Biểu tợng thiên nhiên trong thơ R.Tagore

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong thơ r tagore (Trang 44 - 47)

7. Cấu trúc luận văn

2.2Biểu tợng thiên nhiên trong thơ R.Tagore

Đọc thơ R.Tagore, chúng ta nh lạc vào một thế giới thiên nhiên nhiều màu sắc, đa dáng vẻ. Những “ giọt sơng đọng trên cành lá sen”, “ mỗi độ xuân về hoa nở tng bừng”, “ong bay từng đám chen cành rộn ràng”, những “ mùa thu vàng ửng”; “ vầng trăng non bé bỏng”, khiến cho chính tâm hồn chúng ta bồng bềnh,…

mơn man bởi cái đẹp của tạo hoá. Một thoáng yên bình và lắng đọng khi chìm đắm trong không gian ấy, để rồi chợt nhận ra, không đơn giản là “ giọt sơng”, là tia nắng, là ngọn gió, là trời cao đất rộng, mà ẩn chứa nội tại hình ảnh là biết bao suy t, trăn trở của R.Tagore về cuộc đời. Thiên nhiên trở thành những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng hết sức độc đáo.

So sánh Phơng Đông và Phơng Tây, R.Tagore viết: : “ có thể Phơng Tây tin vào linh hồn của con ngời nhng không thực sự tin rằng vũ trụ cũng có linh hồn. Thế nhng , đó là niềm tin tởng của Phơng Đông và toàn bộ sự đóng góp của Ph- ơng Đông về mặt tinh thần cho nhân loại đều chứa đầy cái ý niệm này” ( Đào

Xuân Quý, R.Tagore, nhà thơ, cuộc đời, trong sách Tuyển tập thơ NXB. Văn“ “

học, H.1979, tr. 22 ). R.Tagore đã nâng một thế giới thiên nhiên lên thành những

biểu hiện mang đậm màu sắc triết lý về cõi đời, về kiếp nhân sinh, về vũ trụ khác hẳn với t duy, ý niệm tôn giáo á Đông khi xem đấy là nơi trú ngụ, xa lánh cuộc đời. Thiên nhiên trong thơ R.Tagore vừa là chủ thể, vừa là phơng tiện, cách thức để R.Tagore đối thoại với cuộc đời. Lu Đức Trung đã nhận xét tinh tế: “ Cái độc đáo của bút pháp R.Tagore trong việc xây dựng thiện nhiên là vừa thực, vừa ảo, ông biết chuyển những hình ảnh thiên nhiên thành những hình

ảnh mang vẻ đẹp trữ tình của sứ sở mộng mơ của ông”. ( Lu Đức Trung, Văn

học ấn Độ , NXB Giáo dục, H. 1998; tr. 142 )” . Đây cũng chính là biểu hiện rõ

nét trong triết lý hoà hợp trong triết học, tôn giáo Phơng Đông. Hoà hợp giữa con ngời, vũ trụ, thiên nhiên chính là việc đi tìm tận cùng chiều sâu của đời sống nội tâm của con ngời.

Qua khảo sát tuyển tập thơ R.Tagore ( NXB Văn học, Hà Nội 2004), có gần 200 hình ảnh thiên nhiên khác nhau xuất hiện và mang ý nghĩa biểu tợng. Về cơ bản có thể chia thành 3 nhóm:

* Nhóm 1: Những hình ảnh thiên nhiên thuộc về vũ trụ nh: Bầu trời, Mặt trời, Mặt trăng, vì sao, Mặt đất, mây , gió, biển, sa mạc, chân trời, sấm, chip, trái đất, nớc . đây là những hình ảnh có tần số xuất hiện cao nhất trong các tập thơ.…

Đặc biệt nh hình ảnh “ Bầu trời” 43 lần; “ Mặt trăng” 12 lần; “ Mây” 21 lần ..…

*Nhóm 2: Những hình ảnh chỉ những hiện tợng động thực vật trên trái đất nh: Ong, bớm, bông hoa, lúa, các loại hoa (Hoa Huệ, Hoa Nhài, Hoa Sen, Hoa Hồng ..), ngọn cỏ, đất bụi, rừng cây, con chim . Về tần số xuất hiện, nếu đối… …

sánh với nhóm 1 thì nhòm này dờng nh ít hơn. Tuy nhiên, hình ảnh “ Bông Sen” và các loại hoa có đến 109 lần đợc nhắc đến, hình ảnh chim: 32 lần

* Nhóm 3: Những hình ảnh chỉ sự vận động, di chuyển của thời gian nh: Ban mai, buổi sáng, ánh sáng, buổi chiều, đêm, đêm khuya, bóng tối, mùa xuân, mùa hè, mùa thu, ban tra . … ở nhóm này, xuất hiện nhiều nhất là những hình ảnh: “ Bóng tối”: 48 lần, “ ánh sáng” : 43 lần, …

Qua sự khảo sát, thống kê trên đây, chúng ta càng khẳng định đợc rằng, thiên nhiên trong ý niệm R.Tagore không hề nghèo nàn, trừu tợng mà là một thế giới sống động, biểu hiện cho sự hoàn mĩ của cuộc đời. Và quả thực, không gian bao la rộng lớn của vũ trụ hay cỏ cây hoa lá nhỏ bé, giản dị là nơi chở che, trả lại chân bản thiện, giúp con ngời tìm đến với cuộc đời, kiếm tìm và thấu đạt chân lý cuộc đời. Chính R.Tagore, với một sự gắn bó với thiên nhiên đã nhận ra rằng:

Sách có ghi: Lúc nào đến tuổi 50 nên từ giã xã hội ồn ào lên rừng ở ẩn dật thế nhng, thi nhân lại bảo cuộ sống ẩn dật trong rừng chỉ dành cho những mái đầu xanh. Vì rừng xanh là quê hơng loài ong, vì rừng xanh là đất nớc loài hoa, vì

( Bài 19 – “ Tặng phẩm ngời yêu”)

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong thơ r tagore (Trang 44 - 47)