh tế thị trờng nêu trên, vào những thập kỷ saucùng của thế kỷ XX nhiều quốc gia vốn trớc đây từ chối nền kinh tế thị trờng đãthực hiện cải cách, phát triển nền kinh tế thị trờng với những nét đặc thù tuỳ thuộcvào điều kiện kinh tế cụ thể Cho tới những năm 80 của thế kỷ XX ta thấy vẫn còn80% dân số thế giới sống trong những nớc có sự cách biệt ở mức độ khác nhau vớithị trờng thế giới Nhng với sự mở cửa của Trung quốc từ tháng 12 năm 1978, sau

đó ấn độ cùng nhiều nớc Mỹ La Tinh, rồi đến các nớc XHCN cũ ở Đông Âu vv

đã làm mở rộng không gian của nền kinh tế thị trờng thế giới Có thể nói ngày naynền kinh tế thế giới thống nhất ở cơ chế vận hành: cơ chế thị trờng Đây chính là cơ

sở cho sự gia tăng của xu thế toàn cầu hoá kinh tế

Kinh tế thị trờng phát triển thì sự giao thoa, xâm nhập lẫn nhau giữa các nềnkinh tế ngày càng gia tăng Có thể nói ngày nay không có một nền kinh tế thị trờngdân tộc thuần khiết Chẳng hạn cho đến năm 1988 Nhật đã chiếm 35 % tổng vốn

đầu t nớc ngoài ở Mỹ, còn EU chiếm 19,3% Theo số liệu thống kê đầu t nớc ngoàivào Mỹ từ thập kỷ 70 đến nay có sự gia tăng Năm 1970 đầu t nớc ngoài chiếm 4

% tổng tài sản của Mỹ, năm 1984 là 7,6 % và đến năm 1988 tăng lên 37 % Tổngtài sản nớc ngoài ở Mỹ hiện nay lên đến 5800 tỷ USD, so với GDP của Mỹ là

7575 tỷ USD, tức là bằng 76,5 % Năm 1998 nếu chỉ tính tám nớc thành viên EU(Anh, Đức, Hà Lan, Thụy Sỹ, Pháp, Bỉ, ý, Thuỵ Điển và Ai Len) đã có 151 công

Trang 13

trình đầu t vào Mỹ với tổng doanh thu 530 tỷ USD Ngay nh Nhật Bản, một quốcgia vốn hạn chế đầu t nớc ngoài thì đến năm 1999 tỷ lệ vốn đầu t nớc ngoài đãchiếm 24 % tổng vốn đầu t vào các doanh nghiệp Nhật Bản So với 10 % trongnhững thập niên trớc đây Toyota một hãng lớn của Nhật và thế giới, mức sản xuất

ôtô hiện nay ở nớc ngoài đúng bằng khối lợng ôtô xuất khẩu đợc của hãng sắn sàngtại Nhật Bản Ngợc lại ngành công nghiệp sản xuất ôtô của Mỹ sẽ bị sụp đổ nếukhông còn điều kiện nhập các linh kiện phụ tùng từ Nhật Đối với EU thì Mỹ cũng

đầu t vào một khối lợng khổng lồ, riêng trong cổ phần của hãng ôtô Chysler Mỹ đãchiếm 1/3

Qua sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trờng không chỉ ở sự mở rộngqui mô về không gian, về sự xâm nhập ràng buộc lẫn nhau giữa các thị trờng màcòn thể hiện ở sự phát triển theo chiều sâu, đó là sự bùng nổ phát triển thị trờng tàichính gắn liền với sự xuất hiện của một loạt công cụ mới trong thanh toán giaodịch Các thị trờng tài chính đan xen vào nhau chặt chẽ đến mức lãi xuất cho vay

và giá chứng khoán cũng ràng buộc với nhau và lợng vốn t nhân luân chuyển trênthị trờng tài chính lớn hơn tài nguyên của nhiều nớc Thị trờng sản phẩm hàng hoácũng gia tăng mạnh mẽ thể hiện ở quy mô cha từng có của khối giao dịch thơngmại và ở sự phát triển của các dạng giao dịch mới nh thơng mại dịch vụ và điện tử

Nh vậy, có thể thấy sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trờng chính là cơ

sở, là điều kiện cho quá trình quốc tế hóa Nhìn chung các nớc trên thế giới ngàynay đều dựa trên cơ chế thị trờng, sử dụng các phơng tiện và công cụ của kinh tế thịtrờng trong hoạt động kinh doanh, đa lại một không gian rộng lớn, không gian toàncầu cho các hoạt động sản xuất và lu chuyển các yếu tố của quá trình sản xuất ấy

2 3 Thứ ba là sự bành trớng của công ty xuyên quốc gia

(TNC-Transnational corporation)

Sự phát triển mạnh mẽ của các công ty xuyên quốc gia trong những thậpniên qua vừa phản ánh đặc điểm của quá trình toàn cầu hoá, vừa là nhân tố thúc

đẩy quá trình quốc tế hóa gia tăng mạnh mẽ lên một bớc mới: toàn cầu hoá

Chúng ta biết rằng với sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất trong CNTB tấtyếu dẫn đến sự tập trung sản xuất và dẫn đến độc quyền Trong lịch sử của nền sảnxuất thế giới vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX các tổ chức kinh tế độc quyền đãbắt đầu ngự trị trên thế giới Vào nửa sau thế kỷ XX dới tác động của cuộc cáchmạng khoa học kỹ thuật đã đa lại sự phát triển cha từng có của các công ty xuyênquốc gia Nếu vào những năm 60 có khoảng 7000 công ty xuyên quốc gia thì đếnnhững năm 80 có khoảng 20000 và năm 1998 có khoảng 60000 công ty mẹ và trên

500000 công ty con rải rác ở khắp các quốc gia trên địa cầu Với một mạng l ớirộng khắp nh vậy, hoạt động của chúng thực sự tác động đến nền kinh tế toàn cầu

Trang 14

Chúng kéo theo các nền kinh tế quốc gia vào vòng chu chuyển của mạng lới công

ty Hiện nay các công ty xuyên quốc gia kiểm soát 80% công nghệ mới, 40 % nhậpkhẩu, 60 % xuất khẩu, 90% đầu t trực tiếp nớc ngoài và sử dụng 34,5 triệu lao động Khoảng 500 công ty lớn kiểm soát tới 25% tổng sản phẩm thế giới và giá trị trao

đổi của chúng tơng đơng 3/4 giá trị thơng mại toàn cầu

Với sức mạnh nh vậy , các công ty xuyên quốc gia không những có u thếphân phối tài nguyên trong phạm vi thế giới giúp cho việc thúc đẩy phân công lao

động quốc tế đi vào chi tiết hoá mà còn thông qua việc toàn cầu hoá sản xuất vàkinh doanh quốc tế để đẩy nhanh tiến trình toàn cầu hoá kinh tế thế giới

Sự phát triển mạnh mẽ của các công ty xuyên quốc gia trên địa phận toàncầu đã tạo ra mạng lới liên kết kinh tế quốc tế Các quốc gia có thể tham gia ngayvào dây chuyền sản xuất quốc tế và cũng vì vậy mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhaugia tăng Chẳng hạn công ty xuyên quốc gia Boeing của Mỹ đã sử dụng tới 600công ty ở nhiều nớc khác nhau cùng thực hiện sản xuất các bộ phận của máy bayBoeing Thực tế là vấn đề xuất xứ quốc gia trong hàm lợng của một sản phẩm đãtrở nên phức tạp đến mức dờng nh không thể xác định một cách chính xác

Các công ty xuyên quốc gia đã đóng góp quan trọng vào thúc đẩy liên kếtsản xuất , tăng trởng thơng mại đầu t và chuyển gao công nghệ quốc tế

Các TNC thờng tập trung vào lĩnh vực chế tạo và hớng vào xuất khẩu Trong hơn một thập niên gần đây giá trị thơng mại của các TNC trên thế giới đãtăng lên một cách mạnh mẽ, từ 2,426 tỷ USD năm 1982 lên đến 6,412 tỷ USD năm

1994 , tức tăng trên 2,6 lần Đáng chú ý là mức tăng giá trị thơng mại của các chinhánh TNC ở khu vực Đông Nam á đạt mức cao nhất, từ 193 tỷ USD lên 871 tỷUSD trong cùng thời gian trên

Vai trò trong thơng mại thế giới của các TNC còn thể hiện ở lợng giá trị

th-ơng mại đợc thực hiện trong nội bộ các TNC Nhìn chung mức trao đổi nội bộgiữa các chi nhánh chiếm khoảng 1/3 tổng giá trị thơng mại thế giới

Điều cần thấy là các TNC đã đóng vai trò rất lớn trong việc tăng mức xuấtkhẩu của các nớc đang phát triển , thực chất là đẩy mạnh tiến trình hội nhập củacác nền kinh tế này vào nền kinh tế thế giới nói chung Trong hơn một thập kỷ lại

đây, xuất khẩu của các chi nhánh TNC ở các nớc đang phát triển tăng mạnh , đặcbiệt ở một số quốc gia thuộc khu vực châu á-Thái Bình Dơng Ví dụ ở Xingapoxuất khẩu của các chi nhánh TNC chiếm tới 90% tổng giá trị xuất khẩu hàng chếtạo , Malaixia khoảng 50% ,Philippine 50% Ngay ở Việt Nam mức đóng góp vàoxuất khẩu của các công ty có vốn đầu t nớc ngoài trong những năm vừa qua cũngtăng đáng kể Tính từ khi có đầu t từ nớc ngoài vào Việt Nam đến tháng

Trang 15

8/1999,mức xuất khẩu của khu vực có FDI là 5.387 triệu USD 1998: 1983 triệuUSD , riêng 8 tháng đầu năm 1999 đạt 1.598 triệu USD

Cùng với việc thúc đẩy hoạt động thơng mại khu vực và toàn cầu , các TNCcòn thực hiện và thúc đẩy qúa trình tự do hoá đầu t Theo số liệu thống kê phầnchủ yếu của đầu t nớc ngoài đợc thực hiện qua kênh của TNC Mức đầu t ra nớcngoài trong những thập niên gần đây có sự gia tăng mạnh mẽ Năm 1997 các TNCtrên thế giới đã thực hiện 424 tỷ USD FDI Năm 1999 tổng FDI trên thế giới là 644

tỷ USD trên phạm vi hơn 100 quốc gia , tức là tăng lên 36,6% so với năm 1998 vàcao gấp rỡi so với 1997 Trong đó mức FDI qua kênh TNC đổ vào các nền kinh tếthế giới trong năm 1999 đạt khoảng 441 tỷ USD , riêng các nớc đang phát triển đạt

165 tỷ USD

Việc gia tăng mạnh mẽ vốn FDI các nền kinh tế ,nhất là với các nớc đangphát triển có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội theo hớng hoànhập vào nền kinh tế toàn cầu Nếu đem so sánh mức FDI chúng ta thấy , tỷ trọngcủa FDI trong GDP có xu hớng tăng lên Nếu năm 1980 FDI vào các nớc chiếm tới4,6% thì mức FDI ra từ các nớc đạt 5%GDP , đến năm 1985 con số tơng ứng là 6,5

và 5,9; 1990: 90 và 7,9 ; 1996: 10,6 và 10,8 Đầu t của các công ty xuyên quốc giaphơng Tây vào các nớc đang phát triển lên tới 80 tỷ USD Đáng chú ý trong cơ cấu

đầu t bao gồm cả những lĩnh vực có trình độ chuyên môn cao, đầu t cả trong sảnxuất sản phẩm hữu hình và vô hình Điều này tác động rất lớn đến qúa trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế-xã hội của các quốc gia đang phát triển thúc đẩy các n-

ớc nâng dần mức độ tự do hoá đầu t

Việc gia tăng các hoạt động TNC ở các quốc gia đang phát triển còn đóng gópquan trọng vào việc đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao trình độ quản lývà chuyểngiao các công nghệ hiện đại Đây là những mặt rất quan trọng để các quốc gia đangphát triển nâng cao trình độ phát triển của mình, từng bởc rút ngắn khoảng cáchphát triển

Sự phát triển mạnh mẽ của các công ty xuyên quốc gia từ chiến tranh thế giớilần thứ hai đến nay có nhiều lý do Trớc hết phải thấy là các công ty xuyên quốcgia có chiến lợc phát triển phù hợp với xu thế quốc tế hoá, toàn cầu kinh tế CácTNC đã dựa vào các u thế về vốn, kỹ thuật, nguồn thông tin để thiết lập các chinhánh khác nhau ở các nơi có điều kiện thuận lợi nhất cho việc sản xuất gia công,lắp ráp Hơn nữa với chiến lợc kinh doanh tổng hợp nó cũng tạo điều kiện cho việc

sử dụng và phân bổ nguồn vốn hợp lý, tạo sự đan xen các chu kỳ sản xuất kinhdoanh của các sản phẩm, phân tán rủi ro, hỗ trợ lẫn nhau Do sự tồn tại các chinhánh khác nhau ở nhiều vùng, quốc gia với những nhu cầu đa dạng, với nhữngtrình độ sản xuất và tiêu dùng khác nhau cho nên có thể luân chuyển sản phẩmtrong nội bộ công ty, kéo dài chu kỳ của sản phẩm , góp phần gia tăng lợi nhuận

Điều đáng nói nữa là bản thân các TNC đều rất chú trọng nghiên cứu sáng chế sản

Trang 16

phẩm, mẫu mã mới, đổi mới qui trình công nghệ Đây chính là một thế mạnh và là

điều kiện quan trọng bảo đảm cho sự phát triển mạnh mẽ của các TNC

Điều cần thấy là trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt , muốn

có đợc u thế đòi hỏi các TNC phải gắn chặt hoạt động kinh doanh với nền kinh tếtoàn cầu , đồng thời phải xem và thực sự tạo lập cho đợc không gian kinh tế có cótính hệ thống toàn cầu để thực hiện các hoạt động kinh doanh sản xuất , đầu t ởmọi vùng , kết hợp phân công hợp tác trong nội bộ và với các đơn vị ngoài công ty ,tức phải có chiến lợc kinh doanh toàn cầu Các TNC trong những năm qua đã đẩy

mạnh triển khai chiến lợc nh vậy , bao gồm một số nội dung nh : thứ nhất là thực

hiện toàn cầu hoá cơ cấu tổ chức TNC Mọi liên hệ trong và giữa các công ty đều

liên kết thành một mạng lới thống nhất kinh doanh toàn cầu Thứ hai là thực hiện toàn cầu hoá đầu t Thứ ba là toàn cầu hoá thị trờng , tức là chú ý mở rộng phạm vi

tiêu thụ , xây dựng mạng lới kinh doanh tiêu thụ trong toàn bộ thị trờng với một

không gian toàn cầu Thứ t toàn cầu hoá mở rông kỹ thuật , trong đó chú trọng tạo

lập mạng lới kỹ thuật tin học toàn cầu , góp phần thúc đẩy thực hiện ba mặt nêu

trên Thứ năm là tạo lập liên minh chiến lợc xuyên quốc gia toàn cầu Điều này

cho phép phối hợp hoạt động chung của các tập đoàn vì mục tiêu chung , nhất làtrong phối hợp sử dụng các nguồn lực , phân chia lợi nhuận và gánh chịu rủi ro Với các chiến lợc này không chỉ gắn bó hoạt động của các TNC với nhau mà thực

sự nó tạo ra động lực cho quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới

Nh vậy sự phát triển và xâm nhập ngày càng mạnh mẽ của các công ty xuyênquốc gia vào các nền kinh tế dân tộc đã góp phần xoá bỏ sự ngăn cách , biệt lậptrong phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới Các quốc gia dân tộc từng bớctham gia , thích ứng với các chuẩn mực của nền kinh tế quốc tế , đồng thời nó cũng

đem lại nét mới từ những bản sắc riêng của các quốc gia bổ xung vào nền kinh tếtoàn cầu , làm gia tăng tính đa dạng của nó

2 4 Thứ t là vai trò của các định chế kinh tế toàn cầu và khu vực

Các định chế kinh tế toàn cầu ra đời nhằm đáp ứng đòi hỏi của xu thế quốc tếhoá , toàn cầu hoá kinh tế Sự tồn tại và hoạt động của các định chế kinh tế toàncầu và khu vực lại góp phần thúc đẩy sự phát triển hơn nữa của xu thế toàn cầu hoá.Trong các tổ chức kinh tế - thơng mại - tài chính toàn cầu và khu vực có ảnh h-ởng lớn tới quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá về kinh tế phải kể đếnWTO,IMF,WB và các tổ chức khu vực nh EU, NAFTA,APEC Với các mục tiêuchức năng của mình các tổ chức kinh tế quốc tế đã tham gia và thúc đẩy các hoạt

động kinh tế quốc tế , điều phối và quản lý các hoạt động này Cho dù tính hiệuquả của tổ chức này còn đợc đánh giá khác nhau xuất phát từ quan điểm lợi íchquốc gia , song không ai không thừa nhận sự cần thiết cà vai trò của chúng , thậm

Trang 17

trí đang đặt ra yêu cầu về hoàn thiện cơ cấu tổ chức, đổi mới nguyên tắc hoạt độngcủa chúng

a) Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) có thể khẳng định là một tổ chức kinh tế

có vai trò hàng đầu trong thức đẩy sự phát triển của xu hớng toàn cầu hoá kinh tế WTO mà tiền thân là hiệp định về thuế quan và mậu dịch (GATT) ra đời năm 1947

nh một luật lệ quốc tế định ra luật lệ cho mậu dịch thế giới , chủ yếu là để ký kếtcác hiệp định giảm thuế quan và những hạn chế khác đối với những sản phẩm chếtạo của các nớc đã công nghiệp hoá Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh

tế thế giới , vai trò của các quốc gia đang phát triển tăng lên , những qui định củaGATT ngày càng bộc lộ những bất hợp lý Ngày 1/1/1995 WTO ra đời thay choGATT WTO có chức năng điều hành và thực thi các hiệp định thơng mại đa ph-

ơng và hiệp định giữa một số bên cấu thành WTO , WTO hoạt động với tính chấtmột diễn đàn cho các cuộc thơng lợng mậu dịch đa phơng , tìm kiếm các giải pháp

xử lý tranh chấp thơng mại giám sát các chính sách thơng mại quốc gia và hợp tácvới các thiết chế quốc tế khác liên quan tới việc hoạch định chính sách kinh tế toàncầu

Với chức năng trên thực tế trong thời gian hoạt động của mình GATT/WTO đã

đóng góp đáng kể vào tự do hoá thơng mại toàn cầu Tất nhiên lợi ích của quátrình này , luật chơi của GATT/WTO còn nhiều vấn đề phải bàn cãi , song thực tếdờng nh tất cả các quốc gia ( cả phát triển và đang phát triển ) đều muốn trở thànhthành viên của WTO

Không chỉ thông qua các hoạt động điều phối hệ thống mậu dịch thế giới để

đẩy mạnh quá trình tự do hoá mà bản thân quy định của WTO trong điều kiện gianhập cũng bắt buộc các quốc gia phải điều chỉnh tiến trình hội nhập cho phù hợp WTO qui định các nớc gia nhập phải thực hiện toàn bộ các nghĩa vụ pháp lýtheo các hiệp định hiện có của WTO và vì vậy cần phải điều chỉnh những quy định,luật lệ quốc gia cho phù hợp với thông lệ chung của quốc tế , tất nhiên theo những

lộ trình phù hợp với quy định của WTO Bên cạnh đó các quốc gia tham gia vàoWTO phải cam kết mở của thị trờng hàng hóa và dịch vụ Những quy định nàythực tế thúc đẩy các quốc gia tham gia vào quá trình toàn cầu hoá

Nhìn lại chặng đờng của GATT/WTO chúng ta thấy tổ chức này đã đóng gópquan trọng vào thúc đẩy tự do hoá nền kinh tế toàn cầu Nếu trong thời kỳ đầucủa GATT , mức thuế bình quân của các nớc phát triển là 44%, sau một thời gian

đến năm 1979 mức đó đã giảm đáng kể , đối với EU còn 7% , Nhật Bản 10%, Mỹ:13% Cho tới vòng đàm phán TOKYO đã có 90 quốc gia tham gia vào GATT vàtheo qui định của hiệp định TOKYO , năm 1988 mức thuế bình quân của Mỹ giảmxuống tới 4.73% , EU: 3.9% , Nhật: 4,85% cho đến nay WTO có khoảng 140

Trang 18

thành viên , một số quốc gia trong đó có Việt Nam đang thúc đẩy tiến trình thamgia vào WTO

b) Các tổ chức tài chính tiền tệ lớn nh WB,IMF, cũng đóng vai trò lớn trongthúc đẩy nền kinh tế thế giới theo xu hớng quốc tế hoá , toàn cầu hoá Các tổ chứcnày tham gia vào điều chỉnh quan hệ tài chính - tiền tệ giữa các quốc gia thànhviên và thực hiện cho vay để hỗ trợ quá trình phát triển kinh tế xã hội Nếu WBcho vay theo các dự án và chơng trình phát triển dài hạn , thì IMF cho các nớc bịthâm hụt cán cân thanh toán vay gắn và trung hạn

Xung quanh cơ chế điều phối của WB , IMF cũng còn nhiều ý kiến khác nhau

và gắn liền với nguồn tài chính từ các tổ chức này cũng không ít các giàng buộc ,nhất là với các nớc đang phát triển Hiện nay còn nhiều ý kiến , nhất là từ các nớc

đang phát triển đòi hỏi phải thay đổi mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của tổ chứcnày , tạo điều kiện bình đẳng cho các quốc gia tiếp cận các nguồn vốn tài chínhgiúp khắc phục tình trạng lạc hậu , nghèo đói

Trên thực tế các tổ chức tài chính này chịu sự chi phối của các nớc t bản pháttriển , đặc biệt là Mỹ Vì vậy, các điều kiên đặt ra khi cho vay khó có thể tránhkhỏi áp lực nhất định , nhất là với những nớc nh Việt Nam , đang xây dựng nềnkinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Song không thể phủ nhận vai tròquan trọng của nguồn vốn từ các tổ chức này , đặc biệt trong điều kiện thiếu vốncủa các nớc phát triển nói chung và đối với Việt Nam nói riêng

Tác động của các dòng vốn từ IMF ,WB đối với sự phát triển của các quốc gia

là không thể phủ nhận Những trợ giúp của tổ chức này cho việc khắc phục cuộckhủng hoảng kinh tế ở Mêhico và ở một số nớc Châu á những năm vừa qua làmột ví dụ

c) Liên hợp quốc , cùng với vai trò của các định chế có tính toàn cầu nh trên ,việc thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá kinh tế , không thể khong nói đến vai trò củaLiên hợp quốc , đặc biệt các tổ chức kinh tế thuộc Liên hợp quốc , chẳng hạn nhhội nghị Liên hợp quốc về Hợp tác và phát triển ( UNCTAD)

Vai trò của Liên hợp quốc đối với xu thế thúc đẩy toàn cầu hoá kinh tế thểhiện trên hai khía cạnh Thứ nhất là khía cạnh gián tiếp , Liên hợp quốc là một tổchức đa phơng đa chức năng có tính toàn cầu Chơng trình nghị sự của Liên hợpquốc không chỉ bó hẹp trong phạm vi kinh tế mà bao gồm cả việc duy trì hoà bình

an ninh , giải quyết các vấn đề văn hoá xã hội Các hoạt động trong các lĩnh vựcphi kinh tế cũng tạo ra sự ràng buộc gắn bó về quyền lợi và trách nhiệm của cácquốc gia thành viên và vì vậy tác động đến sự phối hợp hợp tác của các nớc trongcác hoạt động kinh tế Khía cạnh thứ hai là tác động trực tiếp đến thúc đẩy liên kếtkinh tế toàn cầu thông qua các tổ chức chức năng về kinh tế nh UNCTAD

Trang 19

UNCTAD đợc thành lập năm 1964 là cơ quan thuộc đại hội đồng Liên hợpquốc trong lĩnh vực thơng mại và phát triển có mục tiêu là giúp các nớc đang pháttriển sử dụng tối đa các cơ hội phát triển trong lĩnh vực thơng mại , đầu t , tàichính , công nghệ , các loại dịch vụ và phát triển bền vững

Trải qua gần 4 thập kỷ tồn tại và phát triển , UNCTAD đã đóng góp quan trọngvào quá trình hợp tác kinh tế toàn cầu , đẩy mạnh xu thế toàn cầu hoá kinh tế

Điều này đợc thể hiện thông qua hàng loạt các hiệp định và các hoạt động trợ giúp

đợc UNCTAD bảo trợ Chẳng hạn nh hiệp định u đãi chung về thuế quan năm

1971, Hiệp định về hệ thống toàn cầu u đãi thơng mại giữa các nớc đang pháttriển1989, hiệp định về nguyên liệu và thành lập quỹ chung 1988 thực hiện soạnthảo các công ớc về giao thông vận tải , thông qua quy tắc và quy định bình đẳng ởphạm vi đa phơng đối với việc kiểm soát những hành động hạn chế thơng mại, UNCTAD đã tiến hành giúp đỡ nhiều quốc gia đang phát triển trên cở sở cỏ cấulại các khoản nợ , đóng vai trò quan trọng trong việc vân động sự hỗ trợ quốc tếcho các chơng trình hành động của các nớc đang phát triển Ngoài ra , UNCTADcòn thực hiện nhiều chơng trình hỗ trợ kỹ thuật liên quan đến hệ thống thơng mạiquốc tế đa phơng, trợ giúp các quốc gia đang trong quá trình gia nhập WTO.UNCTAD còn đóng vai trò tích cực trên các diễn đàn quốc tế về ODA , về cáchạn ngạch tín dụng trong IMF , giảm nợ cho các nớc nghèo

Với các hoạt động nh trên UNCTAD không chỉ góp phần vào sự phát triển củamỗi quốc gia mà còn tạo ra một không gian chung cho sự phối hợp hợp tác pháttriển , gia tăng các quan hệ phụ thuộc lẫn nhau Với những kết quả UNCTAD đa lại, các quốc gia đang phát triển đều cho thấy cần phải tăng cờng vai trò hơn nữa của

tổ chức này vì lợi ích của phơng Nam cũng nh lợi ích của cả cộng đồng

d) Cùng với các tổ chức có tính toàn cầu nh trên , các tổ chức khu vực nh EU,ASEAN , cũng đống vai trò quan trọng thúc đẩy xu hớng khu vực hoá , toàn cầuhoá và hội nhập quốc tế Vai trò và tác động của các tổ chức này rất khác nhau dotrình độ phát triển của các nớc thành viên , do mức độ gắn kết và mục tiêu hoạt

động tác động của các tổ chức này đến xu thế toàn cầu hoá thể hiện trên hai h ớngchính :

Thứ nhất , việc tham gia vào các tổ chức này cho phép các quốc gia đợc hởng

những u đãi của hoạt động kinh doanh khu vực ; thúc đẩy các quốc gia trong khuvực tiến ; đến những chuẩn mực chung trong quá trình sản suất và tiêu thụ sảnphẩm Trên cở sở các thoả thuận hợp tác song phơng và đa phơng đã làm tăngthêm sự gắn bó tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế , thực chất nó thúc đẩyphân công lao động quốc tế ngày càng sâu săc trong nội bộ tổ chức

Trang 20

Thứ hai, hoạt động của cá tổ chức này từ thấp đến cao sẽ đẩy đến hình thành

một thị trờng thống nhất trong khu vực buộc các quốc gia tham gia phải có lịchtrình hội nhập tích cực để hoà đồng vào khu vực

Nói tóm lại các tổ chức kinh tế quốc tế toàn cầu và khu vực vừa là kết quả vừa

là động lực của quá trình toàn cầu hoá kinh tế Thiếu vắng các tổ chức này quátrình trên diễn ra tự phát và đơng nhiên là chậm chạp Thực tế của quá trình quốc tếhoá ở những thời kỳ đầu cho thấy rõ điều đó Cùng với các nhân tố nh đã trìnhbày, các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu đã thúc đẩy xu thế quốc tế hoá pháttriển nên bớc mới từ cuối những năm 70 trở lại đây mà đợc gọi là toàn cầu hoá

2 5 Thứ năm , vai trò của chính phủ và sự chuyển đổi trong chính sách phát triển kinh tế

Toàn cầu hoá là một xu thế tất yếu song tốc độ của toàn cầu hoá phụ thuộc rấtnhiều vào chính sách của các quốc gia Các chính sách này có phù hợp với xu thếchung của quá trình tự do hoá hay không , các chính phủ có ủng hộ việc đó không?

có tích cực tham gia vào quá trình phá bỏ các hàng rào hạn chế luân chuyển củacác yếu tố sản xuất không đều tác động lớn đến xu thế toàn cầu

Chúng ta đã chứng kiến sự thụt lùi của quá trình quốc tế sau chiến tranh thếgiới lần thứ nhất , điều này có liên quan rất lớn đến vai trò của chính phủ Sauchiến tranh thế giới lần thứ nhất cả thế giới đã đi vào thời kỳ bảo hộ thơng mại vànhiều hàng raò hạn chế di chuyển của dòng vốn quốc tế cũng đợc đặt ra Trongsuốt những năm 1930, Mỹ đã tăng rất mạnh thuế và hiệu ứng kéo theo là hàng loạtcác quốc gia đẩy mạnh mức thuế của mình nên cao , kết cục là lu thông quốc tế bịhạn chế , nền kinh tế thế giới bị suy thoái mạnh Các dòng vốn quốc tế gần nh khôkiệt bởi các chính phủ do muốn thực hiện kiểm soát vốn nên đã tìm cách hạn chế

sự ràng buộc của nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế quốc tế

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các quốc gia phát triển cùng các tập đoàn tbản đã nhận thấy vấn đề cần phải tự do hoá thơng mại , giảm các hàng rào thuếquan nhằm bành trớng các thế lực kinh tế ra bên ngoài Các chính sách phát triểncủa chủ nghĩa t bản dựa trên mô hình quản lý TAYLOR trong những năm 50-60

đang đặt ra không ít vấn đề do môi trờng kinh doanh chuyển đổi

Chúng ta biết chủ nghĩa TAYLOR hay còn gọi là chủ nghĩa hợp lý hoá lao

động xuất hiện ở Mỹ ngay trớc cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất Nó đã đónggóp đáng kể vào sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Mỹ trong thời kỳ giừa haicuộc chiến tranh thế giới Sau chiến tranh thế giới thứ hai nó đợc du nhập sangchâu âu thông qua kế hoach MARSHALL Trên thực tế chủ nghĩa TAYLOR đã

đóng góp hết sức quan trọng cho sự phát triển của sản suất trên phạm vi quốc tếtrong suốt gần 30 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai

Trang 21

Nét nổi bật của chủ nghĩa TAYLOR , nh chúng ta đã biết là sự tách rời haigiai đoạn nghĩ và làm trong hoạt động của con ngời Các qui trình sản xuất ,sự sángtạo phát triển công nghệ đợc dành cho số ít những ngời lập ra,qui chuẩn hoá Công đoạn tiếp theo là đa phần ngời lao động có nhiệm vụ thực thi nguyên mẫumột cách máy móc không đòi hỏi một sự sáng tạo , một suy nghĩ Kiểu tổ chức này

đẻ ra những con ngời lao động giống nh một cái máy với các chức năng nhất địnhlặp đi lặp lại cả cuộc đời , một sự đơn điệu nhàn chán Cách tổ chức quản lý này đ-

ợc vân dụng cả vào lĩnh vực tổ chức công cộng và nhà nớc Trên thực tế các t ởng quản lý theo chủ nghĩa TAYLOR ăn sâu , bám rễ trong các xã hội phơng tây Bớc đầu những năm 70 , môi trờng kinh doanh quốc tế có những thay đổi ( mở

t-đầu là cuộc khủng hoảng dầu mỏ , tiền tệ) đã đặt ra yêu cầu cấp thiết cần có tổchức linh hoạt và theo mạng lới của các doanh nghiệp Trên thực tế ở nhiều quốcgia đang đẩy mạnh quá trình chuyển dịch này Ví dụ ở Mỹ , nhiều xí nghiệp tổchức quản lý kiểu TAYLORđã bị đóng cửa và nhiều xí nghiệp mới hình thành trêncơ sở tuyển dụng những ngời lao động trẻ , biết tính toán , có khả năng bàn bạctheo nhóm

Sự cứng nhắc của chủ nghiã TAYLOR trong môi trờng kinh doanh mới đã vôtình trở thành lực cản của gia tăng năng suất , nâng cao hiệu quả công việc Điềunày góp phần làm gia tăng tình trạng suy thoái , đình trệ , lạm phát ở các quốc giaphát triển phơng tây bắt đầu từ nửa cuối thập kỷ 70 Trong bối cảnh này các chínhphủ tây âu và Mỹ đã thông qua một loạt các quyết định theo xu hớng giải điều tiết, tạo sự linh hoạt năng động trong kinh doanh

Các biện pháp giải điều tiết nhằm khắc phục tình trạng suy thoái đợc áp dụng

ở các quốc gia phơng tây chủ yếu tập chung vào lĩnh vực dịch vụ nh dịch vụ tàichính , giao thông vận tải và thông tin , ở Mỹ tập trung vào khu vực năng lợng vàtài chính tiền tệ Chơng trình giải điều tiết (tức là tháo bỏ các qui chế) đã góp phầnthúc đẩy quá trình tự do hoá , đẩy đến đợt bùng nổ mới của xu thế quốc tế hoá từcuối những năm 70 trở lại đây – xu thế toàn cầu hoá

Tác động của giải điều tiết ở tây Âu và Mỹ đến xu thế toàn cầu hoá đã đợcnhiều tác giả đề cập đến , tập chung lại có thể thấyviệc giải điều tiết có tác dụnggiảm giá hàng hoá , nâng cao chất lợng hoạt động của các dịch vụ và cũng vì vậy ,dẫn đến cạnh tranh ngày càng gia tăng Giải điều tiết đã thúc đẩy việc toàn cầu hoáthị trờng tài chính , mở rộng tự do thơng mại và đầu t

Cùng với việc giải điều tiết ở các quốc gia t bản phát triển , trong những năm80- 90 nhiều quốc gia trên thế giới đã tiến hành cải cách mở của , thực hiện t nhânhoá và tự do hoá mở ra không gian mới cho sự gia tăng xu thế toàn cầu hoá Đặcbiệt trong quá trình cải cách nhiều quốc gia đã thực hiện chuyển hớng phát triển

Trang 22

kinh tế hớng nội sang hớng ngoại mà cốt lõi là chuyển từ công nghiệp hoá thay thếnhập khẩu sang công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu

Với chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu buộc các quốc gia phảithực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế , phát triển kinh tế không phải chỉ dựa vàobên trong mà phải căn cứ vào nhu cầu thị trờng thế giới , sản xuất sản phẩm và dịch

vụ phù hợp với yêu cầu và chuẩn mực của thị trờng quốc tế Muốn vậy đòi hỏi cácquốc gia phải mở cửa nền kinh tế , cho nhập các thành tựu công nghệ , thu hút đầu

t để xay dựng và phát triển một cơ cấu nghành kinh tế phù hợp Nh vậy với chiếnlợc hớng về xuất khẩu , trên thực tế đã đẩy đến xu thế gắn bó phụ thuộc lẫn nhaugiữa các quốc gia , giữa các nền kinh tế thông qua thực hiện phân công lao độngquốc tế dựa trên những thế mạnh của từng nền kinh tế dân tộc

II Các đặc trng cơ bản của toàn cầu hoá kinh tế

1 Toàn cầu hoá kinh tế hiện nay là giai đoạn phát triển cao của quốc tế hoá kinh tế Từ nửa sau thế kỷ XIX cho đến nay quá trình quốc tế hoá đã trải qua ba trời kỳ , ba làn sóng quan trọng

Làn sóng đầu tiên diễn ra trong khoảng 50 năm trớc chiến tranh thế giới lần

thứ nhất trong thời kỳ này , những sự trao đổi quốc tế và liên lục địa đã phát triểnnhanh hơn cả sự sản xuất trên toàn thế giới , những dòng tài chính tăng lên nhanhhơn nhiều trên quy mô toàn thế giới so với sự tăng trởng của việc trao đổi và sựsản xuất trên toàn thế giới vào lúc đó những bất bình đẳng giữa các nớc , giữa cácvùng và trong từng nớc , từng vùng tăng nên nhanh chóng Đồng thời lúc đó cũngdiễn ra sự di c quốc tế tự do hơn bây giờ nhiều : hàng chục triệu ngời châu âu đãrời bỏ quê hơng để sang Mỹ , úc

Làn sóng thứ hai của quốc tế hoá diễn ra vào những năm 50, 60 và 70 của

thế kỷ XX , tức là thời kỳ có sự giảm bớt quan trọng những rào chắn trong sự trao

đổi quốc tế , nhất là trong những nền kinh tế phát triển ở giai đoạn này đã có một

sự tăng trởng về trao đổi quốc tế lớn hơn nhiều so với sản xuất trên thế giới , đã cómột sự bùng nổ những dòng tài chính trên phạm vi toàn cầu , đã có sự bùng nổ hoạt

động của các công ty quốc gia thời kỳ này nảy sinh những nhận thức về sự mất

đi những chủ quyền quốc gia

Làn sóng thứ ba bắt đầu từ cuối những năm 80 trở đi và lúc này thuật ngữ

toàn cầu hoá đợc sử dụng phổ biến ở giai đoạn này ngời ta thấy có sự co hẹp quantrọng của những rào chắn trong trao đổi , trong những dòng tài chính và trong đầu

t , có sự tăng trởng nhanh chóng về sản xuất và sự tăng trởng còn quan trọng hơnnữa về những trao đổi quốc tế , đặc biệt là là sự tăng trởng nhanh về tài chính và

đầu t quốc tế trên bình diện không cân bằng trong nội bộ các nớc và giữa các nớckhác nhau

Trang 23

2.Trong thời kỳ toàn cầu hoá kinh tế hiện nay hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với tự do hoá các hoạt động kinh tế

Trong giai đoạn quốc tế hoá trớc đây việc hội nhập vào nền kinh tế quốc tế , màthực chất là sự bành trớng các hoạt động kinh tế vợt ra khuôn khổ của biên giớiquốc gia không gắn với việc tự do hoá các hoạt động kinh tế Đôi khi cùng với quátrình bành trớng của hoạt động kinh tế lại có sự gia tăng của các biện pháp bảo hộcác thị trờng các nhợng địa

Thực tế sự phát triển của các quốc gia t bản phát triển cho thấy rõ điều đó NhậtBản sau chiến tranh thế giới thứ hai đã nhanh chóng khôi phục kinh tế , bành chớngthế lực kinh tế ra bên ngoài nhanh và mạnh Tuy vậy nền kinh tế Nhật Bản trongthập kỷ 60 và 70 là một trong những nền kinh tế bảo hộ cao nhất thế giới TBCN Trên thực tế cho mãi tới nửa sau của thập kỷ 70 Nhật mới hoàn thành quá trình tự

do hoá thị trờng vốn và cũng mới gần đây Nhật bản mới mở cửa thị trờng gạo Vào cuối năm 1974 , tỷ trọng nhập khẩu hàng chế tạo so với GDP của Nhật Bản là2% , so với mức 15% của các nớc châu âu nh Pháp , Đức và hơn 20% của Anh ,Hàn Quốc đã bảo hộ nền công nghiệp ôtô trong suốt 30 năm cho tới khi họ trởthành nhà sản xuất và xuất khẩu lớn(1)

Sự tách rời giữa tự do hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là đặc điểm của giai đoạnquốc tế hoá trớc đây Trong giai đoạn mới , toàn cầu hoá , việc hội nhập quốc tếgắn liền với quá trình tự do hoá Không thể hội nhập quốc tế mà không có tự dohoá nền kinh tế dân tộc Đây là điểm mới của xu thế toàn cầu hoá ngày nay

Đơng nhiên hội nhập quốc tế có nhiều mức độ , nhiều tầng nấc và nó gắn liềnvới mức độ của tự do hoá trong kỷ nguyên toàn cầu hoá hội nhập quốc tế càng sâuthì tự do hoá càng rộng Không một quốc gia nào có thể hội nhập vào nền kinh tếtoàn cầu mà lại có thể không tự do hoá Cơ sở của sự gắn bó chặt chẽ giữa hộinhập và tự do hoá chính là do sự phát triển sâu sắc của phân công lao động quốc tế.Với cơ chế thị trờng thống nhất các quốc gia tham gia vào phân công lao độngquốc tế , làm cho các nền kinh tế trong quá trình toàn cầu hoá gắn bó chặt chẽ vớinhau Mỗi nền kinh tế dân tộc là một bộ phận của cái chỉnh thể toàn cầu, gắn bó,phụ thuộc vào kinh tế toàn cầu Chỉ có hội nhập là con đờng hiệu quả để phát huythế mạnh , lợi thế so sánh trong phân công lao động quốc tế và để bổ sung cho

điểm yếu của nền kinh tế dân tộc cũng từ chính sự phân công lao động quốc tế Nói cách khác hội nhập phải gắn liền với tự do hoá là con đờng tất yếu và hiệu quả

để phát triển nền kinh tế mỗi quốc gia trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay

3 Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan nhng đang chịu tác động lớn

từ Mỹ và một số nớc t bản phát triển

Trang 24

Thứ nhất u thế của Mỹ thể hiện trớc hết là các quy chuẩn hoạt động kinh doanh

quốc tế đều xuất phát từ Mỹ Mỹ là quốc gia có nền kinh tế thị tr ờng và khoa họcphát triển cao, chính trong sự phát triển đó nảy sinh các quan niệm , các giá trị màtrên thực tế đang đợc áp dụng trên qui mô kinh doanh toàn cầu Đó là những quichuẩn về tài chính , về chế độ quản lý , về các tiêu chuẩn y tếv.v Chính điều nàycũng đã thúc đẩy tâm lý xem xét phổ biến các tiêu chuẩn , qui phạm của lối sống

Mỹ là điều hiển nhiên và Mỹ cũng luôn phản ứng lại những ý định , việc làm đểxác lập các tiêu chuẩn cho cuộc chơi trên phạm vi toàn cầu mà trái với Mỹ

Thứ hai do không bị thiệt hại bởi chiến tranh thế giới thứ hai nền kinh tế Mỹ có

cơ hội phát triển mạnh mẽ Với sức mạnh kinh tế và quân sự Mỹ đóng vai trò lãnh

đạo trong khối các nớc t bản mà biểu hiện cụ thể là NATO Mỹ có vai trò lớntrong các tổ chức kinh tế có tính toàn cầu kể cả Liên hợp quốc Ngày nay với sựsuy yếu của Nga , cho dù các quốc gia đang phát triển có gia tăng vai trò của mìnhthì trên thực tế Mỹ vẫn là kẻ thao túng phần lớn bàn cờ thế giới Có thể nói , quỹtiền tệ quốc tế (IMF) ngân hàng thế giới (WB) đại diên cho lợi ích toàn cầu màkhách hàng của các cơ quan ấy đợc hiểu là thế giới Tuy nhiên , trên thực tế ,những cơ quan ấy do Mỹ khống chế mạnh mẽ , thông qua đó Mỹ thể hiện chínhsách thái độ của mình.Những khoản tài chính của IMF hay WB , những Nghị quyếtcủa các tổ chức quốc tế chịu ảnh hởng rất lớn từ Mỹ

Thứ ba , góp phần vào địa vị hiện nay của Mỹ là vai trò to lớn của nền kinh tế

Mỹ mà cụ thể là các TNC cuả Mỹ trong nền kinh tế toàn cầu , chúng chiếm một tỷphần lớn mậu dịch, đầu t và tài chính quốc tế

Sau chiến tranh thế giới thứ hai kinh tế Mỹ chiếm tới 50% GNP của thế giới Trong những thập kỷ gần đây do sự phát triển kinh tế của Nhật và Tây Âu cùng sựgia tăng của một số quốc gia đang phát triển , phần của Mỹ trong thế giới có giảm

đi , cho tới năm 1995 còn 20% Tuy vậy với tỷ phần 20% thì thực lực của Mỹ rõràng cũng đã gấp 2,5 lần của Nhật và tơng đơng với phần của 18 nớc Tây Bắc Âucộng lại , cũng nh ngang bằng với phần của 5 quốc gia đông dân số nhất thế giới làTrung Quốc , ấn độ , Nga , Braxin và Indonesia

Vai trò của kinh tế Mỹ thể hiện qua sức mạnh của các TNC Trong 50.000 TNChàng đầu thế giới Mỹ có 3000 Nếu chỉ tính trong 500 công ty lớn nhất thì Mỹ có

175, Nhật có 112, Đức có 42 ,Pháp có 38, Thu nhập của 175 các công ty xuyênquốc gia này xấp xỉ 4000 tỷ USD , chiếm 35% tổng thu nhập của 500 công ty nóitrên

Các chi nhánh của các TNC Mỹ có mặt ỏ hầu hết các quốc gia trên thế giớitrong đó ở một số nớc mức sản xuất của các chi nhánh TNC chiếm tỷ phần đáng kểtrong GDP của nớc chủ nhà Chẳng hạn , chiếm 5.9 % GDP ở Anh , Singapore8,2% , Canada 8.6% Các TNC đóng vai trò quan trọng trong thơng mại quốc tế

Trang 25

của Mỹ Năm 1994 tổng doanh số bán ra của các công ty mẹ của Mỹ là 3.957 tỷUSD và của các chi nhánh TNC ở nớc ngoài là 1.432 tỷ USD

Cùng với hoạt động mậu dịch các TNC tham gia đầu t lớn ra thị trờng nớc ngoài Năm 1996 Mỹ đầu t ra nớc ngoài qua các chi nhánh TNC tới 796,5 tỷ USD trong

đó tập trung vào Anh quốc tới 142,6 tỷ USD

Sức mạnh kinh tế của Mỹ còn thể hiện qua vai trò đồng Đôla phơng tiện thanhtoán trong giao dịch quốc tế Hiện nay đồng Đôla đang thao túng thị tr ờng tiền tệ,chiếm từ 60-80% giá trị thanh toán thơng mại toàn cầu Những sức mạnh này gópphần mở rộng quyền lực kinh tế của Mỹ đối với tiến trình toàn cầu hoá kinh tế

Thứ năm , sức mạnh , u thế của Mỹ trong tiến trình toàn cầu hoá còn đợc đảm

bảo bởi sức mạnh khoa học – kỹ thuật , của sự khống chế thị trờng thông tin Trong nhiều năm qua Mỹ đang đứng đầu về các phát minh và triển khai các phátminh mới về khoa học vào đời sống Mỹ đang giữ lợi thế cạnh tranh trong côngnghệ thông tin Đây là lĩnh vực quyết định u thế của Mỹ hiện tại cũng nh trong cácnăm tới đây

Thứ sáu, vai trò to lớn của Mỹ trong quá trình toàn cầu hoá kinh tế còn gián

tiếp bắt nguồn từ sự chi phôí về lĩnh vực an ninh – quân sự đối với các c ờng quốc

t bản Tây Âu và kể cả Nhật Bản Liên minh Đại Tây Dơng , gọi tắt là NATO chính

do Mỹ khởi xớng và hiện đang thực sự là ngời điều khiển chiến lợc của tổ chứcnày và vì vậy trên thực tế Mỹ đã trở thành ngời tham dự chủ chốt vào các công việcnội bộ của Châu Âu Hiệp ớc an ninh phòng thủ Mỹ – Nhật ra đời trong bốicảnh sau chiến tranh thế giới II thực sự là chiếc ô an ninh , là bà đỡ cho tiến trìnhphát triển kinh tế Nhật Bản và cũng vì vậy , nó ràng buộc nền kinh tế Nhật với

Mỹ , đờng hớng chiến lợc toàn cầu của Mỹ tác động lớn , nếu nói không quá nó

đã trở thành một cơ sở chính sách đối ngoại của Nhật

4 Toàn cầu hoá kinh tế là quá trình mang tính hai mặt , nó vừa đa lại những cơ hội cho phát triển đồng thời nó cũng đặt ra những thách thức đối với các quốc gia

Toàn cầu hoá là quá trình tất yếu Việc hội nhập tham gia vào toàn cầu hoákinh tế sẽ tạo ra cho các bên tham gia những cơ hội đồng thời cũng đặt ra nhữngthách thức Có ý kiến đã cho rằng toàn cầu hoá là “ con giao hai l ỡi “ , có thể tạo

ra những xung lực làm tăng tốc độ phát triển kinh tế , đa lại kỹ thuật mới góp phầnnâng cao mức sống của ngời dân ở các quốc gia và nó cũng có thể làm xói mòn nềnvăn hoá và chủ quyền quốc gia , đe doạ sự ổn định kinh tế- xã hội v.v

a) Những cơ hội của tham gia của toàn cầu hoá kinh tế

Trang 26

Thứ nhất , sự phát triển của toàn cầu hoá kinh tế phá bỏ những cản trở , những

hàng rào ngăn cách giữa các quốc gia , mở ra những điều kiện thuận lợi cho sự pháttriển quan hệ quốc tế , từ đó các quốc gia có thể tận dụng cơ hội cho phát triển từthị trờng bên ngoài

Thứ hai , toàn cầu hoá kinh tế mở ra khả năng cho các quốc gia chậm phát triển

nhanh chóng tham gia vào hệ thống phân công lao động quốc tế , từ đó hình thànhmột cơ cấu kinh tế – xã hội hiệu quả , đẩy nhanh rút ngắn tiến trình hiện đại hoá

Thứ ba, quá trình toàn cầu hoá tạo cơ hội cho các quốc gia tiếp cận với nguồn

vốn và công nghệ kỹ thuật cũng nh công nghệ quản lý

Thứ t , Hội nhập vào các tổ chức kinh tế toàn cầu và khu vực cho phép các quốc

gia thành viên đợc hởng những u đãi về thuế quan , hàng hoá có thể nhanh chóngtiếp cận đợc thị trờng thế giới Đối với các nớc đang phát triển thì hội nhập vào các

tổ chức kinh tế quốc tế cũng chính là tham gia vào diễn đàn cho phép mình bình

đẳng bày tỏ quan điểm bảo vệ lợi ích chính đáng của mình Các tổ chức khu vực

và toàn cầu là nơi tập hợp lại sức mạnh của phơng nam vốn rất dễ bị phân tán để

đấu tranh cho sự bình đẳng

Thứ năm , toàn cầu hoá kinh tế thực chất là quá trình mở của hội nhập của quốc

gia Trong quá trình hội nhập các quốc gia đều nhanh chóng đợc tiếp cận nhữngthông tin , tri tức mới Quá trình này góp phần nâng cao trình độ dân trí , tạo cơ sởnền tảng cho dân chủ phát triển Bởi lẽ dân chủ sẽ chỉ là hình thức khi nó dựa trênnền tảng dân trí thấp và ngợc lại

Thứ sáu , toàn cầu hoá mở ra khả năng phối hợp nguồn lực của các quốc gia dân

tộc để giải quyết những vấn đề có tính toàn cầu nh : vấn đề môi trờng , dân số ,chiến tranh và hoà bình

b) Những thách thức đặt ra trong quá trình tham gia toàn cầu hoá kinh tế Thứ nhất , toàn cầu hoá đã không phân phối công bằng các cơ hội và lợi ích

giữa các khu vực , quốc gia và mỗi quốc gia , trong từng nhóm dân c Trên thực tếtoàn cầu hoá những nớc phát triển giàu có , những cá nhân giàu có mới đợc hởngphần lớn những lợi thế Vì vậy toàn cầu hoá đã làm gia tăng thêm tình trạng bấtcông , làm sâu sắc sự phân bố giàu nghèo

Thứ hai , với việc hội nhập , kỹ thuật công nghệ hiện đại đợc du nhập tạo ra khả

năng nâng cao năng suất , đồng thời dòng sản phẩm hàng hoá - dịch vụ của các nớcphát triển có lợi thế cũng sẽ lấn át sản phẩm của các quốc gia kém phát triển hơn

Điều này đã đẩy đến cạnh tranh gay gắt và nảy sinh vấn đề phá sản , thất nghiệp ,làm trầm trọng thêm các vấn đề xã hội vốn đã rất nan giải ở các quốc gia kém pháttriển hơn

Trang 27

Thứ ba , toàn cầu hoá mở ra cơ hội tranh thủ nguồn lực bên ngoài , song chính

điều đó lại bao hàm khả năng phụ thuộc vào hệ thống phân công lao động quốc tế ,nếu nh không xác định đợc một chiến lợc phát triển phù hợp dựa trên cơ sở pháthuy nội lực là chính Trong điều kiện toàn cầu hoá đang chịu sự chi phối của các n-

ớc t bản phát triển thì sự phụ thuộc vào cơ cấu kinh tế quốc tế tất yếu sẽ chịu sựkhống chế của các thế lực t bản tài chính quốc tế Điều này cũng có nghĩa dẫn đếnthu hẹp phạm vi và quyền lực của các chính quyền quốc gia với chinhs quá trìnhphát triển kinh tế xã hội của đất nớc mình

Thứ t , toàn cầu hoá cho phép tận dụng nguồn lực để phát triển rút ngắn song nó

bao hàm khả năng không bền vững trong phát triển Có thể tăng trởng nhng lạikèm theo những hậu quả khốc hại về mặt môi trờng xã hội Điều này phụ thuộc rấtlớn vào chính sách phát triển và hiệu quả của bộ máy quản lý Thực trạng củanhiều quốc gia trong đó có Việt Nam , việc mở cửa du nhập các thành tựu khoa họccông nghệ , nguồn vốn v.v để phát triển , song công nghệ lạc hậu ,ô nhiễm môi tr-ờng , vốn thất thoát cùng các tệ nạn xã hội khác gia tăng

Điều cần thấy là , việc chuyển giao công nghệ gắn liền với di chuyển cơ sở sảnxuất ra bên ngoài của các nớc , các TNC , chính là nhằm tận dụng nguồn lao động

ở nớc tiếp nhận đầu t , giảm các cơ sở ô nhiễm ở các nớc xuất khẩu , tránh hàng ràothuế quan trong thơng mại Do vậy , nếu không có sự kiểm soát thì nguy cơ trởthành bãi thải công nghệ đối với các nớc tiếp nhận công nghệ không phải là xa vời Chúng ta đã thấy những tấm gơng nhãn tiền của việc Nhật Bản chuyển giao các cơ

sở luyện nhôm , chế đồng sang các quốc gia Đông Nam á Hiện nay Nhật Bản đãgiảm năng lực luyện nhôm nội địa từ 1,2 triệu tấn xuống còn 140 nghìn tấn và trênthực tế Nhật đang nhập 90%nhu cầu nhôm Ngay Việt Nam theo thống kê gần đây, việc nhập khẩu máy móc công nghệ của ta những năm vừa qua có đến gần 50 %thuộc loại đã lạc hậu , có những máy móc đã hết khấu hao , thậm trí có những loạisản xuất từ cuối những năm 20 Với tình trạng nhập công nghệ nh vậy các quốcgia đi sau đã chịu những thua thiệt lớn , không những thế nguy cơ về tụt hậu ngàycàng tăng

Thứ năm , toàn cầu hoá còn đặt ra những hậu quả mang tính chất phi kinh tế

Đó là vấn đề phổ biến , lan tràn nhanh các dịch bệnh , đặc biệt là HIV/AIDS Dotoàn cầu hoá luồng di chuyển lao động , du lịch giao lu tăng mạnh , theo đó bệnhdịch cũng có khả năng lây lan nhanh Đồng thời đó cũng còn là sự phổ biến của cácloại văn hoá ngoại lai với lối sống trái ngợc thuần phong mỹ tục , làm băng hoại

đạo đức con ngời Mạng Intenet ngày nay là phơng tiện thông tin tuyệt vời và nócũng là con đờng xâm thực về mặt văn hoá khá nguy hiểm nếu không có nhữngcách quản lý có hiệu quả Điều cũng cần thấy là sự gia tăng của toàn cầu hoá mộtmặt làm cho các quốc gia gắn bó phụ thuộc lẫn nhau , song mặt khác toàn cầu hoácũng đẩy đến tình trạnh chia cắt , phân ly Điều này nó thể hiện tính mâu thuẫnphức tạp của quá trình toàn cầu hoá Chúng ta biết rằng tham gia vào quá trình

Trang 28

toàn cầu hoá vẫn là những quốc gia riêng lẻ có những mối quan tâm và lợi ích khácnhau Đây chính là những mầm mống của sự phân ly , chia tách và xung đột Thông qua quá trình toàn cầu hoá , con ngời đợc tiếp nhận các nguồn thông tin đachiều , góp phần nâng cao nhận thức, nâng cao dân trí , vì vậy ý thức dân tộc , nhậnthức về quyền lợi và trách nhiệm rõ ràng hơn Cũng vì vậy cùng với quá trình toàncầu hoá là xu hớng dân tộc , bảo vệ bản sắc dân tộc Hơn nữa trong điều kiện toàncầu hoá đang chịu sự chi phối của Mỹ và các nớc t bản chủ yếu , không loại trừnhững tác động khơi dậy xu hớng cực đoan để giành ảnh hởng Do vậy ở đây cần

có quan điểm khách quan để nhìn nhận , đánh giá tác động của toàn cầu hoá

Đối với chúng ta thì tác động gây rối loạn xã hội , làm mất ổn định chính trịcũng không phải là nhỏ Thông qua các cửa mở với thế giới bên ngoài , các thế lựcthù địch vẫn không ngừng mu đồ phục thù , thực hiện diễn biến hoà bình

Nói tóm lại , đối với các quốc gia toàn cầu hoá mở ra cơ hội , điều kiện cho pháttriển song nó lại đặt ra nguy cơ về độ an toàn trong đời sống , con ngời trên nhiềuphơng tiện : kinh tế , chính trị , xã hội và môi trờng

5 Toàn cầu hoá kinh tế là quá trình mở rộng sự hợp tác kinh tế đồng thời với sự gia tăng cạnh tranh ngày càng quyết liệt

Về bản chất , toàn cầu hoá kinh tế là một thể chế quan hệ quốc tế mới , cácquốc gia sẽ hợp tác phụ thuộc vào nhau trong phát triển Trong thời kỳ đầu củatoàn cầu hoá , tức quốc tế hoá các hình thức hợp tác chủ yếu là thông tin thơngmại , trao đổi mua bán các hàng hoá hữu hình với các quan hệ song phơng là chủyếu Và cũng do hạn chế về thông tin và phơng tiện vận chuyển các hình thức daodịch hợp tác thơng mại còn đơn sơ , cờng độ thấp và cha thực sự có mối gắn kếtchặt chẽ Ngày nay hợp tác kinh tế toàn cầu đợc mở rộng từ lĩnh vực hàng hoá hữuhình đến lĩnh vực hàng hoá vô hình , việc chuyển nhợng và bảo hộ bản quyền trithức , thơng mại điện tử phát triển ngày càng mạnh , các giao dịch song phơng , đaphơng đan xen phát triển , các thoả thuận hợp tác sản xuất , đầu t gia tăng

Sự hợp tác kinh tế quốc tế không chỉ gia tăng về hình thức , về quy môvà cờng

độ mà hợp tác trở thành điều kiện tồn tại và phát triển Trong nền kinh tế toàn cầuhiện nay khó có thể nói đến thành công với một công ty , một quốc gia nào đó nếukhông có sự phối hợp , hợp tác trong các khâu của quá trình sản xuất Sự gia tăngmạnh mẽ của hợp tác kinh tế cũng làm quá trình hợp tác ngày một chặt chẽ giữacác chủ thể của nền sản xuất thế giới

Điều cần thấy là gắn liền mở rộng quan hệ trong bối cảnh của nền kinh tế toàncầu hoá thì sự cạnh tranh cũng trở lên quyết liệt hơn bao giờ hết , cạnh tranh pháttriển cả bề rộng và chiều sâu , nó trở thành động lực thúc đẩy đổi mới phát triển

Trang 29

của nền kinh tế đồng thời nó cũng là nguyên nhân của sự đổ vỡ, của sự thua thiệt

và tụt hậu

Do sự tham gia của nhiều chủ thể vào thị trờng thế giới làm cho cạnh tranh trởnên càng phức tạp Các luồng vốn và hàng hoá nói chung sẽ chảy tới nơi nào cómôi trờng kinh doanh thuận lợi hơn Trong khi đó các quốc gia , các thị tr ờng khuvực đều đều đợc mở cửa với những điều kiện mang tính cạnh tranh cao Cạnh tranhthu hút vốn đầu t là ví dụ điển hình Trong bối cảnh này , các quốc gia dân tộctrong đó có Việt Nam nếu không nhạy bén trong mở cửa hội nhập khó có thể thuhút đợc các dòng vốn – nhân tố quan trọng góp phần cải thiện phát triển nền kinh

Khu vực hoá có nhiều mức độ khác nhau , từ một vài nớc và lãnh thổ đến nhiềunớc tham gia vào một tổ chức khu vực địa lý Các tổ chức khu vực này nhằm hỗ trợnhau phát triển , tận dụng những u thế của khu vực trong quá trình từng bớc thamgia nền kinh tế toàn cầu Hiện nay có các tổ chức khu vực đáng chú ý nh EU ; khuvực thơng mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) ; hiệp hội các quốc gia Đông Nam á(ASEAN) ; diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình Dơng (APEC) ; khu vực th-

ơng mại tự do mỹ La Tinh (MERCOSUR) ; tổ chức hợp tác khu vực nam

á(SAARC) ; các hiệp định kinh tế khu vực giữa các tam giác , tứ giác tăng trởngkinh tế (đến nay có khoảng 80 hiệp định ),

Trong các tổ chức kinh tế khu vực mức độ liên kết của các thành viên trongmỗi khu vực là không giống nhau Có những tổ chức khu vực đợc hình thành nhằmtiến tới tự do hoá mậu dịch hoặc đầu t , hoặc nhằm tự do hoá toàn bộ các yếu tố củaquá trình sản xuất Theo thống kê , từ năm 1948 đến năm 2000 trên thế giới đãxuất hiện trên 120 tổ chức hợp tác kinh tế khu vực , trong đó có đến 2/3 đợc hìnhthành trong những năm 90 Căn cứ theo mức độ liên kết ta có thể chia ra một sốdạng hình tổ chức kinh tế khu vực chủ yếu nh sau : Khu vực mậu dịch tự do , đồngminh thuế quan , thị trờng chung , khu vực kinh tế tự do toàn phần v.v

Trang 30

Động lực gia tăng xu thế khu vực hoá trong giai đoạn hiện nay xuất phát từ mục

đích phát huy những lợi thế so sánh , những nét tơng đồng của các quốc gia trongmỗi nhóm khu vực Đồng thời xu thế khu vực hoá còn đợc đẩy mạnh bởi chính xuthế toàn cầu hoá gia tăng mạnh mẽ vợt trớc cả việc hoàn thiện các định chế toàncầu để quản lý quá trình này

Toàn cầu hoá kinh tế về bản chất là đi đến tự do hoá các yếu tố sản xuất trênphạm vi toàn cầu nhằm phục vụ lợi ích của các dân tộc Tuy vậy những khác biệt

về trình độ phát triển , về nguồn lực sản xuất đã đa lại những lợi ích khác nhau khitham gia vào quá trình này Để khắc phục điều đó các quốc gia có những điểm t-

ơng đồng tìm đến nhau tạo lập các tổ chức kinh tế , tạo cho nhau những điều kiệnthuận lợi hơn các qui định quốc tế hiện hành Nh vậy về trình độ, hợp tác hoá khuvực hiện nay cao hơn so với toàn cầu hoá kinh tế

Việc nâng cao trình độ hợp tác khu vực xét về tơng lai chính là cơ sở cho việcthực hiện toàn cầu hoá kinh tế và cũng vì vậy , chừng nào còn tồn tại các tổ chứckinh tế khu vực thì cha thể có toàn cầu hoá , tự do hoá hoàn toàn Sự ra đời hàngloạt các tổ chức khu vực và sự phát triển quy mô địa lý của các tổ chức khu vựcchính là bớc tiến ngày càng gần hơn đến tự do hoá trên phạm vi toàn cầu

Nh vậy có thể nói khu vực hoá chỉ là tạm thời , nó ra đời trên cơ sở một trình độphát triển nhất định của toàn cầu hoá , là bớc tất yếu trên đờng đi tới toàn cầu hoá.Hợp tác hoá kinh tế khu vực ngày càng phát triển sẽ là điều kiện và động lực chotoàn cầu hoá kinh tế

Trang 31

Chơng II

Tác động của toàn cầu hoá kinh tế và

ViệtNam hội nhập kinh tế quốc tế

I Tác động của toàn cầu hoá kinh tế

Những quốc gia tham gia hay không tham gia vào qúa trình toàn cầu hoákinh tế đều chịu tác động của qúa trình này, tác động của toàn cầu hoá kinh tếmang tính đan xen giữa yếu tố tích cực lẫn những thách thức to lớn đối với tất cảcác nớc phát triển cũng nh đang phát triển

1.Thị trờng

Thị trờng là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với mọi nền kinh tế thị trờng Một cờng quốc kinh tế hàng đầu nh Mỹ với tổng GDP hiện khoảng 9000 tỷ USD vànhập khẩu tới 1200 tỷ USD Nớc đông dân nhất thế giới nh Trung Quốc cũng xem

nh thị trờng ngoài nớc là nhu cầu sống còn và hiện nay Trung Quốc đã đạt tới kimngạch xuất nhập khẩu khoản trên 320 tỷ USD Những nớc càng nhỏ thị trờng nội

địa càng hẹp thì thị trờng bên ngoài càng có tầm quan trọng hơn đối với sự pháttriển

Cùng với qúa trình hội nhập quốc tế phát triển hàng rào bảo hộ mậu dịch cànggiảm , quan hệ buôn bán giữa các quốc gia ngày càng mở rộng , do vậy mà thị tr-ờng thế giới cũng ngày càng đợc mở rộng Các hiệp định thơng mại song phơng ,

đa phơng sẽ cho phép thị trờng của một nớc đợc khai thông với tất cả các nớc Chẳng hạn, Nếu Việt Nam trở thành thành viên chính nhức của WTO thì saukhoảng 5-10 năm ,thị trờng của hàng hoá ,dịch vụ tại Việt Nam sẽ đợc khai thông

Trang 32

với 134 nớc thành viên WTO Đây là một cơ hội rất lớn đối với các nớcc tham giahội nhập quốc tế

Tất nhiên đây cũng là một thách thức nguy hiểm đối với các nớc không thamgia, hay tham gia hội nhập quốc tế một cách hạn chế Bởi vì thị trờng của các nớcnày không có khả năng mở rộng ra bên ngoài , nên các lợi thế so sánh không tănglên và bị đẩy vào những điểm “kẹt” của thế giới ,nghĩa là ở những điểm mà lơi thế

so sánh về kinh tế của quốc gia chỉ có giảm dần

Một thị trờng bên ngoài của một nớc ngày càng mở rộng thì sức ép của thị

tr-ờng bên ngoài cũng mạnh trên nhiều phơng diện Trớc hết là cạnh tranh toàn cầu sẽ

rất gay gắt , buộc tất cả các công ty trong nớc phải phấn đấu dữ dội để tồn tại vàphát triển Đồng thời đó cũng là một thách thức, vì nếu các quốc gia tham gia hộinhập không có các chính sách đúng ,các công ty kinh doanh không chịu phấn đấuvơn lên , thì tình trạng phá sản các công ty dẫn tới thất nghiệp gia tăng , gây bất ổn

định xã hội là điều khó tránh khỏi Thứ hai, sức ép của thị trờng toàn cầu sẽ tác

động đến thể chế kinh tế , xã hội của các quốc gia , buộc các thể chế này phải thíchứng với thể chế thị trờng toàn cầu Đây cũng là một cơ hội để các quốc gia hoànthiện thể chế thị trờng của mình.Nhng đồng thời cũng là một thách thức ,vì nếu cácthể chế quốc gia không hoàn thiện thích ứng với cơ chế thị trờng toàn cầu , thì môitrờng kinh doanh quốc tế sẽ bị giảm lợi thế so sánh , kém hiệu quả , gây thua thiệtchi các nhà kinh doanh

Nh vậy là nếu một quốc gia và các công ty kinh doanh của nó có chiến lợc vàchính sách đúng , có thể mở rộng đợc thị trờng cả trong và ngoài nớc và ngợc lại,không kể nớc đó là nớc đã phát triển hay kém phát triển Nớc Mỹ là nớc phát triểnbậc nhất thế giới , nhng luôn bị nhập siêu, hiện nay mức nhập siêu đã tới 320 tỷUSD , nghĩa là Mỹ đã mất thị trờng trong nớc tới gần 320 tỷ USD Nhng TrungQuốc là một nớc đang phát triển trong nhiều năm đã luôn xuất siêu và mức xuấtsiêu đã đạt tới khoảng 10 tỷ USD

ớc đang phát triển nên các dòng vốn và công nghệ này chỉ giao lu chủ yếu giữa cácnớc phát triển với nhau Từ sau năm 1990, khi chiến tranh lạnh kết thúc , nhiều nớc

đang phát triển đã chuyển sang kinh tế thị trờng mở cửa , do vậy các dòng vốn và

Trang 33

công nghệ này đã ngày càng chảy vào các nớc đang phát triển nhiều hơn Đây làmột thời cơ lớn cho các nớc đang phát triển , vì các nớc đang phát triển là những thịtrờng mở , có sức lao động và tiền lơng thấp, có tài nguyên thiên nhiên nên có thể

sử dụng những nguồn vốn và công nghệ có hiệu quả hơn Nửa sau những năm 1990, hàng năm đã có hàng trăm tỷ USD đổ vào các nớc đang phát triển Có nớc nhTrung Quốc từ năm 1996 trở đi mỗi năm đã thu hút tới hơn 40 tỷ USD , trở thànhnớc đứng thứ hai trên thế giới trong việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài .Hiện nay , dòng lu chuyển vốn của thế giới đã đạt tới con số 2000 tỷ USD/ngày.Nhng đồng thời đây cũng là một thách thức lớn Những nớc không tạo ra đợcmôi trờng đầu t có khả năng sinh lợi hấp dẫn và bền vững, thì các dòng vốn vàcông nghệ mới sẽ không vào, hoặc nếu chúng vào thì chỉ sau một thời gian khi gặpchấn động chúng sẽ rút chạy Sự tháo chạy của các dòng vốn khỏi một số nớc châu

á khi xảy ra khủng hoảng kinh tế năm 1997 là ví dụ Hay các dòng vốn những năm

80 cũng đã dồn dập rút khỏi châu Âu, và nhiều nớc đổ về Mỹ, khi lãi xuất ở Mỹ cólúc lên tới 20%/năm

3 Lao động

ở các nớc phát triển vốn có nguồn lao động kĩ thuật đợc đào tạo có tay nghềcao, nhiều cán bộ kĩ thuật và quản lý cao cấp, có nhiều học giả tài năng trong nhiềulĩnh vực nhng lại thiếu lao động giản đơn tiền lơng thấp Ngợc lại các nớc đangphát triển lại thừa lao động giản đơn, nhnglại thiếu những lao động có kỹ năng vàtrí tuệ Nhờ toàn cầu hoá phát triển, các nguồn nhân lực này có điều kiện dichuyển, trao đổi cho nhau, giúp nhau tạo các lợi thế so sánh Dòng lao động giản

đơn, các học sinh di chuyển từ các nớc đang phát triển sang các nớc phát triển.Dòng lao động lành nghề có trí tuệ di chuyển từ các nớc đang phát triển sang các n-

ớc phát triển Các công ty của các nớc phát triển cũng có thể lập nhà máy sử dụnglao động từ các nớc kém phát triển, rồi lại bán hàng hoá về nớc toàn cầu hoá sẽtạo ra những cơ hội lớn cho việc đào tạo và sử dụng nhân lực có hiệu quả hơn vớinhững hình thức rất đa dạng: làm gia công lắp ráp chế biến xuất khẩu , trực tiếpxuất khẩu lao động, nhận thầu từ các công trình xây dựng ở nớc ngoài, cử đi họcdài-ngắn hạn, đi nhiên cứu khảo sát, mời chuyên gia nớc ngoài giúp giảng dạy,nghiên cứu Đây cũng là một thời cơ to lớn để các nớc có thể sử dụng nguồn nhânlực trên phạm vi quốc tế một cách có hiệu quả

Chiến lợc phát triển nguồn nhân lực của một quốc gia trong thời kỳ toàn cầuhoá phải tính tới việc sử dụng đào tạo nguồn nhân lực nớc mình không chỉ ở trongnớc mà cả ở các nớc khác Điều đó đòi hỏi các quốc gia phải có một chính sáchxuất nhập cảnh, nhập c, di c quốc tế một cách linh hoạt và thích hợp T duy kỳ thịdân tộc và quốc gia hẹp hòi sẽ là trở ngại cho việc lợi dụng cơ hội này Nếu khônglợi dụng đợc cơ hội này, chỉ đóng cửa tự đào tạo, tự sử dụng nguồn nhân lực trong

Trang 34

nớc thì những quốc gia đó sẽ bị tụt hậu về giáo dục, về nhân lực và khó có thể pháttriển.

Nh vậy, những đặc trng và tác động của toàn cầu hoá kinh tế nêu trên thể hiệntốc độ biến đổi cao và nhanh chóng của nền kinh tế toàn cầu khiến cho một nềnkinh tế để phát triển không còn con đờng nào khác là nhanh chóng hoà nhập vàoquỹ đạo hoạt động chung của nền kinh tế toàn cầu hoá Các nớc phải bắt kịp các

động thái của dòng hàng hoá dịch vụ , dòng công nghệ kĩ thuật và dòng vốn quốc

tế khổng lồ

II Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

1 Quan điểm của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế

Quan điểm của Đảng ta về hội nhập kinh tế Quốc tế đợc thể hiện rất rõ nétqua các kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Các đại hội VI , VII , VIII và IXcùng với các nghị quyết của hội nghị Trung ơng trong các thời kỳ Đại hội đều chú

ý đến vấn đề hôị nhập quốc tế Nếu nh ở Đại hộ VIII Đảng ta nhấn mạnh phải

“Xây dựng một nền kinh tế mở , hội nhập khu vực và thế giới , hớng mạnh vào xuấtkhẩu , đồng thời thay thế nhập khẩu bằng các sản phẩm trong nớc sản xuất có hiệuquả “(1) “Điều chỉnh cơ cấu thị trờng để vừa hội nhập khu vực , vừa hội nhập toàncầu , xử lý đúng đắn lợi ích giữa ta và các đối tác chủ động tham gia thơng mạithế giới , các diễn đàn , các tổ chức , các định chế quốc tế một cách có chọn lọc ,với các bớc đi thích hợp “(2) Tại Đại hội IX Đảng ta đã vạch ra những hớng cụ thể

để phát triển kinh tế đối ngoại Về xuất nhập khẩu Đảng ta nhấn mạnh “Phải tiếptục đầu t nâng cao chất lợng để tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủlực nh dầu thô , gạo , cà phê , cao su , hàng thuỷ sản , đệt may , da giầy , hàng thủcông mỹ nghệ , điện tử và linh kiện điện tử , phần mềm máy tính Đẩy mạnh xuấtkhẩu lao động Phán đấu đa tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm (2001 – 2006) đạtkhoảng 118tỷ USD”

Thu hút vốn đầu t từ bên ngoài vào thì phải “ Đẩy mạnh thu hút vốn đầu t trựctiếp từ bên ngoài (FDI) Tập trung thu hút FDI vào các khu công nghệ cao ; tiếptục nghiên cứu đề án xây dựng khu kinh tế mở để đa vào kế hoạch 5 năm” Coitrọng sử dụng vốn ODA cho các lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực xã hội , giáodục và đào tạo , khoa học công nghệ và môi trờng Ngoài ra , cần tăng cờng đầu t

ra nớc ngoài

Trên cơ sở các mục tiêu trên , Đảng ta đã đề ra các biện pháp cụ thể nhằm

đạt đợc các mục tiêu là :

Thứ nhất, tiếp tục chính sách mở cửa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để

phát triển, tích cực chuẩn bị các điều kiện về kinh tế, thể chế, cán bộ v.v để thựchiện thành công quá trình hội nhập trên cơ sở phát huy nội lực, đảm bảo độc lập, tự

Trang 35

chủ, bình đẳng và cùng có lợi Thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết trong quá trìnhhội nhập, trớc hết là lộ trình giảm thuế quan Thực hiện chính sách bảo hộ có trọng

điểm, có điều kiện phù hợp với tiến trình hội nhập Tích cực thực hiện các cam kết

đối với các cơ chế hợp tác song phơng và đa phơng mà nớc ta đã tham gia, đặc biệtchú ý tới các cam kết trong khuôn khổ ASEAN (nh AFTA, AICO, AIA, v.v ),APEC, ASEM; xúc tiến đàm phán để gia nhập WTO Từng ngành, từng doanhnghiệp phải xây dựng kế hoạch, giải pháp để thực hiện các cam kết quốc tế, nângcao năng lực cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế, mở rộng thị phần trênnhững thị trờng truyền thống, khai thông và mở rộng thị trờng mới

Thứ hai, nhà nớc khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh

tế hoạt động xuất, nhập khẩu mà pháp luật cho phép, bao gồm cả xuất nhập khẩudịch vụ Nhà nớc khuyến khích xuất khẩu, nhất là các mặt hàng chủ lực có lợi thế

so sánh, thông qua vận hành quỹ hỗ trợ tín dụng xuất khẩu, các biện pháp hỗ trợ vềthông tin, tìm kiếm khách hàng, tham dự triển lãm, hội chợ Đầu t đồng bộ từnghiên cứu, sản xuất, chế biến, vận chuyển, tiếp thị nhằm nâng cao năng lựccạnh tranh, giảm tỷ trọng hàng hoá xuất khẩu thô trong kim ngạch xuất khẩu, tăng

số lợng các mặt hàng và kim ngạch xuất khẩu sản phẩm chế biến và chế tạo có giátrị gia tăng cao Đơn giản hoá tối đa các thủ tục hành chính, giảm các chi phí giaodịch phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu

Thứ ba, xây dựng chiến lợc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) và sử dụng

hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) phù hợp yêu cầu phát triển

đất nớc Nghiên cứu để tiến tới áp dụng một khung pháp luật thống nhất chung chodoanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

Thứ t, khuyến khích và hỗ trợ cho các doanh nghiệp và cá nhân Việt Nam đầu

định khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) từ ngày 15/12/1995 ; chính thứctham gia hiệp định về u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) để đẩy mạnhAFTA theo lộ trình 1996 – 2000 Việt Nam cũng đã ký hiệp định về hợp tác côngnghiệp ASEAN (AICO) vào tháng 04/1996 và tại hội nghị Bộ trởng kinh tế lần thứ

30 tổ chức tại Manila , Việt Nam đã chính thức ký hiệp định khung về khu vực đầu

t ASEAN (AIA)

Trang 36

2.1.1 Tham gia AFTA

Tiến trình xây dựng khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) thông qua việcthực hiện hiệp định thuế quan u đãi chung ASEAN (CEPT) đã bớc sang năm thứ 9

đối với 6 nớc thành viên cũ và năm thứ 6 đối với Việt Nam

Để xây dựng khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) thì có ba vấn đề chủ yếu

sẽ đợc giải quyết là: cắt giảm thuế quan ( thuế nhập khẩu), loại bỏ các hàng rào phithuế và hài hoà thủ tục hải quan giữa các nớc ASEAN với nhau

a) Vấn đề cắt giảm thuế quan

a1) Tình hình thực hiện AFTA của các nớc ASEAN

Tính đến thời điểm 1/1/2000, việc cắt giảm thuế quan của các nớc ASEAN cũ(Brunei , Indonesia , Malaysia , Philippine , Singapore và Thailand) nh sau :

Bảng 1 Số dòng thuế đa vào cắt giảm của các nớc ASEAN cũ

Danh mụcloại trừ tạmthời (TEL)

Danh mụcloại trừ hoàntoàn (GEL)

Danh mụcnhạy cảm(SEL)

Tổng sốdòng thuế

đến năm 2003 (chủ yếu là các mặt hàng CBU / CBD ôtô)

Trang 37

Mức thuế suất đợc cắt giảm của các nớc cụ thế nh sau :

Bảng 2 : Mức thuế suất đợc cắt giảm của các nớc ASEAN cũ

Nhìn chung cho đến nay , hầu hết các nớc cũ đều đã đạt các chỉ tiên theo quyết

định của hội nghị thợng đỉnh các nớc ASEAN lần thứ 6 , cụ thể:

 Brunei , Singapo , Thailand đã đạt 90% số dòng thuế trong danh mục cắt giảm ởmức thuế 0 – 5% Riêng Malaysia , Indonesia và Philippine pháp lý CEPTnăm 2000 nên tỷ lệ đạt đợc có thấp hơn một chút Xong theo thông báo của họtại hội nghị uỷ ban điều phối thực hiện CEPT – AFTA (CCCA) mới đây , cácnớc này đều khẳng định đạt đợc chỉ tiêu này

 Cả 6 nớc ASEAN cũ cũng đã đệ trình kế hoạch đa 60% dòng thuế xuống mức0% vào năm 2002

Nh vậy mặc dù có những khó khăn trong quá trình cắt giảm thuế , xong 6

n-ớc ASEAN cũ vẫn thể hiện quyết tâm thực hiện đúng lịch trình , cũng nh hoàn tấtcác chỉ tiêu mà các nguyên thủ các nớc ASEAN đã đề ra tại hội nghị thợng đỉnh 6

để đẩy nhanh thực hiện AFTA

Trang 38

a2) Tình hình cắt giảm thuế nhập khẩu của Việt Nam theo CEPT , AFTA đếnnăm 2000.

Từ năm 1996 , Việt Nam đã liên tục công bố danh sách hàng hoá và mức thuếsuất của các mặt hàng tham gia CEPT/AFTA :

 Năm 1996 Chính phủ có nghị định số 91/CP ngày 18/12/1996 đa 857 mặthàng đầu tiên vào danh mục hàng hoá và thuế suất thực hiện CEPT cho năm1996

 Năm 1998 Chính phủ có nghị định số 15/1998/NĐ - CP ngày 12/03/1998ban hành danh mục và thuế suất các mặt hàng thực hiện CEPT năm 1998 vớitổng số 165 mặt hàng trong đó có 137 mặt hàng đợc đa thêm vào

 Năm 1999 Chính phủ có nghị định số 14/1999/NĐ - CP ngày 14/3/1999 banhành danh mục hàng hoá và thuế suất thực hiện CEPT cho năm 1999 Tạithời điểm ngày 01/10/1999, do ta mới ban hành thuế xuất nhập khẩu sửa đổinên số dòng thuế trong biểu thuế xuất nhập khẩu mới tăng lên gấp đôi theomã HS quốc tế Do vậy , số dòng thuế trong danh mục CEPT năm 1999cũng tăng lên , đồng thời năm 1999 cũng làn năm đầu tiên ta phải chuyển20% số mặt hàng từ danh mục loại trừ tạm thời để đa vào cắt giảm Tổng sốmặt hàng cắt giảm trong danh mục CEPT là 3590 trong đó có khoảng 440trong đó mặt hàng đợc chuyển đợt đầu tiên từ danh mục TEL sang danh mụccắt giảm IL để thực hiện CEPT

 Năm 2000 chính phủ có nghị đinh số 09/2000.NĐ - ngày21/03/2000 đathêm 610 dòng thuế nữa từ danh mục TEL vào thực hiện CEPT năm2000

Nh vậy , tính đến năm 2000 danh mục CEPT của Việt Nam gồm tổng cộng

4230 dòng thuế , chiếm khoảng 68% tổng số dòng thuế nhập khẩu phải thựchiện cắt giảm theo CEPT Trong đó :

Trang 39

Bảng 3 : Mức thuế suất đa vào thực hiện CEPT của Việt Nam năm 2000

Biểu đồ : Mức thuế suất đa vào thực hiện CEPT của Việt Nam năm 2000

+Có 3590 dòng thuế đã đợc đa vào thực hiện CEPT từ những năm 1999trở về trớc (từ năm 1996 đến 1999)và đang tiếp tục đợc cắt giảm theo tiến trình

Do vậy hầu hết các mức thuế đều thấp hơn mức thuế MFN hiện hành , vì đợc giảmvới tỷ lệ ít nhất là 5% hàng năm

+Khoảng 640 dòng mới đợc chuyển từ danh mục loại trừ tạm thời (TEL)vào cắt giảm trong năm 2000 chiếm khoảng 25% tổng số dòng thuế còn nằm trongdanh mục loại trừ tạm thời tính đến năm 1999

Trong tổng số 4230 dòng thuế đa vào thực hiện CEPT có:

+1600 dòng thuế có mức thuế suất bằng 0% , chiếm 38% tổng số dòng thuếCEPT năm 2000

+1360 dòng thuế có mức thuế suất từ 0 – 5% chiếm 32% tổng số dòng thuếCEPT năm 2000

Trang 40

+820 dòng thuế từ 5% - 20% chiếm 19% tổng số dòng thuế CEPT năm2000.

+450 dòng thuế từ 20 – 50% chiếm 11% tổng số dòng thuế CEPT năm 2000 +Mức thuế 50 –100% không có dòng thuế nào ( cha đa vào cắt giảm trongnhững năm này)

Nh vậy những mặt hàng đợc đa vào cắt giảm từ năm 1996 - 2000 chủ yếu lànhững mặt hàng có thuế suất từ 0 - 5% và nhóm <20% , Việt Nam cha đa vàonhững mặt hàng sẽ tiến hành thuế hoá để bỏ các hàng rào phi quan thuế

Hiện nay số dòng thuế còn lại trong danh mục TEL khoảng 1900 và phải tiếptục đa vào cắt giảm trong 3 năm tiếp theo đến năm 2003 , mỗi năm cũng phải đavào ít nhất 600 dòng Đặc biệt cần lu ý rằng bớc cắt giảm thuế của các năm sau rấtlớn vì ta để dồn các mặt hàng có thuế suất cao đa vào cắt giảm ở các năm sau , điềunày gây khó khăn lớn cho các doanh nghiệp

a3) Vấn đề xem xét , rà soát lại danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL) để chuyểnsang TEL và IL:

Theo điều 98 của hiệp định CEPT chỉ cho phép các nớc sử dụng các biện phápthuế quan hoặc phi thuế quan để hạn chế , không dành u đãi hay không cho phépxuất nhập khẩu tự do đối với những mặt hàng có ảnh hởng đến an ninh quốc gia ,

đạo đức xã hội, sức khoẻ cộng đồng và giá trị khảo cổ

Trên thực tế , trong danh mục GE mà các nớc thành viên đa ra có nhiều mặthàng không liên quan gì đến điều 9B , thực chất các nớc lợi dụng để phục vụ chocác mục đích khác nh : bảo hộ điều chỉnh tiêu dùng hoặc duy trì số thu ngân sách

Do tình trạng này , hội nghị thợng đỉnh các nớc ASEAN lần thứ 6 đã yêu cầu các

n-ớc xem xét , rà soát lại danh mục GE để đa vào cắt giảm thuế

Cho đến nay , việc tiến hành rà soát lại danh mục GE đã đợc triển khai ở tất cả các nớc ASEAN và kết quả sơ bộ có thể tổng hợp nh sau:

Ngày đăng: 17/12/2012, 11:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
23. Chuyên đề ngiên cứu khoa học cấp Bộ tại viện nghiên cứu KTTG “ Bối cảnh quốc tế và sự lựa chọn chiến lợc Việt Nam” ( năm 2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bối cảnh quốc tế và sự lựa chọn chiến lợc Việt Nam
1. Robert Hue: chủ nghĩa cộng sản , một dự án mới ; Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh , H.1999 Khác
2. Tự do hoá và toàn cầu hoá : Rút ra những kết luận đối với công cuộc phát triển, Viện quản lý kinh tế TW dịch , H.1998 Khác
3. Toàn cầu hoá quan điểm và thực tiễn , kinh nghiệm quốc tế , NXB Thống kê , H.1999 Khác
4. David C.Korten: Khi các tập đoàn thống trị thế giới , dịch H. 1999 Khác
5. Toàn cầu hoá và vấn đề hội nhập quốc tế của Việt Nam , viện KTTG , 1999 Khác
6. Ngân hàng thế giới : Bớc vào thế kỷ 21, NXB chính trị quốc gia ( dịch) H.1999 Khác
7. Ban phơng Nam: Những thách thức ở phơng Nam , NXB Chính trị quốc gia (dịch), H. 1996 Khác
8. John Naisbitt: Tám xu hớng phát triển của châu á , NXB Chính trị quốc gia, H.1998 Khác
9. Dự báo thế kỷ 21, NXB Thống kê (dịch), H. 1998 Khác
10.Bộ ngoại giao : Các tổ chức Quốc tế và Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, H. 1998 Khác
12.Zbigniew Brzezinski , Bàn cờ lớn NXB Chính trị quốc gia, H. 1998 Khác
13.Caroline Thomas , Peter Wilkin: Globallization and the South, Mac Millan press, London. 1997 Khác
14.Ankie Hoogvelt: Globalization and the poscolonical Word: The new political economy of development , MacMillan press , London 1997 Khác
15.Robert , J. Holton : Glo balization and Nation state Lon Don , MacMillan press, 1998 Khác
16.Võ Tá Hân – Trần Quốc Hùng – Vũ Quang Việt : Châu á từ khủng hoảng nhìn về thế kỷ 21, NXB Tp. Hồ Chí Minh, 2000 Khác
17.Võ Đại Lợc – Kim Ngọc : Các khối kinh tế và mậu dịch trên thế giới , NXB, chính trị quốc gia ,H. 1996 Khác
18.Từ diễn đàn Siatơn : Toàn cầu hoá và tổ chức thơng mại thế giới , NXB chính trị quèc gia , H. 2000 Khác
19.Thế giới hai đồng tiền : Giữa hội nhập và phải hội nhập , NXB Thống kê , H. 1999 Khác
20.Viện thông tin khoa học xã hội , khu vực hoá và toàn cầu hoá - hai mặt của tiến tr×nh héi nhËp quèc tÕ , H. 2000 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 Số dòng thuế đa vào cắt giảm của các nớc ASEAN cũ - CA – TBD chuyển hướng phát triển trong tương lai & kiến nghị nhằm thực hiện có hiệu quả quan hệ kinh tế VN- APEC
Bảng 1 Số dòng thuế đa vào cắt giảm của các nớc ASEAN cũ (Trang 46)
Bảng 1 Số dòng thuế đa vào cắt giảm của các nớc ASEAN cũ - CA – TBD chuyển hướng phát triển trong tương lai & kiến nghị nhằm thực hiện có hiệu quả quan hệ kinh tế VN- APEC
Bảng 1 Số dòng thuế đa vào cắt giảm của các nớc ASEAN cũ (Trang 46)
Bảng 2 : Mức thuế suất đợc cắt giảm của các nớc ASEAN cũ - CA – TBD chuyển hướng phát triển trong tương lai & kiến nghị nhằm thực hiện có hiệu quả quan hệ kinh tế VN- APEC
Bảng 2 Mức thuế suất đợc cắt giảm của các nớc ASEAN cũ (Trang 46)
a2) Tình hình cắt giảm thuế nhập khẩu của ViệtNam theo CEPT, AFTA đến năm 2000. - CA – TBD chuyển hướng phát triển trong tương lai & kiến nghị nhằm thực hiện có hiệu quả quan hệ kinh tế VN- APEC
a2 Tình hình cắt giảm thuế nhập khẩu của ViệtNam theo CEPT, AFTA đến năm 2000 (Trang 47)
Bảng 3: Mức thuế suất đa vào thực hiện CEPT của ViệtNam năm2000 - CA – TBD chuyển hướng phát triển trong tương lai & kiến nghị nhằm thực hiện có hiệu quả quan hệ kinh tế VN- APEC
Bảng 3 Mức thuế suất đa vào thực hiện CEPT của ViệtNam năm2000 (Trang 49)
Bảng 3 : Mức thuế suất đa vào thực hiện CEPT của Việt Nam năm 2000 - CA – TBD chuyển hướng phát triển trong tương lai & kiến nghị nhằm thực hiện có hiệu quả quan hệ kinh tế VN- APEC
Bảng 3 Mức thuế suất đa vào thực hiện CEPT của Việt Nam năm 2000 (Trang 49)
Bảng4: thống kê danh mục loại trừ hoàn toàn(GE) của các nớc ASEAN - CA – TBD chuyển hướng phát triển trong tương lai & kiến nghị nhằm thực hiện có hiệu quả quan hệ kinh tế VN- APEC
Bảng 4 thống kê danh mục loại trừ hoàn toàn(GE) của các nớc ASEAN (Trang 51)
Bảng5: Đầ ut trực tiếp từ các nớc ASEM vào ViệtNam - CA – TBD chuyển hướng phát triển trong tương lai & kiến nghị nhằm thực hiện có hiệu quả quan hệ kinh tế VN- APEC
Bảng 5 Đầ ut trực tiếp từ các nớc ASEM vào ViệtNam (Trang 62)
ViệtNam có thặng d mậu dịch ngày càng tăng với EU (bảng 7) kếtquả này phản ánh sự đồng tình của EU mở cửa thị trờng cho Việt Nam  - CA – TBD chuyển hướng phát triển trong tương lai & kiến nghị nhằm thực hiện có hiệu quả quan hệ kinh tế VN- APEC
i ệtNam có thặng d mậu dịch ngày càng tăng với EU (bảng 7) kếtquả này phản ánh sự đồng tình của EU mở cửa thị trờng cho Việt Nam (Trang 63)
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu sangEU thời kỳ 1991-1999 - CA – TBD chuyển hướng phát triển trong tương lai & kiến nghị nhằm thực hiện có hiệu quả quan hệ kinh tế VN- APEC
Bảng 7 Kim ngạch xuất khẩu sangEU thời kỳ 1991-1999 (Trang 64)
Bảng 7 : Kim ngạch xuất khẩu sang EU thời kỳ 1991-1999 - CA – TBD chuyển hướng phát triển trong tương lai & kiến nghị nhằm thực hiện có hiệu quả quan hệ kinh tế VN- APEC
Bảng 7 Kim ngạch xuất khẩu sang EU thời kỳ 1991-1999 (Trang 64)
Bảng 8: Các dự án đã đợc cấp phép của các nớc thành viên EU (tính tới hết - CA – TBD chuyển hướng phát triển trong tương lai & kiến nghị nhằm thực hiện có hiệu quả quan hệ kinh tế VN- APEC
Bảng 8 Các dự án đã đợc cấp phép của các nớc thành viên EU (tính tới hết (Trang 66)
Bảng 8:  Các dự án đã đợc cấp phép của các nớc thành viên EU (tính tới hết - CA – TBD chuyển hướng phát triển trong tương lai & kiến nghị nhằm thực hiện có hiệu quả quan hệ kinh tế VN- APEC
Bảng 8 Các dự án đã đợc cấp phép của các nớc thành viên EU (tính tới hết (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w