1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

châu á thái bình dương chuyển hướng phát triển trong tương lai & kiến nghị xây dựng nhằm thực hiện có hiệu quả quan hệ kinh tế vn - apec

76 566 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 94,54 KB

Nội dung

tiếp các hội nghị sau đó các thành viên APEC căn cứ vào “chủ nghĩa khuvực mở” để phát triển xây dựng tiến tới một khu vực châu á - Thái BìnhDương tự do thương mại và đầu tư, không phân b

Trang 1

Lời mở đầu

Toàn cầu hoá và khu vực hoá đã trở thành một trong những xu thế chủyếu của quan hệ quốc tế hiện đại Ngày nay, sự phát triển của Cách mạngkhoa học kỹ thuật, của kỷ nguyên tin học cùng với vai trò ngày càng tăngcủa các công ty đa quốc gia đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyên mônhoá, hợp tác hoá và phân công lao động quốc tế giữa các quốc gia làm chosản xuất được quốc tế hoá cao độ Hầu hết các quốc gia trên thế giới đềuđiều chỉnh chính sách theo hướng mở cửa, nới rộng, tiếp tới dỡ bỏ các hàngrào thuế quan và phi thuế quan, đẩy mạnh giao dịch thương mại, luânchuyển các nhân tố của tư liệu sản xuất giữa các quốc gia Để khỏi bị đặt rangoài của dòng thác phát triển, các nước đều phải nỗ lực hội nhập vào tràolưu chung của thời đại Tăng cường sức cạnh tranh kinh tế Tuy nhiên vấn

đề hội nhập vào nền kinh tế thế giới cho thấy 2 mặt của vấn đề là: Thuậnlợi và thách thức sẽ tới với các quốc gia

Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được khẳng định tại đạihội VI của Đảng Chủ trương đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế

đã đánh dấu bước đầu cho tiến trình hội nhập của Việt Nam (Đại hội VII).Đại hội Đảng lần thứ VIII đã khẳng định phải đẩy nhanh quá trình hội nhậpkinh tế khu vực và thế giới Hội nghị TW 4 (1997) nêu dõ nguyên tắc hộinhập của Việt Nam là trên cơ sở phát huy nỗ lực thực hiện nhất quán lâudài chính sách thu hút đầu tư quốc tế Bằng những chủ trương và đường lốiđúng đắn chúng ta đã thu được những thành quả quan trọng bước đầu trongquá trình hội nhập Đó là tạo ra được mối quan hệ với các tổ chức tài chính,tiền tệ quốc tế như: IMF; WB; ADB Gia nhập AESAN (1995); đàm phán

để gia nhập WTO Đặc biệt với việc trở thành thành viên của diễn đàn kinh

tế, Châu á - Thái Bình Dương (APEC - 11/1998) đã mở ra một thời kỳ mới;một bước tiến mạnh mẽ, tạo thế và lực cho Việt Nam trên thế giới Gópphần thực hiện xây dựng kinh tế đất nước vững mạnh nhằm thực hiện mụctiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh

Trang 2

Chương I Quá trình hình thành và phát triển của APEC

1-/ Sự ra đời và phát triển của APEC.

Từ năm 1960 đã hình thành những ý tưởng liên kết kinh tế khu vựcThái Bình Dương ý tưởng này được các học gia người Nhật là KOJIMA vàKUJJIOTO đề xuất (1965) ý tưởng này chỉ ra việc thành lập 1 khu vựcmậu dịch tự do Thái Bình Dương mà thành viên là 5 nước công nghiệpphát triển và mở cửa cho các thành viên liên kết là các nước đang phát triển

ở khu vực lòng chảo Thái Bình Dương tham gia Sau đó, tiến sĩ SABURÔOKITA và tiến sĩ JONH CRAYRD và một số học giả khác đã sớm nhậnthức được việc phải xây dựng sự hợp tác kinh tế Thái Bình Dương (PECC).PECC cùng với ASEAN đóng vai trò quan trọng trong việc hợp tác tư vấnkinh tế trong khu vực và thúc đẩy việc thành lập APEC

Cuối thập kỷ 80, một số quan chức của Nhật Bản, trong đó nổi bật lênvai trò của Hajime Tamura bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Thương MạiNhật Bản lúc đó đã gợi ý thành lập một diễn đàn hợp tác có tính chất kỹthuật về các vấn đề kinh tế khu vực Tuy nhiên, lúc này vòng đàm phánUrugoay trong khuôn khổ GATT đang diễn ra và cuộc vận động để thànhlập khu vực mậu dịch Tự do Bắc Mỹ(NAFTA) đang được xúc tiến nên đềnghị về thành lập tổ chức kinh tế khu vực của Nhật ít được quan tâm Tuyvậy, Chính phủ công đảng của thủ tướng Ôxtralia (Bobhavke) rất nhận thức

rõ về tầm quan trọng, cần thiết của mối quan hệ kinh tế giữa Châu á và úccho nên đã kịp thời nắm bắt và thúc đẩy ý tưởng về 1 diễn đàn hợp tác kinh

Trang 3

nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế ở khu vực, thúc đẩy hệ thống thương mại

đa phương Các nước Nhật Bản, Malaixia, Hàn Quốc, Thái Lan, Philipin,Xingapo, Bruney, Indonexia, Newzelend, Canada và Mỹ đã ủng hộ sángkiến này Tháng 11 - 1989 các Bộ trưởng kinh tế, ngoại giao của 12 nướcnói trên đã họp tại Cabera (úc) quyết định chính thức thành lập diễn đànhợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dương (gọi tắt là APEC) với tư cách là 1diễn đàn xuyên khu vực Thái Bình Dương Trong đó bao gồm 3 cơ chếquan hệ thương mại khu vực và tiểu khu vực: NAFTA, AFTA vàANZERTA (Hiệp định mậu dịch tự do giữa úc và Niuzilân), APEC cùngvới các tổ chức này có chung mục tiêu là tự do hoá buôn bán (tuy thời hạnthực hiện các lĩnh vực và nguyên tắc hoạt động khác nhau) Cơ cấu củaAPEC rất đa dạng gồm các nước công nghiệp phát triển như Mỹ, Nhật Bản,Canada, Niudilân, úc, các nền kinh tế công nghiệp mới ở Châu á như: HànQuốc, Đài Loan, Hồng Công, Xingapo, các nước đang phát triển thuộcASEAN và Trung Quốc Do trình độ phát triển kinh tế không đồng đều, lợiích và tiềm lực không giống nhau giữa các thành viên, cho nên cũng nhưAFTA thời hạn thực hiện tự do hoá thương mại và đầu tư của các nướctrong APEC được quy định theo 2 thời hạn 2010 với nền kinh tế phát triển

và 2020 với các nền kinh tế đang phát triển (thời hạn thực hiện AFTA là

2003 - 2006) Tuy vậy, về mặt tổng thể thực lực, APEC là 1 tập hợp kinh tếlớn nhất thế giới với các trung tâm kinh tế khổng lồ là Mỹ, Nhật Bản, TrungQuốc và các nền kinh tế năng động nhất ở Đông á và Nam á Từ khi thànhlập tới nay APEC đã có những bước phát triển vượt bậc, cả về chất lượng, về

cơ cấu tổ chức

Từ năm 1989 tới 1992 đã diễn ra 4 hội nghị cấp bộ trưởng các thànhviên APEC Theo quy chế của APEC, thành viên đăng cai hội nghị hàngnăm sẽ làm chủ tịch của APEC Các hội nghị đó được họp tại Canbera (úc11/1989); lần thứ 2 tại Xingapo tháng 7 - 1990; lần thứ 3 tại Xơun (hànquốc 11 - 1991) và lần thứ 4 tại Băng Cốc (Thái Lan 9 -1992) Tháng 11 -

Trang 4

1993, Mỹ đảm nhận chức chủ tịch APEC và tổng thống Mỹ B.Clinton đềnghị triệu tập hội nghị không chính thức các nhà lãnh đạo cấp cao các nướcthành viên APEC tại Seatle (Mỹ) vào ngày 20/11/1993 ngay sau khi kếtthúc hội nghị Bộ trưởng APEC lần thứ 5 (từ 17 tới 19/11/1993) Thời giannày vòng đàm phán Urugoay của GATT đang gặp khó khăn, các thành viênAPEC muốn sử dụng cơ chế tự do hoá thương mại của APEC và NAFTA

để thúc đẩy tiến trình đàm phán Urugoay

Hội nghị cấp cao không chính thức đầu tiên được tổ chức tại Mỹ tạo

ra sự thay đổi theo hướng tích cực tầm nhìn và hoạt động của APEC Theothông lệ đó, từ 1993 trở lại đây, hàng năm APEC đều tổ chức Hội nghị cấpcao không chính thức tiếp theo ngay sau Hội nghị cấp cao Bộ trưởng và cácvấn đề quan trọng nhất của APEC được thông qua tại hội nghị các nhà lãnhđạo cấp cao của diễn đàn này

Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 2 họp tháng 11/1994 tại Bogos(Indonexia); Indonexia làm chủ tịch APEC

Hội nghị cấp cao lần thứ 3 họp tháng 11/1995 tại Osaka (Nhật Bản)Nhật Bản làm chủ tịch

Hội nghị cấp cao lần thứ 4 họp tại Subic (Philipin) tháng 11/1996;Philipin làm chủ tịch của APEC

Hội nghị cấp cao lần thứ 5 họp tại Canada 11/1997; Canada làm chủtịch APEC

Năm 1998 hội nghị cấp cao lần thứ 6 họp tại Malaysia và nước chủnhà làm chủ tịch của APEC

Nội dung hoạt động của APEC cũng có những bước phát triển bềnvững và thiết thực nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế của diễn đàn Ngay tạiHội nghị Bộ trưởng lần thứ nhất ở Canbera 1989 tư tưởng về “chủ nghĩakhu vực mở” đã được ghi nhận trong Tuyên bố chung của Hội nghị Liên

Trang 5

tiếp các hội nghị sau đó các thành viên APEC căn cứ vào “chủ nghĩa khuvực mở” để phát triển xây dựng tiến tới một khu vực châu á - Thái BìnhDương tự do thương mại và đầu tư, không phân biệt đối xử trong nội bộcũng như các nước, nhóm nước ngoài APEC

Tại hội nghị bộ trưởng lần thứ II 7/1990 tại Singapo các thành viênAPEC đưa ra 7 lĩnh vực hoạt động: tổng hợp các dữ liệu thương mại vàođầu tư, thúc đẩy thương mại, mở rộng đầu tư và chuyển giao kỹ thuật ở khuvực châu á - Thái Bình Dương, phát triển nhân lực, hợp tác khu vực trongmột số lĩnh vực khác Hội nghị bộ trưởng APEC lần thứ 3 (11/1991) pháttriển các lĩnh vực được xác định tại hội nghị trước và bổ xung hợp tác trongcác lĩnh vực hải sản, giao thông du lịch Tuyên bố Xơrin của hội nghị đãxác định các mục tiêu cụ thể, phạm vi, phương thức hoạt động của APEC.Các hoạt động của APEC dần dần được hướng vào những lĩnh vực vànhững vấn đề cụ thể Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 4 xác định triển khai thựchiện những lĩnh vực của hội nghị trước Hoạt động của APEC đã bước mộtbước tiến lớn tại hội nghị cấp cao các thành viên APEC tại Seatle (Hội nghịcấp cao1) và phát triển mạnh qua các hội nghị cấp cao sau đó Tại các hộinghị này, các nước thành viên APEC đã hoạch định 1 chương trình hợp táckinh tế sâu rộng và xây dựng một viễn cảnh kinh tế khu vực Châu á - TháiBình Dương Các nước thành viên đã đưa ra được tuyên bố chung về khuônkhổ đầu tư và thương mại nhằm tăng cường hoạt động kinh tế, thúc đẩymua bán ngoại thương, cam kết xây dựng khu vực mậu dịch và đầu tư, mởrộng mậu dịch toàn cầu và tăng cường quan hệ kinh tế chặt chẽ trongAPEC Thông qua các hội nghị cấp cao các nước thành viên còn xây dựngcác chương trình kinh tế hoạch định cụ thể để thực hiện các mục tiêu kinh

tế lớn đã đặt ra, xác định những bước đi, thời hạn cụ thể để hoàn tất cácmục tiêu đó Đề ra các nguyên tắc làm cơ sở cho việc tiến hành tự do hoáthương mại và đầu tư, hợp tác kinh tế và kỹ thuật

Trang 6

* Về cơ cấu tổ chức và thành viên cảu APEC đến nay về cơ bảnAPEC vẫn được coi là 1 diễn đàn đối thoại về kinh tế và thương mại, chưaphải là 1 tổ chức với ý nghĩa đầy đủ của khái niệm này APEC chưa có một

cơ chế chặt chẽ mang tính ràng buộc cao, chưa có các cơ quan chế tài vàgiải quyết tranh chấp để đảm bảo các chương trình hợp tác các cam kếtđược thực hiện nghiêm túc, chủ yếu các thành viên APEC thực hiện cácyêu cầu của tổ chức trên cơ sở tự nguyện Trong quá trình tồn tại, bản thânnội bộ của APEC luôn tồn tại 2 xu hướng đối lập nhau là:

- Xu hướng muốn đẩy nhanh quá trình tự do hoá, thương mại đầu tưdịch vụ, thể chế hoá APEC

- Xu hướng từng bước tiến hành tự do hoá thương mại và đầu tư, duy trìAPEC như một diễn đàn tư vấn, các quyết định có tính chất không bắt buộc.Sau gần 10 năm tồn tại dần dần cơ cấu tổ chức của APEC đã đượccủng cố, chặt chẽ hơn, trở thành 1 tổ chức quốc tế liên chính phủ, được thểchế hoá có ý nghĩa chiến lược đối với các nước thành viên Ban thư ký củaAPEC lần thứ 4 năm 1992 tại Băng Cốc và có trụ sở ở Xingapo Các uỷban, các nhóm, cộng tác và các nhóm đặc trách đã đi vào triển khai hoạtđộng Bên cạnh hội nghị Bộ trưởng từ năm 1993 đã hình thành thêm một

cơ chế lãnh đạo mới cao hơn đó là Hội nghị cấp cao không chính thức(AELM) với sự tham gia của người đứng đầu chính phủ, Nhà nước của cácquốc gia thành viên APEC Tại hội nghị cấp cao lần thứ 4 năm 1996 tạiSUBIC đã vạch ra kế hoạch thực hiện các mục tiêu cảu APEC Đề ra tiêuchuẩn kết nạp thành viên mới của tổ chức (Hội nghị cấp cao lần thứ 5 năm1997) Các thành viên của APEC (Ban đầu gồm 12 nước thành viên sánglập: úc, Mỹ, Canada, Nhật Bản, Xingapo, Malaixia, Philipin, Thái Lan,Brunây, Niuzilân, Inđônêxia, và Hàn Quốc Tới tháng 11/1991, 3 năm saukhi mới thành lập 3 thành viên mới được kết nạp là Trung Quốc, HồngCông, và Đài Loan Tháng 11/1994 APEC có thêm 3 thành viên mới là

Trang 7

Mêhicô, Chi Lê, và Papua Niu ghilê nâng tổng số thành viên lên 18 nước

và vùng lãnh thổ Trong 3 năm từ 11/1994 tới 1997 APEC ngừng kết nạpthành viên mới để chấn chỉnh lại tổ chức và các hoạt động của mình, tháng11/1998 APEC đã kết nạp Việt Nam, Nga và Peru và có 8 nước đang trongthời gian xin gia nhập APEC là: Mông Cổ, ấn Độ, Pakistan, Srilanka,Macao, Panama, Ecuado và Colombia

Nhìn chung càng ngày APEC càng có sự trưởng thành Cơ chế tổ chức

và nội dung hoạt động của APEC ngày càng được hoàn thiện và nâng caochặt chẽ hơn theo hướng thể chế hoá như một tổ chức

2-/ Cơ cấu tổ chức của APEC

b-/

Hội nghị bộ trưởng APEC

- Hội nghị bộ trưởng lần thứ nhất họp tại Canbera 11/1989 với sựtham gia của các bộ trưởng ngoại giao và kinh tế của các nước thành viên,luân phiên các nước thành viên đang cai và thành viên đăng cai là chủ tịchcủa hội nghị và chủ tịch APEC trong nhiệm kỳ 1 năm Hội nghị bộ trưởngcủa APEC quyết định phương hướng hoạt động của APEC và ấn định thờigian thực hiện chương trình hành động cho năm tiếp theo Các quyết địnhcủa hội nghị được thể hiện trong thông cáo chung bao gồm:

+ Các quyết định về vấn đề tổ chức: xác định mục tiêu nguyên tắchoạt động của APEC, thành lập các uỷ ban, hội đồng thành lập quỹ, xácđịnh mức đóng góp của các thành viên, kết nạp thành viên mới

Trang 8

+ Quyết định nguyên tắc, mục tiêu và nội dung các chương trình hoạtđộng,đánh giá tiến trình hợp tác đầu tư của APEC và của các cơ quan trongAPEC.

+ Xem xét đánh giá sáng kiến của hội nghị cấp cao không chính thức.+ Thông qua dự thảo các chương trình hành động Các hội nghị bộtrưởng chuyên ngành sẽ được triệu tập khi cần thiết

c-/

Hội nghị quan chức cao cấp (SOM)

Hội nghị này được tổ chức thường kỳ giữa 2 hội nghị Bộ trưởng hàngnăm nhằm chuẩn bị và đưa ra các khuyên nghị trình Hội nghị Bộ trưởng vềcác vấn đề tổ chức, chương trình hoạt động của APEC trong lĩnh vựcthương mại, đầu tư, các chương trình hợp tác kinh tế, khoa học - công nghệcủa tổ chức điều phối ngân sách và chương trình công tác của các bộ phậntrong tổ chức của APEC Trước hội nghị quan chức cao cấp sẽ có cuộc họpcho các vụ trưởng (hoặc phó vụ trưởng) đại diện của thành viên tổ chức hộinghị bộ trưởng chủ trì cuộc họp này Cuộc họp này là công việc chuẩn bịcho Hội nghị quan chức cao cấp (SOM) Hội nghị quan chức cao cấp cónhiệm vụ thúc đẩy tiến trình APEC phù hợp với quyết định của Hội nghị bộtrưởng và các chương trình hành động của Hội nghị này

d-/

Ban thư ký APEC

- Có 1 giám đốc điều hành do nước giữ ghế chủ tịch APEC cử với thờihạn 1 năm, 1 phó giám đốc điều hành sẽ do nước chủ tịch APEC vào nămtiếp theo cử Ngoài ra ban thư ký còn có các nhân viên chuyên nghiệp từcác nước thành viên và các nhân viên phục vụ

Ban thư ký có chức năng hỗ trợ và phối hợp các hoạt động của APEC,cung cấp hậu cần, kỹ thuật và điều hành các vấn đề tài chính (Từ năm

1993 vấn đề tài chính và ngân sách của APEC được chuyển cho uỷ ban

Trang 9

ngân sách và quản trị xử lý) Ban thư ký được chỉ đạo bởi hội nghị quanchức cao cấp và quan hệ chặt chẽ với các cơ quan khác của APEC.

e-/

Uỷ ban ngân sách và quản trị (AC)

Uỷ ban này có chức năng tư vấn cho các quan chức cao cấp về vấn đềngân quỹ, quản lý và điều hành uỷ ban này có quyền xem xét cơ cấu củasách hàng năm, xem xét đánh giá ngân sách hoạt động của các cơ quantrong APEC và ngân sách hành chính do ban thư ký đưa ra Uỷ ban cóquyền đánh giá hoạt động của các nhóm công tác và khuyến nghị với cácquan chức cao cấp của APEC nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, xem xétchỉ tiêu của nhóm công tác và các dự án của nhóm đặc trách

g-/

Uỷ ban thương mại và đầu tư (CTI)

Uỷ ban này có trách nhiệm thúc đẩy hợp tác, tự do hoá thương mại vàđầu tư Soạn thảo báo cáo hàng năm trình hội nghị bộ trưởng về các vấn đề

có liên quan tới chức năng của uỷ ban

h-/

Uỷ ban kinh tế (EC)

Uỷ ban kinh tế được thành lập năm 1994 để thực hiện hoạt độngnghiên cứu các xu hướng và các vấn đề kinh tế thông qua các chỉ số kinh tế

cơ bản Uỷ ban là diễn đàn thúc đẩy đối thoại giữa các nước thành viêntrong nghiên cứu và dự báo kinh tế nhằm thúc đẩy mở rộng hợp tác kinh tếtrong APEC, góp phần xây dựng chính sách trong các diễn đàn khác củaAPEC

i-/

Nhóm danh nhân (nhóm các nhân vật lỗi lạc)

1992 các bộ trưởng APEC nhất trí thành lập nhóm danh nhân với tưcách là nhóm tư vấn phi chính phủ và độc lập để vạch ra tương lai, phươnghướng trao đổi thương mại ở khu vực cho tới năm 2000

k-/

Hội đồng tư vấn doanh nghiệp

Trang 10

Nhằm thực hiện mục tiêu chính của APEC là thu hút và tăng cường sựtham gia của giới doanh nghiệp trong các hoạt động của APEC phù hợp vớithực tiễn và đem lại hiệu quả, hội nghị cấp cao không chính thức lần thứ I

đã thành lập diễn đàn kinh doanh thái bình dương (PBF), nhằm xác địnhcác vấn đề APEC cần tập trung sử lý tạo điều kiện thuận lợi cho thươngmại và đầu tư Tại hội nghị bộ trưởng lần VII trên cơ sở tầm quan trọng củagiới doanh nghiệp và tư nhân trong hoạt động hợp tác kinh tế APEC đãthành lập hội tư vấn doanh nghiệp (Hội đồng này thay cho diễn đàn kinhdoanh thái bình dương PBF và tập trung vào các lĩnh vực như: cơ sở hạtầng, tài chính và đầu tư, các xí nghiệp vừa và nhỏ, phát triển nguồn nhânlực vv

l-/

Các nhóm công tác và nhóm đặc trách

Hiện nay APEC có 10 nhóm công tác phụ trách các lĩnh vực hoạtđộng cụ thể của tổ chức Nhóm công tác chuyên thực hiện hoạt động khảosát tiềm năng phát triển và thúc đẩy sự tăng trưởng trong các lĩnh vực mànhóm phụ trách Ngoài ra APEC còn có 3 nhóm đặc trách về các vấn đề:chính sách với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hạ tầng cơ sở và hợp tác kỹthuật công nghiệp

Thông qua mô hình tổ chức của APEC cho thấy đây là diễn đàn baogồm nhiều diễn đàn nhỏ để các thành viên thảo luận, tư vấn chính sách vàhợp tác trên các lĩnh vực cụ thể

3-/ Quy chế thành viên và quan sát viên

Tháng 11/1998 sau khi ba nước Việt Nam, Nga và Peru được kết nạpvào APEC, tổ chức này đã quyết định ngừng kết nạp thêm trong 10 nămtiếp theo (APEC hiện tại có 21 thành viên ) Để có thể trở thành thành viêncủa APEC các quốc gia và vùng lãnh thổ cần đáp ứng các điều kiện trongquy chế thành viên của tổ chức (thông qua tại hội nghị các nhà lãnh đạo

Trang 11

cấp cao APEC 11/1997) Theo đó muốn trở thành thành viên APEC cần cócác chỉ tiêu sau:

- Vị trí địa lý: nằm ở khu vực châu á - Thái Bình Dương; tiếp giáp

với bờ biển Thái Bình Dương

- Quan hệ kinh tế: phải có mối quan hệ kinh tế chặt chẽ với các thành

viên APEC về thương mại hàng hoá và dịch vụ; đầu tư trực tiếp nước ngoài

và sự tự do đi lại của các quan chức

- Tương đồng về kinh tế: Phải chấp nhận chính sách kinh tế mở cửa

theo hướng thị trường

- Quan tâm và chấp nhận các mục tiêu của APEC Phải tỏ rõ sự quantâm mạnh mẽ tới các lĩnh vực hoạt động của APEC, bằng hành động thamgia vào các nhóm công tác hoặc nghiên cứu độc lập, cũng như các hoạtđộng khác của APEC Tuy vậy, việc trở thành thành viên APEC không bịtri phối bắt buộc bởi các hoạt động trong các nhóm công tác của các nước

có mong muốn Nước muốn trở thành thành viên APEC phải chấp nhận tất

cả các mục tiêu và nguyên tắc của APEC được đề ra trong các tuyên bố, vàquyết định của tổ chức này là phải cam kết thực hiện các quyết định chủtrương đã được các thành viên chính thức, APEC còn có quy chế quan sátviên cho 3 tổ chức khu vực là ASEAN, PECC, diễn đàn Nam Thái BìnhDương (SPF) (không có quy chế quan sát viên cho các nước và vùng lãnhthổ riêng biệt) Các nước không phải thành viên APEC có thế được thamgia các hoạt động của tổ chức với tư cách là khách mời tại các nhóm côngtác

4-/ Các đòi hỏi thực tiễn làm xuất hiện APEC:

Cuối những năm 1970 và trong thập kỷ 80 Châu á đạt được sự tăngtrưởng liên tục với tốc độ cao, (chủ yếu là kinh tế Đông á) với sự xuất hiệncủa các trung tâm kinh tế năng động như nhóm nước NIC, ASEAN và sựtrỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc đã biến châu á thành khu vực phát triển

Trang 12

kinh tế bậc nhất trên thế giới Luôn luôn dẫn đầu thế giới về tốc độ tăngtrưởng, xuất khẩu của châu á là động lực kinh tế rất mạnh của châu lục,vượt xa các khu vực khác của thế giới (tăng 10% hàng năm so với 4% củachâu Âu và Mỹ la tinh; 6% của các nước công nghiệp phát triển) Châu átrở thành một thị trường rộng mở, linh hoạt và ổn định; có múc đầu tư FDIrất cao Điều đó đòi hỏi có sự hợp tác và liên kết kinh tế trong khu vực, nhucầu này trở nên vô cùng cấp thiết để đảm bảo tính ưu việt, sự tăng trưởngkinh tế và ổn định của nền kinh tế châu á Cùng với tiền đề đó, xu thế quốc

tế hoá nền kinh tế các quốc gia, sự phân công lao động quốc tế và cuộccách mạng khoa học - kỹ thuật với công nghệ tiên tiến: Đặc biệt là thịtrường 1 tỷ người của Trung Quốc được mở ra càng làm tăng xu thế củachâu á - Thái Bình Dương Trên cơ sở xu thế liên kết hợp tác kinh tế quốc

tế trên thế giới trong những năm gần đây (từ cuối thập kỷ 80 tới nay) xuấthiện nhiều hoạt động xúc tiến thành lập các liên minh kinh tế (VD: thịtrường chung do các nước liên minh châu Âu thành lập - 1992; khu vựcmậu dịch tự do Bắc Mỹ vv ) Trong khi đó chính trong bản thân của khuvực châu á - Thái Bình Dương một khu vực rất cần có1 hình thức liên kết cótính chất chính thức, liên chính phủ toàn khu vực để tao cán cân thăng bằngtrước sức ép của chủ nghĩa bảo hộ khu vực ở châu Âu và Bắc Mỹ, thì lạichưa có 1 tổ chức như vậy để bảo vệ quyền lợi của các nước trong khu vực.Mặt khác trong nền kinh tế hiện đại sự phụ thuộc lẫn nhaucuar các thịtrường đang trở thành một tất yếu cho sự phát triển kinh tế Từ 1970 tớicuối 1980 trong khu vực châu á - Thái Bình Dương đã thấy rõ xu thế này(VD: về thương mại năm 1989 xuất khẩu của khu vực này sang Mỹ chiếm25,8% tổng gí trị hàng xuất khẩu của họ, xuất khẩu từ Mỹ sang khu vựcChâu á Thái Bình Dương chiếm 30,5 % tổng kim ngạch xuất khẩu củaMỹ ) sự tuỳ thuộc lẫn nhau này đã tạo ra một lực gắn kết kích thích mộtnhu cầu phối hợp giữa các nền kinh tế trong khu vực với nhau Như vậy, sựphát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao và liên tục của các nền kinh tế

Trang 13

trong khu vực Châu á - Thái Bình Dương cùng với xu thế hợp tác kinh tếquốc tế, sự liên kết kinh tế liên châu lục đã tạo ra tiền đề do sự tác độngmạnh mẽ và ý tưởng tiến bộ của các nhân sĩ trong khu vực đã tạo ra tiền đềcho việc hình thành tổ chức diễn đàn kinh tế Châu á - Thái Bình Dương(APE) (Trên thực tế còn có quan điểm cho rằng nguyên nhân sâu sa của sự

ra đời APEC vào năm 1989 là do : vòng đàm phán Urugoay trong khuônkhổ thuộc ATT có nguy cơ sụp đổ, chiến tranh lạnh đã chấm dứt, và xuấthiện các yếu tố kinh tế như đã trình bày ở trên)

II-/ Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của APEC.

1-/ Mục tiêu hành động của APEC

Với tư cách là 1 tổ chức ra đời và tồn tại nhằm đáp ứng nhu cầu củatình hình mới, bảo vệ lợi ích của các quốc gia thành viên thúc đẩy pháttriển và hợp tác kinh tế Ban đầu APEC chỉ ra 1 nhóm đối thoại có quy chếchưa chặt chẽ thì nay nó đã được củng cố theo lương thể chế hóa Mặc dù

là 1 tổ chức với các thành viên có tiềm lực kinh tế trình độ và phương thứcphát triển không giống nhau, nhưng tất cả đã tập hợp cùng nhau trong 1diễn đàn với mục đích và quyết tâm chính trị chung là thúc đẩy tăng trưởng

và phát triển kinh tế bền vững trong khu vực và trên thế giới Từ hội nghị

Bộ trưởng lần thứ nhất tại Canbera 1989 Các nước trong tổ chức đã xácđịnh được mục tiêu hành động của tổ chức vì sợ hợp tác và trao đổi, thúcđẩy giao lưu thương mại và chuyển giao công nghệ Những mong muốn vàquyết tâm đó được đúc kết thành các mục tiêu cơ bản, được thể chế hoá tạihội nghị Bộ trưởng lần thứ 3 ở Xơun, thông qua tuyên bố Xơun C ác mụctiêu được thể chế hoá, đặt nền móng cho sự phát triển của APEC như mộtkhuôn khổ hợp tác khu vực với các mục tiêu:

- Duy trì sự tăng trưởng và phát triển vì lợi ích chung của nhân dâncác nước trong khu vực góp phần vào tăng trưởng và phát triển chung củakinh tế thế giới

Trang 14

- Phát huy những tác động tích cực của sự phụ thuộc kinh tế ngàycàng tăng đối vớ kinh tế khu vực và thế giới, bằng cách đẩy mạnh giao lưuhàng hoá, vốn dịch vụ và công nghệ.

- Xây dựng và tăng cường hệ thống thương mại đa dạng vì lợi ích củaChâu á - Thái Bình Dương và các nền kinh tế khác

- Giảm dần những rào cản đối với thương mại hàng hoá và dịch vụgiữa các nền kinh tế thành viên phù hợp với các nguyên tắc của WTO vàkhông làm hại đối với các nền kinh tế khác

- Cải thiện môi trường Châu á - Thái Bình Dương nhằm đạt được sựphát triển bền vững vì 1 tương lai vững chắc hơn

Thông qua các mục tiêu hành động của APEC cho thấy rằng, APECkhông nhấn mạnh đến việc tạo lập một hệ thống ưu đãi thuế quan, liênminh thuế quan hay thị trường chung mà nhấn mạnh đến việc tăng cường

hệ thống thương mại đa phương mở Điều này bắt nguồn từ các điểm khácbiệt về kinh tế, chính trị, văn hoá giữa các quốc gia thành viên và các nướcđang phát triển không muốn bị lệ thuộc vào các nước có nền kinh tế lớnhơn như: Mỹ, Nhật, úc, Canada Các nước đang phát triển Nics và ASEAN.Một lý do nữa là các thành viên APEC, nhất là các nước thuộc khu vựcĐông Nam á phụ thuộc rất nhiều vào môi trường kinh tế thế giới Sự tăngtrưởng của Nhật, NICS, và ASEAN trong thập kỷ 70, 80 phụ thuộc nhiềuvào sự thành công của chiến lược và xuất khẩu, do vậy họ muốn duy trìmột hệ thống thương mại toàn cầu mở và ổn định Việc chia cắt kinh tế thếgiới thành các khu vực cát cớ sẽ không có lợi đối với các thành viên APEC

có nền kinh tế phát triển cao vì vậy, mục tiêu thiết lập một hệ thống thươngmại đa phương mở trở thành mục tiêu xuyên suốt, chi phối hành động củaAPEC

2-/ Nguyên tắc hoạt động của APEC :

a-/

Nguyên tắc chung:

Trang 15

* Nguyên tắc cùng có lợi

Trong tuyên bố Xơ Un của hội nghị Bộ trưởng lần thứ 3 năm 1991nêu rõ: Việc hợp tác trong APEC dựa trên nguyên tắc cùng có lợi có tínhđến sự khác biệt trong các giai đoạn phát triển kinh tế trong các hệ thốngchính trị, xã hội và tính đủ đến các nhu cầu của những nền kinh tế đangphát triển

Việc quy định nguyên tắc này nhằm đảm bảo quyền bình đẳng giữa cácquốc gia trong APEC Nó đảm bảo cho sự phát triển của diễn đàn này.APEC nhấn mạnh tới các mối quan tâm chung, các lợi ích chung của cácthành viên, đảm bảo quyền lợi của các nước thành viên dù lớn hay nhỏ, giàuhay nghèo đều được quan tâm thích đáng, Nguyên tắc này giải toả sự lo ngạicủa các nước lớn, giữa các nước đang phát triển với các quốc gia phát triển

Trang 16

tắc cơ bản của quá trình hoạt động và ra quyết định của APEC, đảm bảocho sự bình đẳng giữa các thành viên trong tổ chức

* Nguyên tắc tự nguyện

Cùng xuất phát từ sự khác biệt giữa các quốc gia thành viên APEC vàcác mối quan hệ kinh tế quốc tế của khu vực Cho nên, sự hợp tác giữa cácthành viên APEC mang tính chất tự nguyện Nguyên tắc này phù hợp vớitính chất là 1 diễn đàn mang tính tư vấn kinh tế, một cơ chế liên chính phủnhằm đẩy mạnh , kích thích sự hợp tác, tăng trưởng, phát triển của khu vực.Diễn đàn này được coi như để tham khảo ý kiến về các vấn đề kinh tế phục

vụ cho hoạt động trao đổi quan điểm kinh tế giữa các nước trong khu vực.APEC không nhất thiết phải đưa ra các ý kiến tư vấn của mình tới chỗ trởthành các quyết định được thông qua có tính bắt buộc các thành viên khácphải chấp thuận hay thực hiện.(Thể hiện trong nguyên tắc kuching) và tính

từ 1991: APEC sẽ hoạt động thông qua quá trình tư vấn và trao đổi quanđiểm giữa các đại diện cao cấp của các nền kinh tế APEC dựa trên cácnghiên cứu, phân tích và các ý tưởng về chính sách do các nền kinh tế thamgia và các tổ chức hữu quan như ban thư ký ASEAN, diễn đàn Nam TháiBình Dương (SPF) và PECC đóng góp Thêm nữa do APEC là 1 diễn đàn

tư vấn nên nó không đưa ra những chỉ thị, nguyên tắc có tính bắt buộc đốivới các thành viên Mọi hoạt động hợp tác đều dựa trên sự tự nguyện phùhợp với lợi ích các bên, điều này cùng xuất phát từ tính đặc thù của quátrình hội nhập kinh tế trong khu vực

* Các nguyên tắc của APEC phù hợp với các nguyên tắc của GATT và WTO

Hoạt động của APEC với tư cách là s1 diễn đàn mở phù hợp với cácnguyên tắc của GATT/WTO APEC ủng hộ chế độ thương mại đa phươnggiưa APEC và các nước khác trên thế giới, mở đường cho các nền kinh tếkhông phải là thành viên của diễn đàn này Nguyên tắc này được ghi nhận

Trang 17

trong tuyên bố Xowun 1991, tuyên bố khẳng định việc theo đuổi chươngtrình kinh tế và tạo ảnh hưởng kích thích phát triển thương mại tự do trongAPEC phù hợp với những cơ sở của GATT/WTO và không làm phươnghại tới các nước khác.

b-/

Nguyên tắc hoạt động trong lĩnh vực kinh tế :

APEC thông qua hệ thống các mục tiêu của mình, xác định việc khôngnhằm lập ra 1 khối thương mại 1 liên minh thuế quan, một khu vực mậudịch tự do hay bất ký 1 liên minh kinh tế nào mà là 1 diễn đàn kinh tế mởnhằm xúc tiến thực hiện các biện pháp để thúc đẩy thương mại và đầu tưgiữa các thành viên trên cơ sở tự nguyện và mở cửa thực sự đối với tất cảcác nước khác Xuất phát từ mục tiêu đó, dần dần nội dung hành động củaAPEC được hình thành qua các thành viên APEC đã xây dựng đượcphương hướng và kế hoạch hoạt động trong khu vực thương mại, đầu tư và

đã bước đâu thực hiện triển khai các sáng kiến kinh tế đó từ 1- 1- 1997.Các nguyên tắc về tự do hoá, thuận lợi hoá và không ràng buộc đầu tư đãđược thông qua tại hội nghị cấp cao APEC lần thứ 3 và tại hội nghị Bogorbao gồm các nguyên tắc

+ Nguyên tắc toàn diện: Theo đó tiến trình tự do hoá và thuận lợi hoátoàn diện ở các lĩnh vực nhằm giải quyết tất cả các hình thức cản trở mụctiêu lâu dài của thương mại và đầu tư tự do.(rộng hơn nội dung hoạt độngcủa NAFTA và AFTA)

+ Nguyên tắc phù hợp với GATT/WTO: Trong quá trình thực hiện tự

do hoá, thuận lợi hoá thương mại và đầu tư trong APEC phải phù hợp vớicác luật lệ của GATT/WTO APEC chỉ là một diễn đàn kinh tế mở chứkhông phải là 1 tổ chức thương mại mới thay thế GATT/WTO

+ Nguyên tắc đồng đều: Các thành viên APEC tuy có sự khác biết vềtrình độ phát triển kinh tế đều phải cùng cải cách và thực hiện các biệnpháp để tự do hoá thương mại và đầu tư

Trang 18

+ Nguyên tắc cùng bắt đầu, quá trình liên tục và thời gian biểu khácnhau: Tất cả các thành viên APEC phải cùng triển khai các biện pháp đểđạt mục tiêu tự do hoá thương mại và đầu tư vào năm 2020 với những nềnkinh tế đang phát triển.

+ Nguyên tắc giữ nguyên trạng: Các thành viên APEC lấy mức bảo hộhiện tại làm mốc, chỉ có giảm đi mà không tăng thêm các biện pháp bảo hộnhằm giúp tạo cơ sở dự báo cho việc thực hiện tự do hoá thương mại

+ Nguyên tắc linh hoạt: Theo đó có sự linh hoạt trong thực hiện cáchoạt động thực hiện về tự do hoá thương mại và đầu tư vì trình độ pháttriển kinh tế của các thành viên APEC là khác nhau Theo nội dung này cácthành viên APEC phải linh hoạt trong quá trình thực hiện thời biểu và mụctiêu đề ra tại hội nghị Bogor (cho phép các thành viên tuỳ theo trình độ và

ưu tiên phát triển kinh tế và biện pháp thực hiện riêng

+ Nguyên tắc không phân biệt đối xử giữ các thành viên Việc tự dohoá mậu dịch và đầu tư không chỉ trong nội bộ giữa các thành viên mà cỏvới nước và khu vực không phải là thành viên APEC

+ Nguyên tắc công khai:

Đảm bảo sự công khai, rõ ràng trong mùa luật lệ, chính sách cũng nhưcác hoạt động của từng thành viên nhằm giúp các thành viên có thể hiểuđược thành viên khác đang làm gì

+Nguyên tắc hợp tác kỹ thuật: Do đặc thù của APEC và các thànhviên của nó, có trình độ phát triển và cơ cấu kinh tế không giống nhau nênnguyên tắc này được nêu ra để hỗ trợ đẩy mạnh quá trình tự do hoá thươngmại và đầu tư, tạo điều kiện để các thành viên hợp tác phát triển khoa hóc

và công nghệ

Song song với các nguyên tắc về tự do hoá và thuận lợi hoá thươngmại Tại hội nghị Bogor 1994 còn thông qua các nguyên tắc đầu tư không

Trang 19

ràng buộc, ngoài 2 nguyên tắc: công khai và không phân biệt đối xử nhưcác nguyên tắc cùng tên trong tự do hoá và thuận lợi hoá thì còn lại 9nguyên tắc đầu tư ràng buộc

+ Đãi ngộ quốc gia: Trừ những ngoại lệ được quy định các thành viênđối xử với các nhà đầu tư nước ngoài với chế độ ưu đãi không kém các nhàđầu tư trong nước có cùng hoàn cảnh trong việc hình thành, mở rộng, thựchiện các khoản bảo hộ đầu tư

+ Khuyến khích đầu tư: Các thành viên không nới bỏ các quy định xãhội như: sức khoẻ, môi trường vv để khuyến khích đầu tư nước ngoài.+ Yêu cầu về hoạt động: Các thành viên giảm thiểu việc hạn chế, cảntrở cho việc mở rộng thương mại và đầu tư

+ Trưng thu và bồi thường: Không thực thi trái pháp luật hành độngnày và bồi thường đầy đủ và hiệu quả

+ Chuyển tiền về nước và chuyển đổi ngoại tệ:

Các khoản tiền thu được hợp pháp và có nguồn gốc hợp pháp (tiềnliên quan tới đầu tư nước ngoài) được chuyển đổi, chuyển về nước tự do.+ Giải quyết tranh chấp: Những tranh chấp liên quan đến đầu tư nướcngoài được giải quyết kịp thời thông qua tư vấn và đàm phán giữa các bên

và sẽ được giải quyết bằng con đường trọng tài phù hợp với cam kết quốc

tế hoặc theo lựa chọn được các bên chấp thuận (chỉ đưa ra giải quyết bằngtrọng tài khi không giải quyết được)

+ Nhập cảnh và lưu trú tạm thời của các doanh nhân:

Các nhân viên và quản lý chủ chốt nước ngoài được các thành viêncho phép lưu trú để thực hiện hoạt động liên quan tới đầu tư theo quy địnhcủa pháp luật

+ Tránh đánh thuế 2 lần: áp dụng với các khoản đầu tư nước ngoài

Trang 20

+ Thái độ của các nhà đầu tư : các nhà đầu tư cần tuân thủ pháp luậtchính sách của nước tiếp nhận đầu tư như các nhà đầu tư trong nước.

+ Loại bỏ trở ngại đối với xuất khẩu tư bản :

Các thành viên đồng ý giảm thiểu các hàng rào hành chính, luật phápđối với luồng vốn đầu tư chuyển ra bên ngoài

+ Ngoài các hệ thống nguyên tắc trên trong quá trình hoạt động kinh

tế APEC còn có nhiều nguyên tắc mới phù hợp với tình hình cụ thể như :Hợp tác xây dựng và trân thật, tăng cường đầu tư cho con người phát triển

và tăng cường tính năng động của các xí nghiệp vừa và nhỏ vv

III-/ Vị trí và vai trò của APEC trên trường quốc tế

1-/ Trong lĩnh vực chính trị

Là diễn đàn của 21 nước thuộc khu vực Châu á - Thái Bình Dương.APEC đóng vai trò quan trọng đối với sự ổn định tồn tại và tiến bộ của khuvực và thế giới với định hướng phát triển kinh tế và sự phồn vinh và thịnhvượng, APEC tạo lập mối đoàn kết và hợp tác cùng có lợi giữa các thànhviên, tăng cường hợp tác với các tổ chức kinh tế khác của thế giới Với tưcách là 1 diễn đàn tập hợp các thành viên với những hình thái kinh tế xãhội, thể chế chính trị khác nhau, APEC đã giúp duy trì và củng cố nền anninh chính trị của khu vực và thế giới điều hoà và bảo vệ lợi ích của cácthành viên bằng con đương đối thoại, thu ngắn khoảng cách và bất đônggiữa các hệ tư tưởng khác nhau

2-/ Trong lĩnh vực kinh tế

APEC trở thành trung tâm kinh tế quốc tế lớn nhất trên thế giới, với tỷtrọng kinh tế trong sản lượng kinh doanh thế giới ngày một gia tăng Cácthành viên của APEC có trong đó 1 số nước và khu vực có nền kinh tếhùng mạnh như Mỹ, Nhật, Nics, ASEAN vv và có tốc độ tăng trưởngcao, tổng dự trữ ngoại tệ đứng đầu thế giới (Mỹ, Nhật, Trung) đóng vai tròquyết định và là động lực phát triển kinh tế toàn cầu APEC đồng nghĩa với

Trang 21

ý niệm về một thị trường khổng lồ đầy hứa hẹn (APEC chiếm 30% diệntích toàn cầu, 40% dân số thế giới, tổng sản phẩm hàng năm trị giá hơn13.000 tỷ USD chiếm 55% kim ngạch buôn bán toàn cầu) Thông qua cơchế hợp tác trong APEC nền kinh tế các thành viên được củng cố, sứcmạnh kinh tế của diễn đàn tăng lên làm quá trình liên kết kinh tế thế giớingày một sôi nổi, APEC trở thành mắt xích không thể thiếu của chuỗi mắtxích kinh tế thế giới.

3-/ ý nghĩa của hoạt động nghiên cứu APEC

Việc tìm hiểu sự ra đời, quá trình tồn tại và phát triển của APEC đem lạilợi ích cho việc hoạch định chính sách đối ngoại cởi mở, mong muốn làm bạnvới tất cả trên nguyên tắc trọng độc lập, chủ quyền và cùng có lợi của nước ta

Để có thể tìm kiếm đối tác phù hợp với đường lối của mình thì việc nghiêncứu APEC để xác định sự phù hợp về đứờng lối mục tiêu của tổ chức vớichính sách của Việt Nam là rất cần thiết Hoạt động tìm hiểu, nghiên cứu vềAPEC của chúng ta giúp nhân dân trong nước thêm hiểu biết về các quốc giatrong khu vực, góp phần không nhỏ giáo dục tinh thần đoàn kết khu vực choquần chúng Trên cơ sở sự hiểu biết đó các doanh nghiệp của Việt Nam có thểxác định chiến lược phát triển kinh tế quốc tế, đem lại hiệu quả to lớn cho nềnkinh tế quốc dân Tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam phối hợp hành độngvới APEC thúc đẩy sự thành công của hợp tác khu vực, nâng cao uy tín của tổchức mà trong đó Việt Nam sẽ cùng nhịp phát triển tích cực với các thànhviên khác nhằm đạt được mục tiêu dân giàu, nước mạnh

Chương II Hợp tác kinh tế APEC

hoá thương mại và đầu tư).

Trên cơ sở nội dung các kế hoạch hành động được hội nghị Osakathông qua và theo định hướng của 9 nguyên tác được nêu ra tại hội nghịnày, các kế hoạch nhằm được mục tiêu tự do hoá thương mại và đầu tư

Trang 22

được xây dựng và xác định thời hạn thực hiện cho các thành viên phát triển(2010) và đang phát triển (2020).

1-/ Kế hoạch hành động tập thể.

+ Để thực hiện các hành động phục vụ mục tiêu tự do hoá thương mại

và đầu tư, các thành viên APEC đưa ra 15 lĩnh vực cụ thể để cùng nhauthực hiện:

1.1-/ Thuế quan:

Trong chương trình hành động OSaka các bộ trưởng thương mạiAPEC đã xác định các lĩnh vực nhằm đạt tới các mục tiêu cụ thể đã thoảthuận tại Bogor, kể cả các mục tiêu tự do hoá, mậu dịch và đầu tư Thuếquan là một trong 15 lĩnh vực cụ thể trong chương trình hành động Osaka.Các thành viên APEC với mục tiêu đạt tới tự do hoá thương mại và đầu tư

ở khu vực Châu á - Thái Bình Dương thông qua cắt giảm mạnh thuế quan

và công khai các chế độ thuế quan của các thành viên, hành động tập thểcủa các thành viên APEC tập trung vào vịêc thành lập và phát triển hệthống vi tính về cơ sở dữ liệu của thuế quan của APEC, xác định cácngành công nghiệp mà việc giảm thuế quan và phí thuế quan tại các ngành

đó có thể tác động tích cực tới sự tăng trưởng và kinh tế tại khu vực Châu á

- Thái Bình Dương, hoặc các ngành công nghiệp mà giới công nghiệp trongkhu vực ủng hộ sớm tự do hoá (tại hội nghị lần thứ 6 tại Gia các ta, các bộtrưởng đã chỉ thị cho ban thư ký với uỷ ban thương mại và đầu tư (CTI)triển khai thực hiện các thử nghiệm xây dựng đĩa CD - Rôm cơ sở dữ liệuthuế quan bao gồm toàn bộ các thông tin về thuế quan, của các thành viên

và sản phẩm cuối cùng giao lại cho chính phủ và giới doanh nghiệp APEC,khả năng thương mại của đĩa được tiến hành điều tra cùng trong thời giannày và kéo dài tới tháng 2/1996 và nhóm đặc trách cơ số liệu đã quyết địnhphổ cập vào đĩa Email trên cơ sở có kiểm soát an ninh

1.2-/ Phi thuế quan

Trang 23

Các thành viên APEC cùng hành động để cắt giảm mạnh và tiến tớixoá bỏ trợ cấp xuất khẩu, loại bỏ hạn chế thuế quan không chính đáng đốivới xuất nhập khẩu.

1.3-/ Dịch vụ

Mục tiêu công tác về dịch vụ trong và ngoài APEC là dần dần giảmbớt các hạn chế về thâm nhập, khai thác thị trường đồng thời tăng dần việc

áp dụng chế độ tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia với thương mại và dịch

vụ, thực hiện công tác này các thành viên APEC mong muốn đạt tới mụctiêu thúc đẩy tự do thương mại và đầu tư trong các lĩnh vực như viễn thông,giao thông, năng lượng và du lịch

Các nhóm công tác của APEC về hợp tác trong các lĩnh vực dịch vụnói trên đã soạn thoả các khuôn khổ hoạt động của mình trên cơ sở chươngtrình hành động Osaka, cũng như những mục tiêu mà các nhóm công tác đãthoả thuận bổ xung Các khuôn khổ đó cũng chỉ ra những loại hoạt động

mà từng nhóm công tác sẽ tiến hành để đạt được mục tiêu tập thể của mình.Phương thức này giúp cho các thành viên bổ sung thông tin cho nhau vềcác hoạt động cụ thể đang tiến hành nhằm đạt tới các mục tiêu tập thể(phương thức do nhóm công tác giao thông vận tải đã xây dựng là một hìnhmẫu tốt cho các loại chương trình này

Ngoài ra, chương trình hành động Osaka còn yêu cầu tiếp tục nghiêncứu để xây dựng các hành động tập thể trong các lĩnh vực khác ngoài 4 nộidung nói trên

1.4-/ Đầu tư:

Đầu tư là một lĩnh vực được ưu tiên cùng với thương mại mà APECluôn cố gắng đạt tới mục tiêu tự do hoá và thuận lợi hoá Theo yêu cầu củacác nhà lãnh đạo kinh tế APEC, CTI đã thành lập nhóm chuyên gia về đầu

tư (IEG) để xây dựng các nguyên tắc đầu tư không ràng buộc (đã nêu trongphần các nguyên tắc đầu tư không ràng buộc- Chương I phần II) Hiện nay,

Trang 24

IEG đang soạn thảo 1 khuôn khổ cho các hành động tập thể trong lĩnh vựcđầu tư mà chương trình hành động Osaka đề ra bao gồm 4 nội dung là:Tính công khai, đối thoại chính sách thuận lợi hoá và hợp tác Trong quátrình soạn thảo các khuyến nghị cho chương trình hành động Osaka và kếhoạch hành động đầu tư, IEG rất chú ý tới các khuyến nghị trong báo cáonăm 1994 của diễn đàn kinh doanh Thái Bình Dương (PBF).

Trong hội thảo về đầu tư tại Băng Cốc 10/1995 được tiến hành songsong với cuộc họp IEG có sự tham gia của các chuyên gia kinh tế, đầu tư

và của giới kinh doanh, qua đó quan điểm của cộng đồng doanh nghiệpđược đưa vào chương trình hành động và kế hoạch hành động Điều đó đãchứng tỏ hoạt động xây dựng định hướng chiến lược cho hành đồng đầu tưcủa APEC rất chú trọng tới, việc đối thoại với cộng đồng doanh nghiệp.Theo chương trình hành động Osaka các thành viên APEC sẽ phảichuẩn bị các hành động, của mình nhằm tự do hoá và thuận lợi hoá đầu tư

để đạt tới mục tiêu đầu tư tự do vào 20/0/2020 nhờ tuyên bố Bogor đề racác kế hoạch hành động Manila (/Mapa) (đây là kế hoạch của từng thànhviên) và đưa vào thực hiện từ tháng 1/1997 Để thúc đẩy đầu tư trongAPEC đã quy định việc cập nhật thông tin liên quan tới luật lệ về đầu tưcuả các thành viên thiết lập mạng với phần mềm vi tính về quy chế đầu tư,

cơ hội đầu tư và cải thiện hệ thống kê, lưu trữ thông tin dữ liệu

1.5 Tiêu chuẩn và việc tuân thủ các tiêu chuẩn hội nghị Bộ trưởngGia các ta 1994 đã thông qua tuyên bố về khuôn khổ tiêu chuẩn và việctuân thủ các tiêu chuẩn của APEC đề ra mục tiêu và nội dung hoạt độngtrong lĩnh vực này Bản tuyên bố này là từng bước thực hiện các yêu sáchcủa các nhà lãnh đạo kinh tế và các bộ trưởng APEC tại hội nghị Seatletháng 11/1993 khi họ xác định tiêu chuẩn và tuân thủ tiêu chuẩn là một yêutiên trong chương trình nghị sự thương mại và đầu tư của APEC Cácnhiệm vụ chủ yếu phải thực hiện là:

Trang 25

- Điều chỉnh cho tiêu chuẩn của các thành viên phù hợp với tiêu chuẩnquốc tế.

- Liên hệ và công tác chặt chẽ với các tổ chức khu vực và quốc tế cóliên quan

- Đạt tiến bộ trong việc thoả thuận chéo về chứng nhận hợp chuẩn tạikhu vực

Nhằm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và đề ra các khuyến nghị vềchính sách, tháng 11/ 1994 các bộ trưởng đã quyết định thành lập tiểu ban

về tiêu chuẩn và việc tuân thủ các tiêu chuẩn (SCSC) trực thuộc CTI

Các thành viên APEC định ra 4 lĩnh vực ưu tiên, để tiêu chuẩn hoá và tuânthủ theo các tiêu chuẩn quốc tế: điện tử, nhãn hiệu thực phẩm, các sản phẩm.Nhựa và cao su, đồng thời APEC ấn định điểm mốc vào năm 2000 và

2005 để xem xét một cách toàn diện những tiến bộ trong việc tiêu chuẩnhoá Từ năm 1995 đã đạt được một số tiến bộ quan trọng trong việc thựchiện hành động lĩnh vực này thông qua vai trò của SCSC trong các hộinghị:

- Các nghiên cứu thí điểm về việc điều chỉnh cho phù hợp với tiêuchuẩn quốc tế trong các lĩnh vực thiết bị điện và điện tử, nhãn hiệu thựcphẩm, sản phẩm nhựa và sản phẩm cao su

- Đối với các khu vực có chế định: nghiên cứu một hình mẫu thoảthuận công nhận chéo (MRA), trong từng lĩnh vực cụ thể, tập trung trướctiên vào các lĩnh vực như tiêu chuẩn thực phẩm, đồ chơi trẻ em

- Đối với khu vực tự nguyện: Xây dựng lòng tin trong việc công nhậnchéo về tiêu chuẩn

- Các vấn đề kỹ thuật liên quan tới phát triển cơ sở hạ tầng

- Hợp tác chặt trẽ với các tổ chức chuyên môn tại khu vực

Trang 26

Ngoài ra, SCSC còn đề ra chương trình hành động chung và dài hạntrong lĩnh vực tiêu chuẩn và tuân thủ các tiêu chuẩn góp phần vào chươngtrình hành động Osaka.

1.6-/ Thủ tục hải quan:

Công tác hải quan được phối hợp hài hoà nhịp nhàng, ít phiền toái sẽ tácđộng không nhỏ vào việc tăng cường thông thương hàng hoá tại khu vựcChâu á - Thái Bình Dương Để đạt tới mục tiêu đó các bộ trưởng APEC đãthông qua việc thành lập tiểu ban về thủ tục hải quan trực thuộc CTI vàotháng 11/1994 Trên cơ sở các mục tiêu của mình SCCP xác định và tiếnhành:

- Các dự án nhằm làm hài hoà và đơn g iản hoá các thủ tục hải quantại khu vực

- Các dự án cưỡng chế thực hiện liên quan tới thuận lợi hoá thươngmại

- Các dự án phối hợp và liên kết các tổ chức thuộc giới kinh doanh và

tư nhân liên quan tới thuận lợi hoá thương mại

- Các dự án đóng góp và sự phát triển chung các nguồn nhân lực

Để thực hiện việc đơn giản hoá và thống nhất các thủ tục hải quan,APEC đã thực hiện được nhiều công việc nhằm đạt được mục tiêu đó Năm

1996 các thành viên APEC đã xây dựng biểu thuế quan chung bằng cáchthông qua các nguyên tắc của hệ thống quốc tế về mã số và phân loại hànghoá Ngoài ra, các thành viên APEC cũng đang triển khai hệ thống vi tínhhoá các thủ tục hải quan và sẽ được hoàn tất vào năm 1999 và một sốchương trình tham gia vào tổ chức và hiệp định quốc tế sẽ được hoàn tấttrong tương lai

1.7-/ Quyền sở hữu trí tuệ:

Trang 27

Trong chương trình hành động Osaka các nhà lãnh đạo APEC đã xácđịnh trong đó quyền sở hữu trí tuệ (IPR) là một trong 15 lĩnh vực mà cácthành viên sẽ tìm cách tự do hoá và thuận lợi hóa Tới nay, đã có 3 cuộchọp do Nhật Bản triệu tập các cuộc họp về IPR nhằm đề ra các chươngtrình hành động chi tiết cho mỗi đề mục có liên quan trong phần Hành độngtập thể của chương trình hành động Osaka Trong lĩnh vực hợp tác này cácthành viên APEC thực hiện quyền sở hữu trí tuệ trên cơ sở các nguyên tắctối hệ quốc (MFN); Đãi ngộ quốc gia (NT) và công khai Hiệp định TRIPScũng sẽ được thực hiện đầy đủ vào năm 2000 (TRIPS - Hiệp định về cácphương diện liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ).

1.8-/ Chính sách cạnh tranh:

Thực hiện hợp tác giữa các nền kinh tế trong APEC, nâng cao tínhnăng động của các lực lượng thị trường cần tạo ra một môi trường cạnhtranh giữa các nhà sản xuất, doanh nghiệp và người tiêu dùng trên cơ sởmột chính sách cạnh tranh hiệu quả, phù hợp với các quy chế bắt buộc.Theo hướng đó các thành viên APEC đã đi tới nhất trí rằng việc tăng cường

sự hiểu biết trong cạnh tranh là rất quan trọng Việc tìm hiểu về pháp luật

và chính sách cạnh tranh của đối tác là việc cần làm Trong đó có rất nhiềumặt của lĩnh vực cạnh tranh mà các bên có thế hợp tác được và nó sẽ đemlại hiệu quả cho hoạt động hợp tác Trong tương lai vấn đề hợp tác tronglĩnh vực cạnh tranh sẽ xoáy vào việc tìm hiểu và xây dựng chính sách cạnhtranh, thu thập thông tin và tăng cường đối thoại trong việc xích gần lạichính sách về cạnh tranh của các thành viên, các thách thức mới đối vớichính sách cạnh tranh do quá trình toàn cầu hoá kinh doanh tạo ra vànhiều công việc khác (hội nghị về chính sách cạnh tranh và phi chế địnhhoá - Davao, Philippin 1996)

1.9-/ Mua sắm của chính phủ:

Trang 28

Để thực hiện mục tiêu kinh tế thương mại và đầu tư tự do của APEC,

mở cưả vào năm 2010 và 2020 Tại phiên đặc biệt thứ hai của các quanchức cao cấp ở Singgapo tháng 4/1995 các thành viên APEC đã tính tơíviệc phải có hành động trong lĩnh vực mua sắm của chính phủ để thực hiệnhoàn toàn bản tuyên bố Bogor Theo quyết định của hội nghị cao cấp cácquan chức, nhóm chuyê gia về mua sắm của chính phủ (GPEG) được thànhlập và đã họp phiên đầu tiên tại Sapporo 1995 GPEG xây dựng các địa chỉliên hệ nhằm thuận lợi hoá việc trao đổi thông tin giữa các thành viên, điềutra về hệ thống mua sắm chính phủ ở các nước thành viên Chính phủ cácthành viên đã cung cấp địa chỉ trên mạng INTERNET để cung cấp thôngtin về mua sắm chính phủ và các cuộc họp.Các thành viên APEC đã họp vàtập huấn về các thủ tục,luật pháp về mua sắm của chính phủ.Theo chươngtrình hành động trung hạn, các thành viên APEC đang tiếp tục thực hiệncác nội dung trên đồng thời chuẩn bị xây dựng các nguyên tắc tự nguyện vàkhông ràng buộc về mua sắm của chính phủ dựa trên nguyên tắc tự dothương mại của APEC

1.10 Ngoài các chương trình hành động tập thể, các thành viên APECcòn tập chung vào các lĩnh vực như: phi chế định hoá ; nguyên tắc xuất xứ;hoà giải tranh chấp; khả năng lưu động của doanh nhân; thực hiên nhữngkết quả của Hiệp định Urugoay; tập hợp và đánh giá các thông tin

2-/ Kế hoạch hành động của từng thành viên

Trên cơ sở kế hoạch hành động chung các thành viên phải xây dựng kếhoạch cụ thể cho riêng mình Từng thành viên phải điều chỉnh chính sách củamình để xác lập các chương trình đó Các chương trình này chủ yếu liên quantới các chủ đề tự do hoá về quan thuế, phi quan thuế, dịch vụ về đầu tư

a Về thương mại : Từng thành viên cần làm rõ và công khai hoá chínhsách thuế quan và các biện pháp phi thuế quan và liên tục cắt giảm thuế vàphi thuế quan

Trang 29

b Về dịch vụ: Đẩy mạnh cải cách, rỡ bỏ các rào cản để mở cửa chothương mại và dịch vụ dành cho nhau quy chế tối huệ quốc và đãi ngộ quốcgia trong: viễn thông, giao thông vận tải, năng lượng và du lịch trong tươnglai sẽ mở rộng ra nhiều lĩnh vực khác trong mảng dịch vụ

c Về đầu tư: Các nước cải cách chế độ đầu tư theo hướng tự do, cảithiện môi trường đầu tư, dành cho nhau chế độ tối huệ quốc và đãi ngộquốc gia trong đầu tư

Dựa vào các hướng dẫn trên các quốc gia xây dựng kế hoạch hànhđộng riêng của mình và đệ trình lên Hội nghị Bộ trưởng (lần đầu tiên là vàonăm 1996) Hàng năm các thành viên sẽ bổ sung chi tiết và phải đượcthông qua tại Hội nghị Bộ trưởng cho tới khi đạt được mục tiêu thời hạn tự

do thương mại và đầu tư vào năm 2010 và 2020 Thời điểm bắt đầu thực hiệnbản kế hoạch riêng được xác định là từ tháng 1/1997 Tuy vậy, ngay tai Hộinghị Osaka nhiều thành viên APEC đã cam kết tự nguyện thực hiện các biệnpháp khuyến khích tự do thương mại và đầu tư Một số thành viên đó là:

Hoa kỳ: Hứa sẽ đơn giản hoá các thủ tục xuất nhập khẩu

Nhật Bản: Tuyên bố đẩy mạnh việc giảm thuế cho 697 mặt hàng(bao gồm: hàng dệt, hoá chất, thép và các kim loại khác; Giảm thuế suất ưuđãi đỗi với 55 mặt hàng nông sản, hải sản và tiến hành tự do hoá các thể lệhải quan và kiểm dịch, đơn giản hóa các thủ tục cấp visa cho các thươnggia từ APEC và Nhật Bản

Canada: Thực hiện việc giảm thuế quan theo kết quả của vòng đàmphán Urugoay; tháng 3/1995 thực hiện giảm thuế suất ưu đãi cho 3016 mặthàng, giảm trợ cấp chuyên trở ngũ cốc hàng năm (khoảng 560,6 triệu đô laCanada) và tiếp tục giảm thuế quan cho 219 mặt hàng

Trung quốc: tuyên bố giảm 30% mức thuế kế từ năm 1996 với hơn

4000 mặt hàng (khoảng 2/3 hàng nhập khẩu vào Trung quốc), xoá bỏ các

Trang 30

biện pháp kiểm soát nhập khẩu (hạn ngạch, giấy phép) đối với 170 mặthàng (chiếm 30% số hàng hóa được quản lý bằng hạn ngạch và giấy phép),giảm 615 mặt hàng phải qua kiểm tra nhập khẩu và cho phép các ngân hàngnước ngoài được mở chi nhánh ở các thành phố ngoài danh mục 13 tỉnhven biển được phép kể cả tại thủ đô Bắc kinh

úc: Tuyên bố trong vòng 1 năm sẽ đưa ra mức cắt giảm thuế quan Hàn Quốc: cam kết xoá bỏ thuế quan đối với 971 mặt hàng và giảmthuế cho 2100 mặt hàng khác trong thời gian từ 5 đến 15 năm

Marlaixia: Tuyên bố sẽ giảm thuế cho 818 mặt hàng trong 2 năm

1995 và 1996

Philippin: Tuyên bố đã đang và sẽ tiếp tục thực hiện từ tháng 1/1994đến năm 2003 giảm thuế còn 3% đối với nguyên liệu chưa chế biến và 10%đối với hàng thành phẩm đến năm 2004 sẽ áp dụng biểu thuế thống nhất5% Bên cạnh đó, còn tiến hành tự do hoá trong ngân hàng, viễn thông, vậntải nội địa và cho phép thành lập Công ty 100% vốn nước ngoài

Ngoài các nước này cón có Indonesia, Singgapo, Thái Lan cũng camkết thực hiện các hoạt động tương trợ để đẩy nhanh quá trình tự do hoá,thuận lợi hoá thương mại và đầu tư

Tại hội nghị cấp cao Manila năm 1996 các nhà lãnh đạo APEC quyếtđịnh phát triển quan điểm thành hành động và đưa ra kế hoạch hành độngManila (MAPA) kế hoạch này gồm những biện pháp, sáng kiến tập thể vàcủa riêng từng thành viên và đánh dấu hoạt động đầu tiên để thực hiệnnhững cam kết tại Osaka năm 1995 và Bogor năm 1994 Các nhà lãnh đạoAPEC đưa ra một lịch trình cụ thể thực hiện tự do hoá, thuận lợi hoáthương mại và đầu tư mở cửa của kinh tế, đề ra các biện pháp để thúc đẩykinh doanh, thoả thuận để thực hiện trước những mục tiêu chung của WTO

và đẩy mạnh hợp tác kinh tế kỹ thuật và lôi cuốn khu vực doanh nghiệp và

Trang 31

hoạt động của APEC Để thực hiện các cam kết, các nghị trình về kinh tếAPEC, các thành viên APEC đã có quyết định giảm thuế như sau:

Trung quốc: Giảm mức thuế trung bình xuống khoảng 15% vào năm

2000 (tháng 9/1997 trở đi Trung quốc đã tuyên bố giảm mức thuế trungbình từ 23%, mức thuế này cao nhất trong số các thành viên APEC xuốngcòn 17%)

úc: Giảm thuế đối với các mặt hàng ngoài danh sách, giảm thuế xuốngmức áp dụng chung 0 - 5% vào năm 2000 và xem xét lại mức thuế áp dụngchung và các trường hợp ngoại lệ

Canada: Giảm thuế quan đối với các yếu tố đầu vào của sản xuất côngnghiệp vào năm 1999 Giảm thuế ưu đãi (QPT) vào năm 2004

Brunei: Giảm thuế xuống 0% vào năm 2020 với một số ngoại lệ

Đây là một số điển hình về việc thực hiện các chương trình cắt giảmthuế quan của các thành viên APEC theo kế hoạch hành động riêng, tất cảcác thành viên còn lại đều thực hiện cắt giảm thuế quan tổng thể hoặc từngmặt hàng xuống còn 0% - 10%, miễn thuế đối với một số mặt hàng thựchiện chế độ ưu đãi, đơn phương giảm thuế Tất cả các chương trình kếhoạch cụ thể này được thực hiện đối với hạn cao nhất là 2020 Nước ta tuymới ra nhập APEC cũng đã xây dựng và chương trình hành động quốc gia(IAP) lên diễn đàn Trong đó, nêu rõ tình hình kinh tế cũng như chính sách

mở cửa của Việt Nam, nêu rõ các cam kết và biện pháp nhằm tự do hoá vàthuận lợi hoá thương mại và đầu tư Về thuế quan Việt Nam đang tiến hànhcác bước để cải thiện chế độ và chính sách thuế theo hướng chuyển sangchế độ thuế suất trung bình được áp dụng là 11,9% trong đó 26% miễnthuế, 29% áp dụng thuế suất từ 0 - 5%, có 25 biểu thuế có thuế suất từ 0 -60% và Việt Nam cũng cam kết sẽ giảm thuế suất nhằm đạt được mục tiêu

tự do hoá, thương mại hoá vào năm 2020 Ngoài ra Việt Nam còn đưa ra

Trang 32

các cam kết cải cách và những hành động nhằm tự do hoá, thuận lợi hoátrong các ngành dịch vụ và đầu tư.

Trong các cam kết của một số thành viên mang tính đại thể nhưng sovới năm 1995, nhiều thành viên đã tự nguyện cắt giảm thuế quan cụ thểhơn và ở mức lớn hơn (nhờ Trung quốc, Malaixia, Papuanighinê) Tuy lànhững cam kết có tính tự nguyện nhưng qua qúa trình thực hiện cho thấy

nó không chỉ là cam kết có tính hình thức và giấy tờ mà nó đã trở thànhhành động cụ thể, được thực hiện tự giác và nghiêm túc ở phần lớn cácthành viên Điều đó chứng tỏ rằng hợp tác trong APEC thực sự có ý nghĩathiết thực đối với các kinh tế thành viên Các thành viên đều hiểu rằng tính

tự nguyện trong APEC ảnh hưởng đến lợi ích của họ theo tỷ lệ thuận, vìvậy họ ghép mình vào các hoạt động của APEC trên cơ sở hoạt động chung

và của riêng từng nền kinh tế Cho dù là kế hoạch chung hay riêng đềunhằm mục đích thực hiện thành công mục tiêu tự do hoá thương mại và đầu

tư vào năm 2010 và 2020

II-/ Hợp tác kinh tế Việt Nam - APEC

1-/ Việt Nam ra nhập APEC và ý nghĩa của sự việc này

a-/

Việt Nam trở thành thành viên của APEC

Trên cơ sở đường lối chủ trương mở rộng hợp tác quốc tế để tăngcường sức mạnh kinh tế của đất nước thời gian qua Việt Nam đã tích cực

mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế với nhiều quốc gia và một trong số cáchoạt động trọng tâm quá trình hợp tác quốc tế này là tham gia vận động trởthành thành viên của các tổ chức kinh tế quốc tế và đã đạt được một số kếtquả đáng kể Sau khi trở thành thành viên thứ bẩy của Asian (7/1995) chínhphủ Việt Nam đã đề cập đến khả năng tham gia của APEC của Việt Namnhằm thêm một bước đưa nền kinh tế nước ta hội nhập vào nền kinh tế thếgiới và thúc đẩy hơn nữa chính sách "mở cửa" đưa nền kinh tế Việt Namphát triển theo xu hướng kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước phù

Trang 33

hợp với xu hướng phát triển chung của khu vực và thế giới Để có thể cóđược cái nhìn toàn diện có hiệu quả về diễn đàn này, chính phủ đã giao cho

Bộ trưởng thương mại phối hợp với Bộ trưởng ngoại giao tiến hành nghiêncứu khả năng gia nhập của Việt Nam vào APEC để trình chính phủ xem xét.Tháng 6/1996, Bộ chính trị đã quyết định gửi đơn xin ra nhập APEC

và Bộ trưởng ngoại giao được giao tiến hành các thủ tục liên quan cần thiết

và triển khai hoạt động tranh thủ của các nước thành viện APEC

Ngày 15/6/1996, Bộ trưởng bộ ngoại giao Nguyễn Thạch Cầm đã gửi

Bộ trưởng ngoại giao Cộng hoà Philippin nước đang cai hội nghị cấp caoAPEC năm 1996, đơn xin gia nhập APEC của Việt Nam và sau đó Bộngoại giao đã tổ chức vận động rầm rộ đối với các thành viên APEC để tìm

sự ủng hộ theo yêu cầu của Việt Nam Theo yêu cầu của APEC, tháng8/1996 Việt Nam đã gửi cho APEC "Bản ghi nhớ về hệ thống chính sáchktk thương mại của Việt Nam" Trong hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tếAPEC tại Manila tháng 11/1996 đã đưa ra xem xét việc kết nạp thành viênmới và đồng ývới ý kiến đề nghị kết nạp Việt Nam vào Peru tại hội nghịKuulalămpơ vào tháng 11/1998 của thủ tướng Malaixia Tháng 11/1997,hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế APEC tại Vanconvơ đã quyết định 3nước vào tháng 11/1998 là Việt Nam, Peru, Nga đồng thời ngừng kết nạpthành viên mới trong 10 năm Ngay khi có kết nạp thành viên mới của hộinghị Vanconvơ chính phủ đã chỉ đạo các bộ ngành hữu quan tiến hànhcông việc chuẩn bị trong nước và kêu gói sự hỗ trợ quốc tế Công việc chỉđạo công tác hội nhập APEC của Việt Nam ngày 12/2/1998, uỷ ban quốcgia về hợp tác kinh tế quốc tế được thủ tướng Phan Văn Khải thành lập và

do phó thủ tướng kiêm bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm làm chủtịch Các bộ ngành hữu quan trong thời gian này xúc tiến phối hợp chươngtrình hoàn tất vào tháng 3/1996 trình chính phủ phê duyệt uỷ ban quốc gia

về hợp tác kinh tế của Việt Nam trong hội nghị lần thứ hai 18/4/1998) đã

Trang 34

thông qua kế hoạch tham gia các cuộc họp chuẩn bị của APEC với tư cách

là quan sát viên của Việt Nam, giao cho Bộ ngoại giao làm đầu mối chungcủa mọi công tác và Bọ thương mại làm cơ quan chủ đạo, đầu mối soạnthảo kế hoạch hành động riêng của Việt Nam (IAP) Đồng thời thông quadanh sách các cơ quan lãnh đạo thực hiện các lĩnh vực đối với từng diễnđàn cụ thể của APEC và các Bộ ngành hữu quan cảu Việt Nam đan tích cựctriển khai công việc theo hướng chủ đạo này

Ngày 17-18/11/1998 Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 6 được tổ chứctại Kwalalumpur đã quyết định kết nạp Việt Nam thành thành viên chínhthức của tổ chức này

b-/

ý nghĩa thực tiễn của việc gia nhập APEC

Diễn đàn kinh tế châu á thái bình dương (APEC) là một tổ chức lớn cóvai trò quan trọng trên thị trường quốc tế Nó là diễn đàn tập hợp nhiềuthành viên với cơ chế đối thoại, thảo luận để giải quyết và đề đạt những vấn

đề kinh tế chung Việt Nam gia nhập APEC sẽ có điều kiện nâng cao vị thếcủa mình trên diễn đàn kinh tế Thế giới, tăng thêm một bước tiến trình hộinhập và mở cửa Quá trình hợp tác kinh tế trong APEC giúp Việt Namtranh thủ thêm nhiều cơ hội kinh tế, phát triển trao đổi khoa học và côngnghệ, tiếp cận với các thành tựu khoa và kỹ thuật mới, góp phần tích cựcthực hiện công nghiệp hoá hiện đại hóa, trao đổi quan điểm với các thànhviên khác, chúng ta sẽ đúc rút ra được những kinh nghiệm quý báu về quản

lý và xây dựng kinh tế, qua đó nâng cao hiệu quả quản lý và xây dựng kinh

tế, tạo sức cạnh tranh ngày càng cao cho nền kinh tế quốc nội Tham giaAPEC, chúng ta có cơ hội cùng xây dựng chiến lược phát triển kinh tế khuvực và toàn cầu cùng với các thành viên khác tìm ra phương pháp để khắcphục các mặt tồn tại của hệ thống kinh tế Thế giới, hạn chế các hậu quảxấu có thể tới Trong quá trình hợp tác quốc tế, thông quá diễn đàn nỳ ViệtNam có cơ hội giới thiệu lợi thế hợp tác của mình với các đối tác quốc tế

Trang 35

2-/ APEC - Đối tác kinh tế lớn của Việt Nam.

a-/

Thương mại Việt Nam - APEC

Sau thời ký khủng hoảng thị trường truyền thống (Đông Âu và LiênXô) Việt Nam bước vào tìm kiếm các đối tác mới cho hợp tác kinh tế quốc

tế Trong đó cùng với EU - APEC đóng vai trò là bạn hàng lớn nhất củanền kinh tế Việt Nam APEC không chỉ đơn giản đóng vai trò lấp chỗ trốngtrong nền kinh tế thương mại của Việt Nam sau sự sụp đổ của các bạn hàngtruyền thống Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại trongkhu vực diễn ra theo chiều hướng bổ xung và liên kết cơ cầu kinh tế khuvực với tư cách là sự bắt đầu cho hoạt động hoà nhập vào dòng chảy biếnđổi kinh tế trong khu vực Cần nghiên cứu theo góc độ này mới thấy đượctầm quan trọng và vị trí của APEC trong nền kinh tế Việt Nam Từ năm

1989 trở lại đây xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng nhanh chóng, bìnhquân từ 1991 - 1995 là 23% cao gần gấp 3 lần tốc độ tăng trưởng kinh tế.Trong đó dầu thô và gạo là 2 mặt hàng chiếm tới 70% kinh ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam (các mặt hàng chủ lực của giai đoạn này là dầu thô,gạo, cà fê, nông- thuỷ sản, dệt may)

Nhưng ở những năm tiếp theo tỷ trọng xuất khẩu của 2 mặt hàng dầuthô và gạo giảm xuống còn 30% Năm mặt hàng công nghiệp (dầu thô, dệtmay, thuỷ sản, giày dép, than đá), chiếm 50% tỷ trọng xuất khẩu, mà trong

đó hàng dệt may và thuỷ sản chiếm trên 30% Cơ cấu xuất khẩu này chothấy Việt Nam đã có sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoádựa trên lợi thế vốn có của ta về tài nguyên và lao động Nghiên cứu vềxuẩu khẩu theo chiến lược xuất khẩu của Việt Nam sang APEC cho thấyđây là một thị trường tiêu thụ hàng hoá lớn nhất của Việt Nam Trên tổng

số tỷ trọng hàng xuất khẩu của Việt Nam đã nêu ở trên, APEC đóng vai tròlớn nhất và là động lực thúc đẩy tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu mạnh nhất đốivới Việt Nam Năm 1990 APéC chỉ chiếm 40% kim ngạch xuất khẩu của

Trang 36

Việt Nam thì tới năm 1994 dã là 79% APEC là thị trường nhập khẩu cácsản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Toàn bộ lượng dầu thô khaithác được của ta được xuất sang APEC (chủ yếu là Nhật, Xingapor vàTrung Quốc) các nước APEC chiếm 98% kim ngạch xuất khẩu thiếc, 90%cao su, 51,3% than, 52% gạo, 61% cà fê, 70,4% tiêu và 72,5% tôm đônglạnh.

Về nhập khẩu do yêu cầu về đổi mới kinh tế, thay đổi cơ cầu kinh tế,đẩy mạnh công nghiệp hoá Hiện nay Việt Nam chủ yếu nhập khẩu máymóc, thiết bị công nghiệp, nguyên liệu và APEC cũng đóng vai trò là nhàcung ứng chủ yếu trong lĩnh vực này Trong số 9 mặt hàng nhập khẩu chủyếu của Việt Nam APEC chiếm tới 95,8% về xăng dầu, 80% thép, 70%phân hoá học, 58% bông, 84,5% xe gắn máy, 65% săm lốp; chiếm một thịphần không nhỏ tại Việt Nam về máy công nghiệp xây dựng và công cụ làthuộc về các nhà sản xuất của APEC Điều này cho thấy ở giai đoạn đầucủa quá trình công nghiệp hoá, Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào khu vựcAPEC và điều đó chính là sự bổ sung cơ cấu một cách hợp lý cho nền kinh

tế Việt Nam

Khi quan hệ Thương mại với APEC, Việt Nam đã xuất được 80%lượng hàng xuất khẩu và đóng góp 3/4 trong số 8% của tốc độ tăng trưởngnền kinh tế quốc dân Điều này cho thấy chiến lược xuất khẩu sang APEC

đã đem lại hiệu quả Với lợi thế so sánh của mình về tài nguyên, nhân công

và thị trường dần dần Việt Nam đã phát triển được ngành công nghiệp chếbiến - ngành công nghiệp chủ yếu dựa vào nội lực bên trong và công nghệnước ngoài, chúng ta đã dần thay đổi cơ cấu xuất khẩu sang APEC với môhình giảm dần hàng nguyên liệu, xuất khẩu sản phẩm đã qua chế biến, chếtạo (các sản phẩm này đang được sử dụng nguyên liệu trong nước theohướng tăng dần tỷ lệ giảm sản phẩm xuất khẩu) Tuy nhiên sự thay đổi theochiều hướng này sẽ làm phức tạp vấn đề bổ sung cơ cấu kinh tế APEC -

Trang 37

Việt Nam từ mô hình xuất khẩu nguyên liệu Việt Nam, nhập khẩu thiết bị

và sản phẩm APEC sang xuất khẩu sản phẩm và thiết bị Việt Nam

Để làm rõ hơn vị trí và tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang APEC

ta có thể so sánh với các thị trường khác của Việt Nam theo bảng sau (thờigian từ 1990 - 1994)

Quan hệ hợp tác đầu tư Việt Nam - APEC

Nhằm xây dựng nền kinh tế hướng vào xuất khẩu nhất thiết cần thiếtcần thu hút vốn đầu tư của nước ngoài để khai thác và sử dụng các tiềmnăng trong nước Mặt khác do nguồn viện trợ từ các nước xã hội chủ nghĩaanh em đã hầu như bị xoá bỏ và mong muốn tạo lập không gian cho cácquan hệ kinh tế và xuất khẩu, Việt Nam tích cực hướng việc thu hút đầu tưquốc tế vào APEC Việc ban hành luật đầu tư nước ngoài với nhiều ưu đãi

đã làm tăng nguồn vốn đầu tư nước ngoài nói chung và từ APEC nói riêng

đổ vào Việt Nam Với hoạt động chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì cùng với

nó cơ cấu đầu tư cùng ngày một hợp lý hơn, tập trung vào các ngành trongđiểm như dầu khí, công nghiệp Việc quan hệ hợp tác đầu tư Việt NamAPEC ngày một phát triển là do định hướng của Việt Nam vào khu vực này

là đúng đắn, đáp ứng nhu cầu thực tiễn của thời đại, đó là:

Trang 38

- Định hướng thu hút đầu tư từ APEC vào Việt Nam phù hợp với xuhướng chung của thế giới là kể từ cuối những năm 90, đầu tư nước ngoàitrực tiếp vào khu vực Châu á - tăng lên rõ rệt và hơn nữa đầu tư vào Châu á

- Thái Bình Dương của Nhật Bản tăng từ 11% năm 1995 lên 32% năm

1996 và của Nics Châu á từ 3% lên 7% thời kỳ 1985 - 1990 Bên cạnh đó

Mỹ chỉ chú ý đầu tư chủ yếu vào Mỹ La tinh, Đông Âu, Châu Phi

- ở Việt Nam giống như các nước Châu á khác là có quy mô thị trườnglớn, các yếu tố đầu vào rẻ, lao động và nguyên liệu thô rẻ

- Các nước Nics, ở Châu á - Thái Bình Dương cần thị trường ViệtNam ở giai đoạn đầu của công nghiệp hoá để chuyển giao công nghệ và cơcấu kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp hoá dựa vào các ngành côngnghiệp sử dụng nhiều Tư Bản thay vì sử dụng nhiều lao động

- Vị trí địa lý - kinh tế - chính trị Việt Nam ở vùng có nhiều lợi thế,được các nước Châu á - Thái Bình Dương đánh giá rất cao

Với các nhân tố chủ quan và khách quan đó không thể không nhắcviệc Mỹ bãi bỏ cấm vận Việt Nam năm 1994 đã thúc đẩy các nước quan hệnày buộc với Mỹ ở Châu á - Thái Bình Dương đang mong muốn đầu tư vàoViệt Nam thoát khỏi sự kiềm toả để tham gia quan hệ đầu tư với Việt Nam.Trên cơ sở hoàn cảnh quốc tế và Việt Nam các nước APEC đã đầu tưvào Việt Nam theo hướng ngày 1 gia tăng trong số 10 nước và lãnh thổ đầu

tư lớn nhất vào Việt Nam thì có 9 nước là thành viên APEC chiếm 60%tổng số dự án được cấp phép và 80% vốn đăng ký Đặc điểm chủ thể APECđầu tư vào Việt Nam là các nước khu vực và nền công nghiệp hoá mới lànhững nhà đầu tư hàng đầu vào Việt Nam Các nền kinh tế này chiếm phầnlớn số đầu tư của APEC vào nước ta, điều đó cho thấy chính vì các nước vàlãnh thổ này mới ở giai đoạn đầu tiên của quá trình mở rộng đầu tư ra nướcngoài Với làn sóng biến đổi cơ cấu này thì Việt Nam là nấc thang và mắtxích không thể thiếu được tiếp sau các nền kinh tế này Khi đầu tư vào

Ngày đăng: 10/02/2015, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w