Thiên nhiên ấn Độ – nguồn cảm hứng bất tận của thơ ca

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong thơ r tagore (Trang 42 - 44)

7. Cấu trúc luận văn

2.1Thiên nhiên ấn Độ – nguồn cảm hứng bất tận của thơ ca

2.1.1. Trong suốt đời thơ của mình, dờng nh không có nhà thơ nào không một lần viết về vẻ đẹp thiên nhiên. Cái đẹp hữu sinh của trời đất có một sự ảnh h- ởng mạnh mẽ tới tâm hồn nhạy cảm trớc mọi biến thái cuộc đời của các thi nhân. Bởi thế, nghệ thuật xa nay không bao giờ vắng bóng kho tàng vô tận về hình thể và thanh sắc – Thiên nhiên. Thơ ca nói riêng và các lĩnh vực của nghệ thuật nói chung đã thăng hoa cái đẹp thiên nhiên và ngợc lại, chính tất cả những gì tởng chừng nh vô tri vô giác của cỏ cây, hoa lá đă đa thơ ca vào nghệ thuật đến với con ngời, gần con ngời hơn.

Nói về mối quan hệ giữa cuộc sống và thơ ca, giữa thiên nhiên với nghệ thuật, H.Hainơ đã có một cách so sánh đầy ấn tợng. Theo nhà thơ ngời Đức này, “ Thần ăngtê trở nên vô địch khi đặt hai chân lên trên đất Mẹ, và mất hoàn toàn sức lực khi bị Héc Quyn nhấc bổng lên. Nhà thơ cũng thế, nhà thơ chỉ thực sự c- ờng tráng và dũng mãnh khi gắn liền với mảnh đất của đời sống hiện thực, và trở nên bất lực khi tách rời cuộc sống và lơ lửng trên không trung”[4,193]

Văn thơ từ buổi sơ khai của nhân loại cho đến tận hôm nay, bất cứ một thời kỳ nào chúng ta cũng tìm thấy bóng dáng của thiên nhiên, đất trời. Từ những tiếng hát lời thơ hồn nhiên với chất liệu mộc mạc và nên thơ của thơ ca dân gian, những “gió đa cành trúc la đà” những “ mịt mù khói toả ngàn sơng” bồng bềnh, huyền ảo, trong tâm trí ngời đọc. Rồi những tên tuổi nổi bật của văn đàn Đờng thi: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch C Dị . đều viết nhiều, viết hay về đề tài này. … ở Việt Nam Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Trãi, Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử . cũng không thoát khỏi sức quyến rũ của cảnh sắc thiên nhiên… .

Là ngời nghệ sĩ, những thi nhân - ông chủ của các đơn vị ngôn từ, những ngời xa nay đợc mệnh danh là có một mức độ nhạy cảm, tinh tế vô cùng thì nhiên thiên là một trong những thi tứ gợi hứng cho các sáng tác của họ. Xuân Diệu từng viết:

Là thi sĩ nghĩa là ru với gió Mơ theo trăng và vơ vẩn cùng mây

Để linh hồn ràng buộc bởi muôn cây

Hay chia sẻ bởi trăm tình yêu mến .

( “ Cảm xúc” )

Thiên nhiên huyền diệu, bao la, bát ngát thổi vào thơ ca một luồng khí mới, dạt dào sức sống. Một giọt sơng tinh khôi bên thềm, một sắc nắng mong manh trên cành lá, qua cái tôi nội cảm của thi nhân, một lúc nào đó đã trở nên lung linh, chất chứa tâm tình:

Nõn nà sơng ngọc quanh thềm đậu Nắng nhỏ bâng khuâng chiều lỡ thì

( “ý thu”- XD)

Với một vị trí nh thế, thiên nhiên vừa là ngoại cảnh và cũng vừa là tâm cảnh. Và chủ thể trữ tình không hiện diện bằng diện mạo, đờng nét mà thay vào đó là một quan điểm nhìn, một sự cảm nhận say đắm, nồng nàn, tơi trẻ mà rất đỗi tinh vi. Thiên nhiên trở thành biểu tợng nghệ thuật vừa quen thuộc vừa tơi mới, tạo nên nét đặc sắc cho thơ ca từ bao đời nay.

2.1.2. Cha một lần đặt chân đến ấn Độ, nhng chỉ bằng những bức ảnh về dãy núi Himalaya, về dòng sông Hằng trong xanh lững lờ chảy về phía Đông Nam, về con đờng Mandalay chói chang ánh nắng .. chúng ta nh… đợc đắm

mình trong một không gian thơ mộng và huyền thoại. Trong giới hạn phạm vi đề tài này, chúng tôi không có tham vọng và cũng không có ý định giới thiệu về thiên nhiên ấn Độ, mặc dù đấy là một ớc mơ không của ít ngời. ấn Độ giàu, ấn

Độ đẹp, ấn Độ có sẵn một sức mạnh và nguồn ánh sáng trí tuệ nh “ mắt ngọc thần đã gắn trên quốc huy”. Bản thân mỗi con ngời đều mang trong mình một tình yêu quê hơng thống thiết. Và không cần lý giải vì sao khi nhân dân ấn Độ lại gắn bó với đất nớc của mình bằng một tình ái quốc tuyệt đích đến nh vậy.

Đây là một xứ sở mà hiện nay nhiều ngời đang gắng sức nghiên cứu để phát lộ cho ngời Phơng Tây thấy một thế giới mới của cái đẹp, của trí tuệ. Đợc mệnh danh là “ đất nớc của các con sông”, “ của núi cao, rừng rậm, sông dài, đất đai rộng lớn mà tài nguyên vô cùng phong phú”, Ngời ấn Độ tự hào và bằng nhiều cách thể hiện lòng tự tôn dân tộc đầy kiêu hãnh. Dân ấn Độ xa gửi gắm những hình dung, tởng tợng của mình về Trời, Đất, Gió, Ma, Mây, Lửa . trong…

hệ thống các vị thần của bộ thánh kinh Vêđa. Họ yêu mỗi ngọn núi, con sông, những ngôi nhà, nơi họ sinh sống và họ viết nên thơ, nên truyện:

Tới mùa, cây nào cây nấy trĩu những trái Và mong ớc năm nào cũng vui vẻ đợc mùa

Ma thuận gió hoà, không bao giờ có những cơn dông tàn phá Thung lũng nào, vờn tợc và đồng cỏ nào cũng xanh tốt

(Trích“Ramayana”)

Cũng với những tên tuổi nổi tiếng của văn học ấn Độ nh Bhasa, Kalidasa, Kabir, Tulsi, Das ., thiên nhiên hiện diện th… ờng xuyên và “ là một bộ phận không thể thiếu trong đời sống vật chất và tinh thần Thiên nhiên là một dấu…

chấm lặng trong thế giới tâm hồn” của R.Tagore [12]

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong thơ r tagore (Trang 42 - 44)