7. Cấu trúc luận văn
2.2.3 Cảm quan về thời gian mang tính biểu tợng
Là phơng thức tồn tại của thế giới vật chất, thời gian cũng nh không gian đi vào nghệ thuật cùng với cuộc sống đợc phản ánh nh là một yếu tố của cuộc sống đó. Mọi hiện tợng của thế giới khách quan khi đi vào nghệ thuật đều đợc soi sáng bằng t tởng và tình cảm, đợc nhào nặn và sáng tạo để trở thành một hình t- ợng nghệ thuật, phù hợp với thế giới quan, phơng pháp sáng tác, phong cách, truyền thống và thể loại nghệ thuật nhất định. Yếu tố Thời gian trong tác phẩm văn học cũng là một hiện tợng nh vậy. Mặt khác, do bản chất kí hiệu, bản chất tinh thần, tợng trng của nghệ thuật ngôn từ, các toạ độ thời gian của thực thể văn học thờng không đợc cụ thể hoá. Trong thơ R.Tagore thời gian đợc nhìn bởi cảm quan nghệ thuật nh thế nào?
Xuất hiện với một tần số khá liên tục, những hình ảnh nh: “mùa xuân”, “ban mai”, “ánh sáng”, “bóng tối”, trở thành những biểu t… ợng thiên nhiên về thời gian rất sinh động. Đặc biệt, trong thơ R.Tagore, các hình ảnh này không dừng lại ở mục đích diễn tả “toạ độ thời gian” cụ thể mà còn chứa đựng những ý niệm tinh thần của thi nhân.
Hình ảnh Mùa Xuân“ ”
“Một năm khởi đầu từ mùa xuân”. Mùa xuân rạo rực trong lòng ngời bởi “mỗi độ xuân về, hoa nở tng bừng, ong bay từng đám chen cánh rộn ràng ”. Từ…
một danh từ chỉ thời gian xác định trong bốn mùa của trời đất, mùa xuân đi vào thơ R.Tagore với tất cả sức sống căng tràn sau một mùa đông ngủ muộn, ấp ủ trong lòng nó khát vọng đâm chồi nảy lộc. Mùa xuân còn là biểu tợng của tình
yêu, của quy luật cuộc sống, của những rung động của trái tim đ… ợc R.Tagore che kín bởi lớp vỏ vật chất là ngôn từ nghệ thuật.
Xuân Diệu - Nhà thơ tình nổi tiếng Việt Nam, từng hốt hoảng, ngấu nghiến chạy đua với thời gian để tận hởng hơng vị ngọt ngào của cuộc đời từng có những câu thơ rất hay về Mùa xuân:
Xuân đơng tới nghĩa là xuân đơng qua Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già. Và xuân hết nghĩa là tôi cũng chết..
(“Vội vàng”)
Nhà thơ của chúng ta nhận thấy qua khứ và tơng lai ngay trong hiện tại. Một vòng tròn tuần hoàn mà cái cột mốc là Mùa xuân trong thơ Xuân Diệu phải chăng có một sự đồng cảm sâu sắc nào đó từ những câu thơ của R.Tagore? :
Nụ cời ngờ vực dập dờn ánh mắt em lúc tôi ngỏ lời tạm biệt. Đã bao phen tôi tạ từ nh vậy nên em lại tởng dù có ra đi tôi cũng sớm trở về. Trong thâm tâm tôi cũng ngờ nh thế, vì ngày xuân qqua đi luôn luôn trở lại, vì trăng tròn có đi chơi
hoài cũng chẳng đi hoài…
( Bài số 40 – “Ngời làm vờn”) Hình ảnh Mùa xuân là hiện thân của vòng quay tự nhiên của thời gian. Hay chăng đó còn là hình ảnh tợng trng cho vòng quay của nỗi đợi chờ trong tình yêu.? Sự xa cách trong tình yêu là một trở ngại lớn lao của những đôi tình nhân. Họ hẹn hò, trao gửi cho nhau niềm tin. Chỉ có niềm tin là động lực để họ trọn vẹn sống vì nhau. Niềm tin ấy vĩnh hằng nh mùa xuân. Niềm tin ấy sắt son nh trăng đến rằm sẽ tròn vành vạnh. Trong nỗi nhớ của ngời con gái, chàng trai của mình ra đi rồi sẽ quay trở lại, cũng nh mùa xuân mỗi năm trở về một lần vậy.
Trong một bài thơ khác, mùa xuân lại đợc ví nh sự xuất hiện của ngời con gái. Sự xuất hiện của Mùa xuân làm thay đổi cả đất trời. Còn ngời con gái xuất hiện thổi một làn hơng mới trong tâm hồn chàng trai :
Lúc nàng bớc nhanh qua trớc mặt, tà áo nhẹ vơng thân tôi. Từ hoang đảo vô danh của trái tim đơn côi, làn hơi ấm áp mùa xuân chợt thổi về.
( Bài số 22 – “Ngời làm vờn”) Mùa xuân dờng nh đồng cảm với những rung động bồi hồi và vô cùng tinh tế, nhẹ nhàng trong trái tim của một “hoang đảo vô danh”. Mùa xuân cũng tơi vui nh chính sự kín đáo nhng nhiều tha thiết của chàng trai.
Cũng trong tập “Ngời làm vờn”, R.Tagore đã ban cho Mùa xuân một sức mạnh vô song, một quyền lực đáng tự hào. Nhân vật “tôi” trong bài thơ số 46 buồn rầu và hối tiếc khi “tuổi xuân úa tàn theo năm tháng”, và chỉ có mùa xuân, chỉ có những nguồn sáng tinh khôi của cuộc sống, của thiên nhiên mới mang lại cho “tôi” sự tự tin cần có :
… Và hãy về đây hỡi tháng đầu Xuân vô tình, về đây để ban
cho vạn vật muôn loài những nụ hôn trìu mến
ẩn chứa trong nội tại mùa xuân là những nguồn sống bất ngờ, vô tận. Sức mạnh ấy đem lại nụ cời hạnh phúc, đem lại sức chiến đấu không mệt mỏi của con ngời để có tình yêu, vì sự sống của tình yêu:
…Hãy tiếp thêm sức mạnh
cho cuộc đấu tranh đã mệt mỏi của chúng tôi và chinh phục Tử thần
(Bài số 1 – “Những ngời thoáng hiện”) Bài thơ mở đầu phần C trong tập “Những ngời thoáng hiện” này để lại ấn t- ợng sâu sắc khi R.Tagore cất tiếng gọi mùa xuân về. Tiếng gọi thân mật và tha
thiết ấy khoác cho Mùa xuân một sắc thái ý nghĩa mới. Mùa xuân trong thơ R.Tagore trở thành “ngời tình” của đát mẹ, của con ngời và của cuộc đời:
Hỡi Mùa xuân, ngời tình nhân lơ đãng của đất hãy đến đi,
hãy làm cho trái tim rừng thổn thức
Hãy đến đi, bằng những trận gió xôn xao.
Cất tiếng gọi mùa xuân trong niềm vui đợc chan hoà trong không khí ngát hơng của ngàn hoa, của gió mơn man thổi, nhà thơ của đất nớc ấn Độ xinh đẹp đã giúp ngời đọc, với một con đờng ngắn nhất, bằng ngôn từ nghệ thuật mang Mùa xuân đến với muôn ngời. Mùa xuân tràn ngập trên từng trang viết, chạm ngõ từng nhà và chan hoà trong tình yêu thơng giữa con ngời với con ngời trên trần gian nhiều thử thách này.
Bóng tối và ánh sáng:
. Cùng hệ thống những biểu tợng thiên nhiên về thời gian nh hình ảnh “Mùa xuân” là “ánh sáng” và hình ảnh “bóng tối”. Nếu mùa xuân dánh dấu sự khởi đầu của một năm mới thì ánh sáng là dấu hiệu đầu tiên của một ngày mới và bóng tối khép lại một ngày. Hai hình ảnh “ánh sáng” và “bóng tối” có mặt trong các tập thơ của R.Tagore vừa mang màu sắc tôn giáo nhng cũng đậm nét là dấu ấn thi vị của thiên nhiên. ở đây, chúng tôi muốn đề cập đến giá trị thẩm mĩ của cái biểu đạt qua hai hình ảnh này với sắc thái của những vẻ đẹp của thiên nhiên.
R.Tagore viết nhiều về thơ tình yêu. Trong mảng thơ lớn này, nhà thơ không quên thắp sáng trong tâm hồn những ngời đang yêu một màu sáng đang dâng tràn khắp nơi nơi :
ánh sáng, ánh sáng của ta, ngập tràn thế giới, hôn yêu mí
Này em yêu, ánh sáng nhảy múa giữa lòng cuộc đời anh đang sống ! Này em yêu, ánh sáng đang gảy khúc nhạc tình
trong tim anh…
(Bài số 57 – “Thơ dâng”) Trong con mắt của ngời đang yêu, đang hạnh phúc trong tình yêu thì đâu đâu cũng chỉ có niếm vui, trớc biển đời là “đại dơng ánh sáng.”. ánh sáng hiện hữu trong cảm nhận của ngời đang yêu và ánh sáng cũng là một biểu tợng của khát vọng yêu đời :
Đêm tối đã tan, ánh sáng đã chiếu, ánh sáng dọn đờng cho mặt trời tiến lên, chúng ta tới một nhân loại lâu đời
ánh sáng còn là sự tự do, tự do trong cái nhìn của thế giới trẻ thơ mà R.Tagore ghi lại trong tập “Trăng non” :
Buổi chiều ta sẽ nhòm vào trong sự im lặng rì rào của những rừng tre, nứa
nơi đom đóm tha hồ tung ánh sáng
(“Ngời ăn cắp giấc ngủ”) Có thể thấy rằng, những bài thơ ngắn xuất hiện nhiều nhất trong tập “Những con chim bay lạc”. Cũng trong tập thơ này, hình ảnh “ánh sáng” cũng đ- ợc R.Tagore hơn một lần nhắc đến với những nghĩa biểu tợng khác nhau.
ánh sáng là biểu tợng của sự thật, của cái đẹp cao thợng và trong sáng:
ánh sáng nô đùa trong đám lá xanh, nh một đứa trẻ trần
truồng
may mắn không biết rằng con ngời có thể giả dối
ánh sáng cũng nhắc nhở con ngời sống có cội nguồn, có tình nghĩa. Không giáo huấn, không triết lí, chỉ thầm trầm với ánh sáng của ngọn đèn toả rạng trong bóng tối đã nói lên tất cả:
Hãy cám ơn ngọn đèn vì ánh sáng của nó,
nhng chớ quên ngời cầm đèn đang kiên nhẫn đứng trong đêm
( Bài số 64)
So với hình ảnh “ánh sáng”, hình ảnh “bóng tối” cũng đợc R.Tagore sử dụng với những ý nghĩa biểu tợng khác nhau. Trong bóng tối, khắc rõ hơn tình mẫu tử thiêng liêng:
Con sẽ trở thành giấc mộng, và qua riềm mi mẹ he mở, con sẽ vào sâu giấc mẹ mơ;
khi tỉnh dậy mẹ nhìn quanh ngơ ngác, lúc đó, nh con đom đóm lấp lánh con sẽ lớt vào bóng đêm
(“Chung cuộc” – “Trăng non”) Trong bóng đêm, nỗi cô đơn buồn bã càng trở nên não nề, xa xót :
Nụ cời của cô ta nhạt đi và tan thành nớc mắt
và cô đã trở về trong bóng tối mẹ mong
(“Bản hợp đồng cuối cùng”) Xét ở một góc độ khác, ý nghĩa biểu tợng của hình ảnh này còn biểu hiện thay thế cho những thế lực, những bạo tàn trong xã hội thời bấy giờ:
Sấm rền, gió cuốn rít kêu khắp bầu trời rỗng không. Đêm tối nh tảng đá đen.
Đừng để thời gian trôi đi trong bóng tối
Và cũng trong bóng tối, con ngời tởng chừng vô vọng, kiệt sức. Dùng hình ảnh “bóng tối” để biểu hiện sự khó khăn trên hành trình chinh phục cuộc sống, R.Tagore đã làm phong phú hơn thế giới các tầng nghĩa của hình ảnh giàu sức biểu tợng này:
Cứ tởng cuộc hành trình tôi đi đã chấm dứt sau bao cố gắng cuối cùng.
Cứ tởng con đờng trớc mặt không con nữa, lơng ăn cạn rồi,
và đã đến lúc dừng chân trong bóng tối im lìm…
(Bài số 37 – “Thơ dâng”) Thì ra, bóng tối – những trắc trở gập ghềnh trên những chặng đờng “tôi” đi không phải làm cho họ nhụt chí, run sợ để rồi đầu hàng cuộc sống. “Bóng tối” có chăng chỉ là sự cản đờng, nung nấu trong họ khát vọng “khai sáng” rất đáng khâm phục mà thôi.
Những câu thơ đầu tiên trong đời thơ của mình, R.Tagore đơn giản ghi lại những hiện tợng thiên nhiên bình thờng nh chẳng có gì để nói. Vậy mà, với ông, đằng sau nó là cả một thế giới tinh thần huyền diệu, chứa đựng bao điều bí ẩn của đất trời, của kiếp nhân sinh. Hình ảnh thiên nhiên trong thơ R.Tagore hiện diện thờng xuyên và là một bộ phận không thể thiếu trong đời sống vật chất và tinh thần của các nhân vật văn học ấn Độ. Khảo sát các tập thơ của R.Tagore, chúng ta thấy tự hào thay cho nhân dân ấn Độ bởi họ có tài nguyên thiên nhiên giàu có và tơi đẹp. Nhng hơn tất cả, ấy là tâm hồn của một nhà thơ yêu thiên nhiên mãnh liệt, hẳn thế, và biết bao quan niệm về mọi hiện tợng trong cuộc sống xung quanh. Thiên nhiên trong thơ R.Tagore không chỉ là thiên nhiên của đất trời mà còn là thiên nhiên của lòng ngời, tồn tại mặc nhiên trong tâm hồn, tình cảm con ngời và đợc con ngời làm nên giá trị thẩm mĩ trong văn thơ. Thiên nhiên là một dấu chấm lặng trong thế giới tâm hồn. ở đó, con ngời tìm thấy không chỉ là nơi trú ngụ , chở
che trong những lỗi lầm mà còn là cơ hội, là thách thức rèn giũa con ngời trong quá trình khẳng định vị thế chủ nhân của mình trên trần gian tơi sáng này.
Chơng 3
Những cốt truyện mang ý nghĩa biểu tợng