7. Cấu trúc luận văn
3.2.2 Sáng tạo những cốt truyện mới từ chất liệu hiện thực
Bên cạnh những bài thơ có cốt truyện vay mợn t những câu chuyện tôn giáo trong thơ ca truyền thống, R.Tagore còn sáng tạo ra những cốt truyện mới. Những câu chuyện này đợc khơi nguồn cảm hứng từ trong hiện thực cuộc sống của nhà thơ. Từ những điều tởng nh giản đơn của một ngời phụ nữ không chồng mà có con, chuyện của một cô gái mù bất hạnh, chuyện về những ngôi sao tinh tú trên bầu trời, của những ngời dân trong cảnh lầm than của đất nớc tất cả, tất cả đi…
vào thơ R.Tagore để rồi tái hiện lên hiện thực xã hội ấn Độ bấy giờ. Phải nói ngay rằng, R.Tagore không phải là nhà thơ hiện thực chủ nghĩa, thế nhng chất
hiện thực ngồn ngộn trong các tác phẩm của ông thì không ai phủ nhận. Đó là nhờ những câu chuyện đợc ông khéo léo diễn giải trong hình thức của một bài thơ trữ tình. T duy trữ tình – triết lí và khả năng tởng tợng hết sức phong phú đã làm nên một tài thơ vĩ đại. Hãy đến với những câu chuyện của R.Tagore bằng những bài thơ giàu hình ảnh và nhạc điệu.
Đọc tập “Trăng non”, không ít ngời có ấn tợng mạnh mẽ với bài thơ
“Mây và sóng”. Thả hồn mình cùng sóng nớc trong lời kể líu o của đứa trẻ, chúng ta nh gặp lại tuổi thơ của mình. Trong bài thơ, hình ảnh đứa con đang kể
lại cho ngời mẹ yêu quý của mình chuyện của những đám mây, của ngàn con sóng. Thiên nhiên có một sức quyễn rũ vô hạn đối với tâm hồn non nớt muốn khám phá cuộc sống tơi đẹp của trẻ thơ. “Những ngời đang sống trên mây” , đang đùa vui với “Vầng trăng bạc” quả là lung linh, huyền ảo. Em bé kể với Mẹ rằng, họ gọi bé lên chơi cùng họ. Trong cái thời khắc vô cùng ý nghĩa ấy, đứa trẻ đã không đi theo tiếng gọi của những điều xa xăm ấy. Câu trả lời của em khiến cho mọi vật xung quanh biến đổi. Đa hình thức đối thoại vào thơ, R.Tagoređã diễn tả chân thực sự ngây thơ của trẻ thơ:
Con nói: Mẹ tôi đang đợi ở nhà,
Làm sao tôi có thể bỏ mẹ tôi mà đi đợc? Thế là họ cời và bay đi mất.
Câu chuyện của đứa trẻ không dừng lại ở đây. Đó mới chỉ là cuộc dạo chơi thứ nhất. Em hồn nhiên kể cho Mẹ nghe về lời dụ dỗ của những đợt sóng ngoài biển khơi. Lời của những ngời sống trong sóng nớc hấp dẫn vô cùng:
Chúng ta hát từ sớm mai đến tối,
Chúng ta ngao du khắp nơi này đến nơi nọ, Mà không biết mình đã từng qua những nơi nào.
Thêm một lần nữa câu trả lời khiến cho chúng ta cảm động trớc tình cảm của đứa con bé nhỏ đối với ngời Mẹ. Trời xanh, biển rộng chứa đựng biết bao
điều huyền bí để trả lời cho những thắc mắc “Vì sao lại thế?” của trẻ thơ. Nhng em đã từ chối khi nghĩ đến mẹ”
Con bảo : Buổi chiều Mẹ tôi luôn luôn muốn tôi ở nhà với mẹ Làm sao tôi có thể bỏ mẹ tôi mà đi đợc.
Thế là họ cời, múa nhảy và đi qua.
Trên cõi trần gian này, với trẻ thơ, không có gì ấm áp và ngọt ngào hơn là đợc ấp ôm trong vòng tay mẹ. Mẹ là hạnh phúc, là cội nguồn cho bao niềm vui, khát vọng, ớc mơ. Chỉ cần có mẹ, đợc ở bên mẹ thôi trẻ thơ đã có cả thế giới, có cả một thiên đờng huyền diệu. “Con sẽ là sóng, mẹ sẽ là một bờ biển lạ lùng” để cho “con sẽ lăn, sẽ lăn, lăn mãi, và vỗ vào gối mẹ, cời vang”. Không ở nơi đâu ngoài ngôi nhà có Mẹ hiền – Thiên đờng của con trẻ sẽ đem lại niềm vui, đem đến nụ cời cho chúng. Một câu chuyện cảm động biểu tợng cho tình mẫu tử sâu nặng đợc R.Tagore kể lại nhẹ nhàng. Nhà thơ của chúng ta nhờng vai trò của một nhân vật trữ tình cho đứa trẻ và mẹ của cậu ta. R.Tagore không trực tiếp xuất hiện nhng lại thấy sáng ngời sự đồng cảm, thơng yêu của ông đối với thế giới trẻ thơ. Và ở đâu đó, trên từng lời thơ là tình yêu của R.Tagore dành cho những đấng bậc đã sinh ra mình.
Tiếp nối dòng suy tởng về những biến thái tinh vi trong tâm hồn trẻ thơ, tiếp nối sự phát hiện và ngợi ca những nét đẹp trong tâm hồn trẻ thơ là một câu chuyện về sự trung thực, thẳng thắn. R.Tagoree, hơn ai hết hiểu rằng khó mà tìm thấy một cách rõ nét những đức tính quý giá này ở đâu ngoài ở những đứa trẻ.
Tự nhiên và không một chút gợng ép, câu chuyện về một phụ nữ không chồng Jabala và cậu bé Xatyakama đến với ngời đọc nh một câu chuyện tôn giáo quen thuộc trong bài số 64 – tập “Mùa hái quả”.
Mở đầu bài thơ là những lời giới thiệu, mào đầu rất ấn tợng vè một không gian sinh hoạt của con ngời. ở đó có “mặt trời đã lặn trên bờ sông phía Tây, giữa khu rừng rập rạp ”, nơi ấy, sau những buổi chiều “đa gia súc về nhà”, các cậu bé
sẽ quây quần bên đống lửa nghe thầy Gautama giảng bài. Trí tuệ phát triển từ đó. Hiểu biết có đợc từ những lời giảng ấy. Câu chuyên thơ tiếp tục với sự xuất hiện của cậu bé – nhân vật chính của bài thơ văn xuôi này – cậu Xatyakama. Đấy là một đứa trẻ “vô thừa nhận” mong đợc “dìu dắt vào con đờng của chân lí cao
siêu”. Khát vọng ấy là lẽ thờng của những tâm hồn ấn Độ. Và cũng sẽ không có gì để suy ngẫm khi đất nớc này không có sự phân biệt tầng lớp, đẳng cấp. Nơi đây, chỉ có những ai thuộc bộ tộc Bramin - đẳng cấp đợc coi là u việt, đứng đầu trong bốn đẳng cấp theo ấn Độ giáo, là tầng lớp trí thức trong thời cổ đại của lịch sử ấn Độ cổ đại. (Ba đẳng cấp còn lại là: Satriya- quan lại, binh lính ; Vaisya – thơng nhân ; Sudra – tôi tớ thấp hèn.);
Con ơi, con ở bộ tộc nào?
Chỉ bộ tộc Bramin mới có thể mong vơn tới trí tuệ cao siêu
Đối mặt với những giáo lí hà khắc, phân biệt đối xử, tâm hồn trẻ thơ không một chút băn khoăn, lo lắng. Và ngay cả khi đứng trớc ngời thấy đáng kính, cậu ta cũng chẳng chút dấu diếm mà tha rằng :
Khi con hỏi thì mẹ con bảo rằng:
“Ngày còn trẻ mẹ đã làm cho nhiều chủ
và con đã ra đời trên cánh tay của mẹ Jabala, một ngời mẹ không chồng
Mặc cho những giễu cợt, mặc “những tiếng xì xào nổi lên”, cậu bé thành thật nói với thầy về nguồn gốc của mình. Với tinh thần nhân đạo cao đẹp,
R.Tagore đã đặt vào ngời thầy Gautama những lời chân chính, đó là món quà đẹp nhất mà tuổi thơ của cậu bé Xatyakama có đợc:
Con ơi, con là ngời Bramin u việt Con đã có đợc gia tài cao quý nhất Đó là lòng trung thực của con
Vợt qua những ràng buộc, phá bỏ mọi giáo lí, nguyên tắc, thầy Gautama đã mở rộng vòng tay đón cậu bé con của một ngời đàn bà Jabala vào lòng và ngợi ca lòng trung thực của cậu bé. Một hành động đầy chất nhân văn ấy thôi đã thay cho bao lời khẳng định, ngợi ca. Vậy là, cái đẹp có trong tất cả mọi ngời,
không phân biệt tầng lớp. Tâm hồn trẻ thơ nh một trang giấy trắng, chúng
thẳng thắn, thật thà và nghiễm nhiên bộc lộ suy nghĩ của bản thân mình không một chút rụt rè, e thẹn hay xấu hổ. R.Tagorekhuyến khích đức tính tốt đẹp ấy của trẻ. Mặt khác, cũng thông qua câu chuyện mang màu sắc tôn giáo này, R.Tagore kín đáo bộc lộ khát khao giải phóng con ngời khỏi sự phân biệt đẳng cấp. Ông cầu mong sự bình đẳng, bác ái, đoàn kết trong xã hội ấn Độ lúc bấy giờ. Đấy là một ớc vọng hoàn toàn chính đáng.
Khảo sát các tập thơ của R.Tagore, chúng ta con đựơc thởng thức rất nhiếu, rất nhiều bài thơ nh một câu chuỵên kể, đợc hình thành từ t duy nghệ thuật của nhà thơ. Mỗi câu chuyện chứa đựng một ý nghĩa riêng. Mỗi câu chuyện là một bài thánh ca về con ngời, về cuộc sống. Ta nhận thấy tâm hồn của những
ngời ấn Độ chân chính trong thơ R.Tagore. Đó là chiến thắng của tinh thần trứơc vật chất tầm thờng, là vẻ đẹp của con ngời khôngbao giờ quỳ gối trớc quyền lực và của cải trong câu chuyện của vị pháp s Gôvinđa và ngời đồ đệ Ragunnat trong bài thơ số 12 – tập “Mùa hái quả”. Đó là ớc mơ của cậu bé muốn đợc bảo vệ những ngời thân của mình trong khó khăn trở ngại, những khổ đau bạo tàn trong bài “Anh hùng” – tập “Trăng non”. Đó là câu chuyện của các vị thần và các vì sao trong bài thơ số 78 – tập “Ngời làm vờn” về sự hoàn thiện. Đó là câu chuyện về một ngời đàn ông rắp tâm đi tìm chúa để rồi nhận ra rằng, Chúa chính là ngời vợ và những đứa con thơ của mình trong bài thơ số 75 – tập “Ngời làm vờn” .…
Mỗi bài thơ, mỗi câu chuyện trong các tập thơ của R.Tagore là một khía cạnh của đời thờng, một cung bậc trong đời sống tinh thần. Sức biểu tợng của những cốt truyện giản dị do R.Tagoresáng tạo nên đã góp phần làm nên sự thành
công của ông trong lĩnh vực sáng tác nghệ thuật. Hơn nữa , cũng từ các cốt truyện mang ý nghĩa biểu tợng ấy, chúng ta thấm thía hơn tính chất trữ tình – triết lí trong thơ R.Tagore. Bằng tài năng của mình, R.Tagoređã khơi gợi khả năng đồng sáng tạo của độc giả yêu thơ ông. Những hình ảnh biểu tợng, những cốt truyện biểu tợng mà chúng tôi khảo sát trên đây là một minh chứng cụ thể cho phơng pháp sáng tác của R.Tagore trong thơ ca. Đó là sự chuyển tải một thế giới tâm hồn nhạy cảm, phức tạp và phong phú của R.Tagore về cái đẹp, cái cao cả, lòng thiện qua một thế giới biểu tợng nhiều màu sắc.
Kết luận
Qua quá trình khảo sát và giải mã thế giới biểu tợng trong thơ R.Tagore, chúng tôi mạnh dạn rút ra những kết luận cơ bản sau đây:
1. Biểu tợng là một khái niệm, một thuật ngữ mang tính chất Văn hoá - Văn học đợc lí giải với nhiều cách hiểu khác nhau. Điểm chung của các nhà ngôn ngữ học, nghiên cứu văn học là đều cho rằng: biểu tợng là hình ảnh chức đựng những ý nghĩa tự thân và những tầng nghĩa rộng lớn hơn nó. Vì vậy, vận dụng lối biểu tợng trong văn học sẽ tăng thêm giá trị biểu đạt, làm rõ nét tính hàm súc, đa nghĩa, d ba cho ngôn từ, hình ảnh.
2. Sử dụng các hình ảnh thiên nhiên, các hình ảnh tôn giáo và các cốt truyện mang ý nghĩa biểu tợng là một phơng thức sáng tác có tính chất truyền thống trong Văn học – Văn hoá ấn Độ, kết tinh từ thời Vêđa đến thơ ca cận hiện đại. Tuy nhiên, với t tởng tiến bộ, t duy trữ tình – triết lí và một tâm hồn thơ nhạy cảm, gắn bó tha thiết với cuộc sống – thiên nhiên – con ngời, R.Tagore đã thăng hoa thế giới hình ảnh ấy trong những quan niệm mới và tích cực.
3. Giải mã thế giới biểu tợng trong thơ R.Tagore là một trong những con đ- ờng dẫn tới thế giới tâm hồn nhà thơ vĩ đại của nhân dân ấn Độ. Đằng sau những cung bậc ý nghĩa của các hệ thống hình ảnh này là nét đẹp nhân văn của hồn thơ R.Tagore. Đó cũng là chìa khoá mở ra những bí ẩn và khó hiểu mà không ít độc giả cảm nhận khi đọc thơ ông.
4. Đồng cảm cùng một tâm hồn thơ không phải là một quá trình đơn giản. Chiếm lĩnh và tri âm với các sáng tác của một nhà thơ nớc ngoài lại càng khó hơn. Trong quá trình tìm hiểu thơ R.Tagore, chúng tôi lại không có điều tiếp xúc trực tiếp với nguyên tác. Bởi vậy, mặc dù cố gắng tránh tình trạng suy diễn áp đặt nh- ng chắc chắn những vấn đề chúng tôi trình bày hãy còn những thiếu sót nhất định.
Mong rằng, những gì đã diễn giải trong đề tài này sẽ là cơ cở ban đầu cho những công trình lớn hơn về thơ R.Tagore và cách thức sử dụng lối biểu tợng trong thơ R.Tagore nói riêng và trong văn thơ nói chung.
Tài liệu tham khảo
1. Lại Nguyên Ân, “150 thuật ngữ văn học ,” Nxb Đại học Quốc gia, H, 1999. 2. Cao Huy Đỉnh, “Văn hoá ấn Độ ,” Nxb Văn hoá, H, 1961.
3. Cao Huy Đỉnh, “Rabindranath Tagore ,” Nxb Văn hoá, H, 1961.
4. Hà Minh Đức, “Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại ,” Nxb GD, H, 1998.
5. Phan Cự Đệ, “Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 ,” Nxb GD, H, 1999.
6. Nguyễn Văn Hạnh, “Bài giảng văn học ấn Độ ,” Đại học Vinh, 2001.
7. Nguyễn Văn Hạnh, “Cái tôi trữ tình trong Thơ dâng của R.Tagore ,” Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á (4), 2000.
8. Nguyễn Văn Hạnh, “Con ngời cá nhân trong t tởng nghệ thuật R.Tagore ,”
Những vấn đề lí thuyết lịch sử văn học và ngôn ngữ ,
“ ” Nxb GD, H, 2000.
9. Nguyễn Văn Hạnh, “Thiên nhiên trong Thơ dâng (Gitanjali) của
R.Tagore ,” Tạp chí Văn học (9), 2000.
10. Lê Bá Hán (Chủ biên), “Từ điển thuật ngữ Văn học ,” Nxb GD, 1992.
11. Lê Bá Hán , … “Tinh hoa thơ mới thẩm bình và suy nghĩ ,” Nxb GD, H, 2000.
12. Lê Từ Hiển, “R.Tagore Hoạ sĩ vẽ đất bụi, ánh sáng và mặt trời ,” Tạp chí Văn học (6), 2001.
13. G.Hêghen, “Mĩ học”, Nxb Văn học, H, 1990.
14. Nguyễn Thừa Hỷ, Tìm hiểu văn hoá “ ấn Độ”, Nxb Văn Học, H, 1986. 15. Phơng Lựu, “Lí luận văn học”, Nxb Giáo dục, H, 1990.
16.“Mời nhà thơ thế kỉ”, Nxb Tác phẩm mới, H, 1982.
17. Nguyền Thị Ngân, “Tợng trng trong thơ R.Tagore”, LVTN-2001 18. Đào Xuân Quý, “Thơ R.Tagore”, Nxb VHTT, H,2000
19. Hồ Anh Thái, “Một số cố gắng đồng hành với Thơ Dâng” Văn nghệ số 46-2001.
20. Lu Đức Trung, Văn học “ ấn Độ ,Nxb GD, H, 1997.”
21. “R.Tagore, tuyển tập tác phẩm” (tập 1), Nxb Lao động, TTVHNN Đông-
Tây.
22. Hồ Thị Xuân Thuỷ, “Biểu tợng tôn giáo trong thơ R.Tagore , ” LVTT 2000. 23. Trần Đình Sử , “Thi pháp truyện Kiều”, NXb GD, H, 2002.
24. Trần Đình Sử, “Những thế giới nghệ thuật Thơ”, Nxb ĐHQG, H, 2001