Cơ chế quản lý ngoại thơng và hệ thống pháp luật cha hoàn chỉnh

Một phần của tài liệu CA – TBD chuyển hướng phát triển trong tương lai & kiến nghị nhằm thực hiện có hiệu quả quan hệ kinh tế VN- APEC (Trang 80 - 83)

I. Thuận lợi và thách thức đối với ViệtNam trên con đờng hội nhập 1 Thuận lợ

2 Cơ chế quản lý ngoại thơng và hệ thống pháp luật cha hoàn chỉnh

Cơ chế quản lý ngoại thơng , trình độ năng lực quản lý , chuyên môn nghiệp vụ , ngoại ngữ của đội ngũ cán bộ , nhân viên làm công tác đối ngoại nói chung và ngoại thơng nói riêng là vấn đề quan trọng có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của việc phát triển mạnh một nền ngoại thơng mở của , nhng lại là vấn đề nan giải , bất cập tr- ớc yêu cầu thực tiễn cho dù những năm đổi mới vừa qua chúng ta đã lỗ lực cải cách.

Mặc dù đã đợc điều chỉnh nhiều lần , nhng đến nay cơ chế quản lý ngoại thơng của ta vẫn còn duy trì những biện pháp mang nặng tính quản lý hành chính với các biện pháp bắt buộc hạn chế. Cơ chế quản lý kiểu này những năm qua lại đợc thực hiện trong môi trờng mà hệ thống luật và các văn bản pháp quy dới luật còn cha đầy đủ , thậm chí còn chồng chéo thiếu ổn định .

Cơ chế quản lý ngoại thơng của ta hiện nay vẫn cha giải quyết đợc một vấn đề rất cơ bản là tạo ra mối quan hệ thực sự gắn bó giữa sản xuất và lu thông . Thực tiễn cho thấy sự gắn bó giữa sản xuất với ngoại thơng ở nhiều cơ sở sản Xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của ta vẫn mang nặng tính liên kết hành chính hơn là tính liên kết kinh tế . Hậu quả là đã có không ít đơn vị kinh doanh của nhà nớc lợi dụng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu để buôn bán vòng vèo kiếm lời , kể cả buôn bán Quota xuất nhập khẩu , xuất nhập khẩu trốn lậu thuế .

Do có những hạn chế vớng mắc lớn trên đây , nên mặc dù chúng ta chủ trơng phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và tự do hoá thơng mại, nhng trong thực tiễn vẫn còn nhiều trở lực kìm hãm sự thực thi các chủ trơng , chính sách đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu , đặc biệt là các doanh nghiệp t nhân vẫn còn gặp phải nhiều ràng buộc khó khăn bởi cơ chế “cấp”, “ phát”, “ xin”, “cho”. Do đó tình trạng cố “xin” để đợc “cho” các quyền đợc hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu , đợc u tiên bảo hộ sản xuất trong nớc trớc tình trạng hàng ngoại cạnh tranh , đợc miễn giảm hoặc thoái thuế ... đã trở thành hiện t- ợng phổ biến từ đó làm nảy sinh nhiều tệ nạn tiêu cực trong hoạt động thơng trờng . Thực trạng này nếu tiếp tục kéo dài , rõ ràng sẽ trở thành một bất lợi thế bởi không cạnh tranh nổi trong tình trang Việt Nam ngày càng mở rộng cửa để hàng ngoại nhập vào trớc nàn sóng tự do hoá thơng mại toàn cầu .

2. 3 Cơ cấu hàng xuất khẩu và nhập khẩu mất cân đối .

Mặc dù đã có sự tăng trởng mạnh mẽ cả về qui mô giá trị và tốc độ tăng trởng qua 15 năm đổi mới nhng cơ cấu ngoại thơng của Việt Nam còn bất cân đối lớn .

Về xuất khẩu phần lớn còn là các hàng hoá dạng thô chiếm tỷ trọng tới 75-80% trong tổng giá trị xuất khẩu ( dầu thô, may mặc, hải sản, than đá ....). Cáchàng hoá có hàm lợng kỹ thuật cao ( điện tử , máy tính , hàng công nghiệp ...) hoặc hàng hoá qua chế biến còn quá ít . Trong khi đó cơ cấu nhập khẩu theo chiều hớng nhập siêu của ta còn rất lớn . Ngoài những nguyên liệu cần thiết nhập cho nhu cầu phát triển sản xuất và xây dựng cơ sở hạ tầng của nền kinh tế, tình trạng nhập khẩu tràn lan nhiều hàng hoá tiêu dùng kể cả các hàng tiêu dùng cao cấp , xa xỉ , trong đó không ít là hàng nhập lậu , trốn thuế ... đã là một thực trạng nhức nhối nhiều năm cha giải quyết đợc.

Riêng trong quan hệ thơng mại Việt Nam và ASEAN , Việt Nam đã xuất sang thị trờng các nớc ASEAN khá nhiều mặt hàng nguyên liệu công nghiệp và nông sản thô nh than ,thiếc , da thuộc, sản phẩm gỗ, cao su , cà phê, hạt điều ...Và ngợc lại Việt Nam nhập từ thị trờng các nớc ASEAN ũng khá nhiều mặt hàng khác nhau trong đó chủ yếu là các nguyên liệu thiết bị công nghiệp và hàng tiêu dùng nh xăng dầu , sắt thép đã qua sơ chế , hàng nông , lâm nghiệp , vòng bi , ôtô, thuốc nhuộm , nguyên liệu dợc ... Tuy nhiên , cơ cấu ngoại thơng giữa Việt Nam và ASEAN còn mất cân đối lớn . Riêng hàng nhập khẩu của Việt Nam từ ASEAN chiếm 30% giá tri nhập khẩu của Việt Nam , trong khi đó hàng xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc ASEAN chiếm cha đầy 1% giá trị nhập khẩu của ASEAN.

2. 4 Biểu thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam vừa quá đơn giản vừa quá phức tạp phức tạp

Tính chất đơn giản thể hiện ở chỗ :

• Danh mục thuế thờng chỉ cớ một cột và chỉ có một tỷ lệ áp dụng chung cho cả nhóm.

• Trong biểu thuế xuất nhập khẩu hiện hành cha thể hiện rõ đối với từng nớc và nhóm nớc .

Mặt khác,các biểu thuế suất của Việt Nam còn nhiều điểm không rõ ràng và phức tạp :

• Thuế suất ràn trải quá rộng : thuế suất có 11 mức (từ 0-45% ) đánh vào hơn 60 nhóm hàng. Thuế nhập khẩu có tới 36 mức cho hơn 3000 mã nhóm hàng với mức thuế từ 0-200% .

• Quá nhiều mức thuế dới 5% ( > 50% tổng danh mục hàng của biểu thuế nhập khẩu ) gây hạn chế thu ngân sách .

Hiện nay ở Việt Nam còn có tình trạng cùng một mặt hàng nhng các cơ quan th- ơng mại , hải quan và doanh nghiệp lại gọi tên khác nhau nên đã gây nhiều vớng mắc và thiệt hại cho doanh nghiệp . Thông thờng giấy phép xuất nhập khẩu hàng hoá do Bộ thơng mại cấp chỉ ghi tên hàng hoá mà không ghi mã số của hàng hoá . Do đó khi

làm thủ tục, hải quan phải tiến hành áp mã , việc áp mã này có thế trùng nhng cũng có thể không trùng với mã số trong hệ thống theo dõi của Bộ thơng mại .

Một phần của tài liệu CA – TBD chuyển hướng phát triển trong tương lai & kiến nghị nhằm thực hiện có hiệu quả quan hệ kinh tế VN- APEC (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w