.1 Trình độ phát triển kinh tế thấp.

Một phần của tài liệu CA – TBD chuyển hướng phát triển trong tương lai & kiến nghị nhằm thực hiện có hiệu quả quan hệ kinh tế VN- APEC (Trang 79 - 80)

I. Thuận lợi và thách thức đối với ViệtNam trên con đờng hội nhập 1 Thuận lợ

2 .1 Trình độ phát triển kinh tế thấp.

Từ năm 1990 đến nay , cơ cấu kinh tế vĩ mô của Việt Nam mặc dù đã có sự chuyển dịch tiến bộ theo hớng công nhiệp hoá,song nếu so sánh với thế giới , mà trực tiếp là Thái Lan , một nớc có trình độ phát triển bậc trung của ASEAN , thì “ cơ cấu kinh tế của Việt Nam còn quá lạc hậu , chỉ tơng đơng với cơ cấu kinh tế của Thai Lan vào năm 1970 , nghĩa là tụt hậu so với trình độ phát triển của Thai Lan ít nhất là 2 thập niên “ .

Mặc dù trong những năm qua , kinh tế Việt Nam đã có sự tăng trởng với tốc độ phát triển cao , song quy mô GDP của Việt Nam còn quá nhỏ bé so với hầu hết các

nớc ASEAN , và do đó đơng nhiên Việt Nam cha thể thoát ra khỏi tình trạng “khát” vốn đầu t cho phát triển . Kinh nghiệm phát triển của các nớc ASEAN trong những năm 1970 và 1980 đã cho thấy , để đáp ứng đợc nhu cầu tăng trởng và phát triển kinh tế , và cũng là để tiếp thu có hiệu quả nguồn vốn từ bên ngoài , thì tỷ lệ vốn trong n- ớc ( kể cả vốn khấu hao cơ bản trong tổng vốn đầu t cơ bản toàn xã hội) trong GDP, phải chiếm tỷ lệ từ 25-30%( riêng đối với Singapore đã lên tới 40%) . Nhng ở Việt Nam kết thúc năm 2000 con số này mới chỉ có 20% là rất thấp .

Hệ quả của những yếu kém trên đây đã khiến cho nền kinh tế Việt Nam cha thoát ra khỏi tình trạng chậm phát triển . Với một cơ cấu kinh tế trong đó công nghiệp chỉ chiếm một vị trí còn quá khiên tốn , xuất khẩu sản phẩm thô vẫn còn là chủ lực trong chiến lợc tăng trởng nhờ xuất khẩu , tình trạng ngân sách thiếu hụt, nguy cơ tái lạm phát cao cha hết , sự thiếu hụt vốn đầu t , cơ sở hạ tầng yếu kém, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế rất thấp so với nhịp độ phát triển và yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc , là những trở lực không nhỏ cho sự tăng trởng ngoại thơng , đặc biệt là tăng trởng xuất khẩu . Trong khi đó , ở các nớc ASEAN , hầu hết đã có nền ngoại thơng khá phát triển với kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu ngời năm 1996 là 266 USD ở Indonesia , 885 USD ở Thái lan , 4.425 USD ở Malaysia.... Đặc biệt , Singapore năm 1994 đã đạt mức rất cao tới 28.645 USD . Trong khi đó ở Việt Nam tính đến hết năm 2000 mới đạt xấp xỉ 200 USD . Thực trạng này tất yếu dẫn đến sự khác biệt và bất lợi thế về phía Việt Nam trong cạnh tranh thơng mại với các nớc trong khu vực ASEAN nói riêng và thế giới nói chung .

Một phần của tài liệu CA – TBD chuyển hướng phát triển trong tương lai & kiến nghị nhằm thực hiện có hiệu quả quan hệ kinh tế VN- APEC (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w