Toàn cầu hoá kinh tế là quá trình mang tính hai mặ t, nó vừa đa lại những cơ hội cho phát triển đồng thời nó cũng đặt ra những thách thức đối vớ

Một phần của tài liệu CA – TBD chuyển hướng phát triển trong tương lai & kiến nghị nhằm thực hiện có hiệu quả quan hệ kinh tế VN- APEC (Trang 33 - 36)

I Các đặc trng cơ bản của toàn cầu hoá kinh tế

4. Toàn cầu hoá kinh tế là quá trình mang tính hai mặ t, nó vừa đa lại những cơ hội cho phát triển đồng thời nó cũng đặt ra những thách thức đối vớ

những cơ hội cho phát triển đồng thời nó cũng đặt ra những thách thức đối với các quốc gia

Toàn cầu hoá là quá trình tất yếu . Việc hội nhập tham gia vào toàn cầu hoá kinh tế sẽ tạo ra cho các bên tham gia những cơ hội đồng thời cũng đặt ra những thách thức . Có ý kiến đã cho rằng toàn cầu hoá là “ con giao hai lỡi “ , có thể tạo ra những xung lực làm tăng tốc độ phát triển kinh tế , đa lại kỹ thuật mới góp phần nâng cao mức sống của ngời dân ở các quốc gia và nó cũng có thể làm xói mòn nền văn hoá và chủ quyền quốc gia , đe doạ sự ổn định kinh tế- xã hội v.v...

a) Những cơ hội của tham gia của toàn cầu hoá kinh tế

Thứ nhất , sự phát triển của toàn cầu hoá kinh tế phá bỏ những cản trở , những hàng rào ngăn cách giữa các quốc gia , mở ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển quan hệ quốc tế , từ đó các quốc gia có thể tận dụng cơ hội cho phát triển từ thị trờng bên ngoài .

Thứ hai , toàn cầu hoá kinh tế mở ra khả năng cho các quốc gia chậm phát triển nhanh chóng tham gia vào hệ thống phân công lao động quốc tế , từ đó hình thành một cơ cấu kinh tế – xã hội hiệu quả , đẩy nhanh rút ngắn tiến trình hiện đại hoá .

Thứ ba, quá trình toàn cầu hoá tạo cơ hội cho các quốc gia tiếp cận với nguồn vốn và công nghệ kỹ thuật cũng nh công nghệ quản lý .

Thứ t , Hội nhập vào các tổ chức kinh tế toàn cầu và khu vực cho phép các quốc gia thành viên đợc hởng những u đãi về thuế quan , hàng hoá có thể nhanh chóng tiếp cận đợc thị trờng thế giới . Đối với các nớc đang phát triển thì hội nhập vào các tổ chức kinh tế quốc tế cũng chính là tham gia vào diễn đàn cho phép mình bình đẳng bày tỏ quan điểm bảo vệ lợi ích chính đáng của mình . Các tổ chức khu vực và toàn cầu là nơi tập hợp lại sức mạnh của phơng nam vốn rất dễ bị phân tán để đấu tranh cho sự bình đẳng .

Thứ năm , toàn cầu hoá kinh tế thực chất là quá trình mở của hội nhập của quốc gia . Trong quá trình hội nhập các quốc gia đều nhanh chóng đợc tiếp cận những thông tin , tri tức mới . Quá trình này góp phần nâng cao trình độ dân trí , tạo cơ sở nền tảng cho dân chủ phát triển . Bởi lẽ dân chủ sẽ chỉ là hình thức khi nó dựa trên nền tảng dân trí thấp và ngợc lại.

Thứ sáu , toàn cầu hoá mở ra khả năng phối hợp nguồn lực của các quốc gia dân tộc để giải quyết những vấn đề có tính toàn cầu nh : vấn đề môi trờng , dân số , chiến tranh và hoà bình ...

b) Những thách thức đặt ra trong quá trình tham gia toàn cầu hoá kinh tế

Thứ nhất , toàn cầu hoá đã không phân phối công bằng các cơ hội và lợi ích giữa các khu vực , quốc gia và mỗi quốc gia , trong từng nhóm dân c. Trên thực tế toàn cầu hoá những nớc phát triển giàu có , những cá nhân giàu có mới đợc hởng phần lớn những lợi thế . Vì vậy toàn cầu hoá đã làm gia tăng thêm tình trạng bất công , làm sâu sắc sự phân bố giàu nghèo .

Thứ hai , với việc hội nhập , kỹ thuật công nghệ hiện đại đợc du nhập tạo ra khả năng nâng cao năng suất , đồng thời dòng sản phẩm hàng hoá - dịch vụ của các nớc phát triển có lợi thế cũng sẽ lấn át sản phẩm của các quốc gia kém phát triển hơn . Điều này đã đẩy đến cạnh tranh gay gắt và nảy sinh vấn đề phá sản , thất nghiệp ,

làm trầm trọng thêm các vấn đề xã hội vốn đã rất nan giải ở các quốc gia kém phát triển hơn .

Thứ ba , toàn cầu hoá mở ra cơ hội tranh thủ nguồn lực bên ngoài , song chính điều đó lại bao hàm khả năng phụ thuộc vào hệ thống phân công lao động quốc tế , nếu nh không xác định đợc một chiến lợc phát triển phù hợp dựa trên cơ sở phát huy nội lực là chính .Trong điều kiện toàn cầu hoá đang chịu sự chi phối của các nớc t bản phát triển thì sự phụ thuộc vào cơ cấu kinh tế quốc tế tất yếu sẽ chịu sự khống chế của các thế lực t bản tài chính quốc tế . Điều này cũng có nghĩa dẫn đến thu hẹp phạm vi và quyền lực của các chính quyền quốc gia với chinhs quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc mình .

Thứ t , toàn cầu hoá cho phép tận dụng nguồn lực để phát triển rút ngắn song nó bao hàm khả năng không bền vững trong phát triển . Có thể tăng trởng nhng lại kèm theo những hậu quả khốc hại về mặt môi trờng xã hội. Điều này phụ thuộc rất lớn vào chính sách phát triển và hiệu quả của bộ máy quản lý . Thực trạng của nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam , việc mở cửa du nhập các thành tựu khoa học công nghệ , nguồn vốn v.v...để phát triển , song công nghệ lạc hậu ,ô nhiễm môi trờng , vốn thất thoát cùng các tệ nạn xã hội khác gia tăng.

Điều cần thấy là , việc chuyển giao công nghệ gắn liền với di chuyển cơ sở sản xuất ra bên ngoài của các nớc , các TNC , chính là nhằm tận dụng nguồn lao động ở nớc tiếp nhận đầu t , giảm các cơ sở ô nhiễm ở các nớc xuất khẩu , tránh hàng rào thuế quan trong thơng mại . Do vậy , nếu không có sự kiểm soát thì nguy cơ trở thành bãi thải công nghệ đối với các nớc tiếp nhận công nghệ không phải là xa vời . Chúng ta đã thấy những tấm gơng nhãn tiền của việc Nhật Bản chuyển giao các cơ sở luyện nhôm , chế đồng sang các quốc gia Đông Nam á . Hiện nay Nhật Bản đã giảm năng lực luyện nhôm nội địa từ 1,2 triệu tấn xuống còn 140 nghìn tấn và trên thực tế Nhật đang nhập 90%nhu cầu nhôm . Ngay Việt Nam theo thống kê gần đây , việc nhập khẩu máy móc công nghệ của ta những năm vừa qua có đến gần 50 % thuộc loại đã lạc hậu , có những máy móc đã hết khấu hao , thậm trí có những loại sản xuất từ cuối những năm 20. Với tình trạng nhập công nghệ nh vậy các quốc gia đi sau đã chịu những thua thiệt lớn , không những thế nguy cơ về tụt hậu ngày càng tăng .

Thứ năm , toàn cầu hoá còn đặt ra những hậu quả mang tính chất phi kinh tế . Đó là vấn đề phổ biến , lan tràn nhanh các dịch bệnh , đặc biệt là HIV/AIDS. Do toàn

cầu hoá luồng di chuyển lao động , du lịch giao lu tăng mạnh , theo đó bệnh dịch cũng có khả năng lây lan nhanh. Đồng thời đó cũng còn là sự phổ biến của các loại văn hoá ngoại lai với lối sống trái ngợc thuần phong mỹ tục , làm băng hoại đạo đức con ngời . Mạng Intenet ngày nay là phơng tiện thông tin tuyệt vời và nó cũng là con đờng xâm thực về mặt văn hoá khá nguy hiểm nếu không có những cách quản lý có hiệu quả . Điều cũng cần thấy là sự gia tăng của toàn cầu hoá một mặt làm cho các quốc gia gắn bó phụ thuộc lẫn nhau , song mặt khác toàn cầu hoá cũng đẩy đến tình trạnh chia cắt , phân ly . Điều này nó thể hiện tính mâu thuẫn phức tạp của quá trình toàn cầu hoá . Chúng ta biết rằng tham gia vào quá trình toàn cầu hoá vẫn là những quốc gia riêng lẻ có những mối quan tâm và lợi ích khác nhau . Đây chính là những mầm mống của sự phân ly , chia tách và xung đột . Thông qua quá trình toàn cầu hoá , con ngời đợc tiếp nhận các nguồn thông tin đa chiều , góp phần nâng cao nhận thức, nâng cao dân trí , vì vậy ý thức dân tộc , nhận thức về quyền lợi và trách nhiệm rõ ràng hơn . Cũng vì vậy cùng với quá trình toàn cầu hoá là xu hớng dân tộc , bảo vệ bản sắc dân tộc . Hơn nữa trong điều kiện toàn cầu hoá đang chịu sự chi phối của Mỹ và các nớc t bản chủ yếu , không loại trừ những tác động khơi dậy xu hớng cực đoan để giành ảnh hởng . Do vậy ở đây cần có quan điểm khách quan để nhìn nhận , đánh giá tác động của toàn cầu hoá .

Đối với chúng ta thì tác động gây rối loạn xã hội , làm mất ổn định chính trị cũng không phải là nhỏ . Thông qua các cửa mở với thế giới bên ngoài , các thế lực thù địch vẫn không ngừng mu đồ phục thù , thực hiện diễn biến hoà bình .

Nói tóm lại , đối với các quốc gia toàn cầu hoá mở ra cơ hội , điều kiện cho phát triển song nó lại đặt ra nguy cơ về độ an toàn trong đời sống , con ngời trên nhiều phơng tiện : kinh tế , chính trị , xã hội và môi trờng .

5. Toàn cầu hoá kinh tế là quá trình mở rộng sự hợp tác kinh tế đồng thời với sự gia tăng cạnh tranh ngày càng quyết liệt .

Một phần của tài liệu CA – TBD chuyển hướng phát triển trong tương lai & kiến nghị nhằm thực hiện có hiệu quả quan hệ kinh tế VN- APEC (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w