I QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG 1 Các khái niệm về thị trường Thị trường ra đời gắn liền với nền sản xuất hàng hoá, nó là môi trường để tiến hành các hoạt động giao dịch mang tính chất
Trang 1A Lời nói đầu
Ngay từ những năm đầu của thế kỷ XIX các tập đoàn kinh tế đã nối tiếpnhau ra đời ở các nớc t bản Nó là một tổ chức tiên tiến, hiện đại, đại diện chotrình độ phát triển cao của lực lợng sản xuất và nền kinh tế - xã hội, là cácdoanh nghiệp có quan hệ với nhau về công nghệ và lợi ích kinh tế.
ở nớc ta hiện nay, quan hệ sản xuất đã có bớc đổi mới phù hợp với tínhchất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất Đảng và Nhà nớc ta chủ tr-ơng thực hiện cải cách toàn diện các doanh nghiệp nhà nớc và với việc theomô hình "Công ty mẹ - Công ty con" là một trong hớng đi đầu.
Đây là mô hình đã đợc khá nhiều các doanh nghiệp trên thế giới ápdụng và gặp hái đợc nhiều thành công.
Trong quá trình phát triển, Đảng và Nhà nớc đã dần chuyển đổi cácTổng công ty lớn theo mô hình tiên tiến này là Tổng công ty chè cũng sẽkhông nằm ngoài ngoại lệ đó Với những điều kiện tốt về vốn, công nghệ,nguồn lực bao gồm cả cán bộ quản lý và thị trờng đảm bảo việc Tổng công tyViệt Nam chuyển đổi theo mô hình "Công ty mẹ- Công ty con" là một bớctiến lên của việc phát triển của công ty nói riêng và của nền kinh tế nớc ta nóichung.
Bài viết này em đã đợc chỉ bảo, hớng dẫn rất tận tình của thầy ĐỗHoàng Toàn và các chú, các bác ở Tổng công ty chè Em xin chân thành cảmơn!
Trang 2B Nội dung
Chơng I: Khái quát chung về Tổng công ty chè Việt Nam và mô hìnhCông ty mẹ - Công ty con
I Khái quát chung về Tổng công ty chè Việt Nam
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty chè Việt Nam 1.1.1 Giai đoạn từ khi thành lập 1974 đến năm 1995
Cùng với một số mặt hàng nh cà phê, điều, lạc, chè … là một sản phẩm là một sản phẩmchiến lợc có u thế mạnh ở nớc ta Với sự tăng trởng, tập trung, đáp ứng nhucầu trong nớc và xuất khẩu Và theo quyết định số 95/CP ngày 19/4/1994 củaHội đồng Chính phủ thành lập Liên hiệp các xí nghiệp chè Việt Nam trên cơsở hợp nhất các nhà máy xuất khẩu của Trung ơng và một số xí nghiệp chè h-ơng ở miền Bắc Mô hình của Liên hiệp lúc đó chỉ là các nhà máy côngnghiệp và chế biến, sản xuất ở phía Bắc bao gồm:
+ 5 nhà máy sản xuất chè đen xuất khẩu và nội tiêu+ 2 nhà máy sản xuất chè hơng xuất khẩu và nội tiêu+ 2 nhà máy sản xuất chè hơng xuất khẩu và nội tiêu
+ 1 nhà máy cơ khí làm nhiệm vụ sản xuất phụ tùng thay thế, lắp đặt vàsửa chữa thiết bị chế biến.
+ 1 trờng đào tạo công nhân kỹ thuật và chế biến.
- Năm 1979, dới sự cho phép của Nhà nớc sát nhập các xí nghiệp chèvới Công ty chè TW thuộc Bộ Công nghiệp theo Quyết định 75/CP ngày2/3/1979 của Hội đồng Chính phủ, đồng thời nhà nớc sát nhập phần lớn nhữngnông trờng chuyên trồng chè ở địa phơng vào Liên hiệp Lúc này, quy mô đợcmở rộng với 39 thành viên bao gồm:
+ 17 Nông trờng quốc doanh chuyên trồng chè+ 19 Nhà máy chế biến chè
+ 1 Xí nghiệp vật t - vận tải+ 1 Viện nghiên cứu chè+ 1 Nhà máy cơ khí
- Đến tháng 3 năm 1987, Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thựcphẩm ra Quyết định số 28/NN-TCCB/QĐ thành lập công ty XNK chè thuộcLiên hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp chè Việt Nam Đây là Công ty th-ơng mại làm nhiệm vụ xuất nhập khẩu sản phẩm và các thiết bị chè, thoả mãntốt các nhu cầu về tiêu thụ sản phẩm chè của Việt Nam trên thị trờng thế giới,đồng thời nhập khẩu vật t hàng hoá, thiết bị chuyển giao công nghệ, phục vụcho quá trình sản xuất và chế biến sản phẩm.
Trang 3- Ngày 3/5/1989 thực hiện chủ trơng phân phối công bằng chuyên mônhoá, hợp tác hoá, để nâng cao khả năng kinh doanh và hiệu quả kinh tế củacác công ty chè, công ty XNK chè sát nhập với xí nghiệp vật t vận tải chèthuộc Bộ Nông nghiệp theo quyết định số 236/NN-TCCB/QĐ thành Công tyXNK và đầu t phát triển chè.
- Căn cứ văn bản số 5826/ĐMDN ngày 13/10/1995 của Thủ tớng Chínhphủ phê duyệt phơng án tổng thể sắp xếp doanh nghiệp nhà nớc thuộc BộNông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm và uỷ quyền quyết định thàh lập cácTổng công ty theo quyết định só 90/TTg ngày 7/5/1994 của Thủ tớng Chínhphủ.
Cuối năm 1995 theo Quyết định số: 394NN-TCCB/QĐ ngày 29/12/1995của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quyết định thành lậpTổng công ty chè Việt Nam trên cơ sở sắp xếp lại Liên hiệp các xí nghiệpcông nông chè Việt Nam thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
+ Vốn Phát triển sản xuất: 847,7 triệu đồng
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty chè Việt Nam
Với mô hình quản lý mới từ ngày thành lập, chức năng, nhiệm vụ củaTổng công ty đã đợc mở rộng hơn trớc đây Ngoài chức năng sản xuất kinhdoanh, hoạt động của Tổng công ty chuyển mạnh sang thực hiện các chứcnăng, dịch vụ Hoạt động của Tổng công ty bao gồm:
Tổng Công ty chè Việt Nam là Tổng công ty nhà nớc do Hội đồng quảntrị quản lý và Tổng Giám đốc điều hành, bao gồm các đơn vị thành viên cóquan hệ với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ chế biến, tiêu thụ sảnphẩm, nghiên cứu khoa học, thông tin đào tạo và chịu sự quản lý của các Bộ,
Trang 4cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, UBND thành phố trực thuộcTW.
- Tổng công ty chè Việt Nam chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về quyhoạch, kế hoạch, về các dự án đầu t phát triển ngành chè Nhận và cung ứngvốn cho tất cả các đối tợng đợc đầu t, là chủ đầu t, nghiên cứu cải tạo giốngchè, trồng trọt, chế biến tiêu thụ, xuất nhập khẩu sản phẩm chè, vật t thiết bịngành chè, tiến hành các hoạt động kinh doanh khác đúng pháp luật, cùng vớichính quyền địa phơng chăm lo phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng trồngchè, đặc biệt đối với vùng đồng bào dân tộc ít ngời, vùng kinh tế mới, vùngsâu vùng xa có nhiều khó khăn, xây dựng các mối quan hệ kinh tế và hợp tácđầu t, để phát triển trồng chè góp phần thực hiện xoá đói giảm nghè, phủ xanhđất trống đồi núi trọc và cải thiện môi sinh.
Tổng Công ty làm đầu mối chủ yếu trong việc khảo sát, khai thác vàchiếm lĩnh thị trờng, nhất là thị trờng quốc tế bao gồm thị trờng xuất khẩuchè, thị trờng nhập khẩu và thị trờng vốn, đây là những vấn đề hiện nay vànhững năm tới, từng đơn vị thành viên không có điều kiện hoặc làm thì kémhiệu quả Tổng Công ty trực tiếp giao dịch ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩmvà liên doanh liên kết với nớc ngoài bảo đảm việc thống nhất giá, gọi vốn nớcngoài để phát triển sản xuất cho toàn ngành.
Tổng công ty làm đầu mối chủ yếu nhập khẩu thiết bị và công nghệ,máy móc, thiết bị vật t chuyên dùng và các hàng tiêu dùng khác cho các đơnvị thành viên với giá nhập khẩu có lợi nhất, để từng bớc đa công nghệ chế biếnchè ở Việt Nam tiến kịp trình độ thế giới.
Tổ chức và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, làm đầu mối choviệc chuyển nhợng kỹ thuật chè thế giới vào Việt Nam, nghiên cứu giống chè,quy trình canh tác, thu hái, quy trình công nghệ chế biến và bảo đảm sảnphẩm, nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm chè Đồng thời nghiên cứutạo sản phẩm mới, đa dạng sản phẩm, có bao bì mẫm mã, tem nhãn đáp ứngthị hiếu của khách hàng trong và ngoài nớc.
Tổng công ty chè là một Tổng công ty 90, có địa bàn hoạt động rộngkhắp cả nớc Cùng với các tỉnh tham gia quản lý, chỉ đạo điều hành đến tất cảcác Công ty thành viên Cây chè và các sản phẩm về chè có vị trí địa lý, chínhtrị, văn hoá và xã hội quan trọng Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩuđem lại doanh thu cho Tổng công ty góp phần thực hiện nghĩa vụ nộp ngânsách Nhà nớc.
Trang 5Liên doanh liên kết với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nớc để pháttriển sản xuất và kinh doanh chè Bên cạnh các đơn vị sản xuất kinh doanh đãcó sẵn, để thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của mình, Tổng công ty chèđã thành lập ra các bộ phận nh trung tâm thông tin, trung tâm đấu giá chè ViệtNam, kiểm tra chất lợng sản phẩm, trung tâm văn hoá chè Việt Nam, nghiêncứu chè, các công ty giao vận trong và ngoài nớc, các xí nghiệp dịch vụ cho sựphát triển chè.
- Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu:
+ Trồng trọt, sản xuất chè, chăn nuôi gia súc và các nông lâm sản khác.+ Công nghiệp chế biến thực phẩm: các sản phẩm chè, sản xuất các loạiđồ uống, nớc giải khát.
+ Sản xuất gạch ngói, vật liệu sản xuất, sản xuất phan bón các loại, phụcvụ vùng nguyên liệu.
+ Sản xuất các loại bao bì
- Chế tạo sản xuất cơ khí, phụ tùng, thiết bị máy móc phục vụ chuyênngành chè.
- Dịch vụ kỹ thuật đầu t phát triển vùng nguyên liệu và công nghiệp chếbiến chè.
- Xây dựng cơ bản và đầu t t vấn, xây lắp phát triển ngành chè dân dụng.- Dịch vụ du lịch, dịch vụ khách hàng.
- Bán buôn, bán lẻ các đại lý các sản phẩm của ngành nông nghiệp vàcông nghiệp thực phẩm, vật t nguyên liệu, máy móc thiết bị, phơng tiện vậntải, hàng hoá phục vụ cho sản xuất và đời sống.
- Kinh doanh và dịch vụ các ngành nghề khác.-