Hoa cỏ trần gian

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong thơ r tagore (Trang 59 - 74)

7. Cấu trúc luận văn

2.2.2. Hoa cỏ trần gian

Trở về với lãnh địa của con ngời và tạo vật, hoa lá cỏ cây, độc giả thơ R.Tagore lại đi từ bất ngờ này đến thú vị khác khi cùng ông khám phá vẻ đẹp của một thiên đờng nơi mặt đất. Cái đẹp ở đây không chỉ là cái đẹp của màu sắc, hình nét mà còn là cái đẹp của thiên nhiên mang dáng dấp của một linh hồn, một thực thể.

So sánh thơ ca ấn Độ và thơ ca Phơng Tây, R.Tagore từng viết : “ Thơ ca

ấn Độ không lấy những loại cỏ cây, thú vật, sông núi và nhân vật thần thoại mà…

không thuộc nguồn gốc ấn Độ làm hình tợng. Đó là một trong những điểm khác biệt của thơ ca ấn Độ và thơ ca Châu Âu ” (Nguyễn Văn Hạnh, “Thiên nhiên…

trong Thơ dâng của R.Tagore ”,“Tuyển tập R.Tagore”). Phải chăng vì thế mà trong thơ R.Tagore nồng nàn, tràn ngập hơng thơm của “hoa đất”, thánh thót nhạc rừng, chim muông, cây cỏ ? “Hơng nồng ngát từ hoa đất là món quà quý nhất trong tim tôi. Và tôi biết không có nơi nào trăng rọi mà khiến lòng tôi lai láng nh trên đất nớc này.” ( Cao Huy Đỉnh dịch).

Sử dụng thiên nhiên làm biểu tợng, R.Tagore một lần nữa, bằng Văn học định giá công bằng sức sống của “những bông hoa và dòng sông, những ngọn gió băng qua rừng qua biển, những cơn ma sụt sùi tháng bảy, hay những mùi hơng thoang thoảng đêm hè ” của … ấn Độ giàu, ấn Độ đẹp tơi. Xuất hiện tần số cao là

hình ảnh “Bông hoa” và các loài hoa : Hoa Hồng, Hoa Huệ, Hoa Nhài , là hình…

ảnh “Dòng sông”, “Cánh chim”, “Đất bụi” Chúng ta cảm nhận đ… ợc tinh thần

ấn Độ trong hệ thống những hình ảnh này.

Hình ảnh Bông hoa và các loại hoa“ ”

Có thể thấy rằng, xuất hiện nhiều nhất trong các tập thơ viết về thiên nhiên của R.Tagore là hình ảnh “bông hoa” với ý nghĩa là một danh từ chỉ chung, có tính chất khái quát, trừu tợng. Thế nhng, đằng sau tấm màn chung chung ấy là cả một thế giới sắc màu mang ý nghĩa cụ thể. Hình ảnh “bông hoa” không xa lạ gì trong nghệ thuật, nhng nhìn hoa, thởng thức hoa theo cách của R.Tagore thì không nhiều ngời, nếu không muốn nói trớc ông cha từng nghệ sĩ nào có đợc. Ông nói : “ Tôi yêu thiên nhiên không phải vì đờng cong xinh xinh của những cánh hoa hồng mà vì bông hồng là ngôn ngữ của tình yêu ” ( Bài diễn thuyết “Đời tôi” của R.Tagore đọc tại Bắc Kinh, Trung Quốc năm 1924). Quả vậy, chúng ta nhận ra rằng, “bông hoa” với ý nghĩa trừu tợng này trớc hết là biểu tợng của tình yêu đôi lứa, là hình ảnh để R.Tagore bộc lộ quan điểm về tình yêu với thật nhiều cung bậc, sắc thái riêng biệt.

Đó là tình yêu e ấp và nhiều nghi ngại bởi sự lạnh lùng, hờ hững của đối phơng :

Ngày qua ngày chàng tới rồi lại đi xa.

Ngời bạn tôi ơi, hãy mang cho chàng bông hoa đang cài trên mái tóc tôi đây.

Nếu chàng gạn hỏi ai là ngời cho hoa ấy, xin nhớ đừng nói tên tôi,

vì chàng chỉ tới rồi lại đi xa. .

(Bài số 20 – “Ngời làm vờn”) Nhân vật trữ tình trong bài thơ là một cô gái không đủ bản lĩnh để thể hiện tình cảm của mình đối vớ chàng trai. Ngời con gái ấy chỉ biết trao tặng chàng trai

thành chỗ ngồi”. Cũng hợp lẽ thôi, bởi trong tình yêu cần lắm sự hoà hợp sẻ chia, cho và nhận. Không thể tồn tại một tình yêu nếu chỉ xuất phát từ một phía. Và cũng không thể có, không thể gọi là tình yêu nếu trong đó có chứa sự chiếm hữu độc đoán, nh tâm sự của nhân vật “tôi” ở bài thơ này :

Tại sao hoa úa tàn?

Tôi ghì chặt hoa vào lòng với tình yêu u tu, đấy là lí do khiến hoa úa tàn..

(Bài số 52 – “Ngời làm vờn”) Và :

Ôi trần gian! Tôi ngắt cánh hoa ngơi đang nuôi sống. Ta ngắt hoa vào lòng, gai nhọn đâm sâu

Lúc ngày tàn, trời tối, ta thấy hoa héo úa, nhng đau đớn còn nguyên..

Hình ảnh “bông hoa” trong hai đoạn thơ văn xuôi này nh một biểu tợng cao đẹp của tình yêu thuần khiết, thanh cao và rất đỗi thiêng liêng. Nếu đến với tình yêu bằng sự vị kỉ, nhỏ nhen và những ớc muốn chật hẹp, tầm thờng, tình yêu ấy sẽ lâm chung, sẽ “úa tàn”, có lúc còn gây nên những vết thơng không dễ lành nguyên nơi da thịt, thể xác. Và hơn hết là sự mất mát trong tinh thần. Hãy để những bông hoa kia gắn chặt cành cây, hút nhựa sống từ trong đất mẹ. Hãy để những cánh hoa thắm sắc nắng của trời, mơn mởn bởi sơng đêm trở về với thiên nhiên, với mảnh đất tự nhiên vốn có. Chỉ ở nơi ấy thôi, hoa sẽ bung nở và toả h- ơng thơm ngát. Tình yêu cũng vậy,hãy tạo ra cho nó một không gian tự do trong hoà hợp. ở đó, con ngời luôn dành cho nhau sự trân trọng, nâng niu và giữ gìn. ở

đó, chúng ta tìm thấy hạnh phúc của mình trong trong nụ cời, trong niềm vui, trong hạnh phúc của ngời mình yêu. Biết hi sinh, biết “Cho” cũng là đang “Nhận” cho mình, chỉ có trái tim mới đi đến trái tim.

Với những bài thơ này, R.Tagore không trực tiếp triết lí về tình yêu. Ông đã để tự thân các hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu tợng triết lí. Đó là điểm mới mẻ và độc đáo trong thơ R.Tagore. Khiêm nhờng và tinh tế, R.Tagore thổi hồn cho những bông hoa – ngôn ngữ của tình yêu. Bông hoa chính là hình ảnh của khát khao đợc dâng tặng ngời mình yêu một cách trọn vẹn và nồng nàn :

Nếu đời anh chỉ là một đoá hoa, tròn trịa dịu dàng và bé bỏng, anh sẽ hái nó cài lên mái tóc của em..

(Bài số 28 – “Ngời làm vuờn”) Trong hệ thống ý nghĩa biểu tợng, đoá hoa còn là hiện thân của cuộc sống tơi đẹp, căng tràn nhựa sống :

Hôm nay hè đã laị bên song cửa nhà tôi, mang theo tiếng thở dài và lời thì thầm nhè nhẹ

Và trong rừng cây tơi ngập đầy sắc hoa, bầy ong đang nhởn nhơ ca hát..

(Bài số 5 – “Thơ dâng”) Đoá hoa còn là cái biểu đạt cho quy luật tuần hoàn của tạo hoá, là một khoảnh khắc trong cái vô hạn của vòng đời:

Hái bông hoa nhỏ bé này đi, rồi cầm lấy, đừng trù trừ anh ạ. Em sợ cánh hoa sẽ rũ cánh và rơi vào cát bụi mất thôi.

( .)

Tuy sắc chẳng thắm tơi, hơng không ngào ngạt, song hãy dùng hoa này mà hiến dâng anh ạ, và hái bông hoa khi thời gian hãy còn đó, anh ơi.

(Bài số 6 – “Thơ dâng”)

Nh một sự khẳng định chắc chắn : không có gì là mãi mãi so với sự trờng cửu của thiên nhiên, của đất trời, đoá hoa trong bài thơ trên chính là hình ảnh tợng trng cho kiếp ngời, kiếp nhân sinh. Đặc biệt, mang mằu sắc tích cực, hớng con

ngời đến một cuộc sống đích thực, R.Tagore đã để những bông hoa cất “tiếng nói” tha thiết với cuộc đời: Dù là hữu hạn, dù nở để “đem hơng thơm làm hơng đời ngào ngạt” rồi tàn, dù sẽ úa tàn khi năm tháng cuộn chảy, những bông hoa kia cũng dốc cạn nhựa sống để “bung nở”, để khẳng định sự có mặt của mình:

Sức mạnh nào đã làm tôi bừng nở giữa cảnh huyền bí mênh mông

này, nh nụ hoa bừng nở trong rừng cây giữa đêm khuya

(Bài số 95 – “Thơ dâng”)

Đoá hoa này gợi nhớ đến hình ảnh của nhng con ngời với một sức sống mãnh liệt, không chịu khuất phục, không chịu đầu hàng trớc những thế lực bạo tàn, trong những “đêm khuya” mù mịt của đất trời. Các – Mác từng nói, “hạnh phúc là đấu tranh”, muốn có hạnh phúc không còn cách nào khác là tự bảo vệ, chiến đấu cho sự sống của bản thân mình. Tơi nở – úa tàn, dẫu là thế những vẫn vơn lên! Khát vọng sinh tồn trong tận cội rễ của “bông hoa”, của con nguời luôn cháy bỏng, luôn dâng cao. Đó là những nét đẹp nhân bản của ngời dân ấn Độ kết đọng trong tâm khảm của R.Tagore. Nhà thơ đáng kính của chúng ta nh đang đứng trên lập trờng, mơ ớc, khát vọng, tâm t, tình cảm của ngời dân quê hơng mình, để rồi tha thiết mãnh liệt tuôn trào cảm xúc ấy vào thơ, cất cánh cho những câu thơ, những đoá hoa đời sống mãi với thời gian.

Không dừng lại ở đây, hình ảnh bông hoa trong các tập thơ của R.Tagore còn đợc nhắc đến với những tên gọi cụ thể, đậm chất gợi hình. Đến với “hoa cỏ trần gian”, chúng ta còn đợc chiêm ngỡng một rừng hoa đẹp – một rừng hoa chỉ có ở ấn Độ, mang đậm bản sắc thiên nhiên ấn Độ. Mỗi loài hoa, mỗi tên gọi đều mang tính xác định, xác định ngay cả ý nghiã biểu tợng của thế giới hoa.

ấy là hoa Bala “phảng phất ngọt ngào” che đậy cho bao e ấp, ngợng ngùng của buổi ban đầu gặp gỡ của chàng trai và cô gái. Bài thơ số 54 trong tập “Thơ dâng” là một ví dụ:

Lúc anh đến, em không nghe tiếng bớc chân anh.

Mắt anh buồn khi nhìn em. Giọng mỏi mệt khi anh nói thật trầm: Tôi là lữ khách đang thèm nớc.

Em giật mình khỏi giây phút mơ màng, nâng bình rót nớc vào hai tay anh đang chụm lại.

Trên cao chỗ chúng mình đứng lá cây rì rào,trong bóng râm vô hình tiếng cúc cu thánh thót và nơi con đờng ngoẹo hoa bala phảng phất ngọt ngào

ấy là hoa Bakula đợc đan bện bởi bao yêu thơng và trân trọng:

Tôi đã từng quàng vào cổ cái vòng hoa Bakula buổi tối

do bàn tay tình yêu đan bện cho tôi.

(Bài “Những đoá nhài đầu tiên” – “Trăng non”)

ấy là hoa Siuli – sứ giả của tình bạn ngây thơ và trong sáng của trẻ thơ :

Trên thuyền, tôi chở những đoá hoa Siuli hái ở vờn nhà và mong rằng những nụ hoa thờng nở vào buổi bình minh ấy sẽ cập bờ yên ổn lúc đang đêm.

( .)

Không biết bạn chơi nào của tôi ở trên trời cũng thả thuyền trong gió để đua cùng với thuyền tôi

(Bài “ Thuyền giấy” – “Trăng non”) Còn rất nhiều những tên hoa cụ thể xuất hiện trong thơ R.Tagore, nh : hoa Benna, hoa Cum, hoa Malati, hoa Giuja, hoa Krishna ..Đây là những loài hoa…

và sắc. Và đâu đâu cũng ngát hơng thơm của tình yêu, của sự hoà hợp giữa con ngời – thiên nhiên, đất trời. Hình ảnh bông hoa đợc sự dụng nhiều lần trong các tập thơ với những ý nghĩa biểu đạt phong phú, vừa phản ánh vẻ đẹp thuần khiết, rực rỡ của cỏ cây hoa lá ấn Độ, vừa thể hiện t duy, triết lí “thiên nhân hoà hợp”. Triết lí ấy nằm sâu trong t tỏng triết học của ngời Phơng Đông nói chung, nhân dân ấn Độ và R.Tagore nói riêng.

Đặc biệt, trong cảm nhận của R.Tagore và qua lăng kính của ông, những hình ảnh về hoa lá cỏ cây, về thiên nhiên, “hiện diện sinh động” và mang trạng thái tâm lí của con ngời. Với R.Tagore, “ nớc không chỉ rửa ráy tay chân,mà còn thanh lọc tâm hồn, bởi vì nó tiếp xúc cả tâm hồn. Đất không chỉ duy trì thân xác, mà còn làm cho tâm trí sảng khoái, vì sự tiếp xúc ấy đâu chỉ là một sự tiếp giáp vật chất, đấy còn là một sự hiện diện sinh động..” (Nguyễn Văn Hạnh, “Thiên nhiên trong Thơ dâng của R.Tagore ”, “Tuyển tập R.Tagore”). Hệ thống hình ảnh về bông hoa và các loài hoa đã trở thành một “phơng tiện thông giao” thể hiện tiếng nói trữ tình – triết lí thâm trầm, tinh tế của R.Tagore.

Hình ảnh Hoa sen“ ”

Khởi phát từ một hình ảnh thiên nhiên, một hình ảnh mang màu sắc tôn giáo trong đời sống tâm linh của ngời ấn Độ, “hoa sen” đi vào thơ R.Tagore nh một biểu tợng độc lập, chứa đựng trong nó những tầng ý nghĩa riêng biệt.

Phải thấy đợc rằng, hoa sen không phải là một loài hoa lạ xa với nhân dân

ấn Độ. Ngời ấn xem hoa sen tợng trng cho con ngời. Cũng nh hoa sen

( đâm rễ vào đất, thân mọc trong nớc, nở hoa trong không khí, dới ánh nắmg mặt trời), thân thể vật chất của con ngời có nền đất, có tâm lí phát triển trong không khí, lĩnh vực của tinh thân. Nhân dân ấn Độ ví tâm hồn con ngời với hình ảnh hoa sen có chín cánh, chia thành ba cụm. Mỗi cụm hợp với một chiều kích tâm linh. Bao gồm: nhận thức, sức mạnh và tình yêu. ở giữa hoa sen có “liên bảo” (vật báu

của hoa sen), là biểu tợng cho tính chất thần thánh của con ngời, và nó chỉ đợc phát lộ khi con ngời có sự phát triển đầy đủ tâm linh. ..Vậy, với R.Tagore , “hoa sen” mang những tầng ngữ nghĩa nào?

Trong tập “Thơ dâng”, hoa sen trớc hết là biểu tợng của niềm tin, của hi vọng. Đây là những nét đẹp đáng quý trong tâm hồn con ngời, giúp con ngời tích cực sống, cống hiến và trởng thành :

Tôi biết chắc hoa sen trăm cánh sẽ không khép kín mãi bao giờ, và vùng hơng mật bí ẩn trong hoa ấy thế nào cũng sẽ phơi trần.

(Bài số 98)

Lan toả trong không gian đất trời, không gian thi ca là hơng thơm của những đoá sen trăm cánh. Cái hơng đời dịu ngọt ấy là món quà mà cuộc sống ban tặng mỗi một con ngời. Hãy biết đặt niềm tin vào cuộc sống để một khi “nhận sự chết hoàn toàn”, con ngời tự hào vì sự xuất hiện của chính mình trên cõi đời này.

Cũng trong tập “Thơ dâng”, ở một bài thơ khác, R.Tagore một lần nữa ngợi ca đoá hoa đời thơm ngát ấy khi ông viết:

Tôi đã nếm hơng mật trong lòng bông sen đang xoè cánh trên đại dơng ánh sáng,

và nh thế tôi hạnh phúc lắm rồi xin nhớ lời này tôi nói lúc chia tay

(Bài số 96) Lời cuối cùng trớc khi từ giã cõi đời là lời hát ngợi ca cuộc sống, thăng hoa những ngọt ngào của biết bao hơng sắc cuộc đời. Đoá hoa sen bung nở trong tiếng hát đầy trân trọng ấy, rực rỡ và toả sáng nh chính nụ cời mãn nguyện, thanh thản của thi nhân.

Còn nữa, hoa sen trong thơ R.Tagore cũng chính là hình ảnh đẹp nhất cho lí tởng sống đợc hiến dâng, đợc hết mình toả hơng cho cuộc sống, cho ban bè xung quanh mình, cho những lẽ yêu thơng:

Hoa sen nở khi thấy ánh mặt trời rồi mất hết nhuỵ tinh

và chẳng bao giờ giữ nguyên hình nụ búp trong sơng lạnh vĩnh cửu của mùa Đông

( Bài số 27 – “Ngời làm vờn”) Nhận về mình sự thiệt thòi, thậm chí là sự xơ xác, tàn úa, Hoa sen, hay chính là hình ảnh của ngời dân ấn Độ luôn khao khát đợc sống vì mọi ngời. “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”.

Trong chiều lịch đại, xét trong quá trình hình thành, phát triển và đổi thay của quan niệm tôn giáo ấn Độ, Phật giáo có một vị trí quan trọng trong sự lựa chọn của ngời dân nơi đây. Nhắc đến hình ảnh “hoa sen” trong hình dung của chúng ta thờng gắn với đạo Phật, gợi về một đài sen lung linh nến trắng, phép nhiệm màu. Đài sen là “tràng kỉ” của Phật bà Quan Âm bồ tát, là nơi ngự trị của quyền lực và phép màu, là biểu trng cho các bậc đế vơng X… a, Vamilki từng so sánh đoá sen hồng thắm với vẻ đẹp của đôi mắt, của cặp môi của nàng Sita, chàng Rama. Rồi bài ca “ngụ ngôn và hoa sen ” của Mahavira dùng để minh hoạ cho những thuyết pháp của mình trong khi hành đạo Tất cả những t… liệu truyền thống ấy đã kết thành mạch nguồn chảy trong huyết quản R.Tagore . Trong thơ của mình, thi nhân có vô vàn sáng tạo mới mẻ, thoát khỏi quan niệm phân chia giai cấp, tầng lớp, thế bậc, “Hoa sen” của R.Tagore vẫn là hình ảnh mang màu sắc tôn giáo, nhng đấy là “Tôn giáo con ngời”. “Hoa sen” trong thơ R.Tagore vẫn thiêng liêng, đáng kính, nhng thật gần gũi và xiết bao thân thuộc.

Đoá sen là ngời con gái “lén nhìn tôi qua khoé mắt rình mò” với “nụ cời kín đáo”, mê hoặc chàng trai, dấy lên tình yêu nồng cháy của chàng:

Một nụ cời kín đáo nở trên môi. Hãy hỏi nụ cời ấy vì sao tôi thất bại.

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong thơ r tagore (Trang 59 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w