Với ASEM / EU

Một phần của tài liệu CA – TBD chuyển hướng phát triển trong tương lai & kiến nghị nhằm thực hiện có hiệu quả quan hệ kinh tế VN- APEC (Trang 61 - 68)

I Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của ViệtNa m 1 Quan điểm của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế.

2. Vấn đề hội nhập kinh tế Quốc tế của ViệtNam 1 Với ASEAN

2.3 Với ASEM / EU

Cùng với việc trở thành thành viên chính thức của các tổ chức kinh tế khu vực nh ASEAN và tiếp đó là APEC , việc Việt Nam tham gia tiến trình ASEM là bớc đi

quan trọng trong quá trình hội nhập Quốc tế . Có thể nói , thông qua các tổ chức này , Việt Nam đã tiếp cận đợc hầu hết những đối tác kinh tế , thơng mại chủ chốt .

Quan hệ kinh tế Việt Nam – ASEM / EU

Các nớc thành viên ASEM bao gồm Nhật Bản , Hàn Quốc , Trung Quốc , ASEAN và 15 nớc EU đã chiếm trên 70% kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam và 65,2 % tổng số vốn FDI vào Việt Nam , (thời kỳ 1988-1997, Bảng 5,6).

Bảng5: Đầu t trực tiếp từ các nớc ASEM vào Việt Nam

Tên nớc, khu vực Số dự án Tổng số vốn đăng ký (tr USD)

Tỷ lệ trong tổng FDI vào Việt Nam (%)

Dự án Vốn EU 213 3683 9,6 11,7 ASEAN 407 7.378,7 18,4 23,4 Nhật Bản 236 3.037,5 10,6 9,6 Hàn Quốc 223 2.960,3 10,0 9,4 Trung Quốc (cả Hồng Công) 56 88.336,4 14,4 10,98 Tổng 1.344 20.511 65,2

Nguồn : Tính theo niêm giám thống kê Việt Nam . NXB Thống kê, HN 1998 (Tạp trí Những vấn đề kinh tế thế giới số 5/1998).

Bảng 6: Xuất nhập khẩu Việt Nam ASEM(1994 1996– – ), đơn vị : triệu USD

1994 1995 1996 1994 1995 1996EU(15) 393,7 590 794 485,8 664 1.102,4 EU(15) 393,7 590 794 485,8 664 1.102,4 ASEAN 815,7 1.017 1.677 1.671,9 2.354 2.973,4 Nhật Bản 1179,3 1.161,0 1.546,4 587,7 915,7 1.260,3 Hàn Quốc 86,4 235,3 558,3 720,5 1.253,5 1.781,4 Trung Quốc(cả HK) 492,5 618,6 651,4 462.8 748,6 1.124 Tổng 2.967,6 3.921,9 5.227,1 3.926,7 5.935 8.241,5 Tỷ trọng trong thơng

mại của Việt Nam

73,1% 71,9% 72,3% 67,4% 72,7% 73,9%

Nguồn : Tính theo niên giám thống kê Việt Nam . NXB .Thống kê , HN1998 (Tạp trí Những vấn đề kinh tế thế giới số 5/1998)

Đứng đầu danh sách đầu t vào Việt Nam là các nhà đầu t từ các nớc ASEAN,tiếp đến là các nhà đầu t từ EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc . Các nớc nhập khẩu nhiều nhất từ Việt Nam là ASEAN , Nhật Bản , Trung Quốc , EU , Hàn Quốc . Các nớc mà Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất là ASEAN , Hàn Quốc , Nhật Bản , EU.

Các nớc ASEM cũng là nơi cung cấp nguồn viện trợ phát triển chủ yếu cho Việt Nam chiếm từ 70-90% tổng số vốn ODA cho Việt Nam trong những năm vừa qua .

Trong số các nớc thành viên ASEM , ngoài các đối tác khu vực , các nớc EU đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong thơng mại và đầu t của Việt Nam .

Trong lĩnh vực thơng mại , quan hệ buôn bán giữa EU và Việt Nam thực sự phát triển từ năm 1993 , sau khi có hiệp đinh buôn bán hàng dệt may . Quan hệ này chuyển sang một bớc phát triển mới từ 1/1996 , khi hệp định khung hợp tác kinh tế , thơng mại với điều khoản cam kết giành cho nhau quy chế MFN và cam kết mở cửa thị trờng cho hàng hoá của nhau bắt đầu có hiệu lực .

Việt Nam có thặng d mậu dịch ngày càng tăng với EU (bảng 7) kết quả này phản ánh sự đồng tình của EU mở cửa thị trờng cho Việt Nam . Từ năm1991 đến nay ,tốc

độ tăng bình quân về kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU đạt hơn 50%/năm .

Bảng 7 : Kim ngạch xuất khẩu sang EU thời kỳ 1991-1999

Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999

A.Xuất khẩu sang toàn EU 119,4 240,5 229,9 395,1 649,2 848,3 1535,4 2108,8 2333,0

B.Xuất khẩu cả nớc 2087 2580 2985 4054 5448 7255 9145 9361 11523 Tỷ trọng(%) 5,7 9,3 7,7 9,7 11,9 11,7 16,8 22,5 20,4 Tỷ lệ tăng trởng (%) - 101,4 -4,4 71,9 64,3 30,7 81,0 37,3 10,6 Trong đó 1.Đức 6,7 34,4 50,1 115,2 218,0 228,0 395,7 587,9 620,0 2.Anh 2,4 27,5 23,0 55,7 74,6 125,1 255,8 333,4 360,0 3.Pháp 83,1 132,3 95,0 116,8 169,1 145,0 227,6 307,4 350,0 4.Hà Lan 16,2 20,1 28,1 60,6 79,7 147,4 251,5 306,9 320,0 5.Bỉ 0,1 6,4 11,8 15,1 34,6 61,3 114,0 211,6 285,0 6.Italia 3,8 7,2 8,1 20,4 57,1 49,8 110,6 144,1 150,0

7.Tây Ban Nha - - - - - 27,6 70,3 85,5 95,0

8.Thuỵ Điển 1,2 1,2 3,7 2,4 4,7 31,8 46,4 58,5 45,0 9.Đan Mạch - - - - - 18,4 33,1 43,3 40,0 10.Phần Lan - - - - - 4,2 14,9 17,5 15,0 11.áo 5,9 10,7 10,0 7,5 9,3 5,6 11,3 8,4 45,0 12.Bồ Đào Nha - - - - - 2,6 4,2 4,4 5,0 13.Hy Lạp - - - - - 1,5 - - - Các nớc EU khác 12 6,7 0,1 7,4 63,3 0,6 - - -

Nguồn : Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới số 2/2000.

Bảng trên cho thấy kim ngạch xuất khẩu sang EU (trừ năm 1993) tăng liên tục và tăng rất nhanh trong thời kỳ 1991 –1999. Năm 1998 kim ngạch xuất khẩu sangEU

đạt 2,1 tỷ USD , gấp 18 lần kim ngạch năm 1991. Trong các quốc gia EU, Đức là bạn hàng đứng thứ 1 của Việt Nam, tiếp đó là Anh, Pháp, Hà Lan,...

EU là thị trờng có thể tiêu thụ một khối lợng lớn hàng xuất khẩu của Việt Nam , song đây là thị trờng bao gồm nhiều hàng của các nớc đang phát triển cạnh tranh với nhau rất khốc liệt , đặc biệt sau khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á. Tuy vậy thời gian qua Việt Nam đã tăng xuất khẩu đợc một số sản phẩm của mình, trong đó nổi nên là mặt hàng thuỷ sản đang ngày càng có lợi thế hơn trớc các đối thủ cạnh tranh, do EU có có cơ chế loại dần diện mặt hàng đợc hởng GSP.

Hàng hoá của Việt Nam xuất sang EU chủ yếu là giày dép, hàng dệt may, cà phê, hải sản, gạo, ca su, than đá, điều nhân và rau quả. 9 mặt hàng này thờng xuyên chiếm tới 75% kim ngạch xuất khẩu của ta vào EU, trong đó riêng giầy dép là 30%, dệt may là 25%, càphê và hải sản trên dới 14%.

Việt Nam nhập khẩu từ EU chủ yếu là vật t , nguyên liệu nh xi măng , dầu , sắt thép , phân bón . Cho đến nay , trong quan hệ buôn bán giữa Việt Nam và EU Việt nam đã đạt ở mức suất siêu từ năm 1997( khoảng 300 triệu USD) và từ đó đến nay luôn đạt đợc mức xuất siêu.

Về đầu t trực tiếp nớc ngoài, Việt Nam đặc biệt quan tâm đến đẩy mạnh hoạt động đầu t của EU vào Việt Nam , nhất là trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế ở Đông Nam á đang làm đầu t của khu vực này vào Việt Nam giảm sút . Các nớc EU, với tiềm năng về vốn, công nghệ tiên tiến, trình độ quản lý càng nổi bật nên là đối tác đầu t quan trọng của Việt Nam.

Tính đến tháng 5 năm 2000 đã có 11 trong số 15 nớc thành viên EU đầu t vào Việt Nam với 322 dự án có giá trị 5,381 tỷ USD chiếm 12,6% tổng mức FDI ở Việt Nam(bảng 8).

Đầu t nớc ngoài từ EU có mặt trên khắp các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân và đã đóng góp tích cực vào phát triển nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua.

Các nớc đứng đầu trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài vào Việt Nam là Pháp với 143 dự án ( vốn đầu t 276,2 triệu USD), tiếp đến là Hà Lan ( 46 dự án, vốn đầu t 833,3 triệu USD), Anh ( 40dự án, vốn đầu t 1299,9 triệu USD), CHLB Đức ( 38 dự án,

vốn đầu t 375 triệu USD),...Các nhà đầu t EU rất quan tâm đến lĩnh vực cơ sở hạ tầng nh : Bu chính viễn thông , điện, nớc ,dịch vụ tài chính , ngân hàng,... chiếm 1,3 tỷ USD, trên 30% tổng vốn đầu t của EU vào Việt Nam .

Bảng 8: Các dự án đã đợc cấp phép của các nớc thành viên EU (tính tới hết

ngày 11/05/2000) Đơn vị : triệu USD.

STT Tên nớc Số dự án Tổng vốn đầu t Vốn đầu t thực hiện Vốn pháp định 1 Pháp 143 2176,2 622,0 1128 2 Hà Lan 46 833,3 83,9 621,5 3 Anh 40 1299,9 89,8 938,4 4 CHLB Đức 38 375,0 289,8 143,5 5 Thuỵ Điển 9 372,9 107,5 357,9 6 Đan Mạch 6 122,5 98,2 70,0 7 Italia 12 61,5 52,3 24,8 8 Bỉ 12 59,5 58,7 20,4 9 Luxemborug 11 5,6 4,5 5,6 10 áo 4 5,3 17,5 2,8 11 Phần Lan 1 0,08 2,3 0,08 EU 322 53117,2 1336,7 3312,9 %EU/Tổng 12,6% 15,5% 17,6%

Nguồn : Vụ quản lý dự án - Bộ Kế hoạch và Đầu t

Lĩnh vực thứ hai mà các nhà đầu t quan tâm là nông nghiệp và chế biến thực phẩm.Trong đó có 27 dự án vào nông ng nghiệp ( với 346 triệu USD , chiếm 7,9 % tổng vốn đầu t ), 15 dự án công nghiệp thực phẩm ( với 303 triệu USD, chiếm 6,9% tổng vốn đầu t ). Đây là điểm đáng chú ý của đầu t EU vào Việt Nam trong tình hình đầu t nớc ngoài vào nông nghiệp Việt Nam còn rất hạn chế , chiếm tỷ lệ trên 3%tổng vốn đầu t .

Do tiềm lực tài chính công nghệ nên các dự án đầu t của EU vào Việt Nam đợc triển khai tốt, hoạt động có hiệu quả . Đến nay, vốn thực hiện của các dự án EU đạt trên 1,9 tỷ USD chiếm gần 44,5% tổng vốn đăng ký và gần 13% tổng vốn thực hiện của khu vực đầu t nớc ngoài. Các dự án EU đã đạt mức doanh thu 2,3tỷ USD và thu hút 2,3 vạn lao động Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài góp phần bổ xung nguồn vốn và công nghệ cho dầu t phát triển, tạo thêm năng lực sản xuất mới, sản phẩm mới cho nền kinh tế tạo thêm việc làm và bớc đầu đóng góp vào nguồn thu ngân sách.

Tuy nhiên , cần nhìn nhận một thực tế là đầu t nớc ngoài của các nớc thành viên EU vào Việt Nam cha tơng xứng với tiềm năng và thế mạnh của các nớc công nghiệp phát triển hàng đầu này . Hiện nay đầu t nớc ngoài của EU mới chỉ chiếm 10% đầu t nớc ngài ở Việt Nam và chiếm phần không đáng kể trong đầu t ra nớc ngoài của EU. Trong khi đó , hàng năm có khoảng 1/3 đầu t nớc ngoài của toàn thế giới là xuất phát

từ các nớc EU. Hy vọng rằng thông qua luật đầu t nớc ngoài mới ban hành, cùng với những chuyển biến tích cực của nền kinh tế Việt Nam . Đầu t nớc ngoài nói chung và EU nói riêng sẽ tăng mạnh trong những năm tới .

Sự tham gia của Việt Nam vào tiến trình ASEM trên cơ sở đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ , đa phơng hoá , đa dạng hoá , hội nhập khu vực và quốc tế , Việt Nam rất coi trọng tiến trình hợp tác á - Âu . Tham gia ASEM , chúng ta hy vọng tiến trình này sẽ thúc đẩy đầu t , thơng mại , chuyển giao công nghệ , tăng cờng hợp tác khoa học kỹ thuật , phát triển nguồn nhân lực, mở rộng và khai thác các tiềm năng hợp tác còn rất lớn ở Châu Âu . Việt Nam đã tham gia ASEM ngay từ khi ASEM đợc khai trơng tại Băng Cốc tháng 3 / 1996 .

Những hoạt động chủ yếu của Việt Nam trong tiến trình ASEM đến nay bao gồm:

• Tham gia tích cực vào các hoạt động trong lĩnh vực kinh tế , khẳng định rằng hợp tác kinh tế là cơ sở cho quan hệ đối tác mới giữa á- âu. Đề nghị trong hợp tác kinh tế ASEM cần tính đến trình độ phát triển kinh tế hiện còn khác nhau giữa các nớc thành viên ASEM , quan tâm chính đáng đến việc phát triển đồng đều giữa các nớc thành viên , hỗ trợ các nớc còn chậm phát triển , khẳng định lại thoả thuận đã đạt đợc tại ASEM I về “ Việc tham gia đầy đủ của các n- ớc ASEM vào WTO sẽ tăng cờng tổ chức này “; mong muốn ASEM thông qua phơng án “ đờng sắt xuyên á “ chạy qua Việt Nam.

• Tham dự các cuộc họp bộ trởng ngoại giao á - âu ( tháng 12/1997 ) ; Hội nghị bộ trởng kinh tế và Hội nghị bộ trởng tài chính (tháng 9/1997); các cuộc hội thảo và các nhà lãnh đạo trẻ á - âu lần thứ nhất ( tháng 3/1997 ) tại Nhật Bản và tháng 5/1998 tại áo;...

• Việt Nam cũng tham gia đóng góp ý kiến cho các dự án, trơng trình hợp tác á

- âu cụ thể nh khuôn khổ hợp tác á - âu , nhóm viễn cảnh á -âu , kế hoạch hành động xúc tiến đầu t á - âu , trơng trình đầu t á - âu ,...

Một phần của tài liệu CA – TBD chuyển hướng phát triển trong tương lai & kiến nghị nhằm thực hiện có hiệu quả quan hệ kinh tế VN- APEC (Trang 61 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w