Giới thuyết khái niệm

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong thơ r tagore (Trang 81 - 84)

7. Cấu trúc luận văn

3.1 Giới thuyết khái niệm

3.1.1 Bàn về khái niệm cốt truyện, chúng ta thờng gắn với một tác phẩm tự sự. Hiện nay khái niệm này có khá nhiều cách hiểu. Bởi vậy, “trớc lúc ngồi vào bàn hãy thống nhất khái niệm” (Vônte). Giới thuyết khái niệm “cốt truyện” vì thế là một việc quan trọng trong quá trình khảo sát những cốt truyện mang ý nghĩa biểu tợng trong thơ R.Tagore.

Thuật ngữ “cốt truyện” ( tiếng Pháp: sujet - đối tợng, sự việc, đề tài ) đợc áp dụng lần đầu vào thế kỉ XVII bởi các nhà văn cổ điển chủ nghĩa P.Corneille và N.Boileau. Từ bấy đến giờ, theo chiều dài lịch sử, để gọi tên các câu chuyện, các sự kiện trong một tác phẩm văn học, các nhà lí luận đã có một sự thống nhất khi dùng khái niệm “cốt truyện”. Thuật ngữ này trở nên quen thuộc khi phân tích các tác phẩm thuộc thể loại tự sự. Vậy “cốt truyện” là gì?

Cốt truyện là hệ thống các sự kiện đợc nhà văn tổ chức theo yêu cầu t tởng nghệ thuật ổn định, tạo thành hệ bộ phận cơ bản, bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc của một tác phẩm văn học thuộc loại hình tự sự, kịch, thờng không xuất hiện trong tác phẩm trữ tình. Cốt truyện tạo ra một trờng hành động cho các nhân vật và cho phép tác giả thể hiện và lí giải tính cách của chúng. M.Gorki xem cốt truyện là hệ thống các quan hệ qua lại của các nhân vật, là “lịch sử phát triển và tổ chức của một tính cách nào đấy.”. Cốt truyện có những đặc điểm cơ bản là: tính lịch sử cụ thể, tính kịch và tính hoàn chỉnh. Theo đó, chức năng quan trọng nhất của cốt truyện là bộc lộ các mâu thuẫn của đời sống, tức là thể hiện xung đột.

Các cốt truyện trong văn học đợc tạo ra theo nhiều cách khác nhau. Có loại cốt truyện trong đó sử dụng thuần tuý sự h cấu của nhà văn, có loại đợc

tạo nên bởi sự kế thừa có chọn lọc và sáng tạo các cốt truyện đã đợc biết đến. Đó là cốt truyện vay mợn có sự nhào nặn, điều chỉnh, bổ sung theo đứng dụng ý của tác giả. Các kịch gia tiêu biểu của văn học phục hng mà tiêu biểu là: W.Sêcxpia phần lớn dựa vào những cốt truyện đã có sẵn trong các sáng tác dân gian. Đọc những tác phẩm có sức sống bất hủ nh “Đỏ và đen” (Standan), “Chiến tranh và hoà bình” (L. Tolxtoi) lại bắt gặp một hệ thông sự kiện có thật trong đời sống…

của họ Rồi những “Đất n… ớc đứng lên” (Nguyên Ngọc), “Hòn đất” (Anh Đức), “Tớng về hu” (Nguyễn Huy Thiệp), . đều thấy đậm nét những con ng… ời có thật trong cốt truyện. Đây là những tác phẩm thuộc loại hình tự sự.

Đối với tác phẩm trữ tình, đây là loại hình văn học cơ bản nhằm bộc lộ, giãi bày cảm xúc, tình cảm, suy t. Vì thế, “cốt truyện” theo cách hiểu nh trên không xuất hiện nhiều ở hình thức biểu hiện. Tuy nhiên, không nhiều không đồng nghĩa là không có. Không ít những tác phẩm trữ tình có sự đan xen giữa miêu tả và tự sự, giữa trữ tình và tự sự. Sự xâm nhập này tạo cho thơ ca một cách kết cấu mới, nội dung thơ cũng phong phú hơn. Chúng ta từng biết đến “Thạch Hào lại” của Đỗ Phủ, “Tì bà hành” của Bạch C Dị, “Long Thành cầm giả ca” của Nguyễn Du, Chúng ta từng biết đến “Màu tím hoa sim” của Hữu Loan, “Núi Đôi” của Vũ Cao, “Cuộc chia li màu đỏ” của Nguyễn Mĩ ., những tác phẩm này hấp dẫn độc giả…

không chỉ là tình cảm riêng t của nhà thơ mà còn ở những câu chuyện có thực đợc hình ảnh hoá trong thơ.

Những hình ảnh và chi tiết sống trực tiếp giữ một vai trò quan trọng trong thành phần miêu tả của thơ trữ tình. ở thành phần này, những sự kiện, sự việc là những nhân tố tạo nội dung hiện thực cho thơ. Khi thơ ca ngày càng đi sâu vào đời sống hiện thực, phản ánh sinh hoạt tâm tình, cũng nh lao động cụ thể của con ngời thì yếu tố tự sự càng chiếm một phân lợng đáng kể. Nói cách khác, cốt truyện sẽ đợc thờng xuyên sử dụng trong thơ.

3.1.2 Trong nền văn học hiện đại, Cốt truyện trong tác phẩm trữ tình không phải là một hiện tợng cá biệt riêng lẻ nữa. Hình thức kể chuyện bằng thơ đang đợc sử dụng phổ biến, nhất là trong những bài thơ trữ tình – chính trị, trữ tình – cách mạng. Tuy nhiên, cũng phải khẳng định rằng, cốt truyện trong thơ không phải đơn giản là hình thức thể hiện mà còn mang trong nó ý nghĩa biểu đạt cụ thể. Cốt truỵên trong thơ có ý nghĩa nh một hình tợng nghệ thuật mà qua đó độc giả dễ dàng chiếm lĩnh giá trị t tởng của tác phẩm. Thấy đợc điều này, chúng ta hiểu thêm vì sao nhiều nhà thơ đã dùng cốt truyện nh là một yếu

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong thơ r tagore (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w